1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của nho giáo tiên tần về con người và xã hội

98 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 751,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ THỊ MAI ANH TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ THỊ MAI ANH TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thanh Bình có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đƣợc công bố Những tài liệu sử dụng để thực đề tài đƣợc trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Mai Anh LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy, cô khoa Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu khoa, trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình trực tiếp hƣớng dẫn tận tình chu đáo trình thực hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ngƣời thân động viên, khích lệ chia sẻ với suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô, toàn thể bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Mai Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc cho hình thành tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng, văn hóa cho đời tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội 19 Kết luận chương 23 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI 25 2.1 Quan niệm Nho giáo tiên Tần tính ngƣời 25 2.2 Quan niệm Nho giáo tiên Tần vai trò ngƣời 34 2.3 Tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần mẫu ngƣời lý tƣởng 43 Kết luận chương 51 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ XÃ HỘI 53 3.1 Quan niệm Nho giáo tiên Tần xã hội lý tƣởng 54 3.2 Những biện pháp chủ yếu để kiến tạo xã hội lý tƣởng theo quan niệm Nho giáo tiên Tần 63 Kết luận chương 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo hay gọi Khổng giáo hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử xây dựng phát triển, với ý thức bảo vệ tôn ti trật tự nhà Chu xây dựng “xã hội lý tƣởng” Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích lục kinh gồm Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc (về sau thất lạc Kinh Nhạc gọi Ngũ Kinh) Sau Khổng Tử mất, học trò Khổng Tử tập hợp lời dạy ông để soạn Luận Ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm (còn gọi Tăng Tử) dựa vào lời thầy mà soạn Đại học, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp (còn gọi Tử Tƣ) viết Trung dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử sở tƣ tƣởng Khổng Tử mà viết sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy gọi Nho giáo tiên Tần (trƣớc đời Tần) Nho giáo tiên Tần hệ tƣ tƣởng Trung Quốc thời gian dài Khổng Tử cho “Chỉ thuật lại (đạo thánh hiền) không sáng tác” (Thuật nhi bất tác) [25, tr.343] nhƣng trải qua hoạt động lý luận nhƣ thực tiễn (chính trị, giáo dục), Khổng Tử hệ thống hóa lại vấn đề cốt lõi văn hóa, tƣ tƣởng nhà Chu Trên sở đó, ông xây dựng nên học thuyết triết học, trị - xã hội tƣơng đối hoàn chỉnh điều làm cho Nho giáo trở thành hệ tƣ tƣởng có giá trị ngƣời kế thừa bảo vệ phát triển tƣ tƣởng Khổng Tử Mạnh Tử Mạnh Tử bác bỏ thuyết “Công lợi” Dƣơng Chu, thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử để khẳng định vị Nho giáo lòng xã hội Tiếp đến Tuân Tử, ngƣời cụ thể hóa giáo lý Nho giáo phát triển tƣ tƣởng Khổng Tử theo thiên hƣớng thực tiễn đƣa lý luận vào giải thích giải vấn đề trị - xã hội Trung Quốc thời Chiến Quốc Song, nhƣ triết học phƣơng Tây chủ yếu bàn vấn đề triết học, vấn đề thể luận nhận thức luận mối quan tâm chủ yếu Nho giáo vấn đề ngƣời vấn đề xã hội Nho giáo tiên Tần mà đại diện Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử bàn vấn đề ngƣời trƣớc hết từ khía cạnh đạo đức, nhân cách quan hệ xã hội ngƣời Từ việc xác định tính ngƣời vai trò ngƣời, nhà Nho tiên Tần xây dựng học thuyết trị - xã hội nhằm xây dựng, trì xã hội theo mô hình xã hội lý tƣởng Từ năm đầu kỷ I, Nho giáo thức thâm nhập vào Việt Nam Song đến nƣớc ta giành đƣợc độc lập, thoát khỏi ách thống trị 1000 năm Bắc thuộc Nho giáo ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam Đến đời Lý, Trần, Nho giáo bắt đầu ảnh hƣởng có vai trò lĩnh vực giáo dục – khoa cử Thể điều việc Nhà nƣớc phong kiến dƣới triều Lý cho xây dựng Văn Miếu, Quốc Tử Giám (ban đầu nơi học tập hoàng tử em tầng lớp quý tộc quan liêu, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ) Từ trở đi, ảnh hƣởng Nho giáo ngày sâu rộng đến đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Sự ảnh hƣởng trƣớc tiên nhân sinh quan ngƣời Việt Những lý thuyết Nho giáo phù hợp với truyền thống dân tộc ta đƣợc