Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 573 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
573
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009 Mã số: B.09-02 B¶O TåN Vµ PH¸T HUY DI S¶N V¡N HO¸ THêI Kú §ÈY M¹NH C¤NG NGHIÖP HO¸, HIÖN §¹I HO¸ (QUA THỰC TẾ MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) Cơ quan chủ trì : Viện Văn hóa và phát triển Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Toàn Thắng Thư ký đề tài : CN. Đặng Mỹ Dung 8092 Hà Nội - 2009 * CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. Nguyễn Toàn Thắng * THƯ KÝ ĐỀ TÀI : CN Đặng Mỹ Dung * CÁC CỘNG TÁC VIÊN: - PGS, TS. Lê Quý Đức - PGS,TS. Nguyễn Duy Bắc - TS. Nguyễn Văn Thắng - TS. Lê Trung Kiên - TS Nguyễn Thị Tuyến - Th.S Lê Xuân Kiêu - Th.S Phạm Thị Thúy - Th.S Bùi Kim Chi - Th.S Vũ Phương Hậu - Th.S Nguyễn Thị Cúc - Th.S Phùng Quang Trung - CN. Phạm Thanh Tùng Ban Chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các đơn vị khoa học trong Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Viện Văn hóa và phát triển cùng các nhà khoa học đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ để đề tài được hoàn thành ! BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - DSVH : Di sản văn hóa - VH : Văn hóa - TT : Thể thao - TD : Thể dục - DL : Du lịch - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - CNH : Công nghiệp hóa - HĐH : Hiện đại hóa MC LC Trang PHN M U 1 Chng 1: MT S VN Lí LUN V BO TN, PHT HUY DSVH NG BNG BC B TRONG QU TRèNH CNH, HH 12 1.1. Lý lun chung v di sn vn hoỏ 12 1.2. Quan im, ng li ca ng, chớnh sỏch ca Nh nc v bo tn v phỏt huy DSVH 26 1.3. Khụng gian vn hoỏ vựng ng bng Bc B thi k y mnh CNH, HH 32 1.4. Mi quan h gia quỏ trỡnh y mnh CNH, HH v hot ng bo tn v phỏt huy DSVH vựng ng bng Bc B 43 Chng 2: THC TRNG BO TN V PHT HUY DI SN VN HểA THI K Y MNH CNH - HH NG BNG BC B (Qua thc t ti H Ni, H Tõy c, Bc Ninh v Hi Dng) 53 2.1. Thc trng bo tn v phỏt huy phong tc, tp quỏn, np sng, li sng dõn gian lng quờ ng bng Bc B 53 2.2. Thc trng bo tn v phỏt huy l hi c truyn vựng ng bng Bc B 67 2.3. Thc trng bo tn v phỏt huy lng ngh c truyn vựng ng bng Bc B 87 2.4. Thực trạng bảo tồn và phát huy nghệ thuật dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ 105 2.5. Thc trng bo tn v phỏt huy h thng di tớch lch s vn hoỏ: ỡnh, chựa, n, miu, lng tm, vn bia vựng ng bng Bc B 125 2.6. Thc trng xó hi hoỏ hoạt động bo tn v phỏt huy DSVH ng bng Bc B 139 2.7. Thc trng u t xõy dng cỏc thit ch vn hoỏ trong vic bo tn v phỏt huy DSVH vựng ng bng Bc b 150 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA THỜI KỲ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY 166 3.1. Những vấn đề đang đặt ra trong quá trình bảo tồn và phát huy DSVH đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 166 3.2. Phương hướng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá vùng đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay 176 3.2.1. Quan điểm ®−êng lèi của Đảng, chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát huy DSVH th ời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiÖn nay 176 3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy di sản văn hoá đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 179 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Bước sang thế kỷ XXI, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới là bằng mọi cách khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều nước đã tìm v ề di sản văn hoá (DSVH), bởi DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dân tộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiện đại. Văn hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thể hiện ra ở những giá trị hàm chứa trong vốn DSVH dân tộc được tích luỹ theo thời gian lịch sử. DSVH dân tộc giống nh ư một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn lực phi vật thể (vô hình). DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị DSVH phi vật thể và DSVH vật thể Việt Nam vẫn hiện diện như muôn trùng con sóng cuộn chả y trong dòng sông văn hoá truyền thống của dân tộc. Kế thừa di sản quá khứ là quy luật phát triển tất yếu của văn hoá. Muốn kế thừa và phát huy DSVH thì trước hết cần phải nghiên cứu, tiếp cận mọi phương diện lý luận về DSVH dân tộc. Đó là một đòi hỏi bức xúc về phương diện lý luận mà quá trình nghiên cứu đề tài “Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thờ i kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ)” có thể tìm được những phương án giải trình một cách có hệ thống, hợp lý và logic. Mặc dù chỉ nghiên cứu về DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ nhưng đề tài vẫn có điều kiện hệ thống hoá, bao quát và đi sâu hơn về một số vấn đề lý luận DSVH đương đại, đóng góp chung vào những thành tựu lý luận về lĩnh vực này. 1.2. Trong xu thế giao lưu hội nhập và toàn cầu hoá hết sức sôi động hiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy DSVH lại càng có ý nghĩa vô cùng quan 2 trọng nhằm gìn giữ và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan. DSVH nước ta giống như một kho báu của quá khứ cần phải được kế thừa một cách khoa học, tích cực, có chọn lọc đúng đắn để tiến hành xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” của Đảng đã khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội. Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá danh thắng của đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp cho nền văn hoá Việt Nam”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xã hội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích l ịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch”. Xuất phát từ quan điểm đường lối c ủa Đảng, việc thực hiện đề tài nghiên cứu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ)” là một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc và ý nghĩa thời sự cấp bách đối với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, đối với các vùng miền cả nướ c nói chung. 1.3. DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ có vị trí trọng yếu trong toàn bộ không gian DSVH phía Bắc nước ta - một vùng văn hoá lâu đời, tiêu biểu cho 3 văn hoá dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa, bao gồm nhiều tiểu vùng văn hoá mở rộng theo đồng bằng Bắc Bộ, trải dài theo sông Hồng cùng với hệ thống sông ngòi phía Bắc và vùng châu thổ rộng lớn. Nghiên cứu, khảo sát DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ sẽ giúp chúng ta khai thác, tiếp cận những vỉa tầng quan trọng hàng đầu của văn hoá Việt Nam trong tiến trình lịch sử. Đây là một trong những “ địa chỉ” trọng điểm cất giữ những vẻ đẹp tinh hoa nhất, cốt lõi nhất của văn hoá nước ta. Bởi vậy, muốn xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát huy DSVH đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, DSVH Việt Nam nói chung. 1.4. Vừa qua, hoạt động bảo tồn, kế th ừa và phát huy DSVH đã diễn ra rất đa dạng tại các địa phương vùng đồng bằng Bắc Bộ. Theo đó, tình hình CNH, HĐH, giao lưu hội nhập quốc tế ngày càng sôi động, vừa có thời cơ lại vừa có những thách thức không nhỏ đối với hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hoá. Đã đến lúc cần phải thực hiện một công trình nghiên cứu chuyên biệt, nhằm khảo sát th ực trạng bảo tồn và phát huy DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tìm ra những thành tựu và hạn chế của hoạt động này, kiến nghị và đề xuất những phương hướng và giải pháp có tính khả thi, nhằm bảo tồn và phát huy tốt hơn DSVH đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn hiện nay và trong tương lai. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ mối quan hệ của hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH tại vùng đồng bằng Bắc Bộ, hướng tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy DSVH ở một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ thời gian qua (bao gồm các tỉnh Hà Tây (c ũ), Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh). Đề tài sẽ cố gắng làm nổi rõ những thành tựu, những mặt tồn tại trong các hoạt động nêu trên, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, 4 đồng thời đề ra phương hướng và giải pháp hiệu quả nhất, nhằm bảo tồn và phát huy DSVH trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH tại đồng bằng Bắc Bộ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng các quan điểm mác xít, quan điểm lý luận của Đảng và chính sách của Nhà nước, những quan niệm của nhân loại tiến bộ về bảo tồn và phát huy DSVH, kết hợp với những kết quả nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đề tài thuyết minh sáng rõ về mối quan hệ, vai trò của hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay. - Khảo sát, điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy các DSVH vật thể, DSVH phi vật thể tại một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ (chủ yếu là ở Hà Nội, Hà Tây cũ, Hải Dương và Bắc Ninh) trên các mặt thành tựu, hạn chế, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thực tiễn đó. - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp, kiến nghị nh ằm bảo tồn và phát huy DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, đóng góp những tư liệu cần thiết để hoàn thiện thêm chính sách bảo tồn và phát huy DSVH dân tộc phù hợp với những đòi hỏi từ thực tiễn của đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, trong phạm vi cả nước nói chung. - Qua nghiên cứu, đề tài bước đầu giới thiệu kinh nghiệm thành công của mộ t số quốc gia trên thế giới về lĩnh vực bảo tồn phát huy DSVH trong phát triển kinh tế xã hội hiện nay. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cơ sở lý luận - Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá, đề tài tiếp cận một cách có hệ th ống những tiền đề lý luận về DSVH, về bảo tồn di sản văn hoá và phát huy DSVH. - Theo đó, đề tài nghiên cứu, vận dụng hợp lý những thành tựu về lý luận DSVH của thế giới đương đại vào thực tiễn nghiên cứu như: 5 + Quan niệm của UNESCO về văn hoá và DSVH, về kế thừa, bảo tồn và phát huy DSVH, về vai trò chức năng của DSVH đối với việc lựa chọn mô hình phát triển của văn hoá mỗi dân tộc. + Những thành tựu về lý thuyết vùng văn hoá và tiểu vùng văn hoá của giới nghiên cứu văn hoá học trên thế giới đầu thế kỷ XXI. 3.2. Phương pháp nghiên cứu * Phân tích - Tổ ng hợp tài liệu văn bản Đề tài sẽ nghiên cứu những văn bản, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu: - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về văn hoá, về DSVH, luật DSVH, về bảo tồn và phát huy DSVH. - Các công trình nghiên cứu của nước ngoài về DSVH vật thể, DSVH phi vật thể . - Các công trình nghiên cứu, sưu tầm trong nước về DSVH vật thể, DSVH phi vật thể Việt Nam nói chung, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. * Điều tra xã hội học, quan sát, khảo tả: phỏng vấn sâu (các nghệ nhân, các nhà quản lý, cán bộ chuyên trách, người dân tại các vùng miền), bảng hỏi (tổng thể, chi tiết), thống kê, phân loại * Lịch sử - Logic: nghiên cứu, phán đoán, suy luận, thuyết minh những cơ sở lịch s ử xã hội hình thành nên DSVH. * So sánh văn hoá: Đối chứng vùng văn hoá và tiểu vùng văn hoá ở đồng bằng Bắc Bộ theo hai chiều lịch đại và đồng đại để tìm ra những nét đặc sắc. * Phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Thời cơ - Thách thức: Stengths, Weaknesses, Opportunities, Threatts) 4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nói tới văn hóa người ta thường đề cập ngay tới di sản văn hoá (Cultural heritage). Diện mạo văn hoá dân tộc trước tiên dễ nhận ra chính là những tài sản văn hoá đời trước để lại cho đời sau. Vẻ đẹp giá trị của DSVH [...]... nghị lần thứ IV đã dành riêng một Nghị quyết về một số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ trong những năm trớc mắt Trong sáu định hớng về công tác t tởng, có một định hớng lớn là phát triển văn hóa với hai nội dung cơ bản là phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn bản quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh hởng đến sự phát triển văn hóa nói chung hiện nay là Nghị quyết hội... Đảng (khóa VIII) Đây là nghị quyết về chiến lợc văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nghị quyết nhấn mạnh: "Phơng hớng chung của sự nghiệp văn hóa nớc ta là phát huy chủ nghĩa yêu nớc và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm... cả văn hóa vật thể và phi vật thể5 Trên phơng diện quan điểm của Đảng đối với sự nghiệp phát triển văn hóa, Nghị quyết TW V khóa VIII là văn kiện toàn diện nhất, đề cập cụ thể đến những vấn đề cũng nh những phơng hớng phát triển nền văn hóa Việt Nam, vì vậy, nó tác động sâu sắc không chỉ đến quá trình phát triển nền văn hóa Việt Nam nói chung mà còn định hớng cho công việc quản lý văn hóa của ngành văn. .. những văn bản có tác động sâu sắc đến quá trình giữ gìn bảo vệ và phát triển của DSVH Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Trong điều 30, Hiến pháp Nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ rằng: Nhà nớc và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế... văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hành động xã hội, vào từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mỗi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1 Hiến pháp Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa... các văn bản dới luật khác, phạm vi điều chỉnh của bộ luật trên giời đây đã bao gồm cả văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể, quy định cụ thể việc kiểm kê, su tầm vốn văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa bác học và văn hóa dân gian) của ngời Việt và các tộc ngời thiểu số; bảo tồn các làng nghề truyền thống, các tri thức về y, nghệ sĩ bậc thầy trong các ngành, nghề truyền thống Luật Di sản văn hóa. .. quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị DSVH, nh việc cho phép tổ chức trng bày cổ vật ở nớc ngoài, việc ngời nớc ngoài nghiên cứu, su tầm các DSVH ở Việt Nam và đặc biệt là việc hợp tác quốc tế để bảo hộ những DSVH Việt Nam ở nớc ngoài 30 Một văn bản quan trọng nữa ảnh hởng đến việc bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH là Quy hoạch tổng thể Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa. .. di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở các tỉnh và thành phố toàn miền Bắc; giúp bảo vệ những di tích quan trọng nhất của đất nớc nh Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Đình Tây Đằng, Bãi Cọc Bạch Đằng; xây dựng đợc hệ thống bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc và nhiều bảo tàng khác ở cơ sở Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử và danh lam thắng... phép Bộ VHTT triển khai Chơng trình Mục tiêu Quốc gia Đây là sự thể hiện một sự đầu t đúng hớng, trên cơ sở các định hớng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Để triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII và các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực DSVH, Bộ Văn hóa Thông tin đã ban hành: - Công văn số 4432/VHTT-BTBT... nớc trong thời gian qua đã có tác dụng bảo tồn và phát huy DSVH, ngăn chặn tình trạng xuống cấp của di tích lịch sử, tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực phát triển ngành du lịch "một ngành công nghiệp không khói" mang lại lợi nhuận kinh tế cao Có thể khẳng định những thành tựu đã đợc qua một số mặt sau đây: Thứ nhất, bằng chính . việc thực hiện đề tài nghiên cứu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) là một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc và ý. luận về bảo tồn và phát huy DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình CNH, HĐH Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐ H ở đồng bằng Bắc Bộ (qua thực tế tại Hà Nội,. nước về bảo tồn và phát huy DSVH th ời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiÖn nay 176 3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy di sản văn hoá đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,