Lý thuyết và bài tập Polime và vật liệu polime môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

23 102 0
Lý thuyết và bài tập Polime và vật liệu polime môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ nước) gọi là phản ứng.. Câu 7: Polime bị thuỷ[r]

(1)

Trang CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

- - I POLIME

1 KHÁI NIỆM VÀ TÊN GỌI 1.1 Khái niệm

- Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở (gọi mắt xích) liên kết lại với

Ví dụ:

5

HN - [CH ] - CO nilon - n

2

Hệ số n gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa, n lớn phân tử khối polime cao

monome polime

CH2=CH2

H2N[CH2]5COOH HN - [CH ] - CO nilon - 65 n

2

1.2 Tên gọi

- Poli + tên monome tương ứng Ví dụ:

- Nếu tên monome có hai cụm từ trở lên nằm dấu ( ) Ví dụ:

CH - CH poli (vinyl clorua) n

2 Cl

- Một số polime có tên riêng

5

HN - [CH ] - CO n

nilon -

CF2 CF2 n Teflon

(C6H10O5)n Xenlulozo PHÂN LOẠI POLIME

Dựa theo nguồn gốc:

 Polime tổng hợp (do người tổng hợp): polietilen, teflon,…

 Polime thiên nhiên (có sẵn tự nhiên): tinh bột, tơ tằm, bông,…

 Polime bán tổng hợp (polime thiên nhiên chế biến lại môt phần): tơ visco, tơ axetat Dựa theo phương pháp tổng hợp:

(2)

Trang

 Polime trùng ngưng (được tổng hợp phản ứng trùng ngưng): tơ nilon – 6,6, nilon–6, Đặc điểm cấu tạo: Polime có

 Mạch không phân nhánh: amilozơ tinh bột, tơ, nhựa rezol, nhựa novolac,

 Mạch phân nhánh: amilopectin tinh bột, glicogen,…

 Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (nhựa rezit),… TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Hầu hết polime chất rắn, không tan nước dung môi thơng thường, khơng bay hơi, có nhiệt nóng chảy khơng xác định

Chất nhiệt dẻo: nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại; chất nhiệt rắn: khơng nóng chảy đun mà bị phân hủy

- Nhiều polime có tính dẻo, số tính đàn hồi

- Nhiều polime cách nhiệt, cách điện, bán dẫn, dai bền,… - Có polime suốt, khơng giòn

(3)

Trang ĐIỀU CHẾ

Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng

là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự tạo thành phân tử lớn (polime)

là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác (như H2O, )

Điều kiện để phân tử có phản ứng trùng hợp: Phân tử phải có liên kết bội (như CH2 = CH2; CH2 = CH – Cl) vịng bền mở vịng

Ví dụ:

Điều kiện để phân tử có phản ứng trùng ngưng: monome phải có hai nhóm chức có khả phản ứng tạo liên kết với

Ví dụ:

II VẬT LIỆU POLIME

1 Chất dẻo vật liệu compozit

Chất dẻo Vật liệu compozit

là vật liệu polime có tính dẻo (tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên giữ ngun biến dạng thơi tác dụng)

là vật liệu hỗn hợp có thành phần phân tán vào mà không tan vào

+ Polietilen (PE): chất dẻo mềm, nóng chảy 100C,

dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,

+ Poli(vinyl clorua) (PVC): chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,

+ Poli(metyl metacrylat): chất rắn suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên dùng chế tạo thủy tinh hữu plexigas

+ Poli(phenol fomandehit) (PPF)

Thành phần vật liệu compozit gồm chất (có thể nhựa nhiệt dẻo hay nhiệt rắn) chất độn (có thể sợi (bơng, đay, poliamit, amiăng, ) bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), )

2 Tơ

(4)

Trang - Trong tơ, phân tử polime có mạch khơng phân nhánh, xếp song song với Tơ tương đối bền với nhiệt dung môi thông thường; mềm, dai, khơng độc có khả nhuộm màu - Phân loại:

+ Tơ thiên nhiên: bông, sợi, len, lơng cừu, tơ tằm + Tơ hóa học: (chế tạo phương pháp hóa học)

o Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron); tơ vinylic (tơ vinilon, nitron, ) o Tơ bán tổng hợp (còn gọi tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat

 Một số tơ tổng hợp thường gặp: + Tơ nilon – 6,6:

Cho hexametylenđiamin NH2[CH2]6NH2 tác dụng với axit ađipic HOOC[CH2]4COOH

nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH HN[CH2]6NH CO[CH2]4CO n to

p, xt,

Tơ nilon – 6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, thấm nước, giặt mau khô bền với nhiệt, với axit kiềm

Tơ poliamit dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới, + Tơ nilon-6 ( tơ capron) nilon-7 (tơ enan)

nH2N[CH2]5COOH HN[CH2]5 n to

p, xt,

CO nilon-6 nH2N[CH2]6COOH HN[CH2]6

n to

p, xt, CO

nilon-7

+ Tơ nitron (hay olon): thuộc loại tơ vinylic tổng hợp từ vinyl xianua (thường gọi acrilonitrin)

nHC=CH2 CN acrilonitrin

n to

xt, CH

CN CH2

poliacrilonitrin

Tơ nitron dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt, nên dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” đan áo rét Tơ không bền môi trường axit bazơ

+ Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste tổng hợp từ axit terephtalic etylen glicol

nHOOC C6H4 COOH + nHOCH2CH2OH C C6H4

O

C OCH2CH2O

O n

to xt,

(5)

Trang 3 Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi (tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên ngồi lấy lại hình dạng ban đầu khi tác dụng)

Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cao su, có cấu tạo (C5H8)n với n  1500 – 15000

- Tính chất ứng dụng: có tính đàn hồi, khơng dẫn nhiệt điện, khơng thấm nước khí, khơng tan nước, etanol, axeton, tan xăng, benzen; cao su thiên nhiên tham gia phản ứng cộng H2, HCl, Cl2,

- Cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa (có cầu nối –S-S- mạch cao su thành mạng lưới) có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó tan dung mơi cao su thường

Cao su tổng hợp: loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường điều chế từ cac ankadien phản ứng trùng hợp

+ Cao su buna (sản xuất từ polibutađien, có tính đàn hồi độ bền cao su thiên thiên),

+ Cao su buna – S (có tính đàn hồi cao, sản xuất từ polime phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren C6H5CH=CH2, xúc tác Na),

(6)

Trang BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Công thức cấu tạo polietilen

A (-CF2-CF2-) B (-CH2-CHCl-)n

C (-CH2-CH=CH-CH2-)n D (-CH2-CH2-)n

Câu 2: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng

A axit- bazơ B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 3: Tơ sau sản xuất từ xenlulozơ?

A.Tơ tằm B.Tơ capron C Tơ nilon – 6,6 D Tơ visco Câu 4: Chất trùng hợp tạo polime

A CH3OH B HCOOCH3 C CH3COOH D CH2=CH-COOH

Câu 5: Polietilen điều chế phản ứng trùng hợp

A CH≡CH B CH2=CHCl C CH2=CH2 D CH2=CHCH3

Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ nước) gọi phản ứng

A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 7: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit

A polistiren B polipeptit C nilon-6,6 D polisaccarit Câu 8: Tơ lapsan thuộc loại tơ

A poliamit B polieste C poliete D vinylic Câu 9: Tơ capron thuộc loại tơ

A poliamit B polieste C poliete D vinylic Câu 10: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu plexiglas

A poli(metyl acrylat) B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D poli(metyl axetat) Câu 11: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên

A tơ nitron B tơ visco C tơ nilon-6,6 D tơ tằm Câu 12: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng

A nilon-6,6 B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D polietilen

Câu 13: Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A Tơ nitron B Tơ visco C Tơ nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 14: Tơ sau có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ lapsan D Tơ vinilon

Câu 15: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) gọi phản ứng

A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 16: Nilon–6,6 loại

A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco

Câu 17: Cho polime sau: PE (1); PVC (2); polibutađien (3); poli(metyl metacrylat) (4) Polime dùng làm chất dẻo là:

A (1), (2), (4) B (1), (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4)

(7)

Trang

A B C D

Câu 19: Trong polime sau: (1) poli(metylmetacrylat); (2) polistiren; (3)nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinylaxetat) polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là:

A (1), (3), (6) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5)

Câu 20: Trong số tơ sợi sau đây: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A (1), (2), (3) B (3), (4), (5) C (2), (5) D (1), (2)

Câu 21: Chất sau có khả trùng hợp thành cao su Biết hiđrơ hóa chất thu isopentan?

A CH3-C(CH3)=CH=CH2 B CH3-CH2-C≡CH C CH2=C(CH3)-CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH2

Câu 22: Trong phân tử polime sau khơng có nitơ?

A Tơ tằm B Tơ capron C Protit D Tơ visco

Câu 23: Cho polime: tơ nilon-6, tơ lapsan, poli(vinyl axetat), tơ nilon-7, polistiren.Số polime tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng

A B C D

Câu 24: Polime phân tử lớn hình thành trùng hợp monome Nếu propilen CH2=CH-CH3 monome cơng thức biểu diễn phân tử polime thu được?

A (-CH2-CH2-)n B [-CH2-CH(CH3)-]n

C (-CH2-CH2-CH2-)n D [-CH=C(CH3)-]n

Câu 25: Nhóm vật liệu chế tạo từ polime trùng ngưng

A Cao su, nilon-6,6, tơ nitron B Tơ axetat, nilon -6,6 C Nilon-6,6 ; tơ lapsan, caproamit D Nilon-6,6; tơ lapsan, nilon -

Câu 26: Cho loại tơ sau: (1) [-NH–[CH2]6 –NH–OC–[CH2]4–CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại tơ poliamit là:

A (1), (3) B (1), (2) C (1),(2),(3) D (2), (3)

Câu 27: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu là:

A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 28: Hệ số polime hóa mẫu cao su buna (M  40.000)

A 400 B 550 C 741 D 800

Câu 29: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC hệ số trùng hợp n=10.000 X

A PE B PVC C (-CF2-CF2-)n D PP (polipropilen) Câu 30: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu

A 4,3 gam B 7,3 gam C 5,3 gam D 6,3 gam

Câu 31: Khi clo hoá PVC thu loại tơ clorin chứa 66,7% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k

A 1,5 B C D 3,5

Câu 32: PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl  PVC Nếu hiệu suất tịan q trình điều chế 20% thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế PVC (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)

(8)

Trang Câu 33: Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh điều chế từ xenlulozơ axit nitric Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat Biết hiệu suất đạt 90%

A 11,28 lít B 7,86 lít C 36,5 lít D 27,72 lít

Câu 34: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit rượu tương ứng cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất este hóa tổng hợp 60% 80%)

A 170 kg 80 kg B 171 kg 82 kg

(9)

Trang

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO KIM LOẠI Vị trí kim loại bảng tuần hồn

Các nguyên tố hóa học chủ yếu phân loại thành kim loại phi kim Trong 110 nguyên tố hóa học biết có tới gần 90 nguyên tố kim loại Trong bảng tuần hoàn nguyên tố kim loại có mặt ở:

- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA

- Nhóm IIIA (trừ B), phần nhóm IVA, VA, VIA: kim loại nguyên tố p - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): kim loại chuyển tiếp, chúng nguyên tố d

- Họ lantan actini (xếp riêng thành hai hàng cuối bảng): kim loại thuộc hai họ nguyên tố f

2 Cấu tạo nguyên tử

- Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (1, electron)

- Trong chu kì, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim

3 Cấu tạo tinh thể

Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân trạng thái lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể

Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion nằm nút mạng mạng tinh thể Các electron hóa trị liên kết với hạt nhân yếu nên dễ dàng tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể

4 Liên kết kim loại

Ở trạng thái lỏng rắn, nguyên tử kim loại liên kết với kiểu liên kết hóa học riêng gọi liên kết kim loại

Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự

II TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Tính chất vật lý

1.1 Tính chất chung

Liên kết kim loại bền vững nên kim loại khó nóng chảy, khó bay Các tính chất đặc trưng kim loại tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ dát mỏng, dễ kéo dài … liên kết kim loại định

Tính dẻo:

(10)

Trang 10 Những kim loại có tính dẻo cao Au, Ag, Al, Cu, Sn,… Người ta dát vàng mỏng tới 1/20 m, ánh sáng qua

Tính dẫn điện:

Nối đoạn dây kim loại với nguồn điện, electron tự chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dịng kim loại Đó dẫn điện kim loại Nói chung, nhiệt độ kim loại cao tính dẫn điện kim loại giảm Hiện tượng giải thích sau: tăng nhiệt độ, dao động ion kim loại tăng lên, làm cản trở chuyển động dòng electron tự kim loại

Những kim loại khác có tính dẫn điện khác chủ yếu mật độ electron tự chúng không giống Kim loại dẫn điện tốt Ag, Cu, Au, Al, Fe,…

Nếu quy ước độ dẫn điện Hg đơn vị độ dẫn điện Ag 49, Cu 46, Au 35,5; Al 26

Tính dẫn nhiệt:

Đốt nóng đầu dây kim loại, electron tự vùng nhiệt độ cao có động lớn hơn, chúng chuyển động đến vùng có nhiệt độ thấp kim loại truyền lượng cho ion dương Vì vậy, kim loại có tính dẫn nhiệt

Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Tính dẫn nhiệt kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al, Fe,…

(11)

Trang 11 Vẻ sáng kim loại gọi ánh kim Hầu hết kim loại có ánh kim Sở dĩ kim loại có ánh kim electron tự có kim loại phản xạ tốt tia sáng có bước sóng mà mắt ta nhận thấy

Tóm lại, tính chất vật lý chung kim loại chủ yếu electron tự kim loại gây

1.2 Tính chất vật lý riêng

Khối lượng riêng: phụ thuộc vào khối lượng nguyên tử, bán kính nguyên tử kiểu cấu trúc mạng tinh thể Li kim loại có khối lượng riêng nhỏ (d = 0,5 g/cm3) osimi (Os) có khối lượng riêng lớn (d = 22,6 g/cm3) Các kim loại có khối lượng riêng nhỏ g/cm3 gọi kim loại nhẹ (như Na, K, Mg, Al,…) lớn g/cm3 gọi kim loại nặng (như Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Au,…)

Nhiệt độ nóng chảy: phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (–39oC, điều kiện thường tồn trạng thái lỏng) kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W (vonfam, 3410oC)

Tính cứng: phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại Kim loại mềm nhóm kim loại kiềm (như Na, K…do bán kính lớn, cấu trúc rỗng nên liên kết kim loại bền) có kim loại cứng dũa (như W, Cr,…)

2 Tính chất hóa học

Tính chất hóa học chung kim loại tính khử (dễ bị oxi hóa) Tính khử = Nhường e = Bị oxi hóa

Ngun nhân: Ít e lớp ngồi + Bán kính lớn + Lực liên kết hạt nhân yếu M -> Mn+ + ne

1 Tác dụng với phi kim: Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 to

2FeCl3 Cu + Cl2 to CuCl2 4Al + 3O2 to 2Al2O3 Fe + S to FeS Hg + S  HgS (thu gom thủy ngân rơi vãi)

2 Tác dụng với dung dịch axit:

a Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ kim loại Cu , Ag , Hg , Au khơng có phản ứng) Kim loại + axit => muối khí H2

Ví dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

b Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng)

Kim loại + HNO3 , H2SO4 đặc => sản phẩm muối + sản phẩm khử + nước

- Hầu hết kim loại phản ứng với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr,…), S+6 H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2); So S-2 (H2S)

- Hầu hết kim loại phản ứng với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), N+5 HNO3 bị khử thành N+4 (NO2)

- Hầu hết kim loại phản ứng với HNO3 loãng (trừ Pt, Au), N+5 HNO3 bị khử thành N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No (N2) N-3 (NH4+)

- Các kim loại có tính khử mạnh thường cho sản phẩm khử có số oxi hóa thấp Các kim loại Na, K…sẽ gây nổ tiếp xúc với dung dịch axit

(12)

Trang 12 Fe + 4HNO3 (loãng) to Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O

Cu + 2H2SO4 (đặc) to CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O *Chú ý: Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc nguội

c Tác dụng với nước: kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo bazơ khí H2

M + n H2O  M(OH)n + n/2 H2 Ví dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Tác dụng với dung dịch muối: Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

- Điều kiện để kim loại M khử ion kim loại X khỏi dung dịch muối nó: + M đứng trước X dãy điện hóa

+ Cả M X không tác dụng với nước điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng muối tạo thành phải muối tan:

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mkim loại tạo – mkim loại tan

- Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mkim loại tan– m kim loại tạo

- Hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh tác dụng với cation oxi hóa mạnh để tạo kim loại khử yếu cation oxi hóa yếu

III DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI  Khái niệm cặp oxi hóa – khử kim loại

Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử Một cặp oxi hóa–khử biểu diễn dạng oxi hóa/khử (Mn+/M) Ví dụ: Cu2+ Cu tạo thành cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu

Dãy điện hóa kim loại

Dãy điện hóa kim loại dãy xếp cặp oxi hóa- khử kim loại sau: Tính oxi hóa ion kim loại tăng

Tính khử kim loại giảm

Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại

So sánh tính oxi hóa – khử: ion kim loại đứng sau dãy điện hóa tính oxi hóa càng mạnh, kim loại đứng sau tính khử yếu (các phản ứng xảy dung mơi nước)

Ví dụ: ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh Ni2+, Ag có tính khử yếu Ni

Xác định chiều phản ứng oxi hóa – khử: chiều phản ứng hai cặp oxi hóa-khử xảy theo qui tắc  (anpha) “chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh tạo chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn”

(13)

Trang 13 Ví dụ 2: Cho biết tượng xảy ngâm đồng vào dung dịch Fe(NO3)3 Viết phương trình phản ứng minh họa

Ví dụ 3: Cho dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 vào dung dịch chứa FeCl2 0,15M Sau phản ứng thu m gam chất rắn Tính m?

IV HỢP KIM

Hợp kim vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại phi kim khác Ví dụ: Thép hợp kim Fe C số nguyên tố khác

Tính chất hợp kim phụ thuộc thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim Nhìn chung, tính chất hóa học hợp kim tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, tính chất vật lý tính chất học khác nhiều so với dạng đơn chất ban đầu

Ví dụ: hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe – Cr – Mn Hợp kim dùng nhiều kim loại nguyên chất:

+ Hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng điều chế tên lửa, tàu vũ trụ,…

+ Hợp kim có tính bền hóa học học cao dùng điều chế thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hóa chất

+ Hợp kim cứng bền dùng để xây dựng nhà cửa cầu cống + Hợp kim không gỉ dùng chế tạo dụng cụ y tế, làm bếp, V SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Ăn mịn kim loại q trình phá hủy kim loại cách tự nhiên tác dụng mơi trường Phân loại:

Có loại ăn mịn ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa

Bảng 1: Phân biệt hai loại ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa:

Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa

Q trình ăn mịn xẩy tác dụng chất khí như: O2, H2S, … Thường xảy nơi có nhiệt độ cao

Q trình ăn mịn xẩy kim loại khơng ngun chất tiếp xúc với dung dịch điện ly nước biển, không khí ẩm

Khơng xuất dịng điện Xuất dòng điện

Tốc độ ăn mòn chậm Tốc độ ăn mòn nhanh

2 Cơ chế ăn mòn:

- Những kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dung dịch điện ly hình thành pin - Kim loại mạnh giữ vai trò cực âm, bị ăn mịn VD: Fe có lẫn Cu để khơng khí ẩm

- Trên bề mặt kim loại có lớp nước mỏng ẩm tụ có hịa tan CO2, O2 khí khác tạo thành dung dịch điện ly trình điện ly

H2O  H+ + OH- hay CO2 + H2O  2H+ + 2-3 CO - Pin hình thành với cực dương Cu, cực âm Fe:

(– ) Fe – 2e → Fe2+ ;

(+) 2H+ + 2e → H2 (hay O2 + 2H2O + 4e → 4OH- ) Sau tạo tạo thành rỉ sắt:

(14)

Trang 14 - Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa học: phải có đồng thời điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại–hợp chất

-Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn -Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

- Ăn mịn điện hóa học hợp kim sắt (gang, thép) khơng khí ẩm

- Gang, thép hợp kim Fe – C gồm tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit)

- Khơng khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất vơ số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương

- Ở cực âm (anot) xảy oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

- Ở cực dương (catot) xảy khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH- - Sau đó: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2,

4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3

Theo thời gian Fe(OH)3 bị nước tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O - Chống ăn mòn kim loại

*Phương pháp bảo vệ bề mặt

Phương pháp bảo vệ bề mặt phủ lên bề mặt kim loại chất bền vững với môi trường, mạ kim loại khác Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại bị ăn mịn

Ví dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc dùng làm hộp đựng thực phẩm thiếc kim loại khó bị oxi hóa nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mỏng mịn có tác dụng bảo vệ thiếc thiếc oxit không độc lại có màu trắng bạc đẹp Thiếc kim loại mềm, dễ bị sây sát Nếu vết sây sát sâu tới lớp sắt bên xảy ăn mịn điện hóa học, kết sắt bị ăn mịn nhanh

*Phương pháp điện hóa

Phương pháp bảo vệ điện hóa dùng kim loại có tính khử mạnh làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại

Ví dụ 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn chặt kẽm vào phần vỏ tàu ngâm nước biển Vì gắn miếng Zn lên vỏ tàu thép hình thành pin điện, phần vỏ tàu thép cực dương, Zn cực âm bị ăn mòn theo chế:

- Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e

- Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OH

-Kết vỏ tàu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mịn

Ví dụ 2:Các hộp chứa thực phẩm làm sắt thường tráng lớp thiếc bên trong, giải thích tác dụng lớp thiếc?

Giải: Thiếc chất che phủ bề mặt sắt, tránh cho sắt tiếp xúc với thực phẩm bị ăn mòn ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1 NGUYÊN TẮC:

Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne > M 2 PHƯƠNG PHÁP: phương pháp

(15)

Trang 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN: dùng điều chế kim loại trung bình yếu (Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Ag, Hg)

* Nguyên tắc : Dùng chất khử mạnh như: C , CO , H2 Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao

Ví dụ: PbO + H2 to Pb + H2O Fe2O3 + 3CO to

2Fe + 3CO2 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN:

a Khái niệm: Sự điện phân trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực có dịng điện chiều qua dung dịch chất điện li hay chất điện li trạng thái nóng chảy

- Điện cực nối với cực âm máy phát điện (nguồn điện chiều) gọi cực âm hay catot (catod) - Điện cực nối với cực dương máy phát điện gọi cực dương hay anot (anod)

- Tại bề mặt catot ln ln có q trình khử xảy ra, q trình chất oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng

- Tại bề mặt anot luôn có q trình oxi hóa xảy ra, q trình chất khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hoá tương ứng

b Phân Loại: LOẠI

(1) Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại mạnh (K , Na , Ca , Mg , Al.) Có trường hợp:

* Điện phânnóng chảy muối halogenua kim loại mạnh.( MXn) Phương trình tổng quát: 2MXn dpnc2M + nX2

Điện phân nóng chảy oxit kim loại mạnh ( M2On)

Phương trình tổng quát: 2M2On dpnc4M + nO2  Điện phânnóng chảy bazo kim loại mạnh M(OH)n

(16)

Trang 16 Điện phân dung dịch: điều chế kim loại trung bình yếu( đứng sau Al)

* Sơ đồ điện phân dung dịch

Catod (-) Chất Anod (+) Ion dương (ion kim loại) Ion dương, ion âm Ion âm (anion axit)

H2O H2O H2O Quá trình khử: Ion kim loại từ Li+ Al3+:

không bị điện phân mà nước bị điện phân

2H2O + 2e → H2 + 2OH- (pH >7) Chỉ có ion kim loại sau Al3+ bị khử

dung dịch

Mn+ + ne → M

Q trình oxi hóa: Thứ tự anion bị điện phân: S2- > I- > Br- > Cl- > RCOO- > OH- > H2O

S2- → S + 2e 2X- → X2 + 2e ( X=Cl, Br, I)

Anion SO42-, NO3- CO, PO: không bị điện phân mà nước bị điện phân:

4OH- + 4e → O2 + 2H2O

 ĐỊNH LUẬT FARADAY :TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT THOÁT RA Ở CÁC ĐIỆN CỰC

. . A I t m

n F

 → n chất thoát = n FI t. → n e cho nhận = I tF Trong đó:

+ m: khối lượng chất thoát điện cực + A: Khối lượng mol nguyên tử + n: Số e cho nhận + I: Cường độ dòng điện (Ampe) + t: Thời gian điện phân (Giây) + F: Hằng số điện phân = 96500

B BÀI TẬP

Câu Các ion nguyên tử sau có cấu hình e là: 1s22s22p6? A Na+; Mg2+, Al3+, Cl- , Ne B Na+, Mg2+,Al3+, Cl-, Ar C Na+; Mg2+, Al3+, F- , Ne D K+, Ca2+, Cu2+ ,Br - , Ne Câu So sánh với nguyên tử phi kim chu kì, nguyên tử kim loại

A thường có số electron lớp ngồi nhiều B thường có bán kính ngun tử nhỏ C thường có độ âm điện nhỏ

D thường dễ nhận e phản ứng hóa học

Câu Cấu hình electron (ở trạng thái bản) nguyên tử kim loại A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s1 Câu Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau:

1 1s22s22p63s23p64s1 2 1s22s22p63s23p3 3 1s22s22p63s23p1 1s22s22p3 5 1s22s22p63s2 1s22s22p63s1 Các cấu hình e kim loại

(17)

Trang 17 A [Ar]3d34s2 B [Ar]3d5 C [Ar] 3d6 D [Ar]3d6 4s2

Câu Liên kết mạng tinh thể kim loại liên kết

A Cộng hoá trị B ion C Kim loại D Cho nhận Câu Kim loại sau có tính dẫn điện tốt kim loại bên dưới?

A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm

Câu Kim loại sau dẻo kim loại bên dưới?

A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm

Câu Kim loại sau có độ cứng lớn kim loại bên dưới?

A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng

Câu 10 Kim loại sau kim loại mềm kim loại bên dưới?

A Liti B Xesi C Natri D Kali

Câu 11 Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao kim loại bên dưới?

A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm

Câu 12 Kim loại sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) kim loại bên dưới?

A Natri B Liti C Kali D Rubidi

Câu 13 Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là?

A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 14 Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là?

A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 15 Cặp chất không xảy phản ứng là?

A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 16 Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch?

A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 17 Kim loại Cu phản ứng với dung dịch?

A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl

Câu 18 Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với?

A Ag B Fe C Cu D Zn

Câu 19 Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ?

A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 20 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy

A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 21 Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học là?

A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl

C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2

Câu 22 Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M là?

A Mg B Al C Zn D Fe

Câu 23 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại?

(18)

Trang 18 Câu 24 Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư?

A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag

Câu 25 Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với là?

A Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2

C Fe dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2

Câu 26 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)?

A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag

Câu 27 Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Câu 28 “Ăn mòn kim loại” phá hủy kim loại do:

A Tác dụng hóa học môi trường xung quanh

B Kim loại phản ứng hóa học với chất khí nước nhiệt độ cao C Kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng điện

D Tác dụng học

Câu 29 Cho hợp kim Fe–Cu vào dung dịch axít H2SO4 lỗng chủ yếu xẩy ra:

A Ăn mịn hóa học B Ăn mịn điện hóa

C Ăn mịn hóa học điện hóa D Sự thụ động hóa

Câu 30 Một vật hợp kim Zn–Cu để khơng khí ẩm (có chứa CO2) xâyra ăn mịn điện hóa Q trình xẩy cực dương vật?

A Quá trình khử Cu B Quá trình khử Zn

C Quá trình khử H+ D Quá trình oxi hóa ion H+

Câu 31 Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu xẩy tượng sắt bị ăn mịn điện hóa?

A Tôn (sắt tráng kẽm) B Sắt nguyên chất

B Sắt tây(sắt tráng thiết) D Hợp kim gồm Al Fe

Câu 32 Ngâm sắt vào dung dịch HCl có tượng sủi bọt khí Hỗn hợp Bọt khí sủi mạnh thêm vào chất nào?

A Nước B Dung dịch CuSO4

C Dung dịch NaCl D Dung dịchZnCl2

Câu 33 Nhúng kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác lấy kim loại nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 khối lượng kim loại tăng lên 7,1% Biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia hai trường hợp Kim loại X là:

A Zn B Al C Fe D Cu

(19)

Trang 19 A 57 ml B 50 ml C 75 ml D 90 ml

Câu 35 Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 0,224 B 0,896 C 0,448 D 1,120 Câu 36 Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M

Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2

A V1 = V2 B V1 = V2 C V1 = 5V2 D.V1 =

10 V2

Câu 37 Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO)

A.0,6 lít B 1,0 lít C 1,2 lít D 0,8 lít

Câu 38 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toànthu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay hơidung dịch X

A.6,52 gam B 13,92 gam C 8,88 gam D 13,32 gam

Câu 39 Ngâm Pb dung dịch AgNO3 sau thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam Khi khối lượng Pb

A khơng thay đổi B giảm 0,8 gam C tăng 0,8 gam D giảm 0,99 gam

Câu 40 Một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2 , dung dịch HNO3 đặc nguội Kim loại M

A Al B Ag C Zn D Fe Câu 41 Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau cân phương pháp hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3

A 46x – 18y B 45x – 18y C 13x – 9y D 23x – 9y

Câu 42 Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl20,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hoà tan m gam Al Giá trị lớn m

A 2,70 B 5,40 C 4,05 D 1,35

Câu 43 Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng

A.Fe2O3; 65% B Fe3O4; 75% C FeO; 75% D Fe2O3; 75%

(20)

Trang 20 A 1,08 5,43 B 0,54 5,16 C 1,08 5,16 D 8,10 5,43

Câu 45 Cho hỗn hợp gồm kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa gồm kim loại M, Cu dung dịch chứa muối M(NO3)2 X(NO3)2 Thứ tự xếp theo chiều tăng dần tính khử kim loại

A X, Cu, M B Cu, X, M C Cu, M, X D M, Cu, X Câu 46 Bốn kim loại Na, Al, Fe Cu ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T Biết rằng:

- X, Y điều chế phương pháp điện phân nóng chảy - X đẩy kim loại T khỏi dung dịch muối T

- Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội

X, Y, Z, T theo thứ tự

A.Na, Al, Fe, Cu C.Al, Na, Cu, Fe B.Al, Na, Fe, Cu D.Na, Fe, Al, Cu

Câu 47 Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 bột Al môi trường khơng có khơng khí Những chất rắn cịn lại sau phản ứng, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,3 mol H2 ; cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,4 mol H2 Hỏi số mol Al X bao nhiêu?

A 0,3 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,25 mol

Câu 48 Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2(ở đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan là?

A 38,93 gam B.103,85 gam C.25,95 gam D.77,96 gam

Câu 49 Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là?

A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32

Câu 50 Để m gam bột Fe khơng khí sau thời gian thu 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu dd X chứa muối 2,24 lit NO (đktc) Hỏi m có giá trị sau đây?

A.11,2 g B.15,12 g C.16,8 g D.8,4 g

Câu 51 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là?

A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36

Câu 52 Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với lít dung dịch HNO31,45M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2là 16,4 Giá trị m

A 99,64 B 98,20 C 97,20 D 98,75

(21)

Trang 21 Câu 54 Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít khí NO(duy đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V

A 2,688 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 5,6 lít

Câu 55 Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 46 gam chất rắn Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X

A.22,32% B 51,85% C 25,93% D 77,78%

Câu 56 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2 Fe3O4 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO NO2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng 31,35g dung dịch chứa 30,15 gam hỗn hợp muối Giá trị a gần với :

A 43 B 63 C 46 D 57

Câu 57 Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M HCl 1M, sau phản ứng xẩy hoàn toàn, tồn khí sinh cho qua ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng Phản ứng xong, ống lại 17,6 gam chất rắn Vậy m

A 20 B 15,6 C 13,56 D 16,4

Câu 58 Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,15 mol HCl có khả hịa tan tối đa gam Cu kim loại? (Biết NO sản phẩm khử nhất)

A 3,92 gam B 3,2 gam C 5,12 gam D 2,88 gam

Câu 59 Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy để phản ứng xảy hồn tồn, thấy 4,48 lít khí (đktc) gam kim loại khơng tan Giá trị V A 1,2 lít B 1,392 lít C 0,4 lít D 0,6 lít

Câu 60 Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe oxi sau thời gian thu 11,62g hỗn hợp Y Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 dư thu 1,344 lít NO (đktc) sản phẩm khử Số mol HNO3 phản ứng là:

A 0,56 mol B 0,64 mol C 0,48 mol D 0,72 mol

Câu 61 Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng thu V lít khí hiđro (đktc) dung dịch X Làm bay dung dịch X thu tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 83,4 gam Giá trị V (cho Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1)

A 8,19 lít B 6,72 lít C 4,48 lít D 2,24 lít

Câu 62 Khử lượng Fe2O3 H2 thu 2,7 gam H2O sinh hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hịa tan hồn tồn X dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít NO (đktc), sản phẩm khử Giá trị V là(cho Fe = 56; O = 16; H = 1; N = 14)

A 6,72 B 4,48 C 3,36 D 2,24

(22)

Trang 22 Giá trị x (cho Fe = 56 ; Mg = 24 ; Cu = 64; Cl = 35,5)

A 15,4 B 16,3 C 13,6 D 14,5

Câu 64 Cho 29,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn Mg tác dụng hồn tồn với 1,68 lít dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu 16,128 lít khí hiđro (đktc) dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch bạc nitrat (dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng) thấy tạo thành 267 gam kết tủa dung dịch M chứa m gam muối Giá trị m là(cho Fe = 56; Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Zn = 65, Ag = 108)

A 168,66 B 166,68 C 183,39 D 138,93

Câu 65 Phản ứng cặp chất sau không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2O3 + HNO3 (đặc, nóng) B Fe(OH)2 + HNO3 (đặc, nóng)

C Fe(NO3)2 + HNO3 (đặc, nóng) D Fe3O4 + H2SO4 (đặc, nóng)

Câu 66 Quặng sau sử dụng để tiết kiệm lượng trình sản xuất nhôm công nghiệp?

A Boxit B Criolit C Xiđerit D Manhetit

Câu 67 Trường hợp sau khơng có phản ứng hóa học xảy ra?

A Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 B Cho Al vào dung dịch Ca(OH)2 C Cho Al vào dung dịch HCl D Nung Al2O3 nhiệt độ 2000C

Câu 68 Thực thí nghiệm sau:

(a) Để Fe(OH)2 khơng khí (c) Cho Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư

(b) Sục khí clo vào dung dịch FeCl2 (d) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm sau phản ứng kết thúc thu hợp chất sắt (III)

A B C D

Câu 69 Phát biểu sau đúng?

A CrCl2 ( nước) khơng tác dụng với khí clo

B Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

C Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối NaCrO2 môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam

(23)

Trang 23 Câu 70 Thuốc thử để phân biệt chất rắn đựng riêng biệt: Al2O3, Al, Mg

Ngày đăng: 28/04/2021, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan