1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào tôn giáo mới ở nhật bản

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ***** TRẦN THỊ DUNG PHONG TRÀO TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Tp Hồ Chí Minh – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ***** TRẦN THỊ DUNG PHONG TRÀO TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.06.01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Tp Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn lời tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Văn Chung, người thầy nhiệt tình hướng dẫn giới thiệu cho nhiều tài liệu quý giá q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Đông Phương học, tất thầy cô giảng dạy suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin cám ơn PGS.TS Hồng Văn Việt, PGS.TS Nguyễn Tiến Lực TS Hồ Minh Quang- người thầy tận tâm dạy năm đại học truyền cảm hứng học thuật cho để theo đuổi đường Tơi xin cám ơn Phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi hồn thành chương trình Thạc sĩ Tơi xin cám ơn quan, đơn vị hỗ trợ việc thu thập tài liệu, xin cám ơn tác giả nguồn tài liệu tham khảo Cuối tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua Đặc biệt Nhữ Thị Thu, cựu sinh viên ngành Hán Nôm, khoa Văn học ngôn ngữ giúp dịch nhiều tài liệu liên quan đến chữ Hán Tôi xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Trần Thị Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung lý luận thực tiễn 1.1 Lý luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm 10 1.1.4 Lý thuyết nghiên cứu tôn giáo 17 1.2 Khái qt tình hình tơn giáo Nhật Bản 20 1.2.1 Tình hình tơn giáo Nhật Bản 20 1.2.2 Nguyên nhân hình thành tôn giáo Nhật Bản 28 Tiểu kết chương 37 Chương 2: Một số tơn giáo điển hình Nhật Bản 40 2.1 Các tơn giáo điển hình có nguồn gốc từ Phật giáo 40 2.1.1 Soka Gakkai 40 2.1.2 Aum Shinrikyo 42 2.1.3 Shinnyoen 46 2.2 Các tơn giáo điển hình có nguồn gốc từ Thần Đạo 48 2.2.1 Omoto 48 2.2.2 Seicho no Ie 53 2.2.3 Tenrikyo 55 2.3 Các tôn giáo điển hình có nguồn gốc từ Kitơ giáo 57 2.3.1 GLA 57 2.3.2 Giáo hội thần thánh trung ương 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: Tác động tôn giáo xã hội Nhật Bản 64 3.1 Tác động tôn giáo với vấn đề xã hội 64 3.1.1 Tôn giáo với vấn đề phụ nữ 64 3.1.2 Tôn giáo với vấn đề trẻ em, thiếu niên 66 3.1.3 Tôn giáo với vấn đề bạo lực 75 3.2 Tôn giáo với Nhà nước Nhật Bản 85 3.3 Tôn giáo với vấn đề khác 97 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XX, phong trào tôn giáo xuất phát triển nhanh chóng nước Châu Âu Tuy nhiên, thuật ngữ “Tôn giáo mới” lại nhà nghiên cứu tôn giáo Châu Âu lấy từ Nhật Bản Trong thời kỳ này, tôn giáo Nhật phát triển với số lượng lớn không tượng mà trở thành phong trào thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu khơng Nhật Bản mà cịn giới Tại Nhật Bản, đất nước trước có nhiều tơn giáo vậy, Phật giáo, Thần đạo, Thiên chúa giáo, Tin lành… mà tôn giáo lại tiếp tục xuất có điều kiện sinh sôi nảy nở, phải người Nhật cần hệ giá trị, niềm tin, nơi nương náu, nương tựa mới? Chính tị mị thắc mắc nên tơi tìm hiểu để có nhìn tồn diện ngun nhân, nguồn gốc, đặc điểm, q trình hình thành tơn giáo Nhật Bản Càng sâu vào tìm hiểu, tơi thấy nhiều vấn đề nảy sinh ẩn phong trào tôn giáo Đây không tôn giáo mới, nhỏ, tồn thời gian ngắn mà ngược lại chúng tạo chỗ đứng vững chãi xã hội, theo tác động tôn giáo đến xã hội Nhật Bản từ kỉ XX không nhỏ Sự kết hợp với tôn giáo truyền thống đặc trưng xã hội Nhật Bản tạo nên diện mạo cho tôn giáo Để nghiên cứu sâu hơn, hoàn chỉnh tác động phong trào tôn giáo đến xã hội Nhật Bản đại, định chọn đề tài: “Phong trào tơn giáo Nhật Bản” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Phong trào tơn giáo Nhật Bản” nhằm khái quát tranh hệ thống tôn giáo Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh đến Qua việc phân tích chi tiết nguồn gốc, nguyên nhân, đặc điểm cấu tổ chức tôn giáo lớn Nhật Bản nhằm rút tác động tôn giáo xã hội Nhật Bản Trọng tâm đề tài phân tích tác động vấn đề tôn giáo với liên kết xã hội, q trình tục hóa; vấn đề tôn giáo với vấn đề phụ nữ, trẻ em vấn đề bạo lực xã hội Đề tài làm rõ tác động tích cực tiêu cực, đồng thời đưa cách thức, sách mà phủ Nhật Bản thực hiện; sách coi học kinh nghiệm sách tơn giáo nước mà tôn giáo mới tượng Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tôn giáo từ kỉ XX đã, mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu tôn giáo Ở Châu Âu thời gian có nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo mới, không Âu – Mĩ mà phong trào tôn giáo Nhật Bản quan tâm sâu sắc Trước hết, vấn đề tơn giáo nói chung, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Rất nhiều quan điểm nhà nghiên cứu Âu-Mỹ vấn đề tôn giáo nói chung, tập hợp “Quan điểm học giả Âu Mỹ phong trào tôn giáo mới” Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2013 Ở Việt Nam, tạp chí nghiên cứu tơn giáo có nhiều thiên lý luận tơn giáo “Hiện tượng tôn giáo mới- vấn đề lý luận thực tiễn” Đỗ Quang Hưng, “Nhóm tơn giáo thiểu số, nhóm tơn giáo bên lề: trường hợp phong trào tôn giáo mới” Francoise Champion… Thứ hai, vấn đề tôn giáo Nhật Bản nói riêng Có nhiều cơng trình nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản học giả phương Tây sách Peter Clark: “Bibliography of Japanese New Religious Movement - Chuyên đề phong trào tôn giáo Nhật Bản, 1999” hay sách “Religious Movement and Violence in North America and Europe and Japan – Các phong trào tôn giáo vấn đề bạo lực Bắc Mĩ, Châu Âu Nhật” năm 2000… Các cơng trình nhà nghiên cứu Nhật Bản lịch sử tôn giáo Nhật Bản xưa nhiều dịch sang tiếng Việt “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản” Sueki Fumihiko; “Tôn giáo Nhật Bản” Murakami Shigeyoshi; “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” Joseph M.Kitagawa … Những cơng trình tiếng Anh vấn đề tôn giáo “Recent Trends in the Study of Japanese New Religions” – Những xu hướng gần nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Inoue Nobutaka , Viện văn hóa cổ điển Nhật Bản; New Religion in Japan – Tôn giáo Nhật Bản Rokusaburo Niyeda… Riêng tài liệu Internet, báo, tạp chí, trang chủ tổ chức tơn giáo chứa nhiều thơng tin hữu ích trang chủ Hội liên hợp tín đồ Omoto (大本信徒連合会), Soka Gakkai quốc tế… Ở Việt Nam, tác giả Phạm Hồng Thái, Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu “Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay” Và nhiều báo khác tôn giáo tạp chí Tơn giáo “Tơn giáo Nhật Bản từ sau 1945 tới nay”, “Vấn đề tôn giáo xã hội Nhật Bản đại”… Các tác giả khác đóng góp nhiều viết Trần Văn Trình, “Tơn giáo Nhật Bản đại: Sự vận động tự tín ngưỡng”; Đỗ Quang Hưng, “Hiện tượng tôn giáo mới- vấn đề lý luận thực tiễn”; Nguyễn Ngọc Phương Trang, “Tìm hiểu giáo phái Omoto Nhật Bản”, “Tìm hiểu giáo phái chân lý Aum Nhật Bản” Trong trình xác định, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài, tơi biết tác giả Nguyễn Ngọc Phương Trang