Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 432 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
432
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2018 - 2019 Buổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Nội dung giảng dạy Giá trị VBND qua Cổng trường Mẹ Cuộc chia tay búp bê Rèn luyện cách viết mạch lạc VB Cách trình bày hệ thống bố cục VB Phương pháp viết đoạn văn có hình ảnh MT,TSự Luyện tập bước tạo lập VB tự Vẻ Đẹp ca dao GĐ, QH -ĐN Những ca dao châm biếm Hiểu văn biểu cảm Phát yếu tố biểu cảm văn thơ Trung đại Phát yếu tố biểu cảm văn thơ Trung đại Kiểm tra lần 1- Luyện tập từ láy, từ ghép Cách nhận biết đề văn biểu cảm - Luyện tập Cách lập ý văn biểu cảm Luyện viết đoạn văn có yếu tố biểu cảm Rèn kỷ lựa chọn hình ảnh biểu cảm Trả luyện tập Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Biểu cảm tác phẩm văn học Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Phân biệt đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm Phân biệt thành ngữ, tục ngữ Kiểm tra lân 2- Luyên tập tiếng Việt Yếu tố biểu cảm Vb thơ đại Yếu tố MT, TS, BC Trong tuỳ bút , bút ký Tìm hiểu văn nghị luận Trả kiểm tra lần - Luyện tập Cách nhận biết văn nghị luận Kỷ tìm ý , lập ý văn nghị luận Cách tìm luận điểm văn nghị luận Kiểm tra lần -Luyện tập Phương pháp lập luận Bố cục văn nghị luận Hiểu yếu tố nghị luận trong: Tinh thần yêu nước, Đức tính giản dị Bác Hồ Tìm hiểu cách lập luận chứng minh Nhận biết đề cách làm văn CM Trả kiểm tra lần - Luyện tập Luyện chọn dẫn chứng viết đoạn văn CM Luyện tập trạng ngữ câu mỡ rộng Kiểm tra lần 4- luyện tập Số tiết 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Ghi 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Ôn tập văn học Ôn tập tập làm văn Ôn tập tiếng Việt Luyện giải đề Luyện giải đề Trả kiểm tra lần - Luyện tập Luyện giải đề Luyện giải đề Kiểm tra khảo sát tổng hợp CM Duyệt Tổ CM Nguyễn Thị Nhung 3 3 3 3 GVBM HồThị Thắm Ngày soạn : 29/9/2020 Ngày giảng : 01/10/2020 Buổi 1: Tiết 1+2+ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI ĐẦU NĂM I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Nắm kiến thức quan trọng học lớp Đánh giá chất lượng học sinh giỏi 2/ Kĩ Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp 3/ Thái độ Giáo dục ý thức tự học, ôn luyện kiến thức để làm tốt II-CHUẨN BỊ Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án Học sinh : ôn tập tất kiến thức III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Đề Câu (3,0 điểm) Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích sau : “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ” ( Vượt thác - Võ Quảng) Câu 2: ( điểm) Hãy tưởng tượng mười năm sau em trở thăm trường cũ - nơi gắn bó nhiều kỉ niệm tuổi hoc trò Em tưởng tượng lần thăm trường HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm) - Xác định biện pháp tu từ sử dung: so sánh + Hình ảnh so sánh ngang bằng: Nhanh cắt, tượng đồng đúc, hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ ( 0,75 điểm) + So sánh không ngang bằng: Khác hẳn ( 0,25 điểm) - Nêu tác dụng: Bằng hình ảnh so sánh, làm bật vẻ đẹp khỏe mạnh, rắn chắc, hành động thành thạo vẻ oai phong người lao động khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ Đồng thời cho thấy vẻ đẹp khác người lao động vẻ hiền lành, thân thiện dễ mến, chất phác ( điểm) Câu 3: (6.0 điểm) * Mở bài: ( điểm) - Giới thiệu ngơi trường nơi gắn bó kỉ niệm tuổi học trò em - Em thăm trường hoàn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày thăm quê, thăm trường trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường qua truyền hình biết tin trường, nhớ trường thăm trường) - Cảm xúc trước trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức * Thân Bài: + Cảm xúc trước trường ( điểm) - Trên đường thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn trường thật nhanh - Đến trường : chứng kiến thay đổi khác xưa nhiều Quan sát từ xa: ( 1,5 điểm) + Trường xây dựng bạt đất cũ, rộng ,đẹp khang trang, số tầng? + Từ xa bật dòng chữ, hiệu ? Trường xây dựng theo hình ? có phòng nào? + Sân trường cối, bồn hoa trang trí sao? Quan sát gần (2,5 điểm) + Phòng học sử dụng trang thiết bị dạy học đổi nào? + Các em học sinh vui chơi, học tập có giống khác ngày xưa? + Thầy có thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trị nào? Trị chuyện điều gì? + Bạn bè có thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm bạn bè gặp lại Nhớ, ôn lại kỉ niệm tuổi học trò? * Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cô, mái trường yêu dấu – nhà thứ hai em, nơi chắp cánh ước mơ em * Kết bài: ( điểm) - Tình cảm suy nghĩ em trường biết ơn thầy cô, tự hào , yêu quý trường - Lời mong muốn( lời hứa) thân 4.Củng cố Từ câu hỏi tập, cần ôn luyện kiến thức biện pháp tu từ lớp Văn kể chuyện sangs tạo Hướng dẫn nhà Chuẩn bị kiến thức phần chủ đề văn Nhật dụng để buổi sau ôn tập * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/10/2020 Ngày giảng: 08/10/2020 Buổi 2: Tiết 4+5+6 CẢM THỤ VĂN BẢN NHẬT DỤNG CỔNG TRƯỜNG MỞ RA, MẸ TÔI, CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I MỤC TIÊU Kiến thức: -Học sinh nắm lại nội dung ý nghĩa văn 2.Kĩ năng: - Cảm thụ giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm Cảm xúc đoạn văn- Thực hành Thái độ: Nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên : soạn, tư liệu tham khảo Học sinh : nội dung văn nhật dụng học III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn đinh tổ chức 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động : Ôn tập chung I.Ôn tập chung 1- Các kiến thức VBND: -Loại văn có nội dung gần gũi, thiết Nêu khái niệm VBND? sống người, cộng đồng (Dân số, Mơi trường,…) -Cung cấp thơng tin -VBND dùng tất thể loại kiểu văn -VBND khái niệm thể loại Chức năng? kiểu văn => Mang tính cập nhật, liên hệ thực tiễn sống -3 VBND đề cập đến: gia đình- tình cảm gia VBND học đề cập đến đề gì? đình- quyền trẻ em 2- Giá trị nội dung: a VB: Cổng trường mở (Lý Lan) +Thể loại: bút ký -> ghi lại tâm trạng người mẹ Văn thuộc thể loại gì? Ghi lại tâm đêm chuẩn bị cho trước ngày khai trường trạng ? vào lớp -Lời văn chứa đựng lòng dạt dào- bao nỗi niềm tâm mẹ Trách nhiệm đố với Cảm xúc ta đọc tác phẩm ? Nêu vẻ đẹp ND? Tâm trạng người mẹ ? Em hiểu tình cảm người mẹ qua tâm trạng ? Vì người mẹ nhớ lại kỉ niệm xưa? Giáo dục có vai trị gì? Sự kì diệu phía sau cổng trường gì? Từ VB em có cảm nhận nhà trường gia đình ? VB ''Mẹ tơi" thuộc thể loại ? Ai viết thư ? gữi cho ? Bức thư kể lại câu chuyện gì? -Đọc lại lịng ta cảm thấy rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến +Vẻ đẹp nội dung: -Tâm trạng trước ngày khai trường mẹ khác -> Con: Ngây thơ đáng yêu -> Mẹ: Chuẩn bị thứ cho Trằn trọc không ngủ *Tình cảm người mẹ: -Người mẹ tin mình, tin -Mẹ khơng ngủ => Lịng mẹ trào lên bao bồi hồi suy nghĩ lăng sâu -> Nhớ lại kỉ niệm xưa- không sống lại tuổi thơ mà muốn ghi cảm xúc này… -> Mẹ muốn truyền cho cung bậc đẹp đẽ đời *Vai trò giáo dục: -Trách nhiệm nằng nề người với giáo dục -Giáo dục có ảnh hưởng đến tương lai đất nước *Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở -Những điều mẻ, rộng lớn tri thức văn hóa, tri thức sống -Dạy dỗ- bồi đắp cho bao tình cảm đẹp đạo lí làm người, tình bạn, tình thấy trị, lịng u thương người, ý chí nghị lực… => Bước qua cổng trường từ tuổi thơ bé bỏng nhiều khờ dại để bước, bước lớn lên … xứng đáng ngoan …cơng dân tốt => Mẹ cha, gia đình, thầy cơ, bạn bè, trường lớp ln ln hài hịa gắn bó đề đưa vào giới tuổi trẻ kì diệu vơ đẹp đẽ, cao b VB: Mẹ (Amixi) *Thể loại: Viết dạng thư -Thư người bố gửi cho trai Enricô -Enricô ghi lại trang nhật kí ngày 10/11 -> Khi giáo đến thăm, Enricô nhỡ hỗn láo với mẹ Nội dung câu chuyện NTN? Nhận xét lời răn dạy người cha ?Thái độ người cha ? -> Người cha để ý, ông vô tức giận -> Ông răn đe-> bày tỏ tâm trạng -> giảng giải cho *Nội dung: -Sự hi sinh người mẹ: Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn- Người mẹ ăn xin, hi sinh tính mạng… để ni cứu => u thương chăm sóc lịng, sức lực… -> tình mẫu tử thiêng liêng cao * Lời răn dạy cha: +Bố Enricơ đưa giả định, tình “ngày buồn thảm”…nếu… ->Khẳng định tình gắn bó mẹ- vơ khăng khít, bền vững theo thời gian, suốt đời +Bố nghiêm khắc cảnh tỉnh lỗi lầm lời thật da diết ->Lời bố nhẹ nhàng mà nghiêm khắc, mà đau nhói +Những lời răn dạy khơng nói trực tiếp mà qua thư => tình cảm sâu sắc thường tế nhị, Vì người bố khơng trực tiếp trao đổi kín đáo, Viết ý tứ chi tiết hơn, xếp chặt với mà phải viết thư ? chẽ không làm lịng tự trọng người có lỗi =>Bài học cách ứng xử +Cảm xúc Enricô: -Đọc thư xong => hối hận, nhận lỗi lầm Sau đọc thư bố, En ri có cảm xúc -Xin lỗi mẹ làm theo lời khuyên bố ? =>Mỗi thông điệp gửi đến người: Tình cảm mẹ con- tình cảm gia đình sâu sắc thiêng VB muốn gữi đến cho thơng điệp liêng gì? c VB: Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hồi) Cịn VB ''Cuộc chia tay " thuộc kiểu *Thể loại: -Truyện kể theo ngơi VB ? Kể theo ngơi thứ ? Ai nhân vật -> Nhân vật Thành ? Kể theo ngơi thư có tác dụng ? ->Thể tình cảm sâu sắc , tâm trạng nhân vật Vb đề cập đến vấn đề ? -Kể theo ngơi 1: chân thực thuyết phục Nêu tóm tắt ND VB ? Nhan đề VB gợi cho em điều gì? Từ chuyện chia tay búp bê tác giã muố nói điều ? -Vb viết quyền trẻ em (đạt giải nhì) *Nội dung: Thấm đẫm chia li -Cuộc chia tay búp bê vệ sĩ- em nhỏ -Cuộc chia tay Thủy- lớp -Cuộc chia tay Thành- Thủy -Cuộc chia tay bố- mẹ ->Nhan đề chia tay búp bê kết truyện búp bê nhỏ, hồn nhiên chia tay, tuổi thơ Thành- Thủy khơng muốn chia li ->Tình cảm gia đình, hạnh phúc gia đình vơ q giá quan trọng, người cố gắng giữ gìn, khơng nên làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên sáng Hoạt động 2: Luyện tập 1.Văn : “Cổng trường mở ra” Bài tập 1: Hãy nhận xét chỗ khác tâm trạng người mẹ & đứa đêm trước ngày khai trường, biểu cụ thể Gợi ý: Mẹ Con - Trằn trọc, không ngủ, bâng - Háo hức khuâng, xao xuyến - Mẹ thao thức Mẹ không lo - Người cảm nhận quan không ngủ trọng ngày khai trường, thấy lớn, hành động đứa trẻ “lớn rồi”giúp mẹ dọn dẹp phòng & thu xếp đồ chơi - Giấc ngủ đến với dễ dàng - Mẹ lên giường trằn trọc, uống ly sữa, ăn kẹo suy nghĩ miên man hết điều đến điều khác mai ngày khai trường lần Bài tập 2: “Cổng trường mở ra” cho em hiểu điều gì? Tại tác giả lại lấy tiêu đề Có thể thay tiêu đề khác khơng? *Gợi ý: Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở để đón em học sinh vào lớp học, đón em vào giới kì diệu, tràn đầy ước mơ hạnh phúc Từ thấy rõ tầm quan trọng nhà trường người Bài tập 3: Tại người mẹ nhắm mắt lại “ dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng…đường làng dài hẹp” *Gợi ý : Ngày đến trường, vào cuối mùa thu vàng rụng, người mẹ bà dắt tay đến trường, đự ngày khai giảng năm học Ngày ấy, in đậm tâm hồn người mẹ, khoảnh khắc, niềm vui lại có nỗi choi vơi, hoảng hốt Nên nhắm mắt lại người mẹ nghĩ đến tiếng đọc trầm bổng Người mẹ cịn muốn truyền rạo rực, xao xuyến cho con, để ngày khai trường vào lớp ấn tượng sâu sắc theo suốt đời 2- Mẹ Bài tập 1: Văn thư bố gửi cho con, lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” * Gợi ý: Nhan đề “Mẹ tôi” tác giả đặt Bà mẹ không xuất trực tiếp văn tiêu điểm, trung tâm để nhân vật hướng tới làm sáng tỏ.… Bài tập 2: Em hình dung tưởng tượng ngày buồn En ri cô ngày em mẹ Hãy trình bày đoạn văn *Gợi ý: En ri cô ngồi lặng lẽ, nước mắt tn rơi Vóc người vạm vỡ cậu thu nhỏ lại quần áo tang màu đen Đất trời âm u làm cho cõi lịng En ri thêm sầu đau tan nát Me khơng cịn Người thản thở cuối nhẹ nhàng En ri cô nhớ lại lời nói thiếu lễ độ với mẹ, nhớ lại nét buồn mẹ Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc thêm đau đớn Cậu khơng cịn nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm nhẹ nhàng mẹ Sẽ chẳng mẹ an ủi có nỗi buồn, mẹ chúc mừng có niềm vui thành công En ri cô buồn Bài tập 3: Theo em người mẹ En ri cô người nào? Hãy viết đoạn văn làm bật hình ảnh người mẹ En ri cô (học sinh viết đoạn - đọc trước lớp) Cuộc chia tay búp bê Bài tập 1: Tại tác giả không đặt tên truyện “Cuộc chia tay hai anh em” mà lại đặt “Cuộc chia tay búp bê” *Gợi ý: Những búp bê vốn đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng Thành Thủy buộc phải chia tay tình cảm anh em khơng chia xa Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc mãi với anh em, mãi với thời gian Bài tập 2: Trong truyện có chi tiết khiến em cảm động Hãy trình bày đoạn văn (học sinh viết, giáo viên nhận xét - cho điểm) * Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại búp bê bên nhau, quàng tay vào thân thiết, để chúng lại với anh Cảm động chứng kiến lịng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình u thương Thủy Thà chịu thiệt thịi cịn để anh phải thiệt Thà phải chia tay khơng để búp bê phải xa Qua ta thấy ước mơ Thủy bên anh người vệ sĩ canh gác giấc ngủ bảo vệ vá áo cho anh Bài tập 3: Vì Thành Thủy đau khổ mà chim người ríu ran Vì dắt em khỏi trường, Thành thấy cảnh vật diễn bình thường * Gợi ý: Đó chi tiết nghệ thuật đặc sắc giàu ý nghĩa Bố mẹ bỏ - Thành Thủy phải chia tay Đó bi kịch riêng gia đình Thành Con dịng chảy thời gian, nhịp điệu sống sôi động không ngừng trôi Câu chuyện lời nhắn nhủ: người lắng nghe ý đến diễn quanh ta, để san sẻ nỗi đau đồng loại Khơng nên sống dửng dưng vơ tình Chúng ta thấm thía: tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình vơ q giá, thiêng liêng; người, thành viên phải biết vun đắp giữ gìn tình cảm sáng, thân thiết 4.Củng cố -Cả văn thuộc kiểu văn gì? -Ba văn nói vấn đề gì? -Trong văn '' Cuộc chia tay búp bê " Ấn tượng với em nhân vật sao? Hướng dẫn nhà: Hoàn thành nội dung tập Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ nội dung văn * Rút kinh nghiệm: ... 2: Văn tự, mẫu tự Tử 1: Cảm tử, tử biệt Tử 2: Tử tôn, nam tử Bài tập 2: Tìm thành ngữ Hán Việt Giải thích ý nghĩa thành ngữ Bài tập 3: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố "nhân" Phân loại từ ghép Hán... sọan: 08/11 /2020 Ngày dạy: 10/11 /2020 Buổi 6: Tiết 16+ 17+ 18 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM ƠN LUYỆN VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU Kiến thức: -Học sinh nắm thể loại văn biểu cảm... xứng đáng gương sáng để người soi chung Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh Việt Nam mà nhà thơ tình bạn sáng, thuỷ chung cao đẹp đáng yêu, đáng kính 4, Củng cố Khái quát lại kiến thức trọng tâm văn