1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm máu toàn phần ứng dụng ngoại kiểm hba1c trong bệnh đái tháo đường

80 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC HÌNH

  • 05.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN

  • 13.KIẾN NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM MÁU TOÀN PHẦN ỨNG DỤNG NGOẠI KIỂM HBA1C TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Cơ quan chủ trì nhiệm vụ : TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Y HỌC Chủ trì nhiệm vụ: PGS TS VŨ QUANG HUY Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM MÁU TOÀN PHẦN ỨNG DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM HbA1C (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 22/04/2019) Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) (ký tên) PGS.TS VŨ QUANG HUY Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP, Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm máu toàn phần ứng dụng ngoại kiểm HbA1c Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Ngoại kiểm xét nghiệm Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Vũ Quang Huy Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1961 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo Sư Chức danh khoa học: Tiến Sĩ Chức vụ: Giám Đốc Trung tâm kiểm chuẩn chất lượng y học Điện thoại: Tổ chức: 028 38530158 Nhà riêng: Mobile: 0913586389 Fax: 028 38552304; Email: drvuquanghuy@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học Địa tổ chức: 131 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: AA 54, Cảnh viên 1, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học Điện thoại: 028 38530158 Fax: 028 38552304 E-mail: trungtamkiemchuan@gmail.com Website: https://qccump.com Địa chỉ: 131 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 04 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 04 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 29tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 5tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 24tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thơng) Ngun, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Thực tế đạt Theo kế hoạch Số TT Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH 14 14 8 8 4.5 4.5 4.5 4.5 0.5 29 0.5 24 0.5 29 0.5 24 5 Nguồn khác - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung đăng ký theo tham gia tham gia Thuyết minh thực PGS.TS Vũ PGS.TS Vũ Theo dõi, thực Quang Huy Quang Huy toàn đề tài CN Nguyễn CN Nguyễn Thu thập tài Tiến Huỳnh Tiến Huỳnh liệu, nguyên liệu, sản xuất mẫu, đánh giá chất lượng mẫu CN Bùi Minh CN Bùi Minh Thu thập tài Đức Đức liệu, nguyên liệu, đánh giá chất lượng mẫu, phân tích số liệu, viết, chỉnh sửa hoàn thiện đề tài Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi ( có): Thay đổi nhân Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, TT địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 16 đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nghiên cứu tài liệu Rà soát hệ thống thiết bị làm mẫu Thu thập nguyên liệu nguyên liệu sản xuất Xác định đặc tính mẫu máu tươi Tạo lơ mẫu giá trị bình thường bệnh lý Đánh giá chất lượng toàn mẫu Tổng hợp kết quả, phân tích số liệu, viết đề tài Chỉnh sửa hoàn thiện đề tài 6 Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 01/05/2018- 01/05/201801/07/2018 01/07/2018 20/05/2018- 20/05/201815/06/2018 15/06/2018 25/06/2018- 25/06/201825/07/2018 25/07/2018 25/06/2018- 25/06/201825/07/2018 25/07/2018 25/06/2018- 25/06/201825/07/2018 25/07/2018 30/07/2018- 30/07/201801/01/2019 01/01/2019 01/01/2019- 01/01/201901/04/2019 01/04/2019 01/04/2019- 01/04/201918/04/2019 18/04/2019 Người, quan thực - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đề Cương Nghiên cứu Nguyên liệu Nguyên liệu chuẩn Mẫu ngoại kiểm giả định Nhóm mẫu ngoại kiểm Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa Kết sơ nơi ứng dụng) 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: Hiện nay, Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm HbA1c, Việt Nam chưa có cơng trình cơng bố sản xuất mẫu máu tồn phần ứng dụng ngoại kiểm HbA1c, mẫu ngoại kiểm HbA1c phòng xet xét nghiệm sử dụng nhập với giá thành cao Trong tình hình đó, việc sản xuất mẫu mẫu máu toàn phần ứng dụng ngoại kiểm HbA1c cần thiết Đề tài cở sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu khoa học ngoại kiểm xét nghiệm sinh hóa khác khác có liên quan b) Hiệu kinh tế xã hội: Hiện đứng trước nhu cầu phát triển, nâng cao hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm, Bộ Y tế ban hành thông tư hướng dẫn bắt buộc phòng xét nghiệm phải thực ngoại kiểm Bên cạnh việc sản xuất mẫu ngoại kiểm yêu cầu bắt buộc trung tâm kiểm chuẩn theo đề án 316 Thủ tướng phủ Các sản phẩm ngoại kiểm sử dụng nước lại nhập từ nước nên giá thành cao nên việc sản xuất mẫu đáp ứng nhu cầu lớn Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Lần … Báo cáo giám định kỳ Lần … Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ glycAted hemoglobin (HbA1c) 1.1.1 Khái niệm HbA1c 1.2.2 Tính chất HbA1c 1.2.3 Vai trò HbA1c 1.2.4 Tương quan trị số HbA1c glucose máu trung bình 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến số HbA1c 1.1.2 Khái lượt bệnh đái tháo đường 1.1.3 Nguyên nhân chế sinh bệnh ĐTĐ[6],[ 15] 11 1.1.3.1 Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ týp 11 1.1.3.2 Cơ chế sinh bệnh ĐTĐ týp 12 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM 14 1.2.1 Khái niệm chất lượng xét nghiệm 14 1.2.2 Quy trình hoạt động phịng xét nghiệm 15 1.3 NGOẠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (EQA - External Quality Assessment) 16 1.3.1 Các phương thức ngoại kiểm tra 17 1.3.2 Lợi ích việc thực ngoại kiểm: 18 1.3.3 Các bước thực ngoại kiểm 19 1.3.4 Đặc điểm chương trình ngoại kiểm 19 1.4 TIÊU CHUẨN SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM 20 1.4.1 Mẫu máu toàn phần chứa HbA1c sử dụng ngoại kiểm[19],[ 22] 20 1.4.2 Đánh giá tính đồng 21 1.4.3 Đánh giá độ ổn định 21 1.4.4 Nghiên cứu tính đồng 21 1.4.5 Nghiên cứu độ ổn định 22 1.4.6 Các vật liệu mẫu kiểm chuẩn dùng xét nghiệm HbA1c[29] 23 1.5 TÌNH HÌNH NGOẠI KIỂM HĨA SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 26 1.5.1 Tình hình ngoại kiểm hóa sinh giới 26 1.5.2 Tình hình ngoại kiểm hóa sinh nước 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 28 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.3 TIÊU CHUẦN CHỌN MẪU 28 2.3.1 Tiêu chí đưa vào 28 2.3.2 Tiêu chí loại 28 2.4 CỠ MẪU 29 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP mẪU 29 2.5.1 Nguyên liệu lựa chọn nghiên cứu: 30 2.5.2 Sơ đồ nghiên cứu: 31 2.5.3 Xử lý số liệu 31 2.5.4 Thiết bị - Dụng cụ 31 2.5.5 Hoá chất sử dụng 32 2.6 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM HbA1c 32 2.6.1 Giai đoạn chuẩn bị vật liệu nguyên liệu ban đầu 33 2.6.1.1 Chuẩn bị vật liệu 33 Hình 2.1 Chuẩn bị vật liệu ban đầu 34 2.6.1.2 Nguyên liệu ban đầu 34 2.6.2 Giai đoạn chia nhỏ tạo lô mẫu 34 2.6.3 Giai đoạn đánh giá kết ban đầu: 36 2.6.4 Phân lô tiến hành lưu trữ mẫu: 39 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 THU THẬP NGUYÊN LIỆU Để sản xuất mẫu ngoại kiểm máu toàn phần chứa nồng độ HbA1c dùng ngoại kiểm xét nghiệm bệnh đái tháo đường, công việc thu thập mẫu quan trọng , việc tuân thủ ngun tắc an tồn sinh học phịng xét nghiệm mẫu cịn phải sàng lọc tìm mẫu có nồng độ phù hợp kèm theo thơng số liên quan phải nằm ngưỡng giá trị tham chiếu bình thường tạo mẫu chuẩn đạt giá trị cao giúp cho việc đánh giá kiểm sốt chất lượng phịng xét nghiệm bên ngồi đạt hiệu tối ưu Cơng việc khơng thể thiếu sản xuất mẫu chuẩn tuyệt đối phải đảm bảo tính đồng độ ổn định theo tiêu chuẩn quy định ISO 35: 2006 ISO 13528: 2015 3.1.1 Nguyên liệu HbA1c mức nồng độ bình thường - Chúng tơi mua túi máu tồn phần Bệnh viện truyền máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh, túi máu qua nhiều khâu sàng lọc nên nguy lây nhiễm từ túi máu an toàn Nên túi máu khảo sát giá trị thực HbA1c phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu đầu vào không Sao đạt thông số mong muốn nghiên cứu túi máu mua chuyển đến sở sản xuất mẫu Trung Tâm Kiểm Chuẩn Chất Lượng Xét Nghiệm Y Học - Chúng tiến hành thực theo quy trình kỹ thuật sản xuất mẫu chia nhỏ đánh ký hiệu (ĐL.L1 ĐK.L2), cuối đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 35: 2006 ISO 13528: 2015 thu kết từ bảng 3.1.2 Nguyên liệu HbA1c mức nồng độ cao - Chúng tiến hành liên hệ trực tiếp từ khoa nội tiết đái tháo đường để tư vấn tuyển chọn người phát bệnh đái tháo đường mức nồng độ HbA1c cao đạt tiêu chuẩn chọn mẫu kèm theo sức khỏe người cho máu bình thường khơng có biến chứng khác Chúng liên hệ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 gặp bệnh nhân tư vấn giải thích cho họ rõ họ chấp nhận hiến máu với cách tự nguyện Túi máu qua sàng lọc túi máu mẫu sản xuất mức giá trị bình thường chúng tơi thu vận chuyển đến sở sản xuất mẫu Trung Tâm Kiểm Chuẩn Chất Lượng Xét Nghiệm Y Học - Chúng tơi tiến hành thực theo quy trình kỹ thuật sản xuất mẫu chia nhỏ đánh ký hiệu (ĐL.L3 ĐK.L4), cuối đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 13528: 2015; ISO 35: 2006 thu kết từ bảng 3.1.3 Phân chia mẫu - Bộ mẫu thứ đông lạnh: Gồm lô ký hiệu ĐL.L1 ĐL.L3 - Bộ mẫu thứ đông khô: Gồm lô ký hiệu ĐK.L2 ĐK.L4 3.2 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU BAN ĐẦU  Nồng độ HbA1c ban đầu Sau nguyên liệu đầu vào thu thập trộn đều, nồng độ ban đầu thể bảng : Bảng 3.1 Kết đánh giá nồng độ HbA1c ban đầu Nồng độ ban đầu HbA1c (%) tt Bình thường Nồng độ cao 5.97 14.81 5.92 15.07 5.89 14.95 6.01 15.07 5.92 15.05 5.77 14.81 5.86 14.89 5.90 14.89 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 6.10 15.03 10 5.86 14.87 Trung bình 5.92 14.94 Độ lệch chuẩn 0.09 0.10 1.53% 0.70% Biến thiên Như ta thu mẫu HbA1c nồng độ bình thường có giá trị trung bình 5.92% ± 0.09 nồng độ cao có giá trị trung bình 14.94% ± 0.01, kết cho ta ý nghĩa đủ điều kiện để sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng bên ngồi phịng xét nghiệm 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỒNG NHẤT Mẫu bảo quản đơng lạnh đơng khô Mỗi lô chọn 10 mẫu/lô ngẫu nhiên định lượng HbA1c lập lại lần ta có kết Bảng 3.2: Kết đánh giá độ đồng mẫu chứa nồng độ HbA1c Phân tích tính đồng nồng độ HbA1c (%) tt Giá trị ban đầu lô lô lô lô 2 5.97 Lô mẫu ĐL.L1 ĐK.L2 ĐL.L3 ĐK.L4 14.81 6.08 5.96 14.67 14.99 5.92 15.07 6.06 5.75 14.69 15.00 5.89 14.95 6.08 5.64 14.71 14.92 6.01 15.07 6.08 5.84 14.73 15.00 5.92 15.05 6.06 5.91 14.79 14.88 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 5.77 14.81 6.06 5.78 14.97 14.75 5.86 14.89 6.07 5.72 14.95 14.87 5.90 14.89 6.08 5.65 15.07 14.69 6.10 15.03 6.07 5.86 15.03 14.75 10 5.86 14.87 6.08 5.96 14.79 15.02 5.92 14.94 6.07 5.81 14.84 14.89 0.09 0.10 0.08 0.12 0.15 0.12 1.53 0.70 0.14 1.01 2.03 0.81 Trung bình Độ lệch chuẩn Biến thiên FThực 1.140 0.750 3.321 3.321 nghiệm Flý thuyết Kết phân tích đánh giá đồng mẫu ĐL.L1, ĐL.L3, ĐK.L2, ĐK.L4 (Bảng 3.2) Với Fthực nghiệm 1,140 < Flý thuyết 3,321 Fthực nghiệm 1,065 < Flý thuyết 3,321 (tra bảng điểm phần trăm phân phối F với bậc tự nhóm K-1= 3-1; bậc tự tồn mẫu N-K = 30-3) Các mẫu máu toàn phần ngoại kiểm mẫu: ĐL.L1, ĐL.L3, ĐK.L2 ĐK.L4 đảm bảo đồng 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH 3.4.1 Kết phân tích độ ổ định mẫu đôg khô đông lạnh Bảng 3.3 Kết lơ mẫu chứa HbA1c mức bình thường Phân tích độ ổn định lơ mẫu chứa HbA1c (%) bình thường qua thời điểm ĐL.L1 ĐK.L2 tt Đồng Tuần Tuần Lô Lô 1 Tuần Tuần 10 Tuần 15 Lô Lô Lô Lô Lô Lô 2 2 Lô Lô Lô Lô (Bảng 2) 6.07 6.01 6.04 5.76 5.97 5.85 6.03 5.86 5.93 5.73 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 5.97 5.83 5.91 5.87 6.07 5.70 5.97 5.80 6.07 5.79 6.05 5.89 6.13 5.74 6.10 5.67 6.09 5.84 6.09 5.87 Trung bình 6.07 5.81 6.03 5.91 6.03 5.79 6.05 5.74 6.03 5.83 6.03 5.80 Độ lệch chuẩn 0.08 0.12 0.05 0.09 0.11 0.07 0.07 0.10 0.06 0.03 0.08 0.07 Biến thiên 0.14 1.01 0.88 1.56 1.80 1.18 1.17 1.68 0.95 0.52 1.40 1.21 Tthực nghiệm -0.033 0.495 0.743 Tlý thuyết 0.769 0.511 2.14 Kết mẫu chứa HbA1c mức nồng độ bình thường đánh giá điều kiện nhiệt đơng lạnh mẫu đông khô nhiệt độ 2-8°C đánh giá phân tích số liệu (Bảng 3.3), thể kết giá trị Tthực nghiệm thời điểm đánh giá nhỏ Tlý thuyết tra bảng điểm phần trăm phân phối t với bậc tự 14 ( n1 + n2 – 2= 10+6-2) Thỏa điều kiện Tthực nghiệm < Tlý thuyết Các lô mẫu chứa HbA1c mức bình thường ĐL.L1 ĐK.2 ổn định thời điểm nghiên cứu thời gian 15 tuần qua thời điểm Bảng 3.4 Kết lô mẫu chứa HbA1c mức nồng độ cao Phân tích độ ổn định lô mẫu chứa HbA1c (%) nồng độ cao qua thời điểm ĐL.L3 ĐK.L4 Stt/Hệ Đồng số Lô Lô (Bảng 2) Trung bình Độ lệch chuẩn Biến thiên Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 15 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô 14.73 15.09 15.01 14.99 14.69 15.06 14.97 14.95 14.91 14.78 14.76 14.80 14.83 14.80 15.05 14.83 14.73 14.91 14.69 14.71 15.00 14.93 14.75 14.86 14.81 14.88 14.87 14.86 14.87 15.01 14.84 14.89 14.83 14.94 14.86 14.88 14.85 14.92 14.86 14.91 14.82 14.83 0.15 0.12 0.15 0.14 0.13 0.10 0.18 0.12 0.12 0.05 0.12 0.15 2.03 0.81 1.01 0.96 0.90 0.67 1.23 0.80 0.80 0.30 0.81 1.04 Tthực nghiệm -0.224 Tlý thuyết -0.090 -0.251 -0.303 0.395 2.14 Kết mẫu chứa HbA1c nồng nồng độ cao đánh giá điều kiện nhiệt đông lạnh mẫu đông khô nhiệt độ 2-8°C đánh giá phân tích số liệu (Bảng 3.4), thể kết giá trị Tthực nghiệm thời điểm đánh giá nhỏ Tlý thuyết tra bảng điểm phần trăm phân phối t với bậc tự 14 ( n1 + n2 – 2= 10+6-2) Thỏa điều kiện Tthực nghiệm < Tlý thuyết Các lô mẫu chứa HbA1c nồng độ cao ĐL.L3 ĐK.L4 ổn định thời điểm nghiên cứu thời gian 15 tuần qua thời điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 3.4.2 Kết phân tích độ ổ định mẫu đông lạnh tan đông theo dõi nhiệt độ 2-8oC Bảng 3.5 Bảng phân tích kết lơ mẫu chứa HbA1c lơ mẫu tan đơng Phân tích độ ổn định lô mẫu chứa HbA1c (%) qua thời điểm ĐL.L1 ĐL.L3 tt Đồng Lô Lơ (Bảng 2) Trung bình Độ lệch chuẩn Biến thiên Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 15 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô 5.95 14.78 5.89 14.76 5.93 14.72 5.96 14.81 6.01 14.87 6.03 14.83 6.01 14.95 6.07 14.77 6.10 14.81 6.10 14.76 6.11 14.69 6.09 14.66 6.08 14.91 6.03 14.73 5.90 14.61 6.07 14.84 6.03 14.76 6.00 14.79 6.03 14.80 6.03 14.78 6.00 14.75 0.08 0.15 0.08 0.07 0.10 0.15 0.08 0.10 0.07 0.04 0.10 0.13 0.14 2.03 1.37 0.50 1.72 1.00 1.39 0.67 1.20 0.30 1.67 0.90 0.863 1.205 1.248 0.564 0.883 0.539 0.981 1.078 1.143 1.051 Tthực nghiệm Tlý thuyết 2.200 Kết quy trình sản xuất đánh giá ổn định mẫu tan đông điều kiện nhiệt độ 2-8°C đánh giá phân tích số liệu (Bảng 3.5), giá trị Tthực nghiệm thời điểm đánh giá nhỏ Tlý thuyết tra bảng phần trăm phân phối t với bậc tự 14 ( n1 + n2 – 2= 10+3-2) Thỏa điều kiện Tthực nghiệm < Tlý thuyết Các mẫu máu toàn phần ngoại kiểm ĐL.L1 ĐL.L3 ổn định thời điểm nghiên cứu thời gian tối đa 15 ngày qua thời điểm 3.5 Kết xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm máu tồn phần chứa nồng độ HbA1c sử dụng ngoại kiểm Từ kết nghiên cứu đạt xây dựng quy trình sản xuất mẫu máu tồn phần chứa nồng độ HbA1c dùng ngoại kiểm tra chất lượng phịng xét nghiệm Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 BÀN LUẬN Ngày xét nghiệm HbA1c sử dụng tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh đái tháo đường [2],[4],[9] Để kiểm sốt kết xét nghiệm địi hỏi phải có quan kiểm sốt chất lượng Trung Tâm Kiểm Chuẩn Chất Lượng Xét Nghiệm Y Học- Bộ y tế Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh chủ động việc kiểm soát chất lượng xét nghiệm quản lý Bộ y tế, sở trung tâm, chuyên gia học viên nghiên cứu đưa ý tưởng xây dựng quy trình sản xuất mẫu chuẩn chứa nồng độ HbA1c dùng ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm Việt Nam Tiến trình xây dựng quy trình sản xuất mẫu chuẩn ngoại kiểm chứa HbA1c Bước 1: Chuẩn bị nguồn nguyên liệu ban đầu: Nguồn nguyên liệu ban đầu mua từ Bệnh viện truyền máu huyết học Tp Hồ Chí Minh sàn lọc khơng cịn khả gây nhiễm bệnh truyền nhiễm Sau thực quy trình vận chuyễn chế phẩm máu Trung Tâm kiểm chuẩn để kiểm tra lại thông số Hemoglobin HbA1c thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu sản xuất Bước 2: Từ nguồn nguyên liệu định lượng đánh giá kết ban đầu Mẫu chứa HbA1c mức nồng độ bình thường 5.92% ± 0.09 nồng độ cao 14.94% ± 0.10 Đây điều kiện cần để sản xuất mẫu chuẩn HbA1c ngoại kiểm Bước 3: Tiếp theo quy trình chúng tơi chia nhỏ thể tích mẫu vào eppendorf với thể tích 1mL Sau chia làm hai mẫu (mỗi gồm hai lô ký hiệu: ĐL.L1, ĐL.L3, ĐK.L2, ĐK.L4), bảo quản điều kiện đông lạnh đông khô Điều kiện thứ đông lạnh nhiệt độ (-80°C) thực phịng thí nghiệm Trung Tâm Kiểm Chuẩn Chất Lượng Xét Nghiệm Y Học-Bộ y tế Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh điều kiện thứ hai mẫu đông khô, mẫu gồm hai mức nồng độ, nồng độ bình thường cao Sau đánh giá mẫu qua nhiệt độ thời điểm khác nhau, đánh giá mẫu theo tiêu chuẩn ISO 13528 ISO guide 35, để cuối có mẫu chuẩn đảm bảo tính đồng độ ổn định Kết nghiên cứu chứng minh ổn định mẫu HbA1c phương pháp định lượng miễn dịch đo độ đục Mặc dù thực tế hay nhắc đến phương pháp sắc ký trao đổi ion, trình nghiêm túc nghiên cứu hệ thống chạy máy sinh hóa tích hợp miễn dịch sở DCCT/NGSP cho kết xác độ lập độ chụm mẫu định lượng qua Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 khẳng định thêm lần phương pháp định lượng HbA1c hệ thống máy sinh hóa tích hợp giúp cho người sử dụng tiện lợi kết đảm bảo cho việc chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân Mặt khác, nghiên cứu đánh giá ổn định mẫu bệnh phẩm lưu trữ nhiệt độ khác mà kết đảm bảo độ xác trữ mẫu đông lạnh kết tương đồng so với nghiên cứu khác (-80°C) ổn định sau 15 tuần, mẫu đơng khơ q thuận lợi cho việc vận chuyển bảo quản không ảnh hưởng đến việc đổ mẫu vận chuyển, kết đánh giá ổn định sau 15 tuần cịn đảm bảo, mẫu tan đơng theo dõi nhiệt độ (2-8°C) ổn định sau 15 ngày Kết lần cho thấy nghiên cứu sản xuất mẫu chuẩn điều kiện Việt Nam mẫu đảm bảo mong đợi khác biệt so với nghiên cứu trước nghiên cứu Bergmann K Sypniewska G nghiên cứu ảnh hưởng đông lạnh mẫu chứa HbA1c[26] Nồng độ hemoglobin đường huyết ổn định máu thời gian lưu trữ ngắn hạn Thơng thường, đo mẫu tươi sau lấy máu mẫu bảo quản 4°C đến 1–2 tuần Một số nghiên cứu đánh giá độ lặp lại HbA1c tập trung công cụ khác sau đơng lạnh mẫu máu hữu ích lưu trữ kéo dài cần thiết Đối với kho lưu trữ kéo dài vài tháng nhiều năm đề nghị nhiệt độ 80°C Mục đích nghiên cứu để đánh giá hiệu thời gian lưu trữ 2-12 tuần điều kiện -80°C ổn định 1- tuần nhiệt độ 2-8°C [26] Một nghiên cứu thực Pháp cho thấy nồng độ HbA1c phân tích phương pháp HPLC trao đổi ion (Bio-Rad Variant II®; Phịng thí nghiệm Bio-Rad, CA, Hoa Kỳ) ổn định nhiệt độ -80°C thời gian năm tuần bảo quản 4°C[32] Tuy nhiên, HbA1c khơng cịn ổn định nhiệt độ 20°C sau 15 ngày bảo quản Kết tương tự quan sát nghiên cứu Little RR phát HbA1c đo năm máy tự động HPLC khác ổn định nhiệt độ -70°C (trong thời gian lưu trữ 57 ngày), bốn phương pháp, độ ổn định 4°C cao -20°C (tương ứng 14 so 57 so với - 28 ngày) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm phân tích đây, rút kết luận sau: Bộ mẫu ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm máu toàn phần chứa HbA1c đạt tính đồng độ ổn định điều kiện bảo quản đông lạnh, đông khô theo thời điểm nhiệt độ lưu trữ Xây dựng quy trình sản xuất mẫu máu tồn phần chứa nồng độ HbA1c dùng ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm áp dụng quy trình thực tế để sản xuất mẫu máu chứa HbA1c dùng ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm Việt Nam KIẾN NGHỊ Từ kết đạt q trình nghiên cứu, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: Cần đánh giá tính đồng độ ổn định mẫu ngoại kiểm phương pháp đông khô, đông lạnh điều kiện vận chuyển bảo quản đến đơn vị tham gia Sản xuất mẫu ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm HbA1c với ba mức nồng độ cao, trung bình thấp cho đợt ngoại kiểm giúp đánh giá kiểm soát chất lượng phòng xét nghiệm tham gia hiệu Lựa chọn dự phịng trường hợp hiến máu tình nguyện hay sử dụng chất bảo quản máu toàn phần để nguồn mẫu lưu trữ dồi thời gian bảo quản lâu đa dạng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 10 11 12 13 14 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 26 hướng dẫn hoạt động truyề máu, chủ biên, Thư viện pháp luật Thủ tướng phủ (2016), "Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2016, phê duyệt "Đề án tăng cường lực hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm y học giai đoạn 2016 - 2025".", Thư viện pháp luật Đỗ Trung Phấn (2014), Truyền Máu Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Hà Nội, tr.422-472 Nguyễn Đạt Anh Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, tr.269-281 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 01 hướng dẫn thực Quản Lý Chất Lượng Xét Nghiệm sở khám chữa bệnh, chủ biên, tr 1-4 Bộ Y Tế (2017), Quyết định 3319 hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường type 2, chủ biên, Thư viện pháp luật Bộ Y tế ((2017)), "Quyết định số 2429/QĐ-BYT ngày 12 tháng năm 2017, việc Ban hành Tiêu chí đánh giá mức chất kượng phòng xét nghiệm y học tr 26-31." Phùng Đắc Cam, Trần Quốc Kham Nguyễn Thanh Thủy (2016), An tồn sinh học đảm bảo chất lượng phịng xét nghiệm, Nhà xuất y học Bế Thu Hà (2009), "Nghiên cứu thực trạng bệnh Đái Tháo Đường điều trị Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Bắc Cạn", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Đỗ Đình Hồ Nguyễn Thy Khuê (2012), “Sổ tay kết xét nghiệm bất thường, Nhà xuất y học, tr.172-177 Vũ Quang Huy (2010), "Nghiên cứu xây dựng phát triển chương trình ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng qua năm 2006, 2007 2009 125 phịng xét nghiệm tồn quốc", Tạp chí Y học thực hành 709(3) Vũ Quang Huy (2012), "Khảo sát tình hình mắc bệnh đái tháo đường rối loạn tăng lipid máu cộng đồng thuộc số khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thực hành 16(4), tr 58-67 Vũ Quang Huy, Lý Ngọc Kính Đặng Vạn Phước (2008), "Kết nghiên cứu 56 phòng xét nghiệm qua chương trình bảo đảm chất lượng hợp tác hội hóa sinh Australia – Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, tr 4-9 Vũ Quang Huy Nguyễn Văn Thắng (2014), "Đánh giá chất lượng xét nghiệm 86 phòng xét nghiệm tham gia chương trình ngoại kiểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 (EQA) Hóa sinh – Miễn dịch hợp tác quốc tế với Australia năm 2013 Trung tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học – Bộ y tế Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TPHCM, 18(5) 15 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng Bệnh Đái Tháo Đường, Nhà xuất y học 16 Trần Hữu Tâm (2015), Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm, Nhà xuất y học, tr.12-17 17 Hồ Thị Minh Thy (2014), "Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật đông khô ứng dụng vào bảo quản chủng vi sinh vật", tr 4-15 18 Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 9596:2013 ISO 13528:2003 (2013), "Phương pháp thống kê dùng thử nghiệm thành thạo so sánh liên pḥng thí nghiệm", tr 56-61 19 Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 8245:2009 ISO Guide 35:2006 (2009), " Mẫu chuẩn-Nguyên tắc chung nguyên tắc thống kê chứng nhận", tr 18-43 20 Tiêu Chuẩn Quốc Gia 2015 TCVN ISO 15189 (2015), "Phịng thí nghiệm Y tế - Yêu cầu lực chất lượng", tr 32-33 21 Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 17043:2011 ISO 17043:2010 ( 2011), " Đánh giá phù hợp - yêu cầu chung thử nghiệm thành thạo", tr 13-23 22 Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 7366:2011 ISO Guide 34:2009 (2011), "Yêu cầu chung lực nhà sản xuất mẫu chuẩn", tr 20-22 23 Viện Tiêu chuẩn Hoa kỳ (CLSI)/ CDC Việt Nam (2016), "Chương trình đào tạo Quản lý chất lượng cho lãnh đạo Phòng Xét nghiệm - QMS for Laboratory Leadership", Bộ môn Xét ngiệm/ Khoa Điều Dưỡng- Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược TPHCM Tiếng anh 24 25 26 27 American Diabetes Association (2015), "Standards of medical care in diabetes-2015 abridged for primary care providers", Clin Diabetes 33(2), tr 97-111 R A Bacchus cộng (1988), "The Middle East external quality assessment scheme for clinical chemistry", Ann Clin Biochem 25 ( Pt 5), tr 560-8 K Bergmann G Sypniewska (2016), "The influence of sample freezing at - 80 degrees C for 2-12 weeks on glycated haemoglobin (HbA1c) concentration assayed by HPLC method on Bio-Rad D-10((R)) auto analyzer", Biochem Med (Zagreb) 26(3), tr 346-352 D G Bullock (1995), "External quality assessment schemes for clinical chemistry in the United Kingdom", Ann Ist Super Sanita 31(1), tr 61-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 H F Bunn, K H Gabbay P M Gallop (1978), "The glycosylation of hemoglobin: relevance to diabetes mellitus", Science 200(4337), tr 217 M Heins, W Heil W Withold (1995), "Storage of serum or whole blood samples? Effects of time and temperature on 22 serum analytes", Eur J Clin Chem Clin Biochem 33(4), tr 231-8 P Kaiser cộng (2016), "HbA1c: EQA in Germany, Belgium and the Netherlands using fresh whole blood samples with target values assigned with the IFCC reference system", Clin Chem Lab Med 54(11), tr 1769-1775 E Lenters-Westra cộng (2011), "One in five laboratories using various hemoglobin A1c methods not meet the criteria for optimal diabetes care management", Diabetes Technol Ther 13(4), tr 429-33 R R Little cộng (2007), "Effects of sample storage conditions on glycated hemoglobin measurement: evaluation of five different high performance liquid chromatography methods", Diabetes Technol Ther 9(1), tr 36-42 W G Miller cộng (2011), "Proficiency testing/external quality assessment: current challenges and future directions", Clin Chem 57(12), tr 1670-80 G Nordin (2018), "Accuracy of HbA1c as Monitored by External Quality Assessment and Compared With Patient Mean Values", J Diabetes Sci Technol 12(4), tr 771-779 C L Rohlfing cộng (2012), "Effects of whole blood storage on hemoglobin a1c measurements with five current assay methods", Diabetes Technol Ther 14(3), tr 271-5 M Tominaga cộng (2005), "Japanese standard reference material JDS Lot for haemoglobin A1c II: Present state of standardization of haemoglobin A1c in Japan using the new reference material in routine clinical assays", Ann Clin Biochem 42(Pt 1), tr 4750 C Weykamp (2013), "HbA1c: a review of analytical and clinical aspects", Ann Lab Med 33(6), tr 393-400 C W Weykamp cộng (1993), "Glycohaemoglobin: comparison of 12 analytical methods, applied to lyophilized haemolysates by 101 laboratories in an external quality assurance programme", Ann Clin Biochem 30 ( Pt 2), tr 169-74 C W Weykamp cộng (1994), "Effect of calibration on dispersion of glycohemoglobin values determined by 111 laboratories using 21 methods", Clin Chem 40(1), tr 138-44 WHO (2011), "WHO Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee", Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Diabetes Mellitus: Abbreviated Report of a WHO Consultation, World Health Organization 2011., Geneva 41 WHO Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee (2011), Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus: Abbreviated Report of a WHO Consultation, chủ biên, World Health Organization Copyright (c) World Health Organization 2011., Geneva 42 CLSI (2011), "QMS 01 – A4 GP26-A3 Quality Management System: A Model for Laboratory Services", Aproved Guideline - Fourth Edition, Clinical and Laboratory Standards Institute Guidelines, Vol 31, No 15 43 CLSI (2012), "QMS 14A Quality Management System: Leadership and Management Roles and Responsibilities", Aproved Guideline, Clinical and Laboratory Standards Institute Guidelines Vol 32, No16 44 CLSI - USA (2004), "GP26-A3 Quality Management System: A Model for Laboratory Services; " Aproved Guideline - Third Edition, Clinical and Laboratory Standards Institute Guidelines, Vol 24, No 36 45 ISO Guide 35 (2006), "Reference materials – General and statistical principles for certification", International Organization for Standardization, Third edition 46 ISO 13528 (2005), "Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparisons", International Organization for Standardization, First edition 47 ISO/IEC 17043 (2010), "Conformity assessment — General requirements for proficiency testing", International Organization for Standardization, First edition 48 Kojima Kazunobu (2009), "Laboratory Quality Management System Training Toolkit, CDC and WHO and CLSI." 49 WHO, "Overview of External Quality Assessment (EQA) ", 1-8." 50 American Diabetes Association (2008), "Executive summary: standards of medical care in diabetes—2008", Diabetes Care 31(Supplement 1), tr S5-S11 51 Care Diabetes (2011), "Summary of revisions to the 2011 clinical practice recommendations", Diabetes Care 34, tr S3 52 Abraham Pouliakis cộng (2014), "ISO 15189: 2012 management requirements for cytopathology laboratory information systems", International Journal of Reliable and Quality E-Healthcare (IJRQEH) 3(3), tr 37-57 Website Website NATA – Hiệp hội quan kiểm chuẩn Quốc gia Úc: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 http://www.nata.asn.au/ website ISO – Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế: http://www.iso.org/ http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs312/en/index.html (Updated on Mar 2013) https://www.tuyenlab.com/2016/03/3-xet-nghiem-theo-doi-benh-nhantieu.html Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tài “ Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm máu tồn phần để ứng dụng ngoại kiểm HbA1c? ?? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bộ mẫu máu toàn phần chứa nồng độ HbA1c sử dụng ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm, ... máu huyết học bệnh viện Chợ Rẫy 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nghiệm, Thử nghiệm quy trình sản xuất máu tồn phần để ứng dụng ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm HbA1c Bộ mẫu máu toàn phần. .. đơn vị sản xuất mẫu chuẩn cho chương trình ngoại kiểm HbA1c bệnh đái tháo đường, nghiên cứu chúng tơi xây dựng quy trình sản xuất mẫu máu toàn phần chứa nồng độ HbA1c dùng ngoại kiểm kiểm soát

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN