Các yếu tố nguy cơ kháng rifampicin trên bệnh nhân lao phổi điều trị lại

124 7 0
Các yếu tố nguy cơ kháng rifampicin trên bệnh nhân lao phổi điều trị lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LƯƠNG THỊ MỸ LINH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ KHÁNG RIFAMPICIN TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI ĐIỀU TRỊ LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LƯƠNG THỊ MỸ LINH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ KHÁNG RIFAMPICIN TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI ĐIỀU TRỊ LẠI Chuyên ngành: Lao Mã số: 60720150 Luận Văn Thạc Sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ THU BA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kiện, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác LƢƠNG THỊ MỸ LINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng bệnh lao phổi 1.1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.2 Khái quát chung vi khuẩn lao 1.1.3 Bệnh lao bệnh lây 1.1.4 Bệnh lao diễn tiến qua hai giai đoạn 1.1.5 Chẩn đoán bệnh lao phổi 1.1.6 Chẩn đoán xác định 1.1.7 Phân loại bệnh lao 1.2 Đại cƣơng lao kháng thuốc 1.2.1 Dịch tễ học lao kháng thuốc 1.2.2 Chẩn đoán lao kháng thuốc 11 1.2.3 Phân loại ngƣời bệnh lao đa kháng theo tiền sử điều trị 14 1.2.4 Phân loại ngƣời bệnh lao đa kháng theo xét nghiệm trƣớc điều trị 15 1.2.5 Cơ chế kháng thuốc vi khuẩn lao 16 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu bệnh chứng 22 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.3 Cỡ mẫu 25 2.4 Cách chọn mẫu 25 2.5 Nội dung nghiên cứu 26 2.6 Cách thu thập số liệu 37 2.7 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 37 2.8 Vấn đề y đức 38 Chƣơng KẾT QUẢ 39 3.1 So sánh số đặc điểm chung hai nhóm bệnh chứng 39 3.1.1 Tuổi 39 3.1.2 Giới tính 40 3.1.3 Nghề nghiệp 41 3.1.4 Dân tộc 41 3.1.5 Nơi cƣ trú 42 3.1.6 Tình trạng nhân 42 3.1.7 Chỉ số BMI 43 3.1.8 Tiền sử điều trị lao 44 3.1.9 Tình trạng hút thuốc 46 3.1.10.Tình trạng uống rƣợu nhiều 46 3.1.11.Tiền sử đái tháo đƣờng 47 3.1.12.Tiền sử nhiễm HIV 47 3.1.13.Tiền sử sử dụng ma túy 48 3.1.14.Tiền sử tăng huyết áp 49 3.1.15.Tiền sử viêm loét dày 50 3.1.16.Tiền sử sử dụng corticoides kéo dài 50 3.2 So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hai nhóm 51 3.2.1 Triệu chứng hai nhóm 51 3.2.2 Các dấu hiệu thực thể 52 3.2.3 Dạng thƣơng tổn x quang ngực chuẩn 53 3.2.4 Vị trí thƣơng tổn x quang ngực chuẩn 53 3.2.5 Mức độ lan rộng tổn thƣơng x quang ngực chuẩn 54 3.2.6 Bên phổi bị tổn thƣơng x quang ngực 56 3.2.7 Kết xét nghiệm AFB đàm 57 3.3.Các yếu tố nguy kháng rifampicin bệnh nhân lao phổi điều trị lại 58 Chƣơng BÀN LUẬN 61 4.1 So sánh số đặc điểm chung nhóm bệnh nhóm chứng 61 4.1.1 Tuổi 61 4.1.2 Giới tính 64 4.1.3 Nghề nghiệp 65 4.1.4 Dân tộc 66 4.1.5 Nơi cƣ trú, tình trạng nhân 67 4.1.6 So sánh BMI hai nhóm 68 4.1.7 Tiền sử điều trị lao 70 4.1.8 Tiền sử hút thuốc 71 4.1.9 Tiền sử uống rƣợu nhiều 72 4.1.10.Tiền sử đái tháo đƣờng 73 4.1.11.Tiền sử nhiễm HIV/AIDS 74 4.1.12.Tiền sử sử dụng ma túy 76 4.1.13.Tiền sử tăng huyết áp 76 4.1.14.Tiền sử