Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt nam và giải pháp
Lời nói đầu ở nớc ta, cũng giống nh các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây thực hiện mô hình kế hoạch hoá tập trung, lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH. Nhng thực tế cho thấy chúng ta đã đạt đợc kết quả nh mong muốn. Sau chủ trơng đổi mới của Đảng vào năm 1986 nền kinh tế nớc ta đã có sự phát triển đáng kể, đời sống nhân dân đã đợc nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, tốc độ tăng trởng tăng, và dần dần đi vào ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc chúng ta còn có những khó khăn cần giải quyết mà trong đó là sự hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nh- ng trong những năm gần đây trong điều kiện kinh tế thị trờng các doanh nghiệp Nhà nớc đã bộc lộ nhiều yếu kém và tỏ ra không còn phù hợp nữa. Để khắc phục vấn đề này Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng cổ phần hóa (CPH) một bộ phận các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là biện pháp quan trọng và cần thiết nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu t cho sản xuất, giải quyết vấn đề sở hữu và việc làm trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay, CPH không còn là vấn đề quá mới mẻ, nhng thành công của nó mới bắt đầu đợc chuẩn bị. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam thực trạng và giải pháp để một lần nữa khẳng định CPH các doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ tr- ơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Trong đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn. Sinh viên thực hiện 1 I- Những vấn đề về cổ phần hoá. 1. Tính chất tất yếu của cổ phần hoá. Để hiểu tại sao cổ phần hoá lại mang tính tất yếu trớc hết ta đi xét xem thực chất của công ty cổ phần hoá phần là gì và vai trò của nó đối với nền kinh tế. Công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát triển đến nay đã có lịch sử phát triển mấy trăm năm. Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểu tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lợng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan có thể nói công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đông góp vốn kinh doanh và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn của mình trên cơ sở tự nguyện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Công ty cổ phần ra đời là một tất yếu bởi vì quá trình hoá t bản tăng cờng tích tụ và tập trung t bản ngày càng cao. Nó diễn ra một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự tự do cạnh tranh dới chủ nghĩa t bản. Từ đó công ty cổ phần trở thành mô hình tổ chức sản xuất phổ biến ở hầu hết các nớc trên thế giới và có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện cơ chế thị trờng. Công ty cổ phần là sản phẩm của xã hội hoá sở hữu phản ánh quá trình tích tụ và tập trung t bản, công ty cổ phần ra đời đã góp phần đẩy nhanh quá trình này về tốc độ và qui mô và làm xuất hiện những xí nghiệp mà với t bản riêng lẻ không thể nào thiết lập đợc. Công ty cổ phần còn là kết quả của sự vận động tách biệt hai mặt của sở hữu thể hiện ở mối quan hệ sở hữu và quyền kinh doanh ,nó cho phép mở rộng qui mô sản xuất nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi tích luỹ của từng t bản riêng biệt tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất và để đáp ứng các nhu cầu phát triển của nó, hệ thống ngân hàng, thị trờng chứng khoán và Nhà nớc trở thành bộ máy kinh tế hoạt động và thực hiện các chức năng quản lý mà lâu nay vẫn nằm trong tay các nhà t bản cá biệt. 2 Công ty cổ phần ngoài ra còn có vai trò trong việc giảm bớt tổn thất khi bị phá sản, mở rộng sự tham gia của các cổ đông đặc biệt là ngời