1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn nam bộ đầu thế kỷ xx

60 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 470,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX Sinh viên thực hiện: Dương Bảo Linh Lớp Văn07B Khóa 2007 – 2011 Người hướng dẫn: TS Võ Văn Nhơn Bộ môn Văn học Việt Nam Khoa Văn học Ngơn ngữ MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG BƯỚC ĐẦU CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tiểu thuyết Nam bộ: từ khởi đầu đến 1932 1.2 Sự thể quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX 16 CHƯƠNG II: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ BẢN CHẤT THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 21 2.1 Quan niệm nội dung phạm vi phản ánh tiểu thuyết 21 2.2 Quan niệm ngôn ngữ tiểu thuyết 32 CHƯƠNG III : QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU THUYẾT 41 3.1 Quan niệm chức nhận thức – giáo dục tiểu thuyết 41 3.2 Quan niệm chức giải trí tiểu thuyết 49 TỔNG KẾT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Tình hình nghiên cứu văn học Nam nhiều mảng trống, nhiều mảng chưa đựợc xem xét cách hệ thống tập trung Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX vấn đề thú vị chưa nhận quan tâm mức Cơng trình mong muốn bổ khuyết phần vào tình hình nghiên cứu Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX rời rạc, lẻ tẻ đóng vai trò lý luận đồng hành, ảnh hưởng sâu sắc đến thực tiễn sáng tác tiểu thuyết đương thời Qua báo chí tác phẩm xuất bản, quan niệm tiểu thuyết công bố với nhiều hình thức: phê bình, giới thiệu sách, lời tựa, lời bạt… Tập hợp quan niệm này, thấy tư văn học nhà văn Nam đầu kỷ XX kết hợp phương pháp sáng tác phương Tây truyền thống văn hóa – văn học phương Đơng Ở mức độ sơ giản, nhà văn Nam động chạm đến vấn đề thuộc chất thể loại tiểu thuyết Do tình hình tài liệu khơng cho phép khảo sát sâu hơn, cơng trình tập trung vào luận điểm khái niệm thể loại, nội dung phản ánh thực, ngôn ngữ, chức giáo dục – nhận thức chức giải trí Kết khảo sát cho thấy quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX có nhiều hạn chế, có ý nghĩa khơng với ngành nghiên cứu văn học mà cịn có ý nghĩa tìm hiểu văn hóa Nam thời kỳ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Khi xem xét phát triển văn học bất kỳ, người ta thường ý đến thành tựu tiểu thuyết lấy làm tiêu chí quan trọng để đánh giá văn học Những tác phẩm văn học nhân loại đời trước công nguyên hàng kỷ, đến lúc Don Quichotte xuất Tây Ban Nha, tiểu thuyết có tư cách thể loại độc lập Tiểu thuyết đứa muộn văn học, vừa chào đời chứng kiến gương mặt đàn anh đàn chị đông đảo sung sức: thơ, kịch, sử thi… Tiểu thuyết chí bị ghẻ lạnh nơi, lúc; bị coi thể loại thấp kém, hạ đẳng Thế mà khơng lâu sau đó, trở thành “ơng hồng” thể loại, phần quan trọng thiếu văn học Cho đến nay, đường thể loại tiểu thuyết không ngừng tiến trước với nội lực mạnh mẽ, thay đổi không ngờ gây nhiều ngạc nhiên cho giới phê bình độc giả Tiểu thuyết mở giới đầy thú vị, đòi hỏi khám phá không ngừng Văn học không thực tiễn sáng tác mà cịn có phản hồi người đọc, thể rõ tập trung cơng việc lý luận phê bình Thực tế cho thấy văn học có tảng lý luận phê bình vững chắc, tinh nhạy dễ dàng gặt hái mùa vàng thành tựu, thay cho thành cơng lẻ tẻ mang tính cá nhân Đối với thể loại tiểu thuyết nối riêng Người viết tiểu thuyết có ý thức thể loại mà hoạt động tức làm việc cách nghiêm túc chuyên nghiệp Bởi mà người ta thường ý đến quan niệm nhà viết tiểu thuyết tiểu thuyết, đường vào giới nghệ thuật tác phẩm, đồng thời đánh giá tư nghệ thuật nhà văn Tình hình nghiên cứu văn học nước ta có thực tế đáng lưu ý: nhiều khu vực văn học bị cày xới nhiều phận lớn khác lại chìm vào quên lãng Thực tế làm nảy sinh nhu cầu bổ sung, hồn thiện tình hình nghiên cứu văn học nước Đối với việc tìm hiểu quan niệm nhà văn tiểu thuyết vậy, có chênh lệch thành tựu nghiên cứu quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX so với thành tựu tương tự khu vực Bắc – Trung Văn học Nam từ lâu công nhận nơi khởi đầu cho nhiều văn học Song, tính chất non trẻ lịch sử văn hóa khơng cho phép vùng đất phát triển bước tiên phong tới thành tựu rực rỡ mà đành phải nhường lại sứ mệnh cho miền Bắc – nơi văn hóa Việt Tính chất mau lẹ ngắn ngủi làm cho văn học Nam không quan tâm ý nhiều tâm lý bình thường: tượng chín muồi ý bói đầu mùa Nói đến tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX, người ta nghĩ đến tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, tiểu thuyết thực phê phán với phần lớn tác giả nhà văn Bắc – Trung Trong đó, phận đơng đảo nhà văn tác phẩm tiểu thuyết Nam biết đến Nói quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam lại Người viết cơng trình muốn tìm hiểu mảng khuất Tình hình nghiên cứu đề tài: Mặc dù cịn ỏi, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX, cụ thể sau: Bằng Giang Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865 – 1930 (NXB Trẻ, Tp.HCM, 1992) biên khảo công phu nhiều tác giả có tiếng hoạt động Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đồng thời xác minh lại số vấn đề tồn nghi tác giả, tác phẩm văn học Nam Khi viết Nguyễn Trọng Quản, Bằng Giang tổng kết sơ lược quan niệm sáng tác nhà văn phương diện: phong cách ngơn ngữ, mục đích đối tượng sáng tác, khuynh hướng sáng tác Sự tổng kết Bằng Giang từ tài liệu lời tựa đầu Truyện thầy Lazaro Phiền sơ sài, khơng phân tích nhiều, chủ yếu trích dẫn ngun văn Ở phần cuối cơng trình, Bằng Giang khảo sát quan niệm nhà văn Nam phong cách ngôn ngữ văn xuôi, đưa nhiều nhận xét sâu sắc thông qua việc xâu chuỗi chủ trương thực tiễn sáng tác nhà văn Nam từ buổi đầu văn học quốc ngữ đến sau 1975 Tất nhiên, đối tượng khảo sát trải dài thời gian không phân biệt thể loại đề tài Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (NXB ĐHQG, Tp.HCM, 2004) nhóm tác giả Nguyễn Kim Anh chủ biên phác thảo diện mạo tiểu thuyết Nam năm 1875 – 1932 chân dung văn học 30 tiểu thuyết gia điểm qua số tác phẩm họ Trong phần thứ nhất: Tổng quan số vấn đề, Hà Thanh Vân khảo sát Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thể loại, phương pháp mục đích sáng tác đối chiếu với khái niệm “tiểu thuyết” phê bình đại Trung Quốc thời Minh – Thanh Năm 2006, Trương Thị Linh thực luận văn Thạc sĩ Ngữ văn có đề tài Tìm hiều đời văn học qua số báo tạp chí Nam đầu kỷ XX (thập niên 20) Tác giả khảo sát thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học tờ báo: Đơng Pháp thời báo, Nam kỳ Kinh tế báo, Tân kỷ, Thần chung Trương Thị Linh khẳng định “giới thiệu sách mới” hình thức quảng cáo qua nhà văn, nhà báo thể quan niệm hoạt động sáng tác (trang 46) Ngoài ra, luận văn dành mục nhỏ để viết Quan niệm tiểu thuyết đoản thiên tiểu thuyết Nam đầu kỷ XX (mục 3.1.3) tác giả kết luận khơng nhiều người có phân biệt hai thể loại này, chủ trương cách viết, mục đích sáng tác nội dung tác phẩm đề cập “một cách dè dặt” (trang 122) Một cơng trình khác có đề cập đến vấn đề Tiểu thuyết quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Võ Văn Nhơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV Tp HCM, 2008) Tác giả khảo sát quan niệm nhà văn Nam chức giáo dục, phản ánh thực, thể loại, thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết (mục 3.1.4: Quan niệm tiểu thuyết) kết luận: “những ý kiến lẻ tẻ, chưa nhiều, chưa thành hệ thống (…) chịu ảnh hưởng sâu đậm quan niệm văn học Trung Quốc truyền thống, bước đầu họ có tiếp thu quan niệm tiểu thuyết phương Tây, đơn giản” (trang 115) Ngồi cịn có viết Lê Tú Anh (Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900 – 1930, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9/2007) Bùi Đức Tịnh (Chuyển biến thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam, in Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1930, NXB Văn hóa Thơng tin, H, 2000) nhắc đến số ý kiến thể loại tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX Những cơng trình kể đặt bước đưa nhiều gợi ý cho thực đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích đề tài: Cung cấp nhìn khái quát quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX Chỉ hạn chế, khác biệt quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam kỳ đầu kỷ XX quan niệm tiểu thuyết nhà văn Bắc – Trung thời 3.2 Nhiệm vụ đề tài: Để phục vụ mục đích trên, tiến hành khảo sát quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX phương diện: quan niệm chất thể loại tiểu thuyết quan niệm chức tiểu thuyết Dựa tài liệu thu thập được, tập trung vào số phương diện không khảo sát đầy đủ theo phương diện mà lý luận văn học xác định Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau vào việc nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung khảo sát lời tựa tiểu thuyết, viết, phát biểu nhà văn Nam thể loại tiểu thuyết đăng báo Nam xuất từ năm 1900 đến năm 1932 Ngồi chúng tơi khảo sát thêm số lời tựa tiểu thuyết, viết, phát biểu hai thập niên cuối kỷ XIX Về cụm từ “nhà văn Nam bộ”: xác định nội hàm khái niệm bao gồm nhà văn sinh trưởng có phần lớn thời gian hoạt động văn học Nam Đầu kỷ XX Nam bộ, báo chí phát triển, trở thành nôi văn học, nơi nhà văn trẻ tiếp xúc mắt tác phẩm với công chúng cách dễ dàng Đội ngũ làm báo đông đảo hầu hết đồng thời nhà văn, đương thời, khái niệm “nhà văn” “nhà báo” có nhiều tương đồng, khó xác định rõ ràng Do tất viết thu thập báo chí Nam đầu kỷ XX thể loại tiểu thuyết, đưa vào phạm vi khảo sát mà không phân biệt tác giả báo nhà báo hay nhà văn Về cụm từ “đầu kỷ XX”: xác định khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 1932 Đây khoảng thời gian giới nghiên cứu, phê bình văn học nước ta chấp nhận nói đến giai đoạn đầu kỷ XX – giai đoạn văn học giao thời, hay gọi giai đoạn văn học cận đại Việc mở rộng tham khảo thêm lời tựa tiểu thuyết, viết, phát biểu cuối kỷ XIX cần thiết 20 năm này, văn học có thay đổi để bước vào giai đoạn chuyển giao trung đại đại Phần tham khảo mở rộng tiến hành thật cần thiết hạn chế dung lượng nên tên đề tài giới hạn “đầu kỷ XX” Đóng góp đề tài: Khảo sát quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX cách hệ thống tập trung Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: 7.1 Ý nghĩa lý luận đề tài: Tìm hiểu hệ thống quan niệm thể loại chủ thể sáng tác Chỉ yếu tổ ảnh hưởng đến việc hình thành quan niệm thể loại văn học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Phục vụ việc tìm hiểu quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX sinh viên ngành văn học Đề tài sử dụng để so sánh quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX với quan niệm tiểu thuyết đối tượng khác, thời điểm khác Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu tổng kết, đề tài triển khai gồm chương: Chương I: Những bước đầu tiểu thuyết Nam tiến trình phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam Chương II: Quan niệm nhà văn Nam chất thể loại tiểu thuyết Chương III: Quan niệm nhà văn Nam chức tiểu thuyết CHƯƠNG I: NHỮNG BƯỚC ĐẦU CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tiểu thuyết Nam bộ: từ khởi đầu đến 1932 Nói đời phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam giai đoạn đầu có lẽ ấn tượng bật giai đoạn đỉnh cao 1932 – 1945, mà khuynh hướng lãng mạn thực có tiểu thuyết thành công vang dội Nhiều tác phẩm, tác giả độc giả hoan nghênh, đón chờ có sức lan tỏa rộng rãi Thế tiểu thuyết đại Việt Nam thời điểm có lịch sử chưa đầy 100 năm Trước 1975, giới nghiên cứu văn học cho Hoàng Ngọc Phách mở đường cho tiểu thuyết đại nước ta với Tố Tâm (1925) Khi Bùi Đức Tịnh công bố cơng trình Phần đóng góp văn học miền Nam: Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1975) Những văn chương quốc ngữ đầu tiên: Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Văn Trung Ban xuất Đại học Sư phạm Tp.HCM in roneo vào năm 1987 tiểu thuyết đại xác định tác phẩm Nguyễn Trọng Quản (1887) Cho đến nay, tranh cãi giới nghiên cứu văn học nước ta, kết luận nhiều ý kiến tán đồng điểm mốc cho khởi đầu tiểu thuyết đại Việt Nam Khoảng thời gian 1887 – 1945 khơng dài phân chia cách tương đối trình phát triển tiểu thuyết 58 năm hai giai đoạn: giai đoạn khởi đầu Nam (1887 – 1932) giai đoạn thành tựu Bắc (1932 – 1945) Dấu mốc đời Truyện thầy Lazaro Phiền, tác phẩm có ý nghĩa lớn văn học sử nước nhà thực tế khơng gây tiếng vang công chúng mà không tạo trào lưu sáng tác giới cầm bút Trên Nơng Cổ Mín Đàm năm 1901 – 1906 có nhiều viết ngắn chữ quốc ngữ, thuật lại việc xảy thường ngày lời lẽ giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu – Nguyễn Kim Anh kể đến mầm 44 Gắn liền chức giáo dục chức nhận thức Khác với chức giáo dục nhìn nhận từ truyền thống đạo lý nhân dân, chức nhận thức xác định dựa tính mẻ nguồn gốc thể loại Là thể loại văn học xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đương thời, tiểu thuyết nhà văn Nam coi đại diện tiến xã hội Sự có mặt tiểu thuyết được coi biểu trình độ văn minh Phạm Vân Anh so sánh việc đọc nước ta nước để thấy có mặt tiểu thuyết xã hội đương thời tất yếu: “Có phải có nước thạnh hành tiểu thuyết mà thơi đâu, nước văn minh hóa (mất chữ) vậy, văn minh hóa (mất chữ) thạnh hành tiểu thuyết ( ) Ta coi sách báo tạp chí bên Âu Mỹ, tờ lại chẳng có mục tiểu thuyết, sách xuất bản, tiểu thuyết chiếm phần nhiều ( ) tiểu thuyết ăn cần dùng cho thần – trí người đời vậy” (Đàn bà tiểu thuyết, Phụ nữ tân văn số 21 ngày 19/9/1929) Sống thời đoạn nhiều thay đổi, ứng dụng khoa học kỹ thuật du nhập từ phương Tây xuất ngày nhiều trở thành mode thời thượng xã hội, nhà văn Nam khơng bảo thủ xích mà cịn cổ vũ cho đổi theo hướng văn minh tiến Giữa bối cảnh đó, tiểu thuyết, đời từ ảnh hưởng văn học phương Tây, xem phương tiện góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Các nhà văn Nam cho rằng: “tiểu thuyết truyện có tình tứ cao xa, có tư tưởng rộng rãi hết, đọc đến khiển muộn tiêu sầu mà thơi, lại đặng mở mang trí thức thêm Vì lúc mưa Âu gió Mỹ, thời đại văn minh này, tiểu thuyết đặng chiếm địa vị cao đẳng để làm phương châm mà vẽ việc phải quấy thời nhơn tình; làm gương khuyến trừng cho đám dân toàn xã hội” (Lời phụ thuyết Giọt máu chung tình Tân Dân Tử, Châu Sơn Nguyễn Đăng Cao) [3;839] Quan niệm chức nhận thức tiểu thuyết, nhìn chung phản ứng với điều kiện khách quan Với tiếp nhận kiến thức văn minh 45 nhà văn Nam cổ vũ, khuyến khích; cịn với thơng thuộc lịch sử nước ngồi họ lên tiếng phản đối mạnh mẽ Nếu tác giả bắt tay vào viết tiểu thuyết lịch sử nhằm phổ cập kiến thức lịch sử nước nhà cho công chúng để khắc phục tình trạng sử ta biết mù mờ mà sử Tàu lại làu thơng; nhà phẩm bình lại lên tiếng ca ngợi tiểu thuyết này, đồng thời hô hào người đọc nên tìm mua Hồ Biểu Chánh nêu rõ chủ ý viết tiểu thuyết lịch sử: “Tơi lục mị viết truyện Hậu quân Võ Tánh, chủ ý muốn phổ thông đoạn truyện ký nước cho người biết, muốn truyền bá danh tánh đấng Nam Việt anh hùng cho người hiểu” [3;832] Bình phẩm tiểu thuyết Tân Dân Tử, Trần Văn Tấn nói lên vai trị tiểu thuyết việc truyền bá kiến thức lịch sử: “Nghĩ việc quốc sử xứ có nhà khảo cứu trước tác thông thuộc mà thơi, cịn phần đơng khơng hiểu biết truyện ký nước nhà ( ) nên muốn phổ thơng quốc sử, chẳng hay chi trích đoạn, đặt thành tiểu thuyết nhà trước tác đại danh Langsa Alexandre Dumas” [3;862] Chính quan niệm dẫn đường cho phong trào viết tiểu thuyết lịch sử phát triển mạnh Nam vào năm 1920 – 1930 với tác giả lớn Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên Quan niệm chức nhận thức nhà văn Nam có phần chất phác, hồn nhiên Họ cho tiểu thuyết ngang hàng với báo chí để tun truyền, bồi đắp kiến thức cho công chúng gán cho tiểu thuyết khả thực tế Thần Chung số 67 ngày 10/4/1929 có đưa tin: “Cái phong trào tự sát không đâu thịnh hành cho bên nước Đức Bởi nên nhứt ban nhơn sĩ xã hội Đức lo tìm cách để dự phịng, mà nhà tơn giáo mở hiệp nghị vấn đề Kết hiệp nghị định treo giải thưởng để mua lấy tiểu thuyết răn ngừa tự sát” Khoan bàn đến tính xác thực tin tức, riêng việc đặt tên Năng lực tiểu thuyết cho thấy tòa báo tán thành việc làm Một tương đồng thú vị Bắc khoảng đầu thập niên 30 kỷ XX, phong trào tự sát trở nên phổ biến 46 niên người ta kết tội tiểu thuyết Từ Trẩm Á Hoàng Ngọc Phách Bên cạnh đó, có nhiều lời bình phẩm kiểu như: “đương buổi nầy nước liệt cường cịn toan tính mưu đặng trừ hại nha phiến ( ) tưởng tiểu thuyết nầy nên ban hành điều giúp ích cho nịi giống vậy” (Ít lời bàn tiểu thuyết Lưỡng tình nan, Thoại Hà Nguyễn Hữu Phương, Công Luận báo số 54 ngày 01/4/1925) hay tiểu thuyết “đánh đổ dị đoan” (Bàn dị đoan, Nguyễn Hữu Ngân, Cơng Luận báo số 112 ngày 11/6/1925) Từ thấy tiểu thuyết dường khơng cịn nằm địa hạt văn chương mà trở thành phương tiện cung cấp kiến thức cho người Cũng phải nói đến tác động người đọc quan niệm Khi đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có đoạn bà vợ mắng chửi chồng cơng nhân xe lửa anh em cơng nhân xe lửa liền viết gửi cho báo khiếu nại rằng: “chúng tơi chưa rõ chúng tơi có điều ác cảm với ơng mà ơng bạc đãi ( ) phải đem quân ăn mày làm hãng xe lửa mà nói mặn miệng sao” (Cùng ông Hồ Biểu Chánh, Thần Chung số 288 ngày 06/7/1929) Trong điều kiện trình độ tiếp nhận cơng chúng cịn hạn chế quan niệm nhà văn khó tiến Song song với quan niệm trên, thực tế sáng tác, nhà văn Nam đầu kỷ XX chủ động lồng ý nghĩa giáo dục – nhận thức vào tác phẩm trình bày ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu Ví dụ tiêu biểu báo Thần Chung: bên cạnh xã luận nói thẳng kiến tịa báo tin tức thời đoản thiên tiểu thuyết minh họa cho kiến sinh động Đoản thiên tiểu thuyết Xét nhà vụ hội kín (Sầm Giang) đăng số 43 ngày 08/3/1929 có đoạn: “Khi xét xong xi khơng lấy nên ơng chánh mật thám quan chủ quận hai đàng nhìn chưng hửng, biết bọn hạ ăn no kiếm chuyện” Đoản thiên tiểu thuyết Câu chuyện học sanh trường sư phạm bãi khóa đăng số 103 ngày 04/6/1929 có đoạn: “Con nít An Nam ta có chí đồng tâm, thiệt anh em làm chuyện nầy có ích q”… Có thể nói 47 khơng q lời, tiểu thuyết đoản thiên tiểu thuyết thời cung cấp nhiều kiến thức thực tế cho đơng đảo độc giả Trong hồn cảnh số người có học hạn chế, mà báo chí lại có khả phổ cập cao, nhà văn lợi dụng tiểu thuyết, đoản thiên tiểu thuyết đăng báo để góp phần nâng cao dân trí Trước thực tế xã hội giờ, việc nhà văn hy sinh người nghệ sĩ để thực nghĩa vụ xã hội điều thơng cảm Cũng từ quan niệm đề cao chức giáo dục – nhận thức tiểu thuyết mà họ chủ trương lối viết dễ đọc, dễ hiểu trình bày phần 2.2.1 Lý luận văn học nói chức nhận thức văn học nhấn mạnh: văn học không giúp người nhận thức giới xung quanh mà thúc đẩy trình tự nhận thức thân Ở phương diện tự nhận thức này, văn chương gần với triết học khơi gợi tìm hiểu cho câu hỏi cốt lõi: ta ai? ta sống gì? ta sống để làm gì? Và câu hỏi mà tầm cao tư tưởng văn chương khẳng định Ngược lại, quan niệm nhà văn Nam đầu kỷ XX, chức nhận thức văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng bó hẹp việc nhận thức giới khách quan Họ nhấn mạnh đến phong tục tập quán, kiến thức địa lý, lịch sử truyền bá thông qua tiểu thuyết không ý đến rung động, trăn trở khởi sinh từ chất người mà qua độc giả tự khám phá Chức giáo dục chức nhận thức tiểu thuyết xem biểu cho trình độ học vấn tư cách đạo đức nhà văn Tiểu thuyết có chức giáo dục chức nhận thức coi “văn chương thiết thật”, tác giả “bậc chân văn sĩ” Những nhà văn không nhấn mạnh sai, điều hay lẽ thiệt tác phẩm bị phê phán nặng nề Dá Cô viết: “hạng người mà quanh năm luận tình, viết văn tình “tình dục” kể hạng người rèn đúc gan óc, hồ để lo nghĩ ln cho bọn mày ngài xóm Bình Khang kia, khơng ích chi cho nhơn quần xã hội cả!!” [3;808] Công Luận báo phê phán Hà Hương phong nguyệt gọi Lê 48 Hoằng Mưu “đứa tội nhơn lớn nhứt An Nam” Những nhận xét nặng nề phản ánh chân thực quan niệm đương thời Với nhà văn Nam bộ, học vấn người trí thức phải vận dụng để phục vụ xã hội khơng phải để mưu lợi cho riêng Theo đó, cơng việc sáng tác khơng phải sáng tạo cá nhân mà hành động cho xã hội, xã hội Cũng cần phải thấy nhà văn Nam vào xu hướng đọc công chúng đương thời để xác định chức tiểu thuyết Vào thời kỳ thịnh hành, tiểu thuyết phát hành rộng rãi thu hút lượng độc giả lớn, bao gồm nhiều thành phần xã hội Sự phát triển tiểu thuyết chí gây nên mối lo khi: “nhiều người nhứt đàn bà gái không hay cầm đến luận thuyết mà thấy tiểu thuyết ham, cầm đến tờ báo bỏ qua xã thuyết dở sau coi tiểu thuyết đã” (Chữ quốc ngữ dân ta, Phan Thứ Khanh, Thần Chung số 324 ngày 26/02/1930) Bên cạnh đó, sách giáo dục – văn hóa thực dân ngày đẩy mạnh việc truyền bá lối sống phương Tây xã hội thay đổi nhanh chóng nhiều mặt thúc đẩy nhà văn tìm cách định hướng tốt – xấu cho đơng đảo quần chúng qua tác phẩm họ Đó nguyên nhân dẫn đến quan niệm chức giáo dục – nhận thức tiểu thuyết Đề cao chức giáo dục chức nhận thức, nhà văn Nam đầu kỷ XX coi trọng vai trò xã hội vai trị thẩm mỹ tiểu thuyết Khơng thể phủ nhận tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung góp phần bồi đắp cho hiểu biết người thêm trù phú, nói nhà văn Nam đương thời tiểu thuyết thứ “lợi khí” đường hóa, “nhờ tiểu thuyết thạnh hành mà quốc dân ta từ lẽ đặng phát minh, dân ta từ lẽ đặng mở mang” (Viết tiểu thuyết cách nào, T.A, Công Luận báo số 84 ngày 07/5/1925) lời Kỳ vọng nhiều vào khả tiểu thuyết từ mẻ nguồn gốc du nhập nó, họ khoác cho thể loại văn học 49 áo nặng, mà để mang suốt hành trình, tiểu thuyết Nam phải hụt việc trau dồi chất lượng nghệ thuật 3.2 Quan niệm chức giải trí tiểu thuyết Chức giải trí khơng nhấn mạnh bàn luận cách chi tiết chức giáo dục – nhận thức, chức mà nói đến tiểu thuyết, nhà văn Nam có nhắc qua, vài từ Tuy vậy, tập hợp ý kiến nhỏ lẻ này, thấy số đặc điểm đáng lưu ý Ngay từ bước tiểu thuyết, Nguyễn Trọng Quản nói đến chức giải trí: “tơi dám bày đặt chuyện đời thường có trước mắt ta ln, có nhiều người lấy lịng vui mà đọc, kẻ quen mặt chữ người cho đặng giải buồn giây” Như vậy, chức giải trí sớm ý, trở thành mục đích sáng tác nhà văn viết tiểu thuyết Nếu chức giáo dục – nhận thức nhấn mạnh tiêu chuẩn giá trị, chức giải trí lại sử dụng để thu hút quan tâm độc giả Khảo sát mẩu quảng cáo, giới thiệu sách số báo xuất Nam đầu kỷ XX, chúng tơi thấy hầu hết nói đến chức giải trí tiểu thuyết, dung lượng viết hạn chế Chúng dẫn vài ví dụ sau: Cơng Luận báo số 50 ngày 29/3/1917: Lời rao (Ng.K): “Truyện Một ngàn ma M Lê Hoằng Mưu in xong, nhà bán sách Saigon Chợ Lớn Lục châu có trữ bán Truyện nầy tơi xem, thật cớ tích hay, lời bàn hữu lý, phe phụ nữ rảnh mua vui, nên liều tổn vài hào, giúp cho lần bước” Đông Pháp thời báo ngày 22/6/1923: Giới thiệu sách mới: “Ông Trần Tuấn Khải Hà Nội đặt sách kêu Tang thương cảnh Nghĩa 50 gương dâu bể, sách đặt hay mà bán giá rẻ, nên mua xem chơi cho tiêu khiển có thú vị văn chương, lời lẽ rành rành, tích có nghĩa lý” Đồng Nai số 17 ngày 15/10/1932: Phê bình sách mới: Về Yên Kỳ Nhi Việt Nam Trung Nghĩa (Vị Trang): “trọn cuốn, 0$15 bán tiệm J.Viết, mua coi chơi cho biết phong cảnh, phong tục nước Nhật” Chúng ta thấy rằng, nhắc đến chức giải trí tiểu thuyết thủ thuật thu hút độc giả, người viết lời giới thiệu sách nguyên nhân làm nên chức Dù qua loa vài chữ, “cớ tích hay, lời bàn hữu lý”; “có thú vị văn chương, lời lẽ rành rành, tích có nghĩa lý” diễn giải cho hấp dẫn tác phẩm Theo đó, quan niệm chức giải trí thống với quan niệm chức giáo dục – nhận thức họ cho “hữu lý”, “nghĩa lý” đem đến tác dụng “tiêu khiển” cho văn chương Chức giải trí phải gắn liền với có ích, kiểu “giết thời gian” vô nghĩa lý, “coi chơi” phải “coi chơi cho biết ” Trong tương quan với chức giáo dục – nhận thức, chức giáo dục – nhận thức nghiêng phần xã hội tiểu thuyết chức giải trí xác định chất nghệ thuật thể loại Các nhà văn Nam ý thức điều này, chứng nhắc đến chức tiểu thuyết, họ thường nêu chức song song với nhau, đó, chức giải trí chức tự thân tiểu thuyết, nhắc đến trước tiên, chức giáo dục – nhận thức phía sau, làm sâu sắc thêm cho tác phẩm Châu Sơn Nguyễn Đăng Cao viết: “tiểu thuyết truyện có tình tứ cao xa, có tư tưởng rộng rãi hết, đọc đến khiển muộn tiêu sầu mà thôi, lại đặng mở mang trí thức thêm nữa” [3;839] Có tượng đáng lưu ý khen nhà văn nói chức giải trí đành, mà chê trách họ lại nhắc đến chức Báo Đồng Nai số 36 ngày 03/8/1923 đăng Có nghèo có biết lo Hồn Kim: “Thử xem lại 51 tờ báo quốc âm năm trước đây, trừ văn dịch, tiểu thuyết, thi, từ, ca, phú, lời khen quan huyện lên chức, mừng quan phủ sanh con, ta thấy bàn chánh trị kinh tế Vì nên tờ báo hóa tập văn để giải khuây, tập văn để chơi” Tại lại có tình trạng vậy? Nguyễn Kim Anh Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói đến quan niệm chức giải trí nhà văn Nam đương thời nhận định: “Từ khởi đầu tiểu thuyết Nam tự phân cấp tạo thành mặt đa dạng: có tiểu thuyết đọc để mở mang kiến thức, khơi gợi tinh thần u nước, cách vật trí tri, tìm lành lánh có tác phẩm với mục đích giải buồn canh vắng Như vậy, dù đối tượng tiếp nhận đại chúng đại chúng mà đại chúng phân hóa với cách thưởng ngoạn hồn tồn khác nhau.” [3;144] Chúng tơi khơng hồn tồn đồng ý với nhận định Với thực tế tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói phân hóa nằm lực lượng sáng tác Một bên Hồ Biểu Chánh, Tân Dân Tử đề cao chức giáo dục – nhận thức sáng tác theo quan niệm mình; bên mà đại diện tiêu biểu Lê Hoằng Mưu lấy chức giải trí làm tiêu chuẩn cho tác phẩm mình: biết phong tục phương Tây tác phẩm xa lạ với phần lớn độc giả, tiếc “văn chương thật hay nghe chẳng nhàm tai, đọc không mỏi mắt” [3;823] nên dịch Tiền báo hậu; Hà Hương phong nguyệt bị trích dội, ơng phản bác: “phong nguyệt người