Sáng kiến “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học ở chương trình Ngữ Văn 12” góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho các em học sinh. Đồng thời giúp các em tiếp cận tri thức một cách hiệu quả nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Sở giáo dục & đào tạo Lao Cai Trường THPT sè B¸t X¸t _ _ ÁP DỤNG PPDH TÍCH CỰC NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG GIỜ ĐỌC – HIỀU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Môn: Ngữ văn Tên tác giả: Dương Quỳnh Hương Giáo viên môn: Ngữ văn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mụn Ti liu kốm theo: khụng Năm học 2011 - 2012 Trang Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu ……………………………… Giả thiết khoa học…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… .3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở đề tài …………………………………………………4 I/ Cơ sở lí luận .4 II/ Cơ sở thực tiễn… .………….4 B Kết nghiên cứu thực tiễn……………………………………… I/ Vài nét khách thể nghiên cứu………………………… ………… II/ Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… Mục đích thực nghiệm……………………………………………… Biện pháp cụ thể…………………………………………………… Minh họa đọc – hiểu tác phẩm……………………………………….13 III/ Kết thực hiện………………………………………………… 17 Danh mục tài liệu tham khảo 19 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1/ Lí chọn đề tài Từ nhiều năm nay, việc dạy học môn Ngữ văn thực theo phương pháp truyền thống thiên lí thuyết, thầy giáo soạn giảng, truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Cứ thành chu kì khép kín Phương pháp dạy học có ưu điểm riêng khơng thể phủ nhận đạt kết đáng kể việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên môi trường giáo dục ngày phương pháp truyền thống bộc lộ khơng nhược điểm như: Học sinh thụ động, biết tiếp nhận chiều không tự nghiên cứu, tìm hiểu Như thế, hậu khó tránh khỏi học sinh lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm mà chấp nhận chép lại cảm thụ thầy cô; Giáo viên thuyết giảng, lại đặt vào câu hỏi chiếu lệ nắm bắt hiệu tiếp thu quan điểm, thái độ học sinh Cảm nhận văn học mang tính chủ quan giáo viên khơng có phản hồi từ học sinh dễ trở thành khiên cưỡng áp đặt; Giờ đọc văn khơng có tương tác qua lại thầy trò nên dần trở nên buồn tẻ, nặng nề không hứng thú Trước thực trạng ấy, thấy đổi phương pháp dạy học việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc vực dậy môn Ngữ văn vốn dần sức hút học sinh Trong năm qua, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục bậc tiểu học đào tạo đại học sau đại học Riêng phổ thông, đổi thể nhiều phương diện, rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Từ mục đích đổi phương pháp dạy học nay, xin trao đổi kinh nghiệm thân việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12 2/ Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho em học sinh Đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách hiệu 3/ Khách thể đối tượng nghiên cứu + Khách thể: Học sinh lớp 12A1 Trường THPT số Bát Xát + Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 4/ Giả thiết khoa học Một thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục trường THPT chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo Do khả nhận thức cha mẹ học sinh hạn chế, chưa trọng đến việc học hành cái, nên chưa có ý thức nhắc nhở, động viên em đến trường, chưa làm cho em thấy giá trị việc học; thầy cô giáo áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạo sức hút để học sinh đến trường Nếu có phối kết hợp tốt gia đình nhà trường, thầy cô giáo thực tốt việc đổi PPDH theo hướng tích cực chất lượng dạy - học nâng cao lên rõ rệt Đặc biệt trường THPT số Bát Xát 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu - Đáp ứng yêu cầu việc thực đổi chương trình SGK phương pháp dạy học - Thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh - Thực biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học 6/ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc sách tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, để khái quát vấn đề, làm sở cho vệc nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất đọc - hiểu tác phẩm văn học + Phương pháp An két: Xây dựng hệ thống câu hỏi ghi phiếu tập, tìm hiểu mức độ nhận thức, biểu hiện, nguyên nhân em để có biện pháp khắc phục + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho học sinh thời gian học kì so sánh kết thực nghiệm với kết thực trạng ban đầu chưa thực nghiệm, để đánh giá kết thực nghiệm có thành cơng hay khơng + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phương pháp sử dụng tiết học thông qua kết việc áp dụng PPDH tích cực + Phương pháp trị truyện: Trong q trình dạy học tơi thường xuyên trò truyện gần gũi với học sinh, học hay học, nhằm tạo cho học sinh tính tự tin, bạo dạn Để thăm dị mức độ biểu học sinh, từ lập kế hoạch hướng dẫn rèn luyện cho phù hợp với đối tượng học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A- CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy khả sáng tạo người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Luật giáo dục nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang - 1998) II Cơ sở thực tiễn: Trong môn văn học trường phổ thơng trung học nhiều năm thực tế có nhiều đổi đáng kể cịn có tượng học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách thầy mà khơng có sáng tạo tiếp xúc tác phẩm văn chương Hiện tượng tập trung suy nghĩ, tìm tịi học sinh phải khắc phục dần qua dạy giáo viên lớp cách học học sinh Thị trường sách nay: Sách in ấn nhiều, giảng giải cụ thể tác phẩm, học sinh mua chép lại cách máy móc mà khơng suy nghĩ, sáng tạo dẫn đến tình trạng mù kiến thức Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, học sinh hiểu theo chiều, chịu khó phát hiện, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt Vì vậy, khơng đạt hiệu cao cảm nhận tác phẩm văn chương B- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN I/ Vài nét khách thể nghiên cứu Trường THPT số Bát Xát trường vùng cao thành lập, điều kiện thiết yếu để phục vụ cho dạy giáo viên học học sinh nhiều thiếu thốn Đây lại nơi tập trung đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp với nếp sống lạc hậu từ bao đời Điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc dạy học giáo viên việc học tập học sinh, điều kiện kinh tế việc đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, nỗ lực lòng u nghề, chúng tơi dồn tâm huyết vào công việc mà ngành giao cho với mong muốn làm cho em học sinh vùng cao có vốn sống vốn kiến thức định, để em vững bước vào sống sau Để làm điều phải phát huy tính chủ động, sáng tạo em, tạo điều kiện để em hoạt động, từ tạo ham muốn đến lớp mà biện pháp hữu hiệu phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Vì thế, GV cần phải linh hoạt trình thực đổi biện pháp khác II/ Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm: Như ta biết, dạy học hoạt động có tính nghệ thuật cao địi hỏi người thầy phải biết lựa chọn cho phù hợp với đối tượng học với thực tiễn giai đoạn Chính vậy, q trình giảng dạy nhà trường việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp nhiều khó khăn Nhưng với trách nhiệm người thầy, mạnh dạn áp dụng PPDH tích cực vào dạy học với đối tượng học sinh lớp 12A1 trường THPT số Bát Xát Mục đích việc áp dụng thực nghiệm là: Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho em học sinh, đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách nhanh Biện pháp cụ thể: Như ta biết tiếp nhận văn học hoạt động nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Thơng qua q trình tiếp xúc, cảm thụ văn ngôn từ đến việc cảm nhận, hiểu chân giá trị hình tượng nghệ thuật cảm hứng nhà văn, tài diễn tả nhà văn để làm nên tác phẩm Và cuối trình kết thúc tiếp nhận người đọc qua việc hiểu, rung cảm, có rung cảm, ấn tượng chịu ảnh hưởng tác phẩm, hình tượng nghệ thuật đời sống cá nhân Quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học giúp cho người có thói quen, tình cảm lành mạnh, suy ngẫm để tự rèn luyện, tự điều chỉnh thân chức tiếp nhận văn học khơng đơn trình người đọc tiếp xúc với tác phẩm văn học mà cịn diễn q trình nhận thức họ người đọc người học có ý thức cao vấn đề tác phẩm văn học Quá trình học văn trường THPT lứa tuổi học sinh q trình thầy cô giúp em tiếp xúc tác phẩm, hiểu đúng, hay tài người thầy phải cảm thụ, cảm nhận cách tồn diện để sau bước đưa HS bước vào tác phẩm mà phân tích, cảm thụ hiểu tác phẩm cách đầy đủ, đắn Trong cảm nhận tác phẩm văn học, người đọc phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung, để hiểu ý đồ, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng nhà văn tác phẩm, nhà văn dùng liên tưởng, tưởng tượng làm phương tiện, cách thức, thủ pháp nghệ thuật để sáng tác tác phẩm văn học Quá trình tiếp xúc, tiếp thu giảng văn lớp học sinh phải nhờ tài năng, kĩ người thầy qua thao tác đọc, phân tích, bình giảng, nhận xét để giác quan, học sinh hiểu tác phẩm qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Sự dẫn dắt người thầy quan trọng, thầy muốn dẫn dắt học sinh bước vào khám phá tác phẩm trước hết phải hiểu tác phẩm, thâm nhập vào tác phẩm cách tự nhiên, thoải mái có khả phân tích, đánh giá tác phẩm qua cảm thụ hướng cho học sinh cảm thụ hay, chỗ độc đáo tác phẩm để từ bước hiểu vấn đề nhà văn đặt giải tác phẩm Đề cập đến chất giảng văn, GS Đặng Thai Mai cho rằng: “giảng văn trước hết theo dõi nếp văn tất tinh vi tư tưởng, độc đáo nghệ thuật tác giả Hiểu giảng văn trước hết thống hình thức nội dung, kĩ thuật tư tưởng tác phẩm văn chương”( Giảng văn Chinh phụ ngâm Đặng Thai Mai - ĐHSPI HN; 1992) Vậy muốn thống tác phẩm rõ ràng lao động giáo viên dạy văn vừa phải có tính nghệ thuật vừa phải có tính sư phạm Mà tính nghệ thuật giảng văn tất nhiên lại phải phụ thuộc vào tài giáo viên trình độ, khả học sinh Như nói, tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học sinh cần có liên tưởng, tưởng tượng phong phú, rõ ràng cảm nhận hay tác phẩm, tài tác giả Việc theo tơi hồn tồn phụ thuộc vào khả tiếp thu học sinh qua tài dẫn dắt giáo viên Vậy việc theo tơi người thầy dạy văn cần phải làm phải cách tác động vào tư sáng tạo học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn học Sự tác động nhiều hình thức khác Có thể giọng đọc thiết tha diễn cảm phân tích tác phẩm trữ tình, giọng đọc hài hước dí dỏm tiếp cận tác phẩm trào phúng, giọng đọc đanh thép mạnh mẽ thể thái độ căm thù, giọng đọc nhẹ nhàng ấm áp diễn tả tình cảm u thương cịn hệ thống câu hỏi phù hợp, lúc gõ vào trí tuệ học sinh, bắt học sinh phải suy nghĩ, phải căng thẳng chút để phán đốn mở hướng hiểu, cách khai thác vấn đề Qua số năm giảng dạy môn văn trường THPT, thấy để có giảng văn trọn vẹn thật khó nghệ thuật Giờ giảng văn đòi hỏi học sinh phải liên tưởng, tưởng tượng có sáng tạo phát tìm tịi thời gian eo hẹp Đã lớp học có 30 học sinh, thầy có mà trị nhiều, liên tưởng, tưởng tượng không đồng học sinh Tất chừng yếu tố đủ để hiểu khó cầu tồn giảng văn Tuy nhiên nói khơng có nghĩa hồn tồn khơng thể có dạy, giảng thành cơng Với làm, học tập đồng nghiệp tiếp xúc với khoá học sinh, tơi thấy giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện tư sáng tạo tiếp xúc với tác phẩm văn chương qua số vấn đề, số thao tác sau đây: Trong giảng văn, trước giảng giáo viên dùng lời kể lời dẫn kết hợp với số hình ảnh, đoạn phim, hát, câu thơ minh hoạ để tạo tâm thoải mái, giúp học sinh có điều kiện thâm nhập vào tác phẩm, vào dạy cách hứng thú Có thể ứng dụng công nghệ thông tin phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, giọng đọc tác giả, nghệ sĩ, vài hình ảnh minh hoạ tài liệu quý giúp học sinh hiểu sâu thêm tác phẩm Ví dụ: - Giảng “ Ai dặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, ta dẫn dắt học sinh lời giới thiệu, lời dẫn sông Hương Huế vẻ đẹp tự nhiên, văn hoá, lịch sử; cho học sinh nghe đoạn nhạc “Dịng sơng đặt tên?” kết hợp trình chiếu số hình ảnh sông Hương, xứ Huế hỏi cảm nhận học sinh dịng Hương - Giảng “ Sóng ” Xuân Quỳnh, ta bắt đầu đoạn hát biển, thơ có chủ đề trị chơi từ gợi dẫn vấn đề cần tìm hiểu tác phẩm - Giảng “Đàn ghi ta Lor – ca” cho học sinh khởi động cách nghe hát Cây đàn ghi ta Lor – ca để tạo tâm để học sinh cảm nhận phần Lor – ca Phần tìm hiểu hình tượng Lor ca trình chiếu vài hình ảnh biểu tượng cho văn hóa Tây Ban Nha để học sinh hiểu rõ hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, siêu thực Ví dụ: hình ảnh đàn ghi ta, hình ảnh đấu sĩ bị tót, hình ảnh áo chồng đỏ gắt, hình ảnh hoa li - la, thiếu nữ di gan… Trong giảng văn, giọng đọc giáo viên nói quan trọng Với giọng đọc mình, giáo viên truyền thụ hồn tác phẩm cho học sinh Qua giọng đọc thầy, học sinh thấy mở tâm trạng, cảm xúc tư cần lĩnh hội Đọc đúng, đọc diễn cảm địi hỏi luyện tập cơng phu người thầy Nhiều đoạn thơ, đoạn văn thầy không cần giảng, bình mà đọc mở cho trị điều thú vị Tuy nhiên khơng có thầy đọc mà thầy phải có trách nhiệm tập luyện cho học sinh thói quen đọc đúng, đọc diễn cảm văn đầu khâu giúp học sinh cảm nhận tác phẩm văn chương giọng đọc để cảm thụ tác phẩm, cảm thụ hay tác phẩm thơng qua ngân vang cảm xúc, yếu tố quan trọng cho học sinh đến dần hiểu tác phẩm văn chương Một giảng văn mà thầy lẫn trị có giọng đọc tốt truyền cảm xúc từ tác phẩm cho học sinh lớp Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp sử dụng có hiệu Việc xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc văn cần thiết Nó giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp thu, làm chủ kiến thức Thậm chí, hệ thống câu hỏi có chất lượng, người thầy khơi gợi sáng tạo em, làm cho dạy trở nên hấp dẫn có hiệu nhiều * Để giúp em phát huy tính sáng tạo mình, đọc – hiểu tác phẩm, giáo viên nên xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi sáng tạo Đây loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng suy nghĩ độc lập, kết hợp với khả tư chặt chẽ, tảng kiến thức có để tìm tịi, phát Loại câu hỏi mang đặc trưng hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn chương Nó đáp ứng đặc thù môn phân môn, tạo cảm hứng cho người dạy lẫn người học Có thể phân nhiều kiểu nhỏ dạng câu hỏi sáng tạo: + Câu hỏi phân tích: Kiểu câu hỏi phân tích yêu cầu học sinh bám sát yếu tố tác phẩm, sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm Ví dụ: Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến tác giả tập trung khắc họa đoạn thứ ba thơ Tây Tiến? + Câu hỏi dẫn dắt gợi mở: Đây câu hỏi mang lại nhiều hiệu thể rõ khả sư phạm người thầy Từ chi tiết cụ thể tác phẩm, người thầy hướng dẫn học sinh huy động khả liên tưởng, tưởng tượng để tự học sinh phát điều mẻ, khơi gợi học sinh liên tưởng, tưởng tượng phong phú từ có văn Ví dụ: Khi tìm hiểu thơ Sóng Xuân Quỳnh, để kết cấu nghệ thuật thơ thấy tương đồng “sóng” với tâm hồn người phụ nữ yêu, đặt câu hỏi : Giữa sóng em thơ có mối quan hệ nào? Em có nhận xét nghệ thuật kết cấu thơ? Người phụ nữ yêu tìm thấy tương đồng trạng thái tâm hồn với sóng Hãy tương đồng + Câu hỏi nêu vấn đề: Đi-xtec-vec nói rằng: “Người giáo viên bình thường mang chân lí đến cho học trò Người giáo viên giỏi biết dạy học trò tìm chân lí” Mà thực tế, chân lí nhiều ẩn sau nghịch lí Ở tác phẩm văn chương, có vấn đề, mâu thuẫn đặt Giáo viên giỏi nắm bắt tìm cách tạo tình có vấn đề để học sinh chủ động giải Ví dụ: Nghệ sĩ Phùng chụp ảnh thuyền biển sớm mờ sương từ cự li gần Hãy lí giải Nguyễn Minh Châu lại đặt tên cho tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” ? *Để phát huy tính sáng tạo học sinh, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi cần ý số nguyên tắc sau: - Cần khuyến khích tham gia tất học sinh lớp: Trình độ học sinh lớp học khơng thể đồng Tâm lí chung người dạy hay ý đến học sinh thông minh, hăng hái Và câu hỏi thường hướng em vốn coi sáng lớp Như vậy, học sinh trung bình yếu thường khơng có hội để trình bày ý kiến Muốn tránh tình trạng này, giáo viên nên chuẩn bị nhiều dạng câu hỏi, có dễ, có khó Những câu hỏi khó, cần phải có câu hỏi gợi ý để khơi mở cho học sinh đường đến với chân lí - Khơng nên u cầu học sinh trả lời hồn tồn theo ý mình: Tác phẩm văn chương vốn đa đa nghĩa Với thời đại, dân tộc, chí với người đọc hồn cảnh khác nhau, lại mang nét nghĩa khơng hồn tồn trùng lặp Giáo viên kiểu người đọc, người đọc lớn tuổi, có kinh nghiệm sống, trải nghiệm nhiều so với người đọc - học sinh Nhưng cần ý điều, cách hiểu người thầy văn văn học cách hiểu Vậy cần tránh tượng người dạy cố gắng lái học sinh theo suy nghĩ cách gị ép, khiên cưỡng Điều vừa phản giáo dục vừa không phù hợp với đường tiếp cận hay đẹp văn chương phải rung động thẩm mĩ - Biết phân loại câu trả lời: Đây tình sư phạm, yêu cầu giáo viên phải có cách ứng xử hợp lí, khéo léo Với câu trả lời hồn tồn đúng, khích lệ học sinh lời khen mức Các em cảm thấy tự tin, chí thấy thành cơng Với câu trả lời sai, cần nhạy bén tìm nguyên nhân khiến học sinh nhầm lẫn Nên tiếp tục có định hướng để em tìm câu trả lời Cũng cần quan tâm đến câu trả lời ngồi dự đốn.Trong lớp học, học sinh bình thường có em xuất sắc, lực cảm thụ vượt trội Những học sinh đưa câu trả lời bất ngờ, thơng minh, ngồi tầm dự đốn giáo viên, chí cịn gợi mở hướng khái thác cho học Người thầy khơng dạy mà cịn học nhiều điều từ học sinh Trong trường hợp này, cần khuyến khích, khen ngợi, tạo hội cho em phát triển lực Trong giảng văn, để rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh, giáo viên phải cố gắng tập cho học sinh có thói quen rèn luyện thao tác thói quen cần thiết chuẩn bị nhà học giảng văn lớp Theo tơi thói quen sau: - Thói quen đọc tác phẩm cẩn thận, kỹ càng, đọc đọc, diễn cảm để tự cảm nhận tác phẩm, đồng thời với việc đọc có suy nghĩ thói quen gạch chân ghi lại đoạn hay tác phẩm - Thói quen đọc thuộc tác phẩm, ghi nhớ, suy ngẫm tác phẩm, câu đoạn mà tâm đắc - Thói quen liên tưởng, liên hệ với vấn đề, tác phẩm khác có liên quan đến giá trị tác phẩm học - Thói quen lật lật lại vấn đề quan trọng cảm nhận phân tích tác phẩm - Thói quen cảm nhận tác phẩm theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khơng máy móc thụ động; phải tập trung suy nghĩ, phát điều lạ tác phẩm cảm nhận qua dẫn dắt gợi ý thầy cơ, có nghĩa phải có cảm nhận riêng - Phải biết có thói quen cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, đặc trưng thi pháp Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giảng văn không dừng lại thao tác mà cịn địi hỏi thầy lẫn trò cách học, cách dạy hợp lý, khoa học, linh hoạt, giảng liên tưởng theo cách, tác giả tác phẩm dạng lời bình mà phải tùy thuộc vào hoàn cảnh, tác phẩm cụ thể để hướng dẫn học sinh cách cảm thụ, cách phát Về phía học sinh, theo tơi cầu tồn 100% học sinh cảm thụ tốt tác phẩm văn học tư em khó mà đạt Vì phải tùy đối tượng, tùy lực cảm thụ văn học đối tượng mà hướng dẫn đạo em phát sáng tạo phù hợp Để giúp học sinh có sáng tạo giảng văn, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh theo đường thi pháp học thi pháp học giúp học sinh hiểu đúng, nhanh chóng phát điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm Muốn vậy, người thầy phải nắm vận dụng linh hoạt, vững vàng lý luận thi pháp q trình giảng văn Ví dụ: - Với thơ, nên từ mạch cảm hứng, cảm xúc nhân vật trữ tình hình tượng trữ tình tác phẩm ( Chẳng hạn tìm hiểu thơ “ Sóng” Xn Quỳnh ta phân tích hình tượng sóng hình tượng em; Khi tìm hiểu thơ “Đất Nước ” nguyễn Khoa Điềm ta phân tích theo mạch trữ tình- luận nhân vật trữ tình thơ) - Với văn xi, có tác phẩm giảng thi pháp nhân vật, có tác phẩm giảng thi pháp cốt truyện, tình tiết ( Chẳng hạn tìm hiểu tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật; tìm hiểu tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” “Người lái đị sơng Đà” phân tích tác phẩm theo đăc trưng thể loại bút kí, tuỳ bút) Để phát huy sáng tạo, tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh, đồng thời vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào đọc văn, phương pháp thảo luận nhóm, giao dự án, kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép,…v v Minh hoạ đọc - hiểu tác phẩm: Để tiến hành thực nghệm vấn đề nêu ra, xin chọn học cụ thể để minh hoạ Nhưng thời gian điều kiện tơi tóm tắt ngắn gọn tiết học với mục tiêu tập trung vào việc áp dụng PPDH tích cực Tiết 19,20: Tây Tiến - Quang Dũng - I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp riêng thiên nhiên miền Tây hình ảnh người lính Tây Tiến thơ; Nắm đặc sắc nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu… 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ, cảm thụ tác phẩm 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu tn, đất nước; trân trọng với cống hiến người lính năm xưa II/ Những KNS bản: 1.Giao tiếp: Trình bày, trao đổi mạch cảm xúc thơ, giai điệu, hình tượng người lính Tây Tiến thơ 2.Tư sáng tạo: phân tích, so sánh, bình luận vẻ đẹp thơ, thể hình tượng người lính thơ so với thơ ca CM thời đại 3.Tự nhận thức tinh thần u nước , ý chí vượt khó người lính TT, qua tự rút học cho thân III/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tư liệu, hình ảnh minh họa, máy chiếu HS : Chuẩn bị theo câu hỏi đọc - hiểu IV/ Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra đầu Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động GV cho HS nghe đoạn đầu hát “Đoàn Vệ quốc quân”: Đoàn vệ quốc quân lần Toàn thắng vinh quang ghi ngày trở Ra đi, bảo tồn sông núi Ra đi, chết lui… Những lời ca cịn âm vang lịng người đọc… HĐ2: Tìm hiểu chung Tác giả: … Đơn vị Tây Tiến: … HĐ3: Đọc văn bản: 1.Đọc giải thích từ khó 2.Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ:… Bố cục:… Chủ đề:… HĐ4: Đọc - hiểu văn bản: *HS tìm hiểu nội dung: Khung cảnh thiên nhiên miền Tây hành quân gian khổ đoàn quân TT: 2.Những kỉ niệm đẹp tình qn dân cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng: a.Những kỉ niệm đẹp đêm liên hoan văn nghệ: *Ở nội dung này, GV chiếu cho HS xem cảnh đêm liên hoan văn nghệ đội có tham gia NDTB (minh họa 1) câu hỏi để HS trả lời: H Xem hình ảnh vừa trình chiếu đọc câu thơ QD em hình dung ntn đêm liên hoan văn nghệ? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý chính: - Đêm liên hoan hội đuốc hoa: tưng bừng, sôi + Ánh sáng lung linh đuốc + Âm réo rắt tiếng khèn + Con người dun dáng, tình tứ - Cảnh tượng khiến cho tâm hồn người lính ngây ngất, rạo rực. Thể tình qn dân thắm thiết b.Cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng: GV trình chiếu hình ảnh sơng nước miền Tây (minh họa 2) câu hỏi: H Em hình dung ntn cảnh sơng nước miền Tây qua hình ảnh minh họa câu thơ này? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý chính: - Khơng gian, thời gian: dịng sơng buổi chiều sương - Cảnh vật: Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại thời tiền sử - Con người: Nổi bật lên hình ảnh, dáng điệu mềm mại, uyển chuyển cô gái thuyền độc mộc - Những hoa rừng “đong đưa” làm duyên bên dòng nước lũ Gợi cho người đọc cảm giác mênh mang, mờ ảo cảnh đẹp hoang dã, nên thơ mang đậm hồn xứ sở 3.Hình ảnh người lính Tây Tiến: GV trình chiếu hình ảnh người lính, câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm bàn (Tìm hiểu nội dung + tích hợp giáo dục kĩ sống) H Hình ảnh người lính TT lên thơ (bề ngồi, dáng vẻ, p/c…)? Qua phân tích em đánh hình tượng này, liên hệ tác dụng giáo dục hệ trẻ ngày nay? HS thảo luận bàn (3P) trả lời câu hỏi theo gợi dẫn giáo viên, kết hợp liên hệ tác dụng giáo dục GV chốt ý chính: *Hình ảnh người lính TT lên với vẻ đẹp đậm chất bi tráng: - Bề ngồi: khơng mọc tóc, xanh màu lá khơng gợi tiều tuỵ mà gợi nên dáng vẻ oai hùng, dũng mãnh - Điều kiện sống, chiến đấu gian khổ: “áo bào thay chiếu…” - Vẻ đẹp tâm hồn: + Họ chàng trai hào hoa, lãng mạn,lạc quan, u đời “Mắt trừng….kiều thơm” + Có lí tưởng cao đẹp, tâm xả thân tổ quốc "Rải rác biên cương… …độc hành" Tiểu kết: Với bút pháp lãng mạn , thực giọng điệu trang trọng; với kết hợp hài hoà bi hùng, tác giả QD xây dựng thành cơng tượng đài nghệ thuật người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng 4.Lời thề gắn bó người lính TT: HĐ5: Kết thúc đọc hiểu: HĐ6: Củng cố - hướng dẫn học bài: III Kết thực hiện: Trong học kì I, năm học 2011 - 2012, áp dụng giải pháp số giảng văn lớp 12ª1 để khơng ngừng góp phần rèn luyện, khơi gợi khả sáng tạo em học sinh Thực tế qua dạy thấy HS kích thích khả học tập sáng tạo, tích cực, chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức cách có hiệu Giờ học sơi nổi, hấp dẫn có hiệu Bảng số liệu Trước thực nghiệm Kết Sau thực nghiệm Số lượng % Số lượng % Giỏi 00 00 01 3,1% Khá 15 46,9% 19 59,4% Trung bình 14 43,8% 10 31,3% Yếu 03 9,3% 02 6,2% Qua bảng số liệu trên, ta thấy sau thực nghiệm chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể số học sinh giỏi tăng, học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể Điều cho thấy đề tài bước đầu mang tính khả thi PHẦN BA: KẾT LUẬN Góp phần khơi gợi rèn luyện sáng tạo cho học sinh đọc - hiểu công việc thường xuyên cần thiết tất môn học Tuy nhiên môn văn đặc thù sáng tạo dựa đồng cảm, cảm nhận người học qua người dạy văn văn ngôn từ tác phẩm Sự sáng tạo văn chương khơng có giống liên tưởng, tưởng tượng người khác nhau, có chỗ giống tiếp nhận tác phẩm văn học đối tượng: tác giả - người dạy người học Theo tơi để có gặp ấy, người dạy người học phải có trường liên tưởng, tưởng tượng phong phú, linh hoạt để từ người dạy đưa người học vào tác phẩm hệ thống câu hỏi, lời bình, cách đọc, lời phân tích người học tiếp nhận tác phẩm q trình tích luỹ từ ngữ, vốn hiểu biết khả cảm nhận tác phẩm văn chương để lĩnh hội từ người dạy tâm đắc nhất, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết, suy nghĩ nhiều lĩnh vực khác Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Học sinh nhớ nhiều, học nhiều điều đáng khuyến khích điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh cách suy nghĩ sáng tạo Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn trường phổ thông chúng ta, không nên dạy cũ dạy cũ khơng việc dạy văn không hay mà việc đào tạo người kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất” Thiết nghĩ dạy học sinh biết suy nghĩ sáng tạo đọc văn điều cần thiết Tôi mong đề tài góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nước nhà Song ý kiến chủ quan riêng cá nhân tơi Vì thế, mong đóng góp ý kiến đồng chí đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn luyện tư sáng tạo giảng dạy văn chương ( Nguyễn Trọng Hoàn - NXBGD 2001) Đổi giảng dạy văn nhà trường ( ĐHSP Huế - 2002) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn ( Nguyễn Hải Châu – NXBGD 2007) Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12 (Nguyễn Kim Phong – NXBGD 2009) Ngữ văn 12 ( sách giáo viên chỉnh lý hợp năm 2008- NXBGD) 6/ Tài liệu bồi dưỡng đổi nội dung phương pháp dạy học qua đợt bồi dưỡng hè./ HÕt Cảnh đêm liên hoan văn nghệ (Minh họa 1) Cảnh sông nước mây trời Tây Bắc thơ mộng (Minh họa 2) Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa ... tượng nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình ngữ văn 12 4/ Giả thiết khoa học Một thực tế cho thấy,... phương pháp dạy học tích cực đọc - hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh - Thực biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học 6/ Phương pháp nghiên... phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 12 2/ Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần rèn luyện tính