Đánh giá hiệu quả kiểm soát đau bằng phương pháp giảm đau dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật làm cứng cột sống tại bệnh viện đa khoa thống nhất đồng nai

98 25 0
Đánh giá hiệu quả kiểm soát đau bằng phương pháp giảm đau dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật làm cứng cột sống tại bệnh viện đa khoa thống nhất   đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ PHƢƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐAU BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT - ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ THỊ PHƢƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐAU BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT - ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng Mã số: 60720405 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DS BÙI THỊ HƢƠNG QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đỗ Thị Phƣơng Dung TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phẫu thuật làm cứng cột sống phẫu thuật lớn, gây đau nhiều cho bệnh nhân hậu phẫu Do đó, cần có chiến lƣợc giảm đau phù hợp cho bệnh nhân Giảm đau dự phòng phƣơng pháp giảm đau đƣợc ý áp dụng Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hiệu phƣơng pháp giảm đau dự phòng so với phƣơng pháp giảm đau truyền thống Phƣơng pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu đƣợc thực Khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 1/8/2016 đến 30/7/2017 Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đƣợc lấy vào nhóm: có khơng sử dụng phƣơng pháp giảm đau dự phịng Các tiêu chí nghiên cứu bao gồm điểm đau VAS mức độ đau ngày đầu ngày hậu phẫu, lƣợng opioid sử dụng, thời gian tập vận động, tình trạng ngủ, thời gian nằm viện sau phẫu thuật biến cố có hại Sử dụng hồi quy tuyến tính hồi quy logistic để đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau Kết quả: Có 67 bệnh nhân đƣợc chọn vào nghiên cứu, 33 bệnh nhân nhóm giảm đau dự phịng 34 bệnh nhân nhóm khơng giảm đau dự phịng Các giá trị trƣớc phẫu thuật tƣơng đồng nhóm, trừ yếu tố tuổi (p = 0,025) Nhóm giảm đau dự phịng có điểm đau VAS ngày đầu hậu phẫu, mức độ đau nặng ngày đầu hậu phẫu, tổng lƣợng morphin sử dụng hậu phẫu, thời gian tập vận động số ngày dùng thuốc ngủ thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng dùng giảm đau dự phịng (p < 0,05) Thời gian nằm viện, tỷ lệ ngủ, tỷ lệ biến cố có hại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm ( p > 0,05) Chỉ có biện pháp giảm đau ảnh hƣởng đến tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau Kết luận: Phƣơng pháp giảm đau dự phòng giúp giảm đau hiệu quả, hạn chế đƣợc liều lƣợng thuốc giảm đau gây nghiện, đồng thời giúp sớm hồi phục chức vận động số ngày dùng thuốc ngủ Từ khóa: Giảm đau dự phịng, phẫu thuật làm cứng cột sống, VAS ABSTRACT Background: Spine fusion surgery is a major surgery, which are generally associated with intense pain in the postoperative period Therefore, it is necessary to have appropriate pain management strategies for patients Preemptive analgesia has been recently applied The purpose of this study was to to evaluate the effectiveness of preemptive analgesia, compared with conventional regimen Methods: A prospective cohort study is conducted at Neurosurgery Department of Thong Nhat Dong Nai General Hospital from 01/07/2016 to 30/07/2017 Patients matching inclusion criteria were divided into two groups: preemptive analgesic and conventional pain control group Main outcomes measure included: average VAS and pain intensity at first, postoperative days; opioid consumption; ambulation days; sleep disturbance; hospital stay and adverse event rates in two groups Multiple regression or multiple logistic regression analysis was used to evaluate the risk factors associated with criteria evaluating the effectiveness of analgesic regimen Results: A total of 67 patients were included Of those, there were 33 patients in the preemptive analgesic group and 34 patients in the conventional pain control group No baseline variable differences between the groups were observed except average age (p = 0.025) Patients in preemptive analgesic group had a significantly lower average VAS in the first days after surgery (p < 0.05), significantly lower rate of severe pain in the first days after surgery (p < 0.05), a significantly lower average dose of used opioid (p = 0.019), significantly earlier ambulation (p < 0.001) and a significantly lower the length of used night sedation (p = 0.01) compared with those in conventional pain control group There were no significant differences in hospital stay, rate of sleep disturbance and adverse event rates (p > 0.05) Only preemptive analgesic regimen associated with criteria evaluating the effectiveness Conclusions: The preemptive analgesic regimen provided an effective pain relief, decreased opioid consumption, an earlier functional recovery and decreased the length of used night sedation Key words: preemptive analgesic, spinal fusion surgery, VAS i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 KHÁI NIỆM PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG .3 2.2 ĐAU SAU PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG 2.2.1 Nguyên nhân đau sau phẫu thuật làm cứng cột sống 2.2.2 Đáp ứng thể với đau 2.2.3 Ảnh hƣởng tiêu cực đau sau phẫu thuật đến quan 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG 2.3.1 Liệu pháp tâm lý 2.3.2 Gây tê vùng 2.3.3 Dùng thuốc đƣờng toàn thân 2.3.4 Thuốc giảm đau thần kinh 11 2.3.5 Phƣơng pháp giảm đau đa mô thức 12 2.4 PHƢƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG 12 2.4.1 Khái niệm nhạy cảm hóa ngoại biên trung tâm 12 2.4.2 Khái niệm giảm đau dự phòng 13 2.4.3 Các chiến lƣợc giảm đau dự phòng 15 2.4.4 Các thuốc sử dụng 16 2.4.5 Đƣờng dùng 17 2.4.6 Thời điểm dùng 17 2.4.7 Ƣu điểm phƣơng pháp giảm đau dự phòng .17 2.5 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU SAU PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG 17 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 ii 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .26 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 3.2.2 Cỡ mẫu .27 3.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 28 3.2.4 Mục tiêu khảo sát thông số theo dõi 28 3.2.5 Các bƣớc tiến hành 30 3.2.6 Xử lý số liệu .31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .34 4.1.1 Đặc điểm liên quan đến BN .34 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 40 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến đau trƣớc phẫu thuật 48 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU DỰ PHÒNG TRÊN BN PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG 51 4.2.1.So sánh điểm đau mức độ đau hai nhóm BN vùng phẫu thuật51 4.2.2 So sánh lƣợng opioid sử dụng nhóm nghiên cứu 56 4.2.3 So sánh thời gian tập vận động nhóm 59 4.2.4 So sánh tình trạng ngủ nhóm 62 4.2.5 So sánh thời gian nằm viện sau phẫu thuật nhóm 64 4.2.6 So sánh biến cố có hại dùng thuốc nhóm 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 ĐỀ NGHỊ .70 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố có hại dùng thuốc APS American Pain Society Tổ chức giảm đau Mỹ ASA American Society of Anesthesiologists BN Hiệp hội gây mê Mỹ Bệnh nhân COX1 Cyclooxygenase COX2 Cyclooxygenase ĐTĐ Đái tháo đƣờng GĐDP Giảm đau dự phịng NMC Ngồi màng cứng NRS NSAIDs PCA PCEA PCIA POD Numerical rating scale Non-steroidal anti-inflammatory drugs Patient-controlled analgesia Thang điểm cƣờng độ đau dạng số Thuốc kháng viêm không steroid Tiêm thuốc giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát Patient-controlled epidural analgesia Tiêm thuốc giảm đau bệnh nhân tự kiểm sốt ngồi màng cứng Patient-controlled intravenous Tiêm thuốc giảm đau bệnh nhân tự analgesia kiểm soát đƣờng tĩnh mạch Post Operative Day Ngày sau phẫu thuật TĐS Trƣợt đốt sống THA Tăng huyết áp THK Thối hóa khớp TM Tim mạch VAS Visual analogue scale Thang điểm cƣờng độ đau dạng nhìn VRS Verbal rating scale Thang điểm cƣờng độ đau lời nói iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ chuyển đổi opioid .20 Bảng 2.2 Tóm tắt số nghiên cứu giảm đau dự phòng phẫu thuật làm cứng cột sống nƣớc 22 Bảng 3.1 Phác đồ giảm đau nhóm BN 27 Bảng 4.1 Đặc điểm độ tuổi nhóm BN .34 Bảng 4.2 Đặc điểm nhóm tuổi nhóm BN 34 Bảng 4.3 Đặc điểm giới tính nhóm BN .35 Bảng 4.4 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm BN .37 Bảng 4.5 Đặc điểm bệnh kèm nhóm BN 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh kèm nhóm BN .38 Bảng 4.7 Nguyên nhân phẫu thuật nhóm BN 40 Bảng 4.8 Vị trí phẫu thuật nhóm BN 41 Bảng 4.9 Tỷ lệ vị trí TĐS nhóm BN 42 Bảng 4.10 Số tầng làm cứng nhóm BN 44 Bảng 4.11 Phƣơng pháp phẫu thuật nhóm BN 45 Bảng 4.12 Thời gian nằm viện trƣớc phẫu thuật nhóm BN 46 Bảng 4.13 Thời gian phẫu thuật nhóm BN 46 Bảng 4.14 Thời gian đặt dẫn lƣu nhóm BN 47 Bảng 4.15 Điểm Đau VAS trƣớc phẫu thuật nhóm BN 48 Bảng 4.16 Tỷ lệ mức độ đau nhóm BN 49 Bảng 4.17 Tóm tắt đặc điểm mẫu nhóm BN 50 Bảng 4.18 Điểm đau BN ngày sau phẫu thuật nhóm BN 51 Bảng 4.19 Mức độ đau BN ngày sau phẫu thuật nhóm BN 52 Bảng 4.20 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hƣởng lên điểm đau BN hậu phẫu 53 Bảng 4.21 Tổng lƣợng morphin sử dụng sau phẫu thuật nhóm BN 56 Bảng 4.22 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc dụng morphin sau phẫu thuật 57 Bảng 4.23 Số ngày tập vận động giƣờng nhóm BN 59 Bảng 4.24 Kết phân tích hồi quy yếu tố liên quan đến số ngày tập vận động giƣờng 60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Bajwa SJ, Haldar R (2015), ―Pain management following spinal surgeries: An appraisal of the available options‖, J Craniovertebr Junction Spine, 6(3), 105110 19 Bekker A et al (2002), ―Evaluation of preoperative administration of the cyclooxygenase-2 inhibitor rofecoxib for the treatment of postoperative pain after lumbar disc surgery‖, Neurosurgery, 50(5), 2053-7205 20 Bianconi M et al (2004), ―The pharmacokinetics and efficacy of ropivacaine continuous wound instillation after spine fusion surgery‖, Anesth Analg, 98(1), 166–172 21 Cakan T et al (2008), ―Intravenous paracetamol improves the quality of postoperative analgesia but does not decrease narcotic requirements‖, J Neurosurg Anesthesiol, 20(3), 169-73 22 Campiglia L et al (2010), ―Pre-Emptive Analgesia for Postoperative Pain Control‖, Clinical Drug Investigation, 30, Supplement 2, 15–26 23 Carr DB, Goudas LC (1999), ―Acute pain‖, Lancet, 353(9169), 2051-2058 24 Casey K (2006), ― Lumbosacral Spine: Posterior Lumbar Interbody Fusion‖, The spine, 5(1), 350-360 25 Chang CY et al (2014), ―Gabapentin in Acute Postoperative Pain Management‖, Biomed Res Int, 2014, 631756 26 Chang KY et al (2006), ―Comparison of intravenous patient-controlled analgesia with buprenorphine versus morphine after lumbar spinal fusion-a prospective randomized clinical trial‖, Acta Anaesthesiol Taiwan, 44(3), 153-159 27 Choi BC, Shi F (2001), ―Risk factors for diabetes mellitus by age and sex: results of the National Population Health Survey‖, Diabetologia., 44(10), 12211231 28 Chou R et al (2016), ―Management of Postoperative Pain Management of Postoperative Pain: A Clinical Practice Guideline From the American Pain Society, the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Society of Anesthesiologists’ Committee on Regional Anesthesia, Executive Committee, and Administrative Council‖, The Journal of Pain, 17(2), 131-157 29 Collins SL Et al (1997), ―The visual analogue pain intensity scale: what is moderate pain in millimetres?‖ Pain., 72(1-2), 95-97 30 D’Angelo C et al (2010), ―Role of trait anxiety in persistent radicular pain after surgery for lumbar disc herniation: a 1-year longitudinal study‖, Neurosurgery, 67, 265-271 31 Dahl JB, Møiniche S (2004), ―Pre-emptive analgesia‖, Br Med Bull, 71, 13- 27 32 den Boer J et al (2006), ―A systematic review of bio-psychosocial risk factors for an unfavourable outcome after lumbar disc surgery‖, Eur Spine J., 15(5),527–536 33 Devin CJ and McGirt MJ (2015), ―Best evidence in multimodal pain management in spine surgery and means of assessing postoperative pain and functional outcomes‖, J Clin Neurosci, 22(6), 930-938 34 Dorow M (2017), ―Risk Factors for Postoperative Pain Intensity in Patients Undergoing Lumbar Disc Surgery: A Systematic Review‖, PLoS One., 12(1) 35 Eastern Metropolitan Region Palliative Care Consortium (2013), Opioid Conversion Guidelines 36 Fletcher B et al (2002), ―Risk factors for type diabetes mellitus‖, J Cardiovasc Nurs.,16(2), 17-23 37 Floyd H et al (2015), ―Anxiety’s Impact on Length of Stay Following Lumbar Spinal Surgery‖, Perm J., 19(4), 58–60 38 Franklin SS et al (2001), ―Predominance of isolated systolic hypertension among middle-aged and elderly US hypertensives: analysis based on National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) III‖, Hypertension, 37(3), 869-874 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Gottschalk A et al (2004), ―Quality of postoperative pain using an intraoperatively placed epidural catheter after major lumbar spinal surgery‖, Anesthesiology, 101(1), 175-180 40 Gottschalk and Smith (2001), ―New concepts in acute pain therapy: preemptive analgesia‖, Am Fam Physician, 63, 1979-1984 41 Graham G G et al (2002), ―Comparative analgesia, cardiovascular and renal effects of celecoxib, rofecoxib and acetaminophen (paracetamol)‖, Curr Pharm Des., 8(12), 1063-1075 42 Graham GG et al (2013), ―The modern pharmacology of paracetamol: therapeutic actions, mechanism of action, metabolism, toxicity and recent pharmacological findings‖, Inflammopharmacology, 21(3), 201-232 43 Graham GG, Scott KF (2003), ― Mechanisms of action of paracetamol and related analgesics, Inflammopharmacology, 11(4), 401-413 44 Gruskay JA (2015), ―Factors affecting length of stay after elective posterior lumbar spine surgery: a multivariate analysis‖, Spine J., 15(6), 1188-1195 45 Hadi BA et al (2013), ―A randomized, controlled trial of a clinical pharmacist intervention in microdiscectomy surgery—low dose intravenous ketamine as an adjunct to standard therapy,‖ Saudi Pharmaceutical Journal, 21(2), 169–175 46 Hakkinen A et al (2003), ―Does the outcome months after lumbar disc surgery predict the outcome 12 months later?‖ Disabil Rehabil., 25(17), 968-972 47 Hanna M., Maciej C., Jarosław W., Jerzy W., Jan D., Ewa M.Z., The 2014 guidelines for post-operative pain management 48 Hawker G A et al (2011), ―Measures of Adult Pain‖, Arthritis Care & Research, 63 (S11), pp S240–S252 49 Hegarty D, Shorten G (2012), ―Multivariate Prognostic Modeling of Persistent Pain Following Lumbar Discectomy‖, Pain Physician., 15(5), 421-434 50 Herren C (2014), ―Influencing factors on the length of stay in lumbar spine surgery: analysis of the German spine registry‖, Orthopade., 43(12), 1043-1051 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 51 Jeong, H.-Y., et al (2013), :Radiologic evaluation of degeneration in isthmic and degenerative spondylolisthesis:, Asian spine journal 7(1): p 25-33 52 Jiang H (2017), ―Preoperative use of pregabalin for acute pain in spine surgery: A meta-analysis of randomized controlled trials‖, Medicine (Baltimore), 96(11), p6129 53 Jirarattanaphochai K et al (2007), ―Peridural methylprednisolone and wound infiltration with bupivacaine for postoperative pain control after posterior lumbar spine surgery: a randomized double-blinded placebo-controlled trial‖, Spine (Phila Pa 1976), 32(6), 609-616 54 Julius D, Basbaum AI (2001), ―Molecular mechanisms of nociception‖, Nature, 413(6852), 203-210 55 Katz J et al (1992), ―Preemptive analgesia Clinical evidence of neuroplasticity contributing to postoperative pain‖, Anesthesiology, 77(3), 439-446 56 Ke RW et al (1998), ―A randomized, double-blinded trial of preemptive analgesia in laparoscopy‖, Ohstet Gynecol, 92(6), 972-975 57 Kesimci E et al (2011), ―Comparison of efficacy of dexketoprofen versus paracetamol on postoperative pain and morphine consumption in laminectomy patients‖, Agri., 23(4), 153-159 58 Khalili G et al (2013), ―Effect of preemptive and preventive acetaminophen on postoperative pain score:a randomized,double-blind trial of patients undergoing lower extremity surgery‖, J Clin Anesth, 25(3), 188-192 59 Kim J et al (2016), ―The role of liposomal bupivacaine in reduction of post- operative pain after Transforaminal Lumbar Interbody Fusion (TLIF): A clinical study‖, World Neurosurg., [Epub ahead of print] 60 Kim SH et al (2013), ―Opioid sparing effect of low dose ketamine in patients with intravenous patient-controlled analgesia using fentanyl after lumbar spinal fusion surgery,‖ Korean Journal of Anesthesiology, 64( 6), 524–528 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 Kim SI, Ha KY, Oh IS (2016), ―Preemptive multimodal analgesia for postoperative pain management after lumbar fusion surgery: a randomized controlled trial‖, Eur Spine J, [Epub ahead of print] 62 Kissin I (2000), ―Preemptive analgesia‖, Anesthesiology, 93(4), 1138-1143 63 Kuang, L., et al (2014) ―Surgical treatment of lumbar spondylolisthesis by transforaminal lumbar interbody fusion‖, Zhonghua yi xue za zhi 94(29): p 22932296 64 Lachiewicz PF (2013), ―The role of intravenous acetaminophen in multimodal pain protocols for perioperative orthopedic patients‖, Orthopedics, 36(2 Suppl),15–19 65 Lee BH et al (2013), ―Pre-Emptive and Multi-Modal Perioperative Pain Management May Improve Quality of Life in Patients Undergoing Spinal Surgery‖, Pain Physician, 16(3), 217-226 66 Lu S et al (2015), ―Comparison of pain relief between patient-controlled epidural analgesia and patient-controlled intravenous analgesia for patients undergoing spinal fusion surgeries‖, Arch Orthop Trauma Surg, 135(9), 1247-1255 67 Mathiesen O et al (2013), ―A comprehensive multimodal pain treatment reduces opioid consumption after multilevel spine surgery‖, Eur Spine J, 22(9), 2089-2096 68 Moranjkic M et al (2010), ―Outcome Prediction in Lumbar Disc Herniation Surgery‖, Acta Med Sal., 39(2), 75–80 69 Munfano MR, Stevenson J, ―Anxiety and surgical recovery Reinterpreting the literature‖, J Psychosom Res., 51(4), 589-596 70 Niccoli T., Partridge L (2012), ―Ageing as a risk factor for disease‖, Curr Biol., 22(17), R741-52 71 Ostapowicz G et al (2002), ―Results of a prospective study of acute liver failure at 17 tertiary care centers in the united states‖, Ann Intern Med., 137(12), 947-954 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 Owen S, Gould D (1997) ―Underwater seal chest drains: the patient’s experience‖, Journal of Clinical Nursing, 6, 215–225 73 Pasha, I., et al (2012), ―Surgical treatment in lumbar spondylolisthesis: experience with 45 patients‖, J Ayub Med Coll Abbottabad 24(1) 74 Patton, R M (2006) ―Interventions for postoperative clients In Ignatavicius, Medical-Surgical Nursing, 5, 346-347 75 Peters ML et al., ―Somatic and psychologic predictors of long-term unfavorable outcome after surgical intervention‖, Ann Surg., 245(3), 487–494 76 Primatesta P., Poulter NR (2004), ―Hypertension management and control among English adults aged 65 years and older in 2000 and 2001‖, J Hypertens, 22(6), 1093-1098 77 Pumberger M (2012), ―National in-hospital morbidity and mortality trends after lumbar fusion surgery between 1998 and 2008‖, J Bone Joint Surg Br, 94(3), 359-364 78 Raja SN et al (1988), ―Peripheral Mechanisms of Somatic Pain‖, Anesthesiology, 68(4), 571-90 79 Rajaee SS et al (2012), ―Spinal fusion in the United States: analysis of trends from 1998 to 2008‖, Spine (Phila Pa 1976), 37(1), 67-76 80 Rajpal S (2010), ―Comparison of perioperative oral multimodal analgesia versus IV PCA for spine surgery‖, J Spinal Disord Tech., 23(2), 139-145 81 Reuben SS et al (2006), ―The analgesic efficacy of celecoxib, pregabalin, and their combination for spinal fusion surgery’, Anesth Analg., 103(5), 1271-1277 82 Reynolds J et al (2002), ―Preemptive analgesia: its role in posterior spine surgery‖, The Spine Journal, 2(5), 127-128 83 Reynolds RA et al (2013), ―Postoperative Pain Management after Spinal Fusion Surgery: An Analysis of the Efficacy of Continuous Infusion of Local Anesthetics‖, Global Spine J, 3(1), 7-14 84 Rivkin A, Rivkin MA (2014), ―Perioperative nonopioid agents for pain control in spinal surgery‖, Am J Health Syst Pharm, 71(21), 1845-1857 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 Rolan R (2016), ―A prospective analysis of sleep deprivation and disturbance in surgical patients‖, Ann Med Surg (Lond), 6, 1–5 86 Schaible HG (2007), ―Peripheral and Central Mechanisms of Pain Generation‖, Handb Exp Pharmacol, 177, 3-28 87 Sekar C et al (2004), ―Preemptive analgesia for postoperative pain relief in lumbosacral spine surgeries: a randomized controlled trial‖, Spine J., 4(3), 261-264 88 Sinatra RS et al (2005), ―Efficacy and safety of single and repeated administration of gram intravenous acetaminophen injection (paracetamol) for pain management after major orthopedic surgery‖, Anesthesiology, 102(4), 822-831 89 Siribumrungwong K et al (2015), ―Comparing parecoxib and ketorolac as preemptive analgesia in patients undergoing posterior lumbar spinal fusion: a prospective randomized double-blinded placebo-controlled trial‖, BMC Musculoskelet Disord, 16:59 90 Sivrikaya G U (2010), ―Multimodal analgesia for postoperative pain management‖ Sisli Etfal Training and Research Hospital, Department of 2nd Anesthesiology and Reanimation, Istanbul, Turkey 91 Toth C (2010), ―Substitution of gabapentin therapy with pregabalin therapy in neuropathic pain due to peripheral neuropathy‖, Pain Med, 11(3), 456-465 92 Turan A et al (2004), ―Analgesic Effects of Gabapentin after Spinal Surgery‖, Anesthesiology., 100(4), 935-938 93 Vadivelu N et al (2014), ―Preventive analgesia for postoperative pain control: a broader concept‖, Local Reg Anesth., 7, 17-22 94 Wall PD (1988), ―The prevention of postoperative pain‖, Pain, 33(3), 289- 290 95 Watters WC et al (1989), ―The use of dexamethasone in primary lumbar disc surgery A prospective, randomized, double-blind study‖, Spine (Phila Pa 1976), 14, 440–442 96 Wheeler M et al (2002), ―Adverse Events Associated With Postoperative Opioid Analgesia: A Systematic Review‖, J Pain., 3(3), 159-180 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 97 Williamson A, Hoggart B (2005), ―Pain: a review of three commonly used pain rating scales‖, J Clin Nurs, 14(7), 798-804 98 Woolf C J, (2004), ― Pain: moving from symptom control toword mechanism-specific pharmacologic management‖, Ann Intern Med, 140(6), 441 – 451 99 Woolf CJ, Chong MS (1993), ―Preemptive analgesia treating postoperative pain by preventing the establishment of central sensitization‖, Anesth Analg., 77(2), 362-379 100 Yu L et al (2013), ―Gabapentin and Pregabalin in the Management of Postoperative Pain After Lumbar Spinal Surgery‖, Spine (Phila Pa 1976), 38(22), 1947-1952 101 Yukawa Y et al (2005), ―A prospective randomized study of preemptive analgesia for postoperative pain in the patients undergoing posterior lumbar interbody fusion: continuous subcutaneous morphine, continuous epidural morphine, and diclofenac sodium‖, Spine (Phila Pa 1976), 30(21), 2357-2361 102 Zheng F et al (2002), ―Factors predicting hospital stay, operative time, blood loss, and transfusion in patients undergoing revision posterior lumbar spine decompression, fusion, and segmental instrumentation‖, Spine, 27, 818–824 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT: I HÀNH CHÍNH Số hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam: Chiều cao: (cm) Nữ: Cân nặng: (kg) Nghề nghiệp: Nhập viện ngày: Xuất viện ngày Phẫu thuật ngày, giờ: Thời gian nằm viện: Lý nhập viện: Chẩn đoán: Tiền sử bệnh: THA: THK: ĐTĐ: VDD mạn tính:  Tim mạch: Khác: Tiền sử dị ứng: II ĐIỀU TRỊ Nguyên nhân PT: Trƣợt đốt sống:  Chấn thƣơng:  Khác: VAS trƣớc phẫu thuật: Hƣớng điều trị: Số tầng làm cứng: Phƣơng pháp phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật: phút Chỉ định giảm đau dự phòng: Có: Khơng: Thuốc sử dụng q trình phẫu thuật: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TRƢỚC PHẪU THUẬT III TRONG PHẪU THUẬT THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT VAS vết mổ sau phẫu thuật: Ngày, sau phẫu thuật Điểm VAS Ngày Ngày Ngày Ngày Các thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật: Ngày, sau Thuốc sử dụng phẫu thuật Ngày Ngày Ngày Ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ngày Ngày Ngày Lƣợng opioid sử dụng: Ngày bắt đầu tập đi: Mất ngủ phải dùng thuốc ngủ: Có: Khơng: Số ngày dùng thuốc ngủ: ADE thuốc: Buồn nôn nôn: Ức chế hô hấp: Viêm dày: Bí tiểu: Táo bón: Chóng mặt: Khác: Ghi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ ĐH Y DƢỢC TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ―ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SỐT ĐAU BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DỰ PHỊNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT LÀM CỨNG CỘT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI‖ Nhóm Nghiên cứu: TS DS Bùi Thị Hƣơng Quỳnh; DS Đỗ Thị Phƣơng Dung Khoa Dƣợc - Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu phƣơng pháp giảm đau dự phòng phẫu thuật làm cứng cột sống Thơng tin Ơng/Bà cung cấp giúp đánh giá phƣơng pháp giảm đau mới, góp phần vào việc giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu gồm phần, in thành 02 Phần 1: Thông tin nghiên cứu Phần 2: Xác nhận tham gia nghiên cứu Ngƣời tham gia nghiên cứu đƣợc nhận 01 phiếu PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Tất bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên có định phẫu thuật làm cứng cột sống theo chƣơng trình BV Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 1/8/2016 đến tháng 30/7/2017 Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu diễn kể từ ngày ông/bà xác nhận đồng ý tham gia vấn kéo dài đến thời điểm xuất viện ông /bà Các bƣớc tiến hành nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Khi tham gia nghiên cứu, ông/bà đƣợc vấn số thông tin nêu bên dƣới khoảng thời gian từ lúc ông/bà nhập viện đến ông/bà xuất viện  Trƣớc ông/bà đƣợc phẫu thuật, gặp trực tiếp hỏi số câu liên quan đến mức độ đau, tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng ông/bà  Tại thời điểm giờ, ngày 1, ngày 2, ngày 4, ngày sau ông/bà đƣợc phẫu thuật, gặp trực tiếp trao đổi số vấn đề liên quan đến mức độ đau, tình trạng ngủ số triệu chứng khác mà ông/bà gặp phải q trình nằm viện Nguy lợi ích nghiên cứu Khơng có nguy ngƣời tham gia nghiên cứu Các ơng/bà khơng có lợi ích trực tiếp từ việc tham gia nghiên cứu, tham gia ông/bà giúp đánh giá đƣợc phƣơng pháp giảm đau mới, từ đƣa phƣơng pháp giảm đau phù hợp cho bệnh nhân phẫu thuật làm cứng cột sống Vấn đề bảo mật thông tin Chúng đảm bảo bí mật tuyệt đối thơng tin cá nhân ơng/bà đƣợc thu thập q trình nghiên cứu Quyền khơng tham gia/ rút khỏi nghiên cứu Ơng/bà có quyền khơng tiếp tục tham gian nghiên cứu ông/bà muốn Thông tin liên lạc tham gia nghiên cứu Nếu muốn biết thêm thơng tin hay có câu hỏi cần giải đáp q trình nghiên cứu, ơng/bà hỏi nghiên cứu viên từ nghiên cứu bắt đầu Ơng/bà liên hệ với nghiên cứu viên sau: DS Đỗ Thị Phƣơng Dung - SĐT: 0164 8117 809 Email: phuongdungk07@gmail.com Địa liên hệ: Khoa Dƣợc – Đại học Lạc Hồng – đƣờng Huỳnh Văn Nghệ phƣờng Bửu Long – Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHẦN II XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc đƣợc nghe thông tin nghiên cứu Tôi đƣợc tạo điều kiện để đặt câu hỏi thắc mắc đƣợc giải đáp thỏa đáng Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Biên Hòa, ngày _ tháng _ năm Họ tên ngƣời tham gia: _ Ký tên: (Nếu người tham gia nghiên cứu người chăm sóc cần ghi rõ họ tên bệnh nhân: _) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Thị Phƣơng Dung Tên đề tài luận văn: Đánh giá hiệu kiểm soát đau phƣơng pháp giảm đau dự phòng bệnh nhân phẫu thuật làm cứng cột sống bệnh viện đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai Chuyên ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng; Mã số: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DS Bùi Thị Hƣơng Quỳnh Luận văn đƣợc bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau: Sửa chữa số lỗi tả Dùng từ ngữ phù hợp: ―có thể gây đau nặng‖ thành: ―gây đau nhiều‖, ― BN ngƣời Hàn Quốc‖, ―phƣơng pháp giảm đau‖ thành ―gây tê‖ Làm rõ số ý: khác biệt giảm đau dự phịng giảm đau đa mơ thức, giải thích hình 2.2, làm rõ đau cấp, định giảm đau dự phòng Bỏ dấu ―,‖ sau chữ ―và‖, dịch tiếng Việt thang đau VRS, NRS, VAS TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2017 NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS DS BÙI THỊ HƢƠNG QUỲNH HỌC VIÊN DS ĐỖ THỊ PHƢƠNG DUNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN TUẤN DŨNG Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Tại Việt Nam, giảm đau dự phòng trƣớc phẫu thuật phƣơng pháp mẻ Tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất – Đồng Nai, phƣơng pháp giảm đau giảm đau dự phòng cho BN phẫu thuật làm cứng cột sống đƣợc bƣớc... đánh giá hiệu phƣơng pháp so với phƣơng pháp giảm đau cổ điển trƣớc Chúng tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kiểm soát đau phƣơng pháp giảm đau dự phòng bệnh nhân phẫu thuật làm cứng cột sống bệnh. .. nhận đau Tăng nhạy cảm đau C Giảm đau trƣớc phẫu thuật Tín hiệu nhận cảm đau Tăng nhạy cảm đau B Giảm đau sau phẫu thuật Tín hiệu cảm nhận đau Tăng nhạy cảm đau D Giảm đau trƣớc sau phẫu thuật

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Tom tat

  • 03. Muc luc

  • 04. Chuong 1: Dat van de

  • 05. Chuong 2: Tong quan

  • 06. Chuong 3: Phuong phap nghien cuu

  • 07. Chuong 4: Ket qua va ban luan

  • 08. Chuong 5: Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan