Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HỒ ĐẮC PHÚC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA QUẦN THỂ MOINA MICRURA Ở HỒ BÀU TRẢNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HỒ ĐẮC PHÚC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA QUẦN THỂ MOINA MICRURA Ở HỒ BÀU TRẢNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 315032161127 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu biến động quần thể Moina micrura hồ Bàu Trảng, thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2020 Tác giả Hồ Đắc Phúc LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học tự lực mà tơi hồn thành nghiệp học làm khoa học Tuy nhiên, quan tâm, tin tưởng giúp từ gia đình, thầy cơ, bạn bè yếu tố quan trọng tạo nên hồn thiện khóa luận Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh, thầy Trịnh Đăng Mậu thầy Trần Ngọc Sơn người tận tình dạy tơi suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa bạn tập thể lớp 16CTM nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh Môi trường trang bị cho kiến thức tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm để tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả Hồ Đắc Phúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài M ục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Moina micrura 3 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh sản 1.2 Điều kiện môi trường sống 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Oxy 1.2.3 Độ mặn 1.2.4 Dòng chảy 1.2.5 Hàm lượng NH3 1.2.6 Môi trường sống thuận lợi 1.3 Vai trị M micrura 1.4 Tình hình nghiên cứu Moina micrura 10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 10 1.5 Biến động quần thể 11 1.6 Tình hình nghiên cứu biến động quần thể 11 1.6.1 Nghiên cứu Thế giới 11 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1. N gồi thực địa 13 2.2.2 Phương pháp phịng thí nghiệm 14 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đặc điểm môi trường hồ Bàu Trảng 17 3.2 Biến động cấu trúc quần thể M micrura theo thời gian hồ Bàu Trảng 19 3.2.1 Biến động mật độ loài 19 3.2.2 Biến động mật độ cá thể đực theo thời gian 20 3.2.3 Biến động mật độ cá thể mang non sinh 22 3.2.4 Số lượng non 23 3.2.5 Kích thước thể M micrura q ua tháng năm 23 3.3 Tương quan chất lượng môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 27 Kết luận 27 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HUFA : Acid khơng bão hịa ĐHSP : Đại học sư phạm ĐVPD : Động vật phù du TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường EC : Độ dẫn điện(mS / cm) DO : Lượng Oxy hòa tan nước (mg/L) NTU : Độ đục(NTU) TDS : Tổng chất rắn hòa tan (g/l) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 3.1 Tên bảng Số liệu chất lượng môi trường hồ Bàu Trảng Trang 16 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang Hình ảnh Râu 1, Đi bụng, Râu hình thái chung M micrura 1.2 Hình ảnh Moina micrura cái(a) đực(b) 1.3 Hình ảnh Moina hình thức sinh sản: đơn tính, hữu tính(Lê Văn Hậu & cs.,2019) 1.4 Hình thái M micrura (a), kén (b) cá thể nở từ trứng nghỉ (c) (d).(Lê Văn Hậu & cs.,2019) 2.1 Bản đồ địa điểm nghiên cứu 13 3.1 Biểu đồ phân nhóm điều kiện mơi trường theo mùa mưa mùa khô 18 3.2 Biểu đồ thể mật độ M micrura theo thời gian 18 3.3 Biểu đồ thể số lượng đực 19 3.4 Biểu đồ thể số lượng cá thể mang non non sinh 21 3.5 Biểu đồ thể số non trung bình cá thể mẹ 21 3.6 Kích thước thể lồi M micrura theo tháng năm 22 3.7 Chiều dài thể loài M micrura nhóm khác 23 3.8 Chiều rộng thể lồi M micrura nhóm khác 23 3.9 Biểu đồ ma trận tương quan mật độ mật quần thể thông số môi trường 23 1.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Moina micrura Kurz, 1875 loài động vật phù du nước ngọt, thuộc họ Moinidae, Cladocera, chúng có phân bố rộng khắp giới, ngoại trừ vùng lạnh (Goulden, 1968) M micrura thức ăn lý tưởng cho nhiều loại giáp xác nhờ vào đặc điểm có kích thước nhỏ, phù hợp với kích thước vịm miệng lồi giáp xác (Nguyễn Tiến Cảnh, 1978) Chính vậy, chúng có giá trị kinh tế lớn việc làm thức ăn cho cá từ việc nuôi trồng nhân sinh khối thu trực tiếp từ tự nhiên Trong số nhiều sinh vật sử dụng để thử nghiệm môi trường nước ô nhiễm, M micrura đánh giá sinh vật tiềm làm thị cho chất lượng nước hay phát thay đổi bất lợi môi trường nước thông qua phản ứng chúng khả tồn tại, đặc điểm sinh trưởng phát triển Nghiên cứu biến động quần thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm tìm hiểu đặc điểm quần thể phục vụ việc tối ưu hóa quản lý, khai thác ni trồng lồi có giá trị cao, loài thủy hải sản, nguồn lợi chim yến( Đỗ Văn Hoan, 2018),… hay nghiên cứu bảo tồn loài động vật quý như: Vooc Chà Vá Chân Nâu, Voi, tê giác(Trần Tân, 2019)… đặc biệt quản lý giám sát chất lượng nước, loài động vật phù du quan tâm nghiên cứu nhạy cảm chúng với môi trường nên thường sử dụng loài thị chất lượng nước, khả ứng dụng cao việc nuôi nhân sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy hải sản Trên giới, nghiên cứu biến động quần thể thực nhóm động vật phù du như: Biến động mật độ theo mùa M macrocopa M micrura Zoafaraniyah Trung tâm nghiên cứu sinh học, Đại học Basrah, Basrah, Iraq (A.N.Khalaf &A.F.Shihab, 1978) thực hiện, hay nghiên cứu nhóm động vật phù du có kích thước trung bình (Mesozooplankton) mối quan hệ chúng với môi trường vịnh Beagle, Argentina (Biancalana et al 2014) Tác giả báo thực cho thấy Mesozooplankton có phong phú biến động từ 16,85 cá thể/m3 vào cuối mùa đông đến 425,81 cá thể/m3 vào cuối mùa hè Tuy nhiên nghiên cứu hạn chế chưa làm rõ biến động cấu trúc quần thể, đánh giá chất lượng môi trường thông qua biến đổi cấu trúc quần thể Các cơng trình nghiên cứu nước biến động quần thể “Khối lượng sinh vật phù du động vật đáy Vịnh Bắc Bộ giai đoạn 1959-1962” (Nguyễn Tiến Cảnh, 1978), “Nghiên cứu biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Ninh Thuận Bình Thuận”(Huỳnh Thị Ngọc Duyên & cs.,2018) cịn hạn chế Các nghiên cứu 20 Hình 3.1 Biểu đồ phân nhóm điều kiện mơi trường theo mùa mưa mùa khơ Nhìn chung, hồ Bàu Trảng có điều kiện mơi trường khác biệt rõ mùa mưa mùa khô Cụ thể, vào mùa khô ghi nhận tăng lên hầu hết thông số môi trường: pH, TDS, PO4 số nắng Ngược lại vào mùa mưa thơng số có xu hướng giảm mạnh Điều lý giải điều kiện khí hậu đặc biệt lượng nước lớn vào mùa mưa đổ vào hồ dẫn đến xáo trộn pha lỗng mơi trường khiến thông số giảm rõ rệt 3.2 Biến động cấu trúc quần thể M micrura theo thời gian hồ Bàu Trảng 3.2.1 Biến động mật độ loài Mật độ loài M micrura hồ Bàu Trảng khảo sát theo tháng năm Kết phân tích liệu thể hình 3.2 21 Hình 3.2 Biểu đồ thể mật độ M micrura theo thời gian Nhìn chung, tổng mật độ trung bình M micrura hồ Bàu Trảng 6,88±2,68x103 cá thể/m3 Tuy nhiên có biến động lớn qua tháng năm, mật độ cao ghi nhận vào tháng với giá trị 9,67±3,18x103 cá thể/m3, mật độ thấp vào tháng với giá trị 4±0,57x103 cá thể/m3 Mật độ M micrura có xu hướng giảm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng Xu hướng tăng mật độ quần thể ghi nhận từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 11 năm M micrura được ghi nhận lồi có khả thích nghi tốt với điều kiện mơi trường nước phú dưỡng, mật độ quần thể giảm lý giải tác động yếu tố môi trường nhiệt độ, lượng mưa, DO, biến đổi thất thường hồ có chức điều tiết nước mưa, tiếp nhận nước thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất sở xung quanh hồ Hơn nữa, môi trường biến đổi nhanh chóng ức chế cá thể mang trứng giảm khả sinh sản dẫn đến suy giảm mật độ quần thể ( Murugan, 1989) Mật độ cá thể có phân chia mùa rõ rệt: mừa khô tháng đến tháng mùa mưa tháng 10 đến tháng năm sau Mật độ cá thể có xu hướng tăng cao từ đầu mùa giảm vào cuối mùa Điều giải thích yếu tố môi trường 3.2.2 Biến động mật độ cá thể đực theo thời gian Cấu trúc giới tính bao gồm số lượng cá thể đực quần thể Trong thiên nhiên tổng số cá thể sinh, tỉ lệ giới tính thường 1:1 Tuy nhiên tỉ lệ thay đổi phụ thuộc vào đặc tính lồi, tập tính sinh sản, điều kiện môi trường, sức sống cá thể đực/cái Điều cho thấy tiềm sinh sản quần thể, giúp điều chỉnh tỉ lệ đực cái, phù hợp cho nhu cầu sản xuất khai thác Đối với lồi M micrura hình thức sinh sản vơ tính chủ yếu, số lượng quần thể thường lớn gấp nhiều lần so với đực Hình thức sinh sản hữu tính xuất môi trường trở nên bất lợi, đực sinh để thụ tinh cho trứng tạo thành trứng nghỉ có khả chống chịu tốt với mơi trường Số lượng đực thường chiếm khoảng 5% quần thể 22 Sau khảo sát, kết số lượng cá thể đực quần thể thể hình 3.3 Hình 3.3 Biểu đồ thể số lượng đực Nhìn chung, xu hướng biến động đực quần thể M micrura trái ngược Cụ thể, số lượng cá thể đạt đỉnh vào tháng tháng 10 tháng ghi nhận số lượng đực giảm sút Điều phản ánh quy luật đặc điểm sinh sản quần thể M micrura l điều kiện thuận lợi chiếm số lượng lớn định kích thước quần thể, đực xuất kích thước quần thể giảm mơi trường bất lợi có chức tạo thành trứng nghỉ để đảm bảo tồn giống loài Về số lượng cá thể đực qua tháng ghi nhận, mật độ trung bình năm cá thể hồ 6,69±2,45x103 cá thể/m3 Mật độ cá thể đạt cực đại vào tháng với 9,67±3,18x103 cá thể/m3, mật độ cá thể thấp vào tháng (3,67 ±0,33x103 cá thể/m3) Kết phân tích đực cho thấy mật độ trung bình cá thể đực hồ năm 0,19±0,23x103 cá thể/m3 Phân tích khơng ghi nhận đực vào tháng 1, 2, mẫu quan sát kỹ lưỡng, mật độ cao ghi nhận vào tháng 11 (0,56±0,1x103 cá thể/m3) Nhìn chung vào tháng cá thể đực không xuất số lượng cá thể tăng điều cho thấy việc sinh sản vơ tính xảy Các tháng số lượng cá thể đực tăng lên nhằm tạo lượng trứng nghỉ để có khả chống chịu với điều kiện Ở tháng 11 nhận thấy số lượng cá thể đực tăng cao Tuy nhiên điều kiện môi trường 23 tháng 11 tương đối bất lợi, điều điều kiện khác nhiệt độ ánh sang ảnh hưởng đến khả sinh sản loài 3.2.3 Biến động mật độ cá thể mang non sinh Kết phân tích cá thể mang cho thấy mật độ trung bình tháng năm 2,19±1,3x103 cá thể/m3 không ghi nhận biến động lớn, trừ tháng 10 có tăng mạnh so với tháng lại đạt giá trị 3,89±1,64x103 cá thể/m3, gấp 2.5 lần số lượng cá thể mang non tháng trước (hình 3.4) Số lượng non sinh biểu thị qua biểu đồ cho thấy mật độ trung bình tháng năm 7,79 ±6,91x103 cá thể/m3 thấy rõ xu hướng suy giảm số lượng từ tháng đến tháng Cụ thể, số lượng cá thể non sinh tháng (11,33±10,26x103 cá thể/m3) sau giảm dần đến tháng (1,44±1,26x103 cá thể/m3) Sau đó, tăng cao bất thường tháng 10 số lượng cá thể đạt 22,56±9,06x103 cá thể/m3 Tuy nhiên tháng số lượng non ghi nhận lại khoảng giá trị trung bình 7,5 x103 cá thể/m3 Cho thấy số lượng non quần thể M micura hồ Bàu Trảng qua tháng năm tương đối ổn định 24 Hình 3.4 Biểu đồ thể số lượng cá thể mang non non sinh Nhận thấy mật độ cá thể mang có xu hướng biến động tương đối ổn định có tang vượt bậc vào tháng 10 Biểu đồ cho thấy vào tháng 10 mật độ non sinh số lượng cá thể mang tăng cao tỉ lệ thuận với nha So với môi trường vào tháng 10 tiêu năm giới hạn cho phép tạo điệu kiện thuận lợi cho việc sinh sản vơ tính xảy Số lượng cá thể non sinh có xu hướng giảm nhiệt số lượng cá thể mang non lại ổn định, so sánh với bảng chất lượng mơi trường cho thấy tháng có điều kiện bất lợi nên lượng non sinh hợp lí Điều giải thích gặp điều kiện bất lợi nên phần cá thể chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính tạo trứng nghỉ nên việc sinh sản non có xu hướng giảm 3.2.4 Số lượng non Qua kết phân tích nhận thấy số lượng non cá thể thể qua biểu đồ sau: Hình 3.5 Biểu đồ thể số non trung bình cá thể mẹ Số lượng non trung bình cá thể mẹ tính trung bình qua tháng 3,71±2,11 cá thể Ở tháng (1,45±1,82 cá thể) ghi nhận cao vào tháng 12 (6.02±2.82 cá thể) Nhìn chung số lượng non trung bình cá thể mẹ có xu hướng giảm giao động từ tháng (5,37±2,41 cá thể) đến tháng (1,45±1,82 cá thể) biến động thất thường khoảng thời gian vào tháng cuối năm, từ tháng (1,45±1,82 cá thể) tăng lên đến 5,89±0,66 cá thể tháng 10 Tuy nhiên tháng 10 đến tháng 11 lại giảm tháng 11 đến tháng 12 lại tăng ghi nhận tăng lên 25 3.2.5 Kích thước thể M micrura q ua tháng năm Kết phân tích nhận thấy kích thước cá thể M micrura t rưởng thành qua tháng năm khơng có thay đổi đáng kể (hình 3.6) Cụ thể, chiều dài trung bình cá thể M micrura qua tháng ghi nhận 677,42±160,45µm, giao động từ 636,66±154,98µm đến 715,13±149,49µm chiều rộng trung bình qua tháng 426,33±136,86µm, giao động từ 382,33±129,26µm đến 465,71±158,13µm Theo Green (1954, 1956), kích thước thể định khả mang trứng lồi M micrura, kích thước suy giảm hạn chế khả sinh sản Có thể thấy kích thước thể M micrura q ua tháng năm tương đối ổn định, điều cho thấy biến động quần thể M micrura và đặc biệt khả sinh sản quần thể hồ Bàu Trảng khơng phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kích thước thể Hình 3.6 Kích thước thể lồi M micrura theo tháng năm Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy chiều dài thể có khác nhóm cấu trúc quần thể lồi M micrura. Trong đó, Chiều dài trung bình trưởng thành 677,42±160,45µm, mang non 812,69±94,97µm, mang trứng nghỉ 791,13±79,57µm Kích thước nhỏ ghi nhận cho đực chưa trưởng thành, 477,41±93,62µm 431,47±71,87µm (hình 3.7) Tương tự, chiều rộng trung bình trưởng thành ghi nhận 400,08±91,99µm, mang non 549,47±96,63µm, mang trứng nghỉ (492,8±80,53µm) Thấp ghi nhận đực (299.38±82.8µm) chưa trưởng thành 246,3±58,86µm 26 Hình 3.7 Chiều dài thể lồi M micrura nhóm cấu trúc quần thể Hình 3.8 Chiều rộng thể lồi M micrura nhóm cấu trúc quần thể 3.3 Tương quan chất lượng mơi trường Qua q trình phân tích đánh giá nhận thấy mật độ cá thể có tương quan với chất lượng mơi trường thể qua biểu đồ ma trận sau: Hình 3.9 Biểu đồ ma trận tương quan mật độ mật quần thể M micrura hồ Bàu Trảng thông số môi trường 27 Kết thể biểu đồ hình 3.9 cho thấy tương quan mật độ quần thể M micrura v thông số môi trường Cụ thể, mật độ quần thể M micrura có tương quan thuận với hàm lượng tổng photpho số nắng tháng với giá trị tương quan 0.25 0.21 Ngược lại, hàm lượng tổng nitơ lượng mưa tháng có tương quan nghịch với mật độ quần thể M micrura hồ Bàu Trảng Kết làm rõ biến động quần thể M micrura theo điều kiện môi trường khu vực nghiên cứu Mặc dù môi trường nước hồ Bàu Trảng ghi nhận thường xuyên có biến động thất thường tiếp nhận lượng nước mưa chảy tràn nước thải từ hoạt động sản xuất, dân sinh người Quần thể M micrura khu vực nghiên cứu cho thấy thích nghi tối với điều kiện mơi trường có thời gian nắng, nhiệt độ cao qua kết khảo sát cho thấy tăng lên mật độ chúng tuyến tính với tăng lên thơng số mơi trường Bên cạnh đó, hàm lượng nitơ tổng lại thông số ức chế tăng trưởng mật độ quần thể ghi nhận hệ số tương quan sau phân tích có giá trị -0.31 Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên quần thể động vật phù du nói chung lồi M micrura nói riêng đánh giá phụ thuộc vào đa dạng yếu tố môi trường vô sinh mối quan hệ hữu sinh như: thức ăn, vật dữ, mối quan hệ cạnh tranh, hỗ trợ… cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu để người hiểu thể sinh vật từ có chiến lược quản lý khai thác phù hợp để phát huy nguồn lợi đảm bảo cân sinh thái 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hồ Bàu Trảng có điều kiện môi trường khác biệt rõ mùa mưa mùa khô Cụ thể, vào mùa khô ghi nhận tăng lên hầu hết thông số môi trường: pH, TDS, PO4 số nắng Ngược lại vào mùa mưa thơng số có xu hướng giảm mạnh 1.2 Tổng mật độ trung bình M micrura hồ Bàu Trảng 6,88±2,68x103 cá thể/m3 Tuy nhiên có biến động lớn qua tháng năm, xu hướng biến động đực quần thể M micrura trái ngược 1.3 Quần thể M micrura khu vực nghiên cứu cho thấy thích nghi tối với điều kiện mơi trường thời gian nắng nhiệt độ cao, qua kết khảo sát cho thấy tăng lên mật độ chúng tuyến tính với tăng lên thơng số mơi trường Bên cạnh đó, hàm lượng nitơ tổng lại thông số ức chế tăng trưởng mật độ quần thể Kiến nghị M micrura có vai trị quan trọng hệ sinh thái Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng chúng chưa quan tâm nghiên cứu xứng đáng với tầm quan trọng Chính vậy, cần mở rộng nghiên cứu chiều rộng chiều sâu M micrura điều kiện sinh thái tự nhiên thử nghiệm phịng thí nghiệm 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tiến Cảnh, “Khối lượng sinh vật phù du động vật đáy vịnh Bắc Bộ” Viện nghiên cứu hải sản H T Ngoc Duyen et al., “Variation in phytoplankton community in Ninh Thuan - Binh Thuan coastal waters between post el niño year and enso neutral year,” Tap Chi Sinh Hoc, vol 40, no 1, pp 13–24, 2018, doi: 10.15625/0866-7160/v40n1.10859 H.Lạc Dương and T Lâm Đồng, “Đa Dạng Sinh Học Quần Xã Động Vật Phù Du Ở Hồ ĐAnkia, Huyện Lạc Dƣơng, Tỉnh Lâm Đồng,” 1984 Hồng Thị Bích Mai, “Phương Pháp Thu Mẫu Và Các Giống Loài Sinh Vật Phù Du (Plankton) Thường Gặp Trong Ao Ntts Lợ Mặn” Lê Thị Tuyết Nga Phan Doãn Đăng (2013), “Đa dạng thành phần loài số số sinh học động vật phù du, tỉnh Vĩnh Long”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 06 Đ Văn Hoan, “Thực trạng quản lý tình hình phát triển ni chim yến Việt Nam,” Bản tin chuyên đề nông nghiệp phát triển nông thôn, vol 3, pp 1–32, 2018 Phạm Thị Lam Hồng, “Giải toán giống Moina” Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam V V Phú and H Đ Trung, “Khảo Sát Sự Biến Động Về Thành Phần Loài Động Vật Nổi (Zooplankton) Ở Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai Tỉnh Thừa Thiên Huế,” Hue Univ J Sci Agric Rural Dev., vol 75, no 6, pp 123–133, 2013, doi: 10.26459/jard.v75i6.3166 B.T.Phi, T.Đ.Mậu, V V Minh, and T.N.Sơn, “Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thức Ăn Đến Các Đặc Điểm Sinh Học Của Moina Micrura ( Cladocera : Moinidae ) Researching Into Effects Of Food On Biological Characteristics Of Moina Micrura ( Cladocera : Moinidae ),” Pp 52–55, 1992 10 S On et al., “Và Các Yếu Tố Bảo Quản Tới Tỷ Lệ Nở Của Trứng Nghỉ,” Pp 47–54, 2019 11 T Thu, T Thị, H Yến, Đ T Dũng, Đ Thuỷ, and Q Huy, “Sử Dụng Động Vật Nổi Chỉ Thị Cho Mức Độ Dinh Dưỡng Kênh Mương Thủy Lợi Trên Địa Bàn Huyện Gia Lâm , Hà Nội Trung tâm Phân tích Chuyển giao Công nghệ Môi trường , Viện Môi trường Nông nghiệp Using Zooplankton as Bioindicator f,” vol 14, no 11, pp 1753–1763, 2016 30 12 Trần Tân “Bảo tồn loài thủy sản đặc hữu, quý, Việt Nam” Bài đăng Tạp chí Mơi trường, số 5/2019 13 Thái Thuận “Giải pháp ổn định oxy hòa tan ao” Thứ 6, 28/12/2018 14 Thang, Ha & Dieu, Vo (2019) Nghiên cứu hệ động vật phù du vùng biển Hải Vân Sơn Chà 15 TCVN 6179 -1: 1996 ISO 7150-1: 1984 (E), “CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH AMONI- PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ THAO TÁC BẰNG TAY”vol 1984, 1996 16 TCVN 6663-3 :2008 ISO 5667-3:2003, “CHẤT LƯỢNG NƯỚC- LẤY MẪU, PHẦN 3: HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VÀ XỬ LÍ MẪU” vol 2003 17 TCVN 6180 : 1996, ISO 7890-3: 1988(E), “CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH NITRAT- PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ DÙNG AXIT SUNFOXALIXYLIC” Vol 2003 18 TCVN 6202: 2008, ISO 6878: 2004 xuất lần 2, “ CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH PHOSPHO- PHƯƠNG PHÁP DO PHỔ DÙNG AMONI MOLIPDAT” vol.2008 19 TCVN 6178: 1996, ISO 6777: 1984(E), “CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH NITRIT PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ” vol.1996 Tiếng anh 20 A Shirota, The plankton of South Viet Nam, Over sea Techimical copperation Agency Japan, 1966 21 Babu and K K Subhash (2000), “Studies on freshwater Cladocera”, Thesis Department of Zoology, Christ college Irinjalakuda, University of Calicut 22 C W Ramcharan, D K Padilla, and S I Dodson, “A multivariate model for predicting population fluctuations of Dreissena polymorpha in North American lakes,” Can J Fish Aquat Sci., vol 49, no 1, pp 150–158, 1992, doi: 10.1139/f92-018 23 E I Bekker, D P Karabanov, Y R Galimov, C R Haag, T V Neretina, and A A Kotov, “Phylogeography of daphnia magna straus (Crustacea: Cladocera) in Northern Eurasia: Evidence for a deep longitudinal split between mitochondrial lineages,” PLoS One, vol 13, no 3, pp 1–20, 2018, doi: 10.1371/journal.pone.0194045 24 F Biancalana, M S Dutto, A A Berasategui, G Kopprio, and M S Hoffmeyer, “Mesozooplankton assemblages and their relationship with environmental variables: a study case in a disturbed bay (Beagle Channel, Argentina),” Environ Monit Assess., vol 31 186, no 12, pp 8629–8647, 2014, doi: 10.1007/s10661-014-4032-y 25 Goulden, Clyde (1966) The Systematics and Evolution of the Moinidae Transactions of the American Philosophical Society 58 5-16 26 Goulden, Clyde E (1968), “The systematics and evoluntion of the Moinidae”, New series, volume 58, part 27 Henri J Dumont, Cladocera: Family Ilyocryptidae (Branchiopoda: Cladocera: Anomopoda), vol 2002) 28 John A.H Benzie, Cladocera: The Genus Daphnia (including Daphniopsis) Paperback – January 1, 2005 29 M Alonso, A N Neretina, L O Sanoamuang, N Saengphan, and A A Kotov, “A new species of Moina Baird, 1850 (Cladocera: Moinidae) from Thailand,” Zootaxa, vol 4554, no 1, pp 199–218, 2019, doi: 10.11646/zootaxa.4554.1.6 30 N Murugan, “Population dynamics of Moina micrura Kurz (Cladocera: Moinidae) inhabiting a eutrophic pond of Madurai (south India),” Proc Anim Sci., vol 98, no 3, pp 211–222, 1989, doi: 10.1007/BF03179647 31 N N Smirnov, Cladocera : the chydorinae and sayciinae (chydoridae) of the world (Guides to the identification of the microinvertebrates of the continental waters of the world) Paperback – Jan., 1996 32 N Weng and W X Wang, “Seasonal fluctuations of metal bioaccumulation and reproductive health of local oyster populations in a large contaminated estuary,” Environ Pollut., vol 250, pp 175–185, 2019, doi: 10.1016/j.envpol.2019.04.019 33 Orlova-Bienkowskaja, Marina (2001) Cladocera: Anomopoda 17 Daphniidae: genus Simocephalus 34 P A Skelton, L Bell, A Mulipola, and A Trevor, “The status of coral reefs and marine resources of Samoa The Samoan Islands,” Int Coral Reef Initiat Symp., pp 22–24, 2000 35 R.J.SHIEL, “ A guide to indentification of Rotifers, Cladocerans and Copepods from Australian Inland waters”, Murray -Darling Freshwater Research Centre, Albury 8-10 February 1995 36 R.W Rottmann, J Scott Graves, Craig Watson and Roy P.E Yanong 2(1992) Culture Techniques of Moina : The Ideal Daphnia for Feeding Freshwater Fish Fry 32 37 Shihab, A F 1977 The effect of some environmental factors on the growth, reproduction and longevity of the water flea Moina micrura Kurz (1874) (Crustacea : Cladocera) M Sc Thesis, College of Science, University of Baghdad 38 Sinev, Artem (2016) Key for identification of Cladocera of the subfamily Aloninae (Anomopoda: Chydoridae) from South-East Asia Zootaxa 4200 451–486 10.11646/zootaxa.4200.4 39 Terao, A & Tanaka, T 1928 Influence of temperature upon the rate of reproduction in the water-flea, Moina macrocopa Strauss J Imp Fish Inst 42 40 T D Mau, L V K Trang, N N T Trinh, T N Son, and V Van Minh, “Effects of potassium dichromate on the survival and reproduction of Moina micrura Kurz 1875 (Cladocera: Moinidae),” Tap Chi Sinh Hoc, vol 41, no 1, pp 101–107, 2019, doi: 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 41 T Nandy and S Mandal, “Unravelling the spatio-temporal variation of zooplankton community from the river Matla in the Sundarbans Estuarine System, India,” Oceanologia, pp 1–21, 2020, doi:10.1016/j.oceano.2020.03.005 42 Thorp and James H (2015), “1 Statewide Agricultural Land Use Baseline 2015”, Ecology and Classification of North American Freshwater Invertebrate 2nd ed 33 PHỤ LỤC Hình ảnh dụng cụ phân loại số mẫu thu hồ Bàu Trảng Hình ảnh soi, bắt định loại xử lí số liệu 34 Hình ảnh phân tích chất lượng nước ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HỒ ĐẮC PHÚC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA QUẦN THỂ MOINA MICRURA Ở HỒ BÀU TRẢNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài... từ sở khoa học ý nghĩa thực tế trên, tiến hành lựa chọn nghiên cứu tài “? ?Nghiên cứu biến động quần thể ? ?Moina micrura hồ Bàu Trảng, thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu. .. dẫn: PGS.TS VÕ VĂN MINH ? ?Đà Nẵng, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “? ?Nghiên cứu biến động quần thể ? ?Moina micrura hồ Bàu Trảng, thành phố Đà Nẵng? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số