1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lý thuyết và bài tập về Cacbon - Silic môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 326,38 KB

Nội dung

Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là. Kết quả thí nghiệm được[r]

(1)

TỔ HÓA HỌC - -

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: HÓA HỌC

(HÓA HỌC 11)

NĂM HỌC 2017 - 2018

(2)

Tổ Hóa học Trang

CHƯƠNG – CACBON - SILIC - -

CACBON I Tính chất vật lý

Cấu trúc Tính chất vật lí

Kim cương Tứ diện Tinh thể không màu, suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, cứng

Than chì Có cấu trúc lớp Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt kim loại

Fuleren Gồm phân tử C60, C70 có

cấu trúc hình cầu rỗng gồm 60 đỉnh, 32 mặt

Cacbon vơ định hình Có cấu tạo xốp Có khả hấp phụ mạnh chất khí chất tan dung dịch

II Tính chất hóa học

- Cacbon vơ định hình hoạt động mặt hóa học

- Cacbon vừa thể tính khử tính oxi hóa Nhưng, tính khử tính chất chủ yếu Cacbon

1 Tính khử

a Tác dụng với oxi: C + O2

0

t

 CO2, ∆H <0

Ở nhiệt độ cao O2 thiếu, cacbon lại khử CO2 theo phản ứng: C + CO2

0

t

 2CO b Tác dụng với hợp chất

- Tác dụng với chất oxi hóa HNO3, H2SO4 đặc, KClO3

C + HNO3(đặc) 

o

t

CO2 + 4NO2 + 2H2O

C + 2H2SO4 (đặc)

o

t

C

O2 + 2SO2 + H2O

- Tác dụng với oxit kim loại:

+ Oxit kim loại trung bình từ Al trở sau, không kể Al → kim loại C + ZnO to Zn + CO

C + 2CuO to 2Cu + CO2

(3)

Tổ Hóa học Trang

2 Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro: C + 2H2

0 xt, t

 CH4

- Tác dụng với số kim loại mạnh (Al, Mg, Ca, Na) → cacbua kim loại 4Al + 3C t0 Al4C3

III Trạng thái tự nhiên

+ Cacbon tự do: kim cương than chì + Các khống vật:

▪ Canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa) ▪ Magiezit (MgCO3)

▪ Đolomit (CaCO3.MgCO3)

+ Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên: hiđrocacbon + Cơ thể thực vật động vật

HỢP CHẤT CỦA CACBON I CACBON MONOOXIT

1 Cấu tạo phân tử

- CTCT phân tử CO: C

 O Trong phân tử CO cacbon có số oxi hóa +2 Tính chất vật lí

- Chất khí không màu, không mùi, không vị - Hơi nhẹ khơng khí

- Rất tan nước

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ hóa rắn thấp Rất bền với nhiệt độc

3 Tính chất hóa học

a) Trong phân tử cacbon monooxit có liên kết ba giống phân tử nitơ nên tương tự với nitơ, cacbon monooxit hoạt động nhiệt độ thường trở nên hoạt động đun nóng Cacbon monooxit oxit khơng tạo muối (oxit trung tính)

b) Cacbon monooxit chất khử mạnh - Tác dụng với O2: 2CO + O2 

o

t

2CO2

- Tác dụng với clo: (xúc tác than hoạt tính): CO + Cl2  COCl2 (photgen)

- Tác dụng với oxit kim loại: (từ Al trở sau không kể Al) Fe2O3 +3CO 

o

t

2Fe +3CO2

CuO + CO to Cu + CO2

4 Điều chế

 Trong công nghiệp

 Phương pháp khí than ướt: C + H2O  CO + H

 Phương pháp lò gas: C + O2 

o

t

CO2

CO2 + C 

o

t

(4)

Tổ Hóa học Trang

 Trong phịng thí nghiệm: HCOOH 2 4

o t

H SO

CO + H2O

II CACBON ĐIOXIT

1 Cấu tạo phân tử: O = C = O

Các liên kết CO CO2 liên kết cộng hoá trị có cực, có cấu tạo thẳng, nên phân tử

CO2 phân tử khơng có cực

2 Tính chất vật lí - Là chất khí khơng màu - Nặng gấp 1,5 lần khơng khí - Ít tan nước

- CO2 lỏng không màu, linh động

CO2 rắn dễ thăng hoa tạo môi trường lạnh khơ  nước đá khơ

3 Tính chất hóa học a) Tính oxi hố

CO2 + C  2CO

 người ta khơng dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy than hay kim loại (magie nhơm) nóng

đỏ

b) CO+ oxit axit

 Tác dụng với nước tạo dung dịch axit cacbonic nấc yếu bền CO2 + H2O  H2CO3

 Tác dụng với bazơ tạo thành muối trung hòa muối axit CO2 + NaOH  NaHCO3

CO2 + 2NaOHNa2CO3 +H2O

T=

2

OH CO

n n

T = HCO3 T = CO23 < T < HCO3

CO23

T < HCO3

CO2 dư

T > CO23 NaOH dư

 Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối cacbonat: CO2 + Na2O  Na2CO3

4 Điều chế

a) Phịng thí nghiệm

- Cho CaCO3 tác dụng với dd HCl bình kíp

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

b) Công nghiệp: Thu hồi CO2 từ

- Quá trình đốt cháy nhiên liệu: than, xăng, dầu, khí,…

+4 +2

2

CO + 2Mg  2MgO + C

 

(5)

Tổ Hóa học Trang

- Quá trình nung vơi - Q trình lên men rượu,…

III AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

- Axit cacbonic axit yếu bền, tồn dung dịch loãng, dễ bị phân huỷ thành CO2 H2O

- Axit cacbonic tạo loại muối: + Muối cacbonat chứa ion

-3

CO : Na2CO3, CaCO3, (NH4)2CO3

+ Muối hiđrocacbonat chứa ion -3

HCO : NaHCO3, Ca(HCO3)2, NH4HCO3

1 Tính chất muối cacbonat a/ Tính tan

- Muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoni muối hiđrocacbonat dễ

tan nước (NaHCO3 tan)

- Muối cacbonat cịn lại : khơng tan tan nước b/ Tác dụng với axit → CO2

-3

HCO + H+  H

2O +CO2

-2

CO + 2H+  H2O + CO2

c/ Tác dụng với dung dịch kiềm

-3

HCO + OH-H2O +CO23

-d/ Tác dụng với dung dịch muối (thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi ion) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓+ 2NaCl

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

e/ Phản ứng nhiệt phân

2NaHCO3

0

t

 Na2CO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2

0

t

 CaCO3 + CO2 + H2O

MgCO3

0

t

 MgO + CO2

* Nhận xét:

▪ Muối cacbonat → oxit kim loại + CO2 (trừ kim loại kiềm)

▪ Muối hidrocacbonat → muối cacbonat + CO2 + H2O

2 Ứng dụng số muối cacbonat

- Canxi cacbonat (CaCO3) dùng làm chất độn cao su số ngành công nghiệp

- Natri cacbonat (Na2CO3) khan, dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt,

- Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) dùng công nghiệp thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh đau

dày

SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I Silic

- Cấu hình electron: Si (Z = 14) : 1s2 2s22p63s23p2

7 3

2 11 3

H CO H HCO ;K 4, 5.10 HCO H CO ;K 4,8.10

(6)

Tổ Hóa học Trang

- Có electron ngồi

- Trong hợp chất, nguyên tố C tạo tối đa liên kết cộng hóa trị Tính chất vật lý

Silic tồn dạng thù hình: silic tinh thể silic vơ định hình

+ Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, nóng chảy 1420oC, có tính bán dẫn

+ Silic vơ định hình chất bột màu nâu Tính chất hóa học

- Silic có số oxi hóa -4, 0, +2, +4

- Silic vơ định hình có khả phản ứng cao silic tinh thể a Tính khử

* Tác dụng với phi kim

- Ở nhiệt độ thường: Si + 2F2SiF4 (silic tetraflorua)

- Khi đun nóng, tác dụng với clo, brom, iot, oxi: Si + O2

o

t

SiO2 (silic đioxit)

- Ở nhiệt độ cao, tác dụng với C, N, S: Si + C to SiC (silic cacbua)

* Tác dụng với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + H2

b Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại Ca, Mg, Fe, → silixua kim loại 2Mg + SiMg2Si (magie silixua)

3 Điều chế:

- Trong phịng thí nghiệm: Đốt cháy hỗn hợp gồm bột magie cát nghiền mịn SiO2 + 2Mg

o

t

Si + 2MgO

- Trong cơng nghiệp: Khử SiO2 lị điện nhiệt độ cao

SiO2 + 2C

o

t

Si + 2CO II Hợp chất silic

1 Silic đioxit a Tính chất vật lý:

- SiO2 tinh thể màu trắng, cứng, không tan nước

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao, có lẫn tạp chất thường có màu b Tính chất hóa học:

- SiO2 oxit axit, tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ kiềm nóng chảy

hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy SiO2 + 2NaOH

o

t

Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3

o

t

Na2SiO3 + CO2

- SiO2 tan axit HF: SiO2 + 4HFSiF4 + 2H2O

2 Axit silixic a Tính chất vật lý

- Axit H2SiO3 dạng kết tủa keo, khơng tan nước, đun nóng dễ bị nước

H2SiO3 

o

t

H2O + SiO2

(7)

Tổ Hóa học Trang

b Tính chất hóa học: Axit H2SiO3 axit yếu, yếu axit H2CO3

Na2SiO3 + H2O + CO2  Na2CO3 + H2SiO3 (axit silixic)

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng nào?

A C + O2  CO2 B 3C + 4Al  Al4C3 C C + CuO  Cu + CO2 D C + H2O CO + H2

Câu 2: Để loại khí CO2 có lẫn hỗn hợp CO ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch

A HCl B H2O C Ca(OH)2 D NaHCO3

Câu 3: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm “Nước đá khô”

A SO2 rắn B CO rắn C CO2 rắn D H2O rắn

Câu 4: Khí CO khử chất sau đây:

A CuO B CaO C Al2O3 D Na2O

Câu 5: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư dung dịch sau phản ứng chứa

A Ca(HCO3)2 B CaCO3 C.CaCO3 ,Ca(HCO3)2 D Ca(OH)2 Câu 6: Chỉ nội dung sai:

A Trong dạng tồn cacbon, cacbon vô định hình hoạt động mặt hóa học B Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp nên có khả hấp phụ mạnh chất khí chất tan dung dịch

C Trong tinh thể than chì, lớp liên kết với lực tương tác bền

D Than muội dùng làm chất độn (khi lưu hóa cao su), xi đánh giày, Câu 7: Loại đá khoáng chất sau không chứa CaCO3:

A Đá vôi B Thạch cao C Đá phấn D Đá hoa cương

Câu 8: Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép?

A CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 O2

Câu 9: Hãy chọn phát biểu đúng:

(1) H2SiO3 chất không tan nước

(2) SiO2 tan dung dịch axit sunfuric loãng

(3) SiO2 tan axit flohiđric

(4) SiO2 tan kiềm cacbonat kiềm nóng chảy

A (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 10: Phát biểu sau không đúng?

A Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng

B Đám cháy magie dập tắt cát khô

C CF2Cl2 bị cấm sử dụng thải khí phá hủy tầng ozon

(8)

Tổ Hóa học Trang

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y :

A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 1: Phản ứng sau để giải thích tạo thành lớp cặn đá vơi ống đun nước, phích đựng nước nóng:

A Ca(HCO3)2

o

t

 CaCO3 ↓ + CO2 ↑+ H2O B CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C Mg(HCO3)2

o

t

 MgCO3 ↓ + CO2 ↑+ H2O

D MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

Câu 2: Cho cặp chất:

(1): Cnóng đỏ H2O; (2): (NH4)2SO4 KOH; (3): NaOH dư CO2;

(4): CO2 Ca(OH)2; (5): NaHCO3 Ba(OH)2; (6): Na2CO3 Ca(OH)2;

(7): KHSO4 Ca(HCO3)2; (8): HCl NaHCO3; (9): C + FeO (to)

Các cặp chất tác dụng với có tạo chất khí là:

A 1, 2, 7, 8, B 1, 2, 4, 8, C 2, 3, 4, 7, D 3, 4, 5, 6,

Câu 3: Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu 4: Cho thí nghiệm sau:

(a) Đốt khí H2S O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2);

(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P O2 dư;

(e) Khí NH3 cháy O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3

Số thí nghiệm tạo chất khí

A B C D

Câu 5: Tiến hành thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu kết tủa

A B C D

Câu 6: Cho phát biểu sau:

(a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính

(b) Khí SO2 gây tượng mưa axit

(9)

Tổ Hóa học Trang

Số phát biểu

A B C D

Câu 7: Silic phản ứng với tất chất dãy sau (trong điều kiện thích hợp): A CuSO4, SiO2, H2SO4 (đặc) B Na2SiO3, KOH (đặc), NaCl

C HCl, Fe(NO3)2, O2 D F2, Mg, NaOH

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO Al2O3 qua than nung nóng thu hỗn hợp rắn

Chất rắn A gồm:

A Cu, Pb, MgO Al2O3 B Al, Pb, Mg CuO

C Cu, Al, MgO Pb D Pb, Cu, Al Al Câu 9: Muối B có đặc điểm sau:

- Khi bị nhiệt phân tạo chất khí

- Hòa tan B vào nước cho vào dung dịch axit clohiđric vài vụn đồng thấy có khí khơng màu bay hóa nâu khơng khí; đồng thời dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh Vậy B

A NaNO3 B Cu(NO3)2 C Al(NO3)3 D CaCO3

Câu 10: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A NaNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, HCl B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C HNO3, NaCl, Na2SO4, KOH D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Ca(NO3)2

Câu 11: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch có chứa a mol Ca(HSO4)2 Kết luận

nào sau đúng?

A Có sủi bọt khí B Dung dịch sau phản ứng có pH < C Khơng có tượng D Dung dịch vẩn đục, sủi bọt khí

Câu 12: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y

Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa

A Fe(OH)3 B K2CO3 C Al(OH)3 D BaCO3

Câu 13: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử

A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 1: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu

tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5)

dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là:

A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu dung dịch X

Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X

A 0,6M B 0,2M C 0,1M D 0,4M

Câu 3: Cho 10 lit (đktc) hỗn hợp X gồm N2 CO2 đktc vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M

thu gam kết tủa Thành phần % thể tích CO2 hỗn hợp X

(10)

Tổ Hóa học Trang 10

C 2,24% 15,68% D 2,24% 11,20%

Câu 4: Độ cứng nước tính tổng mg/l ion Ca2+ Mg2+ có lít nước Tính tổng khối lượng theo mg/l ion Ca2+ Mg2+có mẫu lít nước Biết mẫu nước có chứa đồng thời muối Ca(HCO3)2 112,5 mg/l, Mg(HCO3)2 11,9 mg/l,

CaSO4 54,4 mg/l

A 45,72 mg/l B 27,77 mg/l C 36,56 mg/l D 50,45 mg/l

Câu 5: Cho 0,05 mol CO2 hay 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2

thu 0,05 mol kết tủa Vậy số mol Ca(OH)2 dung dịch

A 0,15 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,05 mol

Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở dktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M

Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m

A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82

Câu 7: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nhiệt độ cao thời gian người ta

thu 6,72 gam hỗn hợp gồm chất rắn khác (A) Đem hịa tan hồn tồn hỗn hợp vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B có tỷ khối so với hiđro 15 m

nhận giá trị

A 5,56 B 6,64 C 7,2 D 8,81

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 Na2CO3 thu được11,6 g chất rắn

và 2,24 lít khí (đktc) Hàm lượng % CaCO3 X

A 54,5% B 8,62% C 50,2% D 62,5%

Câu 9: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO H2 qua ống sứ đựng 16,8g hỗn hợp

oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3, nung nóng cho phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thu m

gam chất rắn, hỗn hợp khí nặng khối lượng V lít hỗn hợp ban đầu 0,32 gam Giá trị V m là:

A 0,224 14,48 B 0,448 18,46 C 0,112 12,28 D 0,448 16,48

Câu 10: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt

nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu B gồm chất rắn nặng 4,784g Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 9,062g kết tủa Phần trăm khối lượng Fe2O3

trong hỗn hợp A

A 86,96% B 16,04% C 13,04% D 6,01%

Câu 11: Lấy m gam hỗn hợp Si SiO2 hịa tan hồn tồn dung dịch NaOH đậm đặc, đun

nóng Sau phản ứng thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) Sục khí CO2 đến dư vào dung

dịch X thu 19,5 gam chất kết tủa Giá trị m (cho C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; Si = 28)

A 19,2 B 4,2 C 22,0 D 10,2

Câu 12: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu

(11)

Tổ Hóa học Trang 11

A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M KOH x mol/lít,

sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2

(dư), thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x

A 1,6 B 1,2 C 1,0 D 1,4

Câu 14: Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2

dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dung dịch X thu

được m gam chất rắn khan Giá trị m

A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47

Câu 15: Cho từ từ giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3

thu V lít khí CO2 Ngược lại cho từ từ giọt dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào

dung dịch chứa b mol HCl thu 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo điều kiện) Mối

quan hệ a b :

A a = 0,75b B a = 0,8b C a = 0,35b D a = 0,5b

Câu 16: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 y mol NaHCO3 Dung dịch Y chứa V mol HCl Nếu

nhỏ từ từ X vào Y thu

7

V

mol khí Nếu nhỏ từ từ Y vào X thu

3

V

mol khí Tỉ lệ x

y

A 1:2 B 2:3 C 3:4 D 4:5

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol

-HCO Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2

nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến thu lượng kết tủa lớn vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2 Biểu thức liên hệ giá trị V, a, x, y

A x + y

a

V = B x + 2y

a

V = C V = 2a(x + y) D V = a(2x + y)

Câu 2: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2 Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 2b mol

kết tủa, dùng 0,08 mol CO2 thu b mol kết tủa Giá trị a b là:

A 0,08 0,04 B 0,05 0,02 C 0,06 0,02 D 0,08 0,05

Câu 3: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,01 mol FeO 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A)

đốt nóng Sau thí nghiệm kết thúc thu được4,784g chấtrắn B gồm chất có oxit sắt từ Hịa tan chất rắn B dung dịch HCl dư thấy 0,6272 lít H2 (đktc) Biết B

số mol oxit sắt từ 1/3 tổng số mol FeO Fe2O3 Số mol oxit sắt từ hỗn hợp B

A 0,006 B 0,008 C 0,01 D 0,012

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm

NaHCO3 1M Na2CO3 1M) thu dung dịch C Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4

1M HCl 1M) vào dung dịch C thu V lít CO2 (đktc) dung dịch E Cho dung dịch

Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu m gam kết tủa Giá trị m V là:

A 82,4 2,24 B 43 11,2 C 82,4 22,4 D 34 56

Câu 5: Trong bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên

(12)

Tổ Hóa học Trang 12

A – 3,94 B 0,985 – 3,94 C – 0,985 D 0,985 – 3,152

Câu 6: Nhiệt phân gam MgCO3 thời gian khí X chất rắn Y Hấp thụ hoàn toàn X

vào 100 ml dung dịch NaOH x (mol/lít) thu dung dịch Z Dung dịch Z phản ứng với BaCl2

dư tạo 3,94 gam kết tủa Để trung hịa hồn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M Giá trị x hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là:

A 0,75; 50% B 0,5; 66,67% C 0,5; 84% D 0,75; 90%

Câu 7: V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng ta thấy

khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 5,6 gam thu đựơc a gam kết tủa Giá trị a V

là:

A 5,6 1,2544 B 5,6 2,24 C 10 2,24 D 10 1,2544

Câu 8: Thổi luồng CO qua hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng chất khí B hỗn hợp D

gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B lội qua dung dịch nước vôi dư thấy tạo g kết tủa Hòa

tan D H2SO4 đặc nóng thấy tạo 0,18 mol SO2, cịn lại dung dịch E Cơ cạn E thu 24g

muối khan Khối lượng Fe Fe2O3 tương ứng hỗn hợp ban đầu là:

A 3,0 gam 4,0 gam B 4,48 gam 3,2 gam

C 3,2 gam 4,48 gam D 4,0 gam 3,0 gam

Câu 9: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,1M Đồ thị biểu diễn

khối lượng kết tủa theo số mol CO2 sau:

Giá trị V :

A 300 B 250 C 400 D 150

Câu 10: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết thí nghiệm thể

đồ thị sau:

Giá trị a x đồ thị

(13)

Tổ Hóa học Trang 13

Câu 11: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 phản ứng kết thúc Kết thí

nghiệm thể đồ thị sau:

Giá trị x đồ thị

A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5

Câu 12: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2 Kết thí nghiệm biểu diễn

trên đồ thị sau:

Sau phản ứng kết thúc, dung dịch thu có nồng độ phần trăm khối lượng

A 42,46% B 64,51% C 50,64% D 70,28% Câu 13: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH a mol Ca(OH)2) Kết

quả thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau:

Giá trị m a là:

A 48 1,2 B 36 1,2 C 48 0,8 D 36 0,8 Câu 14: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH Ba(OH)2 Kết thí nghiệm

(14)

Tổ Hóa học Trang 14

Giá trị x là:

A 0,12 mol B 0,11 mol C 0,13 mol D 0,10 mol

Câu 15: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 b mol NaHCO3 Số

mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2 khơng

tan nước):

Tỉ lệ a : b

A : B : C : D :

Câu 16: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH z mol K2CO3

Số mol khí CO2 thu phụ thuộc vào số mol HCl biểu diễn đồ thị sau (coi khí CO2

không tan nước):

Tổng (x + y) có giá trị

A 0,05 B 0,20 C 0,15 D 0,25

Câu 17: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na Ba vào nước thu dung dịch X Sục khí CO2 vào

(15)

Tổ Hóa học Trang 15

Giá trị m x :

A 228,75 3,0 B 228,75 3,25 C 200 2,75 D 200,0 3,25 2a x

0,4a

2

CO n

3

BaCO n

0,5

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w