Giao an 10 tron bo 3 cot

125 10 0
Giao an 10 tron bo 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biết phân tích và nhận xét sơ dồ về đặc điểm phát triển, và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự pháy triển và phân bố công nghiệp.. Thái độ- hành vi:.[r]

(1)

TUẦN: 01 TIẾT: 01

NGÀY SOẠN: / / 20

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức học lớp 6, 7,8,

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm theo mảng kiến thức lớp học

- Nắm khái quát mảng kiến thức lớp 10 chuẩn bị tiếp thu năm học

- Xử lí bảng số liệu, xác đinh thể biểu đồ chương trình học

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ

- Xác định thể dạng tập chương trình học

3.Thái độ- hành vi:

HS có ý thức học tập từ đầu năm, chuẩn bị nội dung học trước đến lớp II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Giáo án - Sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Mở bài: Liên hệ kiến thức kiến thức thực tế giới thiệu vào - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân Cho vài học sinh khái quát lại kiến thức học chương trình Địa lí lớp 6, 7, 8,

HS dựa vào kiến thức học phát biểu, thành viên lại nhận xét, bổ sung → GV chuẩn xác

1 Khái quát lại kiến thức Địa lí chương trình học lớp

2 Khái quát lại kiến thức Địa lí chương trình học lớp

3 Khái quát lại kiến thức Địa lí chương trình học lớp

4 Khái quát lại kiến thức Địa lí chương trình học lớp

5 Giới thiệu khái qt tồn chương trình học Địa lí lớp 10

6 Giới thiệu thiết bị dạy có liên quan

(2)

Hoạt động 2: Cả lớp

GV diễn giảng Cả lớp ý theo dõi, đặt câu hỏi (nếu có nhu cầu)

8 Một số yêu cầu, bắt buộc học sinh trình học

IV Đánh giá: GV nhận xét chung V Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung trang VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(3)

NGÀY SOẠN: / / 20

Chương I. BẢN ĐỒ

BÀI 1 CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN. I.Mục Tiêu: Qua học, học sinh cần.

1 Kiến Thức:

- Nêu rõ cần có phép chiếu hình đồ khác - Hiểu rõ số phép chiếu hình đồ

2 Kĩ Năng:

- Phân biệt số lưới kinh – vĩ tuyến khác đồ từ biết lưới kinh, vĩ tuyến phép chiếu hình đồ

- Thơng qua phép chiếu hình đồ biết khu vực xác xác

3 Thái Độ- Hành vi:

Thấy cần thiết đồ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các hình sách giáo khoa - Tập đồ châu lục

- Quả cầu địa lí - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Ổn định lớp

- Mở bài: để học tốt mơn địa lí em học cách nào? - Dạy

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung chính

*HĐ 1: Cả lớp

- Dựa vào sgk cho biết khái niệm phép chiếu hình đồ - Làm để thể điểm từ mặt cong địa cầu lên mặt phẳng ?

*HĐ 2: Nhóm

Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập giao cơng việc cụ thể

- Nhóm 1-4: Tìm hiểu phép chiếu phương vị

- Nhóm 2-5: Tìm hiểu phép chiếu hình nón

HS xem sgk, kiến thức phát biểu

Các nhóm thảo luận hồn thành PHT → đại diện dán kết lên bảng → nhóm đánh giá

* Khái niệm phép chiếu hình đồ: Là cách biểu diễn mặt cong Trái Đất lên mặt phẳng, để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng

1.Phép chiếu phương vị: - Khái niệm:

Là phương pháp thể mạng lưới kinh - vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu mặt phẳng

- Các dạng phép chiếu:

+ phương vị đứng + phương vị ngang + phương vị nghiêng

(4)

- Nhóm 3-6: Tìm hiểu phép chiếu hình trụ

Các nhóm dựa vào nội dung sgk hồn thành nội dung sau:

- Khái niệm phép chiếu

- Các dạng phép chiếu

- Thể phép chiếu đứng

- Khu vực tương đối xác

- Khu vực xác

nhận xét → GV chuẩn xác

+ Mặt chiếu tiếp xúc với mặt cầu cực

+ Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực, vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực

- Khu vực xác: Ở cực

- Khu vực xác: Càng xa cực

2.Phép chiếu hình nón:

- Khái niệm:

Là phương pháp thể mạng lưới kinh – vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu hình nón

- Các dạng phép chiếu:

+.Phép chiếu hình nón đứng +.Phép chiếu hình nón ngang +.Phép chiếu hình nón nghiêng

-Thể phép chiếu hình nón đứng:

+.Mặt chiếu hình nón tiếp xúc với cầu vòng vĩ tuyến

+.Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực, vĩ tuyến cung tròn đồng tâm

-Khu vực tương đối xác: Vĩ tuyến tiếp xúc

-Khu vực xác: Càng xa vĩ tuyến tiếp xúc 3.Phép chiếu hình trụ:

- Khái niệm:

Là phương pháp thể mạng lưới kinh – vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu hình trụ

- Các dạng phép chiếu: +.Phép chiếu hình trụ đứng +.Phép chiếu hình trụ ngang +.Phép chiếu hình trụ nghiêng

- Thể phép chiếu hình trụ đứng:

+.Mặt chiếu hình trụ tiếp xúc với cầu theo vịng xích đạo

+.Kinh – vĩ tuyến đường thẳng song song thẳng góc

(5)

Ở vùng xích đạo

-Khu vực xác:

Càng xa xích đạo IV Đánh giá: cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn hs làm tập trang

- Hướng dẫn hs chuẩn bị trước trang VI Phiếu học tập:

Phép chiếu hình đồ

Nơi tiếp xúc

với cầu Kinh tuyến Vĩ tuyến

Kv tương đối chính xác

Kv chính xác

Phương vị đứng

Tại cực Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực

Vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực

Gần cực Càng xa cực

Hình nón đứng

Tại vòng vĩ tuyến

Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy đỉnh nón

Vĩ tuyến cung trịn đồng tâm đỉnh hình nón

Vĩ tuyến tiếp xúc

Càng xa vĩ tuyến

Hình trụ đứng

theo vịng xích đạo

Kinh – vĩ tuyến đường thẳng song song thẳng góc

Ở xích đạo Càng xa xích đạo

VI Rút kinh nghiệm: Về phía thầy:

Về phía trò:

TUẦN: 02 TIẾT:03

(6)

Bài 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.

I.MỤC TIÊU: Qua học, học sinh cần.

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ phương pháp số đối tượng địa lí định đồ với đặc tính

- Khi đọc đồ trước hết phải tìm bảng giải

2 Kĩ năng:

HS nhận biết số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ

3 Thái độ - hành vi:

Khâm phục nhà Khoa học khích thích trí tị mị học sinh II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình sgk - Bản đồ tự nhiên châu Á - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trong ngành GTVT, để đường đi, khu vực chợ hay nơi để người bộ qua đường người ta thể cách nào?

- Dạy

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung chính

GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập giao cơng việc cụ thể

- Nhóm 1-4 tìm hiểu phương pháp kí hiệu trả lời yêu cầu

*Dựa vào H.2.2CMR P2KH chỉ

nêu tên vị trí mà cịn thể chất lượng đối tượng đồ

- Nhóm 2-5 tìm hiểu phương pháp kí hiệu đường chuyển động trả lời yêu cầu

*Dựa vào H 2.3 cho biết P2KH đường chuyển

động biểu

Các nhóm thảo luận hồn thành PHT→ đại diện dán kết lên bảng→ nhóm đánh giá nhận xét→ GV chuẩn xác

1.Phương pháp kí hiệu: a Chức biểu hiện:

Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: Các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản, hải cảng…

b Ưu điểm biểu hiện:

- Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng 2 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:

a Chức biểu hiện:

Biểu di chuyển đối tượng tượng tự nhiên kinh tế -xã hội

b Ưu điểm biểu hiện:

(7)

những đặc điểm gió bão đồ?

- Nhóm 3-7 tìm hiểu phương pháp chấm điểm trả lời yêu cầu

*Các đối tượng địa lí biểu phương pháp nào? Mỗi điểm chấm đồ tương ứng người?

- Nhóm 6-8 tìm hiểu phương pháp đồ-biểu đồ trả lời yêu cầu:

* H.2.6 thể phương pháp gì?

Các nhóm hồn thành các yêu cầu sau:

- Chức biểu - Ưu điểm biểu

- Chất lượng đối tượng di chuyển

- Khối lượng đối tượng di chuyển

3.Phương pháp chấm điểm: a Chức biểu hiện:

Biểu hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ điểm chấm đồ

b Ưu điểm biểu hiện:

- Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng 4 Phương pháp đồ-biểu đồ: a Chức biểu hiện:

Thể giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ

b Ưu điểm biểu hiện:

- Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng IV Đánh giá:

GV treo đồ tự nhiên châu Á yêu cầu HS xác định đối tượng địa lí đồ V Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn HS làm tập 1,2 trang 14 Hướng dẫn HS chuẩn bị trước trang 15 VI Phiếu học tập.

Phương pháp Đối tượng biểu hiện Khả biểu hiện. Phương pháp kí

hiệu

Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: Các điểm dân cư, trung tâm cơng nghiệp, mỏ khống sản, hải cảng…

- Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Biểu di chuyển đối tượng tượng tự nhiên kinh tế -xã hội

- Hướng di chuyển đối tượng - Chất lượng đối tượng di chuyển - Khối lượng đối tượng di chuyển

Phương pháp chấm điểm

Biểu hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ điểm chấm đồ

- Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng

Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Thể giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ

- Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng

(8)

Về phía trị:

TIẾT: 04

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG. I.MỤC TIÊU: Qua học, học sinh cần.

(9)

1 Kiến thức:

- Thấy cần thiết đồ học tập đời sống

- Hiểu rõ số nguyên tắc sử dụng đồ atlat học tập

2 Kĩ năng:

Cũng cố rèn luyện kĩ sử dụng đồ atlat học tập

3 Thái độ, hành vi:

Có thói quen sử dụng đồ suốt trình học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Để xây dựng khu công nghiệp hay tham quan khu du lịch cần phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Dạy

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung chính

*HĐ 1: Cả lớp

- Tại phải học với đồ, hình thức học tập sao?

- Học đồ giúp biết vấn đề ? - Ở nhà em học đồ ?

- Hãy cho ví dụ ngành có sử dụng đồ phân tích cụ thể ngành *HĐ 2: Cá nhân

- Cho HS đọc nội dung sgk phát biểu số vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ - Treo đồ TNVN, TNTG cho HS lấy ví dụ phân tích lưu ý

Yêu cầu HS dựa vào đồ TNTG đồ kinh tế chung Hoa Kì phân tích mối quan hệ

Học sinh suy nghĩ phát biểu

HS suy nghĩ lấy ví dụ, phân tích

HS phát biểu phân tích

HS phân tích

I.Vai trị đồ trong học tập đời sống:

1.Trong học tập:

Là phương tiện để học tập rèn luyện kĩ địa lí nhà, lớp trả lời phần lớn câu hỏi kiểm tra

2.Trong đời sống:

Là phương tiện sử dụng rộng rãi đời sống ngày

II.Sử dụng đồ - Atlat trong học tập:

1.Một số vấn đề cần lưu ý trong trình học tập địa lí sở đồ: a Chọn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu b Đọc đồ phải tìm hiểu kí hiệu tỉ lệ đồ c Xác định phương hướng đồ

(10)

giữa yếu tố địa lí đồ

- Đọc mối quan hệ dấu hiệu đồ

- Khi đọc đồ Atlat, giải thích vật tượng địa lí nào, cần tìm hiểu có nội dung có liên quan

- Khi tìm hiểu đặc điểm, chất đối tượng địa lí khu vực đó, cần so sánh đồ loại khu vực khác

IV Đánh giá: Treo đồ TNTG cho HS trình bày cách học đồ nhà. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 16

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước trang 17 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

TUẦN: 03 TIẾT:05

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 4 THỰC HÀNH

(11)

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu đồ

2 Kĩ năng:

Phân loại phương pháp biểu loại đồ khác

3 Thái độ, hành vi:

Có tính đồn kết học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung chính

*HĐ 1: cá nhân

Cho HS xác định yêu cầu thực hành

*HĐ 2: Nhóm

Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập giao cơng việc cụ thể - Nhóm 1-4 tìm hiểu hình 2.2

- Nhóm 2-5 tìm hiểu hình 2.3

- Nhóm 3-6 tìm hiểu hình 2.4

Các nhóm hồn thành các nội dung sau;

- Tên đồ - Nội dung đồ

- Các phương pháp biểu

- Đối tượng biểu

- Đặc tínhbiểu

HS xác định

Các nhóm thảo luận hồn thành PHT→ đại diện dán kết lên bảng→ nhóm đánh giá nhận xét→ GV chuẩn xác

1 Hình 2.2.

-Tên đồ:

Bản đồ công nghiệp điện Việt Nam

-Nội dung đồ:

Mạng lưới cở vật chất ngành công nghiệp điện Việt Nam

-Các phương pháp biểu hiện:

+ Kí hiệu

+ Kí hiệu theo đường

- Đối tượng biểu hiện:

Nhà máy thuỷ điện,nhiệt điện,trạm biến áp, đường dây 220 kv,500kv - Khả biểu hiện:

Tên ,vị trí, số lượng, chất lượng… 2 Hình 2.3

-Tên đồ:

Bản đồ gió bão Việt Nam -Nội dung đồ:

Hướng gió tần suất gió, hướng di chuyển tần suất bảo

-Các phương pháp biểu hiện:

+ Kí hiệu

(12)

động

-Đối tượng biểu hiện:

Chế độ gió bão

- Khả biểu hiện:

Hướng , số lượng, thời gian… 3 Hình 2.4.

-Tên đồ:

Bản đồ phân bố dân cư Châu Á -Nội dung đồ:

Phân bố dân cư đô thị

-Các phương pháp biểu hiện:

+ Kí hiệu + Chấm điểm

-Đối tượng biểu hiện:

Các đô thị triệu dân,từ đến triệu dân điểm dân cư - Khả biểu hiện:

Vị trí, số lượng…

IV Đánh giá: Treo đồ TNVN cho HS xác định tên, nội dung, phương pháp đối tượng biểu khả biểu củ đồ

V Hoạt động noíi tiếp:

Hướng dẫn HS chuẩn bị trước trang 18 VI Phiếu học tập:

Nội dung Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4

Tên đồ Bản đồ cơng nghiệp điện Việt Nam

Bản đồ gió bão Việt Nam

Bản đồ phân bố dân cư Châu Á

Nội dung đồ Mạng lưới cở vật chất ngành công nghiệp điện Việt Nam

Hướng gió tần suất gió, hướng di chuyển tần suất bảo

Phân bố dân cư đô thị

Các phương pháp thể hiện

+ Kí hiệu

+ Kí hiệu theo đường

+ Kí hiệu

+ Kí hiệu theo đường chuyển động

+ Kí hiệu + Chấm điểm

Đối tượng biểu hiện

Nhà máy thuỷ điện,nhiệt điện,trạm biến áp, đường dây 220 kv,500kv

Chế độ gió bão Các thị triệu dân,từ đến triệu dân điểm dân cư

Đặc tính đối tượng biểu hiện

Tên , vị trí, số lượng, chất lượng…

Hướng , số lượng, thời gian…

Vị trí, số lượng…

VI Rút kinh nghiệm: Về phía thầy:

Về phía trị:

(13)

TIẾT:06

NGÀY SOẠN: / / 20

Chương II VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.

Bài 5.VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG

TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần

(14)

1 Kiến thức:

- Nhận thức Vũ Trụ vô to lớn Hệ Mặt Trời có Trái Đất phận nhỏ bé Vũ Trụ

- Hiểu khái quát Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời

2 Kĩ năng:

- Xác định hướng chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời, vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời

- Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt trái đất

3 Thái độ - hành vi:

Nhận thức đắn quy luật hình thành phát triển thiên thể II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh Hệ Mặt Trời

- Mơ hình trái đất chuyển động xung quanh Mặt Trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: GV khái quát lại chương I

- Mở bài: Các em biết Hệ Mặt Trời, Trái Đất? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

* Hoạt động 1: Cả lớp Cho HS đọc nội dung sgk trả lời:

- Các em hiểu Vũ Trụ ?

- Phân biệt Vũ Trụ Dải ngân hà - Hệ Mặt Trời ? - Kể hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời từ gần đến xa

- Nhận xét hình dạng quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh

- Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất giúp cho Trái Đất có thuận lợi ?

