Sự tương đồng và khác biệt trong tư tưởng lấy dân làm gốc của nho giáo tiên tần và hồ chí minh

119 17 0
Sự tương đồng và khác biệt trong tư tưởng  lấy dân làm gốc  của nho giáo tiên tần và hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ THANH TRÚC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐOÀN THỊ THANH TRÚC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ANH QUỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỐ CHÍ MINH………… … 1.1 Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần… …………… 1.1.1.Quan niệm dân vai trò dân tư tưởng Nho giáo Tiên Tần…………………………………………………………………… 12 1.1.2 Quan niệm Nho giáo Tiên Tần trách nhiệm nhà vua, nhà cầm quyền dân……………………………………………… 22 1.2 Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh…………………… 35 1.2.1.Quan niệm dân vai trị dân tư tưởng Hồ Chí Minh… 37 1.2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân…… 45 CHƯƠNG “NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỒ CHÍ MINH − Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA………….………56 2.1 Một số điểm tương đồng tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho Giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh……………….……… 56 2.1.1.Tương đồng thái độ coi trọng dân, thấy sức mạnh to lớn dân ………………………………………………………………………… 56 2.1.2 Quan điểm Nho giáoTiên Tần Hồ Chí Minh lấy dân làm tảng, nhân dân mục đích phép trị nước.………………… 59 2.2 Những điểm khác biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh…………………………………… 71 2.2.1.Khác tính tâm lịch sử quan niệm “dân vi bản” Nho giáo Tiên Tần tính cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy dân làm gốc”……………………………….….…….71 2.2.2.Khác lập trường giai cấp tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh ……………….…………… … 76 2.3.Ý nghĩa tương đồng khác biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh.……………….…… 79 2.3.1.“Lấy dân làm gốc” giá trị phổ biến phép trị nước nhà tư tưởng tiến bộ… ……………… …………….………………….…….79 2.3.2 Tính thực tiễn việc hình thành tư tưởng “lấy dân làm gốc”… 83 2.3.3.Tính kế thừa, sáng tạo việc nhận thức vận dụng tư tưởng “lấy dân làm gốc”…… ………………………………………………… 90 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………….103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… …107 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn T.S Nguyễn Anh Quốc Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đoàn Thị Thanh Trúc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh quốc tế trải qua biến đổi nhanh chóng sâu sắc Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ tạo biến đổi chất lực lượng sản xuất, đưa nhân loại bước độ sang trình độ văn minh - văn minh trí tuệ, mở thời đại kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế với xu tích cực giới tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực… phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đó hội lớn Tuy nhiên, đất nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Bốn nguy mà Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ: tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng, tệ quan liêu, “diễn biến hồ bình” lực thù địch gây ra…đến tồn diễn biến phức tạp, số tượng tiêu cực máy quyền làm giảm lịng tin nhân dân Việt Nam cịn nước có mức sống nhân dân thấp, cạnh tranh quốc tế ngày liệt, khơng nhanh chóng vươn lên tụt hậu xa kinh tế Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kỳ mới, vấn đề có ý nghĩa sống cịn Đảng nhân dân Việt Nam Trong thực tế cho thấy, có phát huy sức mạnh làm chủ nhân dân, chống tiêu cực, chống suy thối, thực tốt mục tiêu chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày nay, Đảng tiếp tục khẳng định “lấy dân làm gốc” học kinh nghiệm hàng đầu, tảng, kim nam cho hành động, sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, bốn học lớn, Đảng rút tồn hoạt động mình, phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Bài học tiếp tục quán triệt sâu sắc kỳ Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX Đảng lần khẳng định: “Đổi phải dựa vào dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Tiếp tục nghiệp đổi mới, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhiệm vụ toàn xã hội Và muốn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trước hết đường lối chiến lược, đồng thời vừa mục tiêu vừa động lực Đảng Nhà nước ta phải “dựa vào dân”, “lấy dân làm gốc” tiến tới “dân làm chủ, dân chủ” [21, tr.81] Song, vấn đề không nêu lên hiệu “lấy dân làm gốc” hay thực cách hời hợt, hình thức thiếu triệt để Điều quan trọng phải biến tư tưởng thành thực, phải có giải pháp thực hóa tư tưởng Việc “lấy dân làm gốc” tưởng chừng đơn giản, thực tế, Việt Nam chưa phát huy mạnh to lớn quần chúng nhân dân lao động Đánh giá đắn vị trí vai trị dân có ý nghĩa quan trọng đến nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Muốn phát huy vai trò quần chúng nhân dân cách có hiệu quả, địi hỏi phải khơng ngừng tiếp thu tư tưởng “lấy dân làm gốc” tinh hoa văn hóa nhân loại truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt tư tưởng Nho giáo Tiên Tần tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần nhắc đến từ kỷ VI TCN Khổng – Mạnh cho dân sở, tảng xã hội, muốn trị thiên hạ phải lấy lòng dân Mạnh Tử đưa luận điểm tiếng “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Hồ Chí Minh nhận thức đầy đủ sâu sắc “dân gốc nước” Lấy dân làm gốc - tư tưởng trị xuyên suốt từ thời kì Nho giáo Tiên Tần đến Hồ Chí Minh chứng minh: quyền an dân, trọng dân nước thịnh, quyền xa dân, xem thường dân nước loạn Lấy dân làm gốc trở thành triết lý trị song hành, định hướng, định thịnh suy hay hưng vong của quốc gia Tuy vậy, đến thời đại Hồ Chí Minh địi hỏi lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, mang lại hạnh phúc cho đại đa số nhân dân, tư tưởng trị lấy dân làm gốc bổ sung giá trị mới, tiến nhằm đáp ứng địi hỏi mới, dân khơng gốc nước mà chủ đất nước Như vậy, với trình phát triển xã hội, tư tưởng lấy dân làm gốc kế thừa bổ sung, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tê xã hội Tìm hiểu, phân tích tương đồng khác biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh để rút giá trị lịch sử, học bổ ích việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, vận dụng vào trình xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Từ lý trên, chọn đề tài “Sự tương đồng khác biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng “lấy dân làm gốc” đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu viết đề tài với khía cạnh khác Trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng có liên quan đến nội dung đề tài, đề cập đến tác phẩm: Thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng Nho giáo Tiên Tần lấy dân làm gốc, có tác phẩm tiêu biểu: Luận ngữ, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Tác phẩm trình bày cụ thể nội dung tư tưởng trị Khổng Tử tư tưởng danh, tư tưởng nhân trị tác phẩm trình bày quan niệm Khổng Tử vai trò người dân thái độ nhà vua, kẻ cầm quyền dân Tác phẩm Mạnh Tử Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1996 Tác phẩm cách rõ nét tư tưởng tính thiện Mạnh Tử, chủ trương “nhân chính” “vương đạo” lý tưởng sống thái bình cho mn dân trăm họ Mạnh Tử Tác phẩm quan niệm đạo đức người cầm quyền, nhà vua, sách dưỡng dân, giáo hóa dân Mạnh Tử Tuân Tử Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1992 Tác phẩm trình bày quan niệm Tuân Tử tính ác người, quan niệm lễ vai trò Lễ trị đời sống xã hội Tác phẩm phân tích quan niệm Tuân Tử vai trò dân, dân quí quan trọng vua, vua phải dựa vào dân giàu mạnh, người làm vua phải thực sách vương chính, an dân Học thuyết trị- xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đâù kỉ XIX), Nguyễn Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Tác giả xem Nho giáo với tư cách học thuyết trị - xã hội, phân tích số biện pháp chủ yếu tư tưởng đường lối đức trị Nho giáo, tác giả quan niệm Nho giáo Tiên Tần vai trò dân việc thực đường lối đức trị Từ trang 67- 86, tác giả đề cập vai trò dân, cần thiết phải dưỡng dân giáo hóa dân quan niệm Nho giáo Tiên Tần Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc (do giáo sư Ngơ Vĩnh Chính chủ biên), Nxb văn hóa thơng tin (2005) khẳng định tính nhân văn, nhân Nho giáo Nho giáo ln xem dân tảng xã hội Nhưng đồng thời, tác giả phê phán Nho học với quan niệm coi thường người lao động chân tay không quan tâm đến việc dạy kĩ thuật lao động cho dân chúng Nho giáo Trần Trọng Kim (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992) Trong tác phẩm này, tác giả cho Nho giáo khơng học thuyết trị- xã hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học, tác giả trình bày cách có hệ thống nhiều phạm trù, nguyên lý Nho giáo phát triển