nước, lả lơi mười tơi Tơi thầm nghĩ phong hóa tiểu thuyết tình tự lả lơi mà phong hóa nước suy đồi Thoảng lại phong hóa nhà Nam suy đồi từ chưa có Hà Hương phong nguyệt” [14] Trong đó, độc giả phân hóa khơng rõ rệt, tiểu thuyết nhìn chung đón nhận nồng nhiệt, độc giả chọn lựa theo chủ ý sáng tác tác giả mà đọc theo sở thích, thấy tiểu thuyết đọc, nhà trí thức phải 52 kêu lên họa Vậy nên, nói tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phân thành kiểu loại theo chức giải trí hay giáo dục chưa thuyết phục Thái độ khen, chê đồng thời nói chức giải trí tiểu thuyết phản ánh phân hóa nội lực lượng sáng tác – phê bình khơng phải hệ phân hóa cơng chúng tiếp nhận Nhìn chung, với nhà văn Nam giai đoạn này, chức giải trí nhận thức sớm coi chức đặc trưng cho tiểu thuyết vai trò bị xem nhẹ Các nhà văn bình phẩm tiểu thuyết lấy chức giáo dục – nhận thức làm chuẩn, có trường hợp táo bạo chệch đường chung bị xích mạnh mẽ 53 TỔNG KẾT Sự phát triển tiểu thuyết Nam cuối XIX đầu kỷ XX dừng lại thành tựu khiêm tốn chủ yếu đóng vai trị mở đầu cho tiểu thuyết đại Việt Nam, cho thấy tiềm lực mạnh mẽ thể loại Trong ba thập niên đầu kỷ XX, Nam đóng góp hàng trăm tiểu thuyết gia số lượng tiểu thuyết phong phú chưa thống kê đầy đủ Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đương thời, qua khảo sát thấy bàn đến vấn đề cốt lõi thể loại, thật giản đơn, sơ lược Ưu điểm quan niệm nhà văn bám sát tình hình văn hóa – xã hội vùng miền để đưa “kim nam” cho công việc sáng tác Với thể loại xuất ưa thích, nhà văn tư cách chủ thể sáng tác lựa chọn thái độ rõ ràng phát triển Nhiều nhà văn xác định nên học theo cách viết phương Tây – tức dựa khuôn mẫu từ nôi tiểu thuyết: “Tất nhiên phải học theo sách nước Pháp, phải noi theo văn chương nước Pháp tiến kịp được” (Bài diễn thuyết quan huyện Hồ Văn Trung diễn thuyết Nam kỳ khuyến học hội đêm 17/5/1923, Đông Pháp thời báo ngày 27/6/1923) Dù vậy, họ nỗ lực Việt hóa thể loại du nhập cách xác định tiêu chuẩn phù hợp với truyền thống tâm lý trình độ tiếp nhận công chúng như: ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu; nội dung chân thực, hợp lý, bám sát tình hình xã hội; tiểu thuyết phải góp phần gìn giữ đạo lý, bác xấu – ác Trong đó, quan niệm chức giáo dục – nhận thức bật lên lõi chi phối quan niệm khác Với đặc điểm này, quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam khơng phát sinh từ q trình tiếp nhận, phê bình mà cịn phải coi phản ứng văn hóa thời 54 Bên cạnh đó, quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX bộc lộ nhiều khuyết điểm Rất dễ nhận thấy quan niệm thiếu tính hệ thống Để thực cơng trình này, phải tập hợp nhiều nguồn tư liệu, rải rác báo, tiểu thuyết xuất khoảng 1887 – 1932, hồi ký số nhà văn chưa thấy tác phẩm trình bày quan niệm tiểu thuyết cách bản, khoa học Khoảng thời gian 30 năm đủ để trào lưu văn học hình thành phát triển đến đỉnh cao, kèm với hệ thống lý luận vững làm sở Với quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX, ba thập niên gói gọn vài luận điểm khơng có bước phát triển đặc biệt Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX chưa đủ sâu sắc để khu biệt tiểu thuyết với thể loại “anh em” với nó, mà việc sử dụng không thống khái niệm “tiểu thuyết” “đoản thiên tiểu thuyết” minh chứng Các nhà văn Nam đương thời có ý thức chưa chạm tới chất thể loại tiểu thuyết, chưa đề cập cách toàn vẹn đặc trưng nó, chí đặc trưng đề cập, họ chưa đến tận vấn đề Trong đó, Phạm Quỳnh Bắc bước đưa hệ thống quan niệm Nam Phong tạp chí Tuy biểu nhiều hình thức, phê bình, giới thiệu sách, lời tự, lời tựa tiểu thuyết nhìn chung quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam không phong phú nội dung Phần lớn viết đề cập tới chức giáo dục – nhận thức nội dung tiểu thuyết, thấy lời bàn chức thẩm mỹ, chức giao tiếp; tính tự do, dân chủ tiểu thuyết hồn tồn chưa nói đến Cái nhìn tiểu thuyết thiếu bao quát mà tập trung vào điểm mà nhà văn cần Khái niệm “tiểu thuyết” lên với dáng vẻ mà người ta nghĩ mà Với chủ ý xoáy vào phương diện xã hội tiểu thuyết, nhà văn Nam làm phai nhạt chất nghệ thuật thể loại này, thay vào đặc 55 điểm, cơng dụng mang tính lâm thời Đây thực thiệt thòi phát triển tiểu thuyết Nam đầu kỷ XX Sau thành cơng nhanh chóng, xã hội tiếp tục thay đổi cách viết đáp ứng u cầu lâm thời khơng cịn phù hợp Nói cách khác, tiểu thuyết Nam thiếu tảng lý luận vững chắc, cụ thể quan niệm chất thể loại, để phát triển lâu dài Nhìn nhận cách khách quan kiểu tư nhà văn Nam quan niệm tiểu thuyết đặc tính người Việt Trong đối diện với thực xã hội, người Việt thường ứng xử theo nghĩa vụ trách nhiệm theo ý muốn cá nhân Với văn học nghệ thuật vậy, hồn cảnh nguy cấp, khơng cịn sở hữu cá nhân mà trở thành vũ khí để phục vụ cộng đồng Mặc dù vậy, quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX đóng vai trị quan trọng thực tiễn sáng tác tiểu thuyết Nam đương thời Có điều chỉnh cách viết tác phẩm, trường hợp Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu, có thúc đẩy đời giúp định hình số khuynh hướng sáng tác khuynh hướng tiểu thuyết sự, khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử Đó biểu sinh động cho mối quan hệ lý luận phê bình thực tiễn sáng tác Vai trò điều kiện vật chất, văn hóa hình thành quan niệm quan trọng Sự phát triển nghề báo nghề in tạo môi trường cho quan niệm đăng tải tiếp xúc với cơng chúng Thói quen đọc báo hình thành người dân Nam nhà văn lợi dụng để công bố tác phẩm họ, từ đó, quan niệm tiểu thuyết có hội nảy sinh mục cố định báo Ví dụ mục Xuy mao cầu tì (bới lơng tìm vết) Nơng Cổ Mín Đàm, mục Bình phẩm sách Đơng Pháp thời báo, mục Ngọn bút vơ tư, Phê bình văn chương Lục Tỉnh Tân Văn Bên cạnh đó, cơng nghệ in ấn ngày tiến có mặt ngày nhiều nhà in Lục tỉnh giúp cho độc giả tiếp cận tác phẩm nhà văn dễ dàng 56 trước nhiều Những lời tự, lời tựa độc giả quan tâm nơi tác giả bày tỏ quan điểm mình, đồng thời nơi đồng nghiệp họ góp lời phê bình nhận xét Đây ngun nhân khách quan góp phần thúc đẩy hình thành quan niệm tiểu thuyết Với chúng tơi khảo sát phân tích, thấy quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX chưa đủ sức trở thành hệ thống lý luận dẫn đường cho phát triển thể loại phản ánh tình hình sáng tác sơi động mà nhiều cơng tác lý luận phê bình dạng sơ khai chưa theo kịp Nam sớm muộn – câu nói khơng thực tế sáng tác mà công tác lý luận Tuy chưa sắc sảo, tinh tế bước tiên phong Khơng có ý nghĩa cho khoa nghiên cứu văn học, quan niệm cịn cho thấy dấu vết văn hóa – xã hội thời Do đó, quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX cần trân trọng biểu cho lối tư thời đoạn qua 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, LUẬN ÁN, TẠP CHÍ Lê Tú Anh (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900 – 1930”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr 85-99 Lê Tú Anh (2009), “Thử đề xuất cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900 - 1930”, Tạp chí Văn học (7), tr 48-61 Nguyễn Kim Anh (CB) (2004), Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB ĐHQG, Tp.HCM Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn tiểu thuyết tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.16-20 Đinh Trí Dũng (2005), “Từ ảnh hưởng thể loại truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr 40-44 Nguyễn Đại Dương (2008), “Tinh thần cổ súy đạo lý Nho giáo đạo lý nhân dân văn xuôi năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 98-104 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865 – 1930, NXB Trẻ, Tp.HCM Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr 3-15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (CB) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN,H 10 Mã Giang Lân (CB) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, H 11 Trương Thị Linh (2006), Tìm hiều đời văn học qua số báo tạp chí Nam đầu kỷ XX (thập niên 20), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM 58 12 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí – xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr 58-74 13 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, H 14 Võ Văn Nhơn (08/7/2009), “Lê Hoằng Mưu – nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX”, http://cnx.org/content/m28598/latest/ 15 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV Tp.HCM 16 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương (2010), “Cảm hứng - Điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr 35-53 17 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), tr.117-125 SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ TRƯỚC 1945 Truyện thầy Lazarơ Phiền, Nguyễn Trọng Quản, J Linage, Sài Gịn, 1887 Hoàng Tố Anh hàm oan, Trần Chánh Chiếu, Phát Tốn, Sài Gịn, 1910 Giọt máu chung tình, Tân Dân Tử, Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1926 (văn khảo sát in năm 1989 NXB Tiền Giang) Cơ Ba Tràh, Nguyễn Ý Bửu, Tín Đức Thư Xã, Sài Gịn, 1927 Khối tình mầu nhiệm, Dương Minh Đạt, Xưa nay, Sài Gòn, 1929 Trường tình bí mật, Dương Minh Đạt, Đức Lưu Phương, 1929 Gia Long tẩu quốc, Tân Dân Tử, Xưa nay, Sài Gịn, 1930 Cơng Luận báo, khảo sát năm 1917-1918, 1925 Đông Pháp thời báo, khảo sát năm 1923-1925 10 Nam Kỳ địa phận, khảo sát năm 1926-1932 11 Lục tỉnh tân văn, khảo sát năm 1927 12 Thần Chung, khảo sát năm 1929-1930 13 Phụ nữ tân văn, khảo sát năm 1929-1930 14 Đồng Nai, khảo sát năm 1932 ... 1.2 Sự thể quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam đầu kỷ XX 16 CHƯƠNG II: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ BẢN CHẤT THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 21 2.1 Quan niệm nội dung... siển” ngôn ngữ tiểu thuyết Nam đầu kỷ XX 41 CHƯƠNG III : QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU THUYẾT 3.1 Quan niệm chức nhận thức – giáo dục tiểu thuyết Văn học nói... vi phản ánh tiểu thuyết 21 2.2 Quan niệm ngôn ngữ tiểu thuyết 32 CHƯƠNG III : QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU THUYẾT 41 3.1 Quan niệm chức nhận

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tú Anh (2007), “Quan niệm về tiểu thuyết trong văn học giai đoạn 1900 – 1930”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr. 85-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tiểu thuyết trong văn học giai đoạn 1900 – 1930”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2007
2. Lê Tú Anh (2009), “Thử đề xuất một cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900 - 1930”, Tạp chí Văn học (7), tr. 48-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đề xuất một cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900 - 1930”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2009
3. Nguyễn Kim Anh (CB) (2004), Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB ĐHQG, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh (CB)
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2004
4. Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn về tiểu thuyết trên tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thượng Chi bàn về tiểu thuyết trên tạp chí "Nam Phong"”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2007
5. Đinh Trí Dũng (2005), “Từ những ảnh hưởng của thể loại truyện Nôm đến những cách tân theo hướng hiện đại của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ở thời kỳ đầu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr. 40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ những ảnh hưởng của thể loại truyện Nôm đến những cách tân theo hướng hiện đại của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ở thời kỳ đầu”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2005
6. Nguyễn Đại Dương (2008), “Tinh thần cổ súy đạo lý Nho giáo và đạo lý của nhân dân trong văn xuôi những năm đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr. 98-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần cổ súy đạo lý Nho giáo và đạo lý của nhân dân trong văn xuôi những năm đầu thế kỷ XX”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Đại Dương
Năm: 2008
7. Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ ở Nam kỳ 1865 – 1930, NXB Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ ở Nam kỳ 1865 – 1930
Tác giả: Bằng Giang
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1992
8. Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 – thành tựu và triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr. 3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ Nam bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 – thành tựu và triển vọng nghiên cứu”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2006
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (CB) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (CB)
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 1999
10. Mã Giang Lân (CB) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945
Tác giả: Mã Giang Lân (CB)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
11. Trương Thị Linh (2006), Tìm hiều sự ra đời của nền văn học mới qua một số báo và tạp chí Nam bộ đầu thế kỷ XX (thập niên 20), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiều sự ra đời của nền văn học mới qua một số báo và tạp chí Nam bộ đầu thế kỷ XX (thập niên 20)
Tác giả: Trương Thị Linh
Năm: 2006
12. Phong Lê (2006), “Văn học trong đời sống báo chí – xuất bản từ nửa sau thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr. 58-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trong đời sống báo chí – xuất bản từ nửa sau thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phong Lê
Năm: 2006
13. Vương Trí Nhàn (sưu tầm và biên soạn) (1996), Khảo về tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vương Trí Nhàn (sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1996
14. Võ Văn Nhơn (08/7/2009), “Lê Hoằng Mưu – nhà văn của những thử nghiệm táo bạo đầu thế kỷ XX”, http://cnx.org/content/m28598/latest/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hoằng Mưu – nhà văn của những thử nghiệm táo bạo đầu thế kỷ XX
15. Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Võ Văn Nhơn
Năm: 2008
17. Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết trên Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2), tr.117-125.SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ TRƯỚC 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thuật ngữ tiểu thuyết trên "Nam Phong tạp chí"”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Thuận
Năm: 2005
1. Truyện thầy Lazarô Phiền, Nguyễn Trọng Quản, J. Linage, Sài Gòn, 1887 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thầy Lazarô Phiền", Nguyễn Trọng Quản, "J. Linage
2. Hoàng Tố Anh hàm oan, Trần Chánh Chiếu, Phát Toán, Sài Gòn, 1910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Tố Anh hàm oan", Trần Chánh Chiếu, "Phát Toán
3. Giọt máu chung tình, Tân Dân Tử, Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1926 (văn bản khảo sát là bản in năm 1989 của NXB Tiền Giang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọt máu chung tình", Tân Dân Tử, "Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: NXB Tiền Giang)
4. Cô Ba Tràh, Nguyễn Ý Bửu, Tín Đức Thư Xã, Sài Gòn, 1927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô Ba Tràh", Nguyễn Ý Bửu, "Tín Đức Thư Xã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w