ông cha ta học hỏi, tiếp thu, cải biến phát triển Do mà quan niệm đạo làm ngƣời, nhân cách, mẫu hình ngƣời tiêu biểu nhƣ ngƣời quân tử, đại trƣợng phu ông cha ta gần gũi với tầng lớp nhân dân Một số giá trị đạo làm ngƣời Nho giáo đƣợc ngƣời Việt Nam đề cao, đức tính hiếu, đễ, tín, nghĩa… chuẩn mực đạo đức mà nhiều tầng lớp ngƣời Việt Nam tu dƣỡng, học tập Nhƣng Việt Nam nay, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trƣờng gây nhiều hậu to lớn đạo đức lối sống Việt Nam đà phát triển, xu toàn cầu hóa ngày mở rộng… Việc xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nƣớc diễn sôi động, đem lại hiệu kinh tế cao Vậy làm để phát triển kinh tế, xã hội mà giữ đƣợc giá trị đạo đức, nhân cách ngƣời Việt Nam Giải vấn đề nhiệm vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách phải đánh giá, nhìn nhận toàn diện đắn giá trị tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, song dừng lại việc nghiên cứu riêng lẻ vấn đề ngƣời vấn đề xã hội, chí tồn quan điểm trái ngƣợc vấn đề Trên sở tiếp thu, tham khảo nhiều kết nghiên cứu từ công trình ấy, luận văn này, tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội, để từ đó, giá trị bật hạn chế Từ lý đây, lựa chọn vấn đề “Tư tưởng Nho giáo tiên Tần người xã hội” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu ngƣời xã hội tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần đề tài Nho giáo tiên Tần công cụ quan trọng việc cai trị, quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Chính mà đề tài nhiều nhà nghiên cứu Công trình nghiên cứu Phan Bội Châu với tác phẩm Khổng học đăng Trong sách này, ông trình bày cách cô đọng, súc tích giải thích tƣơng đối rõ ràng, theo lập trƣờng mình, khái niệm, phạm trù, tƣ tƣởng Nho giáo Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến đạo đức, đạo đức cƣ xử ngƣời với ngƣời theo quan điểm Nho giáo Lã Trần Vũ với Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1964) Lã Trấn Vũ học giả tiếng Trung Quốc Ông viết nhiều tác phẩm sử học, triết học kinh tế Những vấn đề Nho giáo đƣợc tác giả đề cập đến nhƣ vấn đề tính ngƣời, quan niệm luân lý, đạo đức, vấn đề trị - xã hội Cụ thể vấn đề: nhà vua phải chăm lo đời sống vật chất dân phải thƣờng xuyên giáo dục, giáo hoá dân, phải thi hành đƣờng lối nhân trị Đồng thời, tác giả tập trung làm rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo bối cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ sau Tập thể tác giả (Vũ Khiêu chủ biên) sách Nho giáo xưa tập trung nghiên cứu hàng loạt vấn đề nhƣ: đời phát triển Nho giáo; mối quan hệ Nho giáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hoá… Tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim chủ yếu lý giải quan niệm Nho giáo tính ngƣời, từ quan niệm đó, tƣ tƣởng trị xã hội Nho giáo hình thành, phát triển Tác giả Nguyễn Hiến Lê với tác phẩm Khổng Tử, Mạnh Tử, Đại cương trị Trung Quốc (viết chung với Giản Chi); Nguyễn Đăng Thục với tập sách Lịch sử triết học Phương Đông… Qua tác phẩm thấy, ngƣời nội dung chủ yếu Nho giáo Tác giả Nguyễn Thanh Bình với Học thuyết trị – xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX): Trong sách này, tác giả bàn nhiều vấn đề liên quan đến nội dung luận văn nhƣ quan điểm Nho giáo ngƣời, quan điểm Nho giáo xã hội lý tƣởng quan điểm Nho giáo đức trị Ngoài nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ: Đôi điều suy nghĩ đối tượng giáo dục, giáo hoá Nguyễn Thanh Bình, Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người Doãn Chính, Phương pháp dạy học Khổng Tử Trịnh Xuân Vũ… Liên quan đến đề tài luận văn có số luận án đƣợc bảo vệ nhƣ: Trần Đình Thảo với Quan niệm Nho giáo nguyên thuỷ người qua mối quan hệ thân – nhà - nước – thiên hạ; Nguyễn Thị Tuyết Mai với Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu, viết có giá trị khác song dung lƣợng thời gian, chƣa đề cập tới đƣợc Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu Nho giáo với nhiều góc độ nội dung, song công trình nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội Trên sở tham khảo công trình nghiên cứu đƣợc công bố, luận văn cố gắng tìm hiểu đầy đủ, sâu sắc có hệ thống tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn: Từ việc nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội, luận văn số giá trị hạn chế chủ yếu Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội Nhiệm vụ luận văn: Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ số nội dung chủ yếu sau: - Những điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội -Phân tích làm rõ số nội dung chủ yếu Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội đƣợc vững vàng vô địch Về vấn đề này, nhƣ ông nói : Muốn đƣợc thiên hạ có đƣờng lối hẳn hoi, đƣợc lòng ngƣời đƣợc lòng dân [25,tr.1033] Trong quan niệm nhà Nho tiên Tần nhà vua, ngƣời cầm quyền phải làm gƣơng để muôn dân noi theo, có nhƣ dẫn dắt đƣợc dân Nhƣ Khổng Tử nói: “Bản thân ( nhà cầm quyền) thẳng không lệnh, việc trôi chảy, không thẳng, có lệnh dân chẳng theo” [25,tr 502] Nhƣng muốn dân noi theo dẫn dắt dân nhà vua phải ngƣời có đầy đủ nhân, lễ, tín, nghĩa, biết coi trọng tu dƣỡng thi hành phẩm chất Nhƣ Khổng Tử nói: “Ngƣời chuộng lễ, dân chẳng dám không cung kính, ngƣời chuộng nghĩa dân chẳng dám không thật lòng Nếu nhƣ vậy, dân chúng bốn phƣơng địu bồng theo Cần chi phải học nghề cày cấy” [25, tr.500 501] Để làm đƣợc điều theo Nho giáo tiên Tần, nhà vua, ngƣời cầm quyền phải thật tận tâm việc tồn đức, dƣỡng đức, nhƣ Mạnh Tử cho rằng, ngƣời tự đánh nhân cách chẳng thể làm việc với Nói không hợp lễ nghĩa gọi tự làm hại nhân cách, thân bám lấy điều nhân, noi theo điều nghĩa gọi tự để nhân cách [25,tr.1035] Nhà vua, ngƣời cầm quyền tu dƣỡng đạo đức không để có nhân, nghĩa lễ, tín, mà nhà vua phải thể đức mình, với ngƣời mối quan hệ, hoàn cảnh Nhƣ Mạnh Từ nói: “yêu ngƣời mà ngƣời không thân ái, xét lại lòng nhân Sai khiến ngƣời mà ngƣời không phục, xét lại trí sáng suốt Giữ lễ với ngƣời, chẳng đƣợc đáp ứng, xét lại thái độ đủ cung kính chƣa Làm việc không đƣợc toại nguyện, nên xét lại thân Bản thân thẳng, ngƣời theo [25, tr.1024] “Trị nƣớc chẳng khó khăn: (chỉ cần) đừng mắc tội với nhà gia Nếu 79 nhà gia mến mộ thiên hạ mến mộ Do đó, việc dùng đức để giáo hóa lan tràn khắp bốn biển” [25, tr.1025] Có nghĩa là, theo quan điểm nhà Nho tiên Tần để trị quốc, bình thiên hạ nhà vua nhà cầm quyền cần phải coi trọng đạo đức việc thực thi đức trị Khổng Tử coi đạo đức có vai trò to lớn việc hoàn thiện nhân cách ngƣời, việc trì trật tự, kỷ cƣơng ổn định xã hội Nhƣ ông cho rằng, làm ngƣời có nét hiếu đễ dám xúc phạm bề hiếu đễ gốc đức nhân Trên sở này, Khổng Tử đề xuất đƣờng lối Đức trị - đƣờng lối trị nƣớc đạo đức Khẳng định trị nƣớc đức đem lại hiệu cao nhất, sách Luận ngữ, Khổng Tử rõ, lấy đức để làm việc trị nhƣ Bắc thần yên vị mà khác chầu “dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình phạt để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội nhƣng chƣa biết hổ thẹn, dùng đức để dẫn dắt dân, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ thẹn mà tiến tới chỗ tốt lành” [24, tr.215] Kế thừa phát triển tƣ tƣởng Khổng Tử, Mạnh Tử coi nhân nghĩa gốc trị Ông nói: “nay nhà vua phát khởi sách tốt, thi hành nhân đức khiến đƣợc kẻ làm quan khắp thiên hạ muốn đứng nơi triều đình nhà vua, ngƣời làm ruộng muốn canh tác nơi ruộng nhà vua, nhà buôn bán, khách lữ hành muốn lại đƣờng nhà vua, thiên hạ ngƣời oán ghét vua tới tố cáo với nhà vua Đƣợc nhƣ mà ngăn nhà vua dựng vƣơng nghiệp” [25, tr.754-755] hay, nhà vua thi hành nhân dân thƣơng yêu ngƣời liều bậc quan trƣởng Nhƣ vậy, theo quan điểm nhà Nho tiên Tần, nhà vua, ngƣời cầm quyền phải có đạo đức thi hành đƣờng lối đức trị có đƣợc quốc gia thái bình, thịnh trị Còn vị vua mà chẳng để chí làm nhân trọn đời phải u sầu tủi nhục, thân phải bị hãm hại 80 cảnh chết thảm diệt vong Về điều này, Mạnh từ cho rằng, quan không nên trích, với sách nhà vua chẳng nên chê bai Chỉ có bậc sửa đổi chỗ sai lạc lòng nhà vua Hễ vua có nhân không dám bất nhân, vua có nghĩa không dám bất nghĩa, vua trực nƣớc yên định [25, tr.1050] Có thể thấy rằng, tƣ tƣởng nhà Nho tiên Tần, nhà vua, ngƣời cầm quyền có đạo đức thi hành đƣờng lối đức trị có ý nghĩa định thành bại, tồn vong việc cai trị, chế độ triều đại nhƣ việc kiến tạo trì xã hội lý tƣởng Nhƣng cần phải nhắc lại khẳng định thêm luận điểm Nho giáo tiên Tần là, để đạo đức có vai trò to lớn nhƣ phụ thuộc chủ yếu vào việc tu dƣỡng đạo đức nhà vua, kẻ cai trị; nhà vua có đạo đức đƣợc lòng dân lòng tin nhân dân yếu tố định Nhƣ Tử Cống hỏi đạo trị nƣớc, Khổng Tử đáp rằng, phải đẩy đủ binh lực, đầy đủ lƣơng thực, đƣợc nhân dân tín phục Trong quan niệm nhà Nho tiên Tần, xã hội lý tƣởng không nhà vua, ngƣời cầm quyền có đạo đức mà tất ngƣời xã hội phải có đạo đức Muốn thiên hạ có đạo đức nhà vua phải làm gƣơng cho dân, cần phải giáo dục, giáo hóa dân Và có nhƣ vậy, tạo lập trì xã hội lý tƣởng, đƣợc long dân, đƣợc dân tin Trong chƣơng Học nhi, sách Luận ngữ, Khổng Tử cho rằng, lời nói mà chủ yếu phải thể hành động, việc nhà vua có đem lại niềm hạnh phúc cho dân hay không, có đem lại ấm no cho dân hay không 3.2.4 Phải làm cho dân có đời sống vật chất đầy đủ Trong chƣơng Học nhi, sách Luận ngữ, Khổng Tử nói: “Ngƣời đƣợc lòng dân đƣợc thiên hạ, ngƣời lòng dân thiên hạ…” [25, tr.106] Do mà, theo quan niệm Khổng Tử nhà Nho tiên Tần, 81 tồn vong, an nguy triều đại, đất nƣớc gắn chặt phụ thuộc vào chủ trƣơng, biện pháp nhà vua, ngƣời cầm quyền có đƣợc lòng dân hay không? Khẳng định thêm điều chƣơng Ly Lâu, sách Mạnh Tử, Mạnh Tử nói: “Kiệt, Trụ để thiên hạ để dân để dân để lòng ngƣời Muốn đƣợc thiên hạ, có đƣờng lối hẳn hòi: đƣợc lòng ngƣời, đƣợc dân Muốn đƣợc lòng ngƣời, có đƣờng lối hẳn hòi, dân muốn đem lại cho họ thật nhiều, dân ghét điều gì, đem thi thố, thôi” [25, tr.1033] Đồng thời để đƣợc lòng dân, để đƣợc dân chúng, theo nhà Nho, nhà vua ngƣời cầm quyền dân quan hệ với dân phải coi dân gốc, dân quý, sai khiến dân phải thận trọng, tùy thời, phải giữ trung tín với dân, phải chăm lo đời sống dân, phải biết “dân dĩ thực vi thiên”, phải gƣơng sáng cho dân không giáo dục, giáo hóa dân Nhƣ Mạnh Tử nói: “Gây dựng cho dân đƣợc an cƣ, dạy dỗ dân dân biết đƣờng mà theo, vỗ dân dân theo về, khuyến khích dân dân hòa thuận” [25, tr.679] nhƣ Khổng Tử nói: “Đạo nhân ngƣời dân cần thiết nƣớc lửa Với nƣớc lửa, ta thấy có ngƣời giẫm đạp lên mà chết, chƣa thấy giẫm đạp lên đạo nhân mà chết” Những luận điểm cho thấy, nhà Nho tiên Tần thực chủ trƣơng lấy dân làm gốc, phải coi dân gốc đất nƣớc Theo ông, nhà vua, nhà cầm quyền phải coi trọng quyền lợi dân, đảm bảo nhu cầu thiết yếu dân Về điều này, Mạnh Tử nhấn mạnh, vua phải coi dân báu: “Các vua chƣ hầu có ba phải coi quý trọng, đất đai, dân chúng việc trị Ngƣời coi trọng châu ngọc, tai ƣơng tới thân” [25, tr.1361] Theo Mạnh Tử, dân riêng vua, mà chung thiên hạ Ý dân ý trời, quyền trị dân nhà vua trời ban cho Từ đó, ông xác định: Dân gốc nƣớc, có dân có nƣớc, có nƣớc có vua ý vua ý trời 82 Không trọng dân mà nhà Nho tiên Tần yêu cầu nhà vua, ngƣời cầm quyền cai trị dân phải lo cho dân để có đƣợc đời sống vật chất đầy đủ Trong sách Luận ngữ, từ nhận thức vai trò to lớn dân, Khổng Tử nhắc nhở nhà vua ngƣời cầm quyền phải ý đến dân, chăm lo cho dân có sống ấm no, hạnh phúc Cũng giống nhƣ Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng, quyền dân phải biết quan tâm đến đời sống vật chất dân để dân đƣợc sống no đủ, sung túc Thể quan tâm đến đời sống vật chất nhân dân, Mạnh Tử cho rằng, nhà vua cần phải quan tâm đặc biệt đến đời sống vật chất dân: “Thánh nhân cai trị thiên hạ cho đậu thóc dồi nhƣ nƣớc lửa Đậu thóc dồi nhƣ nƣớc lửa, dân chúng làm chuyện bất nhân” [25, tr.1309] Đặc biệt nhà vua, ngƣời cầm quyền phải quan tâm tới thân phận bốn hạng ngƣời thiên hạ bốn hạng ngƣời trông cậy vào đƣợc: Quan (không có vợ), Quả (bà lão chồng), Độc (ngƣời già không nơi lƣơng tựa), Cô (mồ côi cha mẹ) [25, tr.785-786] Quan tâm đến đời sống dân, theo Mạnh Tử, điều đầu tiên,nhà cầm quyền phải làm cho họ có sản (luôn có tài sản riêng bền vững) [25, tr.932], mà tài sản quan trọng ruộng đất Do vậy,nhà vua phải có sách phân phối ruộng đất cho nhân dân cách hợp lý, sách phải đƣợc tiến hành cách rõ ràng, minh bạch [25, tr.758-759] Mạnh Từ cho rằng, việc sử dụng sức dân phải tùy thời (sử dân tùy thời) nhƣ ông nói: “Đừng vi phạm thời gian làm ruộng dân thóc lúa ăn chẳng hết” [25, tr.722] Mạnh Tử yêu cầu nhà vua, ngƣời cầm quyền thực hành tiết kiệm việc sử dụng tài sản nhân dân, tiêu dùng không xa xỉ lãng phí: “Ăn uống phải thời, sử dụng có tiến độ, tài sản không hết” Ngoài ra, Mạnh Tử khuyên nhà vua, ngƣời cầm quyền phải “dữ dân đồng lạc”, “dữ dân đồng ƣu” [25, tr.778] 83 Trong tƣ tƣởng nhà Nho tiên Tần, nhà vua, ngƣời cầm quyền phải lo cho dân có đời sống vật chất đầy đủ có đời sống ấm no không cảnh loạn, không cảnh dân chúng tranh giành, cƣớp bóc … Nhƣ Mạnh Tử nói: “Những năm no đủ, bọn em phần lớn bạo, trời phú chó tính chất khác nhƣ Chỉ hoàn cảnh nhấn chìm tim nhƣ vậy” Với Mạnh Tử, dân có sản có tâm Cho nên, mặt Mạnh Tử phê phán “ bá đạo”, mặt khác, ông chủ trƣơng đƣờng lối Vƣơng (thi hành trị theo đạo đức) Ông cho rằng, có vƣơng bình trị đƣợc thiên hạ Mạnh Tử nói: “Đạo vua Nghiên, Thuấn không thi hành nhân (Một trị lấy đạo nhân làm gốc) bình trị đƣợc thiên hạ “Thi hành nhân mà cai trị thiên hạ, chẳng chống nổi” Ông nhấn mạnh rằng, “chỉ cần ngƣời thực hành lƣơng đạo, nhân không lẽ họ có nhiều hay đất đai lƣơng thực Vua Thang bắt đầu có bảy mƣơi đặm, Văn Vƣơng bắt đầu có trăm dặm, giành đƣợc phần đông nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ yên định thiên hạ mối Kết luận chương Đứng trƣớc thực trạng xã hội rối loạn đẳng cấp danh phận, nƣớc chƣ hầu xâm chiếm thôn tính lẫn nhau, phát triển mâu thuẫn giai cấp nông dân bọn lãnh chúa phong kiến, bọn địa chủ phong kiến với ngày gay gắt, với rối loạn quan hệ tông pháp thiên hạ ngày trở nên phổ biến, nhà Nho tiên Tần cố gắng tìm đƣờng, phƣơng thức để tạo lập trì xã hội lý tƣởng đƣa xã hội từ trạng thái loạn sang trạng thái trị Đó xã hội với đặc trƣng xã hội thái bình, ổn định, có trật tự có kỷ cƣơng, ngƣời có quyền lợi, đƣợc chăm sóc, đƣợc bình đẳng, sống hòa mục, thân với nhau; xã hội có đạo đức có đời sống vật 84 chất tƣơng đối đầy đủ; xã hội có giáo dục, ngƣời xã hội phải đƣợc giáo dục, giáo hóa Với mong muốn xây dựng xã hội lý tƣởng, nhà Nho tiên Tần đƣa biện pháp nhằm kiến tạo trì xã hội Một là: Phải thi hành biện pháp danh Bởi theo ông, nguyên nhân tình trạng rối loạn đẳng cấp danh phận xã hội danh không Để lập lại trật tự xã hội lúc phải danh Nhƣng biện pháp để đƣa xã hội từ trạng thái loạn sang trạng thái trị Còn để trì xã hội lý tƣởng biện pháp thứ hai phải giáo dục, giáo hoá đạo đức cho ngƣời; biện pháp thứ ba là: Nhà vua, ngƣời cầm quyền phải có đạo đức, tu dƣỡng đạo đức thi hành đƣờng lối đức trị; biện pháp thứ tƣ : Phải làm cho dân có đời sống vật chất đầy đủ phải giáo dục đạo đức đầy đủ cho dân 85 KẾT LUẬN Từ kỷ VIII TCN, xã hội Tây Chu bƣớc vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài kỷ thứ III TCN… Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Thời kỳ có phát triển kinh tế: công cụ sản xuất đƣợc thay đồ sắt, khởi sắc kinh tế thƣơng nghiệp Điều tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện, – cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Chế độ trị - xã hội nhà Chu lâm vào tình trạng rối ren Trật tự: Thiên tử - Khanh đại phu – Sĩ không đƣợc đảm bảo Các hệ thống trị bị đảo lộn, dƣới tranh giành quyền bính với tranh giành lẫn Nhiều nƣớc nhỏ đi, nhiều bá vƣơng xuất Số phận ngƣời, nhân dân lao động khốn khó cơm ăn, áo mặc, sống trở nên khốn khó, bế tắc Điều chứng tỏ xã hội chuyển dội Xã hội chuyển sở kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự do, phồn vinh nông nghiệp, thủ công nghiệp thƣơng nghiệp Ngoài ra, thành đạt đƣợc lĩnh vực khoa học tự nhiên (nhất thiên văn học y học) nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tƣ tƣởng thời kỳ Tầng lớp trí thức, ngƣời đại diện cho quyền lợi tập đoàn trị khác đƣa học thuyết trị - xã hội mình, có Nho giáo, nhằm giải rối ren xã hội đƣơng thời, nhằm đƣa xã hội Trung Quốc vào ổn định Xác định đƣợc vị trí vai trò ngƣời việc thiết lập, xây dựng xã hội ổn định, nhà Nho tiên Tần đƣa quan điểm tính ngƣời, mối quan hệ ngƣời với ngƣời Khi bàn tính ngƣời, dù có quan điểm khác nhau, nhƣng nhà Nho tiên Tần cho rằng, tính ngƣời 86 dù “dã trực”, “vốn thiện” hay vốn ác trời phú cho hay không… thay đổi, biến đổi Và phƣơng thức để giữ tính vốn thiện, để từ bỏ tính ác…, ngƣời đặc biệt nhà vua, ngƣời cầm quyền phải học tập, tu dƣỡng đạo đức Do vậy, Nho giáo tiên Tần đặc biệt đề cao đạo đức việc hình thành đạo đức, nhân cách ngƣời Khi bàn vai trò ngƣời, Nho giáo tiên Tần đặt mối quan hệ với giới (trời, đất, vạn vật) mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời xã hội Vai trò ngƣời hai quan hệ biểu hiện, tập trung học thuyết “đạo làm ngƣời” Nho giáo Tìm hiểu tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội, ta thấy rõ ràng, Nho giáo dù có đề cao ngƣời vai trò ngƣời song chủ yếu nhằm mục đích trì, bảo vệ trật tự, cấu giai cấp xã hội phong kiến phục vụ địa vị, lợi ích giai cấp phong kiến thống trị Các nhà Nho tiên Tần không luận bàn ngƣời vai trò ngƣời mà xây dựng tƣ tƣởng xã hội – Xã hội quan niệm họ xã hội lý tƣởng (thái bình, thịnh trị, ổn định, có đạo đức, có giáo dục) Xã hội lý tƣởng theo quan niệm Nho giáo tiên Tần xã hội nhân dân có đời sống vật chất tƣơng đối đầy đủ có đạo đức Một xã hội mà ngƣời hiền tài, có lực đƣợc sử dụng, ngƣời già có chỗ nƣơng tựa, trai tráng đƣợc thi thố hết tài năng, trẻ em đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc, ngƣời tàn tật cô đƣợc chăm sóc… Để xã hội lý tƣởng đƣợc xây dựng đƣợc trì, nhà Nho tiên Tần đƣa biện pháp chủ yếu sau: Biện pháp là: phải danh Bởi theo Nho giáo tiên Tần, tình trạng rối loạn xã hội không danh, để đƣa xã hội từ trạng thái loạn sang trạng thái trị cần phải danh Biện pháp thứ hai ngƣời phải giáo dục, 87 giáo hoá Song giáo dục, giáo hoá giáo dục, giáo hoá kiến thức khoa học tự nhiên, dạy ngƣời ta cày cấy hay làm vƣờn mà dạy giá trị “luân lý”, chuẩn mực đạo đức (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín…) Biện pháp thứ ba là, nhà vua, ngƣời cầm quyền phải quan tâm, chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân Để kiến tạo trì xã hội lý tƣởng, Nho giáo tiên Tần đặc biệt coi trọng biện pháp thứ tƣ nhà vua phải ngƣời có đạo đức, phải làm gƣơng thiên hạ, phải tu dƣỡng đạo đức thực thi biện pháp trị (trị dân, trị nƣớc) đạo đức Nghiên cứu tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội vấn đề có nội dung lớn phức tạp Do đó, tác giả nhận thấy rằng, chƣa thể làm thật đầy đủ vậy, không tránh khỏi hạn chế định Trong phạm vi cho phép luận văn, tác giả dừng lại việc trình bày khái quát, hệ thống nội dung mà nhiệm vụ đặt cho luận văn Để hoàn thiện đề tài này, theo tác giả, cần phải tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài công trình lớn sau 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bình (2002), Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.23 – 25 Nguyễn Thanh Bình (2002), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng việc nhận thức để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Quốc khánh 29, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị-xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ,Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào đạo đức cho sinh viên Việt Nam Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Trung tâm học liệu, Đai học Huế Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.61 Các Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập (2000), tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập (2000), tập 20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb.Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1996), Chiến quốc sách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Doãn Chính(Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb.Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 89 13 Doãn Chính, Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1,2,3 (Tổ phiên dịch Viện sử học), Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 1, (Ngô Đức Thọ dịch thích), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 2, (Hoàng Văn Lâu dịch thích), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 3, (Hoàng Văn Lâu dịch thích), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 19 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội đồng trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 23 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 90 27 Trần Trọng Kim (2002), Nho giáo, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 28 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dƣơng dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1992), Tuân Tử, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương Triết học Trung Quốc, tập 1,2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 35 Luận ngữ (1996), (Đoàn Trung Còn dịch), Nxb Trí Đức Tòng thơ, Sài Gòn 36 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “Tƣ tƣởng Đức-Tài Khổng Tử tƣ tƣởng Hồng-Chuyên Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (số 10), tr 34-41 37 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Pháp lý, Hà Nội 40 Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Cung Thị Ngọc (2005), “Về phƣơng pháp quản lý xã hội Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 42-45 42 Nhữ Nguyên (biên soạn) (1996), Lịch sử triết học, Nxb Đồng Nai 91 43.Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ Kinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44.Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thƣ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Dƣơng Hồng – Vƣơng Thành Trung – Nhiệm Đại Viên – Lƣu Phong (chủ dịch) (2006), Tứ thư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Thanh Quất (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Những nét đặc thù giá trị đƣơng đại tƣ tƣởng pháp luật Khổng Tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 9), tr 32-38 49 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Tƣ tƣởng trị Kinh Dịch”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 33-37 50 Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất ngƣời Nho giáo Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr 21-24 51 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, 7, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55.Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 56 Nguyễn Tài Thƣ (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngƣỡng lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 33-38 92 57 Nguyễn Tài Thƣ (2007), “Tình hình nghiên cứu hoạt động giới Nho học Trung Quốc năm nay”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 53-61 58 Trƣơng Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Đạo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trƣơng Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Lý), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trƣơng Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Tâm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ Thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 25-29 65 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb.Sự thật, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 [...]... dung của Luận văn gồm 3 chƣơng với 7 tiết Chƣơng 1: Điều kiện và tiền đề chủ yếu cho sự hình thành tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội, với 2 tiết Chƣơng 2: Tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời, với 3 tiết Chƣơng 3: Tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về xã hội, với 2 tiết 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI VÀ XÃ... những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội 7 Ý nghĩa của Luận văn Luận văn góp phần làm rõ hơn những tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập về Nho giáo tiên Tần, nhất là khi đề cập đến vấn đề con ngƣời và xã hội 6 8 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận,... Nho giáo tiên Tần Nhƣ vậy là, trƣớc thực trạng xã hội và kế thừa những tƣ tƣởng truyền thống, các nhà Nho tiên Tần đã xây dựng nên tƣ tƣởng về con ngƣời và xã hội 24 CHƢƠNG 2 TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI Những giá trị của con ngƣời cũng nhƣ vai trò của con ngƣời ngay từ đầu đã đƣợc coi là cơ bản nhất và đƣợc đề cao khi Nho giáo thừa nhận rằng, đại biểu của vũ trụ là Trời, Đất, đại biểu của. .. chiếu - so sánh 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tư ng nghiên cứu: Tƣ tƣởng của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội Phạm vi nghiên cứu: - Một số tác phẩm của Nho giáo tiên Tần, chủ yếu là sách Tứ thư, (sách Đại học, sách Trung dung, sách Luận ngữ, sách Mạnh tử), sách Tuân tử, Ngũ kinh - Các công trình nghiên cứu về Nho giáo và Nho giáo Việt Nam 6 Đóng góp của Luận văn Luận văn trình... sự tranh 18 giành, cát cứ đã diễn ra làm cho xã hội bị đẩy vào thực trạng hỗn loạn, gây ra không biết bao đau khổ cho ngƣời dân lao động 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng, văn hóa cho sự ra đời tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội Những quan niệm của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời và xã hội đƣợc hình thành và phát triển không chỉ trên cơ sở kinh tế - xã hội mà còn là sự kế thừa, phát triển quan niệm,... là con ngƣời: “Coi con ngƣời cùng với trời đất là tiêu biểu của tất cả, và nói rõ: trời, đất, ngƣời là tam tài” [19, tr.64] Song vấn đề con ngƣời trong tƣ tƣởng của Nho giáo lại gắn liền, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc củng cố, ổn định trật tự, kỷ cƣơng của xã hội Những vấn đề đƣợc bàn nhiều ở Nho giáo tiên Tần về con ngƣời: tính ngƣời, vai trò của con ngƣời, giáo dục và đào tạo con ngƣời, phân loại con. .. những giá trị và hạn chế chủ yếu của Nho giáo tiên Tần trong những tƣ tƣởng đó 4 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn đƣợc dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác-Lênin về con ngƣời và xã hội Phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp luận chung của triết học Mác-Lênin, cùng những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin về con ngƣời, xã hội Ngoài ra... mâu thuẫn về kinh tế do sự phát triển của công cụ lao động và trình độ canh tác mà trong xã hội có sự đảo lộn trật tự, địa vị xã hội, sự tranh giành lãnh địa, địa vị xã hội đã đẩy xã hội đƣơng thời vào cảnh chiến tranh, loạn lạc liên miên Những biến động của xã hội thời Xuân Thu, Chiến Quốc diễn ra ở trên các phƣơng diện chính trị, kinh tế - xã hội … Về phương diện chính trị: Thực trạng xã hội cho thấy... khốc của giai cấp quý tộc nhà Chu, đƣợc phủ lên một lớp son tôn giáo về “ý trời”, “mệnh trời” Tuy nhiên, tƣ tƣởng về con ngƣời và xã hội của Nho giáo tiên Tần còn là sự kế thừa những giá trị truyền thống của dân tộc Trung Hoa, sự kế thừa tƣ tƣởng “Kính thiên” Nhƣ ở phần trƣớc chúng ta biết, Trung Quốc đã có sự phát triển hơn về kinh tế, và cùng với nó là những hiểu biết của con ngƣời Trung Quốc về các... ngƣời và phƣơng thức, mục đích xây dựng mẫu ngƣời lý tƣởng… 2.1 Quan niệm của Nho giáo tiên Tần về bản tính con ngƣời Vấn đề nhân tính (tính ngƣời) là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo tiên Tần về con ngƣời Vậy khi nói đến tính ngƣời là đề cập đến những nội dung cơ bản: bản tính của con ngƣời là gì? Do đâu mà có? Nó có thể cải tạo đƣợc không và để nhằm mục đích gì? Ai có thể cải tạo đƣợc nó và ... TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ XÃ HỘI 53 3.1 Quan niệm Nho giáo tiên Tần xã hội lý tƣởng 54 3.2 Những biện pháp chủ yếu để kiến tạo xã hội lý tƣởng theo quan niệm Nho giáo tiên Tần ... tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội, với tiết Chƣơng 2: Tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời, với tiết Chƣơng 3: Tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần xã hội, với tiết NỘI DUNG CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ... HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc cho hình thành tƣ tƣởng Nho giáo tiên Tần ngƣời xã hội Thời Xuân Thu, dân

Ngày đăng: 30/01/2016, 04:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Bình (2002), Nhân, nhân nghĩa, nhân chính trong “Luận ngữ” và “Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.23 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ” và “Mạnh Tử”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Thị Bình
Năm: 2002
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị-xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị-xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 2007
5. Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử và Nho giáo ở Trung Quốc trong thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc nghiên cứu Khổng Tử và Nho giáo ở Trung Quốc trong thập kỷ 80”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Phan Văn Các
Năm: 1991
6. Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập (2000), tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập
Tác giả: Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
7. Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập (2000), tập 20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập
Tác giả: Các Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
8. Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb.Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng học đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb.Văn hóa-Thông tin
Năm: 1998
9. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, quyển 2, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
10. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân Tử
Tác giả: Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1994
11. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1996), Chiến quốc sách, Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến quốc sách
Tác giả: Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1996
12. Doãn Chính(Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb.Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại
Tác giả: Doãn Chính(Chủ biên)
Nhà XB: Nxb.Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
13. Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
14. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1,2,3 (Tổ phiên dịch Viện sử học), Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb.Khoa học Xã hội
Năm: 1992
15. Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
16. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 1, (Ngô Đức Thọ dịch và chú thích), Nxb. Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb. Văn hóa-Thông tin
Năm: 2000
17. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 2, (Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích), Nxb. Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb. Văn hóa-Thông tin
Năm: 2000
18. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), tập 3, (Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích), Nxb. Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb. Văn hóa-Thông tin
Năm: 2000
19. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb.Văn hóa
Năm: 1994
20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng chính trị
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Hội đồng trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác-Lênin
Tác giả: Hội đồng trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
22. Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w