chúng Tác giả nêu lên số khái niệm 99 hệ hữu chặt chẽ chi phối lẫn Mỗi quan hệ cộng hưởng tạo nên lối sống sạch, đạo đức, trí tuệ sáng tạo đảng viên, cán Tiếp thu đường lối đức trị tư tưởng Nho giáo Tiên Tần Hồ chí minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam bàn đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Theo đó, yêu cầu đạo đức người lãnh đạo cán bộ, quản lí sau: thứ nhất, phải có lịng trung thành tuyệt tổ quốc, với đảng, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, vào đường lên chủ nghĩa xã hội, tích cực góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh chống biểu dao động, xa rời mục tiêu, lý tưởng, đường lối đảng Thứ hai, cán lãnh đạo, quản lí phải trau dồi chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân, phải luôn gương mẫu đạo đức, lối sống trung thực với đồng chí, với nhân dân với thân mình, cần kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Thứ ba, cán bộ, lãnh đạo phải khiêm tốn, ham học hỏi, nỗ lực học tập không ngừng để nâng cao trình độ mặt, đặc biệt nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, lục dự báo, kiểm tra phát vấn đề, lực xây dựng đường lối chủ trương, sách tài tổ chức thực tiễn người có đức khiêm tốn người biết tôn trọng người, tôn trọng nhân dân, có lịng nhân ái, khơng tự cao tự đại, tế nhị, lễ độ quan hệ với người khác, biết tơn trọng thành tích, cơng lao người khác tập thể, phải có tinh thần tự giác cao việc rèn luyện, học tập công tác khoa học dân chủ Nghiêm khắc với mình, bao dung với người khác Thứ tư, người lãnh đạo, quản lý có ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự phê bình Dũng cảm, tích cực đấu tranh tự phê bình phê bình, khơng né tránh, hữu khuynh, xuề xòa, đại khái với tượng sai trái thân đồng đội Qua phân tích trên, ta thấy, tư tưởng “lấy dân làm gốc” q khứ khơng biến hồn tồn mà thường để lại di sản mình, số 100 nội dung tiếp tục nghiên cứu học kinh nghiệm lịch sử, số khác tiếp tục gia nhập vào toàn thể sống động tiến phía trước Từ tư tưởng dân vi bang mang yếu tố dân quyền Nho giáo Tiên Tần, Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển thành dân chủ Từ quan niệm đạo đức kẻ cầm quyền xã hội phong kiến Nho giáo, Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp thu, xây dựng thành đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa 101 Tiểu kết chương “Lấy dân làm gốc” tư tưởng trị xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị dân tất mặt đời sống trị, kinh tế…theo nhà tư tưởng, nhân dân lực lượng chủ yếu sản xuất cải vật chất đồng thời động lực cách mạng xã hội Với vai trị vậy, dân có ảnh hưởng lớn đến thịnh suy hưng vong triều đại, chế độ trị Do đó, Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh khuyên nhà cầm quyền phải giữ lòng dân, phải làm cho dân tin Muốn dân tin sách nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân, nhà cầm quyền phải hiểu nguyện vọng nhân dân, bên cạnh đó, nhà lãnh đạo, kẻ cầm quyền nên thường xuyên tu dưỡng đạo đức, làm gương cho dân chúng noi theo Tuy vậy, đứng lập trường giai cấp khác nhau, lý tưởng mà Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh đạt đến khác Đứng lập trường giai cấp thống trị, mục đích cuối Nho giáo Tiên Tần nắm dân để dễ bề cai trị, viện vào yếu tố thiên mệnh, Nho giáo đề cao tơn qn quyền, trì chế độ phong kiến Trên lập trường giai cấp công nhân giới quan vật biện chứng, Hồ Chí Minh mong muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, độc lập, tự do, hạnh phúc nhân dân, trị mà Hồ Chí Minh hướng đến dân, dân dân Chính điểm tạo nên tính cách mạng, tính khoa học tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh cho thấy, nhà tư tưởng cho trị muốn ổn định, muốn phát triển phải dựa vào nhân dân, phải “lấy dân làm gốc”, quần chúng nhân dân khơng khác có sức mạnh bảo vệ hay lật đổ trị, dựa vào dân nước yên, xa dân nước loạn Mặc dù Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh xem “lấy dân làm gốc” sách trị đắn nội dung cụ thể tư tưởng lấy lấy dân làm 102 gốc nhà tư tưởng khác nhau, chịu qui định khách quan điều kiện kinh tế xã hội, tồn xã hội định ý thức xã hội “lấy dân làm gốc” mang tính kế thừa sáng tạo, nhà tư tưởng tiếp thu lý luận thời đại trước làm sâu sắc tư tưởng “lấy dân làm gốc” Ngày nay, công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam không ngừng tiếp thu lý luận thời đại trước vận dụng cách sáng tao, phù hợp với thời đại Thấm nhuần tư tưởng “lấy dân làm gốc”, Đảng ta nhận thức cách sâu sắc rằng: Cách mạng nghiệp toàn thể quần chúng nhân dân, cách mạng muốn thành cơng phải dựa vào nhân dân, dựa vào khối đại đồn kết dân tộc, trở thành cội nguồn, động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trở thành nhân tố quan trọng tạo ổn định xã hội thúc đẩy phát triển đất nước Chở thuyền dân, lật thuyền dân, học lịch sử mang tính phổ qt khơng riêng dân tộc ta mà tồn nhân loại thấm nhuần học Trong nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, nhân dân không quần chúng cách mạng, lực lượng thực nhiệm vụ trị để làm nên lịch sử, nhân dân mục đích phát triển chủ chế độ 103 PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng “lấy dân làm gốc” tư tưởng đúc kết lịch sử nhân loại xuất lần Nho giáo Tiên Tần Các nhà nho đưa phạm trù dân bao gồm nhiều giai cấp, giai tầng nhiều có khác địa vị kinh tế, xã hội, nghề nghiệp, phận chiếm tỷ trọng hầu hết dân cư đối lập với giai cấp thống trị Nét bật tư tưởng dân Nho giáo Tiên Tần quan niệm lấy dân làm gốc, dân vi quí Khi đề cập đến sức mạnh dân, nhà nho Tiên Tần cho dân có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội Họ lực lượng to lớn, chủ yếu sản xuất cải vật chất có ý nghĩa sống cịn vận mệnh trị nhà vua, vậy, kẻ cầm quyền phải lịng dân, dân tin Được lòng dân, dân tin lại trở thành sở để nhà nho đưa quan niệm thái độ trách nhiệm nhà vua dân, thể qua sách dưỡng dân giáo hóa dân Để dưỡng dân, theo Nho giáo Tiên Tần, nhà vua, kẻ cầm quyền phải ban ơn huệ cho dân, dùng đức trị dân không nên lạm dụng hình phạt, nhà vua giúp dân làm giàu, có sản nghiệp riêng, phải biết tiết kiệm sức dân, sai bảo dân phải lúc, tránh làm lỡ thời vụ dân Giáo hóa dân dạy dân biết lễ nghĩa, bậc vua chúa phải làm gương cho dân chúng noi theo Tuy nhiên, mục đích dưỡng dân giáo hóa dân Nho giáo Tiên Tần phương tiện để giai cấp cầm quyền trị dân dân phải dễ sai khiến hợp đạo Tư tưởng “ “lấy dân làm gốc”” Hồ Chí Minh kế thừa giá trị triết học phương Đơng phương Tây, truyền thống văn hóa Việt Nam, thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác - Lênin, Hồ Chí Minh dùng khái niệm dân để công dân Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp coi quần chúng nhân dân lực lượng lao động xã hội, chủ thể sáng tạo nên lịch sử; coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân khơng có quần chúng nhân dân khơng có 104 lịch sử Nhận thấy sức mạnh dân, Hồ Chí Minh xem dân quý “trên bầu trời khơng có q nhân dân”, lấy dân làm gốc nước, cách mạng, dân chủ, quyền hành lực lượng nơi dân, dân có quyền, phải có nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước Hồ Chí Minh lọc bỏ quan niệm chật hẹp dân, từ chỗ dân kẻ bị sai khiến vươn lên thành người nắm quyền, người chủ trương xây dựng đất nước dân, dân dân Để thực “lấy dân làm gốc” theo Hồ Chí Minh, sách, pháp luật nhà nước phải bắt nguồn từ nhân dân, phản ánh nguyện vọng tâm tư quần chúng nhân dân, đảng nhà nước phải thực tốt sách dân vận Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh xem dân chủ thể lịch sử, vai trò lịch sử dân thể chỗ họ lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, lực lượng chủ yếu cách mạng xã hội Với vai trò vậy, dân có vị trí quan trọng thịnh suy hưng vong chế độ Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh kêu gọi nhà lãnh đạo phải chăm lo đời sống dân, có quan tâm đến dân dân tin tưởng, với người lãnh đạo chung tay xây dựng xã hội, xã hội mà nhà tư tưởng hướng đến xã hội thịnh trị, thái bình, người có sống ấm no hạnh phúc Để tiến tới xã hội đó, Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh địi hỏi người lãnh đạo phải có đủ tài đức để làm gương cho dân, trình tu dưỡng đạo đức trình lâu dài, thường xuyên, lúc, nơi Tuy nhiên, đứng lập trường giai cấp khác nhau, mục đích cuối tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh khác Nếu Nho giáo Tiên Tần dùng tư tưởng thiên mệnh làm bùa hộ mệnh cho giai cấp thống trị, trì trật tự phong kiến, trấn áp mầm mống phản kháng quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh lập trường giai cấp cơng nhân có quan điểm tiến bộ, cách mạng, khoa học hơn, người địi xóa bỏ chế độ phân biệt đẳng cấp phong kiến, xây dựng xã hội mới, 105 người lao động làm chủ Nếu Nho giáo Tiên Tần xem dân kẻ đức, tài Hồ Chí Minh cho giá trị vật chất tinh thần xuất phát từ dân, nhân dân có kinh nghiệm quí báu mà người lãnh đạo cần phải học hỏi, họ lực lượng thụ động mà có đầy đủ phẩm chất động, sáng tạo để điều hành xã hội Và nho giáo xem tính người trời sinh, phân vị đẳng cấp trời qui định, dân giáo hóa để thực đạo lớn trời, cam chịu cảnh phục tùng Hồ Chí Minh nhấn mạnh, tính người phần lớn giáo dục mà thành, giáo dục giúp đào tạo người vừa hồng vừa chuyên, có đức có tài, với phẩm chất vậy, họ tự định sống mình, đập tan trật tự xã hội phong kiến xây dựng chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, nhân dân từ vị bị động (kẻ bị sai khiến) thành chủ động (người làm chủ) Qua điều phân tích tương đồng khác biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh để lại học giá trị lịch sử sâu sắc Bất kì nhà nước, thể chế muốn tồn phát triển phải dựa vào nhân dân, nhân dân lực lượng sản xuất, động lực xã hội Có Đảng cách mạng, có Nhà nước vững mạnh điều kiện tiên cho thắng lợi cách mạng, Đảng Nhà nước thực phát huy hết trách nhiệm có nhân dân bên cạnh Sự đồng tình ủng hộ dân giúp cho Đảng thực nhiệm vụ lớn lao giành độc lập tự cho dân tộc, tiến bước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” “Lấy dân làm gốc” tư tưởng hời hợt mà nảy sinh từ thực tiễn, thực tiễn sống động qui định nội dung tư tưởng “lấy dân làm gốc”, tư tưởng danh Khổng Tử phản ánh thực xã hội thời kì Xuân Thu đến thời Chiến quốc, xã hội ngày rối ren, Mạnh Tử chủ trương đường lối nhân nhằm thiết lập lại trật tự xã hội Nhưng Mạnh Tử thất bại, trước xã hội danh thực rối loạn ấy, Tuân Tử đưa lễ 106 trị lấy lễ làm sở khách quan qui định trật tự dưới, tư tưởng ông lại tôn quân, nắm lấy dân để trị Thực tiễn Việt Nam giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chứng minh tư tưởng Nho giáo lôi kéo quần chúng nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp giải phóng đất nước, Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng lấy dân làm gốc nho giáo cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Việt Nam, Người cho thời đại đến, nhân dân chủ đất nước, cán công bộc nhân dân, phải sức phục vụ lợi ích nhân dân Thấm nhuần nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, Đảng ln thay đổi sách cho phù hợp với thực tiễn Trong bối cảnh quốc tế Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp, phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức, q trình tồn cầu hóa, nạn tham nhũng, quan liêu, diễn biến hịa bình Đảng yêu cầu phải xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ban hành qui chế dân chủ sở nhằm đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Hơn “lấy dân làm gốc” chép giản đơn, sáo rỗng mà nhà tư tưởng kế thừa, bổ sung làm cho ngày hồn thiện hơn, sâu sắc Dân không gốc nho giáo mà nâng lên thành dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nho yêu cầu đạo đức người cầm quyền nhân, lễ, danh nhằm mục đích trì trật tự xã hội phong kiến Sử dụng phạm trù đạo đức nho giáo, Hồ Chí Minh phát triển khái niệm mang cho nội dung tiến bộ, cách mạng, đào tạo người cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng không ngừng đổi tư lý luận, nâng cao tầm nhận thức vai trò đạo đức kẻ cầm quyền thời đại mới, để bước thực hóa tư tưởng “lấy dân làm gốc” vào sống nhân dân, bước củng cố mối quan hệ Đảng với dân, ổn định sống nhân dân 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số Lê Bảo (2001), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, số Dỗn Chính (chủ biên), (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên Dỗn Chính, Dương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đồn Trung Cịn (2002), Mạnh Tử, Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn (1950), Luận Ngữ, Nxb Trí Đức, Sài Gịn 10 Lương Minh Cừ (2005), “Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, số 11 Phạm Hồng Cương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị Hà Nội 12 Hồng Tăng Cường (1998), “Triết lí tu thân Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 13 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Duẩn, “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân”, Nxb Sự thật, Hà Nội – 1978 108 15 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 3, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Võ Xn Đàm (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi Trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam,Nxb Văn hố thơng tin,Hà Nội 19 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996 ), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc nghị lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức Phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hùng Hậu(2010), Đại cương lịch sử Triết học Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh (1986) “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 26 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Đình Hịe (2007), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 109 29 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Dương Thị Diễm Hương, “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quần chúng nhân dân học “lấy dân làm gốc”trong giai đoạn nay”, Khóa luận tốt nghiệp, Huế - 2003 32 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Thế Kỷ (2011), Danh ngơn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 42 Nguyễn Hiến Lê, (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 110 44 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1992), Tuân Tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Mai Quốc Liên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 48 Phạm Bá Lượng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy dân làm gốc”, Tạp chí Triết học, số 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Pháp lý, Hà Nội 61 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi”,Tạp chí Ttriết học, số 63 Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb.Thế giới, Hà Nội 64 Cung Thị Ngọc (2001), “Một vài nét triết lý nhân sinh Trang Tử văn hóa truyền thống phương Đơng”, Tạp chí Triết học, số 65 Cung Thị Ngọc (2005), “Về phương pháp quản lý xã hội Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 66 Nhữ Nguyên (Biên soạn) (1996), Lịch sử triết học, Nxb.Đồng Nai 67 Lê Thị Oanh (2004), “Tìm hiểu tư tưởng trị “lấy dân làm gốc”từ kỉ 10 đến kỉ 15 Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 12 68 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Bùi Thanh Quán (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Hoàng Thị Kim Quế (2004),”Những nét đặc thù giá trị đương đại tư tưởng pháp luật Khổng Tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 112 71 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia (xuất lần thứ hai), Hà Nội 72 Rousseau, (2004), Bàn khế ước xã hội, (Hoàng Thanh Đạm dịch giải), Nxb Lý luận trị 73 Trần Đình Thảo (1995), “Về ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 74 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Lê Sỹ Thắng (1993), Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 76 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, số 78 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 79 Đỗ Anh Thơ (2006), Những câu nói bất hủ Khổng Tử - Quan hệ cộng đồng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, 7, Nxb Tp Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Tài Thư (1997), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam”, Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Tài Thư (2007), “Tình hình nghiên cứu hoạt động giới Nho học Trung Quốc năm nay”, Tạp chí Triết học, số 113 85 Lý Minh Tuấn (2000) “ Tứ thư bình giải”, Nxb Tơn giáo 86 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 88 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, số 94 Vũ Văn Vinh (1998), “Một số quan niệm dân thời Lý-Trần”, Tạp chí Triết học, số 01 95 Lã Chấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... Tiên Tần, chưa nêu cách hệ thống điểm tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng ? ?lấy dân làm gốc? ?? Nho giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh Nói chung, tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng “? ?lấy dân làm gốc? ?? Nho giáo Tiên Tần Hồ. .. DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỐ CHÍ MINH 1.1 Tư tưởng ? ?lấy dân làm gốc? ?? Nho giáo Tiên Tần Nho giáo Tiên Tần (hay gọi Nho giáo Khổng – Mạnh, nho giáo nguyên... TRONG TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VÀ HỒ CHÍ MINH − Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA………….………56 2.1 Một số điểm tư? ?ng đồng tư tưởng ? ?lấy dân làm gốc? ?? Nho Giáo Tiên Tần Hồ Chí Minh? ??…………….………

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan