Lý thuyết và bài tập về Nhóm Nito môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

15 32 0
Lý thuyết và bài tập về Nhóm Nito môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là :A. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên.[r]

(1)

TỔ HÓA HỌC - -

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: HÓA HỌC

(HÓA HỌC 11)

NĂM HỌC 2017 - 2018

(2)

Tổ Hóa học Trang CHƯƠNG – NHĨM NITƠ

- - A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

NITƠ

I Cấu tạo phân tử: phân tử N2 có liên kết ba bền vững nên trơ mặt hóa học nhiệt độ

thường

II Tính chất hóa học: N2 có tính khử lẫn tính oxi hóa

1 Tính oxi hóa

a Tác dụng với kim loại: tạo nitrua kim loại

* Ở nhiệt độ thường: tác dụng với Li: 6Li + N2  2Li3N

* Ở nhiệt độ cao: tác dụng với Ca, Mg, Al… 3Mg + N2

o

t

 Mg3N2

b Tác dụng với hiđro: tạo khí amoniac: N2 + 3H2

t0, p, xt

2NH3 Tính khử: Ở 3000oC, nitơ tác dụng oxi tạo NO: N2 + O2

t0

2NO Ở nhiệt độ thường: NO + ½ O2  NO2

III Điều chế

1 Trong cơng nghiệp: Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 2 Trong phịng thí nghiệm

NH4NO2 

0

t

N2 + 2H2O

NH4Cl + NaNO2

t0

N2 + NaCl + 2H2O

K2Cr2O7 + (NH4)2SO4  K2SO4 + (NH4)2Cr2O7

(NH4)2Cr2O7  N2 + 4H2O + Cr2O3

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI A AMONIAC

I Tính chất hóa học Tính bazơ yếu a Tác dụng với nước

NH3 + H2O NH4+ + OH Kb = 1,8.105

b Tác dụng với axit: tạo muối amoni

NH3 + HCl  NH4Cl

2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

c Tác dụng dung dịch muối

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+

(3)

Tổ Hóa học Trang Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(OH)4]2+ + 2OH

AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + Cl

Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4]2+ + 2OH

3 Tính khử

a Tác dụng với oxi

4NH3 + 3O2

o t

 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2

o Pt, 850 C

 4NO + 6H2O

b Tác dụng với clo

2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl

c Tác dụng với oxit kim loại

3CuO + 2NH3

o t

 3Cu + N2 + 3H2O

II Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm: Đun nóng muối amoni với dung dịch Ca(OH)2:

2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

2 Trong công nghiệp:

N2 + 3H2

t0, p, xt

2NH3 B MUỐI AMONI

I Tính chất vật lý: Tất muối amoni tan nước, điện li hoàn toàn thành cation amoni anion gốc axit

II Tính chất hóa học

1 Tác dụng với dung dịch kiềm: dùng để nhận biết ion NH4+ điều chế NH3 phịng

thí nghiệm

NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O

2 Phản ứng nhiệt phân

a Muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa NH4Cl (r)

o t

 NH3 (k) + HCl (k)

(NH4)2CO3  NH3 + NH4HCO3

NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O

b Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO2

o t

 N2 + 2H2O

NH4NO3

o t

(4)

Tổ Hóa học Trang AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

A AXIT NITRIC I Cấu tạo phân tử

H O N

O

O II Tính chất hóa học

1 Tính axit Tính oxi hóa

a Tác dụng với kim loại

* HNO3 oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…) tạo muối kim loại có SOXH cao sản

phẩm khử:

+ NO2 (dd HNO3 đặc)

+ NO (dd HNO3 loãng)

+ N2O / N2 / NH4NO3 (kim loại khử mạnh)

* HNO3 đặc, nguội: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa

b Tác dụng với phi kim

P + HNO3 (l) + H2O  H3PO4 + NO

C + HNO3 (đ)  CO2 + NO2 + H2O

I2 + HNO3 (đ)  HIO3 + NO2 + H2O

c Tác dụng với hợp chất

Nhiều chất vô hữu bị phá hủy bốc cháy tiếp xúc HNO3 đặc

H2S + HNO3 (l)  S + NO + H2O

FeS + HNO3 (l)  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O

III ĐIỀU CHẾ

1 Trong PTN (phương pháp diêm tiêu)

NaNO3 + H2SO4  HNO3 + NaHSO4

2 Trong công nghiệp

4NH3 + 5O2

o Pt, 850-900 C

 4NO + 6H2O

2NO + O2  2NO2

3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

B MUỐI NITRAT

I TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT

(5)

Tổ Hóa học Trang t0

NO2 + O2

oxit + NO2 + O2

2KNO3 2KNO2 + O2

2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 KL + NO2 + O2

3 Nhận biết ion nitrat

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

dd không màu màu xanh 2NO + O2  2NO2

PHOTPHO I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Có dạng thù hình: P trắng, P đỏ, P đen Photpho trắng

- Photpho trắng chất rắn màu suốt, màu trắng vàng nhạt, trông giống sáp

- Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử gồm phân tử P4 liên kết với

lực tương tác yếu  dễ nóng chảy, dễ bay - Phát quang nhiệt độ thường

- Rất độc, gây bỏng nặng tiếp xúc Photpho đỏ

Là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy khó bay photpho trắng * Sự chuyển hóa qua lại P trắng P đỏ

Pđỏ

6000C

P4 Ptrắng

2500C III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1 Tính oxi hóa

3Ca + 2P  Ca3P2

3Zn + 2P  Zn3P2

Ứng dụng làm thuốc chuột: Zn3P2 + 6H2O  3Zn(OH)2 + 2PH3

2 Tính khử a Với oxi

* Thiếu oxi: 4P + 3O2  2P2O3

* Thừa oxi: 4P + 5O2  2P2O5

b Với clo

(6)

Tổ Hóa học Trang * Thừa clo: 2P + 5Cl2  2PCl5

c Tác dụng với hợp chất

6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl

IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ

Trong công nghiệp, sản xuất photpho cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I AXIT PHOTPHORIC

1 Cấu tạo phân tử

P

H O

H O

H O

H O

O

2 Tính chất hóa học a Tính oxi hóa - khử

Khác với nitơ, axit photphoric khơng có tính oxi hóa axit nitric b Tác dụng nhiệt

Khi đun nóng đến khoảng 200-250oC, axit photphoric tạo thành axit điphotphotphoric (hay axit pirophotphoric):

2H3PO4

t0

H4P2O7 + H2O

Tiếp tục đun nóng đến 400-500oC, axit điphotphoric biến thành axit metaphotphoric: H4P2O7

t0

2HPO3 + H2O

Các axit HPO3, H4P2O7 lại kết hợp với nước để tạo axit H3PO4

c Tính axit

H3PO4 axit ba nấc, có độ mạnh trung bình Trong dung dịch, phân li theo ba nấc:

H3PO4 H2PO4 + H+ K1 = 7,6.103

H2PO4 HPO42 + H+ K2 = 6,2.108

HPO42 PO43 + H+ K3 = 4,4.1013

* Tác dụng dung dịch kiềm: Tùy theo lượng chất tác dụng mà chất thu khác Ví dụ: H3PO4 + NaOH

Đặt a =

3

NaOH H PO

n

n , chất thu sau phản ứng phụ thuộc vào tỉ lệ a sau:

NaH2PO4

NaH2PO4 NaH2PO4

Na2HPO4

Na2HPO4 Na2HPO4

Na3PO4

Na3PO4

Na3PO4

+ + +

+

H3PO4 NaOH

1

a

(7)

Tổ Hóa học Trang a Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc)

t0

H3PO4 + 5NO2 + H2O

b Trong công nghiệp

* Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit apatit:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)  3CaSO4 + 2H3PO4

* Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để

P2O5, cho P2O5 tác dụng với nước:

4P + 5O2

t0

2P2O5

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

II MUỐI PHOTPHAT

1 Tính chất muối photphat a Tính tan

- Muối đihiđro photphat: đa số tan

- Muối monohiđro photphat photphat trung hịa: có muối natri, kali, amoni tan b Phản ứng thủy phân

Các photphat kim loại kiềm bị thủy phân mạnh dung dịch cho môi trường kiềm mạnh: Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH

PO43 + H2O HPO42 + OH

2 Nhận biết ion photphat muối Ag+ + NO

3  Ag3PO4 (vàng)

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Nitơ bền điều kiện thường hoạt động hóa học nhiệt độ cao A Trong phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị

B Trong phân tử N2 có liên kết ba bền vững

C Phân tử N2 có độ âm điện cao

D Phân tử N2 chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị

Câu 2: Hiện tượng xảy nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc

dung dịch NH3 đặc, sau đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần

A Khơng có tượng B Có khói trắng

C Gây nổ D Kết tủa màu vàng nhạt

Câu 3: Trong dung dịch , amoniac bazơ yếu do:

A Amoniac tan nhiều nước B Phân tử amoniac phân tử phân cực

C Khi tan nước, amoniac kết hợp với nước tạo ion NH4+ OH-

D Khi tan nước, phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion H+ nước tạo ion NH4+ OH-

(8)

Tổ Hóa học Trang A Photpho có khả tạo nhiều oxit nitơ photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ

B Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh photpho đỏ C H

3PO4 khơng có tính oxi hóa mạnh

D Có thể bảo quản photpho trắng nước

Câu 5: Trong dung dịch nước axit photphoric (bỏ qua điện li nước), số ion tồn

A B C D

Câu 6: Người ta sản xuất khí nitơ cơng nghiệp cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa

C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng kim loại nung nóng

Câu 7: Người ta điều chế lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết phịng thí nghiệm cách sau đây?

A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa

C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng kim loại nung nóng

Câu 8: Hố chất sau dùng để điều chế H3PO4 công nghiệp

A Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B CaHPO4, H2SO4 đặc

C P2O5, H2SO4 đặc D H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2

Câu 9: Dãy sau gồm tất muối tan nước

A AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2

C AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2

Câu 10: Cơng thức hố học supephotphat kép

A Ca(H2PO4)2 B Ca3(PO4)2

C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 CaSO4

Câu 11: Phân bón sau có hàm lượng nitơ cao

A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO

Câu 12: Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt tiêu chuẩn

A Hàm lượng % nitơ có đạm

B Hàm lượng % phân đạm có tạp chất C khả bị chảy rửa khơng khí

D có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với trồng

Câu 13: Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng %

A H3PO4 B P C PO34 D P2O5

Câu 14: Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá hàm lượng %

(9)

Tổ Hóa học Trang

Câu 15: Trong loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 Phân có hàm

lượng đạm cao :

A NH4NO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D (NH4)2SO4

Câu 16: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp

A (NH4)2HPO4 KNO3 B NH4H2PO4 KNO3

C (NH4)3PO4 KNO3 D (NH4)2HPO4 NaNO3

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 1: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 công nghiệp, người ta sử

dụng phương pháp sau đây?

A Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi dư B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng

C Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc

D Nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư Hiện tượng quan sát

A Xuất kết tủa màu xanh

B Xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần lên

C Xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần đến khơng đổi Sau lượng kết tủa giảm dần đến tạo thành dung dịch màu xanh đậm

D Xuất kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại không thay đổi

Câu 3: Axit photphoric axit nitric có phản ứng với tất chất nhóm sau (xem điều kiện cần thiết cho phản ứng có đủ):

A MgO, CuSO4, NH3 B CuCl2, KOH, Na2CO3

C NaCl, Na2CO3, NH3 D KOH, NH3, Na2CO3

Câu 4: Cho sơ đồ: (NH ) SO4 2 4+X NH Cl4 +Y NH NO4 3 Trong sơ đồ X, Y chất :

A HCl, HNO3 B CaCl2, HNO3 C BaCl2, AgNO3 D HCl, AgNO3

Câu 5: Cho cân sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H <

Để cân chuyển dịch theo chiều thuận ta thực hiện:

A tăng áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, tăng nhiệt độ C giảm áp suất, giảm nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Câu 6: Trong thí nghiệm thử tính tan khí amoniac nước, có tượng nước phun mạnh

(10)

Tổ Hóa học Trang 10 A bình chứa khí NH3 ban đầu khơng có nước

B khí NH3 nhẹ nước nên kéo nước vào bình

C khí NH3 tan nhiều nước làm giảm áp suất bình

D khí NH3 tan nhiều nước tạo thành dung dịch bazơ

Câu 7: Cho sơ đồ điều chế HNO3 phịng thí nghiệm:

Phát biểu sau sai nói q trình điều chế HNO3?

A HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối

B HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ

C Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (83°C) nên dễ bị bay đun nóng

Câu 8: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí A gồm N2O N2 phản ứng kết

thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B Khí B là:

A H2, NO2 B H2, NH3 C N2, N2O D NO, NO2

Câu 8: Hợp chất FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng Để có khí NO mối quan

hệ x y

A 3x = 2y B 3x > 2y C 3x < 2y D x > y

Câu 10: Để phân biệt dung dịch Al2(SO4)3, ZnSO4, FeSO4 Na2SO4 đựng lọ riêng

biệt, dùng hóa chất sau đây?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2

C Dung dịch NH3 D Dung dịch HCl

Câu 11: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O Số phân tử đóng vai trị chất khử

chất oxi hóa là:

(11)

Tổ Hóa học Trang 11

A K2O, CuO, Ag2O B KNO2, CuO, Ag2O

C K2O, CuO, Ag D KNO2, CuO, Ag

Câu 13: Nhóm gồm muối bị nhiệt phân tạo sản phẩm rắn kim loại? A AgNO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 B Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2

C AgNO3, Hg(NO3)2 D Ca(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

Câu 14: Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) H = 124 kJ

Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận nào?

A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ

C Thêm chất xúc tác D Giảm áp suất

Câu 15: Cho Fe dư vào dung dịch HCl, FeCl3, AlCl3, HNO3, CuSO4, H2SO4 đặc nóng, H2SO4

lỗng, AgNO3 Số trường hợp tạo muối sắt (II)

A B C D

Câu 16: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:

Dựa vào thí nghiệm biểu thị hình vẽ trên, chọn phát biểu A Cả photpho đỏ photpho trắng có cấu trúc mạng phân tử cấu trúc polime B Cần phải bảo quản photpho đỏ nước điều kiện thường

C Photpho trắng dễ bốc cháy photpho đỏ

D Photpho trắng photpho đỏ tự bốc cháy khơng khí đun nóng

Câu 17: Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng lọ không dán nhãn thu kết sau:

– X có phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3

– X không phản ứng với dung dịch HCl dung dịch HNO3

Vậy dung dịch X dung dịch sau đây?

A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch MgCl2

C Dung dịch KOH D Dung dịch Ba(HCO3)2

Câu 18: Cho hỗn hợp gồm FeS2 FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

dung dịch X hỗn hợp Y gồm khí P (màu nâu đỏ) Q (không màu) Thêm dung dịch BaCl2

vào dung dịch X thu kết tủa Z Các chất P, Q, Z là:

A CO2, NO2, BaSO4 B NO2, CO2, BaSO4

(12)

Tổ Hóa học Trang 12 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 1: Trong bình kín chứa 10 lít N2 10 lít H2 nhiệt độ 0oC 10 atm Sau phản ứng

tổng hợp NH3, lại đưa bình 0oC Biết có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất bình sau

phản ứng

A 10 atm B atm C atm D 8,5 atm

Câu 2: Trong bình kín chứa 10 lít N2 10 lít H2 nhiệt độ 0oC 10 atm Sau phản ứng

tổng hợp NH3, lại đưa bình 0oC Nếu áp suất bình sau phản ứng atm phần trăm

khí tham gia phản ứng

A N2: 20%; H2: 40% B N2: 30%; H2: 20%

C N2: 10%; H2: 30% D N2: 20%; H2: 20%

Câu 3: Một bình kín chứa N2 H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 (áp suất 200 atm, 0oC) với chất

xúc tác thích hợp Nung nóng bình thời gian sau đưa nhiệt độ 0oC thấy áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

