1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

24 368 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay Nhà nước đang có chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986 nền kinh tế tập trung ở nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường như một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển.Trong điều kiên chế quản lí thay đổi, khi hiệu quả kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đã bộc lộ đầy đủ những yếu kém, lâm vào tình trạng sa sút khủng hoảng.Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để cấu trúc lại sở hữu Nhà nước cải cách khu vực kinh tế Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả vai trò của nó theo tinh thần nghị quyết đại hội VI VII của Đảng. Nghị quyết Quốc hội về nhiệm vụ năm 2002 chương trình hoạt động của Chính phủ đã thể hiện quyết tâm cao của quan quyền lực Nhà nước trong việc tập trung mọi nỗ lực cho sự phát triển. Tháng 9 năm 2001, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX đã ra Nghị quyết về sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, Nghị quyết Trung ương III đi vào cuộc sống trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào phần lớn sự vận động của hơn 60. 000 doanh nghiệp trong cả nước. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý cạnh tranh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để chúng ta thể đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc của tình hình mới. Chính phủ đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách để tổ chức, sắp xếp lại, phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước. Một trong những chủ trương quan trọng đó là : Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Đây là quyết định đúng đắn của Nhà nước nhằm khắc phục những điểm yếu kém, trì trệ của các doanh nghiệp Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay Nhà nước đang chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá. Đây là vấn đề rất quan trọng, vì vậy em xin mạnh dạn được đề cập đến đề tài : Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Mặc dù đã cố gắng học hỏi, sưu tầm tài liệu nhưng chắc chắn em không tránh khỏi những hạn chế khiếm khuyết. Em kính mong các thầy giáo, giáo chỉ bảo em thêm. Em xin trân trọng cảm ơn! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NỘI DUNG I- Những vấn đề chung về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 1. Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp Nhà nước được hình thành phát triển trên sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nước do đó tất cả các sự hoạt động đều chịu sự kiểm soát chi phối trực tiếp của Nhà nước. Cũng như nhiều nước trên thế giới, khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động hết sức kém hiệu quả, đặc biệt các doanh nghiệp Nhà nước do cấp địa phương quản lý. Như vậy, thể thấy rằng vấn đề sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước cần phải được giải quyết một cách bản. Để giải quyết vấn đề này giải pháp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường đáp ứng được các yêu cầu kinh doanh hiện đại - Đó là các công ty cổ phần. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là chủ trương lớn của Đảng Nhà nước ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này. Để thực hiện chủ trương đó, Nhà nước ban hành khá nhiều các văn bản hướng dẫn thi hành. Đó là quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về tiếp tục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, kèm theo đề án chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tướng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước. Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần; Thông tư số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện; Nghị định 28/CP của Chính phủ; Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 về sửa đổi một số điểu của nghị định số 28/CP nghị định số 44/CP ngày 2/6/1998 về sửa đổi một số điều Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong nghị định số 28/CP, nghị định số 64/CP ngày 19/6/2002, nghị định 187/2004/ND-CP nhày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc "Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần". mới đây nhất là chỉ thị 04/2005/CT-TTg của Thủ tương Chính phủ nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá. Theo các văn bản trên cổ phần hoánước ta là cách nói tắt của chủ trương chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Điều I Thông tư số 50/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ Tài chính qui định: "doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần (hay còn gọi là cổ phần doanh nghiệp Nhà nước)" là một biện pháp chuyển doanh nghiệp Nhà nước từ sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nhà nước. Như vậy: “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệpNhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư, nhằm tạo điều kiện cho người lao động trong trong doanh nghiệp cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế. 2. Công ty cổ phần: Thực chất của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp là quá trình chuyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình thức công ty cổ phần. Công ty cổ phầndoanh nghiệp, trong đó : - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình (trừ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết); Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cổ đông thể là tổ chức; cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba không hạn chế số lượng tối đa; - Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định của pháp luật về chứng khoán. Công ty cổ phần tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hay nói cách khác, công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh tư cách pháp nhân do một số người, một số tổ chức kinh tế xã hội tự nguyện góp vốn dưới hình thức mua cổ phiếu của công ty gọi là cổ đông. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình. Điều này cho phép công ty tư cách pháp lý đầy đủ để huy động những lượng vốn lớn nằm rải rác trong các tầng lớp dân cư. Khi công ty mới thành lập yêu cầu cần một lượng vốn nhất định. Trên sở số vốn ban đầu công ty xác định số cổ phiếu mệnh giá cổ phiếu. Công ty cổ phần bắt buộc phải cổ phần phổ thông thể cổ phần ưu đãi. Ngoài ra, công ty cổ phần được phát hành trái khoán để huy động thêm vốn. Các cổ phiếu trái phiếu của công ty được chuyển nhượng dễ dàng trên thị trường chứng khoán. Đồng thời, nhờ chế này nó đã tạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu hội đầu tư đa dạng của các công ty công chúng. II- Tại sao phải cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước 1. Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay: Doanh nghiệp Nhà nướcnước ta ra đời hoạt động trong chế kế hoạch hoá tập trung với một thời gian dài. Mặt khác, do hình thành từ những nguồn gốc khác nhau được sản xuất trên sở của nhiều quan Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điểm nên các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam những đặc trưng khác biệt so với nhiều nước trong khu vực trên thế giới, đó là: - Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán, biểu hiện ở số lượng lao động mức độ tích luỹ vốn. - Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu (từ 2-3 thế hệ, cá biệt tới 5-6 thế hệ), trừ một số rất ít chỉ có18% số doanh nghiệp Nhà nước được đầu tư mới (sau khi chính sách đổi mới), phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đã được thành lập khá lâu, trình độ kỹ thuật thấp. Vì vậy khi chuyển sang kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh cả trong nước lẫn quốc tế của doanh nghiệp Nhà nước rất yếu, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, khả năng hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Do những đặc điểm trên nên khi chuyển sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước không còn được bao cấp mọi mặt như trước đây, mặt khác lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều doanh nghiệp Nhà nước không trụ nổi, dẫn đến phá sản, giải thể. 2. Sự hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước: Trước khi thực hiện cổ phần hoá, nước ta hơn 6. 000 doanh nghiệp Nhà nước, nắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, chỉ khoảng 50% doanh nghiệp Nhà nước lãi, trong đó thực sự làm ăn hiệu quả triển vọng lâu dài chỉ chiếm dưới 30%. Trên thực tế doanh nghiệp Nhà nước nộp ngân sách chiếm 80-85% tổng số thu nhưng nếu trừ khấu hao bản thuế gián thu thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ đóng góp được trên 30% ngân sách Nhà nước. Đặc biệt nếu tính đủ chi phí, tài sản cố định đất theo giá thị trường thì các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không tạo ra được tích luỹ. Điều đó nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước không tương xứng với phần đầu tư của Nhà nước cho nó cũng như không tương xứng với tiềm lực của chính doanh nghiệp Nhà nước. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trình độ công nghệ còn lạc hậu, tình hình này phần do hậu quả nặng nề của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây ảnh hưởng nghiêm trọng của chiến tranh. Máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu, lỗi thời hiện đến 54, 3% doanh nghiệp Nhà nước Trung ương 74% doanh nghiệp Nhà nước đại phương còn sản xuất ở trình độ thủ công. Chính điều này đã gây khó khăn cho việc tăng năng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng tính tất yếu của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Đảng Nhà nước ta đã sớm đề ra chủ trương, chính sách cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước ngay từ đầu những năm 1990, từng bước thực hiện đổi mới cho phù hợp với từng giai đoạn của tiến trình cổ phần hóa. 3. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần đã nêu rõ: Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành các công ty cổ phần nhằm các mục tiêu: - Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu doanh nghiệp Nhà nước. - Tạo điều kiện để người kinh doanh trong doanh nghiệp cổ phần những người đã góp vốn được làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tăng tài sản Nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hóa là để doanh nghiệp thu hút vốn nhàn rỗi trong ngoài nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển doanh nghiệp. Một mặt nó sẽ góp phần tháo gỡ sức áp lực cho ngân sách Nhà nước, mặt khác doanh nghiệp cổ phần điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, gắn trách nhiệm với lợi ích của chính người lao động nên sẽ thúc đẩy tăng hiệu quả kinh doanh. Cổ phần hoá tạo điều kiện cho người lao động được thật sự làm chủ doanh nghiệp. Lợi ích của người lao động gắn chặt với hiệu quả hoạt động của chính công ty, do đó người lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, làm việc cho chính bản thân mình, bên cạnh đó đòi hỏi Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cũng phải thật sự năng động, sáng tạo trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Thực hiện cổ phần hóa sẽ khắc phục được tình trạng buông lỏng trong quản lý, tình trạng "vô chủ" của doanh nghiệp, đảm bảo sử dụng các nguồn lực cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trên thị trường. Mặt khác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước sẽ tạo tiền đề cho thị trường chứng khoán ở Việt Nam phát triển, đồng thời góp phần đắc lực vào việc thực hiện chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế của Đảng Nhà nước. Như vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước giúp cho doanh nghiệp Nhà nước đổi mới toàn diện cả về phương thức quản lý, giải pháp về vốn, công nghệ, sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động để tồn tại phát triển theo thời gian, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III- quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - những thành tựu hạn chế 1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước: Từ giữa năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã quyết định về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần nhưng trong thời gian này vẫn chưa doanh nghiệp Nhà nước nào thực hiện chuyển đổi. Ngày 4/3/1993 Thủ trướng Chính phủ đã ra chỉ thị 84/TTg về tiếp tục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Qua 4 năm thực hiện (1992-1996) đã 5 doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 7/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP để đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đạt ra. Kết quả là cuối năm 1997 chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá được 13 doanh nghiệp. Ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Tính đến cuối năm 1998 cả nước đã 116 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần. Ngày 19/6/2002 Chính phủ đã ban hành NĐ64/CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 16/11/2004 Chính phủ ban hành NĐ187/CP về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Mới đây chỉ thị 04/2005/TTg của Thủ tướng Chính phủ là hiệu lệnh tăng tốc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nước còn khoảng 5.911 doanh nghiệp, cả nước khoảng 2.500 doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá (Số liệu tính đến đầu năm 2005),riêng năm 2005 dự tính khoảng gần 800 sẽ cổ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần hoá, tuy số lượng doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang công ty cổ phần chưa nhiều, thời gian hoạt động còn ít song cổ phần hoá đã khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế. 2. Những kết quả đạt được: Kết quả điều tra 240 doanh nghiệp sau hơn một năm hoàn thành việc cổ phần hoá cho thấy nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng từ 1, 5- 2 lần, doanh thu tăng từ 1, 4-1, 5 lần, tổng lợi nhuận thực hiện tăng hơn 200% thu nhập của người lao động tăng 1, 4 đến 2 lần, trong khi đó lao động được tuyển dụng tăng thêm từ 10-20%. Mục tiêu của cổ phần hóa là huy động thêm vốn trong nước, đổi mới phương thức để quản lý tạo động lực mới cho sự phát triển. Nói riêng về việc huy động vốn, trong số 771 doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá giá trị phần vốn Nhà nước 3.000 tỷ đồng, qua cổ phần hoá đã thu thêm được 2.000 tỷ đồng của các cá nhân, pháp nhân. Đồng thời thông qua việc bán cổ phiếu, Nhà nước đã thu thêm hơn 1. 150 tỷ đồng để đầu tư giải quyết chính sách cho người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hoá. Bên cạnh đó phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hoá không mất đi mà lại tăng thêm từ 10-15% so với giá trị trên sổ sách. Kết quả sản xuất kinh doanh lãi hay không được chứng minh bằng việc chia cổ tức hàng quý, hàng tháng. Sau cổ phần hoá, doanh thu của các công ty cổ phần đều tăng gấp hai lần so với trước. Điển hình là công ty Điện lạnh năm 1999 doanh thu 178 tỷ đồng gần gấp 5 lần so với trước khi cổ phần hoá. Công ty cổ phần thuỷ sản Hạ Long sau khi hoàn thành cổ phần hoá, doanh số tăng 30% năm. Năm 2001 mặc dù thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nhưng doanh số của công ty dự kiến vẫn đạt hơn 130 tỷ đồng. Về lợi tức cổ phần, về vốn, rồi nộp ngân sách đều tăng so với trước Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... chứng khoán vào hoạt động để thúc đẩy việc hình thành phát triển công ty cổ phần - Tạo ra "sân chơi" bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước công ty cổ phần, giữa các doanh nghiệp Nhà nước với các loại hình doanh nghiệp khác về những điều kiện kinh doanh - Lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước là loại hình công ty cổ phần để cổ phần hóa, chuyển toàn bộ hay chuyển một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước sang... Một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện chi phí Doanh nghiệp Nhà nước Xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước trước khi cổ phần hóa Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế tại doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ... chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần đối với doanh nghiệp vốn Nhà nước đã được quyết định từ 10 tỷ đồng trở xuống Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp trách nhiệm bán cổ phần của doanh nghiệp cho các cổ đông; triệu tập Đại hội cổ đông để thông qua điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ phần Bước 4: Ra mắt công ty cổ phần đăng ký kinh doanh Giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp. .. 0918.775.368 khi cổ phần, không những thế việc cổ phần hoá còn tạo thêm việc làm cho người lao động Khi doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá, người lao động rất lo lắng bởi khi doanh nghiệp cổ phần hoá tài sản trong doanh nghiệp không còn là của Nhà nước nữa, các ông chủ thể sa thải công nhân Nhưng thực chất từ khi cổ phần hoá đến nay chưa công nhân nào bị sa thải Riêng công ty cổ phần điện lạnh... bản loại ích của cổ phần hóa - Xóa bỏ các quy định về hạn chế việc mua cổ phần - Cho phép các tổ chức bảo lãnh được tham gia xác định giá trị của doanh nghiệp Nhà nước trước khi cổ phần hóa - Hỗ trợ cho các công ty cổ phần trong việc đào tạo lại đối với người lao động - Tạo điều kiện cho người lao động tại doanh nghiệp vay vốn để mua cổ phần VII Thực tiễn tại một doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá. .. lợi ích cho doanh nghiệp, Nhà nước cũng như người lao động nhưng tại sao quá trình cổ phần hoá diễn ra vẫn còn chậm Theo kế hoạch đặt ra, năm 2005 cả nước sẽ phải thực hiện sắp xếp 754 doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến hết quý I năm 2005 , cả nước mới thực hiện sắp xếp được 92 doanh nghiệp, trong đó, 73 doanh nghiệp độc lập 5 bộ phận doanh nghiệp được cổ phần hoá, bằng 12% kế hoạch năm cũng chỉ bằng... Nhà nước chưa các văn bản đủ tầm cỡ về mặt pháp lý như luật, pháp lệnh về cổ phần hoá Ba là, một số chính sách chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá chưa đủ sức hấp dẫn, không lôi cuốn các doanh nghiệp hăng hái tiến hành cổ phần hoá 3 2 Từ phía người lao động: Mặc dù với kết quả khả quan bước đầu ở các doanh nghiệp cổ phần hoá nhưng người lao động vẫn còn nhiều băn khoăn lo ngại đây... ty Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương cổ phần hóa, do đó thiếu chủ động cha kiên quyết triển khai thực hiện - Việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đương nhiên ảnh hưởng đến vị trí công tác, việc làm quyền lợi của một bộ phận cán bộ quản lý được tiếp tại doanh nghiệp Nhà nước các quan quản lý Nhà nước trung gian, vì vậy một số cán bộ chần chừ, do dự chưa muốn cổ phần. .. quản lý vốn tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp để xác định về giá trị thực tế của doanh nghiệp, Bộ tài chính quyết định giá trị doanh nghiệp mức vốn Nhà nước ghi trên sổ kế toán đến thời điểm cổ phần hóa trên 10 tỷ đồng, nếu từ 10 tỷ đồng trở xuống thì sẽ do bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty quyết định Ban quản lý tại doanh nghiệp lập phương án dự kiến cổ phần hóa doanh nghiệp dự thảo... triển, thị trường chứng khoán mới được hình thành nên hoạt động chưa hiệu quả chưa tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy cổ phần hoá - Huy động vốn của toàn xã hội là một mục tiêu chủ yếu của cổ phần hoá DNNN nhưng tỷ lệ cổ phần hóa bán ra ngoài còn quá thấp IV- Quy trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Danh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần, được thực hiện theo những . tốc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nước còn khoảng 5.911 doanh nghiệp, cả nước có khoảng 2.500 doanh nghiệp Nhà nước được cổ. một phần sở hữu Nhà nước. Như vậy: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/04/2013, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w