1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầuvà các yếu tố liên quan

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT- ANH iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm NCBSM 1.2 Tầm quan trọng thực hành NCBSMHT tháng đầu 1.3 Chính sách pháp luật nhằm tăng cường bảo vệ NCBSM Việt Nam 1.4 Tình hình NCBSMHT tháng đầu 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 12 1.6 Thang điểm đo tự tin khả NCBSM (BSES-SF) 19 1.7 Áp dụng lý thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 26 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 28 2.6 Quản lý phân tích số liệu 31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 33 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ii 3.2 Thực hành nuôi dưỡng trẻ tháng đầu 40 3.3 Các yếu tố liên quan với thực hành NCBSMHT tháng đầu 44 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 61 4.3 Những yếu tố liên quan đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 63 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài 71 4.5 Ứng dụng đề tài 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Bảng thu thập số liệu Phụ lục Quyết định chấp nhận hội đồng y đức nghiên cứu trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ A&T Alive and Thrive BSES Breastfeeding Self-Efficacy Scale BSES – SF Breastfeeding Self-Efficacy Scale short form ĐTC Độ tin cậy ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KTC Khoảng tin cậy HPM Health Promotion Model MICS Management Information and Control System NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn TB Trung bình UNICEF The United Nations Children’s Fund WHO Word Health Organization Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT Thang điểm tự tin vào khả TIẾNG ANH Breastfeeding Self-Efficacy Scale NCBSM Thang điểm tự tin vào khả Breastfeeding Self-Efficacy Scale NCBSM rút gọn short form Mơ hình cải thiện sức khỏe Health Promotion Model Hệ thống điều tra quản lý Management Information and thông tin Control System Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc The United Nations Children’s Fund Tổ chức Y tế Thế giới Word Health Organization Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số đối tượng tham gia nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi trình độ học vấn ĐTNC 33 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, số phương pháp sinh ĐTNC 34 Bảng 3.3 Nhận thức lợi ích, nhận thức khó khăn tự tin NCBSM tháng đầu 35 Bảng 3.4 Nhận thức lợi ích NCBSM câu 36 Bảng 3.5 Nhận thức khó khăn NCBSM câu 37 Bảng 3.6 Sự tự tin khả NCBSM câu 38 Bảng 3.7 Liên quan nhóm tuổi, trình độ học vấn với thực hành NCBSMHT tháng đầu 44 Bảng 3.8 Liên quan nghề nghiệp, số phương pháp sinh với NCBSMHT tháng đầu sau sinh 45 Bảng 3.9 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với nhận thức lợi ích NCBSM 46 Bảng 3.10 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với nhận thức lợi ích NCBSM câu 46 Bảng 3.11 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với nhận thức khó khăn NCBSM 47 Bảng 3.12 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với nhận thức khó khăn NCBSM câu 48 Bảng 3.13 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với tự tin vào khả NCBSM 49 Bảng 3.14 Liên quan thực hành NCBSMHT tháng đầu với tự tin vào khả NCBSM câu 50 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan với thực hành NCBSMHT tháng đầu 51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ NCBSMHT quốc gia toàn giới 10 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ NCBSMHT tỉnh Việt Nam 12 Biểu đồ 3.1 Thực hành NCBSM tháng đầu 40 Biểu đồ 3.2 Thời gian bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ 41 Biểu đồ 3.3 Thức ăn trẻ 41 Biểu đồ 3.4 Thức ăn/uống khác sữa mẹ 42 Biểu đồ 3.5 Thời gian bắt đầu cho trẻ ăn/uống khác sữa mẹ 43 SƠ ĐỒ Hình 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 22 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ quà quý giá thiên nhiên dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) đáp ứng nhu cầu sinh lý, tâm lý tạo cho trẻ khởi đầu tốt sống Nuôi sữa mẹ giúp trẻ phát triển tồn diện mà cịn giúp người mẹ mau phục hồi sức khỏe giảm nguy mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng sau này, sợi dây gắn kết tình mẫu tử đem lại lợi ích kinh tế [3], [4], [55], [78] Kết nhiều nghiên cứu trước cho trẻ ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu có phát triển trí não, chiều cao, cân nặng tốt hơn, đồng thời giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng tiêu hóa, hơ hấp nguy béo phì tuổi vị thành niên so với trẻ không bú sữa mẹ hồn tồn [45], [52], [74] Ni sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu đánh giá can thiệp có hiệu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ nhỏ Theo kết nghiên cứu Edmond (2006) [44], can thiệp cứu sống triệu trẻ em giảm 22,3 % tử vong trẻ sơ sinh toàn giới Tỷ lệ trẻ tử vong tuổi nước nghèo tăng 10-15% tỷ lệ bú sữa mẹ khơng đạt 90% [48] Vì vậy, nhiều tổ chức giới Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Hiệp hội Nhi khoa Mỹ khuyến nghị ni trẻ hồn tồn sữa mẹ tháng đầu đời, sau trẻ ăn bổ sung hợp lý tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ tuổi [51] Ở Việt Nam, Chính phủ ban hành quy định kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ để khuyến khích NCBSM từ năm 1994 Bộ Y tế phối hợp với tổ chức UNICEF thực nhiều hoạt động như: sáng kiến bệnh viện bạn hữu trẻ em, tuần lễ giới NCBSM, kêu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn gọi thực 10 bước “NCBSM thành công” nhằm góp phần bảo vệ, thúc đẩy, hỗ trợ cung cấp thông tin NCBSM cho bà mẹ gia đình Chính phủ có nhiều nỗ lực việc triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em tăng cường thực hành NCBSM tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu thấp cải thiện Theo số liệu Tổng cục Thống kê (GSO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), tỷ lệ NCBSMHT tháng gần không tăng năm từ 16,9% năm 2006 17,4 % năm 2011 [15], [16] Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ trung bình nước phát triển (39%) hầu Đông Nam Á (29-45%) [36], [41] Điều tra MICS năm 2013-2014 cho thấy tỷ lệ trẻ em tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn tăng khoảng 40% từ 17,4% lên đến 24,3% Tuy nhiên tỷ lệ thấp, Việt Nam nhiều thách thức lớn để đạt mục tiêu đến năm 2015 có 50% đến năm 2020 có 60% trẻ em NCBSMHT sáu tháng đầu [17] Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hóa miền Trung thị có tốc độ tăng trưởng nhanh đứng thứ hai nước với dân số 887 000 người, có 21.600 trẻ năm tuổi 10.100 trẻ hai tuổi Năm 2012, theo báo cáo dự án Alive &Thrive phối hợp với Viện Nghiên cứu Y- Xã hội học (ISMS) tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ nhỏ 11 tỉnh, tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu địa bàn nghiên cứu (quận Liên Chiểu quận Hòa Vang) thành phố Đà Nẵng đạt 3,5 % Trong đó, tỉnh Quảng Nam tỉnh gần Đà Nẵng tỷ lệ cao (36,9%) [17] Vì vấn đề NCBSMHT Đà Nẵng thách thức lớn Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ thành phố, tập trung đông dân cư quan, văn phòng hầu hết doanh nghiệp địa bàn thành phố Quận Hải Châu có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tầm quan trọng đặc biệt phát triển thành phố Đà Nẵng tất mặt Hiện chưa có số liệu thức NCBSM NCBSMHT tháng đầu quận Hải Châu Để góp phần vào việc hoạch định kế hoạch truyền thơng, giáo dục có can thiệp hợp lý nhằm nâng cao tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu nên thực đề tài “ Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố liên quan” quận Hải Châu, phố Đà Nẵng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng bao nhiêu? Yếu tố có liên quan đến tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu Xác định mối liên quan bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu với đặc điểm bà mẹ Xác định mối liên quan bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu với nhận thức lợi ích, nhận thức khó khăn tự tin NCBSM hoàn toàn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 42 DiGirolamo Ann M, Grummer-Strawn Laurence M, Fein Sara B (2008), "Effect of maternity-care practices on breastfeeding", Pediatrics, 122, (Supplement 2), pp S43-S49 43 Đinh Kim Xuân (2008), Factors asociated with breastfeeding behaviors in VietNam mothers, Master of Nursing thesis, Burapha University, Thai Lan 44 Edmond Karen M, Zandoh Charles, Quigley Maria A, Amenga-Etego Seeba, Owusu-Agyei Seth, Kirkwood Betty R (2006), "Delayed breastfeeding initiation increases risk of neonatal mortality", Pediatrics, 117 (3), e380-e386 45 Fewtrell Mary S, Morgan Jane B, Duggan Christopher, Gunnlaugsson Geir, Hibberd Patricia L, Lucas Alan, Kleinman Ronald E (2007), "Optimal duration of exclusive breastfeeding: what is the evidence to support current recommendations?", The American journal of clinical nutrition, 85 (2), 635S-638S 46 Grassley Jane S (2010), "Adolescent mothers' breastfeeding social support needs", Journal of Obstetric, Gynecologic, & Neonatal Nursing, 39 (6), pp 713-722 47 Imhonde HO, Shaibu H, Imhonde JE, Handayani Lina (2012), "Type of Birth, Depression and Anxiety as determinates of Breastfeeding Attitude among Nursing Mothers", International Journal of Public Health Science (IJPHS), , (2), pp 49-54 48 Jones Gareth, Steketee Richard W, Black Robert E, Bhutta Zulfiqar A, Morris Saul S, Bellagio Child Survival Study Group (2003), "How many child deaths can we prevent this year?", The lancet, 362 (9377), pp 6571 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 49 Koirala S, Koirala M (2015), "Awareness and Practice of Mothers Regarding Health Promotion of Under-Five Children in Urban Slum Area of Kathmandu", Journal of Institute of Medicine, 38 (2) 50 Kramer Michael S, Aboud Frances, Mironova Elena, Vanilovich Irina, Platt Robert W, Matush Lidia, Igumnov Sergei, Fombonne Eric, Bogdanovich Natalia, Ducruet Thierry (2008), "Breastfeeding and child cognitive development: new evidence from a large randomized trial", Archives of general psychiatry, 65 (5), pp 578-584 51 Kramer Michael S, Kakuma Ritsuko (2004), The optimal duration of exclusive breastfeeding, Springer 52 Khan Jehangir, Vesel Linda, Bahl Rajiv, Martines José Carlos (2015), "Timing of breastfeeding initiation and exclusivity of breastfeeding during the first month of life: effects on neonatal mortality and morbidity—a systematic review and meta-analysis", Maternal and child health journal, 19 (3), pp 468-479 53 Li Lin, Zhang Min, Scott Jane A, Binns Colin W (2004), "Factors associated with the initiation and duration of breastfeeding by Chinese mothers in Perth, Western Australia", Journal of human lactation, 20 (2), pp 188195 54 Linares Ana Maria, Rayens Mary K, Dozier Ann, Wiggins Amanda, Dignan Mark B (2015), "Factors influencing exclusive breastfeeding at months postpartum in a sample of urban Hispanic mothers in Kentucky", Journal of Human Lactation, 0890334414565711 55 Mathews M E, Leerkes E M (2013), "Psychosocial predictors of breastfeeding initiation and duration (Doctoral dissertation, University of North Carolina at Greensboro)" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 56 Mohammad Hamlan Adlah, Khaled Mohammad H Bani, Al Habahbeh Atallh A (2015), "Perceived Barriers of Breastfeeding among Jordanian Mothers", Jordan Medical Journal, 49 (3) 57 Mukuria Altrena G, Kothari Monica T, Abderrahim Noureddine (2006), "Infant and young child feeding update" 58 Nabulsi Mona (2011), "Why are breastfeeding rates low in Lebanon? A qualitative study", BMC pediatrics, 11 (1), pp 75 59 Nascimento Maria Beatriz R, Reis Marco A Moura, Franco Selma Cristina, Issler Hugo, Ferraro Alexandre A, Grisi Sandra Josefina FE (2010), "Exclusive breastfeeding in southern Brazil: prevalence and associated factors", Breastfeeding medicine, (2), pp 79-85 60 O'Campo Patricia, Faden Ruth R, Gielen Andrea C, Wang Mei Cheng (1992), "Prenatal factors associated with breastfeeding duration: recommendations for prenatal interventions", Birth, 19 (4), pp 195-201 61 Ogunlesi Tinuade A (2010), "Maternal socio-demographic factors influencing the initiation and exclusivity of breastfeeding in a Nigerian semi-urban setting", Maternal and child health journal, 14 (3), pp 459465 62 Okafor IP, Olatona FA, Olufemi OA (2013), "Breastfeeding practices of mothers of young children in Lagos, Nigeria", Nigerian Journal