Lý thuyết và bài tập về Andehit - Xeton môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

13 64 0
Lý thuyết và bài tập về Andehit - Xeton môn Hóa lớp 11 THPT chuyên Lý Tự trọng có đáp án | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính chất vật lí: Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao (cao hơn ancol tương ứng) do axit tạo liên kết hiđro liên phân tử bền (bền hơn ancol).. Tính chất hoá học.[r]

(1)

ldohuy@gmail.com Trang A CƠ SỞ LÝ THUYẾT

ANĐEHIT – XETON Định nghĩa, phân loại danh pháp

a) Định nghĩa

Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử H

Công thức tổng quát (dùng cho phản ứng cháy):

 Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1 CHO hay CmH2mO (n ≥ 0, m ≥ 1)

 Anđehit no, hai chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 2)

 Anđehit no, ba chức, mạch hở: CnH2n-4O3 (n ≥ 4)

 Anđehit khơng no, có liên kết C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O (n ≥ 3)

 Anđehit không no, có liên kết C=C, hai chức, mạch hở: CnH2n-4O2 (n ≥ 4)

 Anđehit khơng no, có liên kết CC, hai chức, mạch hở: CnH2n-6O2 (n ≥ 4)

Công thức cấu tạo

 Anđehit đơn chức: R-CHO (R gốc hidrocacbon nguyên tử H)  Anđehit no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2-m(CHO)m (nếu n=0 m=2)

 Anđehit đa chức: CnH2n+2-m-2k(CHO)m

2 Tính chất vật lý

 Fomandehit (ts= -190C) axetandehit (ts=210C) chất khí khơng màu, mùi xốc, tan

rất tốt nước dung môi hữu

 Axeton chất lỏng dễ bay (ts=570C), tan vơ hạn nước hịa tan nhiều chất

hữu khác

 Mỗi andehit xeton thường có mùi riêng biệt, chẳng hạn: + Xitral (C10H16O) (3,7-dimethyl-2,6-octadienal) có mùi sả

H3C CH3

CH3

CHO

Geranial (citral a) H3C CH3

CH3 CHO

Neral (citral b)

+ Menton có mùi bạc hà (trang 172-SGK 11-NC)

+ Anđehit xinamic có mùi quế, axeton có mùi thơm nhẹ… Tính chất hóa học

a) Phản ứng cộng : xem liên kết C=O C=C  Cộng H2 ( phản ứng khử) :

Anđehit + H2

0, t Ni

 Ancol bậc Xeton + H2

0, t Ni

 Ancol bậc  Anđehit đóng vai trị chất khử  Cộng H2O, HCN (hiđro xianua):

C=O + H2O  sp không bền

VD: H2C=O + H2O  H2C(OH)2 (không bền)

(2)

ldohuy@gmail.com Trang VD:

|

3 || 3 |

CN

CH C CH H CN CH C CH

O OH

       (xianohiđrin)

b) Phản ứng oxi hóa

 Tác dụng với Br2 dung dịch KMnO4

VD: R-CHO + Br2 + H2O  R-COOH + HBr

Lưu ý: Xeton không làm màu dd khơng bị oxi hóa  Tác dụng với AgNO3/NH3 ( phản ứng tráng bạc)

AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH (phức tan)

R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

 Anđehit đóng vai trị chất oxi hóa  Dùng để nhận biết anđehit

TQ: R(CHO)z + 2z AgNO3 + 3z NH3 + z H2O  R(COONH4)z + 2z NH4NO3 + 2z Ag

 Riêng anđehit fomic : HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag

 Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm  Cu2O đỏ gạch

R(CHO)z + 2zCu(OH)2 + zNaOH  R(COONa)z + z Cu2O + 3z H2O

 Riêng anđehit fomic: HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH  Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O

Trong số tốn viết R-CH=O +Ag2O

o

dd NH , t

R-COOH + 2Ag R-CH=O + 2Cu(OH)2 

o t

R-COOH + Cu2O+2H2O

Nếu R H hay anđehit fomanđehit, tác dụng Ag2O dư, Cu(OH)2 dư:

H-CHO + 2Ag2O

o t , ddNH3 H

2O + CO2 + 4Ag

H-CH=O + 4Cu(OH)2 

o t

5H2O + CO2 + 2Cu2O

Các chất: H-COOH, muối axit fomic, este axit fomic cho phản ứng tráng gương

HCOOH + Ag2O

o t , ddNH3 H

2O + CO2+2Ag 

HCOONa + Ag2O 

o t ,

ddNH3 NaHCO

3 + 2Ag 

H-COOR + Ag2O 

o t ,

ddNH3 ROH + CO

2 + 2Ag 

Anđehit vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa: + Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to)

+ Chất oxi hóa tác dụng với H2 (Ni, to)

c) Phản ứng gốc hiđrocacbon : Nguyên tử H bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng VD : CH3-CO-CH3 + Br2 CH COOH3 CH3-CO-CH2Br + HBr

4 Điều chế:

 Phương pháp chung để điều chế anđehit xeton oxi hóa nhẹ ancol bậc bậc a Điều chế anđehit:

 Oxi hóa rượu bậc 1: RCH2OH + CuO

0 t

 RCHO + Cu + H2O

 Thủy phân dẫn xuất halogen:

RCH=CH-Cl + NaOH t0,pRCH2CHO + NaCl

R-CHCl2 + 2NaOH  RCHO + 2NaCl + H2O

 Riêng HCHO, phương pháp cịn có: CH4 + O2 6000

x y

N O C

HCHO + H2O; CH3OH + O2

0 , 600 Ag C

2HCHO + 2H2O

 Riêng CH3CHO, cịn có:

4

2 80

HgSO C

CHCHH OCH CHO; 2 /

2 2 80

1

PdCl CuCl C

(3)

ldohuy@gmail.com Trang b Điều chế xeton:

 Oxi hóa rượu bậc

 Hidrat hóa ankin: R-CCH + H O2 xt RCOCH3

 Từ muối axit hữu cơ: 2RCOONaNungRCOR + Na2CO3

(RCOO)2CaNungRCOR + CaCO3

 Riêng axeton, ngồi phương pháp cịn có: + Từ C2H5OH:

0 3

400 C

2 Cr O +Fe O 3 2

2C H OH + H O  CH COCH + CO + 4H + Từ CH3COOH:

0 400 C

3 3 2

2CH COOH  CH COCH + CO + H O + Từ Cumen:

2

3

20%

6 3

3

CH CH

I I

C H - CH + O C H - C - O - OH CH COCH + C H OH

I I

CH CH

H SO

 

(tiểu phân trung gian) MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN

1 Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ CnH2n + 1CHO hay CmH2mO

2 Axetilen ankin có liên kết  đầu mạch hiđrocacbon có liên kết  đầu mạch tác dụng với AgNO3/NH3 cho kết tủa vàng anđehit cho Ag

3 Dựa phản ứng tráng gương: Ag andehit n

2

n  x → x số nhóm chức anđehit + mol anđehit đơn chức (R-CHO) cho 2mol Ag

+ Trường hợp đặc biệt: H-CH = O phản ứng Ag2O tạo mol Ag %O = 53,33% Nếu có hỗn hợp hai anđehit tham gia phản ứng tráng gương mà cho Ag

andehit n

2

n

   hai anđehit HCHO anđehit chức anđehit lại đơn chức

5 Dựa phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O

+ nhóm anđehit (CH = O) có liên kết đơi C = O  andehit no đơn chức có liên kết  nên đốt cháy

2 2O CO H n

n  (và ngược lại)

+ Anđehit A có liên kết  có khả : anđehit no chức (2 C = O) anđehit khơng no có liên kết đơi, đơn chức (1 C = O,  C = C)

+ Anđehit H2,xtAncol O t2,0cũng cho số mol CO

2 số mol CO2 đốt anđehit cịn số mol

H2O ancol nhiều Số mol H2O trội số mol H2 cộng vào anđehit

6 + Cu O2 andehit n

n x→ x số nhóm chức anđehit

+ Cu(OH) p/u2 andehit n

2

n  x → x số nhóm chức anđehit

+ H p/u2 andehit n

n x→ x tổng số nhóm chức anđehit số liên kết đôi C=C AXIT CACBOXYLIC

1 Công thức

a Công thức phân tử (phản ứng cháy)

 Axit cacboxylic: CnH2n + – 2k – 2zO2z

(4)

ldohuy@gmail.com Trang  Axit cacboxylic no, đơn chức, hở: CnH2nO2 (n ≥ 1)

 Axit cacboxylic no, chức, hở: CnH2n-2O4 (n ≥ 2)

 Axit cacboxylic no, chức, hở: CnH2n-4O6 (n ≥ 4)

 Axit cacboxylic khơng no, có liên kết C=C, đơn chức, hở:

CnH2n-2O2 (n ≥ 3)

 Axit cacboxylic khơng no, có liên kết CC, đơn chức, hở:

CnH2n-4O2 (n ≥ 3)

 Axit cacboxylic khơng no, có liên kết C=C, chức, hở:

CnH2n-4O4 (n ≥ 4)

 Axit cacboxylic vòng thơm, đơn chức:

CnH2n-8O2 (n ≥ 7)

b Công thức cấu tạo:

 Axit cacboxylic: R(COOH)z (z số nhóm chức ≥ 1)

CnH2n + – 2k – z(COOH)z (n ≥ 0, k≥ 0, z ≥ 1)

 Axit cacboxylic đơn chức:

R(COOH)

CnH2n + – 2k(COOH) (n ≥ 0, k ≥ 0)

 Axit cacboxylic no:

CnH2n + – z(COOH)z (n ≥ 0, z ≥ 1)

 Axit cacboxylic no, đơn chức

CnH2n + COOH (n ≥ 1)

2 Đồng phân

a Đồng phân mạch cacbon (có C trở lên)

b Đồng phân nhóm chức: COO, OH CHO, OH –CO Danh pháp

a Tên thông thường: học thuộc

Công thức cấu tạo Tên thông thường Tên thay

“Tên hiđrocacbon tương ứng + oic”

HCOOH Axit Fomic Axit Metanoic

CH3COOH Axit Axetic Axit Etanoic

CH3CH2COOH Axit Propionic Axit Propanoic

CH3CH2CH2COOH Axit Butiric Axit Butanoic

(CH3)2CHCOOH Axit Isobutiric Axit 2-metylpropanoic

CH3CH2CH2CH2COOH Axit Valeric Axit Pentanoic

CH3(CH2)4COOH Axit Caproic Axit Hexanoic

CH3(CH2)5COOH Axit Enantoic Axit Heptanoic

CH3(CH2)14COOH Axit Panmitic (axit béo no) Axit Hexadecanoic

CH3(CH2)16COOH Axit Stearic (axit béo no) Axit Octadecanoic

CH3CH(OH)COOH Axit Lactic Axit 2-hidroxipropanoic

CH2 = CH–COOH Axit Acrylic Axit Propenoic

CH ≡ CCOOH Axit Propiolic Axit Propinoic

(5)

ldohuy@gmail.com Trang CH3–CH = CH–COOH Axit Crotonic Axit But- 2- enoic

CH2 = C(CH3)–COOH Axit Metacrylic Axit - Metylpropenoic

HOOC–COOH Axit Oxalic Axit Etanđioic

HOOC–CH2–COOH Axit Malonic Axit Propanđioic

HOOC–(CH2)2–COOH Axit Sucxinic Axit Butanđioic

HOOC–(CH2)3–COOH Axit Glutaric Axit Pentanđioic

HOOC–(CH2)4–COOH Axit Ađipic Axit Hexanđioic

C6H5–COOH Axit Benzoic Axit Benzenmetanoic

Axit Phenyl metanoic C6H5–CH2–COOH Axit Phenyl axetic Axit Benzenetanoic

C6H5–CH=CH–COOH Axit Xiamic Axit 3-Phenylprop-2-enoic

COOH

Axit α – Naphtoic Axit Naphtalencacboxylic

H COOH H

HOOC

Axit Maleic Axit Cis- Butenđioic

COOH H H

HOOC

Axit Fumaric Axit Trans- Butenđioic Axit béo không no quan

trọng

CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH: axit oleic

CH3(CH2)4CH=CH-CH2-CH=CH-(CH2)7COOH: axit linoleic

Axit thơm khác HOOC-C6H4-COOH: axit o-, m-, p- phtalic

HO-C6H4-COOH: axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic)

Trong táo có HOOC-CH(OH)-CH2-COOH: axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic)

Trong nho có HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH: axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric)

Trong chanh có HOOC-CH2-C(COOH)(OH)-CH2-COOH: axit 2-hidroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric, gọi axit limonic)

b Tên thay thế:

 Vị trí nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon mạch + oic  Nếu có 2, ,… nhóm chức thêm đi, tri, …trước oic

4 Tính chất vật lí: Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao (cao ancol tương ứng) axit tạo liên kết hiđro liên phân tử bền (bền ancol)

5 Tính chất hố học

a Tính axit: Cắt liên kết – O – H : Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại đứng trước hiđro, muối (muối axit yếu: cacbonat, sunfua,…)

b Tác dụng với ancol: Cắt liên kết – O – H R – COOH + R’ – OH H SO2o

t C



 RCOOR’ + H2O

c Tính chất gốc hiđrocacbon

 Gốc no: Có phản ứng halogen (as, I2)

 Gốc khơng no: Có phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp

(6)

ldohuy@gmail.com Trang

 HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓  Lực axit: R – COOH:

(7)

ldohuy@gmail.com Trang B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ANĐEHIT Câu 1: Phát biểu sau chưa xác

A Hợp chất hữu có chứa nhóm CH=O liên kết với nguyên tử hiđro anđehit B Anđehit vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa

C Hợp chất RCHO điều chế từ RCH2OH

D Trong phân tử anđehit, nguyên tử liên kết với liên kết 

Câu 2: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ?

A B C D

Câu 3: Có xeton có công thức phân tử C5H10O ?

A B C D

Câu 4: Có đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ?

A B C D

Câu 5: Có ancol C5H12O tác dụng với CuO đun nóng cho anđehit ?

A B C D

Câu 6: Công thức đơn giản anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O CTPT

A C8H12O4 B C4H6O C C12H18O6 D C4H6O2 Câu 7: Cho phát biểu sau:

a Anđehit hợp chất hữu phân tử có nhóm –CH=O

b Anđehit xeton có phản ứng cộng hiđro tương tự etilen nên chúng thuộc loại hợp chất khơng no

c Anđehit có cấu tạo tương tự axetilen chúng có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh

ra kết tủa

d Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung CnH2nO (n ≥ 1)

e Hợp chất có cơng thức phân tử CnH2nO anđehit no, đơn chức

Những phát biểu là:

A c, d, e B a, b, d C a, b, e D a, c, e Câu 8: Cho phát biểu sau:

(I) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(II) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc

(III) Khi bị khử, anđehit chuyển thành axit cacboxylic (hoặc muối axit cacboxylic) tương ứng (IV) Trong phản ứng tráng bạc, anđehit fomic đóng vai trị chất oxi hoá

Số phát biểu

A B C D

Câu 9: Hãy chọn phát biểu phát biểu sau: A Oxi hoá ancol bậc II thu anđehit tương ứng

B Oxi hố hồn tồn metan phương pháp đại sản xuất anđehit axetic

C Anđehit axetic điều chế từ axetilen phản ứng cộng nước

D Anđehit fomic sản xuất cơng nghiệp cách oxi hố khơng hồn tồn etilen với xúc tác thích hợp

(8)

ldohuy@gmail.com Trang B Đốt cháy hoàn toàn anđehit thu số mol CO2 số mol H2Othì anđehit no, đơn

chức, mạch hở

C Anđehit fomic không cho phản ứng cộng hiđro

D Dung dịch nước anđehit fomic gọi fomon

Câu 11: Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3 thu 21,6 gam bạc Nồng độ phần trăm anđehit axetic dung dịch dùng

bao nhiêu? (cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108)

A 4,4% B 8,8% C 13,2% D 17,6%

Câu 12: X Y hai chất hữu đồng đẳng kế tiếp, phân tử chứa C, H, O Biết % mO X,

Y 53,33% 43,24% Biết chúng tác dụng với Na có phản ứng tráng gương CTCT X Y đáp án sau đây?

A X HO – CH2 – CHO Y HO – CH2 – CH2 – CHO B X HO – CH(CH3) – CHO Y HOOC – CH2 – CHO

C X HO – CH2 – CH2 – CHO Y HO – CH2 – CHO

D X HO – CH2 – CHO Y HO – CH2 – CH2 – COOH

Câu 13: Câu sau không đúng?

A Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc

B Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac sinh bạc kim loại

C.Anđehit no, đơn chức có cơng thức phân tử dạng tổng quát CnH2n+2O (n ≥ 1) D Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II

Câu 14: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất: anđehit propionic (X); propan (Y); ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) dãy đúng?

A X < Y < Z < T B T < X < Y < Z C Z < T < X < Y D Y < T < X < Z

Câu 15: Trong công nghiệp, anđehit fomic điều chế trực tiếp từ chất chất sau? A ancol etylic B axit fomic C ancol metylic D metyl axetat Câu 16: Cho sơ đồ sau: X

0 500

Cl C

 Y Z T AgNO NH3/ 3 G (amoni acrylat)

Các chất X Z chất ghi dãy sau đây?

A C3H8 CH3CH2  CH2  OH B C2H6 CH2 = CH  CHO

C C3H6 CH2 = CH – CHO D C3H6 CH2 = CH  CH2OH

Câu 17: Xét loại hợp chất hữu mạch hở sau: ancol đơn chức, no, mạch hở (X); anđehit đơn chức, no, mạch hở (Y); ancol đơn chức, khơng no, có nối đơi C = C, mạch hở (Z); anđehit đơn chức, không no, có nối đơi C = C, mạch hở (T) Tương ứng với cơng thức tổng qt CnH2nO có

2 chất, chất nào?

A X, Y B Y, Z C Z, T D X, T

Câu 18: Đốt cháy hỗn hợp đồng đẳng anđehit ta thu số mol CO2 = số mol H2O

Các chất thuộc dãy đồng đẳng dãy sau?

A Anđehit đơn chức, no, mạch hở

B Anđehit đơn chức, vòng, no

C Anđehit hai chức, no, mạch hở D Anđehit khơng no có nối đôi C = C, đơn chức, mạch hở

Câu 19: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no, mạch hở dãy đồng đẳng cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức phân tử

hai anđehit

  

(9)

ldohuy@gmail.com Trang A CH3CHO HCHO B C2H5CHO C3H7CHO

C CH3CHO C2H5CHO D C3H7CHO C4H9CHO

Câu 20: X, Y hợp chất hữu đồng chức chứa nguyên tố C, H, O Khi tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3 mol X Y tạo mol Ag Còn đốt cháy X, Y tỉ lệ số mol O2

tham gia đốt cháy, CO2 H2O tạo thành sau:

Đối với X, ta có n(O2): n(CO2): n(H2O) = : :

Đối với Y, ta có n(O2): n(CO2): n(H2O) = 1,5 : : 0,5

Công thức X, Y đáp án sau đây?

A CH2 (CHO)2 HCHO B HCHO C2H5CHO

C HCOOH HCHO D HCHO O=CHCH=O

Câu 21: Hợp chất hữu X đun nhẹ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu sản phẩm Y

Khi Y tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH cho khí thuộc loại chất vơ A, B Cơng thức phân tử X đáp án sau đây?

A HCHO B CH3CHO C CH3COOH D O=CHCH=O

Câu 22: Cho 13,6g chất hữu X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M

trong NH4OH thu 43,2g bạc Biết tỉ khối X oxi 2,125 X có cơng thức cấu

tạo đáp án sau đây?

A CH3  CH2  CHO B O = CH  CH = O

C HC  C  CH2 – CHO D HC  C – CHO

Câu 23: Anđehit X mạch hở, cộng hợp tối đa với H2 theo tỉ lệ : tạo chất Y Cho Y tác dụng hết

với Na thu thể tích H2 thể tích X phản ứng để tạo Y (ở t0, p) X thuộc loại chất

sau đây?

A Anđehit no, ba chức, mạch hở

B Anđehit không no (chứa nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở C Anđehit no, hai chức, mạch hở

D Anđehit không no (chứa nối đôi C = C), hai chức, mạch hở

Câu 24: Cho 1,74 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sinh 6,48 gam bạc kim loại Công thức cấu tạo anđehit đáp án sau

đây?

A CH3CH=O B CH3CH2CH=O

C CH3CH2CH2CH=O D (CH3)2CHCH=O

Câu 25: Hợp chất X có cơng thức C4H6O2 làm màu nước brom cho phản ứng tráng

gương Công thức cấu tạo X sau không phù hợp

A O=CHCH2CH2CH=O B CH3CH=CHCH=O

C CH2=CHCH2 CH=O D CH3COCH=CH2

Câu 26: Hợp chất X có cơng thức C4H6O2 cho phản ứng cộng brom cho phản ứng

tráng gương Công thức cấu tạo X

A O=CHCH2CH2CH=O B CH3CH=CHCH=O C CH3COCH=CH2 D CH  CCH(OH)CH3

Câu 27: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 5,64 gam hỗn hợp rắn Thành phần % khối lượng chất

trong hỗn hợp đầu

(10)

ldohuy@gmail.com Trang 10 Câu 28: Cho 280 cm3 (đktc) hỗn hợp A gồm axetilen etan lội từ từ qua dung dịch HgSO

4 800C

Toàn lượng khí khỏi dung dịch cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 1,08 gam bạc kim loại Thành phần % thể tích chất hỗn hợp A lần

lượt

A 50% 50% B 30% 70% C 60% 40% D 40% 60%

Câu 29: Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu đơn chức X (chỉ gồm nguyên tố C, H, O) tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) NH3 thu 2,16 gam bạc Công thức cấu tạo thu gọn X

A HCH=O B CH3CH=O C CH3CH2CH=O D CH2=CHCH=O

Câu 30: Hóa 3,0 gam etanol dẫn vào ống sứ nung nóng chứa bột CuO (lấy dư) Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm khỏi ống sứ, chất lỏng X Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thấy sinh 8,1 gam bạc Hiệu suất trình oxi hóa

etanol

A 55,7% B 60% C 57,5% D 75%

Câu 31: Khi oxi hóa 2,2 gam anđehit đơn chức, mạch hở ta thu gam axit tương ứng Biết hiệu suất phản ứng 100%, công thức cấu tạo anđehit công thức sau đây?

A H – CH = O B CH3  CH = O

C CH3  CH2 – CH = O D CH2 = CH – CH = O

AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Axit số axit sau có tính axit mạnh

A CH3-CCl2-COOH B CH3-CBr2-COOH

C CH3 -CH2- CCl2-COOH D CCl2-CH2-COOH

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chức, mạch hở, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu 1,12 lít khí CO2 (đktc) Nếu đốt cháy hồn tồn X thu

3,136 lít CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo axit X

A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH

C C2H3COOH C3H5COOH D C2H5COOH C3H7COOH

Câu 3: Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H5OH C6H5COOH cần dung

Vml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị V

A 700 B 669,6 C 350 D 900

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam axit no, đa chức mạch hở thu 0,3 mol CO2 0,25

mol H2O Cho 0,2 mol axit tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H2SO4 đặc Khối lượng este

thu (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)

A 37,5 gam B 28,6 gam C 34,7 gam D 40,4 gam

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) Sau phản ứng thu 18

gam kết tủa dung dịch X Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi

như nào?

A Tăng 2,70 gam B Giảm 7,74 gam C Tăng 7,92 gam D Giảm 7,38 gam

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO2 z mol H2O (với z=y–x)

Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E

(11)

ldohuy@gmail.com Trang 11 Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96

lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y

A 0,3 B 0,8 C 0,2 D 0,6

Câu 8: Hóa 15,52 gam hỗn hợp gồm axit no đơn chức X axit no đa chức Y (số mol X lớn số mol Y), thu thể tích thể tích 5,6 gam N2 (đo điều

kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn hỗn hợp hai axit thu 10,752 lít CO2 (đktc)

Công thức cấu tạo X, Y là:

A CH3-CH2-COOH HOOC-COOH B CH3-COOH HOOC-CH2-CH2-COOH

C H-COOH HOOC-COOH D CH3-COOH HOOC-CH2-COOH

Câu 9: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (MX > MY) có tổng khối lượng 8,2

gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag

Công thức phần trăm khối lượng X Z

A C3H5COOH 54,88% B C2H3COOH 43,90% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12%

Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2)

Cơng thức cấu tạo X, Y

A CH3CH2NH2, CH3CH2COOH B CH3CH2CN, CH3CH2CHO C CH3CH2CN, CH3CH2COOH D CH3CH2CN, CH3CH2COONH4

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3CH=O + HCN A

+ o

+ H O t

 B o

+ H SO t

 C3H4O2 o

t , xt, p

 C C3H4O2 có tên

A axit axetic B axit metacrylic C axit acrylic D anđehit acrylic Câu 12: Cho sơ đồ sau : C2H5Br Mg, ete A CO2B+HClC

C có cơng thức

A CH3COOH B CH3CH2COOH

C CH3CH2OH D CH3CH2CH2COOH

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

2

HCOONa  A  C H OH  B  D  (COOH) Các chất A, B, D

A H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2 B H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2 C CH4 ; C2H2 ; (CHO)2 D C2H6 ; C2H4(OH)2

Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z hai chức (Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 4,48 lít khí H2 (ở đktc)

Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối

lượng Z hỗn hợp X

A HOOCCOOH 42,86% B HOOCCOOH 60,00% C HOOCCH2COOH 70,87% D HOOCCH2COOH 54,88%

Câu 15: Chất A có nguồn gốc từ thực vật thường gặp đời sống (chứa C, H, O), mạch hở Lấy số mol A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thu số mol CO2 3/4

(12)

ldohuy@gmail.com Trang 12 A axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH

B axit xitric : HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH C axit lauric : CH3(CH2)10COOH

D axit tactaric : HOOCCH(OH)CH(OH)COOH

Câu 16: Khi cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hồn tồn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Chất X

A ancol o−hiđroxibenzylic B axit ađipic

C axit 3−hiđroxipropanoic D etylen glicol

Câu 17: Chia 0,3 mol axit cacobxylic A thành hai phần − Đốt cháy phần 19,8 gam CO2

− Cho phần tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng khơng cịn NaOH Vậy A có cơng thức phân tử

A C3H6O2 B C3H4O2 C C3H4O4 D C6H8O4

Câu 18: (Đề minh họa THPTQG – 2015) Khi cho chất hữu A (có cơng thức phân tử C6H10O5

khơng có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 với Na số mol khí sinh ln số mol A

phản ứng A sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A B + H2O

A + 2NaOH → 2D + H2O

B + 2NaOH → 2D D + HCl → E + NaCl Tên gọi E

A axit acrylic B axit 2−hiđroxi propanoic

C axit 3−hiđroxi propanoic D axit propionic

Câu 19: Oxi hố anđehit OHCCH2CH2CHO điều kiện thích hợp thu hợp chất hữu X

Đun nóng hỗn hợp gồm mol X mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu este Z

Q (MZ < MQ) với tỷ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81 Biết có 72% ancol chuyển thành este Số mol

Z Q

A 0,36 0,18 B 0,48 0,12 C 0,24 0,24 D 0,12 0,24

Câu 20: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa a mol muối natri hai axit no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hỗn hợp X cho sản phẩm cháy (CO2, nước) qua bình

đựng H2SO4 đặc bình đựng KOH thấy khối lượng bình tăng nhiều bình 3,51 gam

Phần chất rắn Y lại sau đốt Na2CO3 cân nặng 2,65 gam Công thức phân tử hai muối

natri

A C2H5COONa C3H7COONa B C3H7COONa C4H9COONa

C CH3COONa C2H5COONa D CH3COONa C3H7COONa

Câu 21: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành hai phần Cho phần phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam bạc kim loại Để trung hịa hồn tồn phần cần 200,0 ml dung

dịch NaOH 1,0M Công thức hai axit

A HCOOH, C3H7COOH B CH3COOH, C2H5COOH

C CH3COOH, C3H7COOH D HCOOH, C2H5COOH

Câu 22: Hoà tan 23,6g hỗn hợp gồm hai axit cacboxilic vào nước thu dung dịch A Chia A thành hai phần Cho phần tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6g

(13)

ldohuy@gmail.com Trang 13 A Axit fomic axit axetic B Axit fomic axit propionic

D Axit fomic axit oxalic D Axit fomic axit acrilic

Câu 23: X hỗn hợp gồm HOOC−COOH, OHC−COOH, OHC−C≡C−CHO, OHC−C≡C−COOH; Y axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3

NH3, thu 23,76 gam Ag Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu 0,07mol

CO2 Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp gồm m gam X m gam Y cần 0,805 mol O2, thu 0,785 mol

CO2 Giá trị m

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan