Doanh nghiệp nhà nước việt nam từ góc nhìn văn hóa

236 11 0
Doanh nghiệp nhà nước việt nam từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH – NV TPHCM -0 - NCUYỄN XUÂN LONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Lâm Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long MỤC LỤC LỜI TỰA……………………….………………………………………………….5 MỞ ĐẦU………………………………….……………………………………….9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DNNN VIỆT NAM 15 Những khái niệm 15 1.1 Văn hóa cấu trúc văn hóa 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Cấu trúc văn hóa 17 1.2 Con người văn hóa người kinh tế 18 1.2.1 Con người văn hóa 18 1.2.2 Con người kinh tế 19 1.3 Định nghĩa văn hóa kinh tế 21 Một số cách tiếp cận văn hóa kinh tế 24 2.1 Mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa 24 2.2 Cách tiếp cận số nhà nghiên cứu Việt Nam 25 2.2.1 Quan điểm văn hóa kinh tế Trần Ngọc Thêm 25 2.2.2 Quan điểm kinh tế văn hóa Lê Ngọc Tòng 27 2.3 Cách tiếp cận liên ngành David Throsby 30 2.3.1 Kinh tế có độc lập với văn hóa khơng? Bối cảnh văn hóa kinh tế 32 2.3.2 Văn hóa kinh tế: bối cảnh kinh tế văn hóa 35 2.4 Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể 39 Các lý thuyết giá trị 42 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long 3.1 Lý thuyết giá trị kinh tế học 43 3.1.1 Đánh giá kinh tế hàng hóa dịch vụ văn hóa 47 3.1.2 Tiêu thụ cá nhân hàng hóa văn hóa tư 48 3.1.3 Tiêu thụ tập thể hàng hóa văn hóa cơng 50 3.2 Lý thuyết giá trị văn hóa học 52 3.2.1 Quan điểm Trần Ngọc Thêm 52 3.2.2 Quan điểm liên ngành David Throsby 55 3.3 Giá trị kinh tế bao quát hết giá trị văn hóa hay khơng? 61 Tiểu kết 67 CHƯƠNG II: VĂN HÓA DNNN VIỆT NAM - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 70 Vấn đề tam doanh thủ pháp hai góc nhìn 70 1.1 Vấn đề tam doanh 70 1.1.1 Văn hóa doanh nghiệp 71 1.1.2 Văn hóa kinh doanh 74 1.1.3 Văn hóa doanh nhân 75 1.2 Thủ pháp hai góc nhìn (ngun tắc kép) 76 DNNN từ góc nhìn văn hóa pháp luật 78 2.1 Truyền thống quốc doanh Việt Nam 78 2.1.1 Quốc doanh thời phong kiến 78 2.1.2 Quốc doanh thời Pháp thuộc 81 2.1.3 Quốc doanh thời bao cấp 82 2.1.4 Quốc doanh ngày 83 2.1.5 Phân loại DNNN 84 2.2 Nguồn gốc hiệu DNNN 86 2.2.1 Dẫn đề 86 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long 2.2.2 Quyền tài sản không rõ ràng 87 2.2.3 Quyền tự chủ kinh doanh không rõ ràng 89 2.2.4 Quan hệ đại diện không rõ ràng 90 2.2.5 Những lực cản chế cũ 91 2.3 Cải cách DNNN nhìn từ góc độ pháp luật tài sản 92 2.3.1 Dẫn đề 92 2.3.2 Đa dạng hóa quyền tài sản 92 2.3.3 Giao, bán, khoán DNNN 93 2.3.4 Quyền tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa 93 2.3.5 Minh bạch hóa quyền tài sản doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn 94 Một số vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp 95 3.1 Vai trò kết hợp Tĩnh Động, Đông Tây, Danh Lợi… 95 3.2 Quy luật bảo tồn phát triển doanh nghiệp 96 3.3 Vấn đề “Lợi” “Nghĩa” văn hóa doanh nghiệp 97 3.4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp bối cảnh văn hóa Việt Nam truyền thống 100 Tiểu kết 102 CHƯƠNG III: VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DNNN VN 104 Văn hóa phát triển kinh tế 104 1.1 Giới thiệu 104 1.2 Văn hóa hoạt động kinh tế 106 1.3 Văn hóa phát triển giới thứ Ba 110 1.4 Văn hóa phát triển bền vững 114 Văn hóa phát triển DNNN 118 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long 2.1 Di sản văn hóa với phát triển DNNN 118 2.1.1 Di sản gì? 119 2.1.2 Di sản vốn văn hóa 121 2.2 Nghệ thuật sáng tạo với phát triển DNNN 124 2.2.1 Sáng tạo gì? 125 2.2.2 Sáng tạo đổi Việt Nam 127 2.3 Công nghiệp văn hóa với phát triển DNNN 129 2.3.1 Cơng nghiệp văn hóa gì? 129 2.3.2 Cơng nghiệp văn hóa nguồn kích thích đầu tư phát triển 134 Chính sách văn hóa phát triển DNNN 137 3.1 Nhận thức kinh tế sách văn hóa 137 3.2 Văn hóa nhà nước: Kinh tế học sách văn hóa 139 3.3 DNNN tận dụng sách văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 143 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC……………………………………………………………………….156 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long LỜI TỰA Vở kịch nói “Tơi Chúng ta” nhà biên kịch tài hoa Lưu Quang Vũ gây xôn xao dư luận thời Sau trao huy chương vàng hội diễn sân khấu năm 1985, tác giả tác phẩm Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Vở diễn kể xí nghiệp quốc doanh Thắng Lợi với giám đốc Hồng Việt đội ngũ cán công nhân viên cố gắng xoay xở tìm hướng phát triển cho xí nghiệp chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp thời Hàng chục năm trôi qua, hành trình “Đổi mới” xóa bỏ chế kinh tế bao cấp, thay vào chế kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ nhà nước Nhà nước khơng cịn độc quyền mà có nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hóa dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng, kinh tế nhà nước xem có “vai trị chủ đạo” với kinh tế tập thể phải trở thành “nền tảng vững chắc” kinh tế quốc dân, đảm bảo cho “định hướng xã hội chủ nghĩa” Mặc dù doanh nghiệp Nhà nước (viết tắt DNNN, bao gồm Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước) trao quyền tự chủ kinh doanh nhiều việc quản lý phát triển DNNN tốn khó cấp quyền thân đơn vị quốc doanh “Những số liệu khả quan năm gần cho thấy khoảng 20% số DNNN làm ăn thực có lãi, 40% tình trạng khơng hiệu quả, bấp bênh lỗ - lãi 40% lại thuộc diện lỗ triền miên”1 Đặc biệt có vụ sai phạm quản lý kinh tế gây chấn động dư luận ngồi nước vụ Vinashine, Vinalines (có thể kể thêm PMU18) Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, DNNN phải cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia khổng lồ thị trường giới mà cịn “sân nhà” Do khơng đủ sức tung hoành thị trường quốc tế, Hoàng An Quốc, Kinh nghiệm hội nhập quốc tế, NXB Thống Kê, 2007, tr 162 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xuân Long DNNN phải mở thêm nhiều ngành nghề xa lạ với ngành nghề kinh doanh chính, đầu tư khơng hiệu ngồi ngành, vừa cạnh tranh lẫn vừa cạnh tranh với doanh nghiệp dân doanh khiến cho thị trường trở nên rối loạn, đẩy kinh tế đất nước rơi vào nguy suy thoái, khủng hoảng Để đưa tàu DNNN Việt Nam khỏi tình trạng bị mắc kẹt bãi đá ngầm tiếp tục vươn biển lớn, cần có giải pháp mang tính chiến lược đột phá Tác giả luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề đối tượng nghiên cứu này, mà tập trung phân tích lực lượng tác động mạnh đến hành vi ứng xử lựa chọn DNNN, cố gắng gợi mở hướng an toàn chắn Các nghiên cứu DNNN từ trước tới đa phần tiếp cận từ góc độ kinh tế túy với quan niệm DNNN chủ thể kinh tế Nhà nước đầu tư, quản lý1; loại hình doanh nghiệp đối tượng đa dạng phức tạp, hoạt động nhiều lĩnh vực, khơng văn hóa nước nhà mà cịn nhiều văn hóa khác Cách tiếp cận đơn ngành kinh tế tỏ hiệu thiếu sức thuyết phục trước đợt sóng khủng hoảng kinh tế bối cảnh đa văn hóa kỷ XXI Do đó, luận văn chọn cách tiếp cận khác mang tính liên ngành, cách tiếp cận văn hóa kinh tế Văn hóa kinh tế xem ứng dụng chuyên ngành văn hóa học, xem khoa học liên ngành, nghiên cứu phối hợp văn hóa kinh tế (hay kinh tế văn hóa) Khoa học hình thành phát triển mạnh giới, thừa nhận văn hóa kinh tế hai lĩnh vực có vai trò quan trọng nhau, hai hệ thống độc lập, đan xen, tương tác lẫn nhau, vấn đề cần đặt xử lý tốt mối quan hệ chúng để phục vụ cho lợi ích tương liên Trong khn khổ luận văn này, khía cạnh văn hóa kinh tế DNNN tập trung nghiên cứu, phân tích Xem thêm Nghị định 71/2013/NĐ-CP ban hành ngày 11/07/2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long cách khoa học để từ đưa đến đề xuất cho tồn phát triển loại hình doanh nghiệp Trong nỗ lực thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước Việt Nam loại bỏ thuật ngữ “doanh nghiệp Nhà nước” khỏi văn pháp luật thức Xu hướng phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử, tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế (quốc doanh, dân doanh nước ngồi); loại hình doanh nghiệp hoạt động mơi trường pháp luật thống nhất, bình đẳng Luật doanh nghiệp Luật đầu tư Do DNNN chuyển đổi, thấy xuất nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cơng ty cổ phần có vốn chủ sở hữu Nhà nước; Nhà nước trở thành “cơ quan chủ quản” “cổ đông chiến lược” loại hình doanh nghiệp Như vậy, thuật ngữ “DNNN” mà thường gặp báo chí hay văn luật dường mang ý nghĩa tài thơng qua vốn chủ sở hữu Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề hai chữ “Nhà nước” Bên cạnh quan niệm “Nhà nước” thực thể phản ánh tồn ý thức “thượng tầng kiến trúc”, Nhà nước có ý nghĩa tài kinh tế mà vài biểu quyền phát hành tiền giấy, quyền điều hành lưu thông tiền tệ quyền quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, “DNNN DNNN” Ngồi ra, “Nhà nước” cịn mang ý nghĩa văn hóa lịch sử Trong tiếng Việt, Nhà nước làng nước mơ hình tổ chức mang tính cộng đồng: Nhà nước có tính bao qt (gồm nhà làng), cịn làng nước có tính truyền thống hơn, gắn với nông nghiệp - nông dân - nông thôn Hiểu cách khác, Nhà nước nhà cộng với nước, nhiều nhà cộng lại thành làng, nhiều làng cộng lại thành nước; vậy, muốn từ nhà đến nước phải thông qua làng xã (commune), tổ chức cộng đồng trung gian truyền thống, nơi quần tụ nhiều nhà Ngồi ra, Nhà nước cịn khái niệm “quốc gia” Trung Hoa cần phải đặt khái niệm tiến trình phát triển tư tưởng DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long người có học thức theo quan niệm truyền thống: tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ Doanh nghiệp nói chung chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế để tìm kiếm lợi ích kinh tế Từ góc nhìn văn hóa, doanh nghiệp xem chủ thể văn hóa đặc biệt hoạt động văn hóa để tạo giá trị văn hóa Do đó, bên cạnh việc tạo giá trị kinh tế, mục tiêu động lực doanh nghiệp phải khẳng định tính văn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể văn hóa Nhờ trang bị kiến thức văn hóa văn hóa kinh tế mà doanh nghiệp nâng cao nhận thức văn hóa, hiệu hoạt động quản lý kinh doanh, chuyển dần từ làm kinh tế túy sang làm kinh tế có văn hóa, làm văn hóa có kinh tế, cuối cùng, làm văn hóa túy để trở thành tài sản chung dân tộc Riêng DNNN, loại hình doanh nghiệp khác, DNNN có sẵn tính văn hóa cấu trúc tổ chức nên cần phải khẳng định chất văn hóa chủ thể văn hóa dân tộc, hấp thụ thêm vốn văn hóa dân tộc nhân loại để trở thành tài sản chung giới Đây xem diễn trình hợp lý cho hành trình xây dựng văn hóa DNNN người dân Việt Nam, với tư cách công dân đất nước “cổ đông” DNNN Việt Nam Nguyễn Xuân Long 12/06/2014 DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu “Doanh nghiệp” (hay cơng ty) từ trước tới xem thuật ngữ kinh tế kinh tế doanh nghiệp phân tích nhiều lý thuyết kinh tế Nhưng khơng có nhiều người biết thuật ngữ “doanh nghiệp”, từ điểm nhìn văn hóa cịn phạm trù văn hóa văn hóa doanh nghiệp cịn mổ xẻ lý thuyết văn hóa Doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng tổ chức văn hóa mang tính kinh tế Tổ chức văn hóa kinh tế đóng vai trị chủ thể văn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh tác động mơi trường văn hóa định thơng qua mà thể vai trị ảnh hưởng kinh tế Sự nghiệp Đổi nói chung Đổi DNNN nói riêng nước ta tiến hành gần 30 năm đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, cần có nghiên cứu thêm DNNN để giúp tổ chức văn hóa kinh tế hoạt động hiệu hơn, ứng phó với thách thức tận dụng hội toàn cầu hóa để tự thân vận động phát triển, khơng đóng góp xứng đáng vào cơng phát triển kinh tế đất nước mà cịn góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vậy, mục đích luận văn nâng cao vai trị văn hóa hoạt động kinh tế DNNN Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngồi ra, nghiên cứu cịn gợi ý cho chuyên gia kinh tế giải vấn đề lớn lao nan giải tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, xử lý mối quan hệ kinh tế văn hóa để hướng tới tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu ... DNNN Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Xn Long CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DNNN VN Những khái niệm 1.1 Văn hóa cấu trúc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Từ ? ?văn hóa? ?? viết... người hay theo số đặc trưng khác Như có: văn hóa Mexico, văn hóa xứ Basque, văn hóa Do Thái, văn hóa châu Á, văn hóa nữ giới, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa niên… Các đặc trưng xác định nhóm người... ích kinh tế Từ góc nhìn văn hóa, doanh nghiệp xem chủ thể văn hóa đặc biệt hoạt động văn hóa để tạo giá trị văn hóa Do đó, bên cạnh việc tạo giá trị kinh tế, mục tiêu động lực doanh nghiệp phải

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan