Khủng hoảng tài chính và những nguy cơ đối với việt nam trong quá trình hội nhập

15 30 0
Khủng hoảng tài chính và những nguy cơ đối với việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN Khủng hoảng tài nguy Việt Nam trình hội nhập Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội, 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài .2 Những nguy Việt Nam 2.1 Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.2 Đối với hệ thống tài – ngân hàng 2.3 Đối với hoạt động xuất 2.7 Đối với thị trường hàng hoá dịch vụ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh phát triển hệ thống tài tồn cầu mang lại hội to lớn cho quốc gia Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện hết Tính đến năm 2011, có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Việt Nam đảm nhận thành cơng vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an, quan quyền lực hàng đầu Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008 - 2009 Việt Nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm ASEAN 2010 Chặng đường 25 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước Nhưng với mức độ hội nhập ngày gia tăng kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng tránh khỏi ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng cộng hưởng với bất ổn vĩ mô suy giảm sản xuất kinh doanh nước, đặt khó khăn ngày lớn cho doanh nghiệp Để có nhìn cụ thể tác động khủng hoảng diễn từ nhận thấy nguy khủng hoảng đến trình hội nhập Việt Nam Nhóm 12 xin chọn đề tài: “Khủng hoảng tài nguy Việt Nam trình hội nhập” NỘI DUNG Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ Khủng hoảng tài chính, nói cách đơn giản, khả khoản tập đoàn tài chính, dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Khủng hoảng tài đổ vỡ trầm trọng phận thị trường tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh chóng giá tài sản Và kết cuối đơng cứng bất lực thị trường tài chính, sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt nguồn cung Nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài khiến cho hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn sụp đổ Trong kinh tế giới lây lan khủng hoảng tài thường kèm với khủng hoảng kinh tế kéo dài 1.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng kinh tế đánh giá khủng hoảng kinh tế lớn nhất, nặng nề giới 60 năm qua từ sau Đại khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933 Nguyên nhân khủng hoảng xác định khủng hoảng tài Mỹ Cuộc khủng hoảng tài Mỹ lại xác định có nguyên nhân từ việc ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với quy mô lớn Việc số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng (trả lãi vốn thời gian dài) tình trạng lãi suất dễ vay mượn Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực để khuyến khích sản xuất tiêu dùng, cứu kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau khủng hoảng năm 2000-2001 (chỉ từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống cịn 1,75%/năm) Cịn NHTM cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với quy mô lớn cơng ty tài ngân hàng đầu tư, đặc biệt hai cơng ty Fanie Mae Freddie Mac Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” cách mua lại khoản cho vay NHTM, biến chúng thành loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp để bán lại cho công ty, ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch… Các công ty tài chính, ngân hàng đầu tư lại phát hành trái phiếu sở chứng từ cho vay chấp để bán cho ngân hàng Mỹ khác ngân hàng nhiều nước giới làm tài sản tích trữ uy tín ngân hàng phát hành Việc “chứng khoán hoá” khoản vay chấp vượt khỏi kiểm soát nhà nước Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bóng” “Bong bóng” nổ khơng thể tránh khỏi Trong bối cảnh thực sách tự hố kinh tế, Chính phủ Mỹ cịn thực sách nới lỏng tiền tệ thời gian dài Để phục hồi kinh tế Mỹ sau suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tiếp giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống cịn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay tín dụng thứ cấp giảm xuống thấp Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng la rẻ) kích thích người dân vay tiền mua nhà tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm Tóm lại, bng lỏng quản lý nhà nước sai lầm sách kinh tế nhà nước nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài Mỹ vừa qua Kinh tế thị trường Mỹ dựa chủ yếu sở hữu tư nhân, lợi nhuận động mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp động, nguyên nhân thúc đẩy doanh nghiệp đầu cơ, chí sẵn sàng vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, phá vỡ cân đối trì phát triển ổn định kinh tế, dẫn tới khủng hoảng Bắt đầu từ khủng hoảng tài trở thành khủng hoảng kinh tế Mỹ sau nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế tồn cầu, có ngun nhân từ vai trò kinh tế Mỹ kinh tế giới Sự sụp đổ ngân hàng Mỹ kéo theo phá sản hàng loạt ngân hàng nước giới; khủng hoảng kinh tế Mỹ gây khủng hoảng, suy thoái kinh tế giới Trong hệ thống tài giới với vai trò chi phối Mỹ nay, nước Mỹ buộc giới phải chia sẻ, trả giá cho sai lầm, bất ổn kinh tế Mỹ Bởi vậy, để ngăn chặn khắc phục khủng hoảng kinh tế giới, nước Mỹ kêu gọi nước đổ tiền để cứu hệ thống ngân hàng, nhiều nước, nước lớn kinh tế phát triển Đức, Pháp, Trung Quốc, Nga,… lại kêu gọi trước hết phải cải tổ lại hệ thống tài tồn cầu Những nguy Việt Nam 2.1.Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chậm lại Kế hoạch đầu năm 2008, tăng trưởng GDP dự kiến từ 8,5 – 9% Tháng năm 2008 Quốc hội điều chỉnh tỷ lệ tăng trưởng GDP xuống 7%, đến tháng 10 năm 2008 tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế 6,52%, dự kiến năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 6,5 đến 6,7% 2.2 Đối với hệ thống tài – ngân hàng Mặc dù hệ thống tài ngân hàng Việt Nam chưa chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tài Mỹ hệ thống tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập; trước mắt có hạn chế số lĩnh vực như: – Mức độ liên thông hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài bên ngồi với ngân hàng Mỹ gặp khó khăn; Trong ngắn hạn, tác động trực tiếp khủng hoảng tài chính, lợi nhuận nhiều ngân hàng giảm, chí số ngân hàng nhỏ thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài Việt Nam có nguy bị ảnh hưởng vài năm; – Khả giao dịch ngân hàng, tài quốc tế giảm, ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn Việt Nam ngân hàng doanh nghiệp 2.3 Đối với hoạt động xuất Hiện nay, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam chiếm khoảng 20-21% kim ngạch xuất Khủng hoảng tài tác động đến tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ cầu tiêu dùng thị trường Mỹ đà giảm mạnh Việc suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất chung ViệtNam năm 2008 năm 2009 (nếu kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào tính chất mặt hàng Khủng hoảng tài Mỹ tác động tiêu cực tới nhiều kinh tế khác giới, đặc biệt EU Nhật Bản – hai thị trường xuất quan trọng Việt Nam Do tác động khủng hoảng, người dân thị trường phải cắt giảm chi tiêu, nhà nhập khơng có khả tốn khó khăn tài chính, theo nhập hàng hố xuất Việt Nam có xu hướng giảm Thực tế tháng gần đây, với tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính, xuất Việt nam bắt đầu có biểu giảm sút, kim ngạch xuất tháng 11 tiếp tục giảm xuống ngưỡng tỷ USD/tháng Đây tháng thứ ba kim ngạch xuất suy giảm Tháng 11 năm 2008 kim ngạch xuất nước 4,8 tỷ USD giảm so với mức 5,044 tỷ USD tháng 10 Trong đó: Dệt may giữ kim ngạch mức 780 triệu USD, giày dép tăng nhẹ lên 400 triệu USD so với 396 triệu USD tháng 10/2008 Một số mặt hàng khác suy giảm đặc biệt dầu thơ giảm mạnh giá dầu giảm 60% so với mức tháng 7/2008 Dấu hiệu suy giảm kinh tế bắt đầu xuất Khủng hoảng tài dẫn đến suy thối kinh tế, nhiều mặt hàng mạnh Việt Nam giảm giá chắn tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất 2.4 Đối với vốn đầu tư nước kể đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Với tình hình khủng hoảng nay, chi phí vốn trở nên đắt đỏ thị trường xuất có khả bị thu hẹp nên dịng vốn chảy vào ViệtNam có khả giảm sút Thêm vào đó, hầu hết dự án đầu tư nói chung FDI nói riêng, phần vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư, nên tổ chức tài chính, ngân hàng gặp khó khăn làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không ký kết giải ngân Tuy nhiên, theo dự báo (tháng 11 năm 2008) Việt Nam thực khoảng 10 tỷ USD vốn giải ngân, 16,2% vốn đăng ký tăng 44% so với kỳ năm 2007 Qua xem xét luồng vốn FDI 11 tháng đầu năm nay, nhận thấy hầu hết nhà đầu tư nước từ châu Á (13% từ Nhật Bản 67% từ nước châu Á khác), nhà đầu tư đến từ châu Âu Mỹ chiếm tỷ lệ khiêm tốn khoảng 5% số vốn đăng ký, gần 60 tỷ USD Do vậy, năm 2008 Việt Nam có sở để tin tưởng việc triển khai thực dự án đăng ký năm 2008 không gặp nhiều khó khăn năm 2009 hy vọng tăng lên giữ mức năm 2008 Tình hình chung khủng hoảng tài với việc làm khó khăn, thu nhập giảm, tiêu dùng giảm lượng kiều hối có khả sụt giảm Tuy nhiên, lượng kiều hối tăng ổn định, dự kiến năm đạt khoảng tỷ USD tăng 60% so với năm 2007 Mặc dù khủng hoảng kéo dài, lượng kiều hối sút giảm điều tránh khỏi 2.5 Hoạt động thị trường chứng khốn (TTCK) gặp khó khăn, bất lợi cho nhà đầu tư – Khủng hoảng tài ngày ảnh hưởng rộng thị trường tài giới, theo nhà đầu tư quỹ đầu tư nước ngồi gặp khó khăn việc huy động vốn, họ có xu hướng thận trọng định đầu tư thị trường lớn họ gặp khó khăn việc họ cấu lại chứng khoán Việt Nam điều xảy – Có thể có khả nhà đầu tư ngoại rút vốn khỏi thị trường Việt Nam để ứng cứu cho công ty mẹ thị trường lớn, khả lượng vốn đầu tư nhà đầu tư thị trường Việt Nam không nhiều Việt Nam địa điểm đầu tư an tồn có độ tin cậy cao TTCK Việt Nam nơi có ưu đầu tư tình hình kinh tế vĩ mơ ViệtNam có chiều hướng tốt dần… – Do tác động khủng hoảng tài chính, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn khơng tránh khỏi tác động xấu, đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu, theo giá cổ phiếu sụt giảm – Khủng hoảng tài tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam, TTCK bị tác động xấu lo ngại nhà đầu tư nước Yếu tố tâm lý quan trọng, cần có giải pháp, đặc biệt thông tin, tuyên truyền đầy đủ để củng cố niềm tin cho nhà đầu tư; hạn chế lo ngại thái làm ảnh hưởng xấu đến TTCK 2.6 Đối với thị trường bất động sản (BĐS) Hiện hầu hết doanh nghiệp kinh doanh BĐS Việt Nam tiềm lực tài hạn hẹp mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên chủ yếu vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Đây khó khăn doanh nghiệp kinh doanh BĐS điều kiện khủng hoảng tài Cuối năm 2007 tình trạng đầu BĐS đẩy giá BĐS Việt Nam lên cao so với giá trị thực Thị trường lên sốt ảo, cầu ảo tăng cao Bước sang năm 2008 kinh tế Việt Nam gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS giảm đến 40%, doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, không bán sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao Đến thị trường chưa có dấu hiệu phục hồi Giá BĐS giảm kéo theo tài sản ngân hàng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cấu vốn ngân hàng thương mại rơi vào tình bất lợi Hiện khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ mà gốc rễ từ khủng hoảng địa ốc không làm ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam ảnh hưởng gián tiếp qua tác động đến thị trường tài tiền tệ, thị trường chứng khoán yếu tố tâm lý người dân Tuy nhiên theo báo cáo Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho vay BĐS chiếm khoảng 9,5% tổng số dư nợ Ngân hàng tổ chức tín dụng Mặc dù việc tác động gián tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam nói 2.7 Đối với thị trường hàng hoá dịch vụ Sức cầu giảm sản xuất tiêu dung Trong tình hình kinh tế giới suy thối, tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam cải thiện nói chung cịn nhiều khó khăn Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mơ chi phí sản xuất tăng, đặc biệt lãi vay ngân hàng Một số hoạt động dịch vụ bị thu hẹp, đặc biệt lượng khách du lịch giảm so với năm 2007 3.òn bẩy tài KẾT LUẬN Trên số nghiên cứu bọn em vấn đề Khủng hoảng tài nguy Việt Nam q trình hội nhập Qua ta thấy khủng hoảng tài để lại nhiều hậu với sức tàn phá rộng lớn nghiêm trọng Với diễn biến vừa qua thị trường nước cho thấy Việt Nam phải đối mặt với rủi ro nghiêm trọng, đặc biệt lĩnh vực tài - tiền tệ vấn đề kinh tế vĩ mơ khác Chính thế, việc phối hợp sách quốc gia cấp vùng, quốc gia với tổ chức tài quốc tế việc xây dựng “hệ thống cảnh báo 10 sớm” cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/ Khủng_hoảng_tài_chính Chính phủ (2008), Báo cáo Kỳ họp Quốc hội tháng 11 năm 2008 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Báo cáo nhanh Thông xã Việt Nam, Thông tin tổng hợp tháng 11/2008 Trường BDCB tài (2008), Kết Hội thảo trực tuyến “Khủng hoảng tài phố Wall: Những biện pháp ứng phó kinh tế châu Á” Trường BDCB tài phối hợp với Trung tâm Tài Phát triển châu Á – Thái Bình Dương thuộc Bộ Tài Trung Quốc Trung tâm 11 Thơng tin Phát triển Việt Nam (VDIC) thuộc Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 27/11/2008 Tạp chí phát triển kinh tế số 220 tháng năm 2009 12 ... khủng hoảng đến trình hội nhập Việt Nam Nhóm 12 xin chọn đề tài: ? ?Khủng hoảng tài nguy Việt Nam trình hội nhập? ?? NỘI DUNG Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ)... niệm khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm 1.2 Nguy? ?n nhân dẫn đến khủng hoảng tài .2 Những nguy Việt Nam 2.1 Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.2 Đối với hệ thống tài. .. du lịch giảm so với năm 2007 3.ịn bẩy tài KẾT LUẬN Trên số nghiên cứu bọn em vấn đề Khủng hoảng tài nguy Việt Nam trình hội nhập Qua ta thấy khủng hoảng tài để lại nhiều hậu với sức tàn phá rộng

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:39

Mục lục

    1. Khái niệm về khủng hoảng tài chính

    1.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính

    2.1. Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế

    2.2. Đối với hệ thống tài chính – ngân hàng

    2.3. Đối với hoạt động xuất khẩu

    2.7. Đối với thị trường hàng hoá và dịch vụ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan