1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp các giáo án hay ngữ văn 7 bài từ láy

30 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 458,37 KB

Nội dung

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.. - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra

Trang 1

2.Kĩ năng: - Phân tích cấu từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh

3.Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu sự phong phú của Tiếng Việt

a Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông

: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo

b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ láy

- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo những tình huống cụ thể

- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về

giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ láy

2 H ọc sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK

Trang 2

Bài mới: GV gi ới thiệu bài

* Ho ạt động 1

GV: đưa bảng phụ - Hs đọc VD 1 - Sgk (41)

Chú ý những từ in đậm

:HD tìm hi ểu các loại từ láy

? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu

có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác

nhau?

? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân

loại các từ láy ở mục 1? Cho VD?

Hs: đọc VD2 – sgk (42 )

? Vì sao các từ láy im đậm không nói được là:

“b ật bật, thăm thẳm” ?

=> GV : Thực chất đây là những từ láy toàn

bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm

cuối là do sự hoà phối âm thanh cho nên chỉ

+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác

+ Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi

* Ví dụ 2: Bật bật

Thẳm thẳm => Không tạo ra sự hòa phối

Trang 3

có thể nói : “bần bật, thăm thẳm”

? Tóm lại, từ láy được phân loại như thế nào?

Hs: đọc ghi nhớ 1 - sgk

* Ho ạt động 2

? Nghĩa của từ láy: “Ha hả, oa oa, tích tắc,

gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì về

âm thanh?

:HD tìm hi ểu nghĩa của từ láy

? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc

điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?

? SS nghĩa của các từ láy: mềm mại, đo đỏ, đỏ

đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ làm

KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp,

ra quyết định, làm việc đồng đội

II NGH ĨA CỦA TỪ LÁY

1 Ha h ả, oa oa, tích tắc, gâu gâu => mô phỏng

trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi

phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm

3 M ềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm, sắc

thái giảm nhẹ

- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn

* Ghi nh ớ 2: SGK (42)

III LUY ỆN TẬP

Trang 4

* xấu xí, xấu xa

a.Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xa của

Trang 6

- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy tiếng Việt

- Khái niệm từ láy Các loại từ láy

2 K ỹ năng :

- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,

gợi tiếng,biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh

3 Thái độ :

- Có ý thức sử dụng đúng từ láy trong khi nói và viết

- Gv : Nghiên cứu SGK,SGV, TLTK soạn giáo án

Trang 7

Ho ạt động 1:* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và

từ láy Ở tiết trước các em đã tìm hi ểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép Để giúp các em hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng

giống nhau phụ âm đầu hoặc vần Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay

Ho ạt động 2: Hình thành kiến thức

m ới

G: Ôn lại định nghĩa từ láy: Là từ phức

có sự hòa phối âm thanh

G: Khái quát nội dung bài mới

- HS đọc bài tập SGK, chú ý những từ in

đậm

G? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm

thanh gì giống và khác nhau?

Phân loại các từ láy?

H: -> láy toàn bộ “đăm đăm”

-> mếu máo, liêu xiêu => láy bộ phận

G? Vì sao ngư ời ta không gọi các từ láy

“ bần bật, thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm

thẳm”?

-H: Các từ có sự biến đổi thanh điệu và

phụ âm cuối -> để dễ nói xuôi tai

- Đăm đăm: các tiếng lặp lại hoàn toàn

- Mếu máo: các tiếng giống nhau phần âm(m)

- Liêu xiêu: các tiếng giống nhau phần

Trang 8

H: ( Láy hoàn toàn )

- GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh

điệu và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc,

GV k ết luận: Đây là những từ láy toàn

b ộ nhưng để dễ đọc , xuôi tai người ta

bi ến đổi nó về thanh điệu và phụ âm

cu ối là do sự hòa phối âm thanh

G: ? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của

từng loại?

GV ch ốt :

Gọi HS đọc ghi nhớ

G? Nghĩa của từ láy : ha hả, oa oa, tích

tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm

gì về âm thanh ?

H: TL

G? Nghĩa của các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí

có điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?

H:TL Khuôn vần “i” gợi lên những cái

nhỏ bé, nguyên âm “i” là nguyên âm có

- Nghĩa của các từ láy: nhấp nhô, phập

phồng, bập bềnh -> được tạo thành dựa

Trang 9

G? Nghĩa của các từ láy: nhấp nhô, phập

phồng, bập bềnh có điểm gì chung về âm

thanh và nghĩa?

H: Khuôn vần “ấp” gợi trạng thái vận

động khi nhô lên khi hạ xuống, khi

phồng khi dẹp, khi nổi khi chìm

G? So sánh có nghĩa c ủa các từ láy “

mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các tiếng

gốc “ mềm” và “đỏ”

H: ( mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng

cơ học- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ:

mềm gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay

vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp

mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ

nghe So với ”đỏ” thì ”đo đỏ” mang sắc

- Từ láy có tiếng gốc: nghĩa của từ láy có

sắc thái riêng so với tiếng gốc

2 BT 2: Điền các tiếng láy vào trước

hoặc sau các tiếng gốc để tạo láy

Nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm

thấp, chênh chếch, anh ách

3 Bài 3:

1 a nhẹ nhàng b nhẹ nhàng 2.a xấu xa b xấu xí

Trang 10

Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần

3.a tan tành b tan tác

4 Bài 5: Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi

tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt

Trang 11

- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy

- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy

- Có ý thức rèn luyện, trau rồi vốn từ láy

* Đọc ghi nhớ bài từ ghép ? Chữa bài tập 2 SGK ?

2 KiÓm tra bµi cò:

(?) Nhận xét đặc điểm âm thanh của 3 từ

láy: “đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu” ?

(?) Phân loại các từ láy trên ?

(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 ?

Ho ạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của

các lo ại từ láy

(?) GV cho HS đọc, quan sát mục 1II

(?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ

SGK trang 42 trên bảng phụ ?

I Các lo ại từ láy

1 Ví d ụ

2 Nhận xét

- Lặp lại hoàn toàn tiếng gốc: đăm đăm

- Biến âm để tạo nên sự hài hòa về vần và thanh điệu ( đọc thuận miệng, nghe vui tai ):

m ếu máo, liêu xiêu

- Phân loại:

+ Láy toàn bộ: đăm đăm

+ Láy bộ phận: mếu máo, liêu xiêu

- Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự

biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối

Trang 12

(?) So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại,

đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc tạo nên

nó ?

(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 ?

(?) GV hướng dẫn HS làm bài tập theo

- Nhóm từ được hình thành ý nghĩa trên cơ

sở mô phỏng âm thanh ( từ tượng thanh)

a Hình thành trên cơ sở mô tả những âm thanh, hình khối, độ mở…của sự vật, có tính

- Lấp ló, nho nhỏ, lo ló, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn,

nhỏ nhoi, khang khác, thấp thoáng, thâm

thấp, chênh chếch, chếch choác, anh ách…

Trang 13

- Nê ( no nê ), cây có quả như quả na nhưng

vỏ nhãn, không có mắt, ăn được

- Rớt ( rơi rớt ): rơi ra

- Hành ( học hành ): làm

⇒ từ ghép

1 Đọc ghi nhớ SGK ?

Ho ạt động 4: HDHS củng cố

2 Đọc bài đọc thêm SGK trang 44 ?

1 H ọc thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?

Ho ạt động 4: HDHSvề nhà

2 Viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu trong đó có sử dụng ít nhất 6 từ láy ?

3 Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Đại từ”

* Đọc ghi nhớ ? Chữa bài tập 2 SGK trang 34 ?

2 KiÓm tra bµi cò:

3 Bµi míi:

Ho ạt động 1: HDHS tìm hiểu các bước tạo

lập văn bản

(?) Em hãy nhớ lại các khúc hát ru và cho

biết vì sao người ta lại có thể viết ra lời ru

có sức lay động lòng người đến thế ?

I Các bước tạo lập văn bản

1 Ví d ụ

2 Nh ận xét

Trang 14

( Người hát ru khao khát muốn truyền vào

tâm hồn trẻ thơ những lời thơ thiết tha về

công cha nghĩa mẹ…)

(?) Vì lẽ gì, vì sự thôi thúc nào mà con

người muốn tạo lập văn bản ?

(?) Nhưng có phải mọi điều muốn nói ra đều

sẽ tạo ra một văn bản tốt và hay không ?

(?) Văn bản sẽ như thế nào nếu người tạo

lập chỉ biết mình phải nói cái gì, viết để làm

gì mà chưa chú ý mình viết cho ai, nói cái gì

(?) Định hướng xong đã có thể bắt tay ngay

vào việc tạo lập văn bản được ngay chưa ?

(?) Một văn bản có nhiều câu, nhiều ý sẽ

nảy sinh vấn đề gì ?

(?) Công việc này cần đạt những yêu cầu

nào ?

(?) Em có thường xuyên làm công việc bố

trí sắp xếp các ý, các đoạn khi làm bài văn

không ?

(?) Từ kinh nghiệm bản thân em hãy cho

biết nếu không chú ý xây dựng bố cục sẽ

ảnh hưởng thế nào đến kết quả bài làm ?

( Bài văn rời rạc, các ý không liên kết, bố

cục không chặt chẽ )

(?) Xây dựng bố cục văn bản đã phải là công

việc cuối cùng của việc tạo lập văn bản chưa

?

(?) Vậy người tạo lập văn bản cần làm tiếp

các công việc nào nữa ?

(?) Lời văn cần như thế nào ?

(?) GV cho HS quan sát mục 4I SGK trang

- Biểu đạt thành lời văn

- Câu văn mạch lạc, trong sáng, liền mạch

Trang 15

(?) Trong sản xuất bao giờ cũng có công

đoạn kiểm tra sản phẩm Có thể coi văn bản

là một loại sản phẩm không ?

(?) Việc kiểm tra sản phẩm ấy cần dựa trên

những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

(?) Em đã thực sự coi trọng việc kiểm tra ấy

chưa ?

(?) Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến

chất lượng bài viết ?

( Bài viết chưa sát với bố cục, diễn đạt lộn

xộn…)

(?) Để tạo lập văn bản phải thông qua các

bước nào ?

( GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 46 ?

(?) GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm bài

tập tốt hơn

Bài tập 1: SGK trang 46

b Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp Báo cáo này được trình bày trước

HS chứ không phải trước thầy, cô giáo

a Dàn bài cần được viết rõ ý, càng gọn càng

tốt Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết

phải là các câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn liên kết

2 Nêu cảm nghĩ của em về quá trình tạo lập văn bản ?

1 H ọc thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?

Ho ạt động 4: HDHSvề nhà

2 Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà, đề bài: “Kể lại một ngày chủ nhật của em

3 Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Luyện tập tạo lập văn bản”

Trang 17

Ti ếng việt : TỪ LÁY

A-M ục tiêu bài học:

- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ

- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy

? Từ phức gồm những loại nào? Cho VD? Có mấy loại từ ghép?

(Từ phức gồm 2 loại : Từ ghép và từ láy Từ ghép có 2 loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

III- Bài m ới:

Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ láy và nghĩa của chúng

Ho ạt động của thầy - trò N ội dung kiến thức

Trang 18

HS đọc VD 1 - SGK (41) - Chú ý

những từ in đậm

- Những từ láy: đăm đăm, mếu máo,

liêu xiêu có đặc điểm âm thanh gì

giống nhau, khác nhau?

- Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy

phân loại các từ láy ở mục 1? Cho

toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh

điệu và phụ âm cuối là do sự hoà phối

âm thanh cho nên chỉ có thể nói : bần

Trang 19

- Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích

tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc

điểm gì về âm thanh ?

- Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây

có đặc điểm gì chung về âm thanh và

về nghĩa ?

a Lí nhí, li ti, ti hí (là những từ láy có

khuôn vần i )

b Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

(Đây là nhóm từ láy bộ phận, có tiếng

gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại

phụ âm đầu của tiếng đứng sau)

- SS nghiã của các từ láy : mềm mại,

đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa c ủa các tiếng

gốc: mềm, đỏ làm cơ sở cho chúng?

