1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ke hoach giang day toan lop 5

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

- Sắp xếp, đan xen với các mạch kiến thức khác, làm nổi rõ “hạt nhân” số học phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn học tập của học sinh (Chẳng hạn, nội dung phần “viết số đo đại [r]

(1)

Mơn TỐN I MỤC TIÊU:

Dạy học Toán nhằm giúp học sinh: 1.1 số phép tính

Bổ sung hiểu biết cần thiết phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị học số thập phân

Biết khái niệm ban đầu số thập phân; đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số thập phân

Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (kết phép tính số tự nhiên số thập phân có khơng q chữ số phần thập phân)

Biết vận dụng kiến thức kĩ số thập phân để: tính giá trị biểu thức có đến dấu phép tính; tìm thành phần chưa biết phép tính; tính cách thuận tiện nhất; nhân (chia) nhẩm số thập phân với (cho) 10, 100, 1000, … (bằng cách chuyển dấu phẩy số thập phân)

Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức kĩ số phép tính (với số tự nhiên, phân số đơn giản, số thập phân)

1.2 Về đo lường

Biết gọi tên, kí hiệu, quan hệ số đơn vị đo diện tích, thể tích thơng dụng (Ví dụ: km2 m2, m2, m3 dm3, dm3 cm3)

Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dạng số thập phân

Biết cộng, trừ số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo; nhân (chia) số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0)

1.3 Về hình học

Nhận biết hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu số dạng hình tam giác

Biết tính chu vi hình trịn, diện tích hình tam giác, hình thang, hình trịn Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

1.4 Về giải tốn có lời văn

Biết giải trình bày tốn có đến bốn bước tính, có:

- Một số dạng toán quan hệ tỉ lệ (khi giải toán thuộc quan hệ “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch” khơng dùng tên gọi này; giải toán cách “rút đơn vị’ “tìm tỉ số”)

- Các tốn tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm hai số (cho a b, tìm tỉ số % a (so với) b ; Tìm gíá trị tỉ số phần trăm số cho trước (cho b tỉ số % a (so với) b Tìm a); Tìm số biết giá trị % cúa số (cho a tỉ số % a b Tìm b)

- Bài tốn chuyển động

- Các tốn có nội dung hình học liên quan đến hình học 1.5 Về số yếu tố thống kê

Biết đọc số liệu biểu đồ hình quạt

Bước đầu biết nhận xét số thông tin đơn giản thu thập từ biểu đồ

1.6 Về phát triển ngơn ngữ, tư góp phần hình thành nhân cách học sinh

(2)

Tiếp tục phát triển (ở mức độ thích hợp) lực phân tích, tổng hợp, khái qt hố, cụ thể hố; bước đầu hình thành phát triển tư phê phán sáng tạo; phát triển trí tưởng tượng khơng gian, …

Tiếp tục rèn luyện đức tính: chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm, …

II- NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH TỐN 5

Mơn Tốn tuần có tiết,cả năm (35 tuần):175 tiết +Học kì I (18 tuần):90 tiết

+Học kì II (17 tuần): 85 tiết

+Thực hoạt động dạy học theo CV số 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/09/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ mơn học tiểu học của BGD&ĐT.

Mơn Tốn lớp mơn học thống với mạch nội dung: - Số học: Tập trung vào số thập phân, củng cố số tự nhiên, phân số

- Đại lượng đo đại lượng: Tập trung vào bảng đơn vị đo diện tích, số đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc; củng cố đo độ dài khối lượng

- Hình học: Hình tam giác, hình thang; diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi diện tích hình trịn; hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu; diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

- Giải tốn có lời văn: giải tốn có đến bước tính, có toán quan hệ tỉ lệ, chuyển động đều, tốn có nội dung hình học

Xen kẽ với nội dung cịn có số yếu tố thống kê (chẳng hạn biểu đồ hình quạt), giới thiệu việc sử dụng máy tính bỏ túi, đặc biệt hệ thống ôn tập cuối cấp Tiểu học Các nội dung Toán trình bày thành số chủ đề; Mỗi chủ đề có nội dung nội dung tích hợp với nội dung chính, có số nội dung giáo dục gắn với thực tế sống, tạo thành mơn Tốn thống lớp

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN 5: Khi tổ chức, hướng dẫn học sinh học Tốn 5, giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng cách hợp lí:

- Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với điều kiện lớp học, với đặc trưng mơn Tốn giai đoạn lớp 4,5, đặc điểm đối tượng học sinh; bước đầu bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh

- Các hình thức tổ chức dạy học đảm bảo cân đối hài hoà hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh (theo cá nhân, nhóm nhỏ, lớp), nội khố ngoại khoá, bắt buộc tự chọn, đặc biệt quan tâm đến lực học tập toán cá nhân học sinh

(3)

Đối với học sinh có biểu lực học tập tốn chọn hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực cá nhân, góp phần phát bồi dưỡng học sinh giỏi tốn

A SỐ HỌC

I/ Nội dung trọng tâm dạy học Số học Toán 5:

Trọng tâm dạy học Số học lớp dạy học số thập phân phép tính số thập phân Gắn bó hỗ trợ cho nội dung trọng tâm nội dung có liên quan đo lường, hình học giải tốn có lời văn

Giáo viên cần lưu ý: dạy nội dung số học lớp 5, có nội dung giáo viên cần phải giới thiệu đầy đủ tường minh cho học sinh, có nội dung giáo viên khơng thiết phải giới thiệu cách tường minh cho đối tượng học sinh mà chủ yếu thông qua hoạt động học tập để học sinh tự nhận biết Cụ thể:

Số Phép tính Biểu thức Thuật ngữ Bài tập

HKI:

- Ôn tập phân số, tính chất phân số, so sánh hai phân số - Sổ sung: phân số thập phân; hỗn số, đọc, viết hỗn số, so sánh hỗn số

- Số thập phân, hang số thập phân; đọc, viết, so sánh hai số thập phân; tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng số thập phân

- Ôn tập: phép cộng, trừ phân số (mức độ đơn giản, mẫu số tổng hiệu không 100); phép nhân phân số (trường hợp đơn giản, mẫu số tích có khơng hai chữ số), phép chia phân số - Viết phân số thành số thập phân (trừ trường hợp không viết được)

- Chuyển hỗn số thành phân số - Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, …

- Nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, … - Chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …

- Tính giá trị biểu thức số có đến bốn dấu phép tính (có dấu ngoặc

khơng có dấu

ngoặc) - Biểu thức có chứa một, hai, ba chữ

- Phân số thập phân

- Hỗn số

- Số thập phân

- Phần

nguyên, phần thập phân - Hàng phần mười, hàng phần trăm, …

- Chuyển số phân số thành phân số thập phân

- Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - xác định giá trị (theo vị trí) chữ số số thập phân

(4)

Số Phép tính Biểu thức Thuật ngữ Bài tập - Bài tập dạng: Tìm số thập phân biết:

0,2<x<0,4; x + 3,5 = 4,72 + 2,28 HKII:

- Yếu tố thống kê: giới thiệu biểu đồ hình quạt

- Ơn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân

- Khai thác thông tin từ biểu đồ, xử lí thơng tin từ biểu đồ

- Ơn tập phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân

II/ Một số điều cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học số học trong Toán 5

1.Hỗn số

- Khái niệm: Hỗn số phân số không thực (dương), biểu diễn dạng tổng phần nguyên phân số thực (dương)

- Dạy khái niệm hỗn số cho học sinh Tiểu học, đưa khái niệm học sinh khó hiểu chất hỗn số Để học sinh hiểu đượckhái niệm hỗn số, nên hướng dẫn học sinh SGK trang 12

- Chuyển hỗn số thành phân số: chuyển hỗn số thành phân số có tử số phần nguyên nhân mẫu số cộng với tử số phần phân số; mẫu số mẫu số phần phân số

2.Số thập phân:

2.1 Sơ đồ giới thiệu khái niệm số thập phân Toán 5 2.1.1 Sơ đồ 1

Việc giới thiệu khái niệm số thập phân Toán nêu sơ đồ tóm tắt sau: 1dm 

10

m  0,1m  0,1; 5dm 

10

m  0,5m  0,5

8m56cm  810056 m  8,56m  8,56

   

2.1.2 Sơ đồ 2

Việc giới thiệu khái niệm số thập phân Toán thực (qua học) sau:

Sốđo độ dài

Số đo độ dài viết dạng p/số TP hỗn số

Cách viết thuận

tiện Số đo độ dài

Sốthập

phân

(5)