viêm loét dày 77 4.1.15.Tiền sử sử dụng corticoides 77 4.2 So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng hai nhóm 77 4.2.1 Các triệu chứng 77 4.2.2 Triệu chứng thực thể khám phổi 79 4.2.3 Đặc điểm thƣơng tổn x quang ngực chuẩn 80 4.2.4 Kết xét nghiệm AFB đàm 83 4.3 Các yếu tố nguy kháng rifampicin bệnh nhân lao phổi điều trị lại 85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFB AIDS Tiếng Việt Tiếng Anh Trực khuẩn kháng cồn axit Acid Fast Bacilli Hội chứng suy giảm miễn Acquired Immunodeficiency dịch mắc phải Syndrome aOR Tỷ số số chênh hiệu chỉnh Adjusted Odds Ratio b Hệ số hồi quy Regression coefficient BMI Chỉ số khối thể Body Mass Index BN Bệnh nhân C+ Cấy dƣơng tính C- Cấy âm tính CI Khoảng tin cậy Confidence Interval cOR Tỷ số số chênh thô Crude Odds Ratio HA Huyết áp HIV Virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời Human Immunodeficiency Virus KSĐ Kháng sinh đồ KTC Khoảng tin cậy Confidence Interval MDR-TB Lao đa kháng thuốc Multidrug resistant Tuberculosis MTB Lao đa kháng thuốc Multidrug resistant Tuberculosis OR Tỷ số số chênh S+ Soi dƣơng tính S- Soi âm tính sd Độ lệch chuẩn TDMP Tràn dịch màng phổi TKMP Tràn khí màng phổi WHO Tổ chức Y tế giới XDR-TB Lao siêu kháng thuốc Odds Ratio Standard deviation World Health Organization Extensively drug resistant Tuberculosis DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Phân loại tăng HA theo JNC VII 28 Bảng 3.1 So sánh tuổi trung bình hai nhóm 39 Bảng 3.2 So sánh phân bố nhóm tuổi hai nhóm 40 Bảng 3.3 So sánh phân bố giới tính hai nhóm 40 Bảng 3.4 So sánh phân bố nghề nghiệp hai nhóm 41 Bảng 3.5 So sánh phân bố dân tộc hai nhóm 41 Bảng 3.6 So sánh phân bố tình trạng nhân hai nhóm 43 Bảng 3.7 So sánh BMI trung bình hai nhóm 43 Bảng 3.8 So sánh tình trạng BMI thấp hai nhóm 44 Bảng 3.9 So sánh tiền sử điều trị lao hai nhóm 44 Bảng 3.10 So sánh phân loại chẩn đốn bệnh lao hai nhóm 45 Bảng 3.11 So sánh nguy mắc lao kháng rifampicin lao thất bại, bỏ trị với lao tái phát hai nhóm 45 Bảng 3.12 So sánh tình trạng hút thuốc hai nhóm 46 Bảng 3.13 So sánh tình trạng hút thuốc thụ động hai nhóm 46 Bảng 3.14 So sánh tình trạng uống rƣợu nhiều hai nhóm 47 Bảng 3.15 So sánh tiền sử bệnh đái tháo đƣờng hai nhóm 47 Bảng 3.16 So sánh tiền sử nhiễm HIV hai nhóm 48 Bảng 3.17 So sánh tiền sử sử dụng ma túy hai nhóm 48 Bảng 3.18 So sánh tiền sử tăng huyết áp hiệu chỉnh theo tuổi 50 Bảng 3.19 So sánh tiền sử viêm loét dày hai nhóm 50 Bảng 3.20 So sánh tiền sử sử dụng corticoides hai nhóm 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Serge Ade (2016), “Characteristics and Treatment Outcomes of Retreatment Tuberculosis Patients in Benin”, Hindawi Publishing Corporation Tuberculosis Research and Treatment, pp.1-7 77 Sreenivas Achuthan Nair, Neeraj Raizada, Kuldeep Singh Sachdeva (2016) "Factors Associated with Tuberculosis and RifampicinResistant Tuberculosis amongst Symptomatic Patients in India: A Retrospective Analysis", Plos One, 11 (2), pp.2-9 78 Visser ME (2012), “Baseline predictors of sputum culture conversion in pulmonar tuberculosis: importance of cavities, smoking, time to detection and W Beijing genotype”, PLoS One, 7(1), pp.29588 79 Yang Zhang (2017), “Adverse Events Associated with Treatment of Multidrug-Resistant Tuberculosis in China: An Ambispective Cohort Study”, Medical Science Monitor, 23, pp.2348-2356 80 Yung-Feng Yen (2016), “Association of Body Mass Index With Tuberculosis Mortality A Population-Based Follow-Up Study”, Medicine, 9(1), pp.1-8 81 Weyer K (2007), “Determinants of multidrug-resistant tuberculosis in South Africa: results from a national survey”, S Afr Med J,( 97), pp.1120–1128 82 WHO (2016), Global Tuberculosis Report, pp.145 83 WHO Report (2015), Global Tuberculosis, pp.196 84 Wondemagegn Mulu (2017), “Rifampicin – resistant pattern of Mycobacterium tuberculosis and associated factor among presumptive tuberculosis patients referred to Debre Markos Referral Hospital, Ethiopia: a cross – sectional study”, Bio Med Central, 10(8), pp.3-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 WHO/IUATLD, Global Project on Anti-Tuberculosis Drug Resistance Surveillance (1999-2000), Drug Resistance in World, Global Report No.3.Geneva, Switzerland, WHO/CDS/TB.2004, pp 10-11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số: - Họ tên bệnh nhân (Viết tắt): - Địa chỉ: (Tỉnh/thành phố) - Số vào viện: Ngày vào viện: - Ngày thu thập thông tin: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Tuổi:…………… Giới tính: Nam Nữ .1 Dân tộc: Kinh Khác Nơi cƣ trú: Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp: Lao động chân tay Lao động trí óc… Khơng nghề Tình trạng hôn nhân: Kết hôn Độc thân………….1 Chiều cao:………… .mét Cân nặng tại:………… kg TIỀN SỬ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI Đã điều trị lao trƣớc lần: lần lần lần Trên lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Loại lao phổi: Lao tái phát Lao thất bại……….1 Lao bỏ trị TIỀN SỬ BỆNH KHÁC 11 Hút thuốc lá: Có Khơng……………1 12 Hút thuốc thụ động: Có Không……………1 13 Uống rƣợu nhiều: Có Khơng 14 Sử dụng ma túy: Có Không……………1 CÁC BỆNH KÈM THEO 15 Tiểu đƣờng: Có Khơng……………1 16 HIV/AIDS: Có Không 17 Tăng huyết áp: Có Khơng 18 Viêm loét dày – tá tràng: Có Khơng 19 Sử dụng corticoides kéo dài: Có Không 20 Bệnh lý khác: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: * Các triệu chứng thực thể: 21 Sốt nhẹ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có Khơng 22 Mệt mỏi: Có Khơng 23 Gầy sút: Có Không 24 Chán ăn: Có Khơng 25 Đổ mồ trộm ban đêm: Có Không…………….1 26 Ho, khạc đàm: Có Khơng 27 Ho máu: Có Khơng 28 Đau ngực: Có Không 29 Khó thở: Có Khơng 30 Ran nổ: Có Khơng 31 Tiếng thổi ống: Có Không 32 Tràn dịch màng phổi kèm theo: Có Khơng 33 Tràn khí màng phổi: Có Khơng 34 Các dấu hiệu khác: III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM * Dạng thƣơng tổn Xquang: 35 Dạng nốt: Có Không 36 Dạng thâm nhiễm: Có Khơng 37 Dạng hang: Có Khơng 38 Xơ, vơi hóa: Có Không………… 39 Tràn dịch màng phổi kèm theo: Có Khơng 40 Tràn khí màng phổi: Có Khơng 41 Vơi hóa màng phổi: Có Khơng 42 Tổn thƣơng khác:…………………… * Vị trí thƣơng tổn Xquang theo chiều dọc: 43 Đỉnh phổi: Có Không 44 Rốn phổi: Có Khơng 45 Đáy phổi: Có Khơng * Vị trí thƣơng tổn Xquang theo chiều ngang: 46 Rốn phổi: Có 47 Cạnh rốn phổi: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng……………1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có Không 48 Ngoại vi: Có Khơng 49 Mức độ lan rộng tổn thƣơng: Độ I Độ II Độ III 50 Bên phổi bị tổn thƣơng: Không tổn thƣơng Phổi (P) Phổi (T) Phổi (P) (T) 51 Kết AFB đàm: Âm tính Dƣơng Tính (+) (++) (+++) 52 Kết xét nghiệm Gene-Xpert: Kháng Rifampicin Có Không Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Các yếu tố nguy kháng Rifampicin bệnh nhân lao phổi điều trị lại Nghiên cứu viên chính: BS Lƣơng Thị Mỹ Linh Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu - Lao kháng thuốc mối đe dọa lớn cho cơng tác điều trị kiểm sốt bệnh lao vấn đề quan tâm sức khỏe hàng đầu cộng đồng nhiều nƣớc có Việt Nam Tỷ lệ kháng thuốc trƣờng hợp lao 4%, 23% trƣờng hợp lao có tiền sử điều trị trƣớc Đã có nghiên cứu trƣớc yếu tố nguy kháng thuốc nhƣ Noorsuzana Mohd Shariff, Sreenivas Achuthan Nair, Kedir Abdella, Selamawit Hirpa nhiên chƣa có thống hồn tồn tác giả Chính lý mà tiến hành nghiên cứu này, nhằm giúp cho việc chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời có hiệu quả, hạn chế biến chứng, cải thiện chất lƣợng sống cho bệnh nhân lao phổi kháng thuốc quan trọng hết qua tƣ vấn, tuyên truyền yếu tố nguy kháng thuốc giúp ngƣời dân phần ngăn chặn phát triển lao kháng thuốc - Đối tƣợng nghiên cứu: + Nhóm chứng: bệnh nhân 18 tuổi đƣợc chẩn đoán lao phổi điều trị lại theo chƣơng trình chống lao quốc gia bao gồm tái phát, bỏ trị, thất bại có kết xét nghiệm Gene-Xpert (Hain test) có vi khuẩn lao khơng kháng rifampicin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + Nhóm bệnh: bệnh nhân 18 tuổi đƣợc chẩn đốn lao phổi điều trị lại theo chƣơng trình chống lao quốc gia bao gồm tái phát, bỏ trị, thất bại có kết xét nghiệm Gene-Xpert (Hain test) có vi khuẩn lao kháng rifampicin - Cách tiến hành nghiên cứu: bệnh nhân hai nhóm đƣợc nghiên cứu viên vấn thăm khám lâm sàng Thông tin tham gia nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua việc vấn, khám lâm sàng, thu thập số liệu, xét nghiệm sẵn có hồ sơ bệnh án, khơng có can thiệp vào điều trị nên không ảnh hƣởng đến sức khỏe đối tƣợng tham gia nghiên cứu Các thông tin riêng ngƣời bệnh hoàn toàn đƣợc bảo mật Ngƣời liên hệ • Họ tên ngƣời cần liên hệ: Bs Lƣơng Thị Mỹ Linh • Số điện thoại: 0943.101.160 Sự tự nguyện tham gia • Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng Tính bảo mật • Mọi thơng tin liên quan đến ngƣời bệnh đƣợc đảm bảo tính bảo mật Chúng tơi lƣu lại họ tên bệnh nhân từ viết tắt, địa chỉ lấy tỉnh thành phố II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA - Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Văn Q - Địa chỉ: Quận 8, Tp.HCM - Số vào viện: 17/01884 Ngày vào viện: 12/2/2017 - Ngày thu thập thông tin: 18/2/2017 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Tuổi: 52 Giới tính: Nam  Nữ .1 Dân tộc: Kinh  Khác Nơi cƣ trú: Thành thị  Nông thôn Nghề nghiệp: Lao động chân tay  Lao động trí óc… Khơng nghề Tình trạng nhân: Kết hôn  Độc thân………….1 Chiều cao: 1,65 mét Cân nặng tại: 45kg TIỀN SỬ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI Đã điều trị lao trƣớc lần: lần  lần lần Trên lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Loại lao phổi: Lao tái phát  Lao thất bại……….1 Lao bỏ trị TIỀN SỬ BỆNH KHÁC 11 Hút thuốc lá: Có  Không……………1 12 Hút thuốc thụ động: Có Khơng……………1  13 Uống rƣợu nhiều: Có Không  14 Sử dụng ma túy: Có Khơng……………1  CÁC BỆNH KÈM THEO 15 Tiểu đƣờng: Có Khơng……………1  16 HIV/AIDS: Có Khơng 1 17 Tăng huyết áp: Có Không 1 18 Viêm loét dày – tá tràng: Có Không 1 19 Sử dụng corticoides kéo dài: Có Khơng 1 20 Bệnh lý khác: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: * Các triệu chứng thực thể: 21 Sốt nhẹ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có Không 1 22 Mệt mỏi: Có Khơng 1 23 Gầy sút: Có Khơng 1 24 Chán ăn: Có Không 1 25 Đổ mồ trộm ban đêm: Có Khơng…………….1 26 Ho, khạc đàm: Có 0 Không 27 Ho máu: Có Khơng 1 28 Đau ngực: Có 0 Khơng 29 Khó thở: Có 0 Không 30 Ran nổ: Có 0 Khơng 31 Tiếng thổi ống: Có Không 1 32 Tràn dịch màng phổi kèm theo: Có Khơng 1 33 Tràn khí màng phổi: Có Không 1 34 Các dấu hiệu khác: III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM * Dạng thƣơng tổn Xquang: 35 Dạng nốt: Có Khơng 1 36 Dạng thâm nhiễm: Có 0 Khơng 37 Dạng hang: Có 0 Không 38 Xơ, vơi hóa: Có 0 Khơng……….… 39 Tràn dịch màng phổi kèm theo: Có Không 1 40 Tràn khí màng phổi: Có Khơng 1 41 Vơi hóa màng phổi: Có Không 1 42 Tổn thƣơng khác:…………………… * Vị trí thƣơng tổn Xquang theo chiều dọc: 43 Đỉnh phổi: Có 0 Khơng 44 Rốn phổi: Có 0 Không 45 Đáy phổi: Có 0 Khơng * Vị trí thƣơng tổn Xquang theo chiều ngang: 46 Rốn phổi: Có 0 47 Cạnh rốn phổi: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng……………1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có 0 Khơng 48 Ngoại vi: Có 0 Không 49 Mức độ lan rộng tổn thƣơng: Độ I Độ II Độ III 2 50 Bên phổi bị tổn thƣơng: Không tổn thƣơng Phổi (P) Phổi (T) Phổi (P) (T) 3 51 Kết AFB đàm: Âm tính Dƣơng Tính (+) 2 (++) (+++) 52 Kết xét nghiệm Gene-Xpert: Kháng Rifampicin Có Không 1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... sàng lao phổi có kháng khơng kháng rifampicin bệnh nhân lao phổi điều trị lại Xác định yếu tố nguy kháng rifampicin bệnh nhân lao phổi điều trị lại 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng bệnh. .. Phân loại ngƣời bệnh lao đa kháng theo tiền sử điều trị - Lao đa kháng mới: Ngƣời bệnh lao đa kháng chƣa có tiền sử điều trị lao điều trị lao dƣới tháng (cịn gọi lao đa kháng nguy? ?n phát) [9]... ngƣời bệnh thời điểm điều trị với thuốc kháng lao hàng có kết xác định chủng vi khuẩn lao kháng đa thuốc) + Điều trị lại sau bỏ trị: ngƣời bệnh điều trị lao trƣớc đƣợc xác định bỏ trị lần điều trị

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:54

Mục lục

  • 03.Danh muc cac bieu do va hinh

  • 05.Chuong 1: Tong quan tai lieu

  • 06.Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 10.Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan