QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA CÁC NHÀ DUY VẬT TRƯỚC C.MÁC Trong triết học duy vật chất phác CỔ ĐẠI Trong triết học Ấn Độ, người ta đồng nghĩa vật chất với những gì họ cho là con người cần nhất, như: nước, lửa, khí, đất. Ở Trung Quốc, trường phái Âm dương cho rằng âm và dương là vật chất; còn trường phái Ngũ Hành cho rằng vật chất chính là 5 yếu tố: kim, thủy, mộc, hỏa, thổ. Ở Hy Lạp, Talet nói vật chất là nước, Hêraclit nói vật chất là lửa. Và đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là thuyết nguyên tử của Đê mô crit. Ông cho rằng vật chất là nguyên tử. Ông định nghĩa nguyên tử là đơn vị (hạt) nhỏ nhất, không thể xâm nhập được, không cảm giác được. >> Như vậy, các nhà triết học duy vật cổ đại đã có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của triết học, họ đã đứng trên lập trường duy vật, lấy giới tự nhiên để giải thích cho chính giới tự nhiên mà không viện dẫn đến bất kỳ lực lượng siêu nhiên thần bí nào. Tuy nhiên, sai lầm lớn nhất của hầu hết các nhà duy vật cổ đại trong quan niệm về vật chất là đã quy thế giới vật chất về một hay một số dạng tồn tại CỤ THỂ, CẢM TÍNH của nó. Trong triết học duy vật SIÊU HÌNH Các nhà duy vật thời này đã đồng nhất các thuộc tính của vật chất với vật chất. VD: người ta đồng nhất vật chất với khối lượng, trọng lượng, độ dài, tốc độ,.... Tiến bộ hơn, triết học của Phoiơbắc khẳng định rằng thế giới này là vật chất và vật chất theo ông là toàn bộ thế giới tự nhiên. Nó không do ai sáng tạo ra mà nó tồn tại độc lập với ý thức. Tuy nhiên Phoiơbắc lại không xác định đuợc vật chất trong lĩnh vực xã hội, cũng như hoạt động vật chất của con người là gì. >> Như vậy, các nhà duy vật siêu hình đã có đóng góp lớn đối với sự phát triển của triết học duy vật, tuy nhiên mặc dù KHÔNG mắc phải sai lầm mang tính cụ thể, cảm tính trong quan niệm về vật chất song lại có hạn chế lớn đó là quy vật chất về thuộc tính nào đó của vật chất, quan niệm siêu hình, phiến diện, máy móc về thế giới vật chất... >> Chỉ đến khi triết học Mácxít xuất hiện, đặc biệt là khi Lenin nêu ra định nghĩa kinh điển về vật chất thì phạm trù vật chất mới được giải quyết một cách khoa học.
QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA CÁC NHÀ DUY VẬT TRƯỚC CMÁC * Trong triết học vật chất phác CỔ ĐẠI - Trong triết học Ấn Độ, người ta đồng nghĩa vật chất với họ cho người cần nhất, như: nước, lửa, khí, đất - Ở Trung Quốc, trường phái Âm dương cho âm dương vật chất; trường phái Ngũ Hành cho vật chất yếu tố: kim, thủy, mộc, hỏa, thổ - Ở Hy Lạp, Talet nói vật chất nước, Hê-ra-clit nói vật chất lửa Và đỉnh cao tư tưởng vật cổ đại vật chất thuyết nguyên tử Đê mô crit Ông cho vật chất nguyên tử Ông định nghĩa nguyên tử đơn vị (hạt) nhỏ nhất, xâm nhập được, không cảm giác >> Như vậy, nhà triết học vật cổ đại có đóng góp to lớn phát triển triết học, họ đứng lập trường vật, lấy giới tự nhiên để giải thích cho giới tự nhiên mà khơng viện dẫn đến lực lượng siêu nhiên thần bí Tuy nhiên, sai lầm lớn hầu hết nhà vật cổ đại quan niệm vật chất quy giới vật chất hay số dạng tồn CỤ * THỂ, Trong CẢM triết học TÍNH vật SIÊU HÌNH - Các nhà vật thời đồng thuộc tính vật chất với vật chất VD: người ta đồng vật chất với khối lượng, trọng lượng, độ dài, tốc độ, - Tiến hơn, triết học Phoi-ơ-bắc khẳng định giới vật chất vật chất theo ơng tồn giới tự nhiên Nó khơng sáng tạo mà tồn độc lập với ý thức Tuy nhiên Phoi-ơ-bắc lại không xác định đuợc vật chất lĩnh vực xã hội, hoạt động vật chất người >> Như vậy, nhà vật siêu hình có đóng góp lớn phát triển triết học vật, nhiên KHƠNG mắc phải sai lầm mang tính cụ thể, cảm tính quan niệm vật chất song lại có hạn chế lớn quy vật chất thuộc tính vật chất, quan niệm siêu hình, phiến diện, máy móc giới vật chất >> Chỉ đến triết học Mác-xít xuất hiện, đặc biệt Lenin nêu định nghĩa kinh điển vật chất phạm trù vật chất giải cách khoa học ...thuộc tính vật chất, quan niệm siêu hình, phiến diện, máy móc giới vật chất >> Chỉ đến triết học Mác-xít xuất hiện, đặc biệt Lenin nêu định nghĩa kinh điển vật chất phạm trù vật chất giải cách khoa