of Paediatrics, 41 (1), pp 43-47 63 Onah Stanley, Osuorah Donatus Ignatius Chidiebere, Ebenebe Joy, Ezechukwu Clement, Ekwochi Uchenna, Ndukwu Ifeyinwa (2014), "Infant feeding practices and maternal socio-demographic factors that influence practice of exclusive breastfeeding among mothers in Nnewi South-East Nigeria: a cross-sectional and analytical study", International breastfeeding journal, (1), pp.1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 64 Owen Christopher G, Martin Richard M, Whincup Peter H, Smith George Davey, Cook Derek G (2005), "Effect of infant feeding on the risk of obesity across the life course: a quantitative review of published evidence", Pediatrics, 115 (5), pp 1367-1377 65 Owen Christopher G, Martin Richard M, Whincup Peter H, Smith George Davey, Cook Derek G (2006), "Does breastfeeding influence risk of type diabetes in later life? A quantitative analysis of published evidence", The American journal of clinical nutrition, 84 (5), pp 1043-1054 66 Patel Roshni R, Liebling Rachel E, Murphy Deirdre J (2003), "Effect of operative delivery in the second stage of labor on breastfeeding success", Birth, 30 (4), pp 255-260 67 Pender Nola J, Murdaug Carolyn L, Parsons Mary Ann (2006), "Health promotion in nursing practice" 68 Perera Priyantha J, Ranathunga Nayomi, Fernando Meranthi P, Sampath Wikum, Samaranayake Gayni B (2012), "Actual exclusive breastfeeding rates and determinants among a cohort of children living in Gampaha district Sri Lanka: A prospective observational study", International breastfeeding journal, (1), 69 Phuong Nguyen Hong, Menon Purnima, Ruel Mariel, Hajeebhoy Nemat (2011), "A situational review of infant and young child feeding practices and interventions in Viet Nam", Asia Pacific journal of clinical nutrition, 20 (3), pp 359 70 Santo Lilian Cordova Espírito, De Oliveira Luciana Dias, Giugliani Elsa Regina Justo (2007), "Factors associated with low incidence of exclusive breastfeeding for the first months", Birth, 34 (3), pp 212-219 71 Sapna SP, Ameya AH, Rooma SP, Aarti Parmar, Rashid AK, Narayan KA (2009), "Prevalence of exclusive breastfeeding and its correlates in an Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM urban slum in western India", International eJournal of Science Medicine & Education, (2), pp 14-18 72 Shifraw Tigest, Worku Amare, Berhane Yemane (2015), "Factors associated exclusive breastfeeding practices of urban women in Addis Ababa public health centers, Ethiopia: a cross sectional study", International breastfeeding journal, 10 (1), 73 Sholeye Oluwafolahan O, Abosede Olayinka A, Salako Albert A (2015), "Exclusive Breastfeeding and Its Associated Factors among Mothers in Sagamu, Southwest Nigeria", Journal of Health Science, (2), pp 2531 74 Soukup Sr, Gregory J (2007), "Preventing Childhood Obesity: How Breastfeeding Can Help", pp - 75 Tuan Nguyen T., Nguyen Phuong H, Hajeebhoy Nemat, Frongillo Edward A (2014), "Gaps between breastfeeding awareness and practices in Vietnamese mothers result from inadequate support in health facilities and social norms", The Journal of nutrition, 144 (11), pp 1811-1817 76 Tamiru D, Aragu D, Belachew T (2013), "Survey on the introduction of complementary foods to infants within the first six months and associated factors in rural communities of Jimma Arjo", International Journal of Nutrition and Food Sciences, (2), pp 77-84 77 Tan Kok Leong (2011), "Factors associated with exclusive breastfeeding among infants under six months of age in peninsular Malaysia", International breastfeeding journal, (1), 78 Marie Tarrant, Daniel YT Fong, Kendra M Wu, Irene LY Lee, Emmy MY Wong, Alice Sham, Christine Lam, Joan E Dodgson (2010), "Breastfeeding and weaning practices among Hong Kong mothers: a prospective study", BMC pregnancy and childbirth, 10 (1), Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 79 Tekle, Mesfin Tesfay (2015), "Barriers to compliance to exclusive breastfeeding and timely Introduction of complementary feeding practices in Ethiopia" 80 Uchendu UO, Ikefuna AN, Emodi IJ (2009), "Exclusive breastfeeding-the relationship between maternal perception and practice", Nigerian journal of clinical practice, 12 (4) 81 Ukegbu AU, Ukegb PO, Onyeonoro UU, Ubajaka CF (2011), "Determinants of breastfeeding patterns among mothers in Anambra State, Nigeria", South African Journal of Child Health, (4), pp 112116 82 Ulak Manjeswori, Chandyo Ram K, Mellander Lotta, Shrestha Prakash S, Strand Tor A (2012), "Infant feeding practices in Bhaktapur, Nepal: a cross-sectional, health facility based survey", International Breastfeeding Journal, (1), 83 UNICEF (2014), We know about power of breastfeeding Why fewer and fewer mothers choose differently?, http://www.unicef.org/eapro/media_6185.html, accessed on 25 July 2014 84 World Health Organization (2010), "Indicators for assessing infant and young child feeding practices: part 2: measurement" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP, Hồ Chí Minh Điện thoại: (84,8) 3855411 – Fax: (84,8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng yếu tố liên quan” Tôi tên là: …………………………………………Tuổi: …………………, Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu này, Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin NCBSM tơi cho mục đích nghiên cứu, Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền không tham gia vào lúc nào, Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, Người tham gia ký tên Họ tên: ………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN “Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố liên quan” Mã số phiếu …………………, Ngày……tháng……năm 2016 PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chị (Viết tắt): ……………………………… Năm sinh chị……………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh bé………………………………………… Địa tại: ……………………………………………………… Trình độ văn hóa  ≤ Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học  Nông dân  Nội trợ/thất nghiệp  Công nhân  Viên chức ngành y  Viên chức ngành khác  Buôn bán/Kinh doanh/Tự Nghề nghiệp chị Số sống    trở lên Phương pháp sinh  Sinh thường  Sinh mổ PHẦN 2: LỢI ÍCH NCBSM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Phần gồm có câu hỏi lợi ích NCBSM cho bé, mẹ lợi ích kinh tế Hướng dẫn: Trong nội dung sau đây, cho biết ý kiến chị câu bao gồm: [1] Rất không đồng ý, [2] Không đồng ý, [3] Không biết, [4] Đồng ý [5] Rất đồng ý Rất Số TT Nội dung Không không đồng ý Không Đồng ý Rất biết đồng ý Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt cho trẻ Sữa mẹ giúp trẻ tránh nhiều bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm tai NCBSM giúp trẻ phát triển trí thơng minh sữa NCBSM giúp trẻ giảm nguy béo phì bệnh tim mạch cho trẻ sau NCBSM bảo vệ cho bà mẹ giảm nguy ung thư vú sau NCBSM tốn chi phí sữa bình PHẦN NHỮNG KHĨ KHĂN NCBSM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Hướng dẫn: Trong nội dung sau đây, cho biết ý kiến chị câu: [1] Hồn tồn khơng đồng ý, [2] Khơng đồng ý, [3] Khơng chắn, [4] Đồng ý [5] Hồn tồn đồng ý Số TT Nội dung Hồn Khơng Khơng Đồng Hồn tồn đồng ý khơng chắn đồng ý Tôi nhận thấy không đủ sữa Tôi nghĩ không tăng đủ cân bú sữa mẹ Tôi không đủ thời gian bú Trở lại làm việc khiến việc NCBSM thực Tôi cách vắt sữa trữ sữa tủ lạnh khỏi nhà Những phương tiện chổ làm việc không hổ trợ cho việc NCBSM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ý tồn đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Số TT Nội dung Hồn Khơng Khơng Đồng Hồn tồn đồng ý khơng chắn đồng ý NCBSM khiến tơi có hình dáng xấu Gia đình tơi khơng khuyến khích NCBSM hồn tồn tháng Tôi bối rối cho bú nơi công cộng 10 Tôi bối rối cho bú trước thành viên gia đình 11 Tơi thấy đầu ti ngắn làm cho bé khó bú 12 Khi cho bé bú làm tơi đau 13 Bé quấy khóc bú mẹ 14 Bé địi bú bình, khơng chịu bú mẹ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ý tồn đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHẦN 4: SỰ TỰ TIN VỀ KHẢ NĂNG NCBSM Hướng dẫn: Trong nội dung sau đây, cho biết ý kiến chị câu: [1] Hồn tồn khơng tự tin, [2] Tự tin ít, [3] Thỉnh thoảng có tự tin, [4] Tự tin [5] Rất tự tin Số Nội dung TT Hoàn Tự Thỉnh tồn tin thoảng tin khơng có tự tin tin Tơi ln ln nhận biết bú đủ sữa mẹ Tôi ln ln thực thành cơng việc NCBSM công việc nhiều thử thách khác Tơi ln ln cho bú sữa mẹ mà không sử dụng thêm sữa công thức thức ăn dặm Tơi ln ln đảm bảo cho bé ngậm bắt vú tốt bữa bú Tơi ln ln giải tình trạng NCBSM thỏa mãn tơi Tơi ln ln xoay sở bú sữa mẹ khóc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tự Tự Rất tự tin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Số Nội dung TT Hoàn Tự Thỉnh tồn tin thoảng tin khơng có tự tin tin Tơi ln ln giữ bé lúc bé bú sữa mẹ Tôi luôn cảm thấy thoải mái việc cho bú sữa mẹ trước thành viên gia đình Tơi ln ln cảm thấy hài lịng trải qua việc cho bú 10 Tơi ln ln đối phó với thực tế cho bú nhiều thời gian 11 Tơi ln ln hoàn thành cho bú bên vú chuyển qua vú cịn lại 12 Tơi ln ln tiếp tục cho bú lần bú 13 Tơi ln ln trì nguồn sữa để đáp ứng đủ nhu cầu trẻ 14 Tơi ln ln biết trẻ hồn thành lần bú Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tự Tự Rất tự tin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM PHẦN 5: THỰC HÀNH NCBSM TRONG THÁNG ĐẦU Hướng dẫn: Trong nội dung sau đây, cho biết ý kiến chị câu cách đánh dấu (X) Trong tháng đầu tiên,  Có chị cho bé bú sữa mẹ  Không Chuyển sang câu tiếp không? Chị bắt đầu cho bé bú sữa  Ngay đầu sau sinh mẹ từ nào?  2-4 sau sinh  – 24 sau sinh  Trên 24 sau sinh Thức ăn bé  Sữa mẹ gì?  Sữa cơng thức  Nước đường/Mật ong  Nước lọc  Khác (không biết) Trong tháng đầu tiên,  Có ngồi sữa mẹ chị có cho  Không Chuyển sang câu bé uống, ăn thêm thức ăn không ngoại trừ vitamin thuốc? Trẻ uống ăn thêm  Nước lọc (nước chín) thức ăn sau  Nước đường /mật ong (có thể lựa chọn nhiều đáp  Nước ép trái cây/trái án)  Sữa công thức  Các sản phẩm từ sữa  Bột dinh dưỡng/cháo,cơm  Thức ăn khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM Trong tháng đầu, chị cho trẻ uống ăn thêm thức Từ tháng…………………………… ăn tháng mấy? Hiện chị có cịn cho trẻ bú  Có sữa mẹ khơng?  Không Chuyển sang câu Chị ngưng cho trẻ bú mẹ lúc bé tháng tuổi? …………… tháng Chân thành cảm ơn chị tham gia trả lời câu hỏi! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... định tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu Xác định mối liên quan bú mẹ hoàn toàn. .. trích dẫn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng bao nhiêu? Yếu tố có liên quan đến tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu quận Hải Châu, thành... 3.2.1 Tỷ lệ thực hành nuôi dưỡng trẻ tháng đầu (n = 385) Sữa mẹ hoàn toàn 21,3 Sữa mẹ chủ yếu 32,7 Sữa mẹ ăn dặm 20,7 Sữa mẹ sữa bột 47,0 Đã bú sữa mẹ 99,2 20 40 60 80 100 120 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alive & Thrive (2012), Báo cáo toàn văn thực hành nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo toàn văn thực hành nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Tác giả: Alive & Thrive
Năm: 2012
2. Đỗ Ngọc Ánh (2014), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm và nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình năm 2014, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm và nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình năm 2014
Tác giả: Đỗ Ngọc Ánh
Năm: 2014
3. Bộ Môn Nhi -Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2006), Nhi khoa, Nhà xuất bản Y Hà Nội, tr. 29-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhi khoa
Tác giả: Bộ Môn Nhi -Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Hà Nội
Năm: 2006
4. Bộ môn phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y Hà Nội, tr. 29 -32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Hà Nội
Năm: 2006
6. Nguyễn Việt Dũng (2014), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 24 tháng tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 24 tháng tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng
Năm: 2014
8. Lê Thị Hương (2008), "Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị," Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 4 (2), tr. 40 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2008
9. Từ Mai (2009), "Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan của các bà mẹ đến khám tại Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 5 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan của các bà mẹ đến khám tại Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội
Tác giả: Từ Mai
Năm: 2009
11. Trần Thị Phúc Nguyệt, Hà Minh Trang (2014), "Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi ", Tạp chí Dinh dưỡng& Thực phẩm, 10, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi
Tác giả: Trần Thị Phúc Nguyệt, Hà Minh Trang
Năm: 2014
14. Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh (2011), "Kiến thức - thái độ - thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi tại bệnh viện Nhi đồng I ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức - thái độ - thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi tại bệnh viện Nhi đồng I
Tác giả: Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh
Năm: 2011
15. Tổng cục thống kê (2006), Việt Nam điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2006
16. Tổng cục thống kê (2011), Việt Nam điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Báo cáo kết quả, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Báo cáo kết quả
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2011
17. Tổng cục thống kê, UNICEF (2014), Công bố Kết quả chính của Điều tra Đánh giá các Mục tiêu về Trẻ em và Phụ nữ (MICS) năm 2013-2014, UNICEF,Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bố Kết quả chính của Điều tra Đánh giá các Mục tiêu về Trẻ em và Phụ nữ (MICS) năm 2013-2014
Tác giả: Tổng cục thống kê, UNICEF
Năm: 2014
18. Huỳnh Văn Tú, Nguyễn Vũ Linh (2010), "Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ trong thời gian nằm viện sau sinh tại bệnh viện phụ sản nhi đồng bán công Bình Dương năm 2009", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr. 366 - 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ trong thời gian nằm viện sau sinh tại bệnh viện phụ sản nhi đồng bán công Bình Dương năm 2009
Tác giả: Huỳnh Văn Tú, Nguyễn Vũ Linh
Năm: 2010
19. Đoàn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hương (2012), "Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ tại Hướng Hóa và Darkrong năm 2011", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ tại Hướng Hóa và Darkrong năm 2011
Tác giả: Đoàn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hương
Năm: 2012
20. Nguyễn Thị Thi (2012), Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tại xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa năm 2012
Tác giả: Nguyễn Thị Thi
Năm: 2012
22. Viện Dinh Dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010
Tác giả: Viện Dinh Dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
23. Mai Thị Ngọc Xuân (2014) , Tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan của bệnh nhi liên quan đến khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan của bệnh nhi liên quan đến khám tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh
24. Đinh Thị Hải Yến (2014), "Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nuôi con bằng sữa mẹ tại huyện Củ Chi ", Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nuôi con bằng sữa mẹ tại huyện Củ Chi
Tác giả: Đinh Thị Hải Yến
Năm: 2014
25. Abuidhail Jamila, Al-Modallal Hanan, Yousif Rania, Almresi Neamat (2014), "Exclusive breast feeding (EBF) in Jordan: Prevalence, duration, practices, and barriers", Midwifery, 30 (3), pp. 331-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exclusive breast feeding (EBF) in Jordan: Prevalence, duration, practices, and barriers
Tác giả: Abuidhail Jamila, Al-Modallal Hanan, Yousif Rania, Almresi Neamat
Năm: 2014
26. Agbo HA, Envuladu EA, Adams HS, Inalegwu E, Okoh E, Agba A (2013), "Barriers and facilitators to the practice of exclusive breast feeding among working class mothers: a study of female resident doctors in tertiary health institutions in Plateau State", J Med Res, 2 (1), pp. 112-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barriers and facilitators to the practice of exclusive breast feeding among working class mothers: a study of female resident doctors in tertiary health institutions in Plateau State
Tác giả: Agbo HA, Envuladu EA, Adams HS, Inalegwu E, Okoh E, Agba A
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w