Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DOÃN THỊ THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NHÀ VĂN VITA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Võ Văn Nhơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu luận văn riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Dỗn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Lê Giang, TS Phan Mạnh Hùng, cô Lê Hà Thúy Lan – gái cố nhà văn Vita giúp đỡ việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu Cảm ơn cha mẹ, anh Võ Triều, bạn lớp Cao học Văn học Việt Nam đợt 2/2012 nhiều bạn khác khơng ngừng khích lệ, đồng hành tơi chặng đường Doãn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN VITA TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 10 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội, văn học Nam Bộ 10 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ 10 1.1.2 Đời sống văn học Nam Bộ 13 1.2 Cuộc đời nhà văn Vita 18 1.3 Sơ nét quan niệm văn chương, nghệ thuật 22 1.4 Tác phẩm 24 1.4.1 Văn xuôi 24 1.4.2 Dịch thuật biên soạn 27 Tiểu kết 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN VITA 30 2.1 Cảm hứng tình yêu 31 2.1.1 Quan niệm tình 31 2.1.2 Hạnh phúc cá nhân khát vọng tình yêu tự 34 2.2 Cảm hứng bi kịch 39 2.2.1 Cái đói – nỗi đau ám ảnh 39 2.2.2 Những phận đời khổ 43 2.3 Cảm hứng đạo lý 49 2.4 Cảm hứng phê phán 56 2.4.1 Lối sống vô trách nhiệm tình yêu 56 2.4.2 Những mặt trái xã hội 58 Tiểu kết: 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN VITA 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.1.1 Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình, tên gọi 67 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 70 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 76 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 76 3.2.2 Không gian nghệ thuật 79 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 84 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 84 3.3.2 Giọng điệu cảm thương, giàu triết lý 90 3.4 Những hạn chế đóng góp 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX văn học nước ta có nhiều biến chuyển rõ rệt, đặc biệt thay đổi từ văn học quốc ngữ Nam Bộ đời Với tác phẩm giá trị nhiều tài năng, văn chương miền Nam góp phần quan trọng việc tạo nên tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại Thế biến động lịch sử với nhiều lí nên văn học Nam Bộ khơng thể lưu giữ đầy đủ sản phẩm văn chương Sau thời gian dài bị giới phê bình, nghiên cứu lãng quên, khoảng 20 năm trở lại văn chương phương Nam quan tâm, ý Những cơng trình nghiên cứu đã, thực nhằm khơi phục lại diện mạo chung trả với vị trí xứng đáng Những tên tuổi bật Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Sơn Nam, Bình Ngun Lộc… khơng cịn xa lạ với bạn đọc Bên cạnh nhiều tên tuổi bật trên, nhận thấy văn học miền Nam nhiều chỗ trống so với thực sáng tác Và Vita – nhà văn có nhiều cách tân chưa lịch sử văn học Nam Bộ ghi nhận cách thấu đáo tỏ tường Tuy không tạo nên gia tài văn chương bề văn nghiệp ơng có đóng góp định vào phát triển chung văn chương phương Nam nửa đầu kỉ XX Cho đến nay, bút danh Vita sáng tác ông gần vắng bóng cơng trình nghiên cứu văn học, chí cịn xa lạ với độc giả Việc nghiên cứu văn nghiệp Vita nhằm giới thiệu đầy đủ đời, tác phẩm ông, thiết nghĩ cần thiết PGS Trần Hữu Tá viết: “Khơng để thất giá trị, sáng tạo hệ nhà văn trước Sẽ có lỗi, tranh rộng lớn văn học kỉ XX tiếp tục khuyết mảng này, mảng nọ” [51, tr.31] Thật vậy, cá nhân nhà văn, nhà nghiên cứu “mảnh ghép” tranh văn học dân tộc, nên thông qua việc nghiên cứu Vita chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ để dần hoàn thiện tranh nhiều mảnh ghép Đây lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài luận văn “Nhà văn Vita đời sống văn học Nam Bộ” Lịch sử nghiên cứu Theo khảo sát chúng tơi, tính đến thời điểm tại, có số lượng ỏi viết Vita tất dừng lại việc giới thiệu đôi nét tiểu sử, liệt kê danh mục tác phẩm bình luận, thẩm bình tác phẩm Mây ngàn, Nhớ thương 2.1 Những ý kiến người thời với nhà văn Những ý kiến phải kể đến người thời với nhà văn Vita Ở xin điểm qua nhận xét sau: Ngay từ xuất văn đàn, Vita người thời đánh giá cao Phi Vân tuần báo Bút (1941) gọi Vita “nhà văn thống khổ” [4, tr.53], đồng thời ông biệt tài Vita: “Lúc buồn ông viết lối êm ái, mà lúc vui, văn ông gồm nhiều đoạn có duyên”, “bằng lối văn gọn ghẽ, ông Vita diễn đạt hết tư tưởng Và tư tưởng ông bao quát, mênh mông, Mỗi vật ơng có linh hồn sống” [4, tr.51] Cũng tuần báo Bút (1941), bà Anh Kiều phân tích nội dung số truyện ngắn tập truyện Nhớ thương, đồng thời đưa so sánh phong cách truyện ngắn Vita với bút thực Nguyễn Công Hoan: “Về truyện ngắn viết có ý nghĩa hết tình đời, theo tơi trộm tưởng, có Kép Tư Bền ông Nguyễn Công Hoan Nhớ thương Vita Nhưng hai tác phẩm khác nội dung mà cịn hình thức Nếu văn ông Nguyễn Công Hoan táo bạo, đùa văn ơng Vita lại dịu dàng, êm gió xuân lay nhành liễu nhiêu Về nội dung, tác giả Kép Tư Bền nhìn xét đốn đời cặp mắt quan sát, với trí óc người thạo đời Trái lại tác giả Nhớ thương nhìn xét đốn đời với tâm tình cá nhân, với tim giàu tình cảm” [4, tr.50] Ngồi ra, Lê Pha báo Cười xuân đưa ý kiến, nhận xét tập truyện Nhớ thương: “Cái đặc sắc Vita hồn mơ mộng mà bạn đọc thường tìm thấy Tiểu thuyết thứ bảy Văn Vita thuộc vào loại văn ru hồn, lối văn đưa hồn ta, vào cõi mộng uế tạp, mà vào cõi mộng cao, đầy gió, trăng mát Cái mộng khơng làm cho hồn ta sa ngã, mà đưa hồn ta vào bầu khơng khí lâng lâng… Tâm hồn Vita tâm hồn sạch, tinh khiết, tình u ơng tình u lên khỏi tầm thường” [4, tr.56] Cịn Hồng Giao lại nhận định: “Chuyện có ý nghĩa lý thú, sâu xa tới cao siêu, vui, không nhịn cười, cảm động đến rơi nước mắt Cốt truyện tân kỳ, tư tưởng đặc biệt, toàn chuyện, chuyện đem đến cho ta mối cảm tưởng riêng, ngộ nghĩnh” [4, tr.55] (Báo Sài Gòn năm 1942) Đặc biệt, lời tựa Mây ngàn “Đọc lại Mây ngàn nhớ Vita”, nhà phê bình Thiếu Sơn nhấn mạnh đến giá trị Mây ngàn với đời sống: “Tôi cảm động đọc lại Mây ngàn Vita để lại, đọc để tìm lại hình bóng tâm người chân hữu mà cịn tìm học có giá trị đạo làm người xã hội thiếu đạo đức thiếu tình thương” [1, tr.6] Trên Công luận báo, số 7771, ngày 5/8/1938, Ngô Thị Thanh với tựa “Đọc sách Mây ngàn” đưa số nhận định, phê bình xác đáng tiểu thuyết Mây ngàn Bên cạnh thành tựu mà Mây ngàn đem lại, Ngô Thị Thanh điểm hạn chế: “Tác giả chịu ảnh hưởng truyện cũ, tác giả mắc phải bịnh kết đoàn tụ nên dắt bà mẹ già Nguyên chung với Thu để hưởng sung sướng ngày tàn (…) Với Mây ngàn tác giả phô bày có ý thức trạng xã hội mà Tác giả gần với xã hội nét phác vẽ chưa đứng mặt nhà văn xã hội” [58, tr.19] Trên Đông Phong, tạp chí Văn học nghệ thuật, số 17 năm 1943, viết “Vita với Mây ngàn Nhớ thương”, Đông Giang nhấn mạnh: “Cái giá trị Mây ngàn Nhớ thương dường mặt hành văn mà lòng thương vơ hạn tác giả lồi người, linh hồn thất vọng, đau đớn nghèo hèn (…) Nói tóm lại, tác phẩm văn nghệ có giá trị, phần nhiều tượng trưng đời khổ muộn văn gia, Mây ngàn Nhớ thương tác phẩm loại ấy” [11, tr.9] Qua ý kiến nhận xét Đơng Giang Vita bút người khổ Trong Sách giảng văn (lớp 7), Nxb Sống mới, 1974, Thẩm Thệ Hà trân trọng đưa Vita số đoạn trích Mây ngàn để giảng dạy chương trình Trung học Bên cạnh đó, lối viết Vita nhà văn Dương Nghiễm Mậu ý đề cao Với chủ đề “Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh”, tạp chí Văn số 80 ngày 15/04/1967 có viết Từ đến Dương Nghiễm Mậu Bên cạnh việc giới thiệu chân dung số tác phẩm Hồ Biểu Chánh, tác giả đưa số nhận xét, so sánh biến đổi văn xuôi miền Nam lấy Hồ Biểu Chánh làm mốc khởi đầu: “Tìm đến tác giả sinh trưởng miền Nam từ Hồ Biểu Chánh qua Vita, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Ngọc Linh, Sơn Nam… tác giả sử dụng đối thoại với đặc tính lối nói miền Nam cách tài tình (…) Qua đến Vita Mây ngàn, Phi Vân Đồng quê văn xuôi biến đổi, thấy miêu tả khéo léo, bay bướm” [31, tr.66] Như vậy, qua lời nhận xét Dương Nghiễm Mậu nghệ thuật văn xi Vita có nhiều cách tân 2.2 Những ý kiến sau năm 1975 Trên trang wed: http://namkyluctinh.org tải lên đôi nét tiểu sử, giới thiệu số tác phẩm nhà văn Vita, đồng thời đưa nguyên văn truyện ngắn Những bóng lên trang wed để độc giả tìm kiếm Trên báo Người lao động, ngày 2/9/1995, tác giả T.N.T với viết “Vita Mây ngàn bay” giới thiệu đôi nét tác giả Vita tiểu thuyết Mây ngàn Nxb Văn Nghệ TPHCM cho in lại tác phẩm Mây ngàn, để tưởng nhớ đóng góp Vita vào văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, xuất năm 2005, Bùi Đức Tịnh điểm qua tác giả giai đoạn lịch sử văn học Việt Nam từ khởi đầu đến cuối kỷ XX Nhà văn Vita Bùi Đức Tịnh xếp vào nhóm nhà viết ký, truyện ngắn 1945 – 2000 khoảng thời gian giai đoạn trưởng thành “văn chương kim” Tuy nhiên thơng tin đời, sáng tác Vita cịn sơ lược Là tác giả nhiều cơng trình văn học sử học, Nguyễn Q Thắng với Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999 Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 giới thiệu đầy đủ gương mặt nhà văn sinh trưởng miền Nam Trong tác giả đưa thông tin đời số nhận xét thiết thực nhà văn Vita: “Lê Văn Vị nhà giáo nhà văn chuyên đề tài xã hội có tính thực (…) Chiều sâu tác phẩm Vita (bút danh ông) không dẫn đến thác loạn hay bi lụy nhân vật yếu đuối” [60, tr.999] Trong Văn học thời kỳ 1945 -1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2006, Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan xếp Vita vào nhóm “Những bút ngược trào lưu văn học tiến dân tộc” bên cạnh Hồ Văn Hảo, My Lan Khanh, Nguyễn Đạt Thịnh Bản thân người viết nhận thấy rằng, dù sáng tác thời gian đầu Vita có phần thiên lãng mạn, nhận định Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan cực đoan Tiếp theo luận văn thạc sĩ Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 – 1945 Nguyễn Trọng Nhân bảo vệ Trường Đại học KHXH-NV Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Luận văn khảo sát truyện ngắn, tiểu thuyết ba tờ báo: Sống, Nam Kỳ tuần báo, Tiểu thuyết Nam Kỳ Trong tác giả phân tích số yếu tố nội dung, nghệ thuật hai truyện ngắn Bâng khuâng Tình xưa Vita đăng Nam Kỳ tuần báo Để khẳng định đóng góp nhà văn Vita văn xuôi nước nhà, gần TS Phan Mạnh Hùng có nghiên cứu với tựa “Vita – nhà văn Nam Bộ cịn biết đến” đăng báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, số 246, năm 2013 Bài 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ sách, báo, tạp chí Hồi Anh, Hồ Sĩ Hiệp (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Thành Nguyên (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1990-1954), Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Khung (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn – Trào lưu- Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đơng Giang (1943), “Vita với Mây ngàn Nhớ thương”, Đông Phong, tạp chí văn học nghệ thuật, số 17, tr 9-10 12 Lê Giang (CN) (2011), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930 – 1945, đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Tp HCM 13 Lê Giang (CN) (2011), Tuyển tập văn học Nam Bộ 1930 -1945, đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia Tp HCM 100 14 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1998), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập I), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1998), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập II), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thẩm Thệ Hà (1974), Giảng văn lớp bảy, Nxb Sống mới, Sài Gòn 17 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2006), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Phan Mạnh Hùng (2006), Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 – đặc điểm thành tựu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 21 Phan Mạnh Hùng (2013), “Vita tiểu thuyết Mây ngàn”, Kiến thức ngày nay, (808) 22 Phan Mạnh Hùng (2013), “Vita - nhà văn Nam Bộ cịn biết đến”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (246), tr 14-15 23 Phan Khoang (1974), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 24 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 25 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam - Quyển hạ – Ba hệ văn học (1862 – 1945), Nxb Trình bày, Sài Gịn 26 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa Xb, Sài Gịn 27 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 28 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 101 29 Huỳnh Lý (chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (1930-1945), tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Dương Nghiễm Mậu (1967), “Từ đến nay”, Tạp chí Văn, (80), tr.66 32 Cao Xuân Mỹ sưu tầm, Mai Quốc Liên giới thiệu (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 1, 2, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học 33 Sơn Nam (2005), Nói miền Nam – Cá tính miền Nam – Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 35 Vũ Văn Ngọc (chủ biên) (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngơn ngữ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp.HCM 36 Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945, Tạp chí Sơng Hương”, (2) 37 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên – tập 3: Văn học đại: 1862 – 1945, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 38 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết – Những ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2014), Sự nghiệp văn học Thiên Giang Trần Kim Bảng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 40 Hồng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 41 Nguyễn Trọng Nhân (2009), Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 – 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 102 42 Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP HCM – Nxb Văn hóa Sài Gịn 43 Võ Văn Nhơn (CN) (2012), Sưu tầm, khảo sát đánh giá văn học Nam Bộ 1945 – 1954, đề tài cấp trọng điểm Đại học Quốc gia Tp HCM 44 Võ Phiến (1959), “Nghĩ cá tính văn học miền Nam”, Tạp chí Bách Khoa, (63), tr 23-30 45 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn chương Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1950, Lửa thiêng, Sài Gịn 47 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập – tập 1: Những cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập – tập 2: Những cơng trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 T.N.T (1995), “Vita Mây ngàn bay”, Người lao động 51 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Viêt Nam đại”, Ngiên cứu văn học, (5), tr.21 -31 52 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 53 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Huỳnh Cơng Tín (2012), Văn chương miền sơng nước Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 55 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (18651932), Nxb Tp HCM 56 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam: từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 103 57 Dương Thị Thanh (2011), Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 58 Ngơ Thị Thanh (1938), “Đọc sách Mây ngàn”, Công luận báo, (7771) 59 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Đinh Thị Thanh Thủy (2004), Văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 62 Hồ Nguyễn Bích Thủy (2009), Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHKHXH-NV Tp Hồ Chí Minh 63 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 64 Vũ Anh Tuấn, Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Vũ Anh Tuấn, Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 66 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1940-1945), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tài liệu từ trang web 68 Hai trang tạp chí ố vàng 50 năm, nguồn: http://gocongngaycu.blogspot.com/2009/04/hai-trang-tap-chi-o-vang-50-namtrong.html 69 Vita dịch thơ Le Lac Lamartine, nguồn: http://namkyluctinh.org/a-tgtpham/vita/vita-lamartine.htm 104 70 Duyên Anh, Nhìn lại bến bờ, nguồn: http://www.lsb-thuquan.com/lstq_mobile.php?do=doctruyen&t=134342909 71 Trần Tuấn Kiệt, Tao đàn Bạch nga báo Phổ thông Nguyễn Vỹ, nguồn: http://sachxua.net/forum/index.php?topic=10442.5;wap2 72 Võ Phiến, Văn học miền Nam tổng quan, nguồn: http://www.vietnamvanhien.net/vanhocmiennamtongquan.pdf 73 Thân Trọng Sơn, Felix Arvers “tình tuyệt vọng”, nguồn: http://chimviet.free.fr/vanngoai/thantrongson/thantrongson_FelixArvers.htm 74 Huỳnh Ái Tơng, Các cơng trình quốc ngữ miền Nam, nguồn: http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HuynhAiTong/HAT_tieuthuyet.html 75 Nguyễn Văn Trung, Một mảng văn học bị bỏ quên, bỏ qua, nguồn: http://nguyenvantrung.free.fr/lucchauhoc/chuongdau.html TÁC PHẨM CỦA VITA Vita (1936), Mây ngàn, Nxb Nhân loại, Sài Gịn Vita (1940), Suối tình, Thanh Mậu xuất bản, Sài Gòn Vita (1940), Nhớ thương, Tố Tâm xuất bản, Sài Gòn Vita (1942), Duyên phù sinh, Tố Tâm xuất bản, Sài Gòn Vita (1949), Những bóng, Nhân loại xuất (in lần thứ nhì), Sài Gòn Vita (1943), “Bâng khuâng”, Nam kỳ tuần báo, (35) (36), tr 10-11, 13 Vita (1944), “Tình xưa”, Nam kỳ tuần báo, (68), tr 11-12 Vita (1953), Nghị luận luân lý, Nxb Nhân loại, Sài Gòn Vita (1956), Mỹ từ pháp, Nxb Nhân loại, Sài Gòn 105 PHỤ LỤC Một số tác phẩm nhà văn Vita 106 Nhà văn Vita (1910 – 1956) 107 Nhà văn Vita vợ Hà Thị Tâm 108 Nhà văn Vita số đồng nghiệp học sinh trường Les Lauriers 109 Đám tang nhà văn Vita 110 Mộ Vita 111 112 113 ... dung luận văn triển khai thành ba chương Chương 1: Nhà văn Vita bối cảnh văn học Nam Bộ nửa đầu kỷ XX: giới thiệu đời nhà văn Vita đặt bối cảnh lịch sử xã hội đời sống văn học miền Nam hai giai... gắng đính số thơng tin nhà văn Vita Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài ? ?Nhà văn Vita đời sống văn học Nam Bộ? ??, luận văn tập trung nghiên cứu toàn sáng tác nhà văn Vita Bên cạnh chúng tơi... hội, văn học Nam Bộ 10 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ 10 1.1.2 Đời sống văn học Nam Bộ 13 1.2 Cuộc đời nhà văn Vita 18 1.3 Sơ nét quan niệm văn chương, nghệ