Thơng qua ví dụ cụ thể, hoạt động học tập thực hành, học sinh có kiến thức kĩ bản, quan trọng số thập phân

2.2 Kiến thức 2.2.1 Số thập phân

* Kiến thức chuẩn bị: Phân số thập phân, hỗn số

* Số thập phân giới thiệu biểu thị phép đo độ dài với tên đơn vị đo dạng “thuận tiện”

Chẳng hạn: 8m5dm6cm viết thành 8m56cm 8m10056 m 100

56

m 8,56m

* Số thập phân coi “sự phát triển mở rộng” số tự nhiên để có loại số bao gồm “phần nguyên” “phần thập phân”, đó:

- Mỗi phần nguyên phần thập phân viết chữ số sử dụng để viết số tự nhiên

- Quan hệ hàng liên tiếp số thập phân tương tự quan hệ hàng liên tiếp số tự nhiên

* Quy ước đọc số thập phân Việt Nam (từ 1995)

Ví dụ: 8,56 gồm đơn vị, phần mười, phần trăm đơn vị (hoặc 56 phần 100 đơn vị)

Trước năm 1995 đọc là: Tám đơn vị năm mươi sáu phần trăm đọc ngắn gọn: Tám phẩy năm mươi sáu

Sau năm 1995 đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu

2.2.2 So sánh số thập phân * Số thập phân nhau:

8,56 = 8,560 = 8,5600 8,5600 = 8,560 = 8,56

* Qui tắc so sánh hai số thập phân (có thể coi “mở rộng” quy tắc so sanh hai số tự nhiên)

* Sắp xếp nhóm số thập phân theo thứ tự

* Bao tìm số thập phân “ở giữa” hai số thập phân cho trước Chẳng hạn: Tìm số thập phân x biết: 0,1< x < 0,2

2.3 Kĩ năng

- Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Giới thiệu: 0,5; 0,07; 0,009; …

Giới thiệu: 2,7; 8,56; 0,195; …

Những ví dụ

số thập phân

Số thập phân

Phần thập phân

(6)

- Xác định giá trị (theo vị trí) chữ số số thập phân - Đọc, viết số thập phân

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự xác định 3 Các phép tính số thập phân

3.1 Sơ đồ hình thành kĩ thuật tính với số thập phân

 

 

3.2 Kiến thức

2.1 Ghi nhớ qui tắc chung để thực hành tính với số thập phân: - Đặt tính

- Tính tính với số tự nhiên, xử lí dấu phẩy

2.2 Mỗi phép tính với số thập phân coi “mở rộng” phép tính tương ứng với số tự nhiên

Ví dụ: Phép cộng hai số thập phân 1,84 + 2,45 coi “mở rộng” phép cộng hai số tự nhiên 184 + 245 Cụ thể là:

* Kĩ thuật tính:

245 184  45 , 84 , 

429 4,29

* Tính chất phép cộng: Phép cộng số thập phân có tính chất phép cộng số tự nhiên:

a + b = b + a a + = + a

(a + b) + c = a + (b + c)

* Ứng dụng: Các tập tính, tính nhẩm, tính cách thuận tiện phép cộng số thập phân tương tự phép cộng số tự nhiên

2.3 Khi thực phép cộng, trừ dạng:

28 , 25 , 14  28 , 16 , 23 

học sinh giữ nguyên viết thêm chữ số sau: 1425,,6028

28 , 16 50 , 23 

thực phép tính

2.4 Trong phép chia số thập phân, xác định số dư bước chia, số dư phép chia phụ thuộc vào việc xác định thương có chữ số phần thập phân Ví dụ:

Phép chia: 22,44 18 4 1,24 84

12

Với thương 1,24 số dư

Phép chia: 22,44 18 4 1,246 84

120 12 Tình thực tế

Phép tính với số thập phân

Chuyển phép tính với số tự nhiên

Kĩ thuật tính: - Đặt tính

(7)

0,12 Với thương 1,246 số dư 0,012

Sách giáo khoa Toán giới thiệu vấn đề mức độ phù hợp với số đông học sinh phép chia cụ thể Giáo viên nên dừng mức độ sách giáo khoa để tránh khó khăn khơng cần thiết số đông học sinh

2.5 Tỉ số phần trăm giới thiệu kết so sánh số đo hai đại lượng loại (có đơn vị đo) kết biểu thị dạng tỉ số số mà mẫu số 100 (ví dụ 100a )

Ngay từ tiết học tỉ số phần trăm, giáo viên cần giúp học sinh tự nhận ra, chẳng hạn nói: “tỉ số phần trănm diện tích đất trồng hoa diện tích vườn 25%” phải hiểu là: coi diện tích vườn 100 phần diện tích đất trồng hoa 25 phần

2.6 Việc giới thiệu biểu đồ hình quạt nhằm giúp học sinh biết thu nhận số thông tin đơn giản dạng biểu đồ thường gặp đời sống Đối với số đơng học sinh mức độ sách giáo khoa cần thiết hợp lí

2.7 Việc giới thiệu máy tính bỏ túi nhằm giúp học sinh làm quen bước đầu biết sử dụng cơng cụ tính tốn thơng dụng Việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính tính với số lớn cần thiết Nhưng phạm vi sử dụng máy tính bỏ túi tuỳ thuộc vào quy định cấp quản lí giáo dục trường hợp cụ thể

3.3 Kĩ năng

3.1 Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Nhân chia nhẩm với 10; 100; 1000; ; 0,1; 0,01; 0,001; …

3.2 Tính giá trị biểu thức có đến dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc

3.3 Tìm thành phần chưa biết phép tính với số thập phân

3.4 Áp dụng số tính chất phép tính (chủ yếu phép cộng phép nhân) để tính cách thuận tiện

3.5 Tính tỉ số phần trăm hai đại lượng loại

3.6 Thu thập số thông tin đơn giản biểu đồ hình quạt B- ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG

- Bổ sung số đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng, mi-li-mét vng héc ta (đơn vị đo ruộng đất)

- Giới thiệu số đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3).

- Ôn tập, hệ thống đại lượng đơn vị đo đại lượng học thành “bảng đơn vị đo đại lượng”, chẳng hạn:

+ Bảng đơn vị đo độ dài (trang 22/SGK) + Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 23/SGK) + Bảng đơn vị đo diện tích (trang 27/SGK) + Bảng đơn vị đo thời gian (trang 129/SGK)

(8)

*MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG TOÁN 5

1 Về cấu trúc nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng Toán 5 Các kiến thức đại lượng đo đại lượng sách Toán đã:

- Sắp xếp, đan xen với mạch kiến thức khác, làm rõ “hạt nhân” số học phù hợp với phát triển theo giai đoạn học tập học sinh (Chẳng hạn, nội dung phần “viết số đo đại lượng dạng số thập phân” củng cố khái niệm số thập phân; nội dung phần đơn vị đo thể tích (cm3, dm3, m3) giúp cho việc học phần “thể tích” hình hộp chữ nhật, hình lập phương, thuận lợi, … )

- Bổ sung, hoàn thiện, khái quát hệ thống kiến thức đại lượng đo đại lượng học lớp trước Điều phù hợp với đặc điểm năm học lớp cuối cấp Tiểu học, năm kết thúc kiến thức cấp Tiểu học (Chẳng hạn, kiến thức củacác đại lượng hệ thống thành bảng nêu trên; tập thực hành, luyện tập, ôn tập tăng cường so với năm học trước, …)

2 Về bước đầu hình thành khái niệm đại lượng đơn vị đo đại lượng

- Ở lớp trước, học sinh học đại lượng đo độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian, tiền Việt Nam Đến lớp 5, học sinh học đại lượng mới, ‘thể tích hình” Việc bước đầu hình thành khái niệm “thể tích” sách Tốn mức độ “giới thiệu” (chưa yêu cầu học sinh hiểu đầy đủ khái niệm này) Do đó, giáo viên cần thơng qua đồ dùng trực quan (các khối lập phương) để “so sánh” thể tích nêu ba ví dụ SGK, từ đó, học sinh bước đầu hình thành biểu tượng, khái niệm “thể tích” hình

- Khi dạy học đơn vị đo đại lượng diện tích, thể tích, cần cho học sinh có biểu tượng “độ lớn” đơn vị Chẳng hạn, mi-li-mét vng (mm2) là đơn vị đo diện tích “rất bé”, tem có diện tích khoảng vài xăng-ti-mét vng (cm2) khoảng vài trăm mi-li-mét vuông; Héc ta (hec-ta) đơn vị đo diện tích lớn, khu đất có diện tích vài hec-ta (ha) khoảng vài chục nghìn mét vuông; …

