1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết và bài tập Amin - Amino Axit - Peptit - Protein môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

12 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 537,16 KB

Nội dung

- Phân tử peptit do các đơn vị α-amino axit kếp hợp với nhau nhờ liên kết peptit trong nhóm peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH 2 , amino axit đầu C còn nhóm[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN - -

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I AMIN – AMINO AXIT

1 Khái niệm

1.1 Amin: Amin hợp chất hữu tạo nhiều nguyên tử hiđro

trong phân tử amoniac nhiều gốc hiđrocacbon Ví dụ:

* Phân loại: hai cách thông dụng nhất:

Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin không thơm, amin dị vịng

Thí dụ:

Theo bậc amin: Bậc amin: số nguyên tử H phân tử NH3 bị thay gốc

hiđrocacbon Theo đó, amin phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc Thí dụ:

* Cấu trúc phân tử amoniac amin:

* Công thức tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n  1)

* Đồng phân:

Đồng phân mạch cacbon

CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH3

CH2 NH2

Đồng phân vị trí nhóm chức

CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH2 CH NH2

CH3

Đồng phân bậc amin

CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH2 NH CH2 CH3

1.2 Amino axit: Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời

nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH)

Các nhóm chức gắn với nguyên tử cacbon no hay cacbon thơm,…Trong đó, amino axit có nhóm cacboxyl nhóm amino liên kết với cacbon no có vai trị quan trọng

(2)

* Phân loại amino axit: Tùy theo vị trí tương đối nhóm chức mạch cacbon mà ta có α-, β-, γ-, δ-amino axit,…

Thí dụ:

NH2CH2CH2COOH NH2CH2CH2CH2COOH

Axit 3-aminopropanoic Axit 4-aminobutanoic (β-amino axit) (γ-amino axit) * Cấu tạo phân tử:

- Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng

cực Vì amino axit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực

- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử:

* Công thức tổng quát amino axit no, nhóm NH2, nhóm COOH, mạch hở:

CnH2n+1O2N (n  2)

2 Gọi tên

2.1 Amin

a Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin b Cách gọi tên theo danh pháp thay : ankan + vị trí + amin c Tên thông thường áp dụng với số amin

* Chú ý:

+ Tên nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ a, b, c,…

+ Với amin bậc 3, chọn mạch dài chứa N làm mạch chính, N có số vị trí nhỏ Đặt nguyên tử N trước nhóm amin

+ Khi nhóm –NH2 đóng vai trị nhóm gọi nhóm amino

Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH (axit 2-aminopropanoic)

Tên thông thường Tên thay

CH3NH2

(CH3)2NH

(CH2CH2CH2)3N CH3CH2CH-NH2

CH3

CH3CH2CH - N - CH2CH3 CH3 CH3

NH2

metylamin đimetylamin tri-n-propylamin

sec-butylamin

metyletyl-sec-butylamin

phenylamin (anilin)

đimetylphenylamin

metanamin N-metylmetanamin N,N-đipropylpropanamin

butan-2-amin

N-etyl-N-metylbutan-2-amin

aminobenzen(benzenamin)

(3)

N(CH3)2

NH2 C

H3

(đimetylanilin)

p-toluiđin

N,N-đimetylanilin

p-aminotoluen

2.2 Amino axit

* Tên thay thế:

- Tất amino axit gọi tên theo danh pháp thay thế, –COOH nhóm nêu tên dạng hậu tố -oic –đioic –cacboxylic (đối với axit mạch vòng) Vị trí nhóm amino số 1, 2, 3,

Công thức chung:

Axit + số vị trí nhóm -NH2 + amino + tên thay axit cacboxylic tương ứng

Thí dụ:

CH2 CH2 CH2 COOH H2N

axit 4-aminobutanoic * Tên bán hệ thống:

- Một số amino axit gọi tên xuất phát từ tên nửa hệ thống axit tương ứng có bổ sung tiền tố amino với chữ Hi Lạp (α, β, γ,…) để vị trí nhóm

- Cơng thức chung:

Axit + kí hiệu vị trí (-NH2) [(,,, )] + amino + tên thông thường axit

cacboxylic tương ứng

Thí dụ: CH2 CH

NH2

COOH H2N

axit , -điaminopropionic * Tên thông thường:

- Ngoài danh pháp thay danh pháp bán hệ thống, -amino axit thiên nhiên gọi theo tên thông thường Các tên gọi IUPAC lưu dùng, thường kí hiệu ba chữ đầu chữ

Thí dụ: NH2CH2COOH: Glyxin kí hiệu Gly

- Khi loại bỏ –OH nhóm cacboxyl ta thu nhóm hóa trị NH2RCO-, tên gốc

hóa trị (nhóm axyl) đặt theo tên thơng thường amino axit: đổi đuôi –in amino axit thành –yl

(4)

3 Tính chất vật lí

- Metyl–, đimetyl–, trimetyl– etylamin chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn

- Anilin chất lỏng, nhiệt độ sơi 184oC, khơng màu, độc, tan nước, tan ancol benzen

- Các amino axit chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion)

- Tính tan dung mơi nước amino axit phụ thuộc % tỷ lệ gốc hiđrocacbon (kị nước) phần háo nước chức

4 Tính chất hóa học

4.1 Tính bazơ: Phản ứng nhóm NH2

* Đặc điểm cấu tạo phân tử amin

Trên nguyên tử nitơ amoniac amin có cặp electron tự nên amoniac amin dễ dàng nhận proton Vì amoniac amin có tính bazơ

* Đặc điểm cấu tạo phân tử anilin

- Do gốc phenyl (C6H5–) hút cặp electron tự nitơ phía mình,

chuyển dịch electron theo hiệu ứng liên hợp p – p (chiều mũi tên cong) làm cho mật độ electron nguyên tử nitơ giảm đi, khả nhận

proton giảm Kết làm cho tính bazơ anilin yếu (khơng làm xanh quỳ tím, khơng làm hồng phenolphtalein)

- Nhóm amino (NH2) làm tăng khả Br vào gốc phenyl (do ảnh hưởng hiệu ứng +C)

Phản ứng xảy vị trí ortho para nhóm NH2 đẩy electron vào làm mật độ electron

(5)

* So sánh lực bazơ

Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ amin:

- Mật độ electron nguyên tử N: mật độ cao, lực bazơ mạnh ngược lại

- Hiệu ứng không gian: gốc R cồng kềnh nhiều gốc R làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon

Thí dụ tính bazơ (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N ; (C2H5)2NH > (C2H5)3N > C2H5NH2

Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ Thí dụ: p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2

Kết luận: Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ, làm tăng lực

bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ, làm giảm lực bazơ

Lực bazơ: CnH2n-NH2 > NH3 > C6H5-NH2

* Dung dịch metylamin nhiều đồng đẳng có khả làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein kết hợp với proton mạnh amoniac

- Anilin amin thơm tan nước Dung dịch chúng khơng làm đổi màu quỳ tím phenolphtalein

- Amin tác dụng với axit tạo muối amoni

C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3+Cl

-(CH3)2NH + HNO3  (CH3)2NH2+ NO3

-C6H5N(CH3)2 + RCOOH 

- Các ion amoni có khả tan tốt nước amin: CH3(CH2)9NH2 + HCl  CH3(CH2)9NH3+NH3+Cl

( khơng tan) (tan tốt)

4.2 Tính axit – bazơ: Phản ứng nhóm -NH2 -COOH

- Amino axit có nhóm chức -NH2 tương tự amin nhóm chức -COOH tương tự axit

cacboxylic  amino axit có tính lưỡng tính

+ Tính axit: thể tác dụng với bazơ kiềm + Tính bazơ: thể tác dụng với axit - Tính axit – bazơ dung dịch amino axit:

+ Nếu số nhóm NH2 = số nhóm COOH  dung dịch có pH 

+ Nếu số nhóm NH2 < số nhóm COOH  dung dịch có pH <

+ Nếu số nhóm NH2 > số nhóm COOH  dung dịch có pH >

- HS viết pư glixin với HCl, NaOH (dạng phân tử dạng ion lưỡng cực)

4.3 Phản ứng este hóa nhóm COOH

4.4 Phản ứng nhân thơm anilin:

:NH2 NH2

C6H5 NH H3C

H3C

(6)

Br Br

+ 3Br2 + 3HBr

Trắng Br

2, 4, tribromanilin → Phản ứng dùng nhận biết anilin

4.5 Phản ứng trùng ngưng amino axit:

- Do có nhóm NH2 COOH nên amino axit (, ) tham gia phản ứng trùng ngưng tạo

thành polime thuộc loại poliamit

- Trong phản ứng này, OH nhóm COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm NH2 phân tử axit tạo thành nước sinh polime

Thí dụ:

5 Ứng dụng

Amin

- Các ankylamin dùng tổng hợp hữu cơ, điamin dùng tổng hợp polime (nilon-6,6) - Anilin nguyên liệu quan trọng công nghiệp phẩm nhuộm (azo, đen anilin, ), polime (nhựa anilin-fomanđehit, ), dược phẩm (streptoxit, sunfaganiđin, )

Amino axit

- Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống

- Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt)

- Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7)

- Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc

bổ gan

II PEPTIT – PROTEIN Khái niệm

- Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit loại liên kết peptit - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết petit Peptit phân thành loại:

+ Oligopeptit: gồm peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit gọi tương ứng đipeptit, tripeptit…

+ Polipeptit: gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit Polipeptit sở tạo nên protein

(7)

* Phân loại theo thành phần hóa học:

+ Protein đơn giản: tạo thành từ α-amino axit

Ví dụ : anbumin (có sữa, lòng trắng trứng,…), globunin (lòng đỏ trứng, đậu tương, máu,…) + Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản kết hợp với phân tử protein (phi protein) axit nucleic, lipit, cacbohiđrat…

* Phân loại theo hình dạng khơng gian:

+ Protein hình sợi: Phân tử có dạng sợi dài khơng tan nước Chúng thường giữ vai trị làm vật liệu mơ động vật Ví dụ : keratin tóc móng, miozin bắp,…

+ Protein hình cầu: Là protein tan nước mà phân tử protein cuộn lại khối cầu Ví dụ anbumin, globunin,… Nhờ khả tan nước, protein di chuyển từ nơi sang nơi khác thể

2 Đặc điểm cấu tạo

- Peptit gồm – 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit (CO-NH) - Protein gồm > 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit (CO-NH) - Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu - Protein có vai trị tảng cấu trúc chức thể sống

- Phân tử peptit đơn vị α-amino axit kếp hợp với nhờ liên kết peptit nhóm peptit theo trật tự định: amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axit đầu C cịn nhóm

COOH

Liên kết peptit

- HN-CH R

CO NH -CH R1

CO -

Nhóm peptit

-CH R

CO NH

H2N-CH R

CO NH - CH

R

COOH

Aminoaxit đầu N Aminoaxit đầu C

Tương tự amino axit, phân tử peptit tồn dạng ion lưỡng cực, peptit hợp chất lưỡng tính

- Trật tự định phân tử peptit: amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axit đầu C

cịn nhóm COOH - Số lượng đồng phân peptit tăng theo số lượng đơn vị -amino axit n Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên n lần số lượng đồng phân tăng nhanh theo giai thừa n (n!) Chú ý: n peptit tạo (n – 1) liên kết peptit.- Quy luật gọi tên mạch peptit: Tên

(8)

H2N CH2 CO NH CH CH3

CO NH CH COOH

CH CH3 CH3

glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)

- Cũng peptit, phân tử protein cấu tạo nhiều đơn vị amino axit nối với liên kết peptit, phân tử protein lớn phức tạp

 Cấu trúc protein: Người ta phân biệt protein theo bốn bậc cấu trúc: bậc I, bậc II, bậc III bậc IV

3 Tính chất vật lí

- Các peptit thường thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước

- Dạng bề ngoài: Protein thường chất rắn dạng bột vơ định hình, số protein trạng thái tinh thể Các protein bị phân hủy trước nóng chảy

- Tính tan protein khác nhau, phụ thuộc cấu trúc protein, chất dung môi điều kiện hịa tan Có protein tan nước tạo dung dịch keo (anbumin lòng trắng trứng) Một số protein tan dung dịch muối loãng số hồn tồn khơng tan loại dung môi (keratin,…)

- Một số protein dễ bị đông tụ, tách khỏi dung dịch đun nóng cho axit, bazơ hay số muối vào dung dịch protein

4 Tính chất hóa học

4.1 Phản ứng thủy phân: Tính chất hóa học điển hình peptit protein phản ứng thủy

phân tạo peptit ngắn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, ) cuối -amino axit

H2N-CH R

C O NH -C H C O -R'

HN-CH R"

C O -

H2O/H

H2N-CH R

C O O H H2N-C H R'

C O H N-C H R"

C O OH

+ +

4.2 Phản ứng màu biure

Là phản ứng peptit (có từ liên kết peptit CO-NH trở lên) protein tác dụng với Cu(OH)2 màu tím

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mùi cá chủ yếu hóa chất sau gây nên?

A Amoniac B Đimetylamin C Trimetylamin D Metylamin Câu 2: Phát biểu protein không đúng?

A Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu B Protein có vai trị quan trọng hàng đầu sống người sinh vật C Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc - -aminoaxit

D Protein phức tạp loại protein tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”

Câu 3: Amino axit khơng có đặc điểm sau ?

(9)

C Ít tan nước D Có cấu tạo ion lưỡng cực Câu 4: Chất sau thuộc loại amin bậc ba?

A CH3-NH2 B.(CH3)3N C C2H5-NH2 D CH3-NH-CH3

Câu 5: Cho amin sau đây: đietylamin (1), etylamin (2), butylamin (3), đimetylamin (4) Những amin thể khí điều kiện thường

A (1), (2), (4) B (1), (3) C (1), (4) D.(2), (4) Câu 6: Amino axit (X) có CTCT: CH2(NH2) – CH2 – COOH Tên thay X

A axit  -amino propionic B axit 3-amino propanoic C axit 2-amino propanoic D alanin

Câu 7: Bột (hay mì chính) dùng làm gia vị thức ăn, muối mononatri amino axit sau đây?

A Axit ε-aminocaproic B Axit α-aminoisovaleric C Axit α –aminoglutaric D Axit 2-amino-3-metylbutanoic Câu 8: Thủy phân đến protein ta thu

A -amino axit B chuỗi polypeptit

C amino axit D chuỗi protein nhỏ

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu sau thu sản phẩm có chứa N2?

A Triolein B Tinh bột C Xenlulozơ D Tơ tằm Câu 10: Chất sau thuộc loại amin bậc hai?

A CH3CH2NH2 B (CH3)3N C CH3NH2 D CH3CH2NHCH3

Câu 11: Dung dịch chất sau không làm đổi màu q tím?

A Hexametylenđiamin B Phenylamin

C Butylamin D Trimetylamin

Câu 12: Trong chất sau đây, chất có cấu tạo ion lưỡng cực

A Ancol etylic B Phenol C Axit axetic D Glyxin Câu 13: Cho phát biểu sau:

(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín (b) Dung dịch glyxin làm q tím hóa xanh

(c) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan dung dịch lòng trắng trứng (d) Glucozơ phản ứng với dung dịch NaOH

Số phát biểu

A B C D

Câu 14: Để phân biệt (với lần thử) hóa chất riêng biệt: anilin, metyl axetat, axit acrylic người ta dùng

A quỳ tím B nước brom

C dung dịch HCl D dung dịch NaOH

Câu 15: Dãy gồm chất xếp theo chiều giảm dần lực bazơ theo chiều từ trái sang phải là: A (C6H5)2NH,C6H5NH2,NH3,C2H5NH2,(C2H5)2NH,NaOH

B.C6H5NH2,(C6H5)2NH,NaOH,(C2H5)2NH,C2H5NH2,NH3

(10)

Câu 16: Công thức phân tử amino axit no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2

nhóm –COOH

A.C Hn 2n+1NO (n2 2) B.C Hn 2n+2NO (n2 2) C.C Hn 2n-1NO (n4 2) D.C Hn 2n+3NO (n2 2)

Câu 17: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có amin bậc đồng phân cấu tạo

nhau?

A B C D

Câu 18: Nhận định sau khơng nói amin? A Các amin dễ dàng tan nước tạo dung dịch có tính bazơ B Các amin thơm chất lỏng rắn điều kiện thường C Các amino axit thiên nhiên hầu hết -amino axit

D Amin phân loại theo hai cách thông dụng nhất: theo gốc hiđrocacbon theo bậc amin Câu 19: Cho phát biểu sau :

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan dung dịch gly-ala-gly

(b) Ở nhiệt độ thường, alanin phản ứng với nước brom

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3NH2 thu số mol CO2 số mol H2O

(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng với dung dịch NaOH

Số phát biểu ?

A B C D

Câu 20: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ chất sau: (1) NH3, (2) C2H5NH2, (3)

C6H5NH2 (trong phân tử có chứa vòng benzen)

A (1), (2), (3) B (2), (3), (1)

C (3), (1), (2) D (3), (2), (1) Câu 21:Các nhận xét sau:

(a) Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

(b) Phân tử protein ln có chứa ngun tử nitơ

(c)Có thể phân biệt Gly-Gly với Gly-Val-Ala-Gly thuốc thử Cu(OH)2 mơi trường kiềm

(d)Số liên kết peptit có phân tử pentapeptit

(e)Do có liên kết peptit, peptit có hai phản ứng quan trọng phản ứng thủy phân phản ứng màu với Cu(OH)2

(f)Peptit bị thủy phân khơng hoàn toàn thành peptit ngắn nhờ xúc tác axit Số nhận xét không đúnglà

A B C D

Câu 22: Cho dãy chất sau: C6H5NH2 (anilin), glyxin, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,

glucozơ Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl (trong điều kiện thích hợp) A B C D

Câu 23: Dãy gồm tất chất phản ứng với alanin (các điều kiện phản ứng coi có đủ):

A CH3OH (có mặt axit vơ mạnh), HCl, KOH B CH3OH (có mặt axit vơ mạnh), K2SO4, Ca

C Na2SO4, HBr, NaOH

(11)

Câu 24: Chất sau có tính bazơ mạnh nhất?

A C6H5NH2 B NH3 C.CH3NHCH3 D CH3NH2

Câu 25: Dung dịch sau làm q tím hóa xanh?

A Axit glutamic B Anilin C.Lysin D Glyxin

Câu 26: Cho 11,25 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m

A.16,725 B.11,250 C.14,800 D.11,050

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng metylamin, người ta thu tỉ lệ thể tích CO2:

H2O 4:7 Công thức phân tử amin

A C2H7N B C4H11N C CH5N D C2H5N

Câu 28: Amino axit X phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 30,9 gam X

phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 41,85 gam muối Công thức X

A H2N-[CH2]4-COOH B H2N-[CH2]2-COOH

C H2N-[CH2]3-COOH D H2N-CH2-COOH

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức

A Gly-Ala-Val-Gly-Phe B Phe-Gly-Gly-Ala-Val C Val-Phe-Gly- Gly-Ala D Gly-Ala-Val-Phe-Gly

Câu 30: Cho 7,5 gam glyxin phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl Nồng độ mol/lit dung dịch HCl dùng

A 0,5 M B.1 M C.0,1 M D.2 M

Câu 31: Cho 0,01 mol aminoaxit X chứa nhóm –NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu

được dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dụng dịch NaOH, cô cạn thu 2,215 gam muối khan Công thức cấu tạo X

A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH

C H2N-CH-(COOH)2 D H2N-CH2-CH(COOH)2

Câu 32: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở, tạo thành từ amino axit có dạng H2NCaHbCOOH Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu dung dịch chứa 8,19 gam

muối Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc) Dẫn tồn sản phẩm cháy (CO2,

H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu m gam kết tủa khối lượng dung

dịch giảm 21,87 gam Giá trị m gần giá trị sau đây?

A 35,0 B.30,0 C.32,5 D.27,5

Câu 33: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 Cho 16,2 gam X phản ứng hết với

200 ml dung dịch NaOH 1,5M Làm khan cẩn thận dung dịch sau phản ứng, tách thu m gam muối vô Giá trị lớn m

A 12,75 B 15,90 C 18,60 D 18,75

Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7O2N tác dụng vừa đủ với

dung dịch NaOH, đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí làm xanh giấy q tím ẩm Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu

(12)

A 15,6 B 19,8 C.14,3 D 17,5

Câu 35: hỗn hợp E gồm chuỗi peptit X, Y, Z mạch hở (được tạo nên từ Gly Lys) Chia hỗn hợp thành phần không Phần có khối lượng 14,88 gam đem thủy phân hồn tồn dung dịch NaOH 1M dùng hết 180ml, sau phản ứng thu hỗn hợp F chứa a gam muối Gly b gam muối Lys Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần cịn lại thu tỉ lệ thể tích khí CO2 nước thu Tỉ lệ a/b gần với

A 1,57 B 2,71 C 1,40 D 1,67

Câu 36: X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X O2 vừa

đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y

cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn thu gam chất rắn?

A 87,30 B 9,99 C 94,50 D 105,30

Bài 37: Hỗn hợp X gồm peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng 2:3:4 Tổng số liên kết peptit phân tử Y, Z, T 12 Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu 0,11 gam X1, 0,16 mol X2 0,2 mol X3 Biết X1, X2, X3 có dạng H2NCnH2nCOOH Mặt khác, đốt

cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc) Giá trị m gần với giá trị sau đây?

A 31 B 28 C 26 D 30

Bài 38: X -amino axit no, mạch hở, chứa nhóm chức –NH2 nhóm chức –COOH

Hỗn hợp Y gồm peptit mạch hở X–Gly, X–X–Gly X–X–X–Gly có tỉ lệ mol tương ứng 1:2:3 Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M KOH 1,5M đun nóng, thu dung dịch chứa 217,60 gam hỗn hợp muối Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít O2

(đktc) Giá trị V

A 44,800 B 56,000 C 48,384 D 50,400

Bài 39: X peptit có 16 mắt xích (được tạo từ -amino axit no, mạch hở, có nhóm – NH2 nhóm –COOH) Để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 65,28 gam khí oxi Nếu lấy

m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ lượng dung dịch NaOH cạn cẩn thận thu hỗn hợp chất rắn Y Đốt cháy hồn tồn Y bình chứa 280 lít khơng khí (đktc), tồn khí sau phản ứng cháy ngưng tụ nước cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z Biết thể tích khí đo đktc, khơng khí có 20% thể tích oxi, cịn lại nitơ Giá trị gần m

A 46 B 41 C 38 D 43

Bài 40: Hỗn hợp X gồm số aminoaxit no mạch hở Biết 0,43 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH hay 0,51 mol HCl Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 98,672 lít O2 (đktc) thu 80,192 lít CO2 (đktc) Giá trị m

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w