Khử độ cứng Cacbonat phải được tiến hành trong bể lắng Sau bể lắng là bể lọc

Một phần của tài liệu CẤP nước MẠNG lưới ĐƯỜNG ỐNG và CÔNG TRÌNH TIÊU CHUẨN THIẾT kế p3 (Trang 37 - 40)

lắng. Sau bể lắng là bể lọc.

6.270. Trong trường hợp không thể dùng bể phản ứng xoáy do có nhiều Magiê và nước bị nhiễm bẩn cặn lơ lửng, phải dùng bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng để tách cặn tạo ra khi làm mềm nước.

Tính toán và kết cấu bể lắng trong cần theo chỉ dẫn ở các điều 6.86 đến 6.96 và theo các quy định sau:

Hệ số phân phối Kpp trong công thức 6-16 và 6-17 là 0,7-0,8.

Tốc độ nước đi lên vùng lắng trong Vlt là 1,3-1,6 mm/s khi độ cứng Magiê nhỏ hơn 25% và 0,8 mm/s khi độ cứng Magiê lớn hơn 25% độ cứng toàn phần. Nước sau khi qua bể lắng có hàm lượng cặn lơ lửng không lớn hơn 15 mg/l.

6.271. Việc phân phối nước trên diện tích bể lắng trong phải dùng các ống dẫn cho nước đi từ trên xuống đảm bảo cọ rửa dễ dàng cặn Cacbonat Canxi đọng lại trong ống. Diện tích do mỗi ống phục vụ không được vượt quá 10 m2.

Tốc độ nước chảy trong ống xuống không được quá 0,7m/s. Tốc độ nước chảy qua khe tạo nên giữa mép dưới của ống xuống và tường nghiêng của bể lắng trong phải lấy bằng 0,6-0,7 m/s.

6.272. Nếu cấu tạo của hệ ống ở trên bể lắng trong không đảm bảo khử được bọt khí thì phần trên của ống xuống phải có ngăn thoát khí theo chỉ dẫn ở điều 6.60.

6.273. Nồng độ tối đa của cặn lơ lửng trong nước đi vào bể lắng (Cmg/l) cần xác định theo công thức 6-52, 6-53 có tính thêm lượng cặn M do các chất keo tụ tạo nên.

Khi làm mềm bằng Vôi-Sôđa, M = 1,6Dk . Khi khử độ cứng Cacbonat M=,07 Dk .

Thời gian nén cặn T, khi nước có độ cứng Magiê nhỏ hơn 25% độ cứng toàn phần lấy bằng 3-4 giờ. Khi nước có độ cứng Magiê lớn hơn thì lấy bằng T=5-7 giờ.

Nồng độ trung bình của các chất lơ lửng trong lớp cặn của ngăn nén cặn (Stb) lấy theo bảng 6.8 điều 6.68.

6.274. Tổn thất áp lực trong lớp cặn lơ lửng lấy trong phạm vi 5-10 cm cho mỗi mét cặn tùy theo lượng cặn chứa trong nước và cặn tạo thành khi làm mềm (lấy giới hạn trên khi lượng cặn lớn và cặn Canxi Cacbonat là chủ yếu).

6.275. Bể lọc để làm trong nước sau khi qua bể phản ứng xoay hoặc bể lắng trong phải là bể lọc một chiều. Vật liệu lọc là cát có cỡ hạt 0,5-1,2 mm hoặc bể lọc 2 lớp. Bể lọc phải lắp đặt thiết bị rửa trên bề mặt. Thiết kế bể lọc phải tuân theo điều 6.101-6.124.

Phương pháp làm mềm bằng natri cationit

6.276. Để làm mềm nước ngầm và nước mặt có hàm lượng chất lơ lửng không vượt quá 5-8 mg/l và độ màu không quá 15 TCU cần dùng phương pháp Natri Cationit. Khi dùng phương pháp Natri Cationit, độ kiềm của nước không thay đổi.

thể giảm đến 0,03-0,05mgdl/l, còn khi dùng hai bậc thì độ cứng giảm đến 0,01 mgdl/l.

6.278. Khối lượng Cationit WCT (m3) cho vào bể lọc một bậc cần xác định theo công thức: IvNa tp CT E n C q W . . . 24  (6-51) Trong đó:

q - Lưu lượng nước được làm mềm, m3/h

Ctp - Độ cứng toàn phần của nước nguồn, (gdl/l)

Na Iv

E - Dung lượng trao đổi của Cationit khi làm mềm bằng Natri Cationit, (gdl/m3)

n - Số lần hoàn nguyên của mỗi bể lọc trong 1 ngày, lấy từ 1-3.

6.279. Dung lượng trao đổi của Cationit khi làm mềm bằng Natri Cationit

Na Iv E tính bằng gdl/m3 cần xác định theo công thức: e Na Na ht tp Na Iv C .E 0,5qy.C E    (6-52) Trong đó:

e : Hệ số hiệu suất hoàn nguyên có kể đến sự hoàn nguyên không hoàn toàn lấy theo bảng 6.23.

Na: Hệ số kể đến độ giảm khả năng trao đổi Cationit đối với Ca2+ và Mg2+ do Na+ bị giữ lại một phần, lấy theo bảng 6.24.

CNa: Nồng độ Na trong nước nguồn, gdl/m3. CNa = 23 ) Na ( 

Eht: Dung lượng trao đổi toàn phần của nhựa trao đổi Cation (gdl/m3) xác định theo số liệu xuất xưởng.

Qy: Lưu lượng đơn vị nước để rửa Cationit tính bằng m3 cho 1m3

Cationit lấy bằng 4-6.

Ctp độ cứng toàn phần của nước nguồn tính bằng gdl/m3. Bảng 6.23

Cationit tính bằng g cho 1gdl dung lượng trao đổi

Hệ số hiệu suất hoàn nguyên Cationit e

 0.62 0.74 0.81 0.86 0.9 Bảng 6.24 tp Na C C 0.01 0.05 0.1 0.5 1 5 10 Na  0.93 0.88 0.83 0.7 0.65 0.54 0.5

6.280. Diện tích bể lọc Cationit bậc một Fct (m2) cần xác định theo công thức:

Fct = H WCT

(6-53) Trong đó:

WCT- Xác định theo công thức 6-54

H- Chiều cao lớp Cationit trong bể lọc, lấy 2-2,5 m (trị số lớn dùng cho nước có độ cứng lớn hơn 10 mgdl/l)

6.281. Tốc độ lọc qua Cationit đối với bể lọc áp lực bậc một ở điều kiện làm việc bình thường không được vượt quá giới hạn sau:

- Khi độ cứng toàn phần của nước đến 5 mgdl/l: 25 m/h - Khi độ cứng toàn phần của nước từ 5 đến 10 mgdl/l: 15 m/h - Khi độ cứng toàn phần của nước từ 10 đến 15 mgdl/l: 10 m/h

Ghi chú: Cho phép tăng tốc độ lọc thêm10m/h so với tiêu chuẩn nói trên khi ngừng bể lọc để hoàn nguyên hoặc sửa chữa trong thời gian ngắn.

6.282. Số bể lọc Cationit làm việc phải lấy không nhỏ hơn 2. Số bể dự trữ: 1. 6.283. Tổn thất áp lực trong bể lọc Cationit phải xác định bằng tổng tổn thất

trong đường ống của bể lọc, trong hệ phân phối và trong Cationit. Tổng tổn thất áp lực lấy theo bảng 6.25.

Một phần của tài liệu CẤP nước MẠNG lưới ĐƯỜNG ỐNG và CÔNG TRÌNH TIÊU CHUẨN THIẾT kế p3 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)