3 Về dạy học “chuyển đổi” đơn vị đo đại lượng

- Ở lớp trước, số đo đại lượng thường số tự nhiên Đến lớp 5, số đo đại lượng thường số thập phân Do đó, việc “chuyển đổi” đơn vị đo đại lượng có khó khăn Vì vậy, trước học “chuyển đổi” đơn vị đo cần cho học sinh nắm cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian dạng số thập phân

- Cơ sở để học sinh chuyển đổi đơn vị đo đại lượng phải nắm “mối quan hệ” hai đơn vị liền kề đại lượng Trong Toán 5, “mối quan hệ” (hay “cơ số” đổi đơn vị) khác (hai dơn vị liền kề độ dài, khối lượng gấp 10 lần; diện tích gấp 100 lần; thể tích gấp 1000 lần; thời gian (giờ, phút, giây) gấp 60 lần; …) Vì vậy, cần cho học sinh nắm “bảng đơn vị đo đại lượng” trước thực việc chuyển đổi đơn vị đo

- Trong Tốn thường có dạng chuyển đổi đơn vị đo sau: + Từ số đo có tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị khác ngược lại

(9)

3m = … cm 135cm = … m

3kg = … g 4500g = … kg

3dm2 = … cm2 25cm2 = … dm2

+ Từ số đo có hai tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại

Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

5m229dm2 = … dm2 258cm2 = … dm2 … cm2 2kg560g = … g 3750g = … kg … g

4 Về dạy học thực phép tính với số đo đại lượng

- Thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số đo đại lượng (độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích) thực phép tính với số tự nhiên, số thập phân học

- Riêng thực phép tính với số đo thời gian cần theo “qui tắc riêng” phép tính Chẳng hạn, tính:

15 phút 25 giây + phút 15 giây ; 15 phút – 2giờ45phút 8giờ 45phút : ; 2giờ 12phút x

Ta đặt tính tính cách trình bày SGK

5 Về dạy học đại lượng “vận tốc” chuyển động

- Ở lớp 5, học sinh học đại lượng vật lí, “vận tốc” chuyển động Mức độ yêu cầu là: bước đầu làm quen, nhận biết vận tốc chuyển động; biết tên gọi, kí hiệu số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây)

- Khi hình thành khái niệm biểu tượng “vận tốc” cần dựa vào tốn thực tế tìm vận tốc trung bìnhvà gắn liền với tốn thực tế tìm vận tốc chuyển động (như SGK nêu)

6 Về dạy học bảng đơn vị đo đại lượng

- Trong Toán 5, đại lượng ôn tập, củng cố dạng “Bảng đơn vị đo đại lượng” nhằm hệ thống kiến thức đại lượng đo đại lượng học lớp Tiểu học

- Các đơn vị đo đại lượng hệ thông đầy đủ bảng (theo thứ tự từ bé đến lớn) Tuy nhiên, ôn tập, giáo viên cần lựa chọn bảng đơn vị đo “thông dụng” để học sinh nắm “mối quan hệ” đơn vị đo thơng dụng đó, chuẩn bị cho việc “chuyển đổi” “tính tốn” sau đo lường thực tế Chẳng hạn:

+ Với bảng đo độ dài là: km, m, dm, cm, mm (trang 22/SGK) + Với bảng đo khối lượng là: tấn, kg, g

+ Với bảng đo diện tích là: km2, ha, m2, cm2, mm2 + Với bảng đo thể tích là: m3, dm3, cm3

+ Với bảng đo thời gian là: kỉ, năm, tháng, tuần lễ, ngày, giờ, phút, giây C- DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC

- Hình tam giác Diện tích hình tam giác - Hình thang Diện tích hình thang

(10)

- Hình hộp chữ nhật Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật

- Hình lập phương Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương

- Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu

* MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC TRONG TOÁN 5

1 Về cấu trúc nội dung dạy học yếu tố hình học Tốn 5 Các kiến thức yếu tố hình học Tốn đã:

- Sắp xếp thành chương riêng (chương ba) Các tập ứng dụng hình học hỗ trợ mạch kiến thức khác, làm rõ hạt nhân số học phù hợp với phát triển theo giai đoạn học tập học sinh (Chẳng hạn, diện tích hình trịn với biểu đồ hình quạt; tính diện tích, thể tích theo cơng thức với tính giá trị biểu thức chữ; …)

- Bổ sung, hoàn thiện, khái quát hệ thống kiến thức hình dạng tính diện tích hình phẳng: tam giác, tứ giác (hình thang), hình trịn; phát triển hình dạng tính thể tích hình khối: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, …

2 Về bước đầu hình thành khái niệm hình hình học

- Việc bước đầu hình thành khái niệm hình tam giác, hình thang thực tương tự với hình phẳng học lớp trước Nên cho học sinh phân biệt khái niệm “đường cao” với “chiều cao” hình; biết khái niệm, biểu tượng hình tam giác có góc nhọn, hình tam giác có góc tù, hình tam giác vng, hình thang vng Lưu ý: Tốn 5, “hình ảnh” hình thang tứ giác có hai cạnh đối diện song song, hai cạnh đối diện gọi đáy có độ dài khơng ( a yêu cầu học sinh coi hình chữ nhật hình bình hànhch cũng hình thang)

- Ở lớp 3, học sinh làm quen với khái niệm “hình trịn” (nhưng chưa học khái niệm “đường trịn”) Đến lớp 5, khái niệm “đường tròn” “hình trịn” bước đầu hình thành liên hệ với học (dựa com – pa quay vòng quanh tâm O) Cần cho học sinh phân biệt hai khái niệm để chuẩn bị cho việc học tính chu vi diện tích hình trịn sau

- Việc bước đầu hình thành khái niệm “hình hộp chữ nhật”, “hình lập phương” cần dựa vào “hình ảnh” đồ vật dạng hình khối tương ứng có thực tế (bao diêm, viên gạch, súc sắc, …), gắn với “khai triển” mặt xung quanh, mặt tồn phần hình khối (Lưu ý: Tốn 5, a nêu hìnhch lập ph ươ ng hình hộp chữ nhật đ ặc biệt có ba kích th ớc nhau)

- Các khái niệm, biểu tượng “hình trụ”, “hình cầu” mang tính chất “giới thiệu” qua hình ảnh thực tế như: hộp sữa, hộp chè, bóng, địa cầu, viên bi, … (học sinh chủ yếu nhận biết trực giác: hình ảnh “tổng thể”, chưa yêu cầu nhận biết đặc điểm yếu tố hình)

3 Về dạy học qui tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang Việc xây dựng qui tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang thường theo bước sau:

- Cắt ghép hình để đưa tính diện tích hình biết qui tắc tính (hình tam giác cắt ghép thành hình chữ nhật, hình thang cắt ghép thành hình tam giác)

(11)

+ “Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho 2” S =

2

aXh

+ “Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho 2” S = ( )

2

a b Xh

+ Áp dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang vào tốn thực tế

4 Về dạy học qui tắc tính chu vi, diện tích hình trịn

- Trong tốn 5, qui tắc tính chu vi, diện tích hình trịn mang tính chất “giới thiệu” công nhận (không yêu cầu học sinh biết cách xây dựng qui tắc đó) Chẳng hạn:

+ “Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14” C = d  3,14

+ “Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14” C = r  r  3,14

Lưu ý: Trong chu vi hình trịn, hình ảnh trực quan cho hình trịn lăn vịng thước kẻ có vạch xăng-ti-mét nhằm hình thành biểu tượng chu vi hình trịn (độ dài đường trịn chu vi hình trịn đó) Khơng phải cách xây dựng cơng thức tính chu vi hình trịn (cơng thức tính chu vi hình trịn  3,14 cơng nhận mà thơi )

5 Về dạy học tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Đối với hình hộp chữ nhật, qui tắc tính diện tích xung quanh xây dựng từ diện tích hình khai triển hình hộp chữ nhật, từ tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật cách lấy tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy

- Đối với hình lập phương, dựa vào đặc điểm mặt hình nhau, ta có thểtính diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với 4; diện tích tồn phần hình lập phương diện tích mặt nhân với

Lưu ý: Trong học diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương, chưa yêu cầu khái qt qui tắc thành cơng thức tính phần diện tích hình tam giác, hình thang (đến phần ôn tập cuối năm (trang 168/SGK), học sinh làm quen với công thức (bằng chữ) tính diện tích xung quanh, tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương)

6 Về dạy học qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Việc hình thành cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương thường theo bước:

+ Đưa tốn dẫn (ví dụ cụ thể) vè thể tích hình hộp chữ nhật (hình lập phương) có kích thước đo xăng-ti-mét

+ Tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương cách đếm số lập phương 1cm3 có hình.

+ Từ cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương với số đo cụ thể, ta khái qt (cơng nhận) thành qui tắc tính thể tích hình với số đo chữ, chẳng hạn:

(12)

V = a  a  a (thể tích hình lập phương)

Lưu ý: Cần sử dụng đồ dùng trực quan (các khối lập phương đơn vị) để hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương (như hướng dẫn SGK) Tuy nhiên cần lưu ý đến biểu tượng “độ lớn” khối lập phương sử dụng để chứa đầy hình hộp chữ nhật hình lập phương (là 1cm3 ví dụ SGK lập phương đơn vị khi giáo viên mơ tả bảng, … )

7 Một số dạng tập chủ yếu yếu tố hình học Tốn 5 Trong Tốn 5, dạng tập chủ yếu yếu tố hình học thường là:

- Bài tập nhận biết (nhận dạng biểu tượng) hình hình học Chẳng hạn: bài1/91-SGK; 1,2/126- SGK; …trong Toán 5)

- Bài tập diện tích hình phẳng (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình trịn, …) Đặc biệt tập tính diện tích hình thực tế (cần chia hình “cần tính diện tích” thành hình biết cách tính diện tích)

- Bài tập tính chu vi hình phẳng (hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, … )

- Bài tập tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

D- DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN - Giải tốn “quan hệ tỉ lệ”

- Giải toán “tỉ số phần trăm” - Giải toán “chuyển động đều” - Giải tốn “có nội dung hình học”

- Giải số tốn có liên quan đến biểu đồ, toán trắc nghiệm

* MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN TRONG TỐN 5

1 Về xác định mực độ, yêu cầu giải tốn có lời văn tốn 5

Cũng lớp trước, yêu cầu dạy học giải toán có lời văn lớp chủ yếu rèn kĩ “phương pháp” giải toán (cách đặt vấn đề, tìm hiểu vấn đề, giải vấn đề); rèn khả diễn đạt (trình bày vấn đề lời nói, chữ viết) Khơng u cầu học sinh phải làm tập khó, phức tạp (mức độ giải tốn có khơng q bước tính) học sinh khơng phải làm q nhiều tốn (mỗi tiết học thường có 1,2 tốn có lời văn) …

2 Về giải toán “quan hệ tỉ lệ” Tốn 5

Trong Tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ mà giải dùng phương pháp “rút đơn vị” phương pháp “tìm tỉ số” Các tốn thuộc dạng toán quan hệ “tỉ lệ thuận”, ‘tỉ lệ nghịch” học kĩ cấp trung học sở (trong Tốn 5, khơng dùng thuật ngữ “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch” để dạng toán quan hệ tỉ lệ)

(13)

học sinh phải chọn giải theo cách đủ (khơng phải trình bày hai cách SGK nêu)

3 Về giải toán “tỉ số phần trăm”

- Trong Toán 5, học sinh học ba toán tỉ số phần trăm: + Bài toán 1: “Cho a b, tìm tỉ số phần trăm a b”

Ví dụ: Lớp 5A có 35 học sinh, có 21 học sinh nữ Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp 5A

+ Bài toán 2: “Cho b tỉ số phần trăm a b Tìm a”

Ví dụ: Lớp 5B có 30 học sinh Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh lớp Tìm số học sinh nam lớp học

+ Bài tốn 3: “Cho a tỉ số phần trăm a b Tìm b”

Ví dụ: Lớp 5C có 18 học sinh nữ chiếm 60% số học sinh lớp Tìm số học sinh lớp 5C

Lưu ý: Khi trình bày giải tốn nên theo cách viết SGK Chẳng hạn, ví dụ nêu trên, viết:

Tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp 5A là: 21 : 35 = 0,6

0,6 = 60% 4 Về giải toán chuyển động đều

- Trong Tốn có ba tốn chuyển động (của vật chuyển động hay động tử)

+ Biết quãng đường (S) thời gian (t) Tìm vận tốc (v) V = S : t

+ Biết vận tốc (v) thời gian (t) Tìm quãng đường (S) S = v  t

+ Biết vận tốc (v) quãng đường (S) Tìm thời gian (t)

- Trong Tốn có hai toán chuyển động (của hai vật chuyển động hay hai động tử):

+ Chuyển động ngược chiều: t =

V1 + V2

S

+ Chuyển động chiều: t =

V1 - V2

S

(V1 >V2)

Hai toán giới thiệu phần luyện tập, khơng học thành “lí thuyết’ ba toán vật chuyển động (một động tử) (xem trang 144,145/SGK)

- Cần lưu ý trọng tâm phần giải toán chuyển động giải ba toán vật chuyển động (nêu trên); hai toán chuyển động chiều, ngược chiều (của hai động tử) có tính chất giới thiệu Giáo viên không nên cho học sinh giải tốn q phức tạp khó chuyển động Tiểu học (có thể có tập riêng, phát triển sách tự chọn)

5 Về giải tốn có nội dung hình học

- Trong Tốn 5, tốn có nội dung hình học thường tốn tính chu vi hình (chu vi hình vng, hình chữ nhật, hình trịn); tính diện tích hình (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình trịn); tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Đặc biệt tốn tính diện tích ruộng đất thực tế liên quan đến việc chia hình thành hình khác để tính diện tích

(14)

+ Cách viết phép tính giải bước tính Khi áp dụng cơng thức để tính diện tích thể tích phép tính giải bước tính thường phải tính “giá trị biểu thức chữ” Do đó, trình bày giải, học sinh khơng phải viết kết phép tính trung gian mà ghi kết biểu thức Chẳng hạn: hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 12 cm, chiều cao 10 cm Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật

Bài giải

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (20 + 12)   10 = 640 (cm2)

Đáp số: 640 cm2

(Học sinh khơng phải viết kết tính: 20 + 12 = 32; 32  = 64; 64  10 = 640)

+ Khi viết giải tốn có nội dung hình học, thường học sinh khơng phải vẽ hình mà tính (chu vi, diện tích, thể tích) việc áp dụng cơng thức để tính Đối với toán mà yêu cầu đề phải vẽ hình (tính diện tích ruộng đất, tính diện tích hình theo hình vẽ cho trước, … ) học sinh phải vẽ hình vào làm trình bày giải

6 Về ơn tập, hệ thống hoá số dạng toán

- TrongToán 5, phần ôn tập cuối năm, học sinh đựoc ôn tập, hệ thống, củng cố cách giải số dạng toán học:

+ Tìm số trung bình cộng

+ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số + Bài tốn liên quan đến rút vềđơn vị

+ Bài toán tỉ số phần trăm + Bài toán chuyển động

+ Bài tốn có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích) - Lưu ý:

+ u cầu mức độ giải tốn có lời văn Tiểu học cần theo mức độ chuẩn dã qui định SGV phần giới thiệu chung (Biết giải trình bày giải tốn có đến bốn bước tính, có: * Một số dạng toán vềquan hệ tỉ lệ; * Các toán tỉ số phần trăm; * Các tốn có nội dung hình học liên quan đến hình học), giáo viên khơng nên đưa q nhiều tập vào phần ôn tập cuối năm (chỉ cần làm đủ SGK đạt yêu cầu), khơng nên cho tốn “nâng cao” buộc học sinh phải giải lớp, …

+ Khi giải tốn vó lời văn, giáo viên khơng nên buộc học sinh phải giải theo khuôn mẫu cho sẵn mà cần cho học sinh chủ động tìm hiểu đề để đưa cách giải linh hoạt, phù hợp với nội dung yêu cầu đặt toán, … (nhất giải toán gắn với “tình huống” thực tế)

IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TỐN 5

- Đánh giá kết học tập Toán biện pháp chủ yếu để xác định mức độ thực mục tiêu dạy học Tốn 5, động viên khuyến khích học sinh chăm học, tự tin học tập

- Đánh giá kết học tập Toán cần phải:

(15)

+ Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng

+ Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp (phối hợp tự luận trắc nghiệm khách quan) nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại tích cực, giúp giáo viên học sinh tự điều chỉnh việc dạy việc học kịp thời

- Đánh giá kết học tập Toán cách cho điểm kết hợp với nhận xét giáo viên (theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT – QĐ 32)

CHỈ TIÊU MƠN TỐN

Điều chỉnh, bổ sung:

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:48

w