1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục ở NHẬT bản và NHỮNG bài học đối với VIỆT NAM TRONG VIỆC đào tạo NGUỒN NHÂN lực (tt)

11 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

GIÁO DỤC NHẬT BẢN NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Nguyễn Thế Hồn Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, giáo dục đóng vai trò quan trọng, riêng Nhật Bản điều thể rõ Nhờ giáo dục, Nhật Bản thực thắng lợi công canh tân đất nước, đuổi kịp vượt nước Âu - Mỹ Những thành công nghiệp phát triển giáo dục đất nước Mặt trời mọc có ý nghĩa sâu sắc nước giới, có Việt Nam Trong phạm vi viết này, muốn đề cập đến vấn đề: Giáo dục Nhật Bản học giáo dục Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC KIỂU MỚI CỦA NHẬT BẢN Cho đến nay, số nhà nghiên cứu cho trước Nhật Bản tiến hành công cải cách, Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề giáo dục Nho giáo (Khổng giáo) Tuy nhiên, cần thấy thực tế lịch sử vào cuối thời Edo luồng gió văn hóa, giáo dục thời đại mạnh mẽ tràn vào Nhật Bản, khiến cho giáo dục bước thoát khỏi chế định phong kiến ngày trở thành nhu cầu hiểu biết, học tập đông đảo tầng lớp nhân dân số trường, ngồi mơn học luân lý triết học Nho giáo, học sinh học Toán, Địa lý, Lịch sử số môn khoa học, kỹ thuật phương Tây, tiếng Anh, tiếng Hà Lan Lúc học tập trở thành phận quan trọng sống thường ngày hầu hết sumurai đông đảo tầng lớp bình dân Điều chứng tỏ rằng, trước hệ thống giáo dục đại thiết lập, xuất số tư tưởng, học thuật tiến Đến thời Minh Trị, Nhật Bản thực bắt tay xây dựng giáo dục với phương châm: “Học tập văn minh kỹ thuật Âu - Mỹ” Thơng qua việc kiện tồn máy tổ chức, quản lý giáo dục cấp, Nhật Bản hướng tới việc xác lập khuôn mẫu giáo dục phương Tây Tháng năm 1872, phủ Minh Trị thành lập Bộ Giáo dục đạo luật giáo dục gồm 213 điều với nội dung chủ yếu: Từ bỏ hệ thống giáo dục phong kiến chế độ phân biệt đẳng cấp Mục đích giáo dục nhà trường giáo dục môn khoa học thực tiễn cần thiết cho người Chi phí giáo dục nhân dân đóng góp (1) Nguyễn Văn Kim – Cải cách Minh trị Nhật Bản, động lực, tiến trình ý nghĩa; Một số vấn đề lịch sử giới, NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2008\ Từ Nhật Bản bắt đầu xây dựng hệ thống giáo dục đại gồm giai đoạn: Giai đoạn mở đầu từ 1872 - 1885 giáo dục Nhật Bản tổ chức theo mơ hình giáo dục Pháp Hệ thống giáo dục Nhật Bản chia thành khu đại học, khu chia thành 32 khu trung học khu trung học chia thành 10 khu tiểu học Để nâng cao dân trí đào tạo nhân tài, phủ Minh Trị sử dụng biện pháp để động viên, thuyết phục cưỡng giáo dục toàn dân “Ngày nay, giáo dục phải truyền bá dân chúng, nam nữ (quý tộc, tá điền, cựu quân nhân, thợ thủ công người buôn bán) để khơng gia đình mù chữ làng mạc khơng người mù chữ gia đình Các bậc cha mẹ phải thơng báo sách với chăm sóc đầy lòng ham muốn, khơng trốn tránh điều mà họ tiếp thu giáo dục” Giai đoạn 2: Từ 1886 - 1898 theo Luật giáo dục KyoiKurei, Nhật Bản tiếp tục thực theo mô hình giáo dục cấp Pháp gồm: cấp tiểu học, cấp trung học cao đẳng, đại học, giáo dục tiểu học coi tảng toàn hệ thống giáo dục, gốc giáo dục phát triển Bên cạnh thiết lập hệ thống giáo dục tiểu học, phủ Minh Trị quan tâm đến việc phát triển trường đại học Hoàng gia, trường sư phạm, trường cao đẳng công nghệ với nhiều ngành học đóng tàu, vơ tuyến điện, hàng hải, đường sắt, dệt Đặc biệt giai đoạn học sinh trường tiểu học trang bị kiến thức kỹ thuật, nông nghiệp thương mại trường phổ thông trung học, học sinh vừa học văn hóa vừa học mơn kỹ thuật máy móc, điện tử, tin học, kiến trúc Nhờ sớm tiếp xúc với văn hóa cơng nghệ nhà trường trọng việc rèn luyện lực hoạt động học sinh mà chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản ngày nâng cao Trong “Sự thách thức Nhật Bản lĩnh vực giáo dục” nhà xã hội học Mỹ thừa nhận “Thợ Nhật giỏi thợ Mỹ nhiều” Trong giai đoạn từ 1898 đến 1946, để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, sắc lệnh giáo dục bắt buộc thi hành Nhật Bản, giáo dục đa dạng ngày phát triển Đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II (1947 đến nay), hệ thống giáo dục Nhật Bản có thay đổi từ hệ thống giáo dục kiểu Pháp sang hệ thống giáo dục kiểu Mỹ bao gồm: năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu học, năm trung học sở,) tiếp năm trung học phổ thơng năm cao đẳng đại học Có thể nói hệ thống giáo dục coi hệ thống giáo dục tiên tiến lúc giúp cho Nhật Bản thích ứng với thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật Điều đáng lưu ý hệ thống giáo dục Nhật Bản theo mơ hình giáo dục nước Âu - Mỹ Không thể mặt cấu trúc hệ thống mà nội dung, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy, học tập Trong hệ thống giáo (2) Trần Thúc Trình – Sự nghiệp giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Hà Nội, 1992 dục quốc gia, hầu hết trường từ tiểu học đến đại học học môn khoa học thực tiễn cần thiết cho người, cho sống Tất thực theo phương châm “Học đôi với hành”, trang bị kiến thức kết hợp với rèn luyện kỹ nghề nghiệp Lối học “tầm chương trích cú” thụ động, xa rời thực tiễn, thay cách học mới, học sáng tạo, họcđối thoại trao đổi thầy trò, học nỗ lực nhiệt huyết Phương pháp giảng dạy có thay đổi đáng kể Từ chỗ dạy chiều, thầy đọc, trò chép sang dạy gợi mở vấn đề nhằm phát huy tư người học, giảng dạy có sử dụng đồ dùng trực quan để minh họa Xem xét hệ thống giáo dục Nhật Bản qua giai đoạn nhận thấy rằng, ảnh hưởng Âu - Mỹ phát triển giáo dục Nhật Bản không nhỏ song yếu tố truyền thống không bị Với tinh thần “khoa học phương Tây, đạo đức phương Đông”, người Nhật không ngừng tiếp thu, học tập tinh hoa nhân loại giữ nét đặc trưng, sắc dân tộc Một nét đặc trưng coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục trẻ em Trẻ em Nhật Bản từ nhỏ dạy tính tự lập đốn trường tiểu học em hướng dẫn cách làm cơm hộp, trồng cây, cầm túi nilong thu dọn rác đường, học quy tắc lễ nghi chào hỏi, học tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, học tính cần cù nhẫn nại, yêu thật công Không phải ngẫu nhiên mà giáo dục tiểu học coi tảng hệ thống giáo dục Nhật Bản, ln phủ người dân đặc biệt coi trọng Tuy giáo dục có thay đổi nước Nhật giữ phong tục tập quán có từ thời xa xưa Chẳng hạn, trường học Nhật, học sinh, sinh viên ăn mặc đồng phục, sinh hoạt cách nề nếp, không lai căng chạy theo mốt Âu - Mỹ Việc giáo dục đạo đức quy định rõ luật giáo dục “Con phải có hiếu với cha mẹ, anh em hòa thuận, vợ chồng hài hòa, bạn bè trung thực, khiêm tốn ơn hòa, tỏ lòng nhân người, theo đuổi học hành trau dồi kỹ thuật, từ phát triển lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức làm cho dân chúng tốt hơn, cải thiện lợi ích chung, ln ln tơn trọng hiến pháp nghiên cứu luật lệ Dân tộc Nhật Bản phải tuân theo, xem chân lý không gian thời gian, vua dân thế” Phải triết lý giáo dục nước Nhật mà hữu dụng CANH TÂN ĐẤT NƯỚC DỰA TRÊN NỀN TẢNG TRI THỨC Trong công canh tân Nhật Bản, nhà lãnh đạo Minh Trị sớm nhận thức rằng, muốn đất nước tự cường, tiến lên thời đại, điều quan trọng hàng đầu phải tạo nguồn nhân lực (nhân tố người) Để thực điều đó, Chính phủ phải khơng ngừng nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ nhân tài cho đất nước Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) coi nhà canh tân giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (3) Trần Thúc Trình – Đã dẫn Với ơng, đường thực hóa nhận thức nhu cầu đổi thân phận nước Nhật khơng có khác học để nâng cao trình độ dân trí, bắt kịp với văn minh phương Tây Mọi người sinh bình đẳng, có khác biệt học vấn, khơng có đáng sợ ngu dốt! Học điều kiện tiên để người phát1 huy lực phục vụ thân tổ quốc Ơng cho rằng: đấu tranh bảo vệ độc lập quốc gia cho Nhật Bản nước phương Tây, kẻ thù nguy hiểm “kẻ thù vũ lực” mà “kẻ thù trí lực” Kết đọ sức trí não hoàn toàn tùy thuộc vào mở mang dân trí người Nhật Từ chỗ coi trọng tri thức việc bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước, đội ngũ tri thức cấp tiến Nhật Bản phát động phong trào truyền bá tiếp nhận tri thức phương Tây Bấy nhiều hiệp hội tri thức đời, số hiệp hội trí thức Minh Lục Xã (Meiro Kusha) đóng vai trò quan trọng Sau thành lập, tháng năm 1875, hội bắt tay vào việc dịch thuật, truyền bá tri thức tiên tiến Cùng với hội truyền bá kiến thức phương Tây khác nước, đội ngũ trí thức cấp tiến tổ chức xuất sách, tạp chí, nhằm để phổ biến thành tựu khoa học kỹ thuật Âu - Mỹ Những tác phẩm có giá trị như: “Tinh thần pháp luật” Môngtexkiơ; “Xã hội khế ước luận” Rutxô dịch sang Nhật ngữ, “Khuyến học”; “Văn minh khái luận” Fukuzawa; “Bách nhân tân luận” Nishi Amane… in ấn phát hành rộng rãi Ngoài hội truyền bá kiến thức, Nhật Bản thiết lập hệ thống trường học mới, trang bị cho học sinh sinh viên tri thức khoa học công nghệ phương Tây Tất thành tựu mẻ hình thành nên không gian tri thức lĩnh vực văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, tư tưởng, (4) Vĩnh Sính - Quan niệm quốc gia độc lập Việt Nam Nhật Bản trường hợp Phan Bội Châu FuKuZaWa, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước Kx07, Hà Nội, năm 1996 pháp luật Nhật Bản thời cận đại Việc Chính phủ không ngần ngại mời chuyên gia, giáo sư nước đến cố vấn, đạo tham gia giảng dạy trường đại học, trung tâm nghiên cứu nước tạo điều kiện cho Nhật Bản không nắm bắt tri thức thời đại mà tiếp cận phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học tiên tiến Bên cạnh xây dựng hệ thống trường học đào tạo nước, Chính phủ Nhật trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực nước Ngay từ thời Minh Trị, Chính phủ tiến hành tuyển chọn sử dụng ngân sách nhà nước để gửi học sinh ưu tú nước để học tập Sau nước, họ người đóng vai trò tích cực việc xây dựng tiềm lực khoa học cho Nhật Bản, phổ biến kiến thức đại cho quốc dân, góp phần thực thắng lợi nghiệp cải cách giáo dục canh tân đất nước Một vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận tri thức khoa học kỹ thuật Âu, Mỹ Nhật Bản trọng đến việc học ngoại ngữ Muốn hiểu biết giới bên ngồi trước hết phải học ngoại ngữ, tiếng Anh Có thể nói đường tiếp xúc nắm bắt nhanh công nghệ đại, chìa khóa mở rộng cánh cửa tri thức, đưa nước Nhật vào giới văn minh Bởi vậy, năm 1874, Nhật Bản có 91 trường dạy tiếng nước Để tạo tảng học thức tồn xã hội, Chính phủ Nhật có chủ trương, sách khuyến khích, động viên người học tập Ngoài chế độ giáo dục bắt buộc, nhà nước tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, có hội đến trường tham gia học tập “Để khơng gia đình mù chữ làng mạc, khơng người mù chữ gia đình” Một giáo dục đại chúng hình thành sở phổ cập tri thức Nước Nhật xem “trường học khổng lồ” guồng quay công canh tân đất nước Khi lý giải phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản thập kỷ 80, tờ “Tuần kinh doanh” Mỹ thừa nhận: “Sự coi nhẹ tài nguyên người nhiều năm qua Mỹ có tính khủng hoảng Cuối XIX, kinh tế Mỹ vượt Anh nhờ có 95% số người Mỹ biết chữ, Anh, có 67% Thập kỷ 80 này, Nhật đuổi sát Mỹ, tỷ lệ người biết chữ Mỹ có 80%, Nhật 95%” Kế thừa tảng tri thức thời Minh Trị, giáo dục Nhật Bản ngày tiến bước đường kinh tế tri thức, phục vụ đắc lực cho cơng đại hóa đất nước Đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa nay, việc lấy phát triển giáo dục làm tảng cho quốc gia cất cánh đất nước Mặt trời mọc gương nước thực hiện đại hóa noi theo MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GẮN VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Hơn 100 năm trước, ảnh hưởng tác động công cải cách Minh Trị, nước ta dấy lên phong trào Duy tân đất nước có tính cách mạng Thực chất phong trào học hỏi, tiếp nhận chép mẫu hình Nhật Bản bối cảnh nước nhà lạc hậu, lầm than Tuy không thành công, công mà nói, phong trào đạt thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực, giáo dục đào tạo Điều quan trọng cung cấp cho nhiều học quý báu việc học tập, tiếp thu văn hóa nước ngồi, xây dựng giáo dục thực học gắn với mục tiêu canh tân đất nước, coi giáo dục phương tiện để tiến tới văn minh Có thể nói cổ xúy nhiệt thành nhà trí thức Nho học tân đầu kỷ xem hồi chuông cảnh tỉnh việc chấn hưng giáo dục nước nhà giai đoạn sau Do đó, việc vận dụng kinh nghiệm phát triển giáo dục Nhật Bản việc đào tạo nguồn nhân lực nước ta cần thiết Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy rằng, muốn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đủ tài, đủ lực, phục vụ phát triển kinh tế xã hội cách có hiệu quả, trước hết phải đề cao học hỏi, tiếp nhận văn minh từ bên Bất dân tộc nào, trình phát triển, có học hỏi, tiếp nhận văn minh bên ngồi Vấn đề chỗ, (5) Trần Thị Tâm – Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh trị vai trò nó, Những khía cạnh văn hóa lịch sử Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 cách thức học hỏi, tiếp nhận nào? học hỏi gì? học đâu? Bài học Nhật Bản không chủ trương tiếp nhận tất văn minh cao mà tiếp nhận văn minh nhất, đường trực tiếp Ưu tiên lựa chọn học tập trước tiên công nghệ kỹ thuật Âu, Mỹ Phải chăng, giáo dục Việt Nam “đi tắt, đón đầu” nên học tập theo cách thức Trong nghiệp giáo dục, Nhật Bản có lần cải cách giáo dục (1872/1945/1985), lần đổi tư duy2để phát triển kinh tế khơng ngừng nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Việc Nhật Bản sớm đưa văn hóa cơng nghệ học vấn phổ thông, trọng yếu tố kỹ thuật rèn luyện kỹ ngoại ngữ, giao tiếp, làm việc nhóm, tự lập… gắn giáo dục với đào tạo việc làm nét bật công cải cách giáo dục Nhờ vậy, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, có tri thức đại, có kỹ nghề nghiệp cao, thúc đẩy mạnh mẽ công phát triển đất nước Giáo dục Việt Nam trải qua lần cải cách giáo dục (1950/1956/1979) chất lượng hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học yếu, phương pháp đào tạo chưa ý đến việc phát triển toàn diện kỹ người học, chương trình học tập nặng lý thuyết, thực hành, coi nhẹ lực hoạt động học sinh dẫn đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thấp Vì thế, cần phải học hỏi học từ cải cách giáo dục Nhật Bản Muốn tạo giáo dục thực học, có khả thích ứng cao với nhu cầu thực tiễn, Chính phủ Nhật Bản phải sử dụng biện pháp quản lý giáo dục đạo luật Xem xét phát triển giáo dục Nhật Bản, thấy rõ qua giai đoạn Nhà nước có ban hành đạo luật tương ứng Việc ban hành Luật giáo dục xem trình thử - sai để tìm phù hợp với thực tiễn Nhật Bản trình vận hành hệ thống giáo dục quốc gia Nhờ có đạo luật giáo dụcviệc quản lý nghiệp giáo dục thuận lợi, thống nước, chế độ giáo dục bắt buộc thực thi cách nghiêm túc có hiệu quả, bước đưa giáo dục Nhật Bản tiến lên vững đường canh tân khai sáng Mặt khác để đạt mức phổ cập giáo dục năm, Nhật Bản phải trải qua 57 năm, từ đạo luật (1872) đến năm 1939, với đạo luật liên tiếp (lúc đầu năm 1872, yêu cầu phổ cập năm, sau hạ xuống năm Năm 1900, ban bố đạo luật phổ cập năm, năm 1908 nâng lên năm đến năm 1939, kết thúc với đạo luật cưỡng niên chưa đạt trình độ phổ cập năm, phải (6) Nguyễn Tiến Lực – Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản (7) Nguyễn Văn Phúc – Mai Thị Thu (Chủ biên), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 (8) Trần Thúc Trình dẫn học sau lao động) Còn để đạt mức phổ cập năm, Nhật Bản phải trải qua đến 75 năm (57 năm phổ cập năm 18 năm để đạt mức phổ cập năm với đạo luật ban bố năm 1941 yêu cầu phổ cập 7/8 năm năm 1947 yêu cầu phổ cập năm) Trong đó, Việt Nam năm 1998 ban hành Luật giáo dục đến năm 2000 tuyên bố nước hồn thành mục tiêu xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, khoảng vài năm sau hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học phổ thông Qua kinh nghiệm Nhật Bản, giáo dục Việt Nam cần có liên kết gắn bó chương trình cấp học, ngành học, chương trình đào tạo phải mang tính ứng dụng, thực tiễn Đối với bậc học phổ thơng, chương trình, nội dung dạy học khơng ơm đồm mà phải vừa sức, theo hướng nâng cao, coi trọng khả tư sáng tạo, tính tự giác, độc lập học sinh Đối với bậc đại học phải trọng chuyên sâu, coi trọng đầu (nguồn nhân lực cung cấp cho xã hội) khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Điều cho thấy việc vận dụng học giáo dục từ Nhật Bản việc đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam vô quan trọng cấp thiết khơng trước mắt mà mang tính chiến lược lâu dài Gần đây, hình thành phát triển kinh tế tri thức đồng với yêu cầu phát triển nhân lực chất lượng cao Chính vấn đề đào tạo nhân lực cao coi nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển có tính chiến lược tài ngun nhân lực nước ta Song vấn đề đặt giải toán đào tạo nhân lực cao phù hợp với điều kiện Việt Nam Kinh nghiệm từ Nhật Bản gửi người đào tạo nước nghề, lĩnh vực cần trình độ cao sở đào tạolực thích hợp (chọn trường, nước có ngành đào tạo tiếng, khơng gửi tràn lan) Với phương thức này, khơng chi phí đầu tư ban đầu không lớn, lo tới việc thường xuyên trì sở vật chất lực lượng cán đào tạo có trình dộ cao mà huy động nguồn tài từ xã hội (người học tự trang trải phần toàn chi phí đào tạo) giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Có thể nói đường tiết kiệm đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao điều kiện nguồn lực đầu tư cho đào tạo, phát triển tài nguyên nhân lực hạn chế nước ta Bài học rút Nhật Bản cách gần 150 năm trước khơng phải khơng có giá trị tham khảo cho ngày Hiện phát triển kinh tế tri thức trở thành trào lưu chung giới Vì vậy, quốc gia, khu vực khơng ngừng đầu tư vào giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Việc nhìn nhận lại đường giáo dục Nhật Bản khứ đặt cho Việt Nam nhiều vấn đề cần phải suy ngẫm Từ giúp có lựa chọn vận dụng học vô giá quốc gia cách thích hợp, với kỳ vọng đạt nhiều thành tựu to lớn nghiệp đổi giáo dục nước nhà, với nhân loại tiến nhanh đường văn minh tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Dương Ninh , Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2008), Một số vấn đề lịch sử giới, Nxb ĐHQG Hà Nội [2] Trần Thúc Trình (1992), Sự nghiệp giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Hà Nội [3] Luật Giáo dục Việt Nam 1998 [4] Giáo dục đại học Việt Nam kỷ XXI (2001), Học viện Quản lý giáo dục [5] Những khía cạnh văn hóa lịch sử Việt Nam giới (2009), Nxb Chính trị Quốc gia [6] Nguyễn Tiến Lực (2002), Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản [7] Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Chủ biên) (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia [8] Sách trắng, Bộ Giáo dục Nhật Bản - 100 năm giáo dục Nhật Bản - năm 1958 Japanese education strategies and LESSONS learnt by Viet Nam in human source training Nguyen The Hoan Quang Binh University Abstract The education plays vital role in the development stages of human history, which is apparently shown in the case of Japan Thanks to education, Japanese have successfully completed the process of the whole nation reformulation, been well, well-equal and even better-compared to the American and European countries The achievements in education development career of the Sun-rise nation have given it significant influences over the countries world-wide including Vietnam In this article, we would like to focus on the lessons that can be learnt for Vietnam in human resource supply ... chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thấp Vì thế, cần phải học hỏi học từ cải cách giáo dục Nhật Bản Muốn tạo giáo dục thực học, có khả thích ứng cao với nhu cầu thực tiễn, Chính phủ Nhật Bản phải... cập giáo dục tiểu học, khoảng vài năm sau hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học phổ thông Qua kinh nghiệm Nhật Bản, giáo dục Việt Nam. .. Sự nghiệp giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Hà Nội [3] Luật Giáo dục Việt Nam 1998 [4] Giáo dục đại học Việt Nam kỷ XXI (2001), Học viện Quản lý giáo dục [5] Những khía

Ngày đăng: 20/03/2018, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w