1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả huấn luyện sử dụng thang đo nhận định vết thương design r của điều dưỡng lâm sàng

147 165 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trƣơng Thị Tú Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABWM: American Board of Wound Management BV ĐHYD TPHCM: Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh BWAT: Bates- Jensen Wound Assessment Tool ĐLC: Độ lệch chuẩn EPUAP: Europe Pressure Ulcer Advisor Panel JSPU: The Japanese Society of Pressure Ulcers LDTĐ: Loét tỳ đè NAWCO: National Alliance of Wound Care and Ostomy NE1 WAT: NE1 Wound Assessment Tool NEOCS: NE One Can Stage NHS: National Health Service NPUAP: National Pressure Ulcer Advisor Panel PUSH: Pressure Ulcer Scale for Healing PWAT: Photographic Wound Assessment Tool SD: Standard deviation SPSSS: Stirling Pressure Sore Severity Scale TPB: Theory of Planned Behavior WOCNCB: Wound, Ostomy and Continence Nursing Certification Board ii THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ABWM: American Board of Wound Management: Hội Đồng Quản Trị Vết thương Hoa Kì BWAT: Bates - Jensen Wound Assessment Tool: Thang đo nhận định vết thương Bates – Jensen EPUAP (Europe Pressure Ulcer Advisor Panel): Hội đồng tư vấn loét châu Âu JSPU: The Japanese Society of Pressure Ulcers: Hiệp hội Loét tỳ đè Nhật Bản NAWCO: National Alliance of Wound Care and Ostomy: Liên Minh Chăm Sóc Vết thương Quốc Gia (Hoa Kỳ) NE1 WAT: NE1 Wound Assessment Tool: Thang đo nhận định vết thương NE1 NHS: National Health Service: Trung Tâm Sức Khoẻ Quốc Gia (Anh) NPUAP (National Pressure Ulcer Advisor Panel): Hội đồng tư vấn loét quốc gia Hoa Kỳ PUSH: Pressure Ulcer Scale for Healing: Thang đo nhận định lành vết loét tỳ đè PWAT: Photographic Wound Assessment Tool: Thang đo nhận định vết thương hình ảnh SD: Standard deviation: Độ lệch chuẩn SPSSS: Stirling Pressure Sore Severity Scale: Thang đo nhận định mức độ loét tỳ đè Stirling Theory of Reasoned Action: Lý thuyết Hành Động Có Lý Do TPB (Theory of Planned Behavior): Lý thuyết Hành Vi Hoạch Định iii WOCNCB: Wound, Ostomy and Continence Nursing Certification Board: Hội Đồng Chứng Nhận Chuyên Gia Điều Dưỡng Về Vết thương iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng vết thƣơng 1.1.1 Định nghĩa vết thương 1.1.2 Phân loại vết thương 1.1.3 Các loại môvết thương 1.1.4 Tiến trình lành thương 1.2 Loét tỳ đè 1.2.1 Định nghĩa loét tỳ đè 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh LDTĐ 1.2.3 Phân loại LDTĐ 11 1.2.4 Các loại mô vết LDTĐ 15 1.2.5 Các thang đo đánh giá nguy LDTĐ 19 1.3 Thang đo nhận định vết ldtđ DESIGN-R 32 1.4 Chuyên gia điều dƣỡng chăm sóc vết thƣơng 34 1.5 Lý thuyết điều dƣỡng ứng dụng nghiên cứu 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 2.3 Dân số nghiên cứu 40 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 40 2.5 Đối tƣợng nghiên cứu: 41 2.6 Cỡ mẫu 41 v 2.7 Kĩ thuật chọn mẫu 42 2.8 Tiến trình nghiên cứu 42 2.9 Liệt kê định nghĩa biến số 43 2.9.1 Biến số mô tả 43 2.9.2 Biến số độc lập 43 2.9.3 Biến số phụ thuộc 45 2.10 Kiểm soát sai lệch thông tin 45 2.11 Thu thập liệu 46 2.11.1 Công cụ thu thập liệu 46 2.11.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 2.12 Xử lý phân tích số liệu 48 2.13 Y đức nghiên cứu 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 51 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R nhóm nghiên cứu 54 3.3 Kết sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 56 3.4 Điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ trƣớc huấn luyện 57 3.5 Điểm trung bình sử dụng thang đo Design-R để nhận định vết LDTĐ sau huấn luyện 58 3.6 Điểm trung bình sử dụng thang đo Design-R để nhận định vết Ldtđ sau huấn luyện tháng 59 vi 3.7 Mối liên quan yếu tố: trình độ chun mơn, thâm niên, đơn vị cơng tác, số lƣợng vết thƣơng chăm sóc trung bình tháng so với kết sử dụng thang đo Design-R để nhận định vết LDTĐ 59 3.7.1 Mối liên quan trình độ chun mơn so với điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 59 3.7.2 Mối liên quan thâm niên cơng tác so với điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 60 3.7.3 Mối liên quan đơn vị công tác so với kết điểm trung bìnhsử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 62 3.7.4 Mối liên quan số lượng vết thương chăm sóc trung bình tháng so với kết điểm trung bìnhsử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 63 3.8 Mối liên quan yếu tố: thái độ, cá thể tác động, tự tin thân đến ý định thực so với kết điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 64 3.8.1 Mối liên quan yếu tố: thái độ, cá thể tác động ủng hộ, tự tin thân đến ý định thực 64 3.8.2 Mối liên quan ý định thực so với kết điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 66 3.9 Mối tƣơng quan điểm trung bình đạt đƣợc thời điểm 66 3.9.1 Mối tương quan điểm trung bình đạt trước huấn luyện sau huấn luyện 66 3.9.2 Mối tương quan điểm trung bình đạt sau huấn luyện sau huấn luyện tháng 67 3.9.3 Mối tương quan điểm trung bình đạt sau huấn luyện tháng trước huấn luyện 68 3.10 So sánh điểm trung bình đạt đƣợc thời điểm 68 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 70 vii 4.2 Chƣơng trình huấn luyện 72 4.3 Kết sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 74 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN-R để nhận định vết LDTĐ 80 4.5 Thang đo nhận định vết LDTĐ DESIGN-R phiên tiếng việt 82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lực tác động lên thể vị trí mặt trước sau 11 Hình 1.2: Cấu trúc da bình thường (Nguồn từ NPUAP 12 Hình 1.3: Biểu mơ 16 Hình 1.4: Mơ hạt 17 Hình 1.5: Giả mạc 18 Hình 1.6: Vảy 19 Hình 2.1: Đèn P-light 47 viii ix ... thang đo DESIGN- R để nhận định vết LDTĐ 56 3.4 Điểm trung bình sử dụng thang đo DESIGN- R để nhận định vết LDTĐ trƣớc huấn luyện 57 3.5 Điểm trung bình sử dụng thang đo Design- R để nhận. .. theo dõi trình lành vết thương Trong nghiên cứu này, thang đo DESIGN- R dịch tiếng Việt sử dụng để nhận định vết LDTĐ DESIGN- R thang đo hữu ích, dễ sử dụng thông sốđược nhận định thang đo? ?ã nghiên... cứu điều trị lành vết thương Hiện nay, giới có nhiều thang đo để nhận định vết thương, thang đo nhận định LDTĐ chẳng hạn thang đo Norton Scales, Braden Scales, Waterlow Scales, Stirling Pressure

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w