lao động . Với những đặc điểm đợc trình bày ở trên, công ty cổ phần đã thực sự đóng vai trò tổ chức trong nền kinh tế theo những yêu cầu của thị trờng. Điều đó cho phép khẳng định xu hớng phát triển tất yếu của loại hình công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Điều này là cơ sở cần thiết để xác lập việc xây dựng các luận cứ khoa học nhằm phân tích và thực hiện việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. Hơn nữa xu hớng phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đó là giảm bớt mức độ kiểm soát trực tiếp của Nhà nớc, giành sự điều tiết mạnh cho cơ chế thị trờng. Sự khắc phục những hiện tợng trì trệ trong nền kinh tế do hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nớc, thâm hụt ngân sách kéo dài và gánh nặng nợ của Nhà nớc ngày càng tăng đã buộc thầu hết các Chính phủ có khu vực kinh tế Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng t bản xã hội đều phải tìm cách giảm bớt xuống một tỷ trọng nhất định trong nền kinh tế. Đồng thời để đảm bảo tính cạnh tranh trong cơ chế thị trờng thì phải thực hiện t nhân hoá và cổ phần hoá. Đối với nớc ta qua hơn 10 năm đổi mới kinh tế theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, khu vực kinh tế quốc doanh đã đợc sắp xếp lại một bớc. Tuy nhiên, số lợng doanh nghiệp Nhà nớc còn quá nhiều, lại phân bố dàn trải trên nhiều lĩnh vực, đại bộ phận là thiếu vốn do nguồn vốn ngân sách có hạn. Mặt khác máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp này lại lạc hậu, không đồng bộ, năng suất lao động thấp . chính vì vậy tiến trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam không thể không có nội dung cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó có vấn đề thu hẹp sở hữu Nhà nớc mà hạn chế sự can thiệt trực tiếp của Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với sở hữu t nhân và sở hữu hỗn hợp, coi trọng vai trò điều tiết của cơ chế thị trờng. Do đó tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam là một vấn đề không thể bỏ qua, một nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới và cũng là một đòi hỏi khách quan để chuyển sang nền kinh tế thị trờng dựa trên các động lực của thị trờng và vai trò định hớng của Nhà nớc. 3 2. Thực chất của cổ phần hoá. Vấn đề tởng nh dễ thống nhất nhng lại có những nhận thức khác nhau, hiện nay có 3 ý kiến khác nhau. Loại ý kiến thứ nhất thì cho rằng cổ phần hoá thực chất là t nhân hoá. Loại ý kiến thứ hai cho rằng cổ phần hoá là nhằm xác định chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp. Còn loại ý kiến thứ ba cho rằng thực chất của cổ phần là quá trình xã hội hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Trớc hết ta xem xét cổ phần hoá phải chăng là t nhân hoá. T nhân hoá là quá trình chủ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu t nhân bằng cách bán cho t nhân, cho không cán bộ công nhân viên chức hoặc toàn dân, giải thể và bán đầu giá tài sản, cổ phần hoáv.v . Cổ phần hoá là huy động nhiều chủ thể đầu t thuộc các thành phần khác nhau và cũng có thể là các chủ thể trong cùng một thành phần kinh tế cùng góp vốn để chuyển đổi từ chủ sở hữu sang đa sở hữu. Do đó cổ phần hoá cha hẳn và không thể đồng nhất với t nhân hoá mà cổ phần hoá chỉ là một trong nhiều cách để t nhân hoá một phần tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc. Khái niệm t nhân hoá mở rộng hơn và quá trình thực hiện khó khăn, phức tạp hơn cổ phần hoá. ý kiến thứ hai cũng không hoàn toàn chính xác. CPH không phải chỉ có nhằm đa dạng hoá quyền sở hữu và cụ thể hoá chủ sở hữu, mà nó còn có rất nhiều chức năng khác. Còn về ý kiến thứ 3 cũng chỉ đúng một phần. Xã hội hóa theo nghĩa truyền thống là biến tài sản sở hữu t nhân thành sở hữu tập thể và sở hữu toàn dân. Nh vậy, quá trình xã hội hoá doanh nghiệp Nhà nớc không thể là CPH. Nh vậy để hiểu rõ đợc thực chất của CPH một số DNNN cần phải xem xét cả 2 phía khách quan và chủ quan. Về khách quan: CPH một số DNNN là do đòi hỏi khách quan của qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời. Kinh tế thị trờng với nhiều chủ sở hữu khác nhau đứng đối diện tơi cời nhng cũng sẵn sàng biến thơng trờng thành chiến trờng. Đa sở hữu thuộc đa thành phần là quan hệ sản xuất đang thúc đẩy lực lợng sản xuất hiện nay. Một ngời chủ sở hữu không thể tự sản xuất rồi tự bán để thành thị trờng đợc. Bên cạnh qui luật trên các qui 4 luật thị trờng đang làm vỡ tung một số DNNN đợc dựng nên mà đáng ra cha nên có, buộc chúng ta phải nhận thức lại và hành động lại. - Về chủ quan: Nhà nớc ta không kham nổi, không gánh mãi đợc các DNNN bằng cách nào đó cho nó sống lay lắt. Gánh nặng bao cấp tín dụng bao cấp để duy trì những xí nghiệp mà đáng ra không nên có đã bức bách chúng ta phải CPH nó bằng cách chuyển thể hình thức sở hữu của nó. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng nó có thể tồn tại và phát triển hoặc phá sản để Nhà nớc tập trung tiền của vào việc khác xem râ có hiệu quả hơn. Nh vậy thực chất của quá trình CPH là nhằm giải quyết 4 vấn đề cơ bản: - Về sở hữu: Nhằm đa dạng hoá quyền sơ hữu và cụ thể hoá chủ sở hữu. - Về hoạt động: Nhằm thơng mại hoá mọi hoạt động của doanh nghiệp chứ không phải theo mệnh lệnh hành chính, cắt bỏ sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động doanh nghiệp. - Về quản lý: Pháp luật hoá tổ chức quản lý theo luật công ty đã ban hành và các luật khác. - Về hiệu quả: Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đây chính là mục tiêu cuối cùng của giải pháp cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đang trở nên phổ biến, đem lại hiệu quả rõ rệt ở hầu hết các nớc và đang phát triển trên thế giới. Còn ở nớc ta CPH các doanh nghiệp Nhà nớc là một trong những quan điểm và giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nớc nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc. Tuy vậy hiện nay vẫn còn không ít những ý kiến cho rằng những doanh nghiệp đã thực hiện chế độ cổ phần hoá không còn là doanh nghiệp Nhà nớc nữa mà trở thành loại hình kinh doanh hỗn hợp thuộc thành phần kinh tế t bản Nhà nớc. Và việc CPH một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc liệu có đi chệch hớng chủ nghĩa xã hội không? Và về lâu dài nó có tác dụng xấu về mặt chính trị đối với nền kinh tế thị trờng với định hớng XHCN ở nớc ta không. Đây là vấn đề t tởng cần đợc giải quyết để hởng ứng chủ trơng CPH cũng nh góp phần trực tiếp vào chơng trình CPH của Chính phủ. Thực ra việc chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận sang công ty 5 cổ phần chỉ là sự thay đổi về hình thức tổ chức quản lý nhằm huy động thêm vốn để trang bị kỹ thuật đổi mới công nghệ, từ đó tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, tuy các công ty cổ phần của Nhà nớc vừa phải hoạt động theo luật công ty, vừa hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, nhng những doanh nghiệp ấy do Nhà nớc thành lập và quan trọng hơn Nhà nớc là chủ sở hữu cơ bản nhất nên Nhà n- ớc nắm quyền quyết địng trong hội đồng quản trị. Nh vậy lợi ích của Nhà nớc sẽ đợc đảm bảo, tài sản vốn liếng trong doanh nghiệp Nhà nớc không ngừng tăng lên cả về giá trị và hiện vật, u thế về vốn, công nghệ đợc phát huy - điều mà doanh nghiệp Nhà nớc truyền thống và doanh nghiệp t nhân khó có đợc. Hơn nữa doanh nghiệp Nhà nớc CPH có thể tồn tại dới nhiều hình thức vẫn đảm bảo đợc kinh doanh có hiệu quả và bảo vệ đợc lợi ích của cổ đông Nhà nớc. Cuối cùng có thể khẳng định các công ty cổ phần trong đó Nhà nớc nắm cổ phần khống chế vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác một số ý kiến ngộ nhân, đem đồng hoá chế độ CPH với chủ nghĩa t bản là không đúng. Chế độ CPH là một phơng thức tổ chức sản xuất, một hình thức tổ chức kinh doanh. Mặc dù kinh tế cổ phần ra đời trong CNTB nhng nó ra đời cùng với sự phát triển của nên sản xuất lớn xã hội hoá vàcủa nền kinh tế hàng hoá. Kết quả tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá và sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội. Đối với nớc ta chế độ cổ phần vẫn đảm bảo đi đúng hơng XHCN phục vụ dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Vì vậy, CPH một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc là phù hợp với nền kinh tế thị trờng, nhằm giảm gánh nặng đầu t bao cấp tràn lan kém hiệu quả, tập trung vốn vào các ngành trọng điểm chiến lợc, phục vụ sản xuất lớn. Do đó có thể kết luận rằng CPH một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc là phù hợp với định hớng XHCN với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra cho nhu cầu xây dựng nền kinh tế ở nớc ta hiện nay. 3. Mục tiêu của cổ phần hoá. Cổ phần hoá nếu thực hiện thành công sẽ làm tăng nguồn tài chính, đồng thời còn trở thành phơng tiện để thay đổi bộ mặt kinh tế vĩ mô và xã hội. Để đạt đợc điều đó trớc hết phải đặt mục tiêu cho quá trình này. Xuất phát từ thực chất CPH ở nớc ta (khác hẳn với CPH mà các nớc trên thế giới 6 đã tiến hành) là nhằm cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc cho hợp lý và hiệu quả mà ta cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm chung của nền kinh tế quốc doanh và đặc điểm riêng của từng loại doanh nghiệp Nhà nớc để định ra mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể để CPH. Và trong từng điều kiện cụ thể có thể điều chỉnh thứ tự u tiên của các mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện. ở nớc ta xuất phát từ đờng lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hội của nớc ta trong giai đoạn hiện nay: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/98-NĐ-CP ngày 28/06/1998 thay thế cho Nghị định 28/CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần với hai mục tiêu. Một là: Huy động vốn trong toàn xã hội của cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc. Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đó cũng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. hiện nay các doanh nghiệp Nhà nớc đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển. Nhng lấy ở đâu? Nhà nớc (ngân sách + ngân hàng) không thể và không nên tiếp tục cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ không bao giờ cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu doanh nghiệp Nhà nớc không đạt đợc cải tổ và có phơng án làm ăn tốt, có sức thuyết phục. Còn nớc ngoài thì không bao giờ cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu giữ nguyên trạng. Họ chỉ có thể làm ăn với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các hình thức mua, thuê, liên doanh, mua cổ phần. Vậy muốn có vốn để đầu t cho phát triển doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có thể huy động đợc thông qua hình thức bán cổ phần. Việc bán cổ phần cho bên nớc ngoài là rất cần thiết và có thể làm đợc bởi vì: Chúng ta đang thiếu vốn mà họ lại đang thừa vốn, đang cần thị trờng để đầu t. Ta đang thiếu kỹ thuật và thiết bị hiện đại, còn họ thì có thừa, tuy nhiên ta phải lựa chọn cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng loại doanh nghiệp tránh việc nhập đồ bãi 7 rác. Ta đang thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý đối với nền kinh tế thị trờng, òn họ thì không thiếu và sẵn sàng truyền lại cho ta. Nhng cũng cần phải nhấn mạnh rằng kiến thức và kinh nghiệm của ngời khác bao giờ cũng cần, cũng quý nhng không thể bê nguyên xi vào áp dụng ở Việt Nam, càng không thể thay thế sự sáng tạo của chúng ta. Song việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài không hoàn toàn là biện pháp tốt nhất bởi sự ràng buộc luật ở Việt Nam, cả hai luật luật công ty và luật đầu t của nớc ngoài cha đủ để điều chỉnh các hoạt động của ngời nớc ngoài trong công ty cổ phần, nhất là về mặt tài chính. Kinh nghiệm thực tế những năm qua cho chúng ta thấy tiềm năng vốn trong dân là khá phong phú. Do đó bên cạnh việc bán cổ phần cho nớc ngoài chúng ta còn đầy mạnh việc bán cổ phần trong nớc. Việc thu hút vốn đầu t trong dân là rất quan trọng vừa bổ sung nguồn vốn hoạt động cho các đơn vị kinh tế, đa vốn nhà rỗi có tính bất động của nhân dân vào vòng quay của cả nền kinh tế để tiền đẻ ra tiền tăng lợng tiền lu thông, khắc phục tình trạng khan hiếm tiền mặt giả tạo, đồng thời tạo sức mạnh về vốn cho các đơn vị kinh tế, các tập đoàn kinh tế trong việc hợp tác và cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế thế giới. Hai là: Tạo điều kiện cho những ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc. Chúng ta đã trải qua một thời kỳ tìm kiếm lâu dài và cứ loay hoay mãi mà cha đa lại cho ngời lao động một sự làm chủ thực sự: Trong khi đó ngời lao động đã giác ngộ ra rằng nếu không làm chủ đợc về kinh tế thì mọi sự làm chủ khác đều vô nghĩa, chỉ là hình thức. Và chỉ khi có vốn để mua cổ phiếu, tham gia chọn các thành viên trong hội đồng quan trị (là cơ quan thay mặt mình để quản lý doanh nghiệp) thì lúc đó ngời lao động mới có quyền thực sự không bị một sự o ép nào. Nhng khi đó lại nảy sinh vấn đề khác, đó là quyền làm chủ của mỗi ngời không giống nhau, ng- ời giàu (mua nhiều cổ phiếu) có quyền hơn ngời nghèo (mua ít cổ phiếu). Nếu nh theo quan niệm cũ thì đây là điều không thể chấp nhận đợc, là sự không công bằng, là phi XHCN . Nhng thực ra cha có một chế độ nào, thậm chí cả CNXH, có công bằng tuyệt đối. Nhà nớc ta chỉ có thể và cần 8 phải làm cho một bộ phận dân chúng giàu lên trớc, đồng thời có biện pháp để hạn chế ngời nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa ngơừi giàu và ngời nghèo. Chỉ có cách đó dân ta mới giàu có lên đợc, nớc ta mới có phồn vinh đợc. Ngoài hai mục tiêu trên, CPH còn có thể nhằm vào mục tiêu thứba là tạo mối dây liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua sự tham gia đồng sở hữu cổ phần trong một doanh nghiệp. 4. Điều kiện và qui trình tiến hành cổ phần hoá. CPH là một nội dung của đa dạng hoá sở hữu , xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, là quá trình chuyển đổi sở hữu một đơn vị kinh tế quốc dân nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao hơn. CPH kinh tế quốc doanh hiện nay đang trở thành bức thiết và Nhà nớc ta coi đó là chủ trơng lớn trong chính sách cải cách kinh tế đất nớc. Vấn đề đặt ra hiện nay là cải cách doanh nghiệp nào? Căn cứ vào điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay với mục tiêu trên để một doanh nghiệp CPH thành công thì phải thoả mãn 3 điều kiện sau: Thứ nhất: chỉ là những doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ trừ những doanh nghiệp giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo qui định chỉ nhằm thu hút thêm để phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này rất quan trọng bởi vì nếu doanh nghiệp có qui mô quá lớn thì rất khó tìm cổ đông, còn nếu quá nhỏ thì hiệu quả khó có thể cao đợc. Vận dụng kinh nghiệm của các nớc vào nớc ta cho thấy để tiến hành CPH có hiệu quả đối với các doanh nghiệp cần bảo đảm dựa trên số vốn thực có của Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc xác định bằng số vốn Nhà nớc giao cộng lợi nhuận để lại doanh nghiệp, trừ số thua lỗ, mất vốn đang treo nợ, để từ đó đánh giá qui mô gì là hợp lý hơn cả. Có thể coi một doanh nghiệp Nhà nớc có số vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Thứ hai: Các doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nớc cần đầu t 100% vốn. Các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc đối tợng CPH, Nhà nớc phân loại ra theo những tiêu thức nhất định. Doanh nghiệp Nhà nớc mà giai đoạn trớc mặt, Nhà nớc vẫn nắm giữ 100%. Đó là các doanh nghiệp có qui mô lớn, có vị trí quan trọng chẳng hạn nh các doanh nghiệp hoạt động nhằm 9 phục vụ cho công tác an ninh và quốc phòng, các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân (ngành năng lợng, dầu khí, khai thác vàng và đá quí, xây dựng sân bay, bến cảng, đờng sắt .), các doanh nghiệp cần thiết cho nhu cầu cho quốc kế dân sinh. Tất cả các doanh nghiệp trên không đợc CPH trong điều kiện nớc ta hiện nay. Thứ ba: Các doanh nghiệp đang làm ăn có lãi hay nói cách khác doanh nghiệp có phơng án kinh doanh hiệu quả. Về vấn đề này đã có rất nhiều ý kiến khác nhau. Có ngời cho rằng Nhà nớc cần bán những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chứ sao lại bán những doanh nghiệp đang làm ăn có lãi. Thật vậy, chúng ta đều biết rằng, lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì không phải chỉ có một nguyên nhân nào mà thờng do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả trình độ quản lý và cơ chế quản lý của giám đốc, tay nghề của công nhân . khả năng thích nghi đối với thị trờng của doanh nghiệp vì vậy một doanh nghiệp đã có truyền thống làm ăn thua lỗ, sẽ gây ấn tợng không tốt đối với các cổ đông, do đó các doanh nghiệp này rất khó hoặc không thể cổ phần hoá. Thoe nh đã phân tích ở trên về thực chất của CPH, về mục tiêu của CPH và đặc biệt CPH các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là tất yếu đối với nền kinh tế thế giới nói chung và cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Điều đó có nghĩa là chúng ta không thể nói là chúng ta không thực hiện CPH các doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác doanh nghiệp Nhà nớc đang làm ăn thua lỗ không thể bán mà chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc đang làm ăn có lãi mới cầnbán bởi vì cho dù doanh nghiệp Nhà n- ớc đó lâu nay làm ăn có lãi đi chăng nữa, thì một lúc nào đó với điều kiện khách quan biến đổi, doanh nghiệp Nhà nớc khó có thể cứ tiếp tục giữ đợc mức độ đó. Một doanh nghiệp phát triển phải luôn luôn thích ứng đợc các biến đổi của xã hội và phù hợp với qui luật khách quan của thị trờng. Và xét và điều kiện thiết thực của chúng ta hiện nay, doanh nghiệp Nhà nớc nhất thiết phải CPH để nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa. Đồng thời để Nhà nớc có thể thu hồi vốn nhằm đầu t cho những nhu cầu thiết yếu khác. Từ đó thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. 10 [...]... nào, doanh nghiệp nào cần duy trì một chủ đầu t là Nhà nớc, cần tiếp tục giữ 100% vốn Nhà nớc, những ngành, những doanh nghiệp nào có thể chuyển thành công ty cổ phần mà không chờ đợi sự tự nguyện cổ phần hoá từ phía doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp nào Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, doanh nghiệp nào Nhà nớc có thể phát hành cổ phiếu rộng ra ngoài dân chúng, kể cả ngời nớc ngoài Trớc mắt loại doanh nghiệp. .. phòng : 1 doanh nghiệp Tỉnh Long An : 1 doanh nghiệp Tỉnh Ninh Bình : 1doanh nghiệp Tỉnh Bình Định : 1 doanh nghiệp Tỉnh Cà Mau : 1 doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng : 1 doanh nghiệp Tỉnh An Giang : 1 doanh nghiệp 15 Trong số 18 DN nói trên có 1 DNNN bán toàn bộ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà không giữ lại cổ phần nào, số còn lại Nhà nớc nắm giữ ít nhất là 18%, cao nhất là 61% cổ phần của... tác cổ phần hoá DNNN Tính đến cuối năm 1997, chúng ta mới cổ phần đợc 18 DNNN với tổng số vốn là 121.348 triệu đồng gồm: * Phân theo ngành: Ngành GTVT : 4 doanh nghiệp (DN) Ngành công nghiệp : 7 doanh nghiệp Ngành xây dựng : 1 doanh nghiệp Ngành chế biến nông lâm thuỷ sản : 3 doanh nghiệp Ngành dịch vụ :3 doanh nghiệp * Phân theo lãnh thổ: Thành phố HCM : 10 doanh nghiệp Thành phố Hà Nội : 1doanh nghiệp. .. coi doanh nghiệp CPH nh loại hình doanh nghiệp phi XHCN làm cho một ssố doanh nghiệp Nhà nớc e ngại khi chuyển thành công ty cổ phần sẽ bị thiệt thòi, giảm khả năng cạnh tranh so với doanh nghiệp Nhà nớc Sáu là: Thị trờng vốn cha phát triển, cha có thị trờng chứng khoán nên cha có phơng thức thích hợp để giao dịch cổ phiếu và từ đó cha tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy CPH III- Chủ trơng và giải pháp cổ. .. kế toán trởng - Ban CPH doanh nghiệp mua cổ phiếu tại cụng kho bạc Nhà nớc và viết chính thức cổ phiếu cho các cổ đông là pháp nhân và thể nhân - Ban CPH doanh nghiệp tổ chức bàn giao tài sản, vốn doanh nghiệp (hoặc bộ phận) CPH từ DNNN sang công ty cổ phần - Ban CPH DN báo cáo ban chỉ đạo CPH của Bộ về biên bản giao nhận tài sản, vốn của DN (hoặc bộ phận) thành công ty cổ phần và tiến hành trớc bộ sở... sổ kế toán và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp CPH - Ban cổ phần hoá - doanh nghiệp Nhà nớc thành lập ban kiểm kê đánh giá trị doanh nghiệp (hoặc bộ phận) CPH, đối chiếu với số liệu sổ kế toán tính đến thời điểm CPH doanh nghiệp (hoặc bộ phận) và xử lý số liệu chênh lệch kiểm kê tài sản theo đúng qui định hiện hành, sau đó tính giá trị doanh nghiệp CPH theo công thức Giá trị doanh nghiệp (hoặc... kỹ: Doanh nghiệp đem cổ phần có phải là doanh nghiệp Nhà nớc thuần tuý hay không Các doanh nghiệp Nhà nớc nhng lại có liên doanh với các đơn vị hoặccá nhân trong nớc, ngoài nớc hoặc là có bán cổ phần một số bộ phận nào đó không thuộc diện CPH Nh vậy để lựa chọn đợc đúng đối tợng phù hợp với mô hình CPH phải kết hợp cả 3 điều kiện trên và trình tự nội dung của các bớc tiến hành CPH một doanh nghiệp Nhà. .. công ty cổ phần - Ban chỉ đạo CPH của Bộ gửi công văn đề nghị cơ quan công an cho phép khắc dấu công ty cổ phần và thu hồi dấu của DNNN (nếu có) đã chuyển sang công ty cổ phần, - Ban chỉ đạo CPH của Bộ có văn bản gửi Sở kế hoạch và đầu t nơi công ty cổ phần đặt trụ sở để kinh doanh - Khai trơng hoạt động công ty cổ phần theo luật công ty và điều lệ phơng án của công ty cổ phần đã đợc đại hội cổ đông... 3 doanh 14 nghiệp xin chuyển thành công ty trãch nhiệm hữu hạn và hơn 30 doanh nghiệp dã đăng ký với bộ tài chính để thí điểm thực hiệnCPH Sau 4 năm thực hiện quyết định 202/CT có 5 doanh nghiệp chuyển đợc sang công ty cổ phần - Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc bộ giao thông) - Công ty cổ phần cơ điện lạnh (thành phố HCM) - Công ty cổ phần giày Hiệp An (Bộ công nghệ) - Công ty cổ phần. .. đạo, trong nền kinh tế quốc dân CPH doanh nghiệp Nhà nớc là một nội dung quan trọng trong chính sách sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tổng thể các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân Thực hiện quyết định số 202/CT các bộ ngành đã hớng dẫn doanh nghiệp Nhà nớc đăng ký thực hiện thí điểm chuyển sang công ty cổ phần trên cơ sở số lợng doanh nghiệp Nhà nớc đã đăng ký Chủ tịch hội đồng . kinh doanh của doanh nghiệp đây chính là mục tiêu cuối cùng của giải pháp cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. em đã chọn đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam thực trạng và giải pháp để một lần nữa khẳng định CPH các doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