Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
329,5 KB
Nội dung
Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 3 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014 TUẦN28 Ngày lập : 17/ 3/ 2014 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc) .Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp5. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút. - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn , ghép ) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết . - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . - Bài 1 -Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng tổng kết - BT 2 + băng dính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/5 số HS trong lớp ): • Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2- 3 phút ) • HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) -HS lắng nghe . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo phiếu. 1 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. • GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS c.Bài tập 2: - GV đưa đầu bài hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu -GV nhận xét,bổ sung. +Câu đơn :Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Từ ngày còn ít tuổi , tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. +Câu ghép không dùng từ nối Lòng sông rộng,nước trong xanh. Mây bay,gió thổi. +Câu ghép dùng QHT Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát. Vì trời nắng to lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. +Câu ghép dùng cặp hô ứng từ. Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. Trời chưa hửng sáng nông dân đã ra đồng. 3. Củng cố , dặn dò: Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép? -GV nhận xét tiết học -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS nhìn bảng nghe hướng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào vở . -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe . _________________________________________ Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung ( T144) I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Chép bài 4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK -2 HS nêu miệng. 2 - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Quãng đường và thời gian biết rồi ta có tìm được vận tốc của mỗi loại xe không? Làm thế nào? - Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. - Cho HS tìm và nêu cách 2 Gv gợi ý: Cùng quãng đường đi nếu thời gian ô tô đi gấp 1,5 lần thời gian xe máy đi thì vận tốc của ô tô cũng gấp 1,5 lần vận tốc xe máy. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Gv dùng câu hỏi hướng dẫn tương tự bài 1 - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. Bì 3: Gv đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác định yêu càu bài tập Muốn tính vận tốc của xe ngựa ta làm thế nào? Chú ý: Đổi 15,75 km= 15750m - GV cho HS làm bảng con - GV chốt kết quả đúng Bài 4: GV đưa đề toán ( Bảng phụ) yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Muốn tìm thời gian biết vận tốc và quãng đường ta làm thế nào? Các đơn vị đá thống nhát chưa? Ta cần làm gì? 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK -Cả lớp nhận xét - HS nghe . -HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết quãng đường dài 135km ô tô đi hết 3 giờ, xe máy đi hết 4 giờ 30 phút - Hỏi vận tốc ô tô nhiều hơn xe máy bao nhiêu. - Lấy quãng dường chia thời gian ra vận tốc ô tô và vận tốc xe máy. - So sánh vận tốc ô tô với vận tốc xe máy HS làm bài. Bài giải: Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của ô tô là 135 : 3 = 45 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là 135:4,5=30(km/giờ) Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là 45 – 30 = 15 (km). Đáp số: 15 km. - HS tìm giải cách 2 - HS đọc đề bài. - HS làm bài. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) hay 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km/giờ) Đáp số: 37,5 km/giờ - Nhận xét. - Lấy quãng đường chia thời gian - 3HS nêu. - HS làm bảng con - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - Lấy quãng đường chia vận tốc - Các đơn vị chưa thống nhất ta cần đổi 72km = 72000m; 1 giờ = 6o phút 3 3. Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. Bài giải Một phút cá heo bơi được số mét là: 72000: 60 = 1200 (m) Quãng đường 2400 m cá heo bơi hết số phút là: 2400: 1200= 2 ( phút) Đáp số: 2 phút _________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Bài 13: Em tìm hiểu về truyền thống của quê hương (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết quê hương mình là xã Hợp Tiến huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương - Biết một số truyền thống của huyện mình, xà mình. - GD tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị các thông tin về truyền thống quê hương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ: Em hãy giới thiệu về nơi em đang ở. – HS lên giới thiệu - Gv cho HS khác nhận xét - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới a. GTB: Gv ghi đầu bài b. Nội dung: HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống huyện Nam Sách. GV giới thiệu: Nam Sách là huyện có lịch sử phát triển lâu đời, con người đến sinh cơ lập nghiệp khá sớm. Theo kết quả khảo cổ học gần đây nhất cho thấy ngay từ đầu Công nguyên, mảnh đất này đã có con người sinh sống. * Địa lí: Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáp huyện Kinh Môn và huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Dương, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng và huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh). Huyện có 18 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ), trong đó bao gồm 102 thôn Tính chất đất đai cũng như địa hình của huyện mang đặc tính địa hình của đất phù sa sông Thái Bình. Độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m. Khí hậu ở Nam Sách mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. * Đất đai: Đất ở Nam Sách được hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu Đất đai màu mỡ phù hợp với sự sinh trưởng phát triển của các cây nông nghiệp, đặc biệt là các cây vụ đông như hành, tỏi, các cây vụ đông 4 * Thủy văn: Huyện Nam Sách về cơ bản cả bốn phía đều có sông bao bọc, gồm các sông Thái Bình, sông Kinh Thày, sông Lai Vu. Do vậy nguồn nước khá dồi dào, phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư. Tuy nhiên, đây cũng là một khó khăn cho huyện do giao thông không được thuận lợi và nguy cơ ngập lụt về mùa mưa. * Công nghiệp Trước kia Nam Sách có làng nghề gốm cực kỳ nổi tiếng là gốm Chu Đậu, từ năm 1995 bắt đầu phục hồi làng nghề gốm này. Huyện đã có khu công nghiệp Nam Sách được Chính phủ phê duyệt trên 63 ha, cụm công nghiệp An Đồng đã được tỉnh phê duyệt trên 35 ha. Khu Công nghiệp Cộng Hoà. Ngoài ra một số doanh nghiệp đã đầu tư vào thị trấn Nam Sách, xã Minh Tân; khả năng dành đất cho công nghiệp ở dọc đường 183, đường 17 của huyện còn lớn. - Gv cho HS nhắc lại một số kiến thức các em vừa được nghe - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của Gv – Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò : Huyện Nam Sách giáp với những huyện nào? ___________________________________________ Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 26: Ao làng I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài 25: Ao làng - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết: Ao làng Tâc giả có những kỉ niệm gì với cái ao làng ? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : + Luyện viết từ khó: - GV đọc cho HS viết từ khó: khoai nước, rào, râm bụt - GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu câu - GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ thuật chữ - Đọc cho HS viết - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Cái ao làng chan chứa tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ nghiêng - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp 5 Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật viết sao cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm bài. - Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết của HS - Trưng bày bài viết đẹp nhất - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết? ___________________________________________ Tiết 7: TOÁN ( Tăng) Luyện tập về tính thể tích I. MỤC TIÊU: - Củng cố thêm cho HS về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ấy. - HS vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại. Phát triển tư duy cho HS. - HS có ý thức học tập chăm chỉ II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo ấy? 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiêụ bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a, 1 dm 3 = cm 3 23dm 3 = cm 3 6,5 dm 3 = cm 3 8 5 4 dm 3 = cm 3 b, 6000 m 3 = dm 3 7500cm 3 = dm 3 315 cm 3 = dm 3 497 cm 3 = dm 3 23 cm 3 = dm 3 9 cm 3 = dm 3 c, 1 m 3 = dm 3 = cm 3 1,2 m 3 = dm 3 = cm 3 1,07 m 3 = dm 3 = cm 3 1,008 m 3 = dm 3 = cm 3 876549cm 3 = dm 3 m 3 1236478cm 3 = m 3 dm 3 - Chấm, chữa bài, nhận xét Bài 2: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Một ống thuốc có 5cm 3 dung dịch thuốc. Hỏi một lít dung dịch như vậy đóng được bao nhiêu ống thuốc như thế? (Biết 1 lít bằng 1dm 3 ) Vài em nêu HS làm bài vào vở: 1 dm 3 = 1000cm 3 23dm 3 = 23000m 3 6,5 dm 3 = 6500cm 3 - HS đọc và phân tích đề Bài giải Đổi 1dm 3 = 1000cm 3 Một lít dung dịch đóng được số ống thuốc là: 1000 : 5 = 200 (ống ) 6 - GV dùng câu hỏi phân tích đề Chấm, nhận xét Bài 3*: Một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật dài 2,4 m, rộng 1,3m, sâu 1,2m. Giá tiền công xây bể là 90 000 đồng/ m 3 . Tính: a, Tiền công xây bể. b, Tính lượng nước bể theo lít có thể chứa. Biết 1dm 3 bằng 1 lít và thành bể dày 1,2 dm - GV gợi ý cách làm Muốn biết xây bể hết bao nhiêu tiền công ta phải biết gì ? ( Biết bề có bao nhiêu m 3 ) Muốn tìm thể tích của bể ta làm thế nào ? ( Lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao. Vì bề dày của bể 1,2 dm nên chiều dài lòng bể phải bớt đi 2 lần bề dày, chiều rộng lòng bể cũng bớt đi 2 lần bề dày. Vậy ta cần phải tìm chiều dài và chiều rộng của lòng bể rồi ta mới tìm lượng nước chứa được trong bể. - GV cho HS làm bài Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố dặn dò : Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? Đọc đề, phân tích đề Nêu cách làm; Làm bài: Đổi 1,2 dm = 0,12 m Thể tích bể phải trả tiền công là: 2,4 × 1,3 × 1,2 = 3,744(m 3 ) Số tiền công phải trả là: 90 000 × 3,744 = 33 6960 ( đồng) Chiều dài lòng bể là: 2,4 - 0,12 × 2 = 2,16( m) Chiều rộng lòng bể là: 1,3 - 0,12 × 2 = 1,06 ( m) Lượng nước bể có thể chứa là: 2,16 × 1,06 × 1,2 = 2,747( m 3 ) = 2747 ( dm 3 ) = 2747( lít) -HS làm bài giấy nháp - Đại diện lên chữa bài. ________________________________________ Ngày 18/ 3/ 2014 Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tiết 2: TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 2) I.M C TIÊUỤ : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp5 ). - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép . - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc . – Bài tập 1 -3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh - BT 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Tìm một câu đơn và một câu ghép 7 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và làm bài tập. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số HS trong lớp ): *HĐ1: Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng: - GV đưa tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2 đ + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 2 đ + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 2 đ + Đọc đúng tốc độ: 2 đ + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV đưa ra: 2 đ - Gọi HS lên bắt thăm bài đọc. - Tổ chức HS đọc bài và trả lời câu hỏi hay nêu nội dung: Khi 1 HS lên đọc bài thì 1 HS lên bắt thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị. - GV nhận xét cho điểm, những em chưa đạt có thể tổ chức kiểm tra lại vào giờ sau. HĐ2.Bài tập 2: Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép. -GV Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu -GV nhận xét,chốt câu đúng. a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy ./ Chúng rất quan trọng /…. . b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đống hồ sẽ hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động … . c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người ." 3 Củng cố , dặn dò: - Đặt một câu ghép có dùng quan hệ từ. -HS lắng nghe . - HS lên bốc thăm bài đọc rồi về chỗ chuẩn bị 1-2 phút - HS đọc cá nhân bài trong SGK hoặc học thuộc lòng theo chỉ định trong phiếu.Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - HS nghe, ghi nhớ để đánh giá bạn và tự đánh giá mình. . -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào vở -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . _________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ________________________________________ 8 Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung ( Trang 144- 145) I.MỤC TIÊU : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Ché III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 -GV kiểm tra 5VBT - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a). -Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - GV gắn bảng phụ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải. - Gọi 1HS lên bảng làm bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. b) Gọi 1HS đọc đề phần b), - Cho HS tự làm vào vở. - Chữa bài. - GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. -2HS lên bảng -Cả lớp nhận xét - HS nghe . HS đọc. -HS thực hiện y/c. -HS quan sát, thảo luận cách giải. -HS làm bài. Bài giải: Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để hai xe gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ - Nhận xét. - HS đọc đề bài. -HS làm bàivà nêu 276: (42+50)= 3(giờ) -HS đọc đề. -HS làm bài. Bài giải: Thời gian ca- nô đi hết quãng đường là: 9 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. Bài 3: Gv đưa đề toán yêu cầu HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ( Biết quãng đường là 15 km, thời gian là 20 phút. Tìm vận tốc của ngựa với đơn vị đo là m/ phút Muốn tính vận tốc của ngựa bằng m/ phút ta cần làm gì?( đổi 15 km = 15000 m) - Nêu công thức tính vận tốc? ( v = s: t) - Gv cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp Bài 4: Gv đưa bài tập yêu cầu hS đọc xác định yêu cầu bài tập Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tìm quãng đường còn lại ta phải biết gì? Muốn tìm quãng đường xe máy đã đi ta làm thế nào? Tìm được quãng đường xe máy đã đi ta làm thế nào để tìm quãng đường còn lại? - Nhận xét tiết học . - GV cho HS làm vở, thu chấm nhận xét 3. Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. 11 giờ15phút -7giờ 30phút = 3giờ45phút Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài đoạn đường AB là: 12 x 3,75 = 45 (km). Đáp số 45 km - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập -HS nêu. câu trả lời -HS làm bài tập Bài giải Cách 1: Đổi 15 km = 15000m Vận tốc chạy của con ngựa đó là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa là 15 : 20 = 0,75 (km/phút) Đổi 0,75 km = 750 m. Vậy vận tốc của con ngựa tính theo m/phút là 750 m/phút. - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - Cho biết quãng đường 135 km, vận tốc xe máy 42 km/ giờ, xe đã đi 2 giờ 30 phút . Tìm quãng đường còn lại. - Biết quãng đường đã đi - Lấy vận tốc nhân với thời gian xe đã đi - Lấy quãng đường ban đầu trừ quãng đường đã đi sẽ ra quãng đường còn lại. - HS làm bài 4 vào vở. _________________________________________ 10 [...]... toán thực tiễn - Có ý thức học tốt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra: - Chữa bài 2 2 Bài mới: Bài 1: Tính a 6 năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng 2năm 3tháng + 4 năm1 tháng Hướng dẫn HS làm vào vở 6 năm 8 tháng - 2 năm 6 tháng Gọi hs đọc kết quả? Giải thích cách làm 7 năm 5 tháng + 2 năm 9 tháng b 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút 4giờ 15 phút + 5 giờ 35 phút 3 giờ 42 phút - 2 giờ 24 phút 8 giờ 15. .. - 2giờ 55 phút Bài 2: An giải xong bài toán đầu hết 45 phút, giải hai bài toán sau hết 18 phút.Hỏi An giảI xong 3 bài toán trong thời gian bao lâu Gọi hs nêu cách giải? Cả lớp làm vào vở GV nhận xét – chữ bài Bài 3 Một ca nô đi từ bến sông A lúc 8 giờ 15 phút và đến bến sông B lúc 10 giờ 10 phút Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? Bài giải An giải 3 bài toán hết thời gian là : 45 phút... phút – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 55 phút Đáp số : 1 giờ 55 phút 3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học Luyện tập chung ( Trang1 45 – 146) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học * Tập trung vào bài toán cơ bản( mối... DỤNG - Chép bài 4, 5 - 1HS thực hiện - HS nghe - HS đọc đề 15 số đã cho - Gọi các em đọc lần lượt các số - HS nhận xét cách đọc - H: hãy nêu cách đọc các số tự nhiên? - Đọc nhẩm các số đã cho - HS đọc các số - Nghe và nhận xét - Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm - GV xác nhận theo tên lớp b) Bài yêu cầu gì? - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho... tiếp? - Nêu các dấu hiệu chia hết Tiết 4 : ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 5) IMỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả bà cụ bán hàng nước chè - Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết - Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC... bài tập -Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở - Gọi HS giải thích cách làm - Rút gọn phân số - Gọi HS nhận xét - HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài 3 1 18 3 = ; = Bài 3: Gv đưa đề toán 6 2 24 4 Quy đồng mẫu số các phân số sau: - HS nhận xét 3 2 5 11 2 3 4 - HS chữa bài và b và c , và 4 5 12 36 3 4 5 - Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so - HS thực hiện y/c sánh kết quả, tự ghi vào vở - HS làm... HS nhận xét, chữa bài * Ôn tập các quy tắc so sánh phân số - HS đọc đề, tự làm bài vào vở và Bài 4: Điền dấu >; ; = ; < ) - Cho HS tự làm bài và giải thích - HS tự làm - GV chốt lại kiến thức 7 5 2 6 7 7 > < a ; b = ; c 12 Bài 5: Viết phân số thích hợp vào vạch ở 1 2 giữa và (bảng phụ) 3 3 12 5 15 10 9 - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - HS... trong mỗi số đã cho -Gọi HS trả lời miệng -Ví dụ: trong số 70 8 15 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị) - Nêu cách xác định giá trị của chữ số - Cần xác định hàng mà chữ số đó đang trong cách viết? đứng - GV chốt kiến thức - Lắng nghe Bài 2: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập -Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào - HS tự làm vào vở vở a) Ba số tự nhiên liên tiếp... cách? Tiết 7: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Ngày 21/ 3/ 2014 Thư sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 6) I.MỤC TIÊU : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ) - Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết... xác định yêu cầu bài tập định yêu cầu bài tập ( bảng phụ) - HS làm bảng con -GV cho HS làm bảng con và nêu cách - 2 HS làm bảng lớp làm Gv chốt: Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 3999; 4 856 ; 54 68; 54 86 Các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 16 3762; 3726; 2763; 2736 Bài 5: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc bài, - HS đọc đề và nhắc lại các dấu hiệu chia nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học hết đã . giải Cách 1: Đổi 15 km = 150 00m Vận tốc chạy của con ngựa đó là: 150 00 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa là 15 : 20 = 0, 75 (km/phút) Đổi 0, 75 km = 750 m. Vậy vận tốc của. tốc, quãng đường và thời gian. 11 giờ15phút -7giờ 30phút = 3giờ45phút Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài đoạn đường AB là: 12 x 3, 75 = 45 (km). Đáp số 45 km - HS đọc đề xác định yêu cầu bài. mét là 45 – 30 = 15 (km). Đáp số: 15 km. - HS tìm giải cách 2 - HS đọc đề bài. - HS làm bài. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1 250 : 2 = 6 25 (m/phút) Một giờ xe máy đi được: 6 25 x 60 = 3 750 0 (m)