- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B. Hoạt động tiếp nối[r]
(1)TUẦN 28 Ngày soạn: 25/3/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu “Tranh làng Hồ” II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi TLHDH trang 143
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 2 Học sinh đọc bài: Tranh làng Hồ
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe bạn đọc phát giọng đọc
3 Từ ngữ lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 144 – 145
(2)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn,
- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn lượt
- Bình xét bạn đọc hay Tìm hiểu nội dung
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 145
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu nội dung đoạn + Nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Nêu cảm nghĩ sau học “Tranh làng Hồ”? + Nêu nội dung đọc?
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:
(3)Chia sẻ với người thân cảm nghĩ em tranh làng Đơng Hồ mà em thích
-TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sông”, viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1, 2, HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sơng” a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bốn khổ thơ cuối “Cửa sông” - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo * Nhớ - viết bốn khổ thơ cuối “Cửa sông”
b Chữa lỗi
(4)- Đổi chéo kiểm tra
- Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: - Thu – 10 chấm nhận xét - Phát vở, nhận xét chung
2 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
- Đọc thầm yêu cầu ND VTH trang 62 - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ ND VTH
- Hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi cần lưu ý điều gì? - Mời giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung:
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
-Toán
Bài 93: THỜI GIAN (TIẾT 1) I Mục tiêu:
Em biết tính thời gian chuyển động biết quãng đường vận tốc
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
(5)- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động C Hoạt động bản
1 Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc quãng đường” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2 Tìm hiểu cách tìm thời gian. - Đọc nội dung 2,3
- Thực tính nháp ví dụ
Trao đổi với bạn điều tìm hiểu
*NT:
- Muốn tính thời gian hết quãng đường ta làm nào? - Nêu quy tắc cơng thức tính thời gian?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô 3 Viết tiếp vào chỗ chấm
Đọc làm vào ô li nội dung 4,5
Chia sẻ kết với bạn *NT:
- Muốn tính thời gian hết quãng đường ta làm nào? - Thống ý
Bài 4: Thời gian bác An là: : = 0,5(giờ); 0,5 = 30 phút
Bài 5: a)2000 : 800 = 2,5 (giờ); b)80 : 40 = (giờ); c) 2000 : 2,5 =800 (giây) D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu quy tắc cơng thức tính thời gian Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Nếu quãng đường km, vận tốc km/giờ thời gian xác định theo E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng
-KHOA HỌC
BÀI 30: SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:
- Trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản; thụ tinh, phát triển hợp tử
- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ
II Chuẩn bị: Sơ đồ chu trình sinh sản động vật III Nội dung hoạt động
(6)- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Bạn có biết
- Chỉ nói tên vật có hình - Con đẻ trứng ? Con đẻ ? - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
Kể tên vật đẻ trứng, vật đẻ mà bạn biết? - Cả nhóm thống kết báo cáo
2 Tìm hiểu sinh sản động vật
- Đự đốn: Điều xảy động vật giới sinh sản?
- Đọc thơng tin phần đóng khung trang 73
- Ghép từ vào sơ đồ sinh sản vật - Trao đổi với bạn
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Điều xảy động vật giới sinh sản? + Nêu chu trình sinh sản vật
* Cả nhóm thống kết báo cáo
* GV: Để trì nịi giống sinh vật sinh sản Trứng thụ tinh kết hợp tinh trùng trứng tạo thành hợp tử Chỉ có trứng thụ tinh phát triển thành non, non phát triển thành trưởng thành
D Hoạt động thực hành
- Vẽ sơ đồ thể chu trình sinh sản vật mà em biết
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ chu trình sinh sản vật
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn: - Nêu trình sinh sản động vật?
- Chia sẻ chu trình sinh sản vật mà bạn biết
- Điều xảy động vật giới sinh sản? Gv chia sẻ: Để trì nịi giống sinh vật sinh sản
E Hoạt động ứng dụng
Thực hoạt động ứng dụng trang 74
(7)-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 20: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Tôn trọng thực quy tắc ứng xử học sống ngày II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 1, HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Kĩ ứng xử phù hợp số tình nơi cơng cộng
* Ban học tập tổ chức cho nhóm trưởng bốc thăm tình để đóng vai *NT nhóm đọc tình cho nhóm nghe u cầu
- Suy nghĩ đưa cách xử lí tình
- Cùng trao đổi cách xử lí tình - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cách xử lí tình - Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn có cách xử lí tình hay
- Cả nhóm thống kết quả, tổ chức phân cơng đóng vai - Báo cáo giáo
2 Thông điệp ứng xử nơi công cộng
- Suy nghĩ xây dựng thông điệp ứng xử nơi công cộng - Ghi giấy
- Cùng trao đổi thông điệp ứng xử nơi công cộng - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ thông điệp ứng xử nơi công cộng
- Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, xây dựng thơng điệp chung cho nhóm - Thư kí ghi giấy A0
(8)D Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập:
* Ban học tập tổ chức chia sẻ ND 2, - Mời nhóm lên đóng vai - Nhận xét, bình chọn
- Nhận xét, bình chọn thơng điệp ứng xử nơi cơng cộng - Tun dương nhóm bình chọn
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu tình hình thực quy tắc ứng xử nơi công cộng người dân địa bàn nơi
-Ngày soạn: 25/3/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (TIẾT 3) I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, loa III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 4, HĐTH C Hoạt động thực hành
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: Truyền thống
- Đọc thầm ND 2, VTH trang 64, 65 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
(9)*Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Chia sẻ câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống dân tộc - Thống ý kiến, báo cáo GV
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu câu tục ngữ, ca dao truyền thống dân tộc giải thích nghĩa câu ca dao
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Ghi lại hai câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống tốt đẹp dân tộc
-TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Đất nước II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 148
- Thay hỏi trả lời - Nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+Bạn có cảm nhận qua vẻ đẹp tranh? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
(10)- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc
3 Tìm hiểu từ
- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 147
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
4 Luyện đọc
- Đọc lần mẫu ngắt nhịp khổ thơ trang 136 tồn - Tìm thêm cách ngắt nhịp khổ thơ lại
- Đọc ngắt nhịp thơ cho nghe - Đọc nối tiếp khổ thơ Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu giọng đọc bài, cách ngắt nhịp thơ - Cùng chọn khổ thơ luyện đọc
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ nhịp thơ + Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Nối tiếp thi khổ thơ chọn
- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cô 5 Tìm hiểu nội dung
- Đọc lần tồn trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trang 136
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
+Những chi tiết cho thấy ngày thu đẹp buồn? +Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu mới?
+Những từ ngữ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc ?
+Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Cả nhóm thống nội dung,báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
(11)Chia sẻ:
+Những chi tiết ca ngợi vẻ đẹp vui mùa thu mới?
+Những từ ngữ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc ?
+Hãy biện pháp nghệ thuật miêu tả bài, biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?
+Bài thơ ca ngợi điều gì? - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
Chia sẻ: Bài thơ thể niêm vui Niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc
- Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng E Hoạt động ứng dụng
Đọc thuộc lòng cho người thân nghe thơ Đất nước
-Toán
Bài 93: THỜI GIAN( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em biết tính thời gian chuyển động biết quãng đường vận tốc
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành C Hoạt động thực hành
- Đọc làm vào thực hành nội dung 1,2,3,4,5
- Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nếu quãng đường xác định mét, vận tốc xác định m/ giây thời gian xác định đơn vị nào?
(12)- Nếu quãng đường xác định mét, vận tốc xác định cm/ phút ta cần thực bước nào?
- Để biết máy bay đến nơi lúc ta cần tìm gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
Bài 1:
S 300km 45m 108,5km 162m
V 60km/giờ 15m/giây 62km/giờ 36m/phút
t 5 giờ 3 giây 1,75 giờ 4,5 phút
Bài 2:Thời gian để chim ưng bay quãng đường 45 km là: 45 : 90 = 0,5 (giờ) Bài 3: Đổi 1,2 m = 120 cm; Con ốc sên bò hết quãng đường thời gian là: 120 : 15 = (phút)
Bài 4: Máy bay bay đến nơi hết số thời gian là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 30 phút Máy bay bay đến nơi lúc: + 30 phút = 10 30 phút
Bài 5: đổi 900m = 0,9 km; Cá heo bơi 81km hết số thời gian là: 81 : 0,9 = 90 (phút)
D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ trước lớp Chia sẻ cách cộng, trừ số đo thời gian Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ số lưu ý cách đổi đợn vị đo liền kề E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH
-LỊCH SỬ
Bài 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (tiết 1) I Mục tiêu:
- Hiểu bối cảnh Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri Việt Nam (27-1-1973) - Nêu kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập ngày 30-4-1975
- Nêu ý nghĩa kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập II. Chuẩn bị
- Video Lễ kí Hiệp định Pa-ri Tiến vào Dinh Độc lập III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Tìm hiểu Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam - Đọc thông tin trang 33; 34 SHD
(13)-Đọc cho nghe
+Nguyên nhân buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri Việt Nam? + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:
- Bài thực hành
- Nguyên nhân buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri Việt Nam? 2.Tìm hiểu buổi lễ kí kết Hiệp định Pa-ri Việt Nam năm 1973
- Đọc thông tin quan sát tranh trang 34; 35 SHD - Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nghe
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết vào thời gian nào? - Những bên tham gia kí kết Hiệp định Pa-ri?
3.Tìm hiểu nội dung Hiệp định Pa-ri Việt Nam - Đọc thông tin quan sát tranh trang 36 SHD
- Trả lời câu hỏi - Đọc cho nghe
- Trao đổi ý kiến với bạn điều Mĩ phải thực Hiệp định Pa-ri Việt Nam
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Theo Hiệp định Pa-ri Việt Nam, Mĩ phải thực điều gì? 4.Tìm hiểu kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập
- Đọc thông tin quan sát tranh trang 36;37SHD - Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nghe
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập
(14)- Đọc thông tin quan sát tranh trang 37; 38 SHD
- Kể lại kiện quyền Sài Gịn đầu hàng quân giải phóng - Kể lại cho nghe
- Nhận xét- bổ sung
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm kiện quyền Sài Gịn đầu hàng qn giải phóng
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Trao đổi ý kiến với bạn điều Mĩ phải thực Hiệp định Pa-ri Việt Nam
- Theo Hiệp định Pa-ri Việt Nam, Mĩ phải thực điều gì? - Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết vào thời gian nào?
- Những bên tham gia kí kết Hiệp định Pa-ri? Nhiệm vụ giáo viên
- Này 27 – – 1973, Pa – ri diễn lễ kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Ngày 30 – – 1975, quân ta giải phóng Sài Gịn, đất nước hịa bình thống
E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thêm: Hiệp định Pa-ri Việt Nam
-SÁCH BÁC HỒ
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
Bài 5: Lộc bất tận hưởng
I MỤC TIÊU
- Hiểu lòng yêu thương, chia sẻ với người chung quanh Bác Hồ - Nhận biết biểu thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác
- Biết cách sống hòa đồng, biết cách chia sẻ với người II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời thầy nhận xét phần khởi động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu,
C Hoạt động bản
(15)- Đọc câu chuyện “ Lộc bất tận hưởng” - Làm hoàn thành sau:
+ Em sử dụng chi tiết chuyện để điền vào cột B cho phù họp với nội dung nêu cột A
A B
a) Trong bữa cơm dừng chân đường từ chiến khu Hà Nội
Bác Hồ
đã b)Trong kháng chiến
chống Pháp Việt Bắc
Bác Hồ
đã c)Khi nhận quà biết
miếng cao đặc mật ong
Bác Hồ
đã
+ Những biểu Bác Hồ câu chuyện khiến em cảm phục? Em khoanh vào chữ trước câu trả lời
a) Nhường nhịn người già
b) Dành phần ngon bữa ăn cho người lớn tuổi c) Chia thức ăn cho người
d) Không nhận phần ăn đặc biệt
e) Muốn thưởng thức quà với người f) Tất biểu
+ Vì Bác chia sẻ thức ăn cho người?Em khoanh vào chữ trước câu trả lời
a) Vì kính trọng người già
b) Vì Bác khơng muốn ăn thứ c) Vì quan tâm đến người xung quanh
d) Vì hồn cảnh đói khổ Bác muốn chia sẻ với người e) Vì sức khỏe Bác tốt người
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ: - Trả lời cấc câu hỏi
+ Bạn hiểu câu “Lộc bất tận hưởng” nào?
+ Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lịng Bác đồng bào, đồng chí?
* GV: Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lòng Bác đồng bào , đồng chí ln u thương coi thân mình, Bác ln quan tâm đến người xung quanh mình, sống hịa đồng chia sẻ với người xung quanh từ điều nhỏ
2 Hoạt động 2: Thực hành
+ Đánh dấu x vào thích hợp:
Nội dung biểu Hòa đồng chia sẻ
(16)
+Nêu lợi ích sốnghịa đồng, chia sẻ với người khác hậu sống ích kỉ nghĩ đến thân
Sống hồ đồng em cảm thấy
Sống ích kỉ em cảm thấy - Đọc đoạn văn cho bạn nghe
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ:
- Mỗi người kể câu chuyện chia sẻ xem có câu chuyện hay nhất?
D Hoạt động ứng dụng
Sưu tầm hình ảnh , tư liệu Bác Hồ giới thiệu cho người thân
-ĐỊA LÍ
BÀI 11: CHÂU PHI ( Tiết 2) I Mục tiêu
- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Châu Phi
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư châu Phi
- Đọc tên vị trí hoang mạc Xa-ha-ra số cao nguyên, bồn địa châu Phi đồ (lược đồ)
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh phát triển châu Phi III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động
5 Đọc ghi vào vở
- Đọc thông tin trang 85SHD
- Hoàn thành thực hành
- Trao đổi với thông tin trang 85 SHD
+Yêu cầu bạn chia sẻ:
- Đặc điểm địa lí khí hậu châu Phi - Đặc điểm dân cư châu Phi
(17)-Thực tập thực hành
-Trao đổi chia sẻ
+Nhóm trưởng yêu cầu: - Trao đổi làm E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
- Giới thiệu số địa điểm du lịch tiếng châu Phi - Đặc điểm địa lí khí hậu châu Phi
- Đặc điểm dân cư châu Phi Nhiệm vụ giáo viên
- Châu Phi phía Nam Châu Âu phía Tây Nam Châu Á, có đường xích đạo qua giuwaxchaau lục, Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới Đại phận lãnh thổ châu Phi hoang mạc xa – van Dân cư châu Phi chủ yếu người da đen, họ sống tập chung vùng ven biển thung lũng
G Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 87 SHD
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 21: NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG ỨNG XỬ (TIẾT 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Liệt kê số quy tắc ứng xử với thái độ lịch sự, văn hóa, thân thiện ý nghĩa thực quy tắc
- Nắm quy tắc cần thiết ứng xử II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND đến ND HĐCB, ND gộp vào HĐ lớp
(18)1 Quy tắc điềm tĩnh ứng xử *NT đến góc học tập lấy phiếu
- Đọc câu chuyện “Những đinh”
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi phiếu học tập - Cùng trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 2 Các quy tắc vàng ứng xử
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Suy nghĩ, liệt kê quy tắc ứng xử cần thiết lấy ví dụ
- Phân tích tình phiếu học tập nêu quy tắc ứng xử thể tình
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo 3 Ý nghĩa việc thực theo quy tắc ứng xử *NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc thầm câu hỏi phiếu học tập
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi phiếu học tập - Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Ban học tập tổ chức chơi trò chơi “Vẽ theo dẫn” - Hỏi: Qua trò chơi bạn thấy lần vẽ dễ hơn? Vì sao?
+ Theo bạn, người ó nhiệm vụ vẽ lần thứ hay lần thứ hai lắng nghe tích cực hơn? Tích cực điểm nào?
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ
(19)E Hoạt động ứng dụng
1 Thực hành quy tắc ứng xử sống ngày
2 Suy ngẫm tự đánh giá cách ứng xử thân người xung quanh
-Ngày soạn: 25/3/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2018 Tốn
Bài 94: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em ôn tập về: Tính vận tốc, thời gian, quãng đường; Đổi đơn vị thời gian II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành
Hoàn thành nội dung 1,2,3,4,5
- Đọc nội dung làm vào VTH
- Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nêu lại quy tắc, công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc - Đê tính quãng đường tàu hỏa ta cần thực bước nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
Bài 2:
s 33 km 930 m 550 m 1625 km
v 15 km/giờ 62 m/phút 5,5 m/giây 650 km/giờ
t 2,2 giờ 15 phút 100 giây 2 30 phút
Bài 3: Con ong bay quãng đường 180 m hết số thời gian là: 180 : 2,5 = 72 ( giây) Bài 4: Đổi 1875 m = 1,875 km; phút = 0,005 giờ
Vận tốc xe máy là: 1,875 : 0,005 = 37,5 (km/giờ) Bài 5: Đổi 24 phút = 1,4 giờ:
(20)D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
Chia sẻ cách thực phép tính nhân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Chia sẻ cách đổi đợn vị đo thời gian thành đơn vị đo liền kề E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng
-Ngày soạn: 25/3/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Ôn tập cách làm văn tả cối II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
1 Ôn cách làm văn tả cối
- Đọc lần văn Cây chuối mẹ HDH trang 151trả lời câu hỏi:
+Cây chuối văn tả theo trình tự nào? Có thể tả theo trình tự khác khơng?
+ Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào? Cịn có thẻ quan sát giác quan khác?
+ Tìm hình ảnh so sánh nhân hóa tác giả sử dụng tả chuối - Hoàn thành vào thực hành
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+ Bài văn tả cối tả theo trình tự nào?
+ Khi quan sát cối để tả quan sát giác quan nào?
(21)- Nhận xét,thống câu trả lời 2 Viết đoạn văn tả phận cây
- Đọc lần yêu cầu nội dung 2:
- Lựa chọn phận để viết đoạn văn - Hoàn thành vào thực hành
- Đọc đoạn văn cho bạn nghe - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ:
+Tiêu chí: Đoạn văn viết có đủ ba phần; dùng từ miêu tả xác; đoạn văn viết có sáng tạo
- Nhận xét,bình chọn bạn viết đoạn văn hay D Hoạt động lớp
1 Ban học tập tổ chức:
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay Nhiệm vụ giáo viên:
- Khi quan sát cối em cần lưu ý điều gì? Khi miêu tả cối cần tả theo trình tự nào?
E Hoạt động ứng dụng.
Đọc đoạn văn em viết lớp cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 27B: ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện (thầy) cô giáo em II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
- Đọc yêu cầu nội dung 3,4 gợi ý a,b HDH trang 152,153 - Nhớ chọn kỉ niệm thầy (cô)
- Tập kể lại kỉ niệm theo gợi ý:
(22)+ Câu chuyện bắt đầu nào?
+ Diễn biến câu chuyện sao?( kể rõ việc cụ thể theo trình tự) + Kết thúc câu chuyện nào? Em rút học gì?
- Thay kể lại câu chuyện chọn - Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt bạn kể lại câu chuyện - Đưa tiêu chí bình chọn:
+Kể chuyện có trình tự +Giọng kể hay, có cảm xúc +Câu chuyện có ý nghĩa giáo dục - Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Vì phải kính trọng biết ơn thầy cô?
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện lựa chọn
- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: : Nhận xét cách kể chuyện học sinh E Hoạt động ứng dụng
Kể lại câu chuyện kể lớp cho người thân nghe
-TOÁN
BÀI 95: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1) I MỤC TIÊU
- Em biết giải toán chuyển động ngược chiều - Em luyện tập tính vận tốc, quãng đường, thời gian II HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
(23)Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc, qng đường, thời gian” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2 Tìm hiểu toán chuyển động ngược chiều - Đọc nội dung
- Thực tính nháp ví dụ
-Trao đổi với bạn điều tìm hiểu
*NT:
- Để tìm thời gian hai xe gặp cần thực bước nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy
3 Tính:
Đọc làm vào ô li
Đổi chéo kết kiểm tra, sửa cho *NT:
- Ngồi câu trả: “Sau tơ qng đường là” ta cịn có câu trả lời khác? Danh số gì?
- Thống ý * Ban học tập:
- Nêu bước giải dạng toán chuyển động ngược chiều - Ngồi cách giải cịn cách giải khác khơng?
* Gv:
- Chia sẻ cách giải tốn có chuyển động ngược chiều D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gv giao tập ứng dụng VTH
Ngày soạn: 25/3/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Nhận biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết đoạn văn II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
(24)Cách chơi: Các nhóm nhận phiếu, thảo luận chọn nhanh từ thích hợp để thay từ in đậm đoạn văn, ( Nội dung 1HDH trang 154) nhóm chọn nhiều từ, nhanh nhóm thắng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động bản
1 Tìm hiểu cách liên kết câu từ nối
- Đọc đoạn văn nội dung nội dung trả lời câu hỏi HDH trang 154 - Hoàn thành vào thực hành
- Chia sẻ với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+ Để thể mối quan hệ nội dung câu đoạn văn thường sử dụng từ ngữ nào?
+ Dùng từ ngữ nối có tác dụng gì? + Thế liên kết câu từ ngữ nối? - Nhận xét, thống nhất, báo cáo với thầy cô D Hoạt động thực hành
- Đọc yêu cầu nội dung 1, nội dung HDH trang 155,156 - Hoàn thành vào thực hành theo yêu cầu
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+Từ ngữ có tác dụng kết nối câu với nhau? Đoạn văn với nhau? + Có thể thay từ ngữ nối khác cho từ in đậm đoạn văn không?
+ Mẩu chuyện vui nói lên điều gì? Những từ dùng từ ngữ nối? - Nhận xét, thống câu trả lời
E Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Để thể mối quan hệ nội dung câu đoạn văn thường sử dụng từ ngữ nào?
+ Dùng từ ngữ nối có tác dụng gì? + Thế liên kết câu từ ngữ nối? - Thống ý kiến
(25)Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta sử dụng số từ ngữ có tác dụng nối
G Hoạt động ứng dụng
Đặt câu có sử dụng từ ngữ nối
-TIẾNG VIỆT
Bài 27C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Viết văn tả cối( kiểm tra viết) II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
Viết văn miêu tả cối
- Đọc lần đề HDH trang gợi ý trang156
- Chọn đề mà em thích đẻ viết văn tả cối - Viết vào thực hành văn miêu tả đồ vật theo gợi ý: +Mở bài: Giới thiệu hoa em định tả
+Thân bài: -Tả bao quát toàn (hoa)
- Tả phận cây,(hoa, quả) kết hợp tả cảnh vật thiên nhiên, hoạt động người
+Kết bài: Nêu suy nghĩ tình cảm em hoa miêu tả - Tự soát lỗi
- Đọc cho nghe - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:
-Từng bạn đọc văn vừa viết - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Bình chọn bạn viết hay - Tiêu chí bình chọn:
+ Bố cục rõ rang, đủ ý + Dùng từ, đặt câu
(26)- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ:
+Bài văn tả cối gồm phần?
+Có cách mở kết văn tả cối? +Khi tả cối cần ý tả theo trình tự nào?
- Nhận xét, bổ sung cho - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
Chia sẻ: Nhận xét số văn lớp, lưu ý cho học sinh viết văn miêu tả cối
E Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ văn viết lớp cho người thân nghe
-TOÁN
BÀI 95: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU ( tiết 2) I MỤC TIÊU
- Em biết giải toán chuyển động ngược chiều - Em luyện tập tính vận tốc, quãng đường, thời gian II HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Thực nội dung 1,2,3
- Đọc làm vào thực hành. - Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, sửa lỗi cho
* Nhóm trưởng: - Nối tiếp đọc kết - Nhận xét, bổ sung
(27)- Báo cáo thầy cô
Đáp án:
Bài 1: Sau giờ, hai ô tô quãng đường là: 35 + 37 = 72 (km) Thời gian xe gặp là: 108 : 72 = 1,5 (giờ)
Bài 2: Xe tải từ A đến B hết số thời gian là:
10 35 phút – 20 phút =2 15 phút = 2,25 giờ Độ dài quãng đường AB là: 52 x 2,25 = 117 (km)
Bài 3: Đổi 40 phút = 2/3 giờ
Vận tốc ngựa là: 30 : 2/3 = 45 (km/giờ)
* Ban học tập:
- Nêu bước giải dạng toán chuyển động ngược chiều - Ngồi cách giải cịn cách giải khác khơng?
* Gv:
- Chia sẻ cách giải tốn có chuyển động ngược chiều D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gv giao tập ứng dụng VTH
KHOA HỌC
BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠN TRÙNG, ẾCH
I Mục tiêu:
- Xác định trình phát triển số côn trùng, ếch - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng II Chuẩn bị: Sơ đồ trình phát triển trùng Sơ đồ q trình phát triển ếch
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Liên hệ thực tế
- Kể tên vật đẻ trứng mà em biết - Chia sẻ với bạn
2 Tìm hiểu trình phát triển ếch trùng - Quan sát hình 1-2 trang 75
(28)- Vẽ sơ đồ sinh sản phát triển ếch bướm - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Các giai đoạn sinh sản phát triển ếch bướm? + Nhận xét chu trình sinh sản hai vật trên?
+ Các non có giống bố mẹ chúng khơng? * Cả nhóm thống kết báo cáo
Ban học tập tổ chức chia sẻ:
+ Nêu giai đoạn sinh sản phát triển ếch bướm? + Bạn có nhận xét chu trình sinh sản hai vật trên? - Mời cô giáo chia sẻ
* GV chia sẻ:
- Ếch đẻ trứng, trứng nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch trưởng thành - Bướm đẻ trứng, trứng nở sâu; sâu ăn lớn dần, chúng lột xác lớp da hình thành Khoảng 30 ngày, sâu ngừng ăn sâu leo lên tường, hàng rào Vỏ sâu nứt biến thành nhộng; Trong vòng 2, tuần, bướm nhăn nheo chui khỏi kén Tiếp đến bướm xịe đơi cánh cho khơ bay
E Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu chu trình sinh sản gián
-SINH HOẠT TUẦN 28
I Mục tiêu *Sinh hoạt tuần
- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần
- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần II Chuẩn bị
- Phần theo dõi ban III Các hoạt động dạy học A SINH HOẠT TUẦN 28 1 Nội dung sinh hoạt
a Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua b Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
(29)- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
- Tăng cường ôn luyện cho học sinh dự thi Olympics môn học cấp thị xã - Tăng cường ôn cũ, luyện để chuẩn bị cho học sinh thi học kì II
- Tuyên truyền tới học sinh rèn luyện sức khỏe thông qua việc tham gia môn thể thao hưởng ứng Ngày chạy Olympic sức khỏe
- Hưởng ứng thực tốt việc phát động nhà trường việc bảo vệ môi trường tự nhiên đặc biệt giữ gìn vệ sinh trường lớp bệnh viện
Tuyên ruyền tới học sinh quy định bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm người mô tô, xe máy, xe đạp điện… cho học sinh kí cam kết