A 70% B 80% C 25% D 50%

Câu 4: Cho bốn dung dịch không màu chứa lọ riêng biệt gồm: NH4NO3, (NH4)2SO4,

Na2SO4, KCl Thực nhận biết bốn dung dịch dung dịch X thu kết sau:

Chất NH4NO3 (NH4)2SO4 Na2SO4 KCl

Dung dịch X Khí mùi khai Khí mùi khai,

kết tủa trắng Kết tủa trắng

Không

tượng Dung dịch X dung dịch chứa chất chất sau đây?

A NaOH B H2SO4 C BaCl2 D Ba(OH)2

Câu 5: Có lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z T chứa chất khác số bốn chất: (NH4)2CO3,KHCO3, NaNO3, NH4NO3 Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho vào

dung dịch, thu kết sau:

Chất X Y Z T

Dung dịch

Ca(OH)2 Kết tủa trắng Khí mùi khai

Khơng có tượng

Kết tủa trắng, có khí mùi khai Nhận xét sau đúng?

A X dung dịch NaNO3 B T dung dịch (NH4)2CO3

C Y dung dịch KHCO3 D Z dung dịch NH4NO3

Câu 6: Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Thuốc thử

Mẫu thử

Dung dịch Ba(OH)2

X Kết tủa trắng, sau tan

Y Khí mùi khai kết tủa trắng

Z Có khí mùi khai

T Có kết tủa nâu đỏ

(13)

Tổ Hóa học Trang 13 X, Y, Z, T là:

A Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3 B AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3

C AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4 , FeCl3 D Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 ,NH4NO3, FeCl3

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất lượng khí NO thu

được đem oxi hoá thành NO2 sục vào nước dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho

biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình 3,36 lit Khối lượng m Fe3O4 giá trị

nào sau đây?

A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam

Câu 8: Cho 12,4 gam P tác dụng hồn tồn với oxi Sau cho tồn sản phẩm hòa tan vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) Vậy nồng độ phần trăm muối tương ứng là:

A Na3PO4 20%

B Na3PO4 30% NaH2PO4 20%

C NaH2PO4 14,68% Na2HPO4 26,06%

D NaH2PO4 10% Na2HPO4 26,06%

Câu 9: x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 sinh khí NO dung dịch gồm Fe2+,

Fe3+, NO3 Tỉ lệ

y x

là:

A

3   y x

B

8   y x C  y x

D

3 8   y x

Câu 10: Nhiệt phân hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2 có khối lượng 95,4 gam Khi phản ứng

xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí có khối lượng mol phân tử trung bình 42,5 Vậy khối lượng muối hỗn hợp ban đầu tương ứng là:

A 20g 75,4g B 20,2g 75,2g C 15,4g 80g D 30g 65,4g

Câu 11: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn

hợp gồm Fe Cu trộn theo tỉ lệ mol : là: (biết phản ứng tạo chất khử NO):

A.1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít

Câu 12: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3

loãng, dư thu dung dịch A khí B khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Lấy toàn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng

A 23 gam B 32 gam C 16 gam D 48 gam

Câu 13: Để m gam bột sắt (A) ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy

sinh 2,24l khí NO đktc Giá trị m

A 20,08 B 30,08 C 21,80 D 22,08

Câu 14: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm kim loại A (có hóa trị khơng đổi) B Hịa tan X hồn tồn dung dịch Y chứa H2SO4 HNO3 Cho hỗn hợp khí Z gồm khí SO2

N2O Mặt khác, số mol hai kim loại số mol khí SO2 N2O 0,1 mol

(14)

Tổ Hóa học Trang 14 A Cu, Al B Cu, Fe C Zn, Al D Zn, Fe

Câu 15:Thực hai thí nghiệm

1 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít khí NO

2 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M V2

lít NO

Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2

A V2 = 2V1 B V2 = 1,5 V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = V1

Câu 16: Hịa tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 dung dịch H2SO4

Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa muối sunfat 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Số mol H2SO4 phản ứng

A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu

được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng

với dung dịch NaOH dư, lọc lấy tồn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu :

A 10,7 gam B 8,2 gam C 16 gam D gam

Câu 2: Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng

dư thu V lít khí NO2 (là sản phẩm khử nhất, đo đktc) dung dịch A Cho A tác dụng

với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 91,30 gam kết tủa V lít khí NO2 số mol HNO3 cần dùng

để oxi hóa hồn tồn hỗn hợp X :

A 53,76 (lít) ; 3,0 (mol) B 17,92(lít) ; 3,0 (mol) C 17,92(lít) ; 1,5 (mol) D 53,76 (lít) ; 2,4 (mol)

Câu 3: Trộn 0,54g bột Al với Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt Al thu hỗn

hợp X Cho X tác dụng hết với HNO3 thu hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ lệ mol 1:3 Thể tích

khí NO NO2 (đktc) hỗn hợp

A 0,224 lit 0,672 lit B 0,672 lit 0,224 lit

C 6,72 lit 2,24 lit D 2,24 lit 6,72 lit

Câu 4: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al CuO điều kiện khơng có khơng khí Cho chất

rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu 672 ml khí H2 chất rắn X Hoà tan hết X

trong dung dịch HNO3 lỗng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy hoàn toàn

thể tích khí đo đktc) Giá trị m

A 2,94 B 29,40 C 34,80 D 3,48

Câu 5: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS (tỉ lệ mol 1:2; M kim loại có số oxi hóa khơng đổi

các hợp chất) Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc,nóng thu

83,328 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng

(15)

Tổ Hóa học Trang 15 A 111,84 gam B 178,56 gam C 173,64 gam D 55,92 gam

Câu 6: Hịa tan hồn tồn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 Cu (trong FeO chiếm 1/3

tổng số mol hỗn hợp X) dung dịch chứa NaNO3 HCl, thu dung dịch Y chứa

muối clorua 0,896 lít NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X dung dịch HCl thu dung dịch Z chứa muối có tổng khối lượng 29,6 gam Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu dung dịch T Cho AgNO3 tới dư vào

T thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần với giá trị sau đây?

A 196,35 B 160,71 C 180,15 D 111,27

Câu 7: Trộn 10,17g hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 Al với 4,64g FeCO3 hỗn hợp Y Cho Y vào

lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 dung dịch Z chứa 83,41g muối sunfat trung

hòa m gam hỗn hợp khí T có chưa 0,01 mol H2 Thêm NaOH Z đến toàn

muối sắt chuyển hết thành hidroxit ngừng khí cần vừa đủ 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 11,5g chất rắn Giá trị m gần :

A 2,7 B 3,2 C 3,4 D 2,5

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết

trong dung dịch H2SO4 NaNO3, thu dung dịch Y chứa 4m gam muối trung hịa

2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (khơng cịn sản phẩm khử khác) Cho Y tác dụng vừa

đủ với dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch T 27,96 gam kết tủa Cô cạn T chất rắn M

Nung M đến khối lượng khơng đổi, thu 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He 9,75) Giá trị m gần giá trị sau đây?

A 7,6 B 12,8 C 10,4 D 8,9

Câu 9: Cho muối nitrat X,Y,Z có số mol Nhiệt phân hồn toàn X, Z tạo chất rắn màu đen Đem chất rắn cho vào dung dịch HCl dư thấy cịn lượng chất khơng tan Nhiệt phân hồn toàn Y thu 1,7 (g) chất rắn màu trắng Nếu đem đốt chất rắn thấy lửa có màu tím Khi điện phân dung dịch muối X thu kim loại khơng tan HCl Tống thể tích khí tạo thành nhiệt phân muối X, Y, Z

A 1,568(l) B 2,016(l) C 1,344(l) D 2,688(l)

Câu 10: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl

0,04 mol HNO3, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y (không chứa

NH4+) 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 NO Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch

Y thấy thoát 0,02 mol NO (sản phẩm khử N+5) , đồng thời thu 174,36 gam kết tủa Phần trăm số mol Fe có hỗn hợp ban đầu

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan