Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
28,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LA NGỌC HƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHƠME Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ QUỐC HÙNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LA NGỌC HƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHƠME Ở TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ QUỐC HÙNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình sưu tầm tác phẩm - thể loại văn học dân gian Khơme Nam Bộ 2.2 Nhóm cơng trình, viết nghiên cứu văn học dân gian Khơme 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn .14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI TRÀ VINH VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN KHƠME 15 1.1 Khái lược vùng đất người Trà Vinh 15 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Trà Vinh .15 1.1.2 Các cộng đồng dân tộc Trà Vinh 20 1.2 Đôi nét người Khơme Trà Vinh văn học dân gian Khơme .23 1.2.1 Nguồn gốc tộc người 23 1.2.2 Tổng quát văn học dân gian Khơme .31 1.3 Ảnh hưởng văn hóa Khơme văn học dân gian Khơme 37 CHƯƠNG 42 KHẢO SÁT THỂ LOẠI THẦN THOẠI VÀ TRUYỆN NGỤ NGÔN KHƠME Ở TRÀ VINH 42 2.1 Thần thoại .42 2.1.1 Khảo sát tư liệu .43 2.1.2 Nhận xét bước đầu thể loại thần thoại Khơme Trà Vinh 49 2.2 Truyện ngụ ngôn .52 2.2.1 Khảo sát tư liệu .54 2.2.2 Nhận xét bước đầu thể loại truyện ngụ ngôn Khơme Trà Vinh .56 CHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT KHƠME TRÀ VINH DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN HÓA 63 3.1 Khảo sát tư liệu .66 3.1.1 Nhóm tư liệu cơng bố 66 3.1.2 Nhóm tư liệu sưu tầm .67 3.2 Nhận xét bước đầu tư liệu 68 3.2.1 Truyền thuyết địa danh .71 3.2.2 Truyền thuyết phong vật 83 3.3 Ảnh hưởng đời sống văn hóa thể loại truyền thuyết người Khơme Trà Vinh .88 3.3.1 Kết cấu thể loại truyền thuyết Khơme Trà Vinh ảnh hưởng đời sống văn hóa.88 3.3.2 Tín ngưỡng, tơn giáo truyền thuyết Khơme Trà Vinh 106 3.3.3 Phong tục, tập quán người Khơme Trà Vinh qua motif truyền thuyết 110 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 PHỤ LỤC .130 Phụ lục 1: Truyền thuyết .135 Phụ lục 2: Truyện ngụ ngôn 168 Phụ lục 3: hình ảnh 187 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trà Vinh - nơi định cư nhiều tộc người: Kinh, Hoa, Khơme phận người Chăm Trong người Khơme chiếm khoảng 1/3 dân số tỉnh Trà Vinh Trong trình cộng cư với dân tộc khác, tiếp biến văn hóa khơng thể không xảy Người Khơme, người Kinh hay người Hoa có ảnh hưởng qua lại với nhau, dân tộc giữ nét sắc riêng dân tộc Nếu Bắc Ninh tiếng với câu Quan họ làm say lòng người, Huế với điệu hị ngào Trà Vinh lại thu hút du khách với điệu múa Dù - kê, lễ hội…của người Khơme Trà Vinh - nơi sở hữu văn hóa vật thể phi vật thể vô độc đáo người Khơme sáng tạo nên Người Khơme Trà Vinh làm đẹp huyền bí hóa lễ hội, danh thắng q hương cách sáng tạo nên hệ thống truyện cổ tích, truyền thuyết, câu ca…và nhờ để lại giá trị văn hóa phi vật thể cho cháu muôn đời Trong đời sống văn hóa người Khơme Trà Vinh, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng Đó khơng sáng tác nghệ nhân dân gian Khơme dùng để giải trí sau làm lụng vất vả “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mà cịn nơi thể tâm tư tình cảm, khát vọng, tư tưởng quan niệm nhân sinh người Khơme Điều đáng lưu ý văn học dân gian, tượng văn hóa đặc biệt, khơng “nhất thành bất biến” mà sống động vô đa dạng đời sống thực tiễn người dân Khơme Chính vận động, biến đổi khơng ngừng cốt truyện, motif, thủ pháp nghệ thuật … thể nếp tư duy, cách nghĩ, quan niệm, mỹ cảm người Khơme nói chung hay người Khơme Trà Vinh nói riêng qua nhiều thời đại Do nghiên cứu văn học dân gian đời sống cộng đồng người Khơme Trà Vinh bước tìm hiểu vận động thể loại văn học dân gian đời sống thực tiễn người Khơme Trà Vinh hướng tiếp cận cần thiết để tạo tiền đề, sở cho việc bảo tồn giá trị văn hóa tộc người vừa độc đáo vừa đậm đà sắc dân tộc Với tất lý với lòng yêu mến dân tộc anh em gần gũi với suốt năm tháng qua, tơi định chọn đề tài luận văn: Văn học dân gian đời sống cộng đồng người Khơme Trà Vinh Lịch sử vấn đề Để vào tìm hiểu đời sống văn học dân gian người Khơme cần nhìn cách tổng quan vấn đề liên quan đến người Khơme Nam Bộ nói chung Vấn đề trước số nhà nghiên cứu quan tâm mức độ nơng sâu có khác Người Khơme Nam Bộ giới thiệu phần lớn qua cơng trình nghiên cứu dân tộc học, xã hội học Những cơng trình chủ yếu dừng lại việc miêu tả lịch sử hình thành cộng đồng người Khơme Nam Bộ bao gồm: ngôn ngữ, sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, truyền thống văn hóa người Khơme Riêng kho tàng văn học dân gian người Khơme dường chưa thu hút ý học giới cách thỏa đáng Do vậy, để truy tìm thành tựu nghiên cứu văn học dân gian Khơme thường phải lưu ý qua cơng trình lịch sử, xã hội ngồi cơng trình khảo cứu chun biệt thể loại Huỳnh Ngọc Trảng lời giới thiệu “Truyện cổ Khơme Nam Bộ” (1983), có nêu tình hình nghiên cứu truyện Khơme nước ta: Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tập sách hay nghiên cứu đồng bào Khơme Nam Bộ có đề cập đến mặt lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, dân tộc học…nhưng phần thực gọi văn học dân gian chưa có đáng kể ngồi việc đưa số truyền thuyết hạn hẹp… Dưới thời thống trị chủ nghĩa thực dân mới, vấn đề sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Khơme Nam Bộ không ý Rải rác đó, tạp chí xuất Sài Gịn, người ta bắt gặp đơi chuyện kể Khơme Nam Bộ giới thiệu cách tình cờ, tùy tiện [49, tr 8] Thực ra, ghi chép người Khơme Nam Bộ cịn tìm thấy thư tịch cổ Trung Quốc Tuy nhiên khơng có điều kiện sưu tầm nhiều lý hạn chế khác nên nguồn tài liệu “cổ nhất” mà người viết sưu tầm người Khơme Trà Vinh văn học dân gian Khơme Trà Vinh chuyên khảo “Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình” Cao Tấn Hạp, xuất năm 1973 [17] Vì eo hẹp tài liệu nên phải mở rộng nguồn có liên quan Để tiện theo dõi, chúng tơi tạm chia nguồn tài liệu thành 02 nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình sưu tầm tác phẩm - thể loại văn học dân gian Khơme Nam Bộ Văn học dân gian Khơme Nam Bộ thực quan tâm học giới giới thiệu “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” Nguyễn Đổng Chi [53] Những truyện cổ tích người Khơme xuất tác phẩm dạng dị bản, nhằm làm bật motif truyện cổ Việt “Truyện cổ Khơme Nam Bộ” [49] Huỳnh Ngọc Trảng sưu tầm, xuất năm 1983 Cơng trình giới thiệu 43 tác phẩm, có 07 truyện ngụ ngôn (Sáo, quạ, ếch, ruồi giết voi ù ác, Cá sấu, quạ ông bà lão chở củi, Bướm sâu, Hai rái cá chó sói, Hai người giành cá, Thỏ khơn ngoan, Thỏ ốc); truyền thuyết (Sự tích Ao Bà Om, Sự tích lễ Chơl - Chnam - Thơmây, Pơ-pit-xnơ-ka, Sự tích thuyền vỡ, Sự tích địa danh Bãi Xàu) Năm 1985, Anh Động xuất cơng trình sưu tầm truyện dân gian Khơme Nam Bộ có tên “Cơng chúa tóc thơm”, giới thiệu tác phẩm, có truyền thuyết địa danh (Sự tích Núi Thuyền) truyền thuyết phong vật (Lễ vào năm mới).[11] “Truyện dân gian Khơme Nam Bộ” (tập 1, tập 2) [49] [50] Huỳnh Ngọc Trảng xuất năm 1987, coi cơng trình có giá trị khoa học, có đóng góp lớn cho văn học dân gian Khơme Trong tác phẩm này, sáng tác truyện dân gian người Khơme xuất đầy đủ thể loại: thần thoại, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười Tuy nhiên, cơng trình Huỳnh Ngọc Trảng dừng lại việc văn hóa tác phẩm mà ơng sưu tầm Cơng trình Truyện dân gian Khơme tập 1[49] giới thiệu 08 truyện thần thoại (Nguồn gốc vũ trụ mn lồi, Sự tích sấm sét, Sự tích mưa, gió, mặt trời mặt trăng, Rìu-hu, tích nhật thực nguyệt thực, Cá thác lác xin lúa, Sự tích hình thỏ mặt trăng, Niếc tà Phờ-num Niếc tà Tức, Bồ-Piel diệt cá sấu) 06 truyền thuyết, có 05 truyện trùng với truyền thuyết in Truyện cổ Khơme Nam Bộ bổ sung 01 truyền thuyết (Sự tích giếng chị giếng anh) Truyện dân gian Khơme tập [50] tập hợp 46 mẫu truyện dân gian Khơme , có 27 truyện ngụ ngôn (7 truyện trùng với Truyện cổ Khơme Nam Bộ) Năm 1987, Lê Trí Viễn Trần Thị Thìn giới thiệu cơng trình “Sự tích ba bơng hoa cau ngày cưới: Truyện dân gian Khơme” [58] Cơng trình giới thiệu 18 truyện dân gian Khơme, có truyền thuyết địa danh truyền thuyết phong vật Dù không nêu rõ nguồn truyện người Khơme Nam Bộ Việt Nam hay người Khơme Campuchia tác phẩm cơng trình có nét tương đồng cao với văn học dân gian người Khơme Campuchia, mà truyện Sự tích núi Tốm, kể địa danh Campuchia điển hình Quyển sách giới thiệu 03 truyện ngụ ngôn: Thỏ ốc, Chó sói mắc mưu, Chim sẻ chim sâu Sách “Huyền thoại miệt vườn” Nguyễn Phương Thảo sưu tầm biên soạn, xuất năm 1994 [43] Cơng trình giới thiệu 85 truyện dân gian dân tộc Nam Bộ, có 19 truyện dân tộc Khơme Tuy nhiên, truyện dân gian Khơme giới thiệu tuyển tập chủ yếu rút ra, chép lại từ công trình khác cơng trình Truyện dân gian Khơme Huỳnh Ngọc Trảng, Truyện kể dân gian Nam Bộ Nguyễn Hữu Hiếu Năm 1997, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Cần Thơ cơng bố cơng trình “Văn học dân gian đồng sông Cửu Long” [27] Bên cạnh sáng tác dân gian dân tộc Kinh, tác phẩm có nêu vài tác phẩm văn học dân gian đồng bào Khơme, tiêu biểu truyện kể địa danh truyện Sự tích Ao Bà Om Những truyện kể in sách không giới thiệu tên người cung cấp ghi địa phương cung cấp truyện, chúng tơi băn khoăn xác định truyện đồng bào Khơme Tuy nhiên, nhóm truyện lồi vật quyền sách lọc 04 truyện ngụ ngôn đồng bào Khơme: Rùa bọn trẻ (địa phương cung cấp thị xã Trà Vinh), Thỏ cá (địa phương cung cấp: Lương Hòa – Châu Thành – Trà Vinh), Bò ếch (An Thạch – Trà Ôn – Vĩnh Long), Chàng sếu (thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) 04 truyện nhân vật số tiểu tiết có khác đôi chút đại thể nội dung truyện giống trùng khớp với truyện Rùa bọn trẻ giống với truyện Hạc rùa, truyện Chàng Sếu giống truyện Cò cua in Chuyện kể Khmet tập [61], truyện Thỏ cá giống với đoạn sau truyện Thỏ khôn ngoan, truyện Bò ếch giống truyện Sư tử ếch in Truyện dân gian Khơ Me tập [50] “Thành ngữ tục ngữ Khơme” Sơn Phước Hoan sưu tầm biên soạn tái lần thứ vào năm 1998 [21] Cơng trình phân thành hai phần rõ rệt: khái quát nội dung, nghệ thuật thành ngữ tục ngữ Khơme giới thiệu tác phẩm hình thức song ngữ Chuyện kể Khơme tập [62] giới thiệu 13 truyện ngụ ngơn, trùng 04 truyện: Chuyện anh em nhà quạ trùng với truyện Anh em nhà quạ in Văn học dân gian Sóc Trăng, Con bồ nơng trùng với truyện Chim chằng bè tự phụ in Truyện dân gian Khơ Me tập [50], Hai rái cá sói già in Truyện dân gian Khơ Me tập [50], Bò ngựa in Văn học dân gian Sóc Trăng [7] Năm 1999, “Chuyện kể Khơme” tập Sơn Wang chủ biên [61] xuất bản, giới thiệu 12 truyện ngụ ngôn, có 04 truyện trùng với cơng trình khác Con tép ếch, Quạ bắt chước còng cọc in Văn học dân gian Sóc Trăng [7], truyện Nai, quạ sói, Cóc, rùa hổ in Truyện dân gian Khơ Me tập [50] Như vậy, cơng trình giới thiệu thêm 08 truyện ngụ ngôn “Chuyện kể Khơme” tập Sơn Phước Hoan Sơn Ngọc Sang chủ biên [22] Cơng trình giới thiệu 02 truyện thần thoại Sự tích lưỡi tầm sét Sự tích mưa, gió, mặt trời mặt trăng; 02 truyện ngụ ngôn (Bướm sâu, Sáo, ếch, chim mỏ dài ruồi giết voi) trùng với sách trên; 01 truyền thuyết (Sự tích đua ghe ngo) Các cơng trình Chuyện kể Khơme giới thiệu truyện Khơme song ngữ, dùng chủ yếu lớp học tiếng Khơme chùa Do đó, dù cơng trình mang tính giới thiệu tác phẩm đó, nhà biên soạn đưa vào nhiều chi tiết nằm ngồi truyện có tính chất giải thích, giáo dục Năm 2014, Nguyễn Văn Hoa xuất hai cơng trình sưu tầm mang tên “100 điệu dân ca Khơme” (tập tập 2) [18] [19] Trong 100 điệu dân ca giới thiệu có đến 76 điệu dân ca sưu tầm Trà Vinh Điều cho thấy, Trà Vinh nói chung, văn hóa văn nghệ Khơme Trà Vinh nói riêng thu hút nhiều nhà nghiên cứu Và tín hiệu đáng mừng việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc Nghe chân nói vậy, ba trí ngày mai khơng làm nằm ngủ Khi tay, chân, miệng không làm việc, không đưa thức ăn xuống bao tử bao tử khơng có dưỡng chất để nuôi thể, phận khác thể kể tay, chân, miệng đau yếu, uể oải Thấy tình hình khơng xong, chân, tay, miệng lại hợp bàn.Tay nói: “Chúng ta phải làm việc lại bình thường thơi Từ ngày bỏ đói bao tử bị thiệt hại” Nghe chân, miệng đồng ý Thế tất hoạt động trở lại bình thường, bao tử lại ăn lấy dưỡng chất ni Từ đó, thể khỏe mạnh trở lại (Người kể: Thạch Truyền, sinh năm 1950, phường 8, thành phố Trà Vinh) (Người kể: Thạch Sâm Nang, sinh năm 1991, ấp Bổn Thanh, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) Truyện 49: Cò già giữ giới Có cị già nguyện giữ giới khơng sát sanh Nó thường tìm cá chết để ăn cịn cá sống khơng ăn Có cá muốn thử lịng cị nên giả chết, trơi theo dịng nước đến chân cò Con cò tưởng cá chết nên bắt định ăn thịt Khi cò vừa định ăn cá cá vẫy vẫy, cị biết cá cịn sống nên thả cá Từ đấy, vật sống gần thường nói chuyện cị già biết giữ giới không sát sinh Khi cá khơng cịn đề phịng cị nữa, chúng bơi đến gần trị chuyện cị Một hơm, cị nói với cá: “Nước hồ gần cạn rồi, cá có muốn đến nơi khác để sống khơng?” Cá trả lời: “Làm chúng tơi đến nơi khác được” Cị tiếp: “Tơi biết gần có hồ lớn, nước trong, bạn kiếm ăn dễ dàng Nếu bạn đồng ý, tơi đưa bạn đến đó” Nghe cị nói thế, cá mừng liền đồng ý 179 Thế cò bắt đầu gắp cá bay đi, cị khơng thả cá nơi hồ nước cò hứa mà cò gắp cá bay đến cao ăn thịt Ngày qua ngày, cá hồ nước bị cò ăn hết cịn cua Cị nói với cua: “Bạn cua, bạn có muốn đến hồ nước khác cá khơng” Cua trả lời cị: “Tơi có tám cẳng, hai xa được” Cị nói: “cua kẹp vào cổ tơi, đưa cua đi” Cua đồng ý kẹp vào cổ cò để cò đưa Khi bay đến cành mà cò đậu lại để ăn thịt cá, cò định dừng lại để ăn thịt cua cua thấy xương cá dính cành hiểu mưu kế cị Cua nói: “Cị đưa đến hồ nước ăn chưa muộn mà” Cò đồng ý đưa cua đi, đến hồ nước cua liền kẹp mạnh vào cổ cò làm cò chết tươi (Người kể: Sư Sơn Ngọc Lý Senl, sinh năm 1986, chùa Âng, phường 8, tành phố Trà Vinh) Truyện 50: Hai rái cá chó sói Có hai rái cá rủ sơng bắt cá Một đứng bờ câu cá nhảy hẳn xuống nước để bắt cá Một hồi sau, rái cá bắt cá nước bắt cá to, hai chia Chúng chia phần thân cá, cịn cá đầu cá khơng chịu nhường Con bắt cá nói: “Tơi người bắt cá, đầu tôi” Con cá rái cá bờ nói: “Nếu tơi khơng đứng bờ, lấy đá chọi cá để cá bơi hướng có cá đâu cho anh bắt Cái đầu phải tôi” Hai cãi to tiếng Khi chó sói ngang qua, thấy hai rái cá cãi đầu cá chó sói biết dơ mánh Chó sói hỏi hai rái cá kể lại câu chuyện nhờ chó sói chia cá giúp Chó sói liền chia cá thành ba phần bắt đầu chia: “Cái đầu anh đứng bờ, đuôi anh xuống nước bắt cá, cịn tơi có cơng phân chia nên tơi phần giữa” Nói xong, chó sói chụp phần thân cá ăn liền Lúc hai rái cá thấy ân hận khơng biết đồn kết, khơng biết nhường nhịn nên bị chó sói lừa 180 (Người kể: Thạch Sâm Nang, sinh năm 1991, ấp Bổn Thanh, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, Trà Vinh) Truyện 51: Con thỏ thơng minh Có lần thỏ ăn cỏ non bị cọp đuổi bắt thỏ nhanh chân chạy, hồi thỏ thấm mệt liền nghĩ kế thoát thân Thỏ nhảy vội lên tre làm huýt sáo vui vẻ Cọp thấy thỏ bị rượt mà lại ngồi huýt sáo vơ ngạc nhiên, hỏi: “Thỏ, mày ngồi ht sáo vui vậy?” Thỏ đáp: “Tơi nghe nhạc trời mà Anh khơng nghe sao?” Cọp liền nói: “Tơi có Thỏ tơi nghe với” Thỏ trả lời: “Thì anh ngồi dựa sát vào gốc tre nghe được, để nghe rõ anh phải lấy đưa vào hai tre” Cọp nghe thỏ nói thế, tưởng thật, liền kéo vào hai tre Lúc đó, gió lớn thổi qua, cọp bị kẹp chặt hai tre, cọp đau đớn, chạy Lúc ấy, thỏ từ tre nhảy xuống tiếp tục tìm cỏ non ăn (Người kể: Sư Kim Trung, sinh năm 1970, chùa Âng, phường 8, thành phố Trà Vinh) Truyện 52: Con thỏ thông minh Thỏ đoạn đến bờ sơng, thỏ muốn qua sông qua thỏ thấy cá sấu nằm gần đó, thỏ liền nói: “Anh cá sấu, lưng anh nhiều ghẻ thế?” Cá sấu nói: “Tơi khơng biết nữa, từ tơi sinh thấy rồi” Thỏ nói: “Tơi chữa khỏi ghẻ cho anh tơi cần thuốc Những thuốc mọc bên sơng” Cá sấu mừng q, liền nói: “Vậy thỏ ngồi lên lưng tôi, chở thỏ qua sơng hái thuốc” Thỏ nhìn thấy lưng sần sùi cá sấu gớm ghiếc vơ cùng, thỏ hái to để lót mà ngồi lên lưng cá sấu Cá sấu thấy nên hỏi: “Tại phải lót lên lưng tơi?” Thỏ đáp: “À! Tơi sợ anh đau mà” Cá sấu chở thỏ qua bên bờ kia, thỏ nhảy lên bờ nói: “Anh thật ngu Cái lưng 181 anh sần sùi có từ đời ông bà anh Làm mà chữa khỏi Cám ơn anh chở qua sông” Cá sấu tức điên lên bị thỏ gạt lần thứ hai Nó ăn thịt thỏ cho Mấy ngày sau, cá sấu rình bờ sơng, thấy thỏ đến, liền giả chết trơi xi theo dịng nước Thỏ thấy nói: “Trời ơi! Cá sấu chết phải trơi ngược dịng có mà trơi xi theo dịng nước bao giờ” Cá sấu nghe liền trơi ngược dịng nước Thỏ đứng bờ thấy liền cười to nói: “Giả chết để bắt tơi Tơi khơng có ngu anh đâu” Bắt thỏ không lại bị thỏ chửi nên cá sấu tức lắm, định phải bắt thỏ ăn thịt Ngày hôm sau, cá sấu nằm trờ lên bờ giả chết Thỏ bờ sông ăn cỏ thấy cá sấu nằm bất động, thỏ nói gì, cá sấu nằm im nên thỏ tin cá sấu Thỏ ngồi xuống đếm cá sấu xem Đang mê đếm cá sấu, cá sấu há to miệng nuốt chửng thỏ vào bụng Biết bị cá sấu lừa, thỏ tính kế thân Thỏ đánh liền vào bụng cá sấu nói to: “Cá sấu khơng nhả tơi tơi móc hết ruột gan anh đấy” Cá sấu bị thỏ đánh vào bụng nên đau, tưởng thỏ nói thật, liền há to miệng nhả thỏ Thỏ dịp phóng nhanh ngồi chạy (Người kể: Sư Kim Trung, sinh năm 1970, chùa Âng, phường 8, thành phố Trà Vinh) Truyện 53: Con thỏ thông minh Vào năm nọ, trời hạn hán kéo dài, tất ao hồ khơ cạn, tất lồi cá sống tập trung ao cạnh bìa rừng Mng thú thấy cá sống ao kéo đến bắt cá ăn Chúng rủ tát cạn ao để bắt cá cho nhanh Trăn đắp đập, voi hút nước… thế, nước hồ cạn dần, cạn dần Thấy vậy, cá tranh trốn, chui vào cỏ, trốn sình…Trong lúc đó, cá 182 lên tiếng: “Nếu mạnh trốn trước sau bị bắt hết, phải tính kế được” Một cá khác đề nghị: “Tơi nghe nói thỏ thông minh, đến nhờ thỏ giúp” Tất đồng ý cử cá rô tìm thỏ Cá rơ nhanh chóng lóc cát tìm thỏ Nhưng trời nắng gắt làm vảy cá rô khô hết Thế nên, ban ngày cá rô núp cỏ chờ đêm xuống Hôm sau, núp cỏ cá rơ thấy thỏ ăn cỏ non Cá rô liền nhảy chào thỏ Thỏ hỏi: “Có chuyện khơng cá rơ?” Cá rơ kể lại toàn câu chuyện cho thỏ nghe van xin: “Thỏ ơi! Mong thỏ cứu giúp dịng họ cá nhà tơi, khơng chúng tơi bị bắt ăn thịt hết” Thỏ nghe liền đồng ý kêu cá rơ dẫn Sáng sớm hôm sau, hai đến hồ nước nơi họ nhà cá sống Thấy thú sức tát nước, bắt cá, thỏ liền nhảy lên mô đất cao, tay cầm lớn nói to: “Mng thú nghe đây, chiếu nhà vua ban xuống “Bẻ cẳng cò, lột da cọp, nhổ ngà voi, vặt lông công, mổ bụng trăn…để tế thần” Muông thú nghe tháo chạy tán loạn Chúng giẫm đạp lên chết hàng loạt Thế họ nhà cá cứu sống Chúng vô biết ơn thỏ (Người kể: Thạch Truyền, sinh năm 1950, phường 8, thành phố Trà Vinh) Truyện 54: Thỏ ốc Ngày xưa có thỏ tính ngênh ngang, ln cho tài giỏi nhất, nhanh nhẹn Một hôm, thỏ gặp ốc bò đường, thỏ thấy ốc bò chậm chạp cười nhạo ốc Bị thỏ cười chê, ốc tức liền thách thỏ chạy đua Thỏ nghe liền đồng ý thỏ tin thắng ốc Sau rủ thỏ thi chạy đua, ốc tập hợp hết dòng họ nhà ốc bày mưu để thắng thỏ Ốc bố trí hết dịng họ nhà dọc khắp đường mà mai thỏ ốc chạy Ốc dặn: “Nếu nghe tiếng thỏ kêu “Ốc ơi” chổ ốc đứng nơi lên 183 tiếng ngay” Sắp xếp hết việc, ốc chia núp vào cỏ dọc hết đường để chờ đến sáng ốc thi đấu với thỏ Sáng hôm sau, thỏ đến ốc đứng chờ sẳn Thỏ nói: “Tơi cho ốc chạy trước đó” Ốc liền cố gắng để chạy Trong ốc cố chạy thỏ vừa chạy vừa tìm cỏ để gặm Cứ chạy đoạn thỏ lại kêu “Ốc ơi!” Khi ấy, ốc đứng gần liền trả lời “Ốc đây” Cứ thế, tiếng ốc trả lời thỏ đằng trước thỏ, thỏ đâm hoảng, thỏ cố chạy thật nhanh lần thỏ kêu ốc tiếng ốc đằng trước Thỏ lại cố để chạy, chạy sức, thỏ mệt chết đường Câu chuyện khuyên ta không nên bắt chước thói huênh hoang, tự cao thỏ mà phải biết đoàn kết biết suy nghĩ để thắng đối thủ ốc thắng thỏ (Người kể: Sư Sơn Ngọc Lý Senl, sinh năm 1986, chùa Âng, phường 8, thành phố Trà Vinh) (Người kể: Thạch Văn Sương, sinh năm 1939, ấp Ba So, xã Hiệp Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Truyện 55: Thỏ cọp Trong khu rừng có cọp dữ, ln bắt nạt thú khác Thấy vậy, thỏ phải hạ gục cọp để muông thú sống yên vui Một hôm, thỏ đến gặp cọp nói: “Anh cọp, lúc tơi vừa gặp cọp khác, tự xưng chúa tể khu rừng này” Cọp vốn hống hách, ngang tàng ln cho mạnh nên nghe thỏ nói vậy, cọp tức lắm: “Mày dẫn tao gặp cọp xem mạnh hơn” Thỏ liền dẫn cọp đến giếng nước vắt , thỏ nói: “Đấy, cọp này” Cọp liền đến bên giếng, thấy bóng giếng mà cọp khơng biết, nghĩ cọp khác, nói: “Ở tao người mạnh 184 Mày có dám thách đấu tao không” Cọp không nghe tiếng trả lời mà nghe cọp giếng nói lại giống hệt Cọp tức lắm, nói cọp giếng nói lại Nó liền nhảy vồ xuống đánh với cọp nước Thế xong đời cọp ngu dốt, ngang tàng (Người kể: Thạch Sâm Nang, sinh năm 1991, ấp Bổn Thanh, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) Truyện 56: Cá sấu người chặt củi Khi ấy, trời hạn hán kéo dài, hồ nước cạn Có cá sấu khơng thể sống hồ nước cạn nước ấy, bị tìm hồ khác có nhiều nước Nhưng trời hạn, hồ cạn nước, bị khơng có nước Đến ngày, kiệt sức, nằm chờ chết dọc đường Có anh chàng đốn củi ngang qua nơi ấy, cá sấu van xin anh cứu mạng: “Anh chàng đốn củi ơi! Tôi gần chết, anh làm ơn mang tơi đến nơi có nước, tơi mang ơn anh” Anh chàng đốn củi thấy cá sấu bị khơ nước tội nghiệp, mang cá sấu đặt lên xe bị mình, lấy dây thừng cột cá sấu lại sợ cá rớt xuống đất Anh cố sức kéo xe chở cá sấu đến bờ sông thả cá sấu xuống sông Cá sấu sau uống nước, khỏe lại quay sang anh chàng đốn củi địi ăn thịt anh: “lúc anh trói tơi chặt q, làm tơi đau Bây phải ăn thịt anh” Chàng đốn củi sợ phải Anh ta nói: “Lúc tơi phải cột cá sấu lại chở cá sấu đến được, mà tơi cột nhẹ mà” Hai bên cãi hồi, lúc ấy, có thỏ ngang qua thấy cá người đốn củi cãi nhau, thỏ hỏi: “Có chuyện mà hai người cãi thế?” Người đốn củi kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thỏ nghe Thỏ nói: “Hai người cãi tơi đâu biết nói thật Bây hai người diễn lại cho coi nào, xem người có trói cá sấu đau khơng?” Cá sấu nóng lịng ăn thịt người nên đồng ý Nó bò vào bờ kêu người 185 đốn cũi vác lên xe, trói cho thật chặt lúc Người đốn củi làm theo, cột cá sấu lại làm cá sấu bảo: “Lúc anh trói tơi chặt mà Hãy trói chặt nữa” Thỏ thấy nên bảo người đốn củi cố sức trói mạnh lên Cá sấu kêu: “Mạnh nữa, mạnh đi” Nghe vậy, người cố sức trói chặt cá sấu Thỏ hỏi cá sấu: “Được chưa?” Khi thật chặt cá sấu nói: “Đó, lúc trói tơi chặt tơi địi ăn thịt chứ” Khi đó, thỏ nói với người đốn củi: “Anh cịn chờ nữa, lấy búa đập vào đầu thứ vong ân đi” (Người kể: Thạch Sâm Nang, sinh năm 1991, ấp Bổn Thanh, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) (Người kể: Châu Ân, sinh năm 1942, ấp Ô Đùng, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh) 186 Phụ lục 3: hình ảnh Đại đức Pháp Tấn, trụ trì chùa Giồng Lớn, Sư Thạch Sâm Nang (trái), sinh năm ấp Cây Gia, xã Đại An, huyện Trà Cú, 1991, ấp Bổn Thanh, xã Ngũ Lạc, tỉnh Trà Vinh huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương Sư Thạch Ngọc Sang, sinh năm 1988 Ơng Kim Vng, sinh năm 1939 Chùa Điệp Thạch, phường 9, ngụ số 361, Lê Lợi, khóm 4, tỉnh Trà Vinh phường 1, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương 187 Thạch Văn Sương, sinh năm 1939 Thạch Chịa, sinh năm 1950 ngụ ấp Ba So, xã Hiệp Hòa, ngụ ấp Bình Tân, xã Hiệp Hịa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương Thạch Khoe, sinh năm 1954 Thạch Cương, sinh năm 1955 ngụ ấp Bình Tân, xã Hiệp Hòa, ngụ ấp Ba So, xã Hiệp Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương 188 Thạch Thai, sinh năm 1951 Thạch Doan, sinh năm 1980, ngụ ấp Ba So, xã Hiệp Hòa, ngụ ấp Kênh Xáng, xã Hòa Lợi, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương Sơn Ngọc Quang, sinh năm 1964 Sơn Thanh Hoàng, sinh năm 1990 ngụ ấp Sâm Bua, xã Lương Hòa, ngụ ấp Sâm Bua, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương 189 Sơn Nụ, sinh năm 1946, Châu Ân, sinh năm 1942 ngụ ấpTân Trung Giồng A, xã Hiếu ngụ ấp Ô Đùng, xã Hiếu Tử, Trung, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương Khâu Thị Lai, sinh năm 1961, ngụ đường Lê Thạch Truyền, sinh năm 1950 Lợi, khóm 3, phường 1, tình Trà Vinh ngụ phường 8, thành phố Trà Vinh Ảnh La Ngọc Hương Ảnh: Lê Thúy An 190 Chùa Sampua - - sây xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Chùa Sela Tro (Điệp Thạch) phường 9, thành phố Trà Vinh Ảnh: Lê Thúy An Cổng chùa Bình Tân Cổng chùa Chrui-Khon-sa ấp Bình Tân, xã Hiệp Hòa, ấp Bãi Xàu, xã Kim Sơn, huyện Trà huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Cú, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Ảnh: La Ngọc Hương 191 Hình voi khắc bao quanh chánh điện chùa Cà Hom, ấp Cà Hom, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Rắn Naga đầu chùa Phướng, phường 7, thành phố Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Đua ghe ngo sơng Long Bình, Hình chằn chùa Can Snom, xã Trường Thọ, huyện Cầu Ngang Ảnh: La Ngọc Hương tỉnh Trà Vinh Ảnh: Lê Thúy An 192 Thả lồng đèn nước ngày Ok-Om-Bok Ao Bà Om, phường 8, Thả lồng đèn gió ngày Ok-Om-Bok Kompong Chrây (chùa Hang), thành phố Trà Vinh phường 8, thành phố Trà Vinh Ảnh: Bá Thi Ảnh: Bá Thi Lễ đặt cơm vắt ngày Sel-Dolta chùa Ô, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Ảnh: La Ngọc Hương Núi cát lễ Chol-chnam-thmây chùa Sela Tro (phường 9, thành phố Trà Vinh) ảnh Lê Thúy Anh 193 ... người Khơme Trà Vinh văn học dân gian Khơme 1.2 Đôi nét người Khơme Trà Vinh văn học dân gian Khơme 1.2.1 Nguồn gốc tộc người Theo nhiều tư liệu lịch sử, văn hóa, dân tộc học? ?? để lại cho biết, người. .. mến dân tộc anh em gần gũi với suốt năm tháng qua, định chọn đề tài luận văn: Văn học dân gian đời sống cộng đồng người Khơme Trà Vinh Lịch sử vấn đề Để vào tìm hiểu đời sống văn học dân gian người. .. cảm người Khơme nói chung hay người Khơme Trà Vinh nói riêng qua nhiều thời đại Do nghiên cứu văn học dân gian đời sống cộng đồng người Khơme Trà Vinh bước tìm hiểu vận động thể loại văn học dân