Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đó thể hiện ở 4 yêu cầu: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) và đọc hay (đọc diễn cảm). Cần phải hiểu kĩ năng đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau. Bài SKKN giúp học sinh đọc lớp 5 đọc diễn cảm, mời các bạn cùng tham khảo.
Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học Tiểu học nhà nghiên cứu, cán quản lí đạo giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm Đổi phương pháp dạy học hiểu tìm đường ngắn để đạt chất lượng hiệu cao Con đường khơng có sẵn, khơng phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với đan xen chung riêng, cũ Vì vậy, đổi phương pháp dạy học (PPDH) bao gồm hai mặt: Phải đưa vào PPDH đồng thời đồng thời tích cực phát huy ưu điểm PPDH truyền thống Lý luận dạy học khẳng định khơng có phương pháp vạn năng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm kế thừa thể đậm nét (thuyết trình , vấn đáp phương pháp xưa cũ vẫ sử dụng tiết dạy với mức độ đậm nhạt khác nhau) Đổi PPDH kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo kinh nghiệm giáo viên với yếu tố PPDH đại Với cách nhìn từ phương pháp mới, giáo viên thực việc cải tiến PPDH nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp Thơng qua việc dạy Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư Tiếng Việt tiếng ghi âm, nghĩa viết đọc ấy, có đọc hiểu nội dung Vì phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiểu học Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinhTiểu học đồng thời làm sở, móng cho phát triển Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết người học Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ họ biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Nhờ đọc mà người bày tỏ ý kiến Từ người có điều kiện tự học hiểu biết mơn học khác Như khẳng định đọc cầu nối tri thức, mơn học Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Bởi dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế nay, trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng, cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các Tập đọc học sinh biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt hữu hạn Giáo viên tiểu học lúng túng dạy Tập đọc đồng thời phương pháp cụ thể hướng dẫn rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học quan tâm Vậy để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu cảm thụ văn, thơ địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng “Mọi học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập” Do với mong muốn làm để chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm học sinh lớp ngày nâng cao, chọn đề tài “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiờn cu I.2 Mục đích nghiên cứu Thụng qua tài này, tơi mong muốn góp phần vµo viƯc d¹y nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy - học mơn Tiếng việt nói riêng I.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Trong thi gian tháng kể từ đăng kí đề tài (tháng 9/2009) đến hoàn thành đề tài (tháng 5/2010) tơi thực nghiên cứu líp 5A trường “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hồng Yến – Tiểu học An Sinh A TiĨu học An Sinh A huyện Đông Triều - QN I.4 Cơ sở thực tiễn Qua trình giảng day nhiều năm trường tiểu học, nhận thấy việc rèn đọc diễn cảm cho học sinhtrong học chiếm vị trí quan trọng đặc biệt học sinh lớp Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc rèn đọc diễn cảm học sinh lớp qua Tập đọc nói chung lớp 5A trường tiểu học An Sinh A nói riêng Tơi thấy học sinh có nhiều điều kiện tốt giúp cho việc rèn đọc có kết Những điều kiện chương trình, trình độ học sinh, quan tâm gia đình, thầy bạn bè Mặc dù có thuận lợi vậy, thực tế tơi thấy khả đọc học sinh không đồng đều, số em có khả đọc tốt sau nghe giáo viên đọc mẫu hướng dẫn em đọc đạt tác phẩm Song bên cạnh đó, có em có khả đọc hạn chế hướng dẫn tỉ mỉ Ngun nhân tình trạng có nguyên chủ quan khách quan Nguyên nhân khách quan lỗi sai chung địa phương phát âm phương pháp hướng dẫn giáo viên, nên chưa phù hợp với toàn học sinh Bên cạnh nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan, từ phía học sinh em chưa tích cực rèn luyện, chậm tiếp thu kiến thức Từ chênh lệch vậy, với mục tiêu chung đặt giáo dục, phát triển đồng học sinh mặt Trên sở bồi dưỡng học sinh giỏi, khuyến khích quan tâm học sinh yếu, giúp em đạt trình độ chung Từ suy nghĩ định chọn đề tài vào “tôi định chọn đề tài nàyđi vào tìm hiểu việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh qua tập đọc lớp 5” Tìm phương pháp giảng dạy cách tốt trình hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cảm thụ tác phẩm văn học Đưa em thâm nhập vào giới kì diệu ngơn ngữ văn chương Từ giáo dục cho em hay, đẹp, bồi dưỡng tinh thần “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A đắn thiên nhiên, đất nước người II PHẦN NỘI DUNG II.1 Ch¬ng I: Tỉng quan Trong thực tế giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh kết khảo sát chất lượng đầu năm trường, để đảm bảo cho chất lượng cuối năm thực số thật, tránh tượng học sinh ngồi nhầm lớp để học sinh học tốt mơn văn chương trình Trung học sở, thấy việc đọc diễn cảm cho học sinh lớp thực cần thiết Mục tiêu cần đạt môn Tập đọc lớp là: hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng việt (nghe - nói - đọc - viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, kiến thức sơ giản tự nhiên, xã hội, văn hoá, văn học, người nước nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam x· hội chủ nghĩa Ở lớp 5, mục tiêu môn Tiếng việt cụ thể hoá thành yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh kĩ nghe - nói - đọc viết Cụ thể nghiên cứu đọc: Biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với nội dung văn thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật thông qua giọng đọc Biết đọc thầm với tốc độ nhanh học sinh lớp 4 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Biết cách xác định đại ý bài, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ giữ nhân vật, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật tập đọc có giá trị văn chương Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Để đạo tốt công tác giảng dạy phân môn Tập đọc giáo viên tơi mạnh dạn tìm tịi, đề kế hoạch "RÌn đọc diễn cảm cho học sinh qua phân mơn Tập đọc" II.1.2 Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học II.1.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc II.1.4 Cơ sở giáo dục phát triển III Chng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu III Thực trạng việc dạy học phân môn Tập đọc nói chung Phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ quan trọng học sinh Tiểu học Do đó, vấn đề dạy học phân mơn Tập đọc trọng Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt nhằm đưa chất lượng đọc em nâng lên Nhưng nhìn chung chủ yếu tập trung đến lớp đầu cấp để em đọc đúng, đọc trơi chảy Cịn lớp cuối cấp, giáo viên tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn chưa có biện pháp cụ thể để dành cho việc luyện đọc diễn cảm III.2 Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5A trường Tiểu häc An Sinh A huyÖn §«ng TriỊu Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc học sinh lớp 5, thân nhận thấy: số học sinh mức độ đọc đúng, đọc trơn Có em chẳng cần quan tâm có đọc diễn cảm thơ, văn khơng mà đọc to, đọc nhanh Qua tìm hiểu tơi rút số nguyên nhân sau: “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A - Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm lệch chuẩn viết, cụ thể em thường mắc lỗi sau: + Các lỗi phụ âm đầu: l/n Ví dụ: lửa/ lổi lửa; nấu nướng/ lấu lướng… + Các lỗi thanh: Các em đọc nhầm lẫn ngã sắc Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghí; nghĩ kĩ/ nghí kí… + Do em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng từ cần thiết + Do em lười đọc sách khơng chịu khó rèn đọc Nên từ đầu năm học, phạm vi nghiên cứu, thống kê chất lượng đọc học sinh lớp 5A sau: Bảng chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp 5A đầu năm Tổng số Lớp HS 5A 22 Số em đọc chưa đạt yêu cầu SL % 18,2 Số em đọc đạt trung bình SL % 22,7 Số em đọc đúng, rõ ràng SL % 36.3 Số em đọc diễn cảm tốt SL % 22,8 III.3 Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học - người với cấu tạo đầy đủ phận thể phát triển Trong đó, quan phát âm, ngơn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với tiếp nhận thực dễ dàng hoạt động mới, theo chức chúng Chức phát âm - Tập đọc Khả nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ nhân cách học sinh hình thành, tiềm tàng khả phát triển phát triển Học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động, tị mị, thích hoạt động, khám phá thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú Thầy hình tượng mẫu mực trẻ tôn sùng nhất, điều “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A trẻ nhất nghe theo, phát triển nhân cách học sinh Tiểu học phụ thuộc phần lớn vào trình dạy học giáo dục thầy cô nhà trường Tiểu học Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học bước đầu đem đến vận động khoa học cho não quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến tinh hoa văn hoá, văn học nghệ thuật tâm hồn trẻ, rèn kĩ đọc, hiểu, cảm thụ văn học, rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức, hành động cho trẻ, phát triển khả học tập môn khác, điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh Tiểu học Nhân cách học sinh Tiểu học phát triển đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào trình giáo dục người thầy mà mà phương tiện nghe, nói, đọc, viết có nhờ học Tập đọc Dạy Tập đọc đặc biệt dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học đòi hỏi người thầy phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học, phù hợp với phát triển tiến khoa học, xã hội, đáp ứng cầu ham hiểu biết học sinh Tiểu học tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ III Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy Tập đọc Ngôn ngữ học rõ nội dung cụ thể vấn đề ngơn ngữ chữ viết, âm, tả, nghĩa từ, câu ,đoạn, văn bản, ngữ điệu, nhịp điệu, tình cảm ngơn ngữ Đó vấn đề gắn bó với việc dạy học Tập đọc thầy trò bậc Tiểu học Văn học nghệ thuật, tinh hoa ngơn ngữ, tình cảm đạo đức lý tưởng tình u, có nhờ cảm xúc tâm hồn, làm cho tâm hồn người thêm phong phú sâu sắc Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học dạy cho học sinh biết đọc tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung đọc ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp tâm hồn có hành động đẹp, nghĩa lsf học sinh “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A biết chuẩn ngôn ngữ hiểu biết cảm thụ văn học Đây nghệ thuật, nghệ thuật lao động dạy học sáng tạo người thầy Tiểu học Dạy Tập đọc tinh tế, sáng tạo, hiệu ta nghiên cứu vận dụng tốt thành tựu ngôn ngữ văn học III.5 Cơ sở giáo dục phát triển Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực thể yêu cầu: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) đọc hay (đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kĩ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên giải mã chữ - âm cách sơ bộ, đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ, câu “chìa khố” (chốt, trọng yếu) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn Với văn biết phát yếu tố “văn” đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, biết đọc đồng nghĩa với kĩ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn tầng bậc khác * Qua việc điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh đọc diƠn c¶m chiếm 22,8% Nh vËy tỉ lệ học sinh đọc diễn cảm thấp Từ lí tơi định nghiên cứu đề tài “RÌn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Đây việc làm thiết thực mà giáo viên đứng lớp băn khoăn, suy nghĩ nên dạy để nâng cao hiệu dạy lớp nói chung dạy đọc diễn cảm cho học sinh cuối bậc Tiểu học nói riêng Để đưa chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm có thay đổi, tơi xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau: IV C¸c biƯn pháp nâng cao hiệu rèn đọc diễn cảm cho häc sinh líp IV.1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Như biết đọc diễn cảm thực sở học sinh đọc đọc lưu lốt Đọc khơng đọc thừa, khơng sót tiếng Đọc phải thể hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Bởi việc rèn cho học sinh luyện đọc khâu việc rèn đọc diễn cảm thực lớp 1, 2, 3, Đối với học sinh lớp việc luyện đọc rèn luyện sau: IV.1.1 Luyện đọc đúng: - Trước tiến hành luyện đọc, chia văn thành đoạn đọc (đơn vị chia tạm thời, đồng với cách chia đoạn theo bố cục văn bản) mà giáo viên vào trình độ đọc học sinh lớp để chia văn thành đoạn, cho đoạn không dài chênh lệch chữ số, cách ngắt đoạn khơng q chi li, gây khó khăn cho học sinh đọc theo dõi đọc nối tiếp - Dựa vào số đoạn, giáo viên định trước số học sinh thạm gia đọc nối tiếp vịng đọc Học sinh đứng ngồi chỗ với tâm sẵn sàng đọc nối tiếp - Để củng cố kĩ đọc trơn rèn lớp dưới, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp qua vòng: + Vòng 1: Qua học sinh đọc nối tiếp, giáo viên nghe phát hạn chế cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ có biện pháp hướng dẫn cá nhân nhắc nhở chung lớp để học sinh đạt yêu cầu đọc đứng đọc rành mạch + Vòng 2: Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa từ giải SGK, có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu (việc tìm hiểu nghĩa từ xen kẽ q trìng đọc nối tiếp sau đọc hết bài) Nếu học sinh đọc sai, giáo viên tiếp tục hướng dẫn, sửa chữa + Vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp để giáo viên đánh giá tiến bộ, tiếp tục hướng dẫn nhắc nhở “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Việc luyện đọc đoạn nối tiếp tạo điều kiện cho nhiều học sinh thực hành đọc Qua thực hành mà học sinh giáo viên dẫn, uốn nắn hay động viên, khích lệ để đạt vững kĩ đọc, chuẩn bị luyện tập kĩ mới: Đọc diễn cảm IV.1.2 Luyện đọc hay (đọc diễn cảm) - Đối với loại hình văn nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật bài…(Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, trường độ âm sắc, diễn tả nội dung) Tuy nhiên, học sinh đọc diễn cảm phụ thuộc vào cảm nhận riêng em, giáo viên không nên áp đặt học sinh cách theo khuôn mẫu - Đối với loại hình văn phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo (làm rõ thơng tin bản, giúp người nghe tiếp nhậ vấn đề quan trọng hay bật văn bản) khắc phục cách đọc thiên hình thức “diễn cảm” học sinh Tiểu học IV.1.3 Các hình thức luyện đọc Để hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức sau: - Đọc cá nhân (đọc riêng lẻ nối tiếp đoạn, đọc trước lớp đọc theo cặp, theo nhóm) - Đọc theo phân vai (nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật đóng vai, tham gia trị chơi luyện đọc) IV.1.4 Khai thác giọng đọc học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm trao đổi kĩ đọc - hiểu, góp phần cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho luyện đọc diễn 10 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A cảm Nắm nội dung giúp em xác định giọng đọc chung đoạn, Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, mạnh mẽ… - Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm (đoạn, bài) trả lời nội dung Có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, IV.2 Giáo viên đọc mẫu diễn cảm Đọc mẫu diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Phải hoà nhập tâm hồn với nội dung đọc, với văn cảnh có cảm xúc, tìm thấy ngữ điệu phù hợp Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp Đó việc thể giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm - Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc Ví dụ: Nghe phát cách đọc cô; ngừng nghỉ, ngắt nhịp chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào? Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học Để đọc tốt người giáo viên ln coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh đọc phải có lịng ham muốn đọc hay IV.3 Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn Tạo điệu kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm 11 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A - Luyện đọc diễn cảm câu tiêu biểu bài: Cách luyện đọc tạo điệu kiện cho tất học sinh đọc Theo bước sau; + Giáo viên đưa câu cần luyện đọc ghi bảng phụ + Học sinh tìm hiểu nghĩa câu văn + Học sinh xác định giọng đọc câu văn + Học sinh đọc mẫu (Giáo viên đọc mẫu) – Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc cô, bạn mà u thích + Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn khổ thơ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm đoạn khổ thơ cho học sinh luyện đọc theo trình tự bước: + Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc + Học sinh luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn - Học sinh luyện đọc diễn cảm + Giáo viên tiến hành bước + Học sinh đọc cá nhân – Giáo viên nhận xét đánh giá * Đối với văn có từ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể giọng đọc theo nhân vật văn cho học sinh đọc phân vai Rèn cho em biết thay đổi giọng đọc nhập vai nhân vật đọc – Cụ thể em phải đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật; phân biệt lời nhân vật khác Giáo viên nên hướng dẫn sau: - Cho học sinh đọc tìm có nhân vật - Giáo viên giúp học sinh tính cách nhân vật xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật 12 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A - Giáo viên thực đọc mẫu lời nhân vật giọng đọc (hoặc gọi học sinh có lực đọc tốt thể hiện) - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên IV.4 Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh cách tổ chức trò chơi học tập Tập đọc Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, giáo viên tổ chức trị chơi học tập cho học sinh Thơng qua trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Trị chơi học tập thường tổ chức luyện đọc đọc diễn cảm (HTL) Tuỳ thời gian điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trị chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Thi đọc nối tiếp đoạn (theo nhóm, tổ), đọc “truyền điện” thi tìm nhanh - đọc đúng; nhìn từ đọc câu (hoặc nhìn câu đọc đoạn), nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ… Dưới xin giới thiệu số trò chơi luyện đọc sau: IV.4.1 Thi đọc tiếp sức: * Chuẩn bị: đồng hồ, SGK, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi * Tiến hành: - Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi - Giáo viên quy định nhóm có số lượng học sinh - Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang Mỗi em cầm SGK, mở sẵn có văn thi đọc + Giáo viên hô lệnh: “bắt đầu”, em số (đầu hàng bên phải bên trái) đọc câu thứ bài, dứt tiếng cuối câu thứ nhất, em số (cạnh số 1) đọc tiếp câu thứ hai…Cứ em cuối nhóm Nếu chưa hết bài, câu lại đến lượt em số 1, em số đọc…cho đến hết văn dừng lại – Giáo viên tính ghi bảng thời gian đọc 13 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hồng Yến – Tiểu học An Sinh A nhóm - Học sinh bị trừ điểm đọc sai lẫn hay thừa thiếu tiếng câu đọc câu sau người trước chưa đọc xong, đọc vượt câu theo quy định - Giáo viên cho nhóm thi đọc, tính thời gian nhóm cho điểm nhóm “đọc tiếp sức” câu văn đọc cho điểm, không cho điểm trường hợp vi phạm - Giáo viên lớp nhận xét, chọn tuyên dương nhóm đọc tiếp sức nhanh nhất, hay * Lưu ý: tiết Tập đọc thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc dòng câu lục bát Nếu tiết Tập đọc – Học thuộc lòng, giáo viên cho thi tiếp sức theo cách học sinh khơng nhìn SGK IV.4.2 Thả thơ: * Chuẩn bị: Giáo viên viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) khổ thơ, 1- từ đầu câu thơ Ví dụ bài: Hành trình bầy ong (Tập đọc – Học thuộc lòng, lớp 5) Giáo viên làm phiếu sau: Phiếu 1: Với đơi cánh…………………sắc màu Phiếu 2: Tìm nơi………………………không tên Phiếu 3: Bầy ong…………………… mật thơm * Tiến hành: Giáo viến hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu: - Mỗi lượt chơi gồm nhóm số người số phiếu nhóm cử nhóm trưởng, nhóm trưởng bốc thăm để giành quyền “thả thơ” trước - Mỗi em nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín) Giáo viên hơ “bắt đầu” nhóm thả thơ trước cử người thả tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát) có câu từ ghi phiếu Nếu đọc tính điểm - Giáo viên tính số điểm nhóm đọc thuộc thơ Đổi nhóm chơi tương 14 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A tự Giáo viên tính điểm nhóm thứ - Kết thúc trị chơi: Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt, điểm cao IV.4.3 Đọc thơ truyền điện * Chuẩn bị: Thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc – HTL; Hoặc tiết ôn tập HTL Học sinh nhóm ngồi quay mặt vào * Tiến hành: - Giáo viên nêu tên thơ đọc truyền điện, nêu cách chơi - Hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước + Đại diện nhóm đọc trước (A) đọc khổ thơ thơ định thật nhanh “truyền điện” bạn (nhóm B) Bạn định đọc tiếp khổ thơ thứ Nếu đọc thuộc định bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ thứ 3…Cứ hết Ví dụ: Bài “Bầm ơi” (lớp 5) HS A1: Đọc khổ thơ HS B1: Đọc khổ thơ HS A2: Đọc khổ thơ Tiếp tục cho hết Trường hợp học sinh “truyền điện” chưa thuộc, bạn nhóm đối diện hô từ đến 5, không đọc phải đứng yên chỗ bị “điện giật” Lúc HS A1 tiếp HS B2… Nhóm có nhiều người phải đứng bị “điện giật” nhóm thua Như vậy, ta thấy tổ chức trò chơi học tập luôn làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực học tập, làm cho học sinh ham mê học * Khảo sát đối chứng – Bài học kinh nghiệm - Khảo sát đối chứng : Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh việc làm địi hỏi kiên trì có thời gian Vì giáo viên cần phải áp dụng biện pháp luyện tập lớp nhà cách đồng mang lại hiệu tốt 15 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Để kiểm chứng biện pháp trên, tiến hành dạy thử nghiệm lớp 5A V KÕt QUẢ nghiªn cøu Tuy thời gian khơng dài, với cách tổ chức dạy học theo biện pháp nêu trên, hiệu dạy nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Số em đọc đúng, đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm thể qua bảng sau: Bảng kết thực nghiệm Lớp 5A Tổng số HS 22 Số em đọc chưa đạt yêu cầu Số em đọc đạt trung bình Số em đọc đúng, rõ ràng Số em đọc diễn cảm tốt SL % SL % SL % SL % 0 9,1 27,3 14 63,6 Như với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết thật khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn chất lượng đọc diễn cảm em nâng lên * Bài học kinh nghiệm: Qua nghiên cứu lý luận thực tế dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học, rút học có giá trị sau: + Giáo viên cần phải thương yêu, gần gũi giúp đỡ học sinh, quan tâm tìm hiểu xem em vấp phải khó khăn cách đọc, cách phát âm cách đọc diễn cảm để từ khắc phục khó khăn em vướng mắc 16 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A + Việc đọc mẫu diễn cảm giáo viên khâu quan trọng giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa đọc qua giọng đọc, đồng thời em học tập cách đọc giáo viên + Việc nắm nội dung đọc xác định giọng đọc bài, đoạn, câu yếu tố giúp học sinh đọc diễn cảm tốt + Cần phát huy luyện đọc diễn cảm theo cặp, theo nhóm để học sinh luyện tập lẫn + Trong trình giảng dạy nên tổ chức trò chơi học tập để thay đổi khơng khí học tập gây hứng thú cho học sinh + Việc rèn học sinh có thói quen học nhà việc cần thiết khâu đọc diễn cảm, lớp thời gian học tập Các em chuẩn bị nhà tốt đến lớp tiếp thu nhanh hơn, c tt hn VI phần kiến nghị Trờn thc t dạy học trường Tiểu học An Sinh A huyện Đông Triều.QN Để giúp giáo viên thực soạn giảng đạt kết cao cấp cần cung ứng tài liệu tham khảo kịp thời, tranh ảnh môn Tiếng Việt để dạy giáo viên hoàn thiện - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu…để giáo viên vận dụng cách linh hoạt việc giảng dạy với đối tượng học sinh - Tăng cường khuyến khích viết đề xuất sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, cấp huyện triển khai vào thực tế dạy học - Các cấp quản lý giáo dục cần tạo hội động viên kịp thời giáo viên thực đổi phương pháp dạy học dù nhỏ Trên đề xuất sáng kiến tơi Tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, BGH nhà trường cấp Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 17 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A An Sinh, ngày 17 tháng năm 2010 Người viết Hoàng Yến MC LC Trang I phần mở đầu II néi dung II.1 ch¬ng II Tỉng quan III chương III Nội dung vấn đề nghiên cứu VI biện pháp nâng cao hiệu rèn ®äc diƠn c¶m cho häc sinh líp V kết nghiên cứu 15 VI phần kiến nghị 17 18 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A v Nhận xét hội đồng cấp trường, Phòng giáo dục đào tạo V.1 Nhận xét trường ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… V.2 NhËn xÐt Phòng giáo dục đào tạo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 19 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 20 ... hiệu rèn đọc diễn cảm cho häc sinh líp IV.1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5? ?? Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A Như biết đọc diễn cảm thực... việc rèn đọc diễn cảm cho học sinhtrong học chiếm vị trí quan trọng đặc biệt học sinh lớp Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc rèn đọc diễn cảm học sinh lớp qua Tập đọc nói chung lớp 5A trường tiểu học. .. VI biện pháp nâng cao hiệu rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp V kết nghiên cứu 15 VI phần kiến nghị 17 18 “ Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5? ?? Hoàng Yến – Tiểu học An Sinh A v Nhận xét hội đồng