1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng tôn giáo mới ở một số tỉnh đồng bằng bắc bộ hiện nay

24 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 352,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ VĂN CHUNG "HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI" MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGND Nguyễn Hữu Vui GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới 1.1.2 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” vùng đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các đề tài, công trình nghiên cứu cấpError! Bookmark not defined 1.2.2 Tài liệu điền dã khảo sát “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 1.3 Nghiên cứu thái độ, cách thức ứng xử tượng tôn giáo nước Error! Bookmark not defined 1.4 Các vấn đề nghiên cứu đặt ra, khung lý thuyết số khái niệm công cụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.1 Các vấn đề nghiên cứu đặt Error! Bookmark not defined 1.4.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.3 Một số khái niệm công cụ luận án Error! Bookmark not defined Chương 2: “HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI” TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 “Hiện tượng tôn giáo mới” giới Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sự đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” giới Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự phân loại, đặc trưng “hiện tượng tôn giáo mới” giới Error! Bookmark not defined 2.1.3 Một số “hiện tượng tôn giáo mới” giớiError! Bookmark not defined 2.2 “Hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại đặc trưng “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA “HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI” ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAYError! Bookmark not defined 3.1 Điều kiện đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đồng Bắc Bộ tồn nhiều hình thức tín ngưỡng thờ cúng dân gian, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đồng Bắc Bộ nơi tồn nhiều tôn giáo đặc biệt Phật giáoError! Bookmark not defined 3.1.3 Tâm thức cư dân đồng Bắc Bộ nói riêng cư dân Việt nói chung với tín ngưỡng, tôn giáo đa phức, nên phận dễ tiếp nhận tượng tôn giáo Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng “hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh thành đồng Bằng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực trạng “hiện tượng tôn giáo mới” nội sinhError! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng “hiện tượng tôn giáo mới” ngoại nhậpError! Bookmark not defined 3.3 Tác động “hiện tượng tôn giáo mới” tới đời sống số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác động tới đời sống trị - xã hội Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tác động tới đời sống kinh tế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tác động tới đời sống văn hóa, đạo đức Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG CỦA “HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI” ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAYMỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.1 Cơ sở dự báo xu hướng biến đổi “hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh thành đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 4.2 Xu hướng biến đổi “hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tính tất yếu đa dạng hóa “hiện tượng tôn giáo mới” Error! Bookmark not defined 4.2.2 Cải biến yếu tố cực đoan, phản văn hóa, đạo đức để tồn Error! Bookmark not defined 4.2.3 Sự mở rộng địa bàn hoạt động “hiện tượng tôn giáo mới” số tầng lớp nhân dân Error! Bookmark not defined 4.3 Một số vấn đề đặt khuyến nghị “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined 4.3.1 Một số vấn đề đặt Error! Bookmark not defined 4.3.2 Một số khuyến nghị Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Nguyên nhân theo đạo tín đồ Ngọc Phật Hồ Chí Minh Bà Điền số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Ý kiến địa phương nguyên nhân theo đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.3 Ý kiến địa phương tác động tiêu cực đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.4 Ý kiến địa phương tác động tích cực đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.5 Ý kiến tín đồ tác động tích cực đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc Bộ.Error! defined Bookmark not Bảng 3.6 Ý kiến tín đồ mức tiền đóng góp cho hoạt động đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Ý kiến tín đồ tôn giáo tin trước theo đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.8 Ý kiến tín đồ mức độ tham gia sinh hoạt thờ cúng đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Ý kiến tín đồ tổ chức hoạt động đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.10 Ý kiến tín đồ đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh đời sống kinh tế - xã hội số tỉnh đồng Bắc BộError! Bookmark not defined Bảng 3.11 Ý kiến tín đồ đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh điều kiện để nhà nước thừa nhận hoạt động số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Ý kiến tín đồ đạo bà Điền Ngọc Phật Hồ Chí Minh nhận thức trách nhiệm công dân số tỉnh đồng Bắc Bộ Error! Bookmark not defined Biểu đồ 1: Nguyên nhân theo đạo Error! Bookmark not defined Biểu đồ Yếu tố để Nhà nước thừa nhận tư cách pháp nhân 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiện tượng tôn giáo mới” xuất từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều nước giới Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX đến có 70 – 80 tượng tôn giáo mới, chúng hữu đời sống tín ngưỡng, tôn giáo nước ta Hiện nay, tượng tôn giáo đa dạng, với hoạt động phức tạp gây ảnh hưởng xấu không đến đời sống tín ngưỡng, tôn giáo mà tạo nên hệ lụy kinh tế-xã hội trị Tất tượng tôn giáo xuất nước ta chưa thừa nhận tư cách pháp nhân hoạt động, việc nhận diện hoạt động chúng khó khăn Đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm lớn nước có điều kiện địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi Khu vực gồm 11 tỉnh thành với thủ đô Hà Nội trái tim nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, khoa học kỹ thuật công nghệ quan trọng Thời gian qua, nhiều tỉnh thành vùng xuất hiện tượng tôn giáo như: Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Thanh Hải Vô Thượng Sư, Chân Không, đạo Mẫu Lạc Hồng Âu Cơ, đạo Hoàng Thiên Long, Pháp Luân Công Các “hiện tượng tôn giáo mới” phát triển nơi cho thấy rằng: trào lưu tôn giáo gắn với biến động giới xuất nước ta nói chung đồng Bắc Bộ nói riêng Mặc dù chớm nở, số “hiện tượng tôn giáo mới” có tới vài chục tên gọi khác nhau, biểu hỗn tạp Cho đến nay, chưa có thống kê đầy đủ đạo lạ số lượng người tin theo Tên gọi “hiện tượng tôn giáo mới” địa bàn lại khác dù chúng một, gây nhầm lẫn thống kê số lượng đạo lạ từ địa phương, sở Các đạo lạ không quyền cấp công nhận, tính chất tiêu chí hoạt động tôn giáo không rõ ràng, thường lút tụ tập sinh hoạt bất hợp pháp, đó, có số “hiện tượng tôn giáo mới” coi tà đạo Đặc biệt, khu vực đồng Bắc Bộ, “hiện tượng tôn giáo mới” xuất có đặc trưng riêng so với khu vực miền Trung miền Nam Miền Bắc có nhiều “hiện tượng tôn giáo mới” có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian, đặc biệt từ hình thức Đạo Mẫu Sự xuất “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ năm gần đây, phần liều thuốc tinh thần cho số người, nhóm người có hoàn cảnh khó khăn, éo le, rủi ro tìm bệ đỡ niềm tin, an ủi đời sống xã hội Tuy nhiên, tác động tiêu cực “hiện tượng tôn giáo mới” tới đời sống kinh tế, trị, văn hóa, trật tự an toàn xã hội đáng kể Đặc biệt là, nay, với việc nước bước vào thời kỳ mở cửa, hội nhập vào giới với chi phối kinh tế thị trường, xu hướng biến đổi “hiện tượng tôn giáo mới” nước nói chung khu vực đồng Bắc Bộ khó đoán định, đặt nhiều vấn đề khó khăn cho công tác quản lý hoạch định sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tôn giáo lý luận thực tiễn cần thiết, hữu ích Chính lý nêu trên, phương pháp tiếp cận từ chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, chọn vấn đề: “Hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh đồng Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích hình thành, thực trạng tác động “hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh thành phố vùng đồng Bắc Bộ để từ nhận thức đặc trưng nêu quan điểm, khuyến nghị nhằm xây dựng sách ứng xử phù hợp với chúng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận án có ba nhiệm vụ đặt cần giải quyết: Một là, tổng quan chung “hiện tượng tôn giáo mới” vùng Bắc Bộ Hai là, phân tích thực trạng, tác động “hiện tượng tôn giáo mới” vùng đồng Bắc Bộ Ba là, dự báo xu hướng biến động, số vấn đề đặt khuyến nghị “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộsở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân học, xã hội học, văn hóa học tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học Tôn giáo học, phương pháp DVBC&DVLS, thống lôgíc – lịch sử, phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp xã hội học: điền dã, vấn điều tra… “hiện tượng tôn giáo mới” Luận án sử dụng kết công trình nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án xác định đối tượng nghiên cứu số “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, luận án lựa chọn số tỉnh thành phố tiêu biểu khu vực đồng Bắc Bộ có xuất “hiện tượng tôn giáo mới” như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định Về thời gian, luận án tìm hiểu “hiện tượng tôn giáo mới” từ năm 1990 Về mẫu điển hình: Nhóm tôn giáo liên quan đến thờ cúng Hồ Chí Minh, Long Hoa Di Lặc, Pháp Luân Công Thanh Hải Vô Thượng Sư Đóng góp luận án Phân tích điều kiện tiền đề xuất hiện, phân loại, đặc trưng nêu thực trạng hoạt động số “hiện tượng tôn giáo mới” giới Việt Nam nói chung, số tỉnh thành phố đồng Bắc nói riêng Trên sở luận án đánh giá tác động chúng đời sống xã hội, xu hướng biến động, vấn đề đặt đề xuất số khuyến nghị ứng xử từ hoạt động “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta tôn giáo nói chung, “hiện tượng tôn giáo mới” nói riêng Luận án làm tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy “hiện tượng tôn giáo mới” giới Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Dựa tư liệu, nghiên cứu học giả, quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo nói chung “hiện tượng tôn giáo mới” nói riêng, luận án phân tích, rút đặc trưng nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” Ý nghĩa thực tiễn: Luận án khảo sát thực trạng hoạt động, đánh giá tác động số “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ đưa xu hướng biến động, vấn đề đặt ra, đề xuất khuyến nghị ứng xử nhằm hạn chế tác động tiêu cực “hiện tượng tôn giáo mới” đời sống xã hội Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 12 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới mảng đề tài giới học giả phương Đông phương Tây trọng Là vấn đề phức tạp nhạy cảm, vậy, có nhiều quan điểm khác nhau, tranh luận sôi đưa khung lý thuyết “hiện tượng tôn giáo mới” Có thể kể đến số tư liệu tiêu biểu viết tiếng Anh tiếng Việt tác giả sau đây: - Bryan Wilson Jamie Cresswell (2001): New Religious Movements Challenge and response (Phong trào tôn giáo – thách thức phản ứng), In association with the Institue of Oriental Philosophy European Centre, London and New York Cuốn sách viết tiếng Anh, tập trung vào phân tích phản ứng không cá nhân, mà đặc biệt thể chế xã hội đương đại tác động tượng tôn giáo mới, ảnh hưởng hậu xã hội tôn giáo Các tôn giáo thành công việc gây ảnh hưởng rộng lớn để nhiều người biết đến, thực thể tôn giáo phi thống, tôn giáo phải thời gian dài để cộng đồng nói chung chấp nhận Không dừng lại việc xem xét quan niệm ủng hộ người theo tôn giáo phản ứng phê phán tôn giáo mới, sách đề cập đến vấn đề lớn mối quan hệ tôn giáo với thể chế xã hội đương đại - Mary Farrell Bednarowski (1989), New Religion and the Theological Imagination in America (Tôn giáotưởng thần học chúng Mỹ), Indiana University press Bloomington and Indianapolis Được viết tiếng Anh, nội dung cập đến khía cạnh thần học tôn giáo Mỹ Đây nghiên cứu mang tính đột phá tác giá vấn đề so sánh nghiên cứu phong trào tôn giáo Mỹ, đánh giá cách khoa học khách quan tư tưởng thần học phong trào tôn giáo Tác giả nghiêm túc có nhiều nỗ lực nghiên cứu vấn đề dựa vào trải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Vân Anh (2014), Tín ngưỡng, tôn giáo Vĩnh Phúc - thực trạng, đặc điểm vấn đề đặt ra, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bách khoa tri thức (2015), "Tôn giáo (Phong trào tôn giáo mới)", http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/Ton-giao-moi.htm Ban Dân vận Trung ương, Vụ công tác Tôn giáo (2007), Hỏi đáp số vấn đề Đạo lạ nước ta nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương, Vụ công tác tôn giáo (2003), Cơ sở xã hội xuất số đạo lạ nước ta năm gần giải pháp, (Đề tài Ban Dân vận Trung ương), Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo phủ (1995), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban tôn giáo phủ (1998), Các văn pháp luật tôn giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ (2003), Các văn pháp luật liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng, NXB Tôn giáo, Hà Nội 10 Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 12 Ban tôn giáo tỉnh Hải Dương (2002), Sự xâm nhập, phát triển tà đạo, đạo lạ địa bàn tỉnh, vấn đề xã hội cần quan tâm, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Hải Dương 13 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, NXB Tôn giáo Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Trác Tân Bình (Trần Nghĩa Phương dịch) (2007), Lý giải tôn giáo của, NXB Hà Nội, Hà Nội 16 Thiện Cẩm (2012), "Bàn chuyện tôn giáo Việt Nam", Nguyệt san Công giáo Dân tộc (210), tr 3-15 17 Trương Chí Cương (2007), Tôn giáo học gì?, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngô Văn Cử (2003), Những tượng tôn giáo Hà Nội nay, vấn đề đặt từ khía cạnh quản lý Nhà nước, Luận văn tốt nghiệp Lý luận trị cao cấp khóa IV (2001-2003), Hà Nội 19 Franoise Champion (2001), "Nhóm tôn giáo thiểu số, nhóm tôn giáo bên lề trường hợp phong trào tôn giáo mới", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.13 - 19 20 Lê Thị Chiêng (2008), Tìm hiểu điện thờ tư gia Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 21 Hoàng Văn Chung (2014), “Ứng xử số nhà nước giới tượng tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (09), tr.39 - 59 22 C Mác - Ph Ăngghen (1994), “Lời nói đầu “Phê phán triết học pháp quyền Heghen” 1843-1844, Toàn tập, T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, Toàn tập, T.3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), “Brunô Bauơ đạo Cơ Đốc khởi thủy”, Toàn tập, T.19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), “Chống Đuyrinh”, Toàn tập, T.20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Cơ quan thông tin lý luận trị, nghiệp vụ Đảng ủy Bộ công an (2013), Số chuyên đề tháng 7, công tác đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mòn”, Tạp chí Công an nhân dân (2), tr3 - 120 27 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Dương (2010), “Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (8), tr 20 – 26 29 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phùng Thị Minh Dương (2013), "Chính sách an sinh xã hội nông dân nước ta nay", http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ distributio 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Hội nghị lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, T.12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Minh Đô (2015), Hiện tượng tôn giáo Việt Nam (qua nhóm tà đạo nhóm tôn giáo mang danh Hồ Chí Minh, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Lê Tâm Đắc (2014), Một số tượng tôn giáo miền Bắc từ sau đổi đến nay, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam 41 Lê Tâm Đắc (2015), "Mấy đặc điểm tượng tôn giáo miền Bắc", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr.92 – 123 42 Trần Bạch Đằng (1999), “Về vấn đề tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.10 - 17 43 Bruno Fouchereau (2001), “Giáo phái, tên biệt kích Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.15 - 21 44 Học viện an ninh nhân dân (2014), Hội thảo khoa học: Giải vấn đề “tà đạo” Việt Nam nhận thức thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh 45 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tình hình xu hướng tôn giáo Việt Nam nay, Những vấn đề đặt cho công tác quản lý lãnh đạo, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 46 Trần Hà (1995), “Phong trào tôn giáo xã hội đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo học (3), tr 13 - 18 47 Mai Thanh Hải (2000), “Ngày tận tượng “các tôn giáo cực đoan”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr59 - 67 48 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Mai Thanh Hải (2008), “Các “đạo” nông dân Châu thổ sông Cửu Long: từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Đạo Lành Đạo Ông Nhà Lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.61- 67 50 Vũ Văn Hậu (2006), "Quan hệ dân tộc tôn giáo bối cảnh toàn cầu hoá", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.9 - 17 51 Vũ Văn Hậu (2013), “Nhận diện tượng tôn giáo bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr 46 - 56 52 Trương Long Hoa (1998), “Phân tích nhân tố tâm lý tồn đoàn thể tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo học (1), Trung Quốc, tr 126 – 130 53 Hoàng Thiên Long (2005), Đại Pháp đoàn tràng tu gia cầu an Ất Dậu, Lưu hành nội 54 Hoàng Thiên Long (2006), Đại Pháp đoàn tràng tu gia cầu an Bính Tuất, Lưu hành nội 55 Hoàng Thiên Long (2011), Phục hồn liệt sĩ cầu siêu, Lưu hành nội 56 Hoàng Thiên Long (2014), Công trình Đại Việt hương ơn cách mạng chuyện nói quốc gia âm, Lưu hành nội 57 Đoàn Minh Huấn, Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số chuyên đề tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 58 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, Hà Nội 59 Đỗ Quang Hưng (2001), “Hiện tượng tôn giáo mới” vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.3 - 10 60 Đỗ Quang Hưng (2001), Những tượng tôn giáo nước ta – Thực trạng xu hướng, Đề tài cấp Nhà nước, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Đỗ Quang Hưng (2002), Những vấn đề cấp bách tôn giáo vùng dân tộc thiểu số nước ta (Khảo sát Tây Nguyên vùng núi phía Bắc), Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 62 Đỗ Quang Hưng (2002), "Hồ Chí Minh tảng luật pháp tôn giáo nước ta", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr.3 - 15 63 Đỗ Quang Hưng (2002), "Nhà nước Giáo hội: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr - 21 64 Đỗ Quang Hưng (2006), "Toàn cầu hóa tôn giáo: Khái niệm, biểu vấn đề đặt ra", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.3 - 15 65 Đỗ Quang Hưng (2006), "Vấn đề Tôn giáo Văn kiện Đại hội X Đảng: Cái có cần có", Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo (5), tr 3-7 66 Đỗ Quang Hưng (2007), Nhà nước Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 10 67 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội 68 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 69 Đỗ Quang Hưng (2011), "Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tôn giáo mới”, vấn đề lí thuyết thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr - 15 70 Đỗ Quang Hưng (2011), "Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tôn giáo mới”, vấn đề lý thuyết thực tiễn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr 20 - 27 71 Đỗ Quang Hưng (2014), “Thách thức mặt thể chế: luật pháp tôn giáo Việt Nam xu hướng đa dạng hóa tôn giáo”, Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội, tr 60 -70 72 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, NXB Tạp chí xưa - Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Kim Hiền (2000), Vấn đề “tôn giáo mới” châu Âu, số biến chuyển đời sống tôn giáo đương đại, Đề tài cấp viện, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 75 Nguyễn Duy Hinh (2007), "Tôn giáo với toàn cầu hoá đại hoá", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (9), tr.12 - 17 76 Nguyễn Duy Hinh (2007), "Tôn giáo với toàn cầu hoá đại hoá", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (10), tr.9 - 21 77 Sài Thiếu Khanh, Khổng Tường Đào (1998), “Thử bàn đặc điểm tà giáo đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo học (1), Trung Quốc, tr 131 - 135 11 78 Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo với đạo đức người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Catherine L.Albanese (2012), Các tôn giáo tín ngưỡng Mỹ, NXB Thời đại, Hà Nội 80 Nguyễn Phú Lợi (2007), Hiện tượng tôn giáo tỉnh đồng Bắc – Thực trạng giải pháp, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 82 Nguyễn Đức Lữ (1992), Vấn đề tự tín ngưỡng tôn trọng quyền tự tín ngưỡng Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Nguyễn Đức Lữ, Phạm Văn Dần, Hoàng Minh Đô (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 84 V.I.Lênin (1979), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Toàn tập, T 12, NXB Tiến Mat xcơva 85 V.I.Lênin (1979), Về thái độ đảng công nhân tôn giáo, Toàn tập, T 17, NXB Tiến Mat xcơva 86 Ngô Văn Lệ (2013), “Về hướng tiếp cận nghiên cứu tượng tôn giáo mới”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr - 10 87 Long Hoa Di Lặc (2014), Kinh Di Lặc Tôn Phật, Lưu hành nội 88 Long Hoa Di Lặc (2014), Thơ Kinh Đức Di Lặc, Lưu hành nội 89 Long Hoa Di Lặc (2014), Kinh Ngọc Phật Giáng Bút, Lưu hành nội 90 Long Hoa Di Lặc (2014), Kinh Thờ Mẹ Mẫu, Lưu hành nội 91 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T.1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Quang Minh (2011), "Về tà đạo Thanh Hải Vô Thượng Sư", Báo điện tử Cần Thơ, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=71&id=9414 94 Nguyễn Văn Minh (2009), Tôn giáo tín ngưỡng người Ve Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 95 Nguyễn Văn Minh (2009), “Tổng quan tôn giáo giới Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học (6), tr.10 - 17 96 Cao Sư Ninh (1999), “Thử bàn đại hóa với tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Tôn giáo Thế giới (4), tr 15 -22 97 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), "Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hóa", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr.12 - 19 98 Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), "Các chiều kích tính tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.21 - 32 99 Phạm Thị Bích Ngọc (2013), Nhất Quán Đạo - Hiện tượng tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 100 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Lời Tâm linh nguyện ước, Lưu hành nội 101 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh giỗ liệt sĩ nước Nam, Lưu hành nội 102 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh mừng ngày Quốc Khánh, Lưu hành nội 103 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh giỗ Cha, Lưu hành nội 104 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh tạ mộ (cụ Hoàng Thị Loan), Lưu hành nội 105 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh mừng ngày Quân đội nhân dân, Lưu hành nội 106 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Kinh mừng ngày Hội Quốc Phòng, Lưu hành nội 107 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Lời Phật Thánh Thần ban dân tu đạo, Lưu hành nội 108 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Thần lời Thánh giáng trần, Đáp nghĩa đền công, Lưu hành nội 109 Pháp Luân Công (2010), Chuyển Pháp Luân, Lưu hành nội 110 Pháp Luân Công (2012), Pháp Luân Phật Pháp Đại Viên Mãn Pháp, Lưu hành nội 13 111 Pháp Luân Công (2013), Pháp Luân Phật Pháp Tinh Tấn Yếu Chỉ, Lưu hành nội 112 Pháp Luân Công (2014), Hồng Ngâm, Pháp Luân Đại Pháp nguyên lý tu Chân – Thiện – Nhẫn, Lưu hành nội 113 Phạm Văn Phóng, Nguyễn Văn Nhu (2008), “Nhìn nhận “đạo lạ” nước ta năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (09), tr 44 - 46 114 Aurelio Peccei Daisaku Ikeda (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Ngô Quân (Phạm Thanh Hằng dịch) (2010), "Ý nghĩa đại đạo đức tôn giáo Trung Quốc", Tạp chí Triết học (1), tr 55 - 63 116 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại, dân tộc tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến Pháp 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 119 Sở Nội vụ tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo hoạt động tổ chức liên quan đến “tâm linh” Chủ tịch Hồ chí Minh, số 1492/BC-SNV, ngày 11 tháng 10, Nam Định 120 Nguyễn Đức Sự (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin bàn vấn đề tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 121 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Kinh Lễ (những quy định Bàn thờ, Đạo Kỳ, Thứ tự bước hành lễ theo chủ đề: Nghi thức tang lễ, Giới luật ), Lưu hành nội 122 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Yếu Đạo Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn – Quốc Đạo Việt Nam, Lưu hành nội 123 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Tuyên Ngôn Quốc Đạo Tổ Tiên Chính Giáo, Lưu hành nội 124 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Đức lý tổ tiên truyền thống dân tộc, Lưu hành nội 14 125 C.T (2003), "Bắt giữ trùm tà đạo “Chân đất” Lưu Văn Ty", Báo Người Lao Động, (số ngày 15/3), tr.8-10 126 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Về tượng tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (12), tr - 22 127 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “Về tượng tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (12), tr 11 - 19 128 Võ Minh Tuấn (2001), Bước đầu nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” xu nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, chuyên ngành CNDVBC&DVLS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 129 Nguyễn Ngọc Phương Trang (2012), “Tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 1990 tác động xã hội chúng”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (8), tr.60 - 70 130 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2012), Tọa đàm Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn, Đại học KHXH& NV Thành phố Hồ Chí Minh 131 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo (2013), Quan điểm học giả Âu – Mỹ phong trào tôn giáo mới, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 132 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam Thế giới NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 133 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 135 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người Đất Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 136 Thanh Hải Vô Thượng Sư (2010), Bí tức khắc khai ngộ đời giải thoát, Lưu hành nội 137 Thanh Hải Vô Thượng Sư (2012), Thanh Hải Vô Thượng Sư trực tiếp câu thông Thượng Đế, Lưu hành nội 15 138 Thanh Hải Vô Thượng Sư (2014), Từ vũ trụ nguyên thủy đến giới chúng ta: Chân tính không đổi thay, Lưu hành nội 139 Ngô Hữu Thảo (2005), "Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam- kế thừa phát triển", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr 3-8 140 Ngô Hữu Thảo (chủ biên, 2014), Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt ra, NXB Lý luận trị, Hà Nội 141 Đới Thị Kim Thoa (chủ biên, 2008), Hiện tượng tôn giáo Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 142 Thiều Quang Thắng (2001), "Về tượng “tôn giáo mới” Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo tượng tôn giáo mới, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức, Hà Nội, tr.46-52 143 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Phạm Xuân Tiên (2011), Đạo lạ Hoàng Thiên Long xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp, Đề tài Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Hà Nội 145 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Đặng Nghiêm Vạn (1999), “Diễn trình tôn giáo qua lịch sử nhân loại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr 15-16 149 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hóa Tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 150 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 151 Đặng Nghiêm Vạn (2006), "Về điều xuất đời sống tôn giáo nay", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr.3 - 10 152 Hy Văn (1999), “Tôn giáo truyền thống, tôn giáo mới, tà đạo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Tôn giáo Thế giới (4), tr.18 - 19 153 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1998), Tôn giáo đời sống đại, T.2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng, chặng đường 20 năm (1991-2011), NXB Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội 155 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1997), Tôn giáo đời sống đại, T.1, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1997), Tôn giáo đời sống đại, T.2, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Viện nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Max Weber (Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2008), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần Chủ nghĩa tư bản, NXB Trí thức, Hà Nội 161 Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở), https://vi.wikipedia.org Tiếng Anh 162 Bryan Wilson Jamie Cresswell (2001), New Religious MovementsChallenge and response, In association with the Institue of Oriental Philosophy European Centre, London and New York 17 163 Mary Farrell bednarowski (1989), New Religion and the Theological Imagination in America, Indiana University press Bloomington and Indianapolis 164 Sung – Hae King and Iames Heisig (2008), Encounters The New Religions of Korea and Christianity, The Royal Asiatic Society Korea Brach Souel 165 E.G.Balagushkin (1996), "Novye religii sociokul’ turnyi deologi cheskij fenomen", Onô (5), Russia, pp.90 - 100 166 Christopher Patridge (2004), Handbook of the new religion, NXB Oxford University 167 John A.Saliba (2003), Understanding New religious movement, Alta Mira Press USA 168 Stephen J.Hunt (2002), Religion in Western Society, The Bristish Sociological Association 169 Irving Hexham and Karla Powe (1987), Understanding cults and New religions, William B.Eerdmans publishing company, Grand Rapids, Michigan 170 Jams R.Lewis (2003), New religious moverments, The oxford handbook of, Oxford, University Press 171 Blackburn, Simon (2008) Oxford Dictionary of Philosophy, second edition revised Oxford: Oxford University Press 18

Ngày đăng: 16/11/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w