có nhiều viết vấn đề này, đặc biệt cơng trình luận văn “Tơn giáo Nhật Bản từ sau chiến đến năm 1990” Khi phát có người làm mảng đề tài lúng túng, việc nghiên cứu mảng đề tài có người nghiên cứu địi hỏi người sau phải tạo mới, lạ, đóng góp khoa học thực tiễn đề tài Tơi tìm hiểu đề cương chi tiết khái qt cơng trình tơi nhận thấy cơng trình chủ yếu vào hệ thống tôn giáo Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1990, tác giả trình bày tơn giáo thời kì trọng tâm đề tài Tác giả có đề cập đến ảnh hương tơn giáo đến Nhật Bản gợi mở cho người tiếp tục nghiên cứu tác động xã hội phong trào tôn giáo Nhật Bản xuyên suốt từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Về phần luận văn mình, phần trọng tâm tơi tập trung vào phân tích tác động tơn giáo đến đời sống xã hội Nhật Bản đại, khơng dừng lại năm 1990 mà cịn tiếp tục đến thời điểm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào tôn giáo mới, đề tài trình bày khái qt phong trào tơn giáo Nhật Bản sâu vào tôn giáo lớn xã hội Nhật Bản, qua phân tích tác động chúng xã hội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian lãnh thổ Nhật Bản Về thời gian: khái niệm tơn giáo có Nhật từ sau chiến tranh giới 2, tên đề tài khơng nói rõ thời gian ngầm hiểu từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn góp thêm cơng trình cho q trình nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam, làm tài liệu cho bạn sinh viên, học viên người nghiên cứu Nhật Bản Việc nghiên cứu tôn giáo đất nước có sách tơn giáo cởi mở Nhật Bản đem lại học thực tiễn đáng giá cho việc quản lý tôn giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp hệ thống kết hợp phân tích tổng hợp, phương pháp logic phân tích xếp luận điểm, cách tiếp cận liên ngành Bên cạnh cịn áp dụng lý thuyết chuyên ngành dùng để nghiên cứu tôn giáo lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết tục hóa thuyết đa ngun tơn giáo Bố cục đề tài Đề tài gồm ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung lý luận thực tiễn Chương trình bày vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài cần nghiên cứu lý thuyết tôn giáo mới, phong trào tôn giáo giới khái qt tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai đến làm tảng cho xuất tôn giáo Chương 2: Một số tôn giáo điển hình Nhật Bản Chương trình bày hình thức tơn giáo điển hình Nhật Bản theo hệ thống đặc trưng nguồn gốc, ngun nhân, đặc điểm, tơn giáo luận, q trình phát triển, suy vong Chương 3: Tác động tôn giáo xã hội Nhật Bản Đây chương trọng tâm, từ sở chương chương phân tích tác động, ảnh hưởng phong trào tôn giáo đến xã hội Nhật Bản mặt xã hội, kinh tế, giáo dục, văn hóa; lĩnh vực xã hội tồn vấn đề giới, gia đình, trẻ em, bạo lực xã hội với sách tơn giáo Nhật Bản KẾT LUẬN Chiến tranh giới thứ II kết thúc đưa lịch sử Nhật Bản sang trang mới, từ nước quân phiệt bị bại trận Nhật Bản hướng theo đường phát triển dân chủ kiểu phương Tây Chỉ khoảng thời gian vài thập kỷ, Nhật Bản kịp thời khắc phục thiếu hụt chiến tranh để lại trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới Trong lĩnh vực quản lí nhà nước, điều đáng ý Nhật Bản công bố hiến pháp mới, đặc biệt hàng loạt sách tơn giáo đời thay cho sách ban bố trước chiến tranh Nhờ sách tự tơn giáo mà từ sau năm 1945 tôn giáo Nhật hình thành phát triển với mức độ chóng mặt Các tơn giáo tơn giáo Chúng thể tưởng tượng người lĩnh vực tinh thần Việc nghiên cứu tôn giáo sáng tỏ điều: Hành trình vơ tận người đường tìm kiếm ý nghĩa sống Các tôn giáo có cách tân rõ ràng lại hướng tới trì đời sống truyền thống tơn giáo xa xưa Do đó, định nghĩa đương đại tơn giáo có nội hàm hiểu nhóm người hoạt động hai mặt xã hội văn hóa nằm bên ngồi xã hội thống tìm kiếm để tiếp tục đem lại sức sống có truyền thống xưa cũ Hiện tượng tôn giới xuất nhiều lý thấy Trước hết, tiếp tục tính sống động tơn giới văn hóa nhiều dân tộc, đặc biệt quốc gia Châu Á Thứ hai, phục hồi tơn giáo tồn cầu Thứ ba, tượng tôn giáo đời để đáp ứng xuất nhu cầu tôn giáo mà tơn giáo truyền thống khơng có sẵn Thứ tư, sáng tạo tơn giáo mục đích phi tơn giáo lợi ích kinh tế, đoạt lấy quyền uy, tham vọng, ảnh hưởng xã hội, mưu cầu động trị Đầu năm 1960, Nhật Bản tỉ lệ dân sống thành thị nông thôn đạt 7/3 Tỉ lệ chênh lệch cao hơn, từ xưa, Phật giáo thần đạo lấy sở gia đình cộng đồng, song phát triển thị hóa làm lung lay sở Từ năm 1950, tượng tăng dân số từ nông thôn thành thị ngày lớn, niên nông thôn đến tuổi lao động 112 hướng đến đô thị, thị lớn nơi họ tìm việc làm với mức thu nhập cao Những người sống tạo thành phố khơng cịn hội liên lạc thường xuyên với sở thờ tự truyền thống quê hương, nơi mà trước họ thành viên, ko có ý muốn gia nhập vào đền thờ thành phố Thành phố trở thành nơi mà nhiều người cắt đứt mối liên hệ tâm linh với tơn giáo truyền thống Họ sống tình trạng gần trống rỗng, hụt hẫng tinh thần Đó điều kiện thuận lợi để tôn giáo nảy sinh Nhật Bản Cùng với phát triển, cạnh tranh xã hội ngày gay gắt, người sống mơi trường có nhiều sức ép hơn, để tồn phải nỗ lực Tuy nhiên, việc thành công hay thất bại nhiều lại phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên, gọi số phận Nhiều trường hợp rủi ro ốm nặng, phá sản thường tìm đến thần linh để hy vọng phù hộ, tìm chút thư thái tâm hồn Đặc biệt tôn giáo thường tự cho khả tâm linh đặc biệt đó, chẳng hạn khả chữa bệnh phép thuật, họ tuyên bố vị thần linh ủy thác để đem lại hạnh phúc cho người Những người dân dù theo tôn giáo truyền thống bị lôi tôn giáo tính giản dị, thiết thực khơng gị bó tơn giáo truyền thống Tính ma thuật bí ẩn đặc điểm chung tơn giáo thời đại, đặc điểm tạo nên diện mạo thần bí sức hút tín đồ tơn giáo Tôn giáo Nhật Bản thể rõ đặc điểm Giáo phái Aum tuyên truyền luyện Yoga thu lượng chữa bệnh, bay lên khỏi mặt đất, đọc ý nghĩ, nhìn thấu tương lai, chí Hay Seicho no Ie cần đọc tạp chí giáo phái chữa bệnh, Tenrikyo cần cầu nguyện khỏi khó khăn, bệnh tật… Một điều đáng quan tâm tôn giáo số lượng phụ nữ người sáng lập đơng đảo Điều chưa hẳn phụ nữ đóng vai trò quan trọng nam giới lịch sử tơn giáo Nhật Bản đại mà họ thể động nhiều lĩnh vực Giáo tổ Nakayama Miki Tenrikyo, Deguchi Nao Omoto Kitamura Sayo Chân Như Uyển thành lập giáo chủ Shinjo Ito song có giúp đỡ lớn từ vợ ơng, bà Tomoji Ito Vài trị Tomoji Ito 113 Chân Như Uyển tương tự vai trị Nagamura Myoko Lập Chính Giảo Thành Hội, hai người đồng sáng lập tổ chức tôn giáo Ở Chân Như Uyển, sau gái Shinjo Ito Shinso Ito kế tục cha mình, tiếp tục đưa giáo phái phát triển mạnh khơng Nhật Bản mà cịn Thái Lan, Shirlanka với hoạt động thiết thực đóng góp cho hịa bình Cùng với vị trí thủ lĩnh, phụ nữ cịn đóng vai trị chức sắc, quản lý tôn giáo Nhật Bản với tỉ lệ cao nhiều so với tôn giáo truyền thống Vì số tín đồ nữ tơn giáo đơng đảo họ tìm chỗ đứng đóng góp cho xã hội thơng qua hoạt động tổ chức tôn giáo Trong xã hội, quyền ưu tiên dành cho nam giới Nhật Bản yếu tố tạo nên sức hút tôn giáo Tơn giáo ln có ảnh hưởng tồn diện đến xã hội Sự ảnh hưởng thời đại ngày lại mạnh mẽ lan rộng hết mức độ phát triển khoa học cơng nghệ đại Thế giới ngày phẳng tơn giáo có hội có mặt khắp nơi Tính tồn cầu hóa dẫn đến có mặt hầu hết tôn giáo lớn nhỏ quốc gia tôn giáo muốn cố gắng có mặt khắp địa cầu Từ xu tồn cầu hóa dẫn đến xu đa dạng hóa tôn giáo phản ánh nguyên tắc thống đa dạng thời đại Ngoài xu đa dạng hóa tạo nên ảnh hưởng rộng xu thế tục hóa lại tạo nên ảnh hưởng sâu xã hội Có thể nói tơn giáo Nhật Bản không dựa vào triết lý kinh điển truyền thống mà phát huy nhu cầu hướng thiện người, thiên giới thực trực tiếp cụ thể người (gặp may, khỏe mạnh, giàu có, hạnh phúc, khổ, ) giới tưởng tượng Các tín đồ không quan tâm nhiều đến việc thấu hiểu triết lý giới luật mà thường kết hợp khái niệm thần đạo, Phật giáo truyền thống với trải nghiệm thân tôn giáo Một số tôn giáo tuyên bố từ bỏ Phật giáo để thiết lập cộng đồng chí hướng sở coi trọng chủ nghĩa cá nhân song chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo thần đạo Ví dụ Soka Gakkai đề cao giáo lý kết hợp giáo lý phái Nhật liên tơng với triết học sáng tạo giá trị 114 Nhật liên tơng nhánh Nhật liên tơng coi đại sư Nhật Liên Đức Phật chân Tổ chức coi việc truyền bá rộng rãi Kinh Pháp Hoa, tổ chức có liên hệ khăng khít với Komeito (Đảng liên minh trị cơng minh) Trái ngược với tôn giáo truyền thống hướng đến tu hành để đạt sống hạnh phúc sau chết, tôn giáo Nhật Bản vào vấn đề người Kết tạo nên khuynh hướng bình dân chấp nhận khuyến khích dịch vụ tín ngưỡng đơn giản như: đuổi tà ma, phù phép, chữa bệnh, tu luyện công dị biệt, sấm truyền, tôn sùng thầy phù thủy, đạo sĩ, tu sĩ khổ hạnh, nhà tiên tri dân gian… Tơn giáo bình dân hình thành với nhiều đặc trưng mang sắc thái dân tộc độc đáo: tính dân tộc, tính tục, tính đa dạng tính nhân đạo thực Trong thời gian đầu thành lập Tenrikyo tiến hành hoạt động từ thiện xã hội như: Mở trại trẻ mồ côi, nhà trẻ công cộng, trường học cho người khiếm thị Hiện nay, hệ thống trường học, bệnh viện Tenrikyo phát triển ko Nhật Bản mà số quốc gia tôn giáo Brazil, Achentina, Australia Soka Gakkai tích cực phát triển hệ thống trường học cấp, mở viện nghiên cứu, tài trợ hoạt động nhân đạo khơng Nhật Bản mà cịn nước ngồi Một số tơn giáo khác Chân Như Uyển, Omoto, Lập giảo thành hội tổ chức hoạt động giúp đỡ trẻ em mồ côi, người gặp khó khăn, trao học bổng tài trợ hoạt động nghệ thuật cộng đồng Tính tục cịn thể cách thức truyền giáo, thay truyền giáo thông qua đội ngũ tu sĩ tôn giáo truyền thống, tôn giáo tận dụng sức mạnh phương tiện truyền thông đại báo chí, truyền hình, truyền đặc biệt internet để tuyên truyền kêu gọi người quan tâm gia nhập tổ chức Các tôn giáo truyền giáo không cách tuyên truyền, kêu gọi trực tiếp mà cịn thơng qua hoạt động lĩnh vực xã hội giáo dục, y tế, nghệ thuật,… Một nửa số sinh viên trường đại học Tenri tín đồ Tenrikyo, q trình học tập, sinh viên bình thường dần quan tâm hứng thứ với giáo lý Tenrikyo thông qua hoạt động ngoại khóa trường, buổi biểu diễn, tế lễ,… sinh viên vốn tín đồ, số tín đồ ngày tăng lên Ngồi ra, thông 115 qua giao lưu với người dân địa phương tổ chức hoạt động từ thiện, tơn giáo nâng cao hình ảnh danh tiếng cho thân Điều đáng nói hoạt động từ thiện không phạm vi Nhật Bản mà cịn tơn giáo, tính quốc tế hoạt động đặc trưng không nhắc đến Bên cạnh vấn đề liên quan đến đạo đức, lối sống, tơn giáo cịn mang lại thách thức mặt pháp lý, vấn đề tư cách pháp nhân, vấn đề thuế nghĩa vụ nhà nước Trong quan niệm chung xã hội, phong trào tơn giáo cho có khuynh hướng dẫn đến bạo lực Các yếu tố cấu thành nhà nghiên cứu đưa bao gồm: áp lực bên ngoài, tương tác phong trào tôn giáo quan quản lý xã hội Cùng bối cảnh nhánh tơn giáo hướng đến mục tiêu nghiên cứu giới tâm linh cuối biến thành tổ chức tôn giáo bạo lực Aum Shinrikyo Trong số tất giáo huấn tôn giáo mà Asahara học, lời tiên tri Cơ Đốc giáo trận chiến Thiện Ác gây ấn tượng ông ta Theo đó, Aum rút nguyên tắc giáo lý từ phần Sách Khải Huyền (cuốn cuối kinh Tân ước) kết hợp với ảnh hưởng từ Thần Shiva người Hinđu lời sấm truyền nhà tiên tri Nostradamus Những giảng Asahara "nêm gia vị" lời tiên đoán ngày tận xảy ra: Thế giới phát nổ lò thiêu hạt nhân vào năm 2003 Và Asahara hứa với tín đồ mù quáng rằng, người noi gương ông ta, đạt tới giác ngộ tinh thần qua lời dạy Aum cứu sống Ở chiều hướng khác, hầu hết tượng tôn giáo chín chắn tìm chỗ đứng cho khơng gian tơn giáo, văn hóa xã hội cụ thể Chúng điều chỉnh thách thức tìm kiếm tồn hịa hợp Trong tình thế, phán đốn hai xu mối quan hệ nhà nước tơn giáo mới, xu hướng quản lý luật pháp thông thường xu hướng tiếp tục tìm cách thể chế hóa hoạt động tơn giáo Như vậy, tôn giáo xuất phát triển vấn đề thời đại Mặc dù sau kiện Aum, quyền Nhật Bản tăng cường hoạt 116 động giám sát tôn giáo mới, đồng thời tôn giáo tích cực hoạt động nhằm nâng cao hình ảnh Nhưng hai xu hướng giới gây nhiều lo lắng cho nhà chức trách xã hội vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Các lực thù địch, phản động, khủng bố lợi dụng mâu thuẫn tộc người mâu thuẫn tôn giáo tồn xưa để khuấy động bạo lực Những lực tăng cường truyền bá thuyết thiên niên, tính chất hão huyền thực nhằm kêu gọi người thức tỉnh, nhận tính ưu việt vấn đề tinh thần, thức tỉnh, giác ngộ để cứu độ Ngày thông qua khoa học cơng nghệ việc cịn dễ dàng trước nhiều, để nhóm tơn giáo q khích khơng khuếch đại mối mâu thuẫn xã hội với nhóm tơn giáo thực khơng phải vấn đề dễ dàng Với mức độ bao phủ báo chí mạng dày đặc khơng khó để viết báo gây kích động Sự phát triển Internet kéo theo tiện lợi trao đổi thông tin, dễ dàng với cú click chuột người có thơng tin cần thiết Ví dụ trường hợp Am, bị giải thể, FBI Mỹ liệt kê nhóm vào thành phần khủng bố dễ dàng tìm đoạn phim giáo lý, tuyên truyền chương trình quảng cáo cho giáo phái, vấn giáo chủ Asahara bị tử hình năm 2004 Trong xã hội đại, khơng riêng Nhật Bản nước khác, nước châu Á pháp lý yếu, việc quản lý tơn giáo cịn khó khăn Hơn nữa, thời đại phương Tây kêu gọi dân chủ hóa, lực phản động lợi dụng gọi nhân quyền để tự hoạt động, lôi kéo tín đồ, tụ tập Các quan quản lý tôn giáo cần ý đến việc cân kiểm sốt dân chủ để khơng tạo hội cho việc đáng tiếc xảy Aum Nhật Bản hay kiện 11/9 Mỹ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt An Hưng (2009), Cải cách trị Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh – nguyên nhân thúc đẩy, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số4(98) D.W.Brakett (2001), Tơn giáo tịa, kết thúc giáo phái Aum, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2001, tr 30- 38 Dương Hồng Nhung (2000), Xu hướng biến đổi giai tầng xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 5(29) Đỗ Quang Hưng (2001), Hiện tượng tôn giáo mới- vấn đề lý luận thực tiễn, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2001, tr 3- 12 Francoise Champion (2001), Nhóm tơn giáo thiểu số, nhóm tôn giáo bên lề: trường hợp phong trào tôn giáo mới, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2001, tr.13 19 Joseph M.Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, 2, 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội George Sansom (1994), Lược sử văn hoá Nhật Bản, tập 1, 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Tâm Xuyên chủ biên (1999), Mười tôn giáo lớn giới NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồng Minh Lợi (2010), Đạo tin lành Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (110) 11 Lee O.Young (1996), Người Nhật giới thu nhỏ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 13 Michio Morishima (1998), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tinh thần Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 118 14 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nishida Kimiaki (2005), Tâm lý học xã hội "Kiểm soát tinh thần giáo phái" ("Cult mind control"), Ứng dụng tâm lý học Nhật Bản (đồng chủ biên: Vũ Dũng - Phan Thị Mai Hương - Ito Tetsuji - Yamamoto Toshiya), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 105-126 16 Nguyễn Ngọc Phương Trang (2011), Tìm hiểu giáo phái Omoto Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1(119) 17 Nguyễn Ngọc Phương Trang (2011), Tìm hiểu giáo phái chân lý Aum Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 7(125) 18 Nguyễn Quốc Tuấn, Về tượng tôn giáo mới, Nghiên cứu Tôn giáo, số 12-2011 19 Nguyễn Quốc Tuấn, Về tượng tôn giáo mới, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2012 20 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Tâm thức tôn giáo lý thuyết tục hoá Châu Á Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hồn (2011), Nhật Bản dịng chảy lịch sử thời cận thế, NXB Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 R.H.P Mason &J.G.Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động Hà Nội 26 Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 27 Phạm Hồng Thái (2003), Tìm hiểu sách tơn giáo nhà nước Nhật Bản, Nhà nước giáo hội (Chủ biên: Đỗ Quang Hưng), NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 315- 326 28 Phạm Hồng Thái (2005), Tôn giáo Nhật Bản từ sau 1945 tới nay, 119 Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (59), tr 37- 42 29 Phạm Hồng Thái (Chủ biên) 2005, Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phạm Hồng Thái (2007), Vấn đề tôn giáo xã hội Nhật Bản đại, Nghiên cứu Tôn giáo, số 10/2007, tr 50 - 56 31 Trần Văn Trình (2007), Tơn giáo Nhật Bản đại: Sự vận động tự tín ngưỡng, Nghiên cứu Phật học, số 1/2007, tr 56- 58 32 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2013), Quan điểm học giả Âu Mỹ phong trào tôn giáo mới, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Daniel A Metraux (1998), Aum Shinrikyo and Japanese Youth, University Press of America, Hoa Kỳ 34 Inoue Nobutaka (1991), Recent Trends in the Study of Japanese New Religions, Institute for Japanese Culture and Classics, Kokugakuin University, Tokyo (ISBN4-90585300-1) 35 Noriyoshi Tamaru and David Reid (1996), Religion in Japanese Culture, Kodansha International, Tokyo- New York, London 36 Robert Neelly Bellah (2011), Religion in human evolution: from the Paleolithic to the Axial Age, ISBN 978-0-674-06143-9, The United States of America TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 37 大村英昭(1996), 現代社会と宗教。岩波書店株式会社 38 笠原一男(編者)(1977),日本宗教史 I,II,式会社山川出版社。 39 日本宗教事典 (1984), 弦文堂出版。 40 島田裕巳(2007)、日本の10大新宗教、ISBN 978-4-344-98060-0 C0295 41 松野純孝 (1984), 新宗教事典、東京堂出版、東京 120 121 TÀI LIỆU INTERNET 42 http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201309/Su-bien-doi-doi-song-ton-giaotrong-xa-hoi-Nhat-Ban-12186/ 43 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1766/Moi_quan_he_giua _tin_nguong_va_hien_tuong_ton_giao_moi_ 44 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=702 45 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=628 46 http://alphabooks.apps.vn/download/110125_ngiaoNhatBan1-28.pdf 47 http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucHoiNghiHoiThao/Vie w_detail.aspx?ItemID=772 48 http://kiemtailieu.com/the-loai-khac/tai-lieu/ton-giao-moi-o-nhat-ban-tusau-the-chien-2-den-nhung-nam-1990/2.html 49 http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/1499/1/01.pdf 50 http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=qTDKxrLRzp8C&oi=fnd &pg=PR7&dq=robert+n.+bellah+religion+in+human+evolution&ots=_4iuMyhRrE &sig=mJhcs8Ni_vxabIDgsl4mAe33e4&redir_esc=y#v=onepage&q=robert%20n.% 20bellah%20religion%20in%20human%20evolution&f=false 51 http://en.wikipedia.org/wiki/Shinnyo-en 52 http://en.wikipedia.org/wiki/ Rissh%C5%8D_K%C5%8Dsei_Kai 53 http://www.omt.gr.jp/modules/ pico/index.php?content_id=72 54 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120103/noi-am-anh-mang-ten-aumshinrikyo.aspx 55 http://www.Omoto.or.jp/English/enKyos/kyosm-en.html 56 http://www.seicho-no-ie.org 57 http://www.shinnyoen.org 58 http://en.wikipedia.org/wiki/Shinji_Takahashi 59 http://www.tenrikyo.or.jp/jpn/ 60 http://kaigai.tenrikyo.or.jp/ 61 http://www.tenrikyo.or.jp/eng 122 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh tơn giáo Nhật Bản: Một biểu tình người dân Nhật Bản chống Aum sau kiện năm 1995 Nguồn:http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/25/AntiAum_Shinrikyo_ protest.JPG Một buổi thuyết pháp giáo chủ Aum, Asahara Shoko Ấn Độ Nguồn:http://www.corbisimages.com/images/Corbis0000305584008.jpg?size=67&uid=8c c19fff-5cd6-4585-ac64-b78c12dcd2f3 123 Cảnh cấp cứu trường vụ thả khí độc Sarin vào tàu điện ngầm Tokyo năm 1995 Nguồn :http://d13uygpm1enfng.cloudfront.net/articleimgs/en/2015/03/20/AJ201503200030/AJ20 1503200031M.jpg Omoto đến thăm trụ sở đạo Cao Đài Việt Nam Tây Ninh Nguồn : http://caodaivn.info/up/images/hqp519h58of6aav56i8g.jpg 124 Tịa nhà trụ sở Soka Gakkai quốc tế California, US Nguồn: http://1.bp.blogspot.com/-zqkb2l3U8c/Tl2h7PlOsNI/AAAAAAAABqk/PXmz-sw0rAM/s1600/regina-scenes-sgibuilding-IMG_2908.jpg Một buổi cầu nguyện Shinnyoen Nguồn:http://shankman.com/wp-content/uploads//temple.jpg 125 Đại học Tenri Tenrikyo Nguồn: http://en.academic.ru/pictures/enwiki/84/Tenri_sanko-kan01s3200.jpg Một buổi lễ Seicho no Ie Brasil Nguồn: http://jornalvozdeibiuna.com.br/wpcontent/uploads/2014/04/Seicho.jpg 126 ... trào tôn giáo đến xã hội Nhật Bản đại, định chọn đề tài: ? ?Phong trào tôn giáo Nhật Bản? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài ? ?Phong trào tôn giáo Nhật Bản? ?? nhằm khái quát tranh hệ thống tôn giáo Nhật. .. nghiên cứu Nhật Bản lịch sử tôn giáo Nhật Bản xưa nhiều dịch sang tiếng Việt “Lịch sử tôn giáo Nhật Bản? ?? Sueki Fumihiko; ? ?Tôn giáo Nhật Bản? ?? Murakami Shigeyoshi; “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản? ?? Joseph... Âu-Mỹ phong trào tôn giáo mới? ?? lại chia tôn giáo theo đặc điểm nhóm Cách phân loại sau: Các nhóm tơn giáo mang hình thức nhánh tôn giáo tôn giáo truyền thống Kurozumikyo, Tenrikyo tôn giáo Nhật Bản

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w