H : mềm mại: từ láy mang sắc thái

biểu cảm Mềm gợi cảm giác dễ chịu,

- Đọc đoạn văn: “Mẹ tôi, giọng khản

đặc nặng nề thế này”(Cuộc chia tay

* Ghi nh ớ 1: SGK (42)

II- Ngh ĩa của từ láy:

* Nghĩa của từ láy:

- Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu:

=> mô phỏng âm thanh

- Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình dáng âm thanh nhỏ bé

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh:

Biểu thị một trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm

.- Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái

biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ

- Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn

Trang 20

của những con búp bê):

+ Tìm các từ láy trong đoạn văn?

+ Xếp các từ láy theo 2 loại: từ láy

Trang 21

Tiết 14 Những câu hát châm biếm

A.

1 Kiến thức :

Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn

dụ tưởng tượng, nói ngược, phóng đại ) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội

2 Học sinh : Đọc , trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK

Tìm thêm những câu ca dao có nội dung , chủ đề như bài học

C.

1 ổn định tổ chức Tổ chức các hoạt động dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc lòng các bài ca dao đã học, đọc thêm về chủ đề than thân? Nêu cảm nhận về một bài em thích nhất ?

(Học sinh lên bảng trình bày Lớp bổ sung) Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Tổ chức dạy học bài mới :

- GV giới thiệu bài:

Nội dung cảm xúc trong ca dao, dân ca rất đa dạng, phong phú Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều những câu hát châm biếm Đó là những câu hát nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những câu hát châm biếm đó

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò

II Tìm hiểu chi tiết

- Chân dung người chú được giới thiệu

để cầu cầu hôn : Hay tửu hay tăm, hay

 Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ nhanh phần chú thích

? Ngoài những chú thích trong SGK, em tháy có từ nào em chưa hiểu ?

? Chú tôi được giới thiệu như thế nào ?

? Qua cách giới thiệu đó ông chú hiện lên là một người như thế nào ?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao ?

? Bài ca dao châm biếm hạng người

Trang 22

người nghiện ngập, lười biếng

- NT : nói ngược "hay"

 cách nói ngược để giễu cợt, mỉa mai,

châm biếm hạng người nghiện ngập,

lười biếng  thời nào cũng có

Bài 2

- Nhại lời của thầy bói nói với người đi

xem bói

- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ

trọng giàu- nghèo, cha - mẹ, chồng - con

 thầy đoán kiểu nói dựa, nước đôi

lừa bịp người nhẹ dạ cả tin để kiếm tiền

- Những người mê tín, cả tin, thiếu hiểu

biết

NT : nói nhại dùng chính lời đoán của

thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của

thầy mà không đưa ra lời bình luận ,

đánh giá nào Nghệ thuật dùng

"gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây

cười, thể hiện sự châm biếm sâu sắc

Bài 3

- Mỗi con vật tượng trưng cho một loại

người trong xã hội

- Con cò tượng trưng cho người nông

dân, người dân thường ở làng xã

- Cà cuống : tượng trưng cho kẻ chức

quyền

- Chim ri, chào mào tượng trưng cho cai

nào ? Trong xã hội ngày nay có còn hang người đó không ?

GV nói thêm : Chữ “hay” được dùng với

ý nghĩa rất mỉa mai “hay” có thể hiểu là: thường xuyên, là giỏi ( hay lam hay làm, hay văn hay chữ ) nhưng giỏi rượu chè và giỏi ngủ thì không ai khen

cả.Thông thường để giới thiệu nhân duyên người ta thường nói tốt, nói thuận cho người đố nhưng đây thì ngược lại Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để giễu cợt châm biếm nhân vật chú tôi nói riêng và những người nghiện ngập lười biếng trong xã hội nói chung

? Bài ca dao này là nhại lời của ai nói với ai ?

? Em có nhận xét gì về những lời phán của thầy bói ?

? Bài ca phê phán hiện tượng nào, đối tượng nào trong xã hội?

? Nghệ thuật châm biếm ở bài ca dao này có gì đặc sắc ?

? Sưu tầm những bài ca dao có cùng nội dung

? Ngày nay những hiện tượng này có còn không ?

GV mở rộng : Ngày nay cuộc sống hiện

đại, phát triển song hiện tượng này càng phổ biếnãsong cần phân biệt giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan

HS đọc lại bài ca dao

? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò như thế nào ?

? Mỗi con vật tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội ?

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w