*HĐ 2: cá nhân

HS dựa vào nội dung sgk trả lời câu hỏi: - Vì Trái Đất

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk kiến

I.Khái quát Vũ Trụ-Hệ Mặt Trời-Trái Đất Hệ Mặt Trời.

1.Vũ Trụ:

Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ Thiên hà

2.Hệ Mặt Trời:

- Là tập hợp thiên thể nằm Dải Ngân Hà

- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nằm trung tâm thiên thể quay xung quanh

- Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải dương tinh

3.Trái Đất Hệ Mặt Trời:

- Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời, khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời 149.6 triệu km

(15)

có tượng ngày đêm?

- Vì ngày đêm khơng ngừng Trái Đất ?

- Yều cầu HS phân biệt địa phương quốc tế

- Dựa vào hình 5.4 giải thích lệch hướng chuyển động vật thể

thức phát biểu, GV chuẩn xác mơ hình

HS dựa vào nội dung sgk phát biểu

Dựa vào hình 5.4 giải thích

II.Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất:

1.Sự luân phiên ngày-đêm:

Do Trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục, nên nơi bề mặt Trái Đất trước Mặt Trời lại khuất phía sau Mặt Trời, gây nên tượng luân phiên ngày – đêm

2.Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế:

- Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Các địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ múi: Trái Đất chia làm 24 múi giờ, múi rộng 150 kinh tuyến Giờ múi số o được lấy làm quốc tế (GMT)

- Đường chuyển ngày quốc tế: theo cách tính múi đường kinh tuyến 1800 qua múi số 12 Thái Bình Dương chọn làm đường chuyển ngày quốc tế

3.Sự lệch hướng chyển động của các vật thể:

Lực làm lệch hướng lực Côriôlit

* Biểu hiện:

- Nửa cầu bắc: Vật thể lệch phải Trái Đất chyển động

- Nửa cầu nam: Vật thể lệch trái Trái Đất chyển động

* Nguyên nhân:

Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài ngắn khác theo vĩ độ

IV Đánh giá: Cho HS kể tên hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời Xác định hành tinh chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS tập 2-3 trang 21

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước trang 22 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

(16)

2 Về phía trị:

TUẦN: 04 TIẾT:07

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI

CỦA TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần.

(17)

Giải thích hệ chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời; mùa, ngày đêm dài, ngắn tùy theo mùa

2 Kĩ năng:

- Xác định đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm

- Xác định đựợc góc chiếu sáng tia Mặt Trời ngày: 21/3; 22/6; 23/9; 22/12, trưa lúc 12

3 Thái độ - hành vi:

Nhận thức đắn tượng tự nhiên II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Phóng to hình 6.2; 6.3 (GV chuẩn bị trước)

- Mơ hình Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Có phải Mặt Trời hành tinh chuyển động? Vì năm thời tiết có lúc nóng, lúc lạnh ?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

*HĐ 1: cá nhân

- Tại gọi chuyển động biểu kiến?

- Dựa vào H.6.1 kiến thức, xác định khu vực Trái đất có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm? Nơi có lần nơi khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh? sao? - Nguyên nhân chuyển động biểu kiến

*Hoạt động 2: lớp Dựa vào H 6.2, nội dung sgk trả lời

+ Mùa gì? Vì có tượng mùa Trái Đất ?

+ Giải thích đặc trưng thời tiết mùa

HS dựa vào vốn hiểu kiến thức H 6.1 phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk, vốn kiến thức H 6.2 phát biểu

I.Chyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời:

- Chuyển động giả Mặt Trời hai chí tuyến

- Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh

* Nguyên nhân:

Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời

II.Các mùa năm:

-Mùa:

Là khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu

- Nguyên nhân:

(18)

năm

+ Nguyên nhân có mùa năm ? *Hoạt động 3: cặp GV cho HS dựa vào nội dung sgk H 6.3 hoàn thành nội dung sau:

- Ngày, đêm dài ngắn theo mùa

- Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ

- Giải thích có tượng

HS dựa vào hình 6.3 hồn thành nội dung, giải thích

+ Trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương không gian

III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ:

1 Ngày, đêm dài ngắn theo mùa.

- Mùa Xuân - Hạ: Ngày dài đêm ngắn

- Mùa Thu - Đông: Ngày ngắn đêm dài

- Ngày 21/3 23/9: Ngày, đêm

2 Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ.

- Ở xích đạo: Ngày, đêm - Càng xa xích đạo hai cực: Độ dài ngày, đêm chênh lệch - Tại hai vòng cực: Hiên tượng ngày đêm dài 24

-Tại hai cực: Có tượng ngày đêm dài tháng

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS tập 1, 2, trang 24

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước trang 25 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(19)

TIẾT: 08

NGÀY SOẠN: / / 20

THỰC HÀNH

Bài TÍNH GIỜ TÍNH MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết cách tính số nước giới - Hướng dẫn HS cách tính Mặt Trời lên thiên đỉnh

(20)

- Xác định vị trí múi Bán cầu Đông Bán cầu Tây thuộc phạm vi đường kinh tuyến

- Nắm vững công thức tính Mặt Trời lên thiên đỉnh

3 Thái độ - hành vi:

- Khâm phục lòng say mê nghiên cứu nhà khoa học

- Có ý thức học tập, tính Mặt Trời lên thiên đỉnh

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

GV chuẩn bị sơ đồ vị trí múi thuộc giới hạn đường kinh tuyến

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên học giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân - Gọi HS trình bày lại cơng thức tính - Cho vài tập, yêu cầu HS lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Cả lớp - Hướng dẫn HS nắm vững lại kiến thức

- Hướng dẫn cụ thể vài tập

Dựa vào kiến thức học trình bày

Chú ý để nắm vững lại kiến thức học

Chú ý khắc sâu kĩ giải tập tính thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh

I Tính giờ:

Tại London, lúc 12 ngày 12/7/2008 Việt Nam (múi số 7) giờ, ngày tháng mấy? Áp dụng công thức: Tm = To + m Tm: múi m

To :là GMT

M : số thứ tự múi

T7= 12 + = 19 ngày 12/7/2008 II Tính thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh:

Nếu nằm vùng nội chí tuyến năm Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần

Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến bắc, hết 93 ngày với cung 23027/ (1407/) Vậy ngày, Mặt Trời di chuyển được:

23027/ : 93 = 0015/ 7// (907// ) Ví dụ: Nha Trang có vĩ độ 12015/B Nha Trang nằm vùng nội chí tuyến năm Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần

+ Lần 1: Xuân phân - Hạ chí + Lần 2: Hạ chí - Thu phân Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc, hết 93 ngày với góc

(21)

Vậy ngày, Mặt Trời di chuyển cung là:

23027/ : 93 = 0015/ 7// (907// ) Vậy Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến Nha Trang là:

12015/ = 44100//

Sẽ : 44100// : 907// = 49 ngày

Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh Nha Trang lần (Xuân phân - Hạ chí) là:

21/3 + 49 ngày = ngày 9/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2: ( Hạ chí – Thu phân) là:

23/9 – 49 ngày = ngày 5/8 Hoặc tính Mặt Trời lên thiên đỉnh lần cách: nếu điểm A(vĩ độ cho) nhỏ 23027/ thì:

23027/ - 12015/ = 11012/ = 40320//

Một ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến cung 0015/ 7// (907//)

40320// di chuyển : 40320// : 907// = 44 ngày

Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh lần Nha Trang là:

22/6 + 44 ngày = ngày 5/8 *Tính vĩ độ nơi Mặt Trời lên thiên đỉnh biết thời gian:

Ví dụ: 13/6; 26/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ nào? Hãy giải thích?

13/6: từ 21/3 đến 13/6 84 ngày , mà ngày Trái Đất di chuyển cung 907//

Vậy 84 ngày Trái Đất di chuyển góc:

84 x 907// = 76188// = 2109/48// Vậy vào 13/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ 2109/48//B.

IV.Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm. V.Hoạt động nối tiếp:

(22)

VI Rút kinh nghiệm: Về phía thầy:

Về phía trị:

TUẦN:05 TIẾT:09

NGÀY SOẠN: / / 20

Chương III.CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA

LỚP VỎ ĐỊA LÍ.

Bài 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

(23)

-Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng

2 Kĩ năng:

Quan sát, nhận xét cấu trúc Trái Đất, mảng kiến tạo, cách tiếp xúc mảng kiến tạo qua tranh ảnh đồ

3 Thái độ - hành vi:

Khâm phục lòng say mê nghiên cứu nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc Trái Đất giải thích vật, tượng tự nhiên có liên quan

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh cấu trúc Trái Đất

- Một số tranh ảnh cách tiếp xúc mảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Các em hiểu Trái Đất? Trái Đất có phải lớp đất mà sinh vật sinh sống?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cặp đơi - Dựa vào hình 7.1 mơ tả cấu trúc Trái Đất

- Dựa vào hình 7.2 cho biết khác lớp vỏ Trái Đất thạch quyển, phận vỏ lục địa phận vỏ đại dương - Dựa vào hình 7.1 cho biết lớp manti chia thành tầng? giới hạn, thành phần vật chất tầng?

- Dựa vào hình 7.1 cho biết độ dày, vật chất lớp nhân

- Dựa vào sgk hình 7.2 phát biểu khái niệm thạch Hoạt động 2: lớp - Dựa vào H 7.3 kể

Dựa vào hình7.1, hình7.2, phát biểu

Dựa vào H 7.3 - 7.4

I.Cấu trúc Trái Đất:

Lớp Lớp nhỏ Độ sâu TP vật chất

1 Lớp vỏ Trái Đất. Vỏ đại dương Đến 5km Tầng đá trầm tích, ba dan Vỏ lục địa Đến 70km Tâng đá granit, trầm tích, ba dan 2

Lớp Manti.

Manti 15 – 700km

Trạng thái quánh dẻo

Manti

dưới 2900km700 – Trạng tháirắn

3. Nhân Trái Đất Nhân 2900-5100km

- 50000C;

1,3 – 3,1 triệu atm - Vật chất trạng thái lỏng Nhân

trong

5100-6370km

- 3,0 – 3,5 triệu atm - Vật chất trang thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu Ni, Fe

* Khái niệm thạch quyển:

Là phần cứng Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất phần lớp manti

II.Thuyết kiến tạo mảng.

(24)

tên mảng kiến tạo lớn

- Tai mảng không đứng yên mà dịch chuyển

- Dựa vào H.7.4 cho biết hai cách tiếp xúc mảng kiến tạo kết cách tiếp xúc

và vốn hiểu biết phát biểu

luôn dịch chuyển

- Nơi tiếp xúc mảng thường xảy tượng động đất, núi lửa

IV.Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm. V.Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1, trang 28 - Hướng dẫn hs chuẩn bị trước VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

TIẾT: 10

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 8 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm nội lực nguyên nhân sinh nội lực

- Phân tích tác động theo phương thẳng đứng phương nằm ngang

2 Kĩ năng:

Quan sát nhận biết kết vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất

3 Thái độ - hành vi:

(25)

- Một số tranh ảnh núi lửa phun trào

- Một số tranh ảnh cách tiếp xúc mảng tạo thành núi, hẻm vực III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trên bề mặt Trái Đất địa hình ln ln phẳng? Tại có tượng động đất, nơi nâng lên, nơi hạ thấp

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp - Nội lực gì?

- Nguồn lượng sinh nội lực?

- Tại có hiện tượng nội lực?

Hoạt động 2:cá nhân - Tại gọi vận động thẳng đứng? - Diễn biến, kết trình vận động

Hoạt động 2: cặp đôi Dựa vào nội dung sgk kiến thức hoàn thành nội dung sau: - Hiện tượng uốn nếp có đặc điểm nào?

- Hiện tượng đứt gãy có đặc điểm nào?

*Dựa vào hình, nêu mối quan hệ chyển dịch mảng kiến tạo với việc hình thành nếp uốn đứt gãy

HS dựa vào sgk phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức thực tế phát biểu

Các cặp dựa vào sgk, hình vốn hiểu biết hoàn thành nội dung trên, phát biểu

I.NỘI LỰC.

- Là lực phát sinh từ bên Trái Đất

- Nguồn lượng sinh nội lực nguồn lượng lòng đất

II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC.

1.Vận động theo phương thẳng đứng.

- Là vận động nâng lên hạ xuống vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng

- Xảy chậm diện tích lớn

- Sinh tượng biển tiến, biển thoái

2.Vận động theo phương nằm ngang.

a Hiện tượng uốn nếp.

- Do tác động lực nằm ngang - Xảy vùng đá có độ dẻo cao

- Đá bị xô ép, uốn cong

- Tạo thành nếp uốn, dãy núi uốn nếp

b.Hiện tượng đứt gãy

- Do tác động lực nằm ngang - Xảy vùng đá cứng

(26)

IV Đánh giá: cho HS liên hệ thực tế diễn Việt Nam ,có liên quan đến nội dung học

V.Hoạt động nối tiếp.

- Hướng dẫn hs làm tập trang 31 - Hướng dẫn hs trước trang 32 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

TUẦN: 06 TIẾT: 11

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực

- Trình bày khái niệm q trình phong hóa Phân biệt phong hóa lí học, hóa học sinh học

2 Kĩ năng:

Quan sát nhận xét tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất

3 Thái độ - hành vi:

Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng tránh xói mịn

(27)

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh trình phong hóa - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trên bề mặt Trái Đất ta thấy tượng tự nhiên nào? Gió, nước chảy tạo dạng địa hình gì?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp - Tại gọi ngoại lực?

- Ngoại lực gì? - Nguồn lượng sinh ngoại lực? Hoạt động 2: Nhóm Chia lớp thành nhóm, giao cơng việc cụ thể phát phiếu học tập

- Nhóm 1-4 tìm hiểu phong hóa lí học * Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh miền khí hậu khơ nóng có miền khí hậu lanh?

- Nhóm 2-5 tìm hiểu phong hóa hóa học - Nhóm 3-6 tìm hiểu phong hóa sinh học khái niệm q trình phong hóa

Các nhóm hồn thành phiếu học tập nội dung sau

- Khái niệm - Nguyên nhân - Kết

HS dựa vào sgk phát biểu

HS thảo luận dựa vào sgk trình bày

I.Ngoại lực.

- Là lực có nguồn gốc bên ngồi, bề mặt Trái Đất

- Nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời

II.Tác động ngoại lực.

1 Q trình phong hóa.

a Phong hóa lí học.

- Khái niệm: phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to, nhỏ khác mà không làm biến đổi màu sắc, thành phần khống vật hóa học chúng

- Nguyên nhân: nhiệt độ thay đổi đột ngột, đóng băng, tác dộng sinh vật

- Kết quả: đá bị rạn nứt, thành tảng mảnh vụn

b Phong hóa hóa học.

- Khái niệm: trình phá hủy làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khoáng vật

- Nguyên nhân:do tác động chất khí, nước khống chất hịa tan nước, chất sinh vật tiết

- Kết quả: địa hình cacxtơ

c Phong hóa sinh học.

(28)

- Kết quả: tạo vật liệu cho trình vận chuyển bồi tụ

* Khái niệm trình phong hóa: Là q trình phá hủy làm biến đổi loại đá khoáng vật

IV Đánh giá: Cho HS liên hệ q trình phong hóa vào thực tế Việt Nam. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn học sinh làm tập trang 34

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trang 35 VI Phiếu học tập:

Q trình phong hóa

PH lí học PH hóa học PH sinh học

Khái niệm

Là phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to, nhỏ khác mà khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần khống vật hóa học chúng

Là trình phá hủy làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khoáng vật

Là phá hủy đá khoáng vật tác động sinh vi khuẩn, nấm, rễ

Nguyên nhân

Do nhiệt độ thay đổi đột ngột, đóng băng, tác dộng sinh vật

Do tác động chất khí, nước khống chất hịa tan nước, chất sinh vật tiết

Do lớn lên rễ cây, tiết sinh vật

Kết Đá bị rạn nứt, thành tảng mảnh vụn

Địa hình cacxtơ Tạo vật liệu cho trình vận chuyển bồi tụ

VI Rút kinh nghiệm: Về phía thầy:

Về phía trị:

(29)

TIẾT: 12

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.(tt)

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Phân biệt khái niệm:bócmịn, vận chuyển, bồi tụ, biết tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ q trình:bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

2 Kĩ năng:

Quan sát nhận xét tác động q trình bóc mịn, vận chuyển bồi tụ đnne địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ

3 Thái độ - hành vi:

Có ý thức kiên cố đê tránh tượng bóc mịn, mài mịn II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số tranh, ảnh trình bóc mịn - Phiếu học tập

(30)

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại số đỉnh núi có dạng bầu trịn?,hai bên bờ sơng ven biển có tượng đất lở? hay số sơng có phần hạ lưu lấn biển?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cặp đôi Liên hệ nội dung sgk kiến thức hồn thành nội dung sau cho ví dụ trình: - Biểu xâm thực, thổi mòn mài mòn

- Nguyên nhân dẫn đến xâm thực, thổi mòn mài mòn

- Kết xâm thực, thổi mòn mài mịn

Hoạt động 2: cá nhân - Lấy ví dụ phân tích q trình vận chuyển (thực tế Việt Nam) - Lấy ví dụ phân tích q trình bồi tụ

(thực tế Việt Nam) - Hãy kể tên số dạng địa hình bồi tụ nước chảy, gió sóng biển mà em biết

HS dựa vào sgk kiến thức hoàn thành nội dung, phát biểu

HS lấy ví dụ, phân tích

2 Q trình bóc mịn.

- Là trình tác nhân ngoại lực làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có

- Các hình thức bóc mịn: xâm thực, mài, thổi mịn…

* Xâm thực:

- Chuyển dời sản phẩm phong hóa

- Do sóng biển, gió - Giảm độ cao, lở sơng * Thổi mịn:

- Tác động xâm thực gió - Giảm độ cao

* Mài mòn:

- Diễn chậm, chủ yếu bề mặt đất, đá

- Do nước chảy, sóng biển 3 Q trình vận chuyển.

- Vận chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác

- Hình thức vận chuyển:

+ Vật liệu nhỏ nhẹ động ngoại lực theo

+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động trọng lực làm cho vật liệu lăn mặt đất dốc

4 Quá trình bồi tụ.

- Là trình tích tụ vật liệu bị phong hóa

- Kết quả: tạo dạng địa hình bồi tụ

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm. V Hoạt động nối tiếp:

(31)

VI Rút kinh nghiệm: Về phía thầy:

Về phía trị:

TUẦN: 07 TIẾT: 13

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 10 THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ giới

- Nhận xét mối quan hệ phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ với mảng kiến tạo

2 Kĩ năng:

Xác định mảng kiến tạo, vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ giới

3 Thái độ - Hành vi:

Có ý thức cảnh giác thiên tai để tránh gây thiệt hại người II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Lược đồ phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ - Bản đồ tự nhiên giới

- Tập đồ châu lục

(32)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại gọi vành đai lửa Thái Bình Dương, dãy núi trẻ dài trên giới?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động: cá nhân GV treo đồ tự nhiên giới yêu cầu HS quan sát, xác định vùng núi lửa, động đất, vùng núi trẻ giới

- Từ nội dung rút nhận xét phân bố, nguyên nhân phân bố

HS dựa vào sgk, đồ tự nhiên giới, xác định đồ

HS nhận xét tìm nguyên nhân

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ trên bản đồ.

- Các vùng có núi lửa, động đất.

+ Vành đai lửa Thái Bình Dương + Khu vực Địa Trung Hải

+ Khu vực Đông Phi

+ Vành đai động đất Thái Bình Dương

+ Khu vực Caribê

+ Khu vực Tây, Nam Đông Nam Châu Á

-Các vùng núi trẻ.

+Anpơ, Capca, Pirene (Châu Âu) +Hymalaya(Châu Á)

+Coocdie, Andes (Châu Mỹ) 2 Nhận xét.

- Sự phân bố núi lửa, động đất vùng núi trẻ thường trùng khớp với nằm vùng tiếp xúc mảng kiến tạo

- Nguyên nhân: mảng kiến tạo xơ chịm lên nơi xảy tượng động đất, núi lửa, hoạt động tạo núi

IV.Đánh giá: Cho HS lấy ví dụ thực tế động đất, núi lửa, vùng núi trẻ giới. V.Hoạt động nối tiếp

Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 11 trang 39 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(33)

TIẾT: 14

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 11 KHÍ QUYỂN- SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu cấu trúc khí Các khối khí tính chất chúng, frơng, di chuyển frông tác động chúng

- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt Trái Đất Mặt Trời cung cấp

- Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ, khơng khí

2 Kĩ năng:

Nhận xét nội dung kiến thức qua bảng thống kê, đồ

3 Thái độ - hành vi:

Có ý thức bảo vệ tầng khí quyển, hạn chế nhiễm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ tầng khí - Bản đồ tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

(34)

- Mở bài: Tại bề mặt trái đất có sống, cịn hành tinh khác hầu khơng có sống?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp Liên hệ nội dung sgk kiến thức trả lời câu hỏi:

- Khí gì? - Các loại khí có khí quyển?

- Dựa vào hình 11.1, sgk cho biết Vị trí theo chiều cao, đặc điểm tầng khí khác tầng - Hãy cho biết tác dụng lớp ôzôn sinh vật sức khỏe người

Hướng dẫn HS đọc sgk

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk, H11.1 vốn kiến thức phát biểu

I.KHÍ QUYỂN.

- Là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

- Gồm khối khí: nitơ(78%) ơxi(21%) khí khác(1%) nước, tro, bụi

1 Cấu trúc khí quyển Tầng Vị trí theochiều cao Đặc điểm

Tầng đối lưu

- Nằm bề mặt Trái Đất

- Chiều dày xích đạo: 16km, cực 8km

- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Tập trung ¾ nước (từ 4km trở xuóng) phần tử bụi, khí, muối, vi sinh vật… - Nhiệt độ giảm theo độ cao Tầng

bình lưu

Từ giới hạn tầng đối lưu đến 50 – 60km

- Khơng khí khơ, lỗng chuyển động thành luồng ngang

- Tập trung phần lớn khí dơn - Nhiệt độ đỉnh tầng bình lưu tăng lên 100C.

Tầng

Từ giới hạn tầng bình lưu đến 75 – 80km

- Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao xuống khoảng – 70 đến – 80 đỉnh tầng - Khơng khí lỗng

Tầng ion(tầng nhiệt)

Từ 75-80km lên tới độ cao 800-1000m

Khơng khí lỗng, chứa nhiều ion

Tầng ngồi

Từ 800km trở lên

- Khơng khí lỗng đến mức khoảng cách phân tử khơng khí lên tới 600km

- Thành phần chủ yếu: Hêli Hiđrô 2 Các khối khí

(35)

Hoạt động 2: Cá nhân - Dựa vào H11.2 nhận xét phân phối xạ mặt trời

*Dựa vào bảng 11 nhận xét giải thích: - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ bán cầu Bắc - Vì nhiệt độ trung bình vĩ độ 20 cao vĩ độ 0?

- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ bán cầu Bắc - Tai lên vĩ độ cao biên độ nhiệt lớn?

- Dựa vào H11.3, nhận xét giải thích thay đổi biên độ nhiệt độ địa điểm nằm khoảng vĩ tuyến 520B.

HS dựa vào hình 11.2 phát biểu

HS dựa vào bảng 11 kiến thức học giải thích

HS dựa vào hình 11.3 kiến thức học phát biểu

địa cực (A), ôn đới (P), chí tuyến (T) xích đạo (E)

- Từng khối khí phân loại hải dương (m; tính chất ẩm) lục địa (c; tính chất khơ); khối khí xích đọa có kiểu hải dương(Em)

3 Frông:

Là mặt tiếp xúc hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất.

1 Bức xạ nhiệt độ khơng khí - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất xạ mặt trời

- Bức xạ Mặt Trời mặt đất hấp thụ 47%, khí hấp thụ 19% cịn lại phản hồi lại khơng gian

- Góc chiếu tia xạ Mặt Trời lớn, cường độ xạ lớn lượng nhiệt thu lớn ngược lại

2 Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất

a Phân bố theo vĩ độ địa lí:

- Nhiệt độ trung bình năm cao khu vực chí tuyến Từ chí tuyến cực, nhiệt độ trung bình năm giảm dần

- Biên độ nhiệt thấp xích đạo Càng cực, biên độ nhiệt cao dần

b Phân bố theo lục địa đại dương:

- Nhiệt độ trung bình năm thấp cao lục địa

- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn

- Nhiệt độ cịn thay đổi theo bờ Đơng Tây lục địa, ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh đổi hướng chúng

c.Phân bố theo địa hình:

(36)

- Dựa vào H11.3, phân tích mối quan hệ: hướng phơi sườn núi với góc nhập xạ lượng nhiệt nhận

HS dựa vào hình 11.4 kiến thức học phát biểu

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi

IV Đánh giá: Cho HS so sánh khác đặc điểm tầng khí quyển. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 43

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 12 trang 44 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

TUẦN: 08 TIẾT: 15

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp từ nơi qua nơi khác - Hiểu rõ ngun nhân hình thành số loại gió

2 Kĩ năng:

Nhận biết nguyên nhân hình thành số loại gió thơng qua đồ hình vẽ

3 Thái độ - hành vi:

Biết ảnh hưởng số loại gió tói sản xuất đời sống II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ khí áp gió Trái Đất - Các lược đồ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Sóng gió, gió đâu? VN chịu tác động loại gió nào? Tại sao?

(37)

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp - Khí áp gì?

- Dựa vào hình 12.1 nhận xét phân bố đai khí áp Hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân thay đổi khí áp

Hoạt động 2: nhóm Chia HS thành nhóm, giao cơng việc cụ thể, phát PHT - Nhóm 1-3 tìm hiểu gió Tây ơn đới

- Nhóm 2-4 tìm hiểu gió mậu dịch

- Nhóm 5-7 tìm hiểu gió mùa

* Quan sát H.14.1 (T.53), kể tên số khu vực số châu lục có chế độ gió mùa

- Nhóm 6-8 tìm hiểu gió địa phương

* Dựa vào H12.4 kiến thức học, trình bày hình thành hoạt động gió biển gió đất

HS dựa vào hình 12.1 vốn kiến thức phát biểu

HS ý nghe hướng dẫn

HS thảo luận theo nhóm, hồn thành PHT → đại diện dán lên bảng trình bày → nhóm nhận xét → GV chuẩn xác

I Sự phân bố khí áp.

Khí áp sức nén khơng khí xuống mặt Trái Đất

1.Phân bố đai khí áp Trái Đất

Các đai áp cao đai áp thấp phân bố xen kẻ, đối xứng qua áp thấp xích đạo

2 Nguyên nhân thay đổi khí áp

*Thay đổi theo độ cao:

Càng lên cao khơng khí lỗng, sức nén nhỏ → khí áp giảm * Thay đổi theo nhiệt độ:

- Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm → khí áp giảm

- Nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng lên → khí áp tăng

* Thay đổi theo độ ẩm:

Khơng khí chứa nhiều nước khí áp giảm

II.Một số loại gió chính.

1 Gió Tây ôn đới

- Phạm vi hoạt động: từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ơn đới

- Thời gian hoạt động: quanh năm - Hướng : Tây chủ yếu

- Tính chất: ẩm, mưa nhiều

2 Gió mậu dịch.

- Phạm vi hoạt động: từ áp cao cận chí tuyến áp thấp xích đạo

- Thời gian hoạt động: quanh năm - Hướng :Đơng Bắc (BBC), Đơng Nam (NBC)

- Tính chất: khơ, mưa

3 Gió Mùa

- Phạm vi hoạt động: thường đới nóng (Ấn Độ, ĐNA ) phía đơng lục địa thuộc vĩ độ trung bình: Đơng Á, Nam Á

(38)

* Dựa vào H12.5, cho biết ảnh hưởng gió sườn tây khác với gió sang sườn đơng nào? Khi gió lên cao nhiệt độ khơng khí giảm độ/1000m, xuống thấp nhiệt độ khơng khí tăng độ/1000m?

Các nhóm thảo luận theo nội dung sau. - Phạm vi hoạt động - Thời gian hoạt động - Hướng hoạt động - Tính chất

ngược (ĐB-TN)

- Tính chất: có khác biệt hai mùa

4 Gió địa phương

a Gió đất, gió biển: hình thành vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm

b Gió phơn: sgk

IV Đánh giá:Cho HS dựa vào hình 12.1 xác định phạm vi hoạt động loại gió. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 48

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 13 trang 49 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(39)

TIẾT: 16

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 13 NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ hình thành sương mù, mây mưa - Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Nhận xét phân bố mưa theo vĩ độ

2 Kĩ năng:

- Phân tích MQH nhân yếu tố: nhiệt độ, khí áp - Phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa theo vĩ độ

- Đọc phân tích phân bố mưa đồ

3.Thái độ- hành vi:

Hiểu mưa đá ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ phân bố mưa giới - Bản đồ tự nhiên giới

- Tập đồ châu lục - Các lược đồ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

(40)

- Mở bài: Vì có tượng nước từ trời rơi xuống đất, hay có hiện tượng sương mù ?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân Dựa vào sgk kiến thức học trả lời yêu cầu sau:

- Muốn ngưng đọng nước cần có điều kiện gì?

- Khi có tuyết rơi - Mưa đá, sương mù xảy nào?

- Mô tả trình hình thành mây mưa

Hoạt động 2: lớp - Dựa vào nội dung sgk kiến thức học cho ví dụ giải thích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

- Giải thích miền ven ĐTD Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta, có khí hậu nhiệt đới khơ, cịn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?

Hoạt động 3: lớp - Dựa vào kiến thức

HS dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức học cho ví dụ giải thích

I Ngưng đọng nước khí quyển.

Điều kiện ngưng đọng hơi nước.

Khơng khí bảo hòa mà thêm nước gặp lạnh nước thừa ngưng đọng, với điều kiện có hạt nhân ngưng đọng

Sương mù.

Được sinh điều kiện độ ẩm cao, khí ổn định theo chiều thẳng đứng có gió nhẹ

Mây mưa

- Hơi nước ngưng đọng thành hạt nước nhỏ, nhẹ tụ lại thành đám, mây

- Hạt nước mây có kích thước lớn thành hạt nước rơi xuống, mưa

- Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng O0C điều kiện khí hậu yên tĩnh tạo thành tuyết rơi

- Mưa đá xảy điều kiện thời tiết nóng mùa hạ, hạt nước bị đẩy lên xuống nhiều lần gặp lạnh đóng băng, to dần rơi xuống đất thành mưa đá

II.Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

1.Khí áp.

- Khu vực áp thấp: mưa nhiều - Khu vực áp cao: mưa khơng mưa

2.Frông: tranh chấp khối khí nóng lạnh, dẫn đến nhiễu loạn khơng khí, sinh mưa

3.Gió: sgk ( 12 trang 45) Dòng biển.

(41)

đã học H13.1, giải thích tình hình phân bố mưa khu vực: xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực - Dựa vào kiến thức học H13.2, trình bày giải thích tình hình phân bố mưa lục địa theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây

HS ý, phân tích dịng biển lạnh qua mưa khơng mưa

Địa hình

Địa hình cao, sườn chắn gió mưa nhiều Sườn khuất gió mưa không mưa

III.SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT.

Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ:

- Mưa nhiều vùng xích đạo - Mưa tương đối vùng chí tuyến Bắc Nam

- Mưa nhiều vùng ôn đới

- Mưa ít, gần cực Bắc Nam

2.Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng đại dương: Mưa nhiều hay cịn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương dịng biển nóng hay lạnh chảy ven bờ IV Đánh giá: Điều kiện hình thành sương mù, mây, mưa, mưa đá, tuyết rơi. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 52

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 14 trang 53 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(42)

TUẦN: 09 TIẾT: 17

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 14 THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂUKHÍ HẬU.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ phân hóa đới khí hậu Trái Đất

- Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới khí hậu ơn đới chủ yếu theo kinh độ

- Hiểu rõ số kiểu khí hậu tiêu biểu đới

2 Kĩ năng:

- Đọc đồ: xác định ranh đới đới, phân hóa đới khí hậu nhiệt đới ơn đới

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy đặc điểm chủ yếu kiểu khí hậu

3.Thái độ- hành vi:

Có ý thức học tập, nhận xét đắn khí hậu khu vực II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

(43)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy H Đ Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: lớp - Y/C HS xác định yêu cầu thực hành - Dựa vào đồ phân bố khí hậu Trái Đất, xác định vị trí phân bố đới, kiểu khí hậu

- Dựa vào kiến thức nhận xét phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới, ôn đới

Hoạt động 2: cặp - Phân tích nhiệt độ, lượng mưa kiểu khí hậu

- So sánh điểm giống khác số kiểu khí hậu

HS dựa vào nội dung sgk, kiến thức đồ xác định

HS dựa vào sgk kiến thức hoàn thành nội dung trên, GV gọi HS trình bày, HS cịn lại nhận xét, bổ sung, sau GV chuẩn xác

1 Đọc đồ đới khí hậu Trái Đất.

a Xác định phạm vi đới khí hậu trên đồ.

Mỗi bán cầu có đới khí hậu kiểu khí hậu đới sau:

Đới khí hậu Giới hạn vĩ độ Kiểu khí hậu

Cực 80 - 900

Cận cực 66 - 800

Ôn đới 40 - 660 - Ôn đới lục địa

- Ôn đới hải dương

Cận nhiệt 23027/ - 400 - Cận nhiệt lục địa- Cận nhiệt gió mùa

- Cận nhiệt ĐTH

Nhiệt đới 10 - 23027/ - Khí hậu lục địa- Khí hậu nhiệt đới

gió mùa

Cận xích đạo - 100

Xích đạo - 50

b Sự phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới, ôn đới

+ Đới nhiệt đới: kiểu phân hóa theo vĩ độ

+ Đới ơn đới: kiểu phân hóa theo kinh độ

2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa kiểu khí hậu

a Đọc biểu đồ. BĐK H Đới, kiểu khí hậu

To trung bình tháng

(OC)

Tổng lương mưa năm (mm)

Phân bố mưa Cao nhất Thấp nhất Biên độ Tháng mưa Tháng khô NỘI Nhiệt đới gió mùa

30 17 13 1694 V-X XI-IV

U – PHA

Ôn đới

lục địa 18 - 23 584 VI-VII; X-XII I-V; IX VA- LEN-XI-A Ôn đới hải dương

16 1416 I-XII khơng

PA- LEC-MƠ Cận nhiệt ĐTH

22 11 11 692 X-XII IV-IX

(44)

khác số kiểu khí hậu.

* Kiểu khí hậu ơn đới hải dương lục địa.

- Giống nhau.

+ Nhiệt độ trung bình năm ơn hịa từ – 12oC

+ Lượng mưa trung bình năm thấp nhiệt đới (1000 – 1500mm)

- Khác Ôn đới hải dương - Nhiệt độ tháng thấp > 00c

-Biên độ nhiệt năm nhỏ

- Mưa nhiều quanh năm, nhiều vào mùa Thu - Đông

Ôn đới lục địa -Nhiệt độ tháng thấp < 00c - Biên độ nhiệt năm lớn

- Mưa ít, mưa nhiều vào mùa Hạ * Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cận nhiệt Địa trung hải.

- Giống nhau.

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 20oC + Có hai mùa mưa khô phân biệt - Khác

Nhiệt đới gió mùa - Nóng ẩm

- Mưa nhiều vào mùa hạ, mưa vào thu - đơng

Cận nhiệt ĐTH - Nóng khơ

- Mưa nhiều vào thu – đông, khô vào mùa hạ

IV Đánh giá: Cho HS phân tích biểu đồ lượng mưa nhiệt đới gió mùa (Hà Nội). V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ cịn lại - Hướng dẫn HS chuẩn bị ôn tập chương I, II VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(45)

TIẾT: 18

NGÀY SOẠN: / / 20

ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức học

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ - Xác định số dạng tập

3.Thái độ- hành vi:

HS có ý thức chuẩn bị nội dung ôn tập trước,ở nhà II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số đồ có liên quan

- Mơ hình Trái Đất, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

(46)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân

Cho học sinh khái quát lại kiến thức trọng tâm học

Hoạt động 2: Cả lớp GV gọi HS lên bảng giải 3(24) 1,2,3 (24) Hướng dẫn HS làm tập lại

HS dựa vào sgk kiến thức học phát biểu, thành viên lại bổ sung → chuẩn xác nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4 HS lên bảng làm Sau ý GV hướng dẫn tập lại

1 CHƯƠNG I.

- Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

- Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất

2 CHƯƠNG II.

- Cấu trúc Trái Đất-Thạch quyển-Thuyết kiến tạo mảng

- Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tt)

- Khí quyển- Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

- Khí áp Một số loại gió - Sự ngưng đọng nước khí Mưa

3 Bài tập.

- Bài trang 21 - Bài 1,2,3 trang 24 - Bài trang 43 - Bài trang 48 - Bài trang 52 IV Đánh giá: GV nhận xét chung

V Hoạt động nối tiếp:

Dặn dò HS chuẩn bị kiểm tra 45 phút VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

(47)

TUẦN: 10 TIẾT: 19

NGÀY SOẠN: / / 20

ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT (HK I) I MỤC TIÊU: Qua kiểm tra, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức vừa học hơn, để làm tảng học tốt kiến thức sau

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm, sau phân tích kiến thức trọng tâm nội dung

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ

- Phân tích dạng tập để xác định dạng biểu đồ - Thể xác biểu đồ, xử lí tốt bảng số liệu

3.Thái độ- hành vi:

(48)

HS có ý thức nghiêm túc kiểm tra II.THIẾT BỊ KIỂM TRA:

- Đề - Đáp án

III ĐỀ + ĐÁP ÁN: * ĐỀ:

Câu 1: (3.0 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm)

* ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu 1: (3.0 điểm)

Câu 2: (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm) IV TỔNG KẾT:

GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

10C1 10C2 10C3 10C4 10C5 Tổng

IV RÚT KINH NGHIỆM: 1 Về phía thầy:

2 Về phía trò:

(49)

TIẾT: 20

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 15 THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ vịng tuần hồn nước Trái Đất

- Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy

- Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước số sông 2 Kĩ năng:

Phân biệt mối quan hệ nhân tố tự nhiên với chế độ dịng chảy số sơng

3 Thái độ - hành vi

Có ý thức bão vệ rừng, bão vệ hồ chứa nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

(50)

- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Mở bài: Các em hiểu câu “ không tắm lần 1 dịng sơng” người không sử dụng nguồn nước mà họ sử dụng qua?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân Dựa vào sgk trả lời câu hỏi

- Thủy gì? - Phân biệt khí thủy - Dựa vào hình 15 trình bày vịng tuần hoàn nước Trái Đất

Hoạt động 2: lớp - Hãy nêu ví dụ minh họa mối quan hệ chế độ nước sông với chế độ mưa

- Dựa vào kiến thức học đồ TNVN, cho biết mực nước lũ sông

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

Hs dựa vào hình 15 phát biểu

HS dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu

Hs dựa vào sgk, đồ vốn kiến thức phát biểu, xác định

I.THỦY QUYỂN Khái niệm.

Là lớp nước Trái Đất, bao gồm nước biển, đại dương, lục địa nước khí

Tuần hoàn nước Trái Đất

a Vịng tuần hồn nhỏ.

Bốc hơi, ngưng tụ thành mây, mưa b Vịng tuần hồn lớn

Bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gió đưa vào đất liền, rơi xuống gây mưa, nước mưa chảy theo sơng suối dịng chảy ngầm đại dương II.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

Chế độ nước băng tuyết và nước ngầm:

- Vùng khí hậu nóng nơi địa hình thấp khu vực khí hậu ơn đới nguồn nước chủ yếu mưa

- Vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trị điều hịa chế độ nước sông

- Vùng ôn đới lạnh nơi sơng bắt nguồn từ núi cao nước sơng băng tuyết cung cấp Địa thế, thực vật hồ đầm.

a Địa hình: miền núi nước sơng chảy nhanh đồng độ dốc địa hình

(51)

ngòi miền trung thường lên nhanh?

- Ở lưu vực sơng, rừng phịng hộ thường trồng đâu? Vì trồng đó?

- Dựa vào đồ TNVN, TNTG, xác định vị trí số hồ, đầm

Hoạt động 3: cặp

Dựa vào sgk kiến thức hoàn thành nội dung sau:

- Diện tích - Chiều dài sơng - Nơi bắt nguồn - Khu vực phân bố - Hướng chảy

- Nguồn nước cung cấp

Dựa vào sgk hồn thành nội dung, lên bảng trình bày theo mẫu, HS cịn lại nhận xét, bổ sung, sau GV chuẩn xác

nước sông, giảm lũ lụt

c Hồ đầm: điều hòa chế độ nước sông

III Một số sông lớn Trái Đất.

NỘI DUNG SƠNG NIN AMADƠN IÊNITXÂY

DIỆN TÍCH CHIỀU DÀI BẮT NGUỒN PHÂN BỐ HƯỚNG CHẢY NGUỒN NƯỚC CUNG CẤP

IV Đánh giá: Cho HS phân tích lại hình 15. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 58

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 16 trang 59 VI Thông tin phản hồi

NỘI DUNG SƠNG NIN AMADƠN IÊNITXÂY

DIỆN TÍCH 2.881.000km2 7.170.000 km2 2.580.000 km2

CHIỀU DÀI 6685km 6437km 4102km

BẮT NGUỒN Hồ Victoria Dãy Andes Dãy Saian

PHÂN BỐ Xích đạo, cận xích đạo – Châu Phi

Xích đạo – Châu Mỹ

Ơn đới lạnh – Châu Á

HƯỚNG CHẢY Nam – Bắc Tây – Đông Nam – Bắc

NGUỒN NƯỚC

CUNG CẤP

Mưa, nước ngầm Mưa, nước ngầm Băng tan

VI Rút kinh nghiệm: 1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

(52)

TUẦN: 11 TIẾT: 21

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 16 SÓNG – THỦY TRIỀU – DÒNG BIỂN I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết ngun nhân hình thành sóng biển- sóng thần

- Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ảnh hưởng đến thủy triều

- Nhận biết phân bố dòng biển lớn đại dương có quy luật định

2 Kĩ năng:

Xác định vị trí Mặt Trăng Hệ Mặt Trời

(53)

3.Thái độ- hành vi:

Biết dấu hiệu xảy sóng thần, để phịng tránh II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ dịng biển Trái Đất - Phóng to hình 16.1, 16.2 16.3 sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại ngày, tháng có tượng nước lớn, nước ròng - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp Dựa vào sgk kiến thức trả lời yêu cầu sau:

- Khái niệm sóng biển - Nguyên nhân sinh sóng biển

- Dấu hiệu nhận biết sóng thần

- nguyên nhân sóng thần

- Hậu sóng thần - Tại gọi sóng bạc đầu, sóng lừng? Hoạt động 2: Cá nhân Dựa vào sgk kiến thức phát biểu:

- Thủy triều gì? - Nguyên nhân sinh thủy triều

- Dựa vào H16.1, 16.2 , cho biết vào ngày vào ngày có dao động thủy triều lớn nhất, Trái Đất thấy Mặt Trăng nào?

- Dựa vào H16.3, cho biết vào ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, Trái Đất thấy Mặt Trăng

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I SÓNG BIỂN. Khái niệm.

Là hình thức dao động sóng biển theo chiều thẳng đứng

Nguyên nhân.

Chủ yếu gió

*Sóng thần.

Chiều cao khoảng 20-40m, truyền theo hàng ngang, tốc độ di chuyển khoảng 400-800km/h

*Nguyên nhân

Do động đất, phun trào ngầm đáy biển bão

II.THỦY TRIỀU. Khái niệm.

Là tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương

Nguyên nhân

Chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

Đặc điểm.

- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng dao động thủy triều lớn

(54)

như nào?

Hoạt động 3: Cả lớp Dựa vào sgk đồ:

- Phát biểu khái niệm dòng biển

- Phân loại dòng biển - Dựa vào H16.4 CMR có đối xứng dịng biển nóng lạnh bờ Đơng bờ Tây đại dương?

- HS dựa vào sgk, đồ kiến thức phát biểu

II DỊNG BIỂN. 1.Khái niệm

Là dịng nước chảy biển đại dương dòng sông lục địa

Phân loại

- Dịng biển nóng: thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy phía cực

- Dòng biển lạnh: xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 400 thuộc khu vực gần bờ đơng đại dương chảy phía xích đạo

Phân bố: sgk IV Đánh giá: Cho HS phân tích lại hình 15.

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 2, trang 62

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 17 trang 63 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TIẾT: 22

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 17.THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH

THỔ NHƯỠNG. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu thổ nhưỡng

- Đất khác với vật thể khác nào?

- Nắm nhân tố vai trò chúng hình thành đất - Liên hệ đến hoạt động nhân dân ta việc sử dụng bão vệ đất

2 Kĩ năng:

- Phân tích vai trị nhân tố q trình hình thành đất

3.Thái độ- hành vi:

(55)

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một hộp mẫu đất địa phương

- Tranh, ảnh tác động người tới đất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: khu vực có loại đất nào? Tại có nhiều loại đất vậy?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp Dựa vào sgk phát biểu:

- Thổ nhưỡng gì? - Độ phì gì?

- Thổ nhưỡng gì?

- Dựa vào H.17, cho biết vai trò lớp phủ thổ nhưỡng hoạt động sản xuất đời sống người

Hoạt động 2: Nhóm Chia HS thành nhóm, giao cơng việc cụ thể, phát PHT: - Nhóm 1 tìm hiểu nhân tố đá mẹ

*Hãy lấy vài ví dụ ảnh hưởng đá mẹ đến đặc điểm đất mà em biết - Nhóm 2 tìm hiểu nhân tố khí hậu

*Các kiểu khí hậu khác Trái Đất có tham gia vào hình thành loại đất khác khơng? Lấy ví dụ chứng minh - Nhóm 3 tìm hiểu nhân tố sinh vật

* Tác động sinh

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS làm việc theo nhóm, sau đại diện nhóm trình bày lên bảng, GV chỉnh sửa nội dung

I Thổ nhưỡng.

- Là lớp vật chất tơi xốp, bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì - Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh gọi thổ nhưỡng

II Các nhân tố hình thành đất. Đá mẹ.

- Là sản phẩm phá hủy từ đá gốc - Cung cấp vật chất vô cho đất - Quyết định thành phần khoáng vật, giới ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất

Khí hậu

- Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt ẩm

- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật

3.Sinh vật:

Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất

+ Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào khe nứt đá làm phá hủy đá

(56)

vật có khác với tác động đá mẹ khí hậu hình thành đất?

- Nhóm 4 tìm hiểu nhân tố địa hình

- Nhóm 5 tìm hiểu nhân tố thời gian - Nhóm 6 tìm hiểu nhân tố người * Tác động người hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp làm biến đổi tính chất đất khơng? Lấy ví dụ chứng minh

và tổng hợp thành mùn

+ Động vật sống đất góp phần làm biến đổi tính chất đất

4.Địa hình

- Vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phá hủy đá xảy chậm, làm cho trình hình thành đất yếu

- Địa hình dốc đất dễ xói mịn, tầng đất thường mỏng

- Vùng đồng trình bồi tụ chủ yếu, đất thường dày, giàu chất dinh dưỡng

- Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ tạo vành đai đất khác theo độ cao

5.Thời gian

- Toàn tượng xảy q trình hình thành đất cần có thời gian

- Thời gian từ bắt đầu hình thành loại đất đến gọi tuổi đất

Con người:

Có thể làm gián đoạn thay đổi hướng phát triển đất

IV Đánh giá: GV nhận xét chung q trình học nhóm lớp V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 65 - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 18 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trò:

(57)

TUẦN: 12 TIẾT: 23

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 18 SINH QUYỂN – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

(58)

- Hiểu rõ ảnh hưởng nhân tố môi trường sống phân bố sinh vật

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tư cho HS

- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy tác động nhân tố tới phát triển phân bố sinh vật

- Đọc phân tích phân bố mưa đồ

3.Thái độ- hành vi:

Quan tâm đến thực trạng suy giảm rừng VN giới tích cực trồng rừng, chăm sóc xanh

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh thực vật số đới tự nhiên

- Băng hình, đĩa CD thực, động vật đới tự nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Các em có nghe nói đến sinh sinh gì, có khác so với khí thủy quyển?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân Dựa vào sgk phát biểu: - Định nghĩa sinh

- Giới hạn sinh

Hoạt động 2: cặp

Các nhóm dựa vào sgk kiến thức học hoàn thành nội dung sau:

- Đặc điểm nhân tố

- Cho ví dụ theo nhân tố chứng minh - Quan sát H18, nhiệt

HS dựa vào sgk phát biểu

HS thảo luận, phát biểu nhân tố

I Sinh quyển. Định nghĩa.

Là Trái Đất trong có tồn sinh vật sinh sống Giới hạn.

- Phía nơi tiếp giáp tầng ơdơn khí (22-25km) - Phía xuống tận đáy đại dương (sâu > 11km)

* Như sinh gồm thủy quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa

II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố sinh vật.

1.Khí hậu.

Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật

- Nhiệt độ: lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định

(59)

độ giảm lượng mưa thay đổi theo độ cao tạo nên vành đai thực vật núi Ki-li-man-gia-rô?

thuận lợi có nhiều lồi sinh vật sinh sống ngược lại

- Ánh sáng định trình quang hợp xanh

Đất

Các đặc tính lí, hóa độ phì đất ảnh hưởng đến phân bố sinh vật

Địa hình

- Độ cao: lên cao, nhiệt độ độ ẩm thay đổi, dẫn đến hình thành vành đai sinh vật khác - Hướng sườn: hướng sườn khác nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác nhau, anhrh]ơngr đến bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật

Sinh vật

- Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật

- Động vật có quan hệ với thực vật cư trú thức ăn

- Thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật Con người

Vừa mở rộng phân bố trồng, vật ni; vừa gây nên tuyệt chủng nhiều lồi sinh vật quý

IV Đánh giá: GV cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm học. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 68 - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 19 trang 69 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

(60)

TIẾT: 24

NGÀY SOẠN: / / 20

(61)

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết tên số kiểu thảm thực vật nhóm đất Phân biệt kiểu thảm thực vật

- Nắm quy luật phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất Trái Đất

2 Kĩ năng:

- Phân tích lược đồ, sơ đồ, đồ

- Nhận thức kiểu thảm thực vật

3.Thái độ- hành vi:

Có ý thức chọn giống thích hợp theo loại đất II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ kiểu thảm thực vật nhóm đất giới - Tranh, ảnh kiểu thảm thực vật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại bề mặt Trái Đất lại có phân bố sinh vật đất khác nhau vùng, khu vực?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động: nhóm GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập giao cơng việc cụ thể

- Nhóm 1,3,5,7 tìm hiểu phân bố sinh vật đất theo vĩ độ *Dựa vào sgk, kiến thức học hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5, 19.6, 19.7, 19.8, 19.9, 19.10, 19.11:

- Cho biết thảm thực vật đài nguyên phân bố phạm vi vĩ tuyến nào? Những châu lục có chúng? Tại sao? - Những kiểu thảm thực vật nhóm đất thuộc mơi trường đới

Các nhóm thảo luận hồn thành PHT→ đại diện dán kết lên bảng→ nhóm đánh giá nhận xét → GV chuẩn xác

I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ:

(62)

ơn hịa phân bố châu lục nào? Tại đới lại có nhiều kiểu thảm thực vật nhóm đất vậy?

- Những kiểu thảm thực vật nhóm đất thuộc mơi trường đới nóng chiếm ưu châu lục nào? Những châu lục khơng có? Tại sao? * Nhóm 2,4,6,8 tìm hiểu

sự phân bố sinh vật đất theo độ cao

- Dựa vào H 19.11 kiến thức học, cho biết sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đỉnh có vành đai thực vật đất nào?

II Sự phân bố sinh vật đất theo độ cao:

Thông tin phản hồi số 2

IV Đánh giá: Cho HS liên hệ phân bố sinh vật đất Việt Nam. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 73

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 20 trang 74 VI Thông tin phản hồi 1:

Môi trường ĐL Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm thực vật chính Nhóm đất chính

Đới lạnh Cận cực lục địa Đài nguyên Đài nguun

Đới ơn hịa

- Ơn đới lục địa (lạnh) - Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa (nửa khô hạn)

- Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt ĐTH - Cận nhiệt lục địa

- Rừng kim

- Rừng rộng rừng hỗn hợp

- Thảo nguuyên - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng bụi cứng cận nhiệt

- Hoang mạc bán hoang mạc

- Pôtdôn - Nâu xám - Đen

- Đỏ vàng - Đỏ nâu - Xám Đới nóng

- Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo

- Xavan

- Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo

- Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng(Feralit) - Đỏ vàng(Feralit)

(63)

Độ cao (m) Thực vật chính Nhóm đất

0 – 500 Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt

500 – 1200 Rừng dẻ Đất nâu

1200 – 1600 Rừng lãnh sam Đất pôtdôn núi

1600 – 2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi

2000 – 2800 Địa y bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800 Băng tuyết

VI Rút kinh nghiệm: 1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TUẦN: 13 TIẾT: 25

NGÀY SOẠN: / / 20

Chương IV. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

(64)

CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết cấu trúc lớp vỏ địa lí

- Trình bày khái niệm quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí - Phân tích MQH thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí

2 Kĩ năng:

- Phân tích MQH tác động qua lại thành phần tự nhiên

- Vận dụng kiến thức thực tế cho ví dụ tượng minh họa quy luật

3.Thái độ- hành vi:

Có ý thức hành động bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh tượng phá rừng, xói mòn đất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: em hiểu lớp vỏ địa lí lớp vỏ trái đất? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: Cá nhân Dựa vào sgk phát biểu: - Khái niệm lớp vỏ địa lí

- Độ dày lớp vỏ địa lí so với vỏ Trái Đất

Hoạt động2: Cả lớp Dựa vào sgk kiến thức học trả lời: - Khái niệm quy luật

- Nêu thành phần tự nhiên

- Thế mối qua hệ lẫn cho ví dụ chứng minh

- Việc phá rừng đầu

HS dựa vào nội dung sgk H20.1 phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I Lớp vỏ địa lí.

- Là lớp bề mặt Trái Đất, có lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn

- Dày khoảng 30-35 km (tính từ giới hạn lớp dơn đến đáy vực thẳm đại dương; lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)

II Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí.

Khái niệm.

Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lí

2 Biểu hiện

(65)

nguồn gây hậu đời sống môi trường tự nhiên?

3 Ý nghĩa

Cần nghiên cứu kĩ toàn diện điều kiện địa lí lãnh thổ trước sử dụng chúng

IV Đánh giá: cho HS khái quát nội dung trọng tâm. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 76

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 21 trang 77 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TIẾT: 26

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 21 QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

(66)

- Nắm khái niệm quy luật địa đới, nguyên nhân biểu quy luật - Trình bày khái niệm biểu quy luật địa ô quy luật đai cao

2 Kĩ năng:

Rèn luyện lực tư duy, quy nạp

3.Thái độ- hành vi:

Nhận thức đắn quy luật tự nhiên Giải thích tượng địa lí tự nhiên cách đắn

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất giới - Tranh, ảnh chân núi, đỉnh núi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại rừng kim không phổ biến khu vực nhiệt đới? nước ta khơng có kiểu rừng cận nhiệt Địa trung hải

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: nhóm Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cụ thể: N 1,3,5,7: tìm hiểu quy luật địa đới trả lời yêu cầu N 2,4,6,8: tìm hiểu quy luật phi địa đới trả lời yêu cầu

Các nhóm thảo luận hồn thành PHT → đại diện dán kết lên bảng → nhóm đánh giá nhận xét → GV chuẩn xác

I QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI. Khái niệm.

Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí vĩ độ

Nguyên nhân

Do Trái Đất hình cầu xạ Mặt Trời

Biểu hiện

a Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất: sgk

b Các đai khí áp đới gió Trái Đất: sgk

c.Các đới khí hậu Trái Đất: sgk

d Các nhóm đất kiểu thảm thực vật: sgk

II QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI.

Khái niệm.

Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan

Nguyên nhân

(67)

Hoạt động2: Cá nhân - So sánh khác quy luật địa đới quy luật phi địa đới - So sánh khác quy luật đai cao quy luật địa ô

HS dựa vào nội dung vừa trình bày phát biểu

Biểu hiện

a Quy luật đai cao:

- Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình

- Nguyên nhân: giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi

- Biểu hiện: phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao địa hình

b Quy luật địa ô:

- Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ

- Nguyên nhân: phân bố đất liền, biển, đại dương dãy núi theo hướng kinh tuyến

- Biểu hiện: thay đổi thảm thực vật theo kinh tuyến

IV Đánh giá: Cho HS làm tập cuối bài. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 79

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 22 trang 79 VI Phiếu học tập:

Quy luật Địa đới Phi địa đới

Khái niệm Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí vĩ độ

Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan

Nguyên nhân

Do Trái Đất hình cầu xạ Mặt Trời Do nguồn lượng bên lòng Trái Đất

Biểu hiện a Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất:

sgk

b Các đai khí áp đới gió Trái Đất:

sgk

c.Các đới khí hậu Trái Đất: sgk

(68)

d Các nhóm đất kiểu thảm thực vật: sgk Quy luật

đai cao

Khái niệm Là thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình

Nguyên nhân Do giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi

Biểu hiện Sự phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao

Quy luật địa ô

Khái niệm Là thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ

Nguyên nhân Do phân bố đất liền, biển, đại dương dãy núi theo hướng kinh tuyến

Biểu hiện Sự thay đổi thảm thực vật theo kinh tuyến

VII Rút kinh nghiệm: 1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TUẦN: 14 TIẾT: 27

NGÀY SOẠN: / / 20

Phần II. ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI Chương II ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bài 22 DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

(69)

1 Kiến thức:

- Hiểu dân số giới ln ln biến động, ngun nhân sinh đẻ tử vong

- Phân biệt tỉ suất sinh, tử, gia tăng học gia tăng thực tế - Biết cách tính tỉ suất sinh, tử, gia tăng tự nhiên

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu - Nâng cao kĩ thảo luận, hợp tác theo nhóm

3.Thái độ- hành vi:

Có nhận thức đắn vấn đề dân số, tuyên truyền người thực biện pháp KHHGĐ quốc gia địa phương

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: DS tăng nhanh ảnh hưởng phát triển kinh – xã hội của quốc gia, giới?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: Cá nhân Dựa vào sgk kiến thức phát biểu:

- Khái niệm dân số - Dựa vào bảng số liệu nhận xét tình hình tăng dân số giới xu hướng phát triển dân số giới tương lai

Hoạt động2: Cả lớp - Dựa vào H 22.1và 22.2, nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô giới nước phát triển, nước phát triển, thời

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu, phân tích

I Dân số tình hình phát triển dân số giới.

Dân số giới.

- Đến 2005, dân số giới 6477 triệu người tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ

- Quy mô dân số nước khác Có 11 nước đơng dân với số dân vượt qua 100 triệu người

Tình hình phát triển dân số thế giới

- Dân số luôn biến động - Khoảng cách dân số tăng thêm tỉ người ngày rút ngắn dần

- Tốc độ gia tăng ngày nhanh II Gia tăng dân số.

Gia tăng tự nhiên.

a Tỉ suất sinh thô.

Là tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình thời điểm (đơn vị: ‰) b Tỉ suất tử thô.

(70)

kì 1950 – 2005

- Dựa vào H 22.3, cho biết

+ Các nước chia thành nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau? + Tên tiêu biểu vài quốc gia nhóm

+ Nhận xét

Qua sơ đồ nêu hậu gia tăng dân số qua nhanh phát triển dân số khơng hợp lí nước phát triển

Hs dựa vào sgk phát biểu, so sánh

trong năm so với tổng số dân trung bình thời điểm (đơn vị: ‰) c Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên.

Là chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô (đơn vị: %)

d Ảnh hưởng tình hình tăng dân số phát triển kinh tế-xã hội.

Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đến kinh tế, xã hội môi trường 2 Gia tăng học.

Là chênh lệch số người xuất cư nhập cư

Gia tăng dân số.

Là tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học

(đơn vị: %)

IV Đánh giá: Cho HS khái quát trọng tâm học. V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dấn học sinh làm tập1,3 trang 86 - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 23 trang 89 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TIẾT: 28

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu phân biệt loại cấu dân số theo tuổi, giới, lao động trình độ văn hóa

(71)

- Biết cách phân tích dân số theo nhóm tuổi cách biểu nhóm tuổi

2 Kĩ năng:

Phân tích, nhận xét bảng số liệu, đồ, biểu đồ

3.Thái độ- hành vi:

Nhận thức dân số nước ta trẻ, nhu cầu giáo dục việc làm ngày lớn II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trên giới tỉ dân, nam nữ tỉ lệ cao hơn? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk kiến thức trả lời:

- Cơ cấu DS theo giới có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế tổ chức đời sống xã hội nước?

- Cơ cấu DS già cấu DS trẻ có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế- xã hội?

Hoạt động2: lớp - Phân biệt nhóm DS hoạt động kinh tế nhóm khơng hoạt động kinh tế

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu, nhận xét

I CƠ CẤU SINH HỌC. Cơ cấu dân số theo giới.

Biểu thị tương quan giới Nam so với giới Nữ so với tổng số dân (đơn vị:%)

2 Cơ cấu dân số theo tuổi

Là tập hợp nhóm người xếp theo nhóm tuổi định

- Dân số thường chia thành nhóm tuổi:

+ Dưới tuổi LĐ :0 – 14 tuổi + Trong tuổi LĐ: 15 – 59 ( đến 64)

+ Quá tuổi lao động: ≥ 60 tuổi (hoặc 65 tuổi trở lên)

- Có kiểu tháp dân số + Kiểu mở rộng: đáy rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh thoai thoải

+ Kiểu thu hẹp: phình to giữa, thu hẹp hai phía đáy đỉnh tháp

+ Kiểu ổn định: hẹp phần đáy mở rộng phần đỉnh tháp II CƠ CẤU XÃ HỘI.

Cơ cấu dân số theo lao động

(72)

- Dựa vào H 23.2 so sánh cấu lao động theo khu vực kinh tế nước

- Nhận xét bảng 23

- Nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế

b Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:

Khu vực I, khu vực II, khu vực III Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa:

Là phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư đồng thời tiêu chí đánh giá chất lượng sống quốc gia

IV Đánh giá: GV sử dụng đồ củng cố kiến thức V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 92

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 24 trang 93 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TUẦN: 15 TIẾT: 29

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 24 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ- CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HÓA.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

(73)

- Hiểu chất đặc điểm thị hóa

- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí thành phố lớn đồ

2 Kĩ năng:

Phân tích, nhận xét đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu

3.Thái độ- hành vi:

Biết phân bố dân cư khơng hợp lí dẫn đến nhiều khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới - Tranh, ảnh nông thôn thành thị giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Tại giới phân bố dân cư không đồng đều?Ở nước ta phân bố dân cư thể nào?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk phát biểu: - Khái niệm

- Giải thích Tự phát Tự giác - Trả lời câu hỏi bảng 24.1 24.2

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư giới

Hoạt động2: lớp Dựa vào sgk phát biểu khái niệm, phân loại đặc điểm

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu, giải thích, phân tích

HS dựa vào nội dung sgk kiến thức phát biểu

I PHÂN BỐ DÂN CƯ. Khái niệm:

Là xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

Đặc điểm phân bố dân cư thế giới:

a Phân bố dân cư không đồng không gian: sgk bảng 24.1 b Biến động phân bố dân cư theo thời gian: sgk(bảng 24.2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:

- ĐKTN: khí hậu, đất, nước, địa hình

- ĐK KT-XH: PTSX, trình độ phát triển LLSX

II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ. Khái niệm:

Là hình thức biểu cụ thể việc phân bố dân cư bề mặt Trái Đất, bao gồm mạng lưới điểm dân cư tồn lãnh thổ định

Phân loại đặc điểm:

(74)

Hoạt động3: Cả lớp Dựa vào sgk phát biểu: - Khái niệm

- Phân loại

- Đặc điểm, liên hệ thực tế trả lời yêu cầu sgk

HS dựa vào sgk, vón kiến thức phát biểu liên hệ thực tế

- QCNT: xuất sớm, chức SXNN, phân tán không gian - QCTT: chức SX phi nông nghiệp, quy mô dân số đông, mật độ tập trung dân số cao

III ĐÔ THỊ HÓA:

1 Khái niệm:

Là tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố phổ biến rộng rãi lối sống thành thị

2 Đặc điểm:

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh

- Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn

3.Ảnh hưởng ĐTH đến sự phát triển KT-XH mơi trường.

a.Ảnh hưởng tích cực: sgk b.Ảnh hưởng tiêu cực: sgk IV Đánh giá: Cho HS làm tập 2.

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 97

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 25 trang 98 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TIẾT: 30

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 25 THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

Nắm vững số kiến thức phân bố dân cư, loại hình quần cư thi hóa

2 Kĩ năng:

Đọc, phân tích, nhận xét, đồ, lựợc đồ

(75)

Nhận thức vấn đề dân số ảnh hưởng dến phát triển kinh tế -xã hội môi trường

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: GV khái quát lại nội dung 24 giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk, hình 25(Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới) nhận xét phân bố dân cư giới xác định khu vực tập trung đông dân cư – thưa dân cư đồ Hoạt động2: lớp Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư không đồng

HS dựa vào sgk, hình 25 đồ phát biểu, nhận xét, xác định

HS dựa vào kiến thức phát biểu

a Xác định khu vực đông dân thưa dân.

Dân số giới phân bố không đồng đều, đại phận tập trung chủ yếu Bắc bán cầu

- Khu vực đông dân: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu - Khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc Và Trung Á, Bắc Mĩ (Canada), Nam Mĩ (Amazôn), Bắc Phi

b Giải thích phân bố dân cư không đồng đều.

Do tác động nhân tố tự nhiên kinh tế- xã hội

-Tự nhiên: khí hậu, đất, nước - Kinh tế- xã hội:

+ Trình độ phát triển sản xuất

+ Tính chất kinh tế: * Hoạt động cơng nghiệp * Hoạt động nông nghiệp + Lịch sử khai thác lãnh thổ IV Đánh giá: GV chốt lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 26 trang 99 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trò:

(76)

TUẦN: 16 TIẾT: 31

NGÀY SOẠN: / / 20

CHƯƠNG VI. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

Bài 26 CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế-xã hội

- Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế

(77)

2 Kĩ năng:

- Quan sát, nhận xét sơ đồ, bảng số liệu

- Biết cách tính tốn cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu nhóm nước

3 Thái độ- hành vi:

Nhận thức nguồn lực kinh tế Việt Nam→ cố gắng học tập phục vụ phát triển kinh tế đất nước sau

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ nguồn lực cấu kinh tế

- Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Mở bài: Một nước muốn phát triển kinh tế cần có yếu tố nào?tại sao? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk, kiến thức phát biểu:

- Khái niệm

- Dựa vào sơ đồ nguồn lực, nêu nguồn lực phát triển kinh tế

- Hãy nêu ví dụ vai trị nguồn lực phát triển kinh tế

Hoạt động2: Cá nhân Dựa vào sgk kiến thức trả lời:

- Khái niệm cấu kinh tế

- Dựa vao sơ đồ, phân biệt phận cấu kinh tế - Dựa vào bảng 26, nhận xét cấu ngành chuyển dịch cấu ngành kinh

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức phân tích, phát biểu

I.Các nguồn lực phát triển kinh tế:

Khái niệm:

Là tổng thể vị trí địa lí, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định

Các nguồn lực: sgk(trang 99) Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế:

- Vị trí địa lí

- Nguồn lực tự nhiên

- Nguồn lực kinh tế-xã hội II Cơ cấu kinh tế.

Khái niệm:

Là tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành

2.Các phận hợp thành cấu nền kinh tế: sgk (trang 101)

a Cơ cấu ngành:

(78)

tế theo nhóm nước Việt Nam

- Trình bày khái niệm cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ

- Cơ cấu ngành kinh tế gồm ngành: nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ

b Cơ cấu thành phần kinh tế:

Bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với sở bình đẳng trước pháp luật

c Cơ cấu lãnh thổ:

- Là không gian thống nhất, tổ chức chặt chẽ

- Là sản phẩm q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 102

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 27 trang 103 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TIẾT: 32

NGÀY SOẠN: / / 20

CHƯƠNG VII. ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Bài 27 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò đặc điểm nông nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên kinh tế-xã hội tới phát triển phân bố nông nghiệp

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

(79)

- Phân tích nhận xét đặc điểm phát triển điều kiện tự nhiên KT-XH địa phương

- Nhận diện đặc điểm xác hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

3 Thái độ- hành vi:

Tham gia ,ủng hộ sách phát triển nơng nghiệp địa phương II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ nguồn lực cấu kinh tế

- Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Hiện VN xuất nước mạnh mặt hàng nào? Những mặt hàng thuộc ngành nào?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: Cả lớp Dựa vào sgk, kiến thức phát biểu:

- Vai trị nơng nghiệp - Tại nhiều nước phát triển, dông dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ chiến lược hàng đầu?

- Phân tích đặc điểm sản xuất nơng nghiệp

Hoạt động2: cá nhân Dựa vào sơ đồ nhân tố, nêu ví dụ chứng minh ảnh hưởng nhân tố phân bố nông

HS dựa vào sgk kiến thức, phân tích, phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức nêu ví dụ, chứng minh

I.Vai trị đặc điểm nơng nghiệp:

Vai trị:

- Cung cấp lương thực-thực phẩm cho người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng CNCB lương thực-thực phẩm

- Nguồn hàng xuất → thu ngoại tệ

Đặc điểm:

a Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay b.Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi

c Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ

d Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

e Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa

II Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nông nghiệp.

Nhân tố tự nhiên: Là tiền đề để phát triển phân bố nông nghiệp

(80)

nghiệp

Hoạt động3: Cá nhân Dựa vào kiến thức, nêu ví dụ hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta

HS dựa vào sgk kiến thức → phát biểu

- Khí hậu, nước - Sinh vật

Nhân tố KT-XH: Có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển phân bố nông nghiệp

- Dân cư- lao động - Sở hữu ruộng đất

- Tiến khoa học- kĩ thuật - Thị trường tiêu thụ

III Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.

Nơng trại:

Là hình thức sản xuất sở nơng nghiệp, hình thành phát triển thời kì cơng nghiệp hóa, thay cho kinh tế tiểu nông, tự cấp, tự túc

Thể tổng hợp nông nghiệp: - Là hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp trình độ cao

- Là kết hợp chặt chẽ XNNN với XNCN lãnh thổ

Vùng nông nghiệp:

- Là hình thức cao lãnh thổ nông nghiệp

- Là lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 106 - Hướng dẫn HS chuẩn bị 28 trang 107 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

(81)

TUẦN: 17 TIẾT: 33

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 28 ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố trồng chủ yếu giới

- Biết vai trò trạng phát triển ngành trồng rừng

(82)

2 Kĩ năng:

- Xác định đồ phân bố lương thực

- Nhận diện số lương thực, CN không trồng nước ta

3 Thái độ- hành vi:

- Nhận thức mạnh- hạn chế trồng lương thực, CN nước ta - Tham gia , ủng hộ chủ trương phát triển lương thưc, công nghiệp, trồng rừng Đảng nhà nước ta

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ nông nghiệp giới

- Biểu đồ sản lượng lương thực giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tr cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trong sản xuất nơng nghiệp có sản phẩm nào? Những sản phẩm thuộc nhóm ngành nào?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân HS dựa vào sgk, kiến thức phát biểu vai trò ngành trồng trọt

Hoạt động2: lớp Dựa vào sgk phát biểu: - vai trò lương thưc - xác định vị trí phân bố lương thực đồ nông nghiệp giới

- Em có nhận xét phân bố lượng thực giới?

*Dựa vào sgk, kiến thức phát biểu:

- Vai trò, đặc điểm - Xác định phân bố công nghiệp đồ nông nghiệp giới

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk, kiến thức phát biểu, xác định

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu, xác định, giải thích

I.Vai trị ngành trồng trọt: - Là tảng sản xuất nông nghiệp

- Cung cấp lương thực-thực phẩm cho dân cư

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Cơ sở phát triển chăn nuôi - Nguồn hàng xuất có giá trị II Địa lí lương thực.

Vai trò.

- Cung cấp tinh bột chất dinh dưỡng cho người gia súc

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm

- Nguồn hàng hóa xuất có giá trị

Cây lương thực chính: sgk

III Đặc điểm công nghiệp. Vai trò đặc điểm.

a Vai trò:

(83)

- Dựa vào H 28.5, cho biết vùng phân bố công nghiệp chủ yếu Giải thích

Hoạt động3: Cá nhân - Dựa vào sgk kiến thức phát biểu vai trị, tình hình trồng rừng giới – liên hệ thực tế (Việt Nam) - Chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu gì? Biện pháp khắc phục

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

- Khắc phục tính mùa vụ tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, bảo vệ môi trường

- Mặt hàng xuất có giá trị

b Đặc điểm:

Đòi hỏi cao nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc

2. Các cơng nghiệp chủ yếu: sgk

IV Ngành trồng rừng: Vai trò rừng:

- Quan trọng với môi trường sinh thái người

- Điều hòa lượng nước mặt đất

- Bảo vệ đất, chống xói mịn - Cung cấp lâm, đặc sản, phục vụ cho sản xuất, đời sống

2 Tình hình trồng rừng:

- Trên giới rừng bị tàn phá người

- Diện tích rừng giới ngày mở rộng, từ 17.8 triệu ha(1980) lên 43.6 triệu ha(1990) - Những nước có diện tích trồng rừng lớn nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì…

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1, 2, trang 112 - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 29 trang 113 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

(84)

TIẾT: 34

NGÀY SOẠN: / / 20

Bài 29 ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi

- Hiểu phân bố nguyên nhân phát triển ngành chăn nuôi giới - Biết vai trò xu hướng phát triển ngành NTTS

(85)

- Xác đồ giới, vùng, quốc gia chăn nuôi, NTTS , lớn

- Xây dựng phân tích biểu đồ, lược đồ đặc điểm chăn ni địa lí ngành chăn ni

3 Thái độ- hành vi:

- Nhận thức ngành chăn ni Việt Nam cịn cân ngành trồng trọt - Ủng hộ chủ trương, sách phát triển chăn nuôi Đảng nhà nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ phân bố gia súc, gia cầm giới - Biểu đồ thể gia súc, gia cầm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Trên giới ni trâu, bị, lợn nhằm mục đích gì?sự phân bố sao?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk, kiến thức phát biểu:

- Vai trị ngành chăn ni

- Tại phần lớn nước phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?

- Ở địa phương em hiận có hình thức hướng chăn ni nào?

- Xác định đồ phân bố gia súc, gia cầm giới

Hoạt động2: lớp - Dựa vào H 29.3, em có nhận xét phân bố đàn gia súc giới? - Dựa vào sgk kiến thức phát biểu:

- Vai trị, tình hình sản xuất phân bố

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào H 29.3 kiến thức phát biểu- liên hệ thực tế

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu-liên hệ thực tế

I.Vai trò đặc ngành chăn nuôi:

Vai trò.

- Cung cấp thực phẩm, dinh dưỡng cho người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp SX hàng tiêu dùng, thực phẩm, dược phẩm

- Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt

- Mặt hàng xuất có giá trị 2 Đặc điểm:

- Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào sở thức ăn

- Trong nơng nghiệp đai, ngành chăn ni có nhiều thay đổi hình thức hướng chun mơn hóa

II Các ngành chăn ni: sgk

III Ngành ni trồng thủy sản. 1 Vai trị:

(86)

ngành NTTS

- Ở địa phương em nuôi trồng loại thủy sản nào?– liên hệ thực tế (Việt Nam)

- Nguồn nguyên liệu cho CNTP

- Mặt hàng xuất có giá trị 2. Tình hình sản xuất phân bố.

- Nuôi trồng ngày tăng - Sản lượng NTTS tăng gấp lần, đạt 35 triệu 10 năm trở lại

- Những nước NTTS nhiều: TQ, NB, HK, ĐNA

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 2,3 trang 116

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 30 trang 117 VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

TUẦN: 18 TIẾT: 35

NGÀY SOẠN: / /

Bài 30 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức địa lí lương thực

2 Kĩ năng:

(87)

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cột

- Biết cách tính bình qn lương thực đầu người (kg/người) nhận xét từ số liệu tính tốn

3 Thái độ- hành vi:

Hiểu vấn đề lương thực bình quân đầu người nước ta thấp để từ có ý thức việc kế hoạch hóa gia đình

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Biểu đồ sản lượng lương thực giới số nước (GV chuẩn bị trước) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: bốc thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

HĐ Thầy HĐ Trị Nội dung chính

HĐ 1: cá nhân - HS xác định yêu cầu thực hành - HS lên bảng thể HS lại thể giấy tập nháp:

- HS1, HS2 vẽ biểu đồ

HĐ 1: lớp - GV hướng dẫn HS cách tính sản lượng LT/người - Cho vài HS nhận xét

Hai HS lên bảng thể biểu đồ, HS lại tự làm giấy nháp→ GV chuẩn xác

HS dựa vào biểu đồ, bảng số liệu kiến thức nhận xét

Vẽ biểu đồ

Triệu người Triệu

2 Tính bình quân SLLT/người:

Nước Kg/ người

Trung Quốc 312

Hoa Kì 1040

Pháp 1161

Inđơnêxia 267

Ấn Độ 212

Việt Nam 460

Dân số SLLT

59

.5 69.1 79.7

36 21 57 28 29 10 49 22 12 87 40 500 1000 1500 500 1000 1500

Biểu đồ thể SLLT DS số nước trên giới năm 2002.

Sản lượng lương thực

0

(88)

Thế Giới 327 3 Nhận xét:

- Những nước có dân số đơng: Trung Quốc, Hoa Kì, Inđơnêxia, Ấn Độ

- Những nước có SLLT lớn: Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ

- Những nước có SLLT/người cao nhất: Hoa Kì, Pháp

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn HS chuẩn bị ôn tập thi học kì I VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

2 Về phía trò:

TIẾT: 36 + TUẦN: 19, TIẾT 37 NGÀY SOẠN: / / 20

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (2 tiết) I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức học

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ - Xác định số dạng tập

(89)

HS có ý thức chuẩn bị nội dung ôn tập trước,ở nhà II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số đồ có liên quan

- Mơ hình Trái Đất, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Mở bài: Liên hệ kiến thức trước giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân Cho học sinh khái quát lại kiến thức trọng tâm học

Hoạt động 2: Cả lớp GV gọi HS lên bảng giải 3(24) 1,2,3 (24) Hướng dẫn HS làm tập lại

HS dựa vào sgk kiến thức học phát biểu, thành viên lại bổ sung → chuẩn xác nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4 HS lên bảng làm Sau ý GV hướng dẫn tập cịn lại

I.Khí quyển-sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất:

Khí quyển:

a Cấu trúc khí b Các khối khí

c Frông

Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất.

a Bức xạ ngiệt độ khơng khí b Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

II Thủy quyển- số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn Trái Đất. Thủy quyển.

a Khái niệm

b Tuần hoàn nước Trái Đất

2.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

a Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm

b Địa thế, thực vật hồ đầm Một số sông lớn Trái Đất.

III Sóng – thủy triều – dịng biển. Sóng biển

Thủy triều Dịng biển

IV Sinh quyển- nhân tố tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật.

1 Sinh quyển

(90)

vật.

a Khí hậu b.Đất c.Địa hình d Sinh vật e Con người V Cơ cấu dân số. 1 Cơ cấu sinh học

a Cơ cấu dân số theo giới b.Cơ cấu dân theo tuổi 2 Cơ cấu xã hội

a Cơ cấu dân số theo lao động b.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa

IV Đánh giá: GV nhận xét chung V Hoạt động nối tiếp:

Dặn dò HS chuẩn bị kiểm tra 45 phút VI Rút kinh nghiệm:

1 Về phía thầy:

Về phía trị:

TIẾT: 38

NGÀY SOẠN: / / 20

ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (HK I) I MỤC TIÊU: Qua kiểm tra, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức vừa học hơn, để làm tảng học tốt kiến thức sau

- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm, sau phân tích kiến thức trọng tâm nội dung

2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ

- Phân tích dạng tập để xác định dạng biểu đồ

(91)

- Thể xác biểu đồ, xử lí tốt bảng số liệu

3.Thái độ- hành vi:

HS có ý thức nghiêm túc kiểm tra II.THIẾT BỊ KIỂM TRA:

- Đề - Đáp án

III ĐỀ + ĐÁP ÁN: * ĐỀ:

Câu 1: (3.0 điểm) Câu 2: (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm)

* ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu 1: (3.0 điểm)

Câu 2: (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm) IV TỔNG KẾT:

GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

10C1 10C2 10C3 10C4 10C5 Tổng

IV RÚT KINH NGHIỆM: 1 Về phía thầy:

2 Về phía trị:

(92)

TUẦN: 20 TIẾT: 39

NGÀY SOẠN: / /

Bài 31 ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP.

Bài 31. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò đặc điểm sản xuất công nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên- kinh tế xã hội tới phát triển phân bố cơng nghiệp

(93)

Biết phân tích nhận xét sơ dồ đặc điểm phát triển, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội pháy triển phân bố công nghiệp

3 Thái độ- hành vi:

Nhận thức công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thua nhiều nước giới khu vực, đòi hỏi cố gắng hệ trẻ

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lí cơng nghiệp giới

- số tranh ảnh hoạt động công nghiệp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ:

- Mở bài: công nghiệp bao gồm ngành nào? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: Cả lớp - Dựa vào sgk, kiến thức phát biểu vai trị ngành cơng nghiệp

- Tại tỉ trọng nganh công nghiệp cấu GDP tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế?

Hoạt động2: cá nhân - Dựa vào nội dung sgk phát đặc điểm ngành công nghiệp - Từ sơ đồ trên, nêu rõ hai giai đoạn sản xuất công nghiệp

- Cho ví dụ phân tích đặc điểm

- Em cho biết khác biệt đặc điểm sản xuát

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào nội dung sgk, kiến thức phát biểu

I.Vai trò đặc điểm ngành công nghiệp:

Vai trị.

- Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân

- Nâng cao trình độ văn minh cho tồn xã hội

- Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất, kĩ thuật cho tất ngành kinh tế - Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế

- Tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng khác

2 Đặc điểm:

a Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn:

b Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ:

c sản xuất công nghiệp nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có

(94)

công nghiệp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Hoạt động2: Cả lớp Hãy phân tích cho ví dụ ảnh hưởng nhân tố phân bố công nghiệp

HS dựa vào sơ đồ kiến thức phát biểu

phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối cùng:

II Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bố công nghiệp: sgk

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 120

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 32 trang 121 VI Rút kinh nghiệm:

TIẾT: 40

NGÀY SOẠN: / /

Bài 32 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu vai trị, cấu ngành NL, tình hình SX phân bố ngành CNNL - Hiểu vai trị, tình hình sản xuất phân bố ngành CNLK

2 Kĩ năng:

- Xác định đồ khu vực trữ lượng dầu mỏ, nước khai thác than, dầu mỏ sản xuất điện chủ yếu giới

- Biết nhận xét biểu đồ cấu sử dụng lượng giới

3 Thái độ- hành vi:

(95)

Nhận thức tầm quan trọng ngành nănglượng luyện kim nghiệp CNH, HĐH nước ta, thuận lợi, hạn chế hai ngành so với giới II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình ảnh minh họa ngành CN khai thác than, dầu, điện lực, LK đen - Bản đồ phân bố khoáng sản giới

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: ngành công nghiệp chia thành nhóm? Kể - Dạy

HĐ Thầy HĐ Trị Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp Dựa vào sgk phát biểu:

- Vai trị, cấu ngành cơng nghiệp lượng - Dựa vào H 32.3, 32.4, nêu lên đặc điểm phân bố công nghiệp dầu mỏ công nghiệp điện giới

HĐ2: cá nhân - Dựa vào sgk

HS dựa vào sgk, hình 32.3, 32.4 vốn kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk,H 32.5

I Công nghiệp lượng: Vai trò:

- Là ngành kinh tế quan trọng

- Nền sản xuất đại phát triển với tồn công nghiệp lượng

- Là tiền đề tiến khoa học, kĩ thuật

Cơ cấu: sgk (trang 121)

- Khai thác than

- Khai thác dầu

- CN điện lực

II Công nghiệp luyện kim: Luyện kim đen:

Trữ lượng SL phân bố Vai trò

Trữ lượng SL phân bố Vai trò

(96)

kiến thức phát biểu đặc điểm ngành LK đen, LK màu

- Dựa vào H 32.5 cho biết nước khai thác quặng sắt sản xuất thép chủ yếu giới

- nhận xét giải thích khác biệt nước khai thác quặng nước sản xuất kim loại màu

và kiến thức phát biểu a Đặc điểm:

- Có chứa chất sắt (sản xuất gang, thép)

- Một ngành quan trọng công nghiệp nặng - Chiếm 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất giới b Phân bố: Trung Quốc, Braxin, Hoa Kì, Ơxtrâylia, ấn Độ, Châu Âu Luyện kim màu:

a Đặc điểm:

- Không chứa chất sắt (đồng, nhơm, thiếc, chì, kẽm, vàng )

- Sử dụng chủ yếu chế tạo ôtô, máy bay điện tử

b Phân bố: Braxin, Ơxtrâylia, Pêru Hoa Kì, Ấn Độ, Liên Bang Nga,

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 125

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 32 (trang 126) VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 32(tt) ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò đặc điểm sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp khí, điện tử - tin học, hóa chất

- Hiểu vai trị cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, cơng nghiệp dệt may nói riêng

2 Kĩ năng:

Biết phân ngành cơng nghiệp khí, điện tử - tin học, hóa chất

3 Thái độ- hành vi:

(97)

Nhận thức tầm quan trọng cơng nghiệp khí, điện tử - tin học, hóa chất, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp dệt – may

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Các hình ảnh hoạt động sản xuất cơng nghiệp khí, điện tử - tin học, hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp dệt – may

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bắt thăm trả lời

- Mở bài: ngành công nghiệp mệnh danh “quả tim công nghiệp nặng”tại sao?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: nhóm Chia lớp thành nhóm,phát PHT, giao nhiệm vụ cụ thể:

- Nhóm 1,4: tìm hiểu ngành CN khí

* Hãy khác biệt phân ngành

- Nhóm 2,5: tìm hiểu ngành CN điện tử - tin học

- Nhóm 3,6: tìm hiểu ngành CN hóa chất * Em có nhận xét tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp hóa chất Hoạt động2: Cả lớp Dựa vào vốn hiểu biết trả lời Y/c sau: - Vai trò CNSX hàng tiêu dùng

- Nêu tên số ngành CNSX hàng tiêu dùng

- Cho biết ngành đóng vai trị chủ đạo? sao?

- Dựa vào sgk phát biểu vai trò, đặc điểm kinh tế CNTP

Các nhóm thảo luận, hồn thành PHT → đại diện nhóm báo cáo kết →các nhóm khác nhận xét, bổ sung →GV chuẩn xác kiến thức

HS dựa vào sgk, vốn hiểu biết phát biểu

HS dựa vào sgk, vốn kiến thức phát

III.Cơng nghiệp khí:

IV Cơng nghiệp điện tử - tin học: V Cơng nghiệp hóa chất:

(Nội dung phản hồi phần phụ lục)

VI Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:

- Đa dạng, phong phú, nhiều ngành phục vụ tầng lớp nhân dân - Các ngành chính: dệt – may, da – giày, nhựa, sành – sứ, thủy tinh

VII Công nghiệp thực phẩm:

Vai trò.

(98)

- Hãy kể tên mặt hàng ngành CNTP tiêu thụ thị trường VN

biểu ứng nhu cầu hàng ngày người ăn, uống

- Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thuác đẩy nông nghiệp phát triển

- Qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm

2 Đặc điểm kinh tế:

- Đầu tư

- Quay vòng vố nhanh

- Tăng khả tích lũy cho kinh tế quốc dân

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập2, trang 130

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 33 trang 131 VI Phụ luc: (Thơng tin phản hồi)

Ngành CN khí CN điện tử- tin học CN hóa chất

Vai trị

- Là tim ngành CN nặng

- Đảm bảo SX cho tất ngành kinh tế

- Giữ vai trò chủ đạo thực C/m kĩ thuật, nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện sống

- Là ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia - Là thước đo trình độ phát triển kinh tếa – kĩ thuật quốc gia giới

- Là ngành CN mũi nhon hệ thống ngành CN giới

- Tận dụng phế liệu ngành khác - Cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu

Phân loại

- Cơ khí thiết bị tồn - Cơ khí máy cơng cụ - Cơ khí hàng tiêu dùng - Cơ khí xác

- Máy tính - Thiết bị điện tử - Điện tử tiêu dùng - Thiết bị viễn thông

- Hóa chất

- Hóa chất tổng hợp hữu

- Hóa dầu Phân

bố

Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc

Hoa Kì, Nhật Bản, Ấn Độ, Đức, Nga

Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc

VII Rút kinh nghiệm:

(99)

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 33 MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết phát triển từ thấp lên cao hình thức

2 Kĩ năng:

Nhận diện đặc điểm của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3 Thái độ- hành vi:

(100)

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Sơ đồ hình thức TCLTCN sgk phóng to

- Tranh ảnh hình thức giới hay VN địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bắt thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu vai trò tổ chức LTCN

Hoạt động2: Cả lớp - Dựa vào sgk cho biết có tổ chức LTCN

- Nêu ví dụ cụ thể hình thức tổ chức LTCN có mặt VN hay địa phương

- Quan sát bảng số hình thức tổ chức LTCN H33, điền tên hình thức vào vị trí

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk vốn kiến thức phát, cho ví dụ điền tên hình thức tổ chức LTCN

I.Vai trò tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp:

- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất lao động

- Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp: sgk

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 2, trang 132

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 34 trang 133 VI Rút kinh nghiệm:

(101)

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 34 THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức địa lí ngành cơng nghiệp lượng luyện kim

2 Kĩ năng:

- Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép

(102)

3 Thái độ- hành vi:

Qua học HS có ý thức bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bảng chuyển đổi số liệu (GV chuẩn bị trước) - Biểu đồ(GV chuẩn bị trước)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bắt thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

HĐ Thầy HĐ Trị Nội dung chính

HĐ 1: lớp - HS xác định yêu cầu thực hành - GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi số liệu

HĐ 2: cá nhân - GV gọi HS lên bảng thể biểu đồ, hs lại thực hành giấy nháp

HS dựa vào sgk, xác định nghe hướng dẫn

HS1 lên bảng thể biểu đồ, GV chuẩn xác lại biểu đồ

1 Chuyển đổi số liệu từ tuyệt đối (triệu, tỉ) thành số liệu tương đối(%):

* Bảng số liệu (%)

Năm

SP 1950 1960 1970 1980 1990 2003

Than 100 143 161 207 186 291

Dầu 100 201 447 586 637 746

Điện 100 238 513 823 1224 1535

Thép 100 183 314 361 407 460

* Vẽ biểu đồ:

102Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng sản %

(103)

GV hướng dẫn hs cách nhận xét, giải thích

HS ý nghe hướng dẫn ghi vào sổ học

2 Nhận xét giải thích:

Đây sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng: lượng luyện kim

- Than: lượng truyền thống 50 năm phát triển đều→nay chững lại có nguyên liệu lượng khác thay

- Dầu mỏ: tốc độ tăng trưởng nhanh đạt 14.3%/năm

- Điện: 33%/năm, ngày tăng trưởng - Thép: 9%/năm, tốc độ tăng trưởng IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS xem lại nội dung từ tiết 36 – 40 ôn tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 35 trang 134

VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN : TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

Nắm vững kiến thức từ tiết 36 - 40

2 Kĩ năng:

- Biết cách xác định kiến thức trọng tâm - Có kĩ liên kết kiến thức học - Giải tập học

3 Thái độ- hành vi:

HS có ý thức học tập tốt hơn, cách hệ thống hóa kiến thức thơng qua sơ đồ II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Sơ đồ hệ thống tiết học 36 - 40

(104)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bắt thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung chính

HĐ 1: cá nhân HS dựa vào sơ đồ khái quát lại kiến thức trọng tâm

HS dựa vào sơ đồ kiến thức phát biểu

1.Vai trò , đặc điểm công nghiệp, nhân tố ảnh đến phát triển phân bố cơng nghiệp:

a Vai trị , đặc điểm công nghiệp:

b Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp: sgk

2 Địa lí ngành cơng nghiệp:

Vai Trị, Đặc Điểm Cơng

Nghiệp

VAI TRỊ ĐẶC ĐIỂM

SXCN gồm giai đọan

SXCN có tính tập trung cao

SXCN phức tạp, nhiều ngành, phân công tỉ mỉ để tạo SP

CNNL

CNLK

CNCK

CN ĐT-TH

- Vai trò - Phân loại - Phân loại - Vai trò - Trữ lượng - Phân loại - Vai trò

- Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật - Phân loại

(105)

HĐ 2: Cả lớp Hướng dẫn HS xác số dạng biểu đồ

HS ý nghe hướng dẫn

3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

4 Hướng dẫn HS kĩ xác định số dạng biểu đồ:

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

GV giới hạn cho HS chuẩn bị kiếm tra 45 phút VI Rút kinh nghiệm:

CNHC

CNSX HTD

- Vai trò - Phân loại - Phân loại - Vai trò - Phân loại - Phân loại

HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP.

Khu công nghiệp

Trung tâm công nghiệp

Vùng công nghiệp Điểm

công nghiệp

(106)

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

CHƯƠNG IX ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

Bài 35 VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết cấu vai trò ngành dịch vụ

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội tới phát triển phân bố ngành dịch vụ

- Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

2 Kĩ năng:

(107)

- Xác định đồ trung tâm dịch vụ lớn giới 3 Thái độ- hành vi:

Qua học giúp cho HS định hướng trước nghề nghiệp tương lai II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ giới - Phóng to hình 35 trang 136

- Phóng to sơ đồ trang 135 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Mở bài: ngành mệnh danh ngành công nghiệp không khối? sao?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: Cả lớp Dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu cấu vai trò ngành dịch vụ

Hoạt động2: cá nhân Dựa vào sơ đồ trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ

Hoạt động3: Cả lớp Dựa vào H35 sgk, nhận xét phân hóa tỉ trọng ngành dịch vụ cấu GDP nước giới

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu,

HS dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu

HS dựa vào kiến thức H 35 phát biểu

I.Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ:

Cơ cấu:

- Dịch vụ kinh doanh - Dịch vụ tiêu dùng - Dịch vụ cơng

Vai trị:

- Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân - Khai thác tốt TNTN, di sản, văn hóa, lịch sử thành tựu khoa học

II Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố ngành dịch vụ: sgk

III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới:

- Các nước phát triển ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao GDP

- Thành phố cực lớn trung tâm dịch vụ lớn

(108)

- Trong thành phố lớn thường hình thành trung tâm giao dịch, thương mại

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 137

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 36 trang 138 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 36 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vai trò, đặc điểm ngành GTVT tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải

- Biết ảnh hưởng nhân tố TN, KT – XH đến phát triển phân bố GTVT

2 Kĩ năng:

- Có kĩ phân tích MQH qua lại MQH nhân tượng kinh tế - xã hội

- HS liên hệ vấn đề Việt Nam hay địa phương 3 Thái độ- hành vi:

(109)

Thấy khó TN – XH vấn đề phát triển GTVT, để hướng tới giải pháp khắc phục

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Một số loại hình GTVT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: ngành GTVT gồm có ngành nào? Vai trò chúng sao? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân - Dựa vào sgk phát biểu vai trò ngành GTVT

- Hãy tìm ví dụ chứng minh tiến ngành vận tải có tác dụng to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới?

- Hãy nêu đặc điểm tiêu chí đánh giá ngành GTVT

- Phân biệt khối lượng luân chuyển khối lượng vận chuyển

Hoạt động2: lớp - Kể tên số loại phương tiện vận tải đặc trưng vùng hoang mạc, vùng băng giá gần cực Bắc - Theo em mạng lưới sơng ngịi dày đặc nước ta có ảnh hưởng đến ngành GTVT?

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk vốn kiến thức phát biểu

I.Vai trò đặc điểm GTVT: Vai trò:

- Giúp cho trình sản xuất diễn liên tục bình thường

- Phục vụ nhu cầu lại người dân

- Thực mối liên hệ kinh tế - xã hội địa phương

- Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa vùng xa xôi

- Tăng cường sức mạnh quốc phòng

2.Đặc điểm:

- Chuyên chở người hàng hóa - Tiêu chí đánh giá:

+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách số hàng hóa vận chuyển)

+ Khối lượng luân chuyển (người km, km)

+ Cự li vận chuyển trung bình (km)

II Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố ngành GTVT:

Điều kiện tự nhiên:

- Qui định có mặt vai trị số loại hình vận tải

- Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế, khai thác cơng trình GTVT

(110)

- ĐKTN khắc nghiệt hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành GTVT NTN? - Dựa vào sơ đồ kiến thức học, phân tích tác động cơng nghiệp tới phát triển phân bố, hoạt động ngành GTVT

- Hãy liệt kê loại phương tiện vận tải khác tham gia vào GTVT thành phố

HS dựa vào sgk vốn hiểu biết phát biểu

Điều kiện kinh tê – xã hội:

- Sự phát triển phân bố ngành kinh tế nhân tố định phát triển phân bố hoạt động GTVT

- Sự phân bố dân cư, đặc biệt thành phố lớn ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1,2,3, trang 141 - Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 37 trang 142 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 37 ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm ưu nhược điểm loại hình vận tải

- Biết đặc điểm phát triển phân bố loại hình vận tải giới, xu hướng phát triển phân bố ngành

- Thấy số vấn đề môi trường hoạt động phương tiện

2 Kĩ năng:

- Biết làm việc với đồ GTVT giới

- Biết giải thích nguyên nhân phát triển phân bố ngành GTVT 3 Thái độ- hành vi:

(111)

Thấy ưu nhược điểm loại hình vận tải để có ý thức tốt việc tham gia giao thông

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ GTVT giới

- Một số tranh ảnh hoạt động đầu mối giao thơng - Hình 37.3 trang 145 phóng to

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: ngành GVVT gồm tuyến đường nào? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động: nhóm GV chia lớp thành nhóm nhỏ, giao công việc cụ thể phát phiếu học tập:

- Nhóm 1: tìm hiểu ngành vận tải đường sắt

* Tại Đông Âu vùng Đông Bắc Hoa Kì mạng lưới đường sắt có mật độ cao?

- Nhóm 2: tìm hiểu ngành vận tải đường ô tô

* Dựa vào H 37.2, nhận xét phân bố ngành vận tải ô tô giới

- Nhóm 3: tìm hiểu ngành vận tải đường ống

* Liên hệ với Việt Nam

- Nhóm 4: tìm hiểu ngành vận tải đường sông – hồ

- Nhóm 5: tìm hiểu ngành vận tải đường biển

* Tại phần lớn

HS nhóm thảo luận→hồn thành PHT→đại diện trình bày→các

nhóm nhận

xét→GV chuẩn xác

I.Ngành vận tải đường sắt:

1 Ưu điểm: vận chuyển hàng nặng tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ

Nhược điểm: hoạt động tuyến đường có định đặt sẵn đường ray

Phân bố: châu Âu, đơng bắc Hoa Kì

II.Ngành vận tải đường tơ:

1 Ưu điểm:tiện lợi, có tính động, thích nghi cao với điều kiện địa hình

Nhược điểm:gây tiếng ồn, ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông cao điểm

Phân bố: Bắc mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia

III.Ngành vận tải đường ống:

1 Ưu điểm: Loại hình vận tải rẻ, vận chuyển dầu, khí dể dàng

Nhược điểm:lắp đặt khó khăn, bị vở, gây ô nhiễm môi trường Phân bố:Trung Đông, Hoa Kì, Nga, Trung Quốc

IV.Ngành vận tải đường sông – hồ: Ưu điểm: rẻ, chuyên chở các hàng hóa năng, cồng kềnh, khơng cần nhanh

(112)

hải cảng lớn giới lại phân bố chủ yếu bờ Đai Tây Dương?

- Nhóm 6: tìm hiểu ngành vận tải đường hàng không

chậm, gây ô nhiễm môi trường sông-hồ

Phân bố: rộng khắp giới

V.Ngành vận tải đường biển:

1 Ưu điểm:

- Đảm đương chủ yếu việc giao thông vận tải tuyến đường quốc tế

- Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa tất phương tiện giới

Nhược điểm: ô nhiễm môi trường biển đại dương

Phân bố:chủ yếu hai bờ Đai Tây Dương

VI.Ngành vận tải đường hàng không:

Ưu điểm: tốc độ vận chuyển nhanh

Nhược điểm: cước phí đắt, trọng tải thấp, gây nhiễm khơng khí Phân bố: Hoa Kì, Tây Âu IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm

V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 146

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 38 trang 147 VI Phiếu học tập:

Ngành Ưu điểm Nhược điểm Phân bố

ĐƯỜNG SẮT

Vận chuyển hàng nặng tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ

Chỉ hoạt động tuyến đường có định đặt sẵn đường ray

Châu Âu, đơng bắc Hoa Kì

ĐƯỜNG Ơ TƠ

Tiện lợi, có tính động, thích nghi cao với điều kiện địa hình

Gây tiếng ồn, nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông cao điểm

Bắc mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia

ĐƯỜNG

ỐNG Loại hình vận tải rẻ, vậnchuyển dầu, khí dể dàng

Lắp đặt khó khăn, bị vở, gây nhiễm mơi trường

Trung Đơng, Hoa Kì, Nga, Trung Quốc

ĐƯỜNG SƠNG – HỒ

Rẻ, chun chở hàng hóa năng, cồng kềnh, không cần

Tốc độ vận chuyển chậm, gây ô nhiễm

(113)

nhanh môi trường sông- hồ

ĐƯỜNG BIỂN

- Đảm đương chủ yếu việc giao thông vận tải tuyến đường quốc tế

- Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa tất phương tiện giới

Ơ nhiễm mơi trường biển đại dương

Chủ yếu hai bờ Đai Tây Dương

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Tốc độ vận chuyển nhanh

Cước phí đắt, trọng tải thấp, gây nhiễm khơng khí

Hoa Kì, Tây Âu VII Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 38 THỰC HÀNH

VIẾT BẢN BÁO CÁO NGẮN VỀ HAI KÊNH ĐÀO: XUYÊ VÀ PANAMA.

I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vị trí chiến lược hai kênh biển tiếng giới vai trò hai kênh GTVT đường biển

- Nắm lợi ích kinh tế nhờ có hoạt động kênh đào

2 Kĩ năng:

- Biết tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác - Có kĩ phân tích bảng số liệu, đồ

(114)

- Tập kĩ viết báo cáo

Thái độ- hành vi:

Thấy vai trò quan trọng kênh đào II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ kinh tế châu Mĩ - Bản đồ kinh tế châu Phi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

HĐ GV HĐ HS Nội dung chính

HĐ1: cá nhân - HS xác định yêu cầu thực hành - GV treo đồ TN giới yêu cầu hs xác định vị trí hai kênh đào - GV hướng dẫn HS cách tính đoạn đường rút ngắn qua kênh Xuyê, sau gọi HS lên bảng trình bày, hs lại thực hành giấy nháp - GV chuẩn xác lại kiến thức

HĐ 2:cả lớp - GV treo đồ TN châu Phi cho HS dựa vào

HS xác định yêu cầu thực hành dựa vào đồ xác định vị trí hai kênh đào

HS ý hs lên bảng thực

HS1phát biểu, lại bổ sung→ GV chuẩn xác

1 Kênh đào Xuyê:

a Xác định vị trí kênh đào Xuyê:

b Đoạn đường rút ngắn qua kênh đào Xuyê:

Tuyến Khoảng cách

(hải lí) Quảng đường rút ngắn Vịng C.Phi Qua Xu

Hải lí %

Ơđetxa-Mumbai

11818 4198 7620 64

Minaalahmađi-Giênoa

11069 4705 6364 57

Minaalahmađi-Rottecdam

11932 5560 6372 53

Minaalahmađi-Bantimo

12039 8681 3368 28

Balikpapan-Rottecdam

12081 9303 2778 23

c Lợi ích kênh đào:

- Rút ngắn thời gian vận chuyển, mở rộng thị trường

(115)

bản đồ, vốn hiểu biết phát biểu thuận lợi khó khăn kênh đào Xuyê

- Hướng dẫn HS nhà làm

- Tại nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Panama cho quyền nhân dân Panama thắng lợi to lớn panama?

kiến thức

HS ý hướng dẫn nhà viết báo cáo

- Đem lại thu nhập cho người Ai cập thông qua thuế

d Tổn thất kinh tế kênh đào bị đóng:

- Đối với Ai cập:

+ Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan + Giao lưu giới bị hạn chế

- Đối với nước Địa trung hải biển đen:

+ Tăng chi phí vận chuyển hàng hóa + Kém an tồn cho người hàng hóa 2 Kênh đào Panama:

a Xác định vị trí kênh đào Panama:

b Đoạn đường rút ngắn qua kênh đào Panama:

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 39 trang 151 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 39 ĐỊA LÍ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vai trị ngành thơng tin liên lạc, đặc biệt thời đại thơng tin tồn cầu hóa

- Biết phát triển nhanh chóng ngành viễn thông giới phân bố dịch vụ viễn thơng

2 Kĩ năng:

- Có kĩ đọc lược đồ, đồ

- HS liên hệ vấn đề Việt Nam hay địa phương

(116)

3 Thái độ- hành vi:

Có ý thức học hỏi dụng dược số ngành thông tin II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Một số tranh ảnh dịch vụ thông tin liên lạc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: trước chưa có điện thoại người ta liên lạc với hình thức nào?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân - Dựa vào sgk phát biểu vai trò ngành TTLL

- Ngành TTLL xâm nhập vào hoạt động dịch vụ khác nào?

Hoạt động2: lớp - Dựa vào sgk phát biểu đặc điểm chung ngành TTLL - Theo em Internet cho phép người ta sử dụng dịch vụ TTLL nào?

- Dựa vào H 39, phân tích đặc điểm phân bố máy điện thoại giới

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu,

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I.Vai trò ngành TTLL:

- Đảm nhiệm vận chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời

- Góp phần thực mối giao lưu địa phương nước

- Được coi thước đo văn minh

II Tình hình phát triển phân bố ngành thông tin liên lạc:

Đặc điểm chung:

- Tiến khơng ngừng lịch sử phát triển lồi người

- Đa dạng phương tiện hình thức

Phân loại: a Điện báo:

- Là hệ thống phi thoại đời từ năm 1844

- Sự dụng chủ yếu cho tàu đại dương máy bay

b Điện thoại: Dùng để chuyển tín hiệu âm người với người

c Texlex:

- Được sử dụng từ năm 1958 - Là loại thiết bị điện báo đại

d Fax:

- Truyền văn hình đồ họa xa dễ dàng

- Rẻ tiền

(117)

hình:là hệ thống thơng tin đại chúng g Internet:là hình thức thực qua mạng

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1,2 trang 153

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 40 trang 154 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 40 ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Biết vai trò ngành thương mại việc phát triển kinh tế quốc dân đời sống người

- Hiểu nét thị trường giới biến động thị trường; tổ chức thương mại lớn

2 Kĩ năng:

Phân tích sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê 3 Thái độ- hành vi:

(118)

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Một số tranh ảnh thị trường nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: có phải trao đổi với hình thức mua bán gọi thị trường?

- Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân - Dựa vào sơ đồ trên, trình bày khái niệm hàng hóa, dịch vụ, vật ngang giá hoạt động thị trường

Hoạt động2: lớp - Dựa vào sgk phát biểu giải thích vai trị ngành thương mại; cán cân xuất nhập

- Qua sát H 40, em có nhận xét tình hình xuất nhập giới

- Dựa vào bảng 40.1, em có nhận xét tình hình xuất nhập số nước

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu,

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I.Khái niệm thị trường:

Khái niệm: nơi gặp gỡ người bán người mua

Hàng hóa: vật đem mua, bán thị trường

Vật ngang giá: thước đo giá trị hàng hóa; vật ngang giá đại tiền

Hoạt động thị trường: thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu

- Cung › cầu: - Cung ‹ cầu: - Cung = cầu:

II Ngành thương mại: Vai trò:

- Nối sản xuất tiêu dùng - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng

Cán cân xuất nhập cơ cấu xuất nhập khẩu:

a Cán cân xuất nhập khẩu:

Là hiệu số giá trị xuất giá trị nhập

+ XK › NK→ xuất siêu + XK ‹ NK→ nhập siêu

b Cơ cấu xuất nhập khẩu: sgk III Đặc điểm thị trường TG: sgk

(119)

có nề ngoại thương phát triển hàng đầu giới năm 2001

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập trang 158

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 41 trang 159 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Chương X MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bài 41 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm khái niệm môi trường, phân biệt loại môi trường

- Nắm chức môi trường vai trị mơi trường phát triển xã hội loài người

- Nắm khái niệm tài nguyên, cách phân loại tài nguyên

2 Kĩ năng:

Liên hệ với thực tế Việt Nam, phân tích có tính phê phán tác động xấu đến môi trường

(120)

3 Thái độ- hành vi:

Có ý thức, biết bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm, trồng rừng II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Một số tranh ảnh người tác động đến môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: gọi môi trường, môi trường bao gồm thành phần nào?

- Dạy

HĐ Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

HĐ 1: cá nhân - Dựa vào sgk phát biểu khái niệm môi trường - Dựa vào sơ đồ nêu vài thành phần môi trường, phân biệt khác MTTN -MTNT

HĐ 2: lớp - Dựa vào sgk nêu tên, giải thích chức giải thích sai lầm vật địa lí

- Cho ví dụ, CMR lịch sử phát triển xã hội loài

HS dựa vào sgk, sơ đồ kiến thức phát biểu

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I Môi trường:

Khái niệm: Là môi trường bao quanh Trái đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội loài người

Môi trường sống người:

II Chức MT – vai trò của MT phát triển XH loài người:

Chức năng:

- Môi trường không gian sống người

- Môi trường nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên

- Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo

Vai trò:

- Rất quan trọng xã hội lồi người khơng định đến phát triển xã hội

- PTSX, sức sản xuất, quan hệ sản xuất vai trò định phát triển xã hội loài người

III Tài nguyên thiên nhiên:

Khái niệm: TNTN thành phần tự nhiên mà trình độ

Mơi trường sống

người

Môi trường tự nhiên

Môi trường xã hội

(121)

người, số lượng loại tài nguên bổ sung không ngừng - CMR tiến khoa học – công nghệ giúp người giải tình trạng bị đe dọa khan tài nguyên khoáng sản

- Hãy dấu hiệu suy thoái tài nguyên đất tài nguyên sinh vật bị khai thác khơng hợp lí

định phát triển LLSX chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng

Phân loại:

- Theo thuộc tính tự nhiên: - Theo công dụng kinh tế:

- Theo khả bị hao kiệt trình sử dụng người:

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1, trang 162

- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước 42 trang 163 VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

Bài 42 MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. I.MỤC TIÊU: Qua học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu mối quan hệ môi trường phát triể

- Hiểu mâu thuẩn, khó khăn mà nước phát triển phải giải mối quan hệ môi trường phát triển

- Hiểu thành viên xã hội đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ mơi trường phát triển, hướng tới phát triển bần vững

2 Kĩ năng:

Xác định phân bố nước phát triển 3 Thái độ- hành vi:

Tổ trưởng ký duyệt

Tài nguyên thiên nhiên

TN bị hao

kiệt TN không bịhao kiệt

TN không khôi

(122)

Có ý thức việc bảo vệ môi trường thúc đẩy cho môi trường phát triển bền vững

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Một số tranh ảnh môi trường phát triển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ: Bốc thăm trả lời

- Mở bài: phải sử dụng hợp lí TNTN? - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân - Tại cần sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường?

- Những báo động thủng tầng ôdôn, nóng lên Trái Đất khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính có phải báo động khủng hoảng môi trường không?

Hoạt động2: lớp Dựa vào sgk phát biểu vấn đề môi trường nước phát triển ( liên hệ thực tế )

- Các tiến khoa học – kĩ thuật làm cho giá nguyên liệu có xu hướng giảm thập kỉ qua?

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu,

HS dựa vào sgk kiến thức phát biểu

I Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường điều kiện để phát triển:

- Các nguồn tài nguyên Trái Đất có hạn, sản xuất xã hội không ngừng mở rộng

- Phải cách sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường

- Giải vấn đề môi trương cần nỗ lực lớn trị, kinh tế khoa học – kĩ thuật

II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển:

- Do phát triển công nghiệp, đô thị - Gây nên tượng ô nhiễm môi trường toàn cầu

- Công ti tư chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm sang nước phát triển

III Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển: Các nước phát triển là nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển:

- Chiếm ½ diện tích, ¾ dân số, giàu TNTN

- Là nước nghèo, chậm phát triển, sức ép dân số, bùng nổ dân số

(123)

phát triển: sgk

IV Đánh giá: Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm V Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1,2,3 trang 165

- Hướng dẫn HS chuẩn bị để ơn tập thi học kì II VI Rút kinh nghiệm:

TUẦN: TIẾT:

NGÀY SOẠN: / /

ƠN TẬP THI HỌC KÌ II. I.MỤC TIÊU: Qua bài, HS cần:

1 Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức học - Hiểu kiến thức trọng tâm - Củng cố lại kiến thức năm học

2 Kĩ năng:

- Xác định kiến thức thức trọng tâm

- Vẽ số biểu đồ bản, phân tích bảng số liệu 3 Thái độ- hành vi:

Có tính trung thực thi cử, nghiêm túc học tập

(124)

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: Sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp

- Mở bài: Dựa vào tên dạy giới thiệu - Dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung chính

Hoạt động1: cá nhân Dựa vào kiến thức học khái quát lại kiến thức trọng tâm học

Hoạt động2: lớp Hưởng dẫn HS giải số dạng tập

HS dựa vào kiến thức học, sgk phát biểu

HS nghe hướng dẫn

- Bài 31 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP.

- Bài 32. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP.

- Bài 32(tt). ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP.

- Bài 33 MỘT SỐ HÌNH THỨC

CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.

- Bài 35. VAI TRÒ, CÁC NHÂN

TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.

- Bài 36. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI.

- Bài 37 ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI.

- Bài 39 ĐỊA LÍ NGÀNH THÔNG

TIN LIÊN LẠC.

- Bài 40. ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI.

- Bài 41. MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI

NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

- Bài 42 MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.

- MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN

(125)

- Hướng dẫn HS giải số dạng tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị thi học kì II VI Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan