1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 4 TUAN 15 V

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yêu mến, quý trọng những người lao đông.. II.[r]

(1)

Tập đọc

Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới bài Hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ

2 Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em chơi thả diều

3 Thái đô : Giáo dục H có những ước mơ đẹp II Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy và học:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

34’ 10’

10’

1 Ổn định :

2 Bài cu: Chú Đất Nung  GV kiểm tra đọc H

 GV nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài :

 Tranh bài đọc và trò chơi thả diều  Bài “ Cánh diều tuổi thơ” sẽ cho ta

thấy niềm vui sướng và những khác vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ  GV ghi tựa bài

4 Phát triển các hoạt đông  Hoạt động : Luyện đọc  MT : Giúp H đọc trơn toàn bài và hiểu các từ ngữ mới bài  PP : Thực hành, giảng giải  GV đọc diễn cảm bài văn  Chia đoạn : đoạn

Đoạn 1: Tuổi thơ vì sớm Đoạn 2: Phần còn lại

 GV tổ chức cho H luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ

 GV nhận xét - bổ sung

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  MT: Giúp H hiểu nôi dung bài

Hát

 H đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi

+ Đất Nung đã làm gì thấy người bôt gặp nạn?

+ Theo em, câu nói côc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?

+ Đặt thêm tên khác cho truyện  H quan sát + nghe

Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.

 H nghe

 H đánh dấu vào SGK

 H đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt – nhóm đôi )  H đọc cả bài

 H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới

(2)

10’

4’

1’

 PP: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải

 GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

 GV : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe) từ khái quát đến cụ thể + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ

em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp thế nào?

 GV nhận xét – chốt: Bài văn nói lên được niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm  MT : Rèn kĩ đọc diễn cảm

 PP : Thực hành, luyện tập GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ câu: “ Tôi…bay đi”

 GV nhận xét và sửa chữa  Hoạt động 4: Củng cô  Thi đua: đọc diễn cảm + Nêu đại ý của bài?

5 Tổng kết – Dặn dò :  Luyện đọc thêm  Chuẩn bị: Tuổi ngựa

 H đọc bài và thảo luận  Đại diện nhóm trình bày  Lớp nhận xét bổ sung

+ Cánh diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu, trầm bổng

+ Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Trong tâm hồn cháy lên khát vọng các bạn ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh

+ Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp của tuổi thơ

Hoạt động cá nhân.

 Nhiều H nối tiếp luyện đọc từng đoạn và cả bài

 H / dãy

+ Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều

Toán

Chia cho sô có hai chữ sô ( tt ) I Mục tiêu :

(3)

2 Kỹ : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có chữ số Thái đô : Giáo dục H tính chính xác, cẩn thận, khoa học II Chuẩn bị :

 GV : SGK, VBT

 H : SGK , VBT, bảng III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 7’

1 Khởi đông :

2 Bài cu : Chia cho sô có chữ sô  Nêu cách thực hiện phép chia cho

số có chữ số? Áp dụng: 397 : 57 714 : 34  GV nhận xét bài cu

3 Giới thiệu bài :

Chia cho số có chữ số ( tt )  Ghi tựa bài bảng lớp

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Trường hợp chia hết.

 MT : H biết ước lượng tìm thương mỗi lần chia

 PP : Thực hành, đàm thoại, giảng giải

 GV cho ví dụ 1: 1792 : 64  Gọi H lên bảng thực hiện

 GV: Hãy nêu cách thực hiện phép chia?

( H nêu + GV viết bảng )

a) Đặt tính:

b) Tìm chữ số đầu tiên của thương

Hát  H nêu

 H thực hiện bảng lớp + H cả lớp làm nháp  nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H lên bảng thực hiện  Lớp làm bảng

0 512 512

28 128

64 1792

 H nêu cách thực hiện 1792 64

 H nêu

64 51

128 1792

(4)

5’

c) Tìm số thứ của thương

d) Thử lại

 GV hỏi: Làm thế nào tìm chữ số đầu tiên của thương?

 GV nhận xét: Vì 17 < 64 nên ta phải lấy 179 : 64 để tìm chữ số đầu tiên của thương

 Sau tìm được chữ số đầu tiên của thương, em làm thế nào?

 Khi thực hiện xong phép tính, em làm gì?

 GV nhận xét + chốt

 Như vậy, để thực hiện chia cho số có chữ số: Đặt tính

Tìm chữ số đầu tiên của thương Tìm số thứ của thương

Thử lại

 Chú ý: Ở bước tìm chữ số đầu tiên của thương GV cần giúp H tập ước lượng tìm thương mỗi lần chia Ví dụ: 179 : 64

 Có thể ước lượng 17 : = ( dư )

512 : 64 = ?

 Có thể ước lượng 51 : = ( dư )

Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.

 : H biết ước lượng tìmMT thương và biết cách thử lại với bài phép chia có dư

 : Thực hành, đàm thoại,PP

B3: trừ trừ bằng 1, viết trừ bằng 5, viết trừ bằng 0, viết

0 512 512

28 128

64 1792

 H nêu: Tìm số thứ của thương B1: chia Hạ 2.

512 chia 64 được 8, viết B2: nhân nhân bằng 32, viết nhớ

nhân bằng 48, thêm bằng 51, viết 51

B3: trừ 512 trừ 512 bằng  H nêu: thử lại

28  64 = 1792

 H nhắc lại ( – em )

(5)

18’

giảng giải

 GV nêu ví dụ 2: 1154 : 62 = ?  Nêu cách thực hiện và thực hiện

bài tính?

 Có nhận xét gì về phép chia vừa thực hiện?

 Làm thế nào thử lại?

 GV chốt ý: lấy nhóm chữ số đầu tiên của số bị chia để tìm chữ số đầu tiên của thương bằng cách ước lượng

 Chẳng hạn 115 : 62 = ?

 Có thể 11 : = ( dư ) 534 : 62 = ?

 Có thể 53 : = ( dư )

 GV cho vài ví dụ để H ước lượng  Hoạt động : Luyện tập.  MT : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có chữ số và giải toán

 PP : Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính  GV đọc đề bài

 GV giơ bảng đúng + H quan sát sửa bài

 Gọi H nêu cách thực hiện bài tính

 GV nhận xét chung Bài 2: Đặt tính rồi tính  H làm bài vào vở

 Gọi H đại diện tổ lên làm bài bảng phụ

 H kiểm tra kết quả bài tính bảng phụ

 H làm bảng + em làm bảng lớp 38 496 534 18 62 62 1154

 H nêu: là phép chia có dư  H nêu: 18  62 + 38 = 1154  H nhắc lại

 H tập ước lương

Hoạt động cá nhân.

 Bài 1:

 H làm bảng

0 441 168 441 168 27 126 34 126 63 1701 42 1428 13 32 134 52 147 84 82 536 91 468 67 5507 52 4764 Bài 2:  H làm bài

(6)

2’

2’

Bài 3: Toán đố  H tóm tắt đề

 H điều khiển lớp nêu cách giải

 Sửa bài bảng lớp: Thi đua dãy, mỗi dãy em, làm nhanh đúng  GV nhận xét + tuyên dương

Bài 4: Số ?

 Sửa bài miệng: Trò chơi “ Tôi hỏi”

Hoạt động : Củng cô.  : Khắc sâu kiến thức.MT  : Hỏi đáp, thi đua.PP

 Nêu cách thực hiện phép chia + cách thử lại?

 Thi đua: 10962 : 42 = ? Tổng kết – Dặn dò :

 Học bài: “ Cách thực hiện phép chia cho số có chữ số”

 Chuẩn bị : “ Luyện tập”  Nhận xét tiết học

0 238 75 238 75 102 15 125 22 237 68 315 45 34 8058 15 4725 15 486 210 501 212 162 126 212 147 139 54 135 42 54 7521 42 5672

 H đổi chéo tập kiểm tra kết quả Bài 3: H đọc đề

 H điều khiển lớp nêu các bước giải

 H làm bài vào vở Giải:

 Có thể xếp 2000 gói vào nhiều nhất

2000 : 30 = 66 ( dư 20 )

 Vậy có 66 hôp và còn thừa 20 gói kẹo

 H nhận xét bài lẫn  sửa bài

Bài 4: H tự làm bài  H điều khiển sửa bài

 H nêu kết quả các phép chia 1898 : 73 = 26

(7)(8)

-Lịch sử

(9)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức : H nắm được nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê Biết được đê Quai Vạc là đê lờn nhất thời Trần Đắp đê còn có ý nghĩa nôi dung khối đoàn kết dân tôc

2 Kỹ : Mô tả lại được việc đắp đê của nhà Trần

Thái dô : Tự hào về lịch sử và giữ gìn những bản sắc văn hoá dân tôc II Chuẩn bị :

 GV : Tranh đê Quai Vạc  HS : SGK

III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỢNG HỌC

1’ 4’

1’

15ˆ’

10’

1. Khởi đông :

2. Bài cu : Nhà Trần thành lập  Nhà Trần đời hoàn cảnh

nào? Năm nào?

 Nhà Trần đặt lệ gì?

 Chi tiết nào cho thấy vua, quan và nhân dân rấy gần gui?

 Ghi nhớ

 Nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài :

Nhà Trần và việc đắp đê 4. Phát triển các hoạt đông :

Hoạt động : Nguyên nhân đắp đê.

MT: Nắm được nguyên nhân của việc đắp đê

PP : Đàm thoại, kể chuyện.  Dưới thời Trần nghề chính của

nhân dân ta là gì?

 Sông ngòi mang lại thuận lợi và khó khăn gì?

 Đắp đê là truyền thống của nhân dân ta

 Em hãy kể chuyện về cảnh lu lụt mà em biết

 GV nhận xét

Hoạt động 2: Nhà Trần và việc đắp đê.

MT: Nắm được việc đắp đê của nhà Trần Ý nghĩa của việc đắp đê

PP : Quan sát, hỏi đáp.

 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp

Hát  H nêu

Hoạt động cá nhân.

 Nghề trồng lúa nước

 Thuận lợi: mang lại nước tưới cho ruông đồng

 Khó khăn: gây lu lụt

 H kể

Hoạt động lớp.

(10)

5’

1’

đ6 thế nào?

 Năm 1248 nhà Trần đã mở chiến dịch gì?

 Treo tranh ( hay sơ đồ )

 Nhà Trần còn đặt lệ gì việc đắp đê?

 Đây chính là chính sách đoàn kết dân tôc của nhà Trần

 Ghi nhớ

Hoạt động : Củng cô.

 Việc nhà Trần đắp đê mang lại lợi ích gì? Có ý nghĩa gì?

 Theo em ngày ngoài đắp đê nhân dân ta còn làm gì để chống lu lụt?

5 Tổng kết – Dặn dò :  Xem lại bài

 Chuẩn bị: Cuôc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên

chữa và bảo vệ đê

 Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở chiến dịch đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cho đến cửa biển gọi là đê Quai Vạc

 Con trai 18 tuổi trở lên dành vài ngày tham gia sửa, đắp đê

 Khi có lu lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai, gái giàu nghèo đều tham gia

 Chính vua Trần cung tự trông nom việc đắp đê

 H nêu

 H nêu ( trồng gây rừng, chống phá rừng…)

(11)

-Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu :

1 Kiến thức : H kể lại được rõ ràng, tự nhiên câu chuyện đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những vật gần gui

2 Kỹ : Trao đổi được với các bạn về tính cách các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể

3 Thái đô : Rèn H kể chuyện mạch lạc II Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ viết sẵn tên đồ chơi hoặc vật H đã được biết qua truyện đọc ( gấu bông, chó đốm, búp bê,…)

 HS : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 5’

12’

1 Ổn định :

2 Bài cu: Búp bê của ai?  Kể lại chuyện

 Nêu ý nghĩa  Nhận xét Giới thiệu bài :

 Giờ kể chuyện hôm các em sẽ tiếp tục kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những vậ gần gui với các em

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Xác định yêu cầu đề bài.

 MT : Nắm được nôi dung yêu cầu của đề bài

 PP: Đông não

 GV lưu ý: chọn kể câu chuyện em đã đọc, đã nghe có “ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em, những vật gần gui ( vậy, đọc bài “ cánh diều tuổi thơ” không có nhân vật là đồ chơi, vật gần gui với trẻ  không thể chọn kể )

Hoạt động : Hướng dẫn H tìm câu chuyện.

 MT : Biết chọn câu chuyện đúng với yêu cầu đề bài

 PP : Đông não

 GV đưa bảng phụ viết sẵn tên số

Hát

 – H kể

Hoạt động cá nhân.

 H đọc đề – lớp đọc thầm

 H gạch chân: Nhân vật là những đồ chơi của em, là những vật gần gui

Hoạt động lớp.

(12)

15’

2’

truyện

 Chú Đất Nung: Nguyễn Kiên  Búp bê của ai?: Hồ Phương  Chú lính chì dung cảm:

An-đéc-xen

 Võ sĩ bọ ngựa: Tô Hoài

Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm.

 : H kể rõ ràng , mạch lạc.MT  : Kể chuyện.PP

 GV chia nhóm

 Lưu ý: sau kể nói thêm về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi

 Thi kể chuyện trước lớp  GV nhận xét

5 Tổng kết – Dặn dò :  Tuyên dương H học tốt

 Chuẩn bị:” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”

em định kể

 H kể

 Đại diện các nhóm thi kể chuyện

(13)

-Toán Luyện tập I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Ơn tập, củng cớ cách chia cho sớ có hai chữ số Kỹ : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Thái dô : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị :

 GV : SGK, VBT

 HS : SGK, VBT, bảng III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 15’

1 Khởi đông:

2 Bài cu: Chia cho sô có hai chữ sô (tt).

 Nêu cách thực hiện phép chia cho số có chữ số? Cách thử lại?  Áp dụng: Tính và thử lại

1748 : 54  Nhận xét bài cu

3 Giới thiệu bài : Luyện tập  Ghi bảng tựa bài

4 Phát triển các hoạt đông:

Hoạt động : Củng cô kiến thức phép chia.

 MT : H tập ước lượng rồi thực hiện phép chia

 PP : Đàm thoại, thực hành  Nêu cách thực hiện phép chia cho

số có chữ số?

 GV đọc đề bài (SGK) để H tập ước lượng thương?

 GV nhận xét

Bài 1: Đặt tính rồi tính  GV đọc đề

 GV giơ bảng đúng  nhận xét cách đặt tính và tính

 H nêu cách thử lại

Hát

 H nêu

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H nêu

 H tập ước lượng thương của phép chia

Bài 1:

 H làm bảng

0 70 70

52 175

35 1820

7 441 448

69 294

(14)

15’

Bài 2: Đặt tính rồi tính  H làm vào vở

 H làm bảng phụ

 GV nhận xét

Hoạt đợng 2: Ơn tập cách tính giá trị biểu thức và giải toán.

 : Củng cố cách tính giá trịMT biểu thức và giải toán

 : Đàm thoại, thực hành.PP  Nêu cách tính giá trị biểu thức môt

số chia môt tích

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức theo các cách khác

* GV lưu ý H làm theo các cách khác

* Sửa bài: bóc thăm H chọn trúng thăm thì thực hiện theo yêu cầu của lá thăm

8 312 320

76 364

52 3960

Bài

 H làm vào vở

 H thực hiện làm bảng phụ

0 308 308 352 382

187 44

44 8228

46 114 160 342 358

162 57

57 9280

11 54 65 90 96

453 72

18 8165

 H nhận xét bài bảng phụ  H sửa bài

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H nêu

Bài 2: H làm bài vào vở a) 216 : (8  9)

= 216 : 72 =

216 : (8  9) = 216 : : = 27 : =

(15)

2’

1’

Bài 3: Toán đố

 Hai dãy thảoluận và trình bày bài giải (3 phút)

 GV nhận xét

Hoạt động : Củng cô.  MT: Khắc sâu kiến thức  PP : Thi đua

 Thi đua: dãy A cho đề dãy B ước lượng thương và ngược lại

 Nhận xét + tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :

 Xem lại các tính chất đã học của phép nhân, chia

 Chuẩn bị: “Chia cho số có chữ số (tt)”

476 : (17  4) = 476 : 17 : = 28 : = Bài 3:

 H đọc đề

 Tóm tắt đề toán

 Hai dãy thảo luận  đại diện trình bày bài giải

 Lớp nhận xét  sửa bài Giải

Số bút ban bạn mua  = (cây) Giá tiền mỗi bút là: 9000 : = 1500 (đồng)

Đáp số: 1500 đồng

(16)

Luyện từ và câu

(17)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: H biết tên số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại

2 Kỹ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tính cảm, thái đô của người tham gia các trò chơi

3 Thái đô: Biết giữ gìn đồ chơi, có thái đô đúng chơi các trò chơi II Chuẩn bị :

 GV : Tranh vẽ các đồ chơi và trò chơi SGK  H : SGK

III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

30’ 25’

1. Khởi đông :

2. Bài cu : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.

 H làm miệng BT1  H làm miệng BT2  Nêu ghi nhớ của bài

 GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài :

 GV nói với H về mục đích, yêu cầu của giờ học: mở rông vốn từ về đồ chơi, trò chơi Qua giờ học, H biết tên số đồ chơi, trò chơi, biếy những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại, biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái đô của người tham gia các tró chơi  GV ghi tựa

4. Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Hướng dẫn H làm bài tập

MT : H biết nhận tên số đồ chơi, trò chơi và những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại

PP: Tổng hợp. Bài :

 Yêu cầu H đọc đề

 GV lưu ý: Quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ các trò chơi các bức tranh

Trò chơi

 H lên bảng nêu miệng lại bài tập

 H tiếp nối làm miệng lại các ý a, b, c, d của BT2

 H nêu lại ghi nhớ  Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân

 1H đọc yêu cầu bài

 Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi

( Lời giải:

 Tranh 1: thả diều – đánh kiếm – bắn súng phun nước

 Tranh 2: rước đèn ông – bầy cỗ đêm Trung thu

(18)

Bài :

 Yêu cầu H đọc đề

 Yêu cầu H thảo luận nhóm

 GV chốt ý, lưu ý cho H những đồ chơi có hại mà các H thương tham gia chơi sân trường

 Liên hệ giáo dục H

– trồng nụ trồng hoa

 Tranh 4: trò chơi điện tử – xép hình

 Tranh 5: cắm trại – kéo co – súng cao su

 Tranh 6: đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt

Bài :

 H lần lượt đọc yêu cầu của bài tập

 H trao đổi nhóm, thư kí nhóm viết giấy nháp câu trả lời  Đại diện các nhóm trính bày  Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại  Trò chơi của riêng trẻ em: rước đèn ông sao, bầy cỗ đêm Trung thu, bắn súng phun nước, chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt

 Trò chơi cả người lớn lẫn trẻ em đều thích: thả diều, kéo co, đấu kiếm, điện tử

 Trò chơi riêng bạn trai: đấu kiếm, bắn súng phun nước, súng cao su

 Trò chơi riêng bạn gái: búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa

(19)

5’

2’

 GV nhận xét, chốt lại Bài :

 Yêu cầu H đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Củng cô.PP: Tổng hợp.

 Nêu tên số đồ chơi, trò chơi mà các em thích

 Những đồ chơi, trò chơi nào có ích? Vì sao?

 Những đồ chơi, trò chơi nào có hại? Vì sao?

 GV chốt ý, lưu ý cho H không nên chơi những đồ chơi có hại

5. Tổng kết – Dặn dò :  Về nhà xem lại các bài tập  Làm lại vào vở bài tập

 Chuẩn bị : “ Giữ phép lịch sự đặt câu hỏi

 Nhận xét tiết học

( nhanh, không sợ đô cao )

 Trò chơi điện tử nếu quá ham chơi sẽ gây hại mắt

 Những đồ chơi, trò chơi có hại: súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho bị thương: không giống môn thể thao đấu kiếm có mu và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường: gây nguy hiểm nếu lơ tay bắn phải người )

Bài :

 H đọc đề yêu cầu bài tập  Cả lớp đọc thầm yêu cầu của

bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi  Lớp nhận xét, bổ sung

( Lời giải: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hứng thú…)

 Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu mỗi H đặt câu với các từ Ví dụ: Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả diều Hùng rất say me trò chơi điện tử Lan rất thích chơi xếp hình Em gái em rất me đu quay…)

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H nêu

 Lớp nhận xét, bổ sung

VD:  Thả diều, bắn bi, nhảy dây, bắn súng, xếp hình, bịt mắt bắt dê…  H nêu

 Lớp nhận xét, bổ sung  H nêu

(20)(21)

-Khoa học

Bảo vệ nguồn nước I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Biết cách bảo vệ nguồn nước

2 Kỹ : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Thái đô : + Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước

+ Vẽ tranh cổ đông tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị :

 GV : Hình vẽ SGK trang 60, 61 Giấy Ao đủ cho các nhóm

 HS : SGK III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

30’ 15’

1. Khởi đông :

2. Bài cu : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

 Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?

 Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ người?

 Nhận xét, chấm điểm Giới thiệu bài :

Nước rất cần thiết cho cuôc sống vì thế ta cần “Bảo vệ nguồn nước” Phát triển các hoạt đông :

Hoạt động : Những việc làm để bảo vệ nguồn nước.

 MT : Nêu Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

 PP : Quan sát, đàm thoại, giảng giải

 Yêu cầu H quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60 SGK

 GV gọi số H trình bày kết quả làm việc theo cặp

Hát

 H nêu

Hoạt động nhóm, lớp.

 H quay lại với nhau, chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

 H cần nêu được:

 Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước

+ Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước

(22)

 GV yêu cầu H liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước  Kết luận:

 Để bảo vệ nguồn nước cần:

 Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước  Không đục phá ống nước làm cho

chất bẩn thấm vào nguồn nước  Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà

tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước

 Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung

Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động.

 MT: Bản thân H cam kết tham

vật khác bị chết

 Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:

+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ được môi trường đất vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ Chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh

+ Hình 4: Nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất, tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm + Hình 5: Sơ đồ hố xí tự hoại Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ bảo vệ được cả môi trưởng đất, nước và không khí

+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí + Hình 7: Khơi thông cống rảnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản

+ Hình 8: Bể xử lí nước thải công nghiệp, trước thải ngoài, tránh làm ô nhiễm các sông, hồ…

 H nêu

(23)

12’

5’

1’

gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ đông người khác cùng bảo vệ nguồn nước

 PP : Thực hành, giảng giải  GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

cho các nhóm

+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước

+ Thảo luận để tìm ý cho nôi dung tranh tuyên truyền cổ đông mọi người cùng bảo vệ nguồn nước

+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh

 GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đơ, đảm bảo rằng mọi H đều tham gia

 GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ đông mọi người cùng tiết kiệm nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng

Hoạt động : Củng cô.  MT: Củng cố lại kiến thức  PP : đàm thoại

 Em sẽ làm gì bảo vệ nguồn nước?  Giáo dục: Bảo vệ nguồn nước vừa tiết kiệm nước vừa bảo vệ sức khoẻ sử dụng nước … là việc các em nên làm và khuyến khích, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện Tổng kết – Dặn dò :

 Xem lại bài học, vẽ tiếp tranh cổ đông

 Chuẩn bị: “ Làm thế nào để biết có không khí”

 Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc GV đã hướng dẫn

 Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ đông nhóm vẽ Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần

 H nêu

(24)(25)(26)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Hiểu các từ mới bài: Hiểu nôi dung ý nghĩa của bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu cung nhớ đường về với mẹ

2 Kỹ : Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc hào hứng, dịu dàng, trải dài ở những khổ thơ miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa

3 Thái dô : Giáo dục H những ườc mơ đẹp II Chuẩn bị :

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc  H S: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy và học:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

34’ 10’

10’

1 Khởi đông :

2 Bài cu: “ Cánh diều tuổi thơ”  GV kiểm tra đọc H

 GV nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài :

+ Các em có biết người tuổi Ngựa là người thế nào không?

 Chúng ta sẽ xem bạn nho bài thơ mơ ước được phóng ngựa đến những nơi nào nhé?

 GV ghi tựa bài

4 Phát triển các hoạt dông  Hoạt động : Luyện đọc

 : Giúp H đọc lưu loát toànMT bài và hiểu nghĩa các từ mới bài

 : Thực hành, giảng giải,vấnPP đáp

 GV đọc diễn cảm bài thơ

 Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới

 GV nhận xét – sửa sai

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Hát

 H đọc và TLCH

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước thế nào?

+ Qua cá câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

+ …người sinh năm Ngựa, theo âm lịch, có đặc tính là thích đi đó

Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.

 H nghe

 H tiếp nối đọc từng khổ thơ ( lượt – nhóm đôi )

 H đọc cả bài

 H đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa các từ mới

(27)

10’

 MT : Giúp H hiểu nôi dung bài  PP : Đàm thoại, giảng giải Khổ 1:

+ Bạn nhỏ tuổi gì?

+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?  GV: Người sinh năm Ngựa có đặt tính là rất thích đi đó

Khổ :

+ “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?

Khổ 3:

+ Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con” những cánh đồng hoa?

Khổ 4:

+ Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

+ Nếu vẽ bài thơ này thành bức tranh, em sẽ vẽ thế nào?

+ Em nghĩ gì về tính cách của cậu bé bài thơ?

 GV chốt: Cậu bé thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm  MT : Rèn kỹ đọc diễn cảm và thuôc bài thơ

 PP : Luyện tập, thực hành  GV lưu ý giọng đọc: hào hứng,

dịu dàng, nhanh và trải dài ở khổ thơ 2,

 H đọc – TLCH + Tuổi Ngựa

+ Tuổi ấy không chịu ở yên chỗ, là tuổi thích

 H đọc – TLCH

+ Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền

 H đọc – TLCH

+ Màu sắc của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại

 H đọc – TLCH

+ Con hay mẹ đừng buồn, dù đâu cung nhớ đường tìm về với mẹ

+ Vẽ SGK

+ Vẽ cậu bé trò chuyện với mẹ, vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu cươi ngựa vun vút miền trung du + Vẽ cậu bé đứng bên ngựa

trên cánh đồng đầy hoa, nâng tay cúc vàng…  H đọc cả bài thơ và TLCH

+ Cậu bé tuổi Ngựa không chịu ở yên chỗ, rất ham

+ Cậu bé là người giàu mơ ước, giàu trí tưởng tượng

+ Cậu bé rất yêu mẹ, xa đến đâu cung nghĩ về mẹ, cung nhớ tìm đường về với mẹ

+ Học thuôc lòng bài thơ Hoạt động cá nhân, lớp.

 H gạch nhịp và gạch dưới từ cần nhấn

(28)

4’

1’

 Tổ chức cho H học thuôc bài thơ  Hoạt động 4: Củng cô  Thi đua đọc thuôc bài thơ + Nêu đại ý của bài thơ?

 GV nhận xét – đánh giá Tổng kết – dặn dò :  Luyện đọc thuôc  Chuẩn bị : “ Kéo co”  Nhận xét tiết học

 H học thuôc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ

 H / dãy ( đọc nối tiếp ) + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa rất yêu mẹ, đâu cung nhớ mẹ, nhớ đường tìm về với mẹ

(29)

-Toán

Chia sô có hai chữ sô (tt) I Mục tiêu :

1 Kiến thức : H biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số Kỹ : Rèn kĩ thực hiện phép chia

3 Thái đô : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :

(30)

III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỢNG HỌC

1’ 3’

1’

30’ 8’

1 Khởi đông :

2 Kiểm tra bài cu : “Luyện tập”  H sửa bảng bài 3, 4/ 85

 T chấm vở _ nhận xét

3 Giới thiệu bài : “Chia cho sô có hai chữ sô” (tt).

Tiếp tục củng cố phép chia cho số có hai chữ số

 Ghi bảng tựa bài

4 Phát triển các hoạt đông:

Hoạt động : Trường hợp chia hết.

 : Rèn kĩ chia cho sốMT có hai chữ số (chia hết)

 : Trực quan, giảng giải, vấnPP đáp

 GV giới thiệu phép tính: 10105 : 43 = ?

 Hướng dẫn H thực hiện phép chia Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm

 Đặt tính

 Tìm chữ số đầu tiên của thương + 101 chia 43 được viết

2 nhân bằng , 11 trừ được , viết nhớ

2 nhân bằng , thêm bằng , 10 trừ bằng , viết

 Tìm chữ số thứ hai của thương + Hạ , 150 chia 43 được , viết

3 nhân bằng , 10 trừ bằng , viết , nhớ

3 nhân bằng 12 , thêm bằng 13 , 15 trừ 13 bằng viết

 Tìm chữ số thứ của thương + Hạ , 215 chia 43 được , viết

Hát tập thể  Bài 4: Giải

Số nan hoa cần cho chiếc xe: 36  = 72 (nan hoa) Số chiếc xe lắp được là:

5260 : 72 = (chiếc) dư nan hoa

ĐS: 73 chiếc, dư nan hoa

Hoạt động lớp.

 H quan sát, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

2 15

43 10105

21 23 150

(31)

8’

10

5 nhân bằng 15 , 15 trừ 15 bằng , viết nhớ

5 nhân bằng 20 , thêm bằng 21 , 21 trừ 21 bằng , viết

 Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia được số bị chia  Hoạt động 2: Trường hợp

chia có dư.

 MT : Rèn kĩ chia cho số có chữ số (chia có dư)

 PP : Thực hành, giảng giải, vấn đáp

 GV giới thiệu phép tính 26345 : 35 = ?

 GV hướng dẫn H tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết

 Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi công với số dư được số bị chia

Hoạt động 3: Thực hành.  MT : Củng cố kĩ chia cho số có hai chữ số

 PP : Thực hành Bài 1: Đặt tính và tính

 T giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư, thương có ba chữ số  GV yêu cầu H đọc đề

 H sửa bảng, T nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính

 T giới thiệu phép tính chia hết và phép chia có dư, thương có bốn chữ số 00 215 235 150 43 10105

235  43 = 10105 Hoạt động cá nhân.

 H đọc phép tính  H làm bảng

25 095 752 184 35 26345

 H thử lại:

752  35 + 25 = 26345 Hoạt động cá nhân.

 H đọc đề, đặt tính và tính vào vở

00 434 317 105 62 19654 00 140 514 049 35 17990 ) 35 ( 35 451 718 049 52 37371 dö

(32)

4’

1’

 Hướng dần H thử lại các bài có số dư

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

 Nhắc lại quy tắc thực hiện các phép chia biểu thức?

 H sửa bài bằng trò chơi tiếp sức: T ghi sẵn các phép tính vào băng giấy, H lựa chọn và dán theo đúng bài tập

 GV có thể hỏi H các tính khác không? Vì sao?

 GV nhận xét

Bài 4: Điền vào chỗ chấm

 Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình công?

 GV hướng dẫn H nêu lại các bước tính:

 H sửa bảng phụ

 T chấm vở _ nhận xét  Hoạt động : Củng cô.

 : Củng cố kiến thức đã học.MT  : Thực hành.PP

 H thi đua làm tính nhanh: 68706 : 25 = ?

5 Tổng kết – Dặn dò :  Bài : 3/ 87

 Chuẩn bị: “Luyện tập”  Nhận xét tiết học

00 224 190

1234 131

56 69104

 Các bài khác làm tương tư

Thử lại: thương  số chia + số dư = số bị chia

 H nêu

a) 12054 : (45 + 37) = 12054 : 82 = 147

b) 30284 : (100 – 33) = 30284 : 67 = 452

 H nêu, làm vở Số ngày làm việc:

24 + 23 + 22 = 69 (ngày) Số lượng sản phẩm:

4700 + 5170 + 5875 = 15745 (sản phẩm)

Trung bình mỗi ngày làm được: 15745 : 69 = 235 (sản phẩm)

 H làm

(33)

-Tập làm văn Luyện tập tả đồ vật I Mục tiêu :

1 Kiến thức : H luyện tập phân tích cấu tạo phần của bài văn tả đồ vật Kỹ : Hiểu vai trò của quan sát việc miêu tả những chi tiết của bài

văn

3 Thái đô : Giáo dục H lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ + phân tích sẵn cấu tạo bài văn tả đồ vật + những chi tiết TLCH 2,

 HS: SGK III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

33’ 10’

18’

1 Khởi đông:

2 Bài cu: Tả đồ vật

 Nhận xét Giới thiệu bài :

Dựa vào bài văn Chiếc xe đạp, các em sẽ được luyện tập tả đồ vật tiết Tập làm văn hôm

4 Phát triển các hoạt đông  Hoạt động : Thực hành.  MT: Luyện tập phân tích cấu tạo phần của bài văn tả đồ vật  PP : Thực hành

Bài 1, 2:

 Phân tích cấu tạo của bài văn

Hoạt động 2: Luyện tập.  MT: Nắm vai trò của quan sát miêu tả

 PP : Phân tích, thực hành, thảo luận

Bài 3:

 Những chi tiết nào cho thấy xe đạp và rất mới Tác giả quan sát được những chi tiết ấy nhờ những giác

Hát

 H đọc ghi nhớ

 H tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay, dựa theo dàn bài của BT2

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H đọc toàn văn nôi dung bài  H đọc yêu cầu bài

 Lớp đọc thầm bài văn, suy nghĩ + TLCH

 Cấu tạo gồm phần

+ MB: Trong làng tôi…của chú  MB gián tiếp.

+ TB: Ở xóm vườn…NÓ đá đó + KL: Câu cuối  KB tự nhiên

Hoạt động cá nhân, nhóm.

 H đọc yêu cầu

 Cả lớp đọc thầm yêu cầu  Từng cặp nhóm trao đổi

(34)

5’

1’

quan nào?

Bài 4:

 Những chi tiết, nào cho thấy chú Tư rất yêu chiếc xe của mình?  Nhận xét, hướng dẫn H khẳng định

lại kiến thức

+ Bài văn tả đồ vật có phần là MB, TB, KB Có thể MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và KB theo kiểu tự nhiên hay mơ rông

+ Tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy + Để tả đồ vật sinh đông, phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan

+ Khi tả, cần lồng tình cảm của người tả hay nhân vật truyện với đồ vật ấy

Hoạt động : Củng cô.  MT: Hệ thống KT  : Tổng hợp.PP  Thi đua dãy

5 Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét

 Dặn dò: Thực hành

 Chuẩn bị: Quan sát đồ vật

+ Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êmn tai  tai nghe

+ Giữa tai cầm là bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, có là cành hoa  mắt nhìn  H đọc yêu cầu

 Lớp suy nghĩ + TLCH

+ Chú trang trí cho xe: gắn bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, có cắm cả cành hoa

+ Giữ gìn xe: bao giờ dừng xe cung rút cái giẻ dưới yên lên, lau phủi sạch sẽ

+ Âu yếm gọi là ngựa sắt, dặn bọn nhỏ đừng đụng vào ngựa sắt, rất hảnh diện với chiếc xe của mình

Hoạt động lớp.

 Lớp đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư”

 Kể lại câu chuyện xen tả chiếc xe đạp

Địa lí

(35)

1 Kiến thức : Nắm được số đặc điểm tiêu biểu về hoạt đông sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bô Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm

2 Kỹ : Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt đông sản xuất

3 Thái đô : Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao đông của người dân II Chuẩn bị :

 GV : Tranh ảnh về trtồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công…  HS : SGK

III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

10’

15’

1 Khởi đông : Bài cu :

 Người dân ở đồng bằng Bắc Bô  Nêu đặc điểm về nhà, làng xóm

của người dân đồng bằng Bắc Bô?  Lễ hôi của họ tổ chức vào thời

gian nào? Nhằm mục đích gì?  Ghi nhớ

 Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài :

Hoạt đông sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bô

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.

 MT: Nắm được đồng bằng Bắc Bô là vựa lúa lớn thứ của cả nước

 PP : Quan sát, đàm thoại

 Đồng bằng Bắc Bô có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2?

 Để có được hạt lúa người nông dân phải trải qua những quá trình sản xuất nào?

 Treo tranh

 GD: vậy để có được hạt lúa người nông dân đã rất vất vả và quý trọng lúa gạo

 Ngoài việc trồng lúa gạo, người dân nơi còn làm gì?

Hát  H nêu

Hoạt động lớp

 Có khí hậu nói chung là nóng, đất phù sa màu mơ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho trồng lúa nước Người dân ở có nhiều kinh nghiệm trồng lúa  đồng bằng Bắc Bô là vựa lúa lớn thứ

 Đầu tiên là phải cày, bừa cho đất tơi xốp

 Gieo mạ  Nhổ mạ

 Cấy lúa và chăm sóc lúa  Thu hoạch

(36)

5’

1’

Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.

 : Nắm được những khóMT khăn, thuận lợi của khí hậu việc trồng trọt rau quả xứ lạnh  : Thảo luận, quan sát, đạmPP thoại

 Mùa đông ở Bắc Bô kéo dài mấy tháng? Khi đó nhiệt đô có đặc điểm gì?

 GV chia nhóm đôi và yêu cầu  Quan sát bảng số liệu và trả lời

câu hỏi

 Nhiệt đô thấp vào mùa đông có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

 GV nhận xét kết quả trình bày ( bổ sung nếu cần )

 Ghi nhớ

Hoạt động : Củng cô.

 Vì đồng bằng Bắc Bô sản xuất được nhiều lúa gạo?

 Kể tên số trồng, vật nuôi ở Bắc Bô

5 Tổng kết – Dặn dò :  Xem lại bài học

Chuẩn bị: Hoạt đông sản xuất của người nông dân ở đồng bằng Bắc Bô ( tt )

nước ta

Hoạt động nhóm đôi.

 Mùa đông của Bắc Bô thường kéo dài khoảng đến tháng Trong thời gian này, nhiệt đô thường giảm xuống nhanh có các đợt gió mùa đông bắc thổi về

 Các nhóm thảo luận, trả lời  Tháng có nhiệt đô dưới 20oc là :

tháng 1, tháng 2, tháng 3, 12 ( tháng 1: 16,6oc, tháng 2:

17,1oc,

tháng 3:19,9 oc ), tháng 12:

( 17,9 oc ).

 Tháng có nhiệt đô thấp nhất là: tháng ( 16,6oc ).

 Khó khăn: khó trồng được những xứ nóng

 Thuận lợi: dễ dàng trồng được những xứ lạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cao

 H nêu

Chính tả

Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Nghe và viết đúng chính tả đoạn bài “ Cánh diều tuổi thơ” Kỹ : Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu

(37)

3 Thái đô: Giáo dục H tính cẩn thận II Chuẩn bị :

 GV : Môt vài đồ chơi: chóng chóng, tàu thuỷ, ô tô cứu hoả,…  HS : Bảng phụ viết bài tập

III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 18’

14’

1 Khởi đông :

2 Bài cu : Chiếc áo búp bê

 GV đọc: lất phất, nhấc chân, bật lên, tất niên, bậc thềm

 H đọc bài tập  Nhận xét

3 Giới thiệu bài : Hôm các em sẽ nghe và viết chính tả đoạn của bài “ cánh diều tuổi thơ”

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Hướng dẫn H nghe – viết

 MT : Viết đúng chính tả đoạn đoạn bài “ cánh diều tuổi thơ”

 PP : Thực hành

 Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, những tiếng, từ dễ viết sai

 GV đọc

 GV đọc lại cho H dò bài  GV chấm chữa số bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập.

 MT : Luyện viết đúng  PP : Luyện tập

Bài 2:

 Viết tên các đồ chơi hoặc trò chơi  GV chia nhóm

 Thi tiếp sức

 GV nhận xét, tính điểm, chốt a) chong chóng, trống ếch, trống cơm, chó bông,…

 Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, chọi gà

b) ngựa gỗ, ô tô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ,…

Hát

 H viết bảng con, bảng lớp

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H đọc đoạn văn SGK  Cả lớp đọc thầm

 H nghe – viết  H dò bài

 H đổi vở soát lỗi cho Hoạt động lớp.

 H đọc yêu cầu

 Các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm tên các đồ chơi, trò chơi  Lần lượt H mỗi nhóm tiếp nối

(38)

2’

 Nhảy ngựa, thả diều, nhảy dây, điện tử, thả chim,…

Bài 3:

 Giới thiệu tên các đồ chơi và trò chơi

 Hoạt đông nhóm Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết học  Chuẩn bị:” Kéo co”

 H đọc yêu cầu

 Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu đồ chơi, trò chơi và hướng dẫn cả lớp cùng chơi

(39)

-Toán Luyện tập I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Ôn lại cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Kỹ : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Thái đô: Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị :  GV : SGK

 H : SGK + bảng III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

10’

15’

1 Khởi đông :

2.Kiểm tra bài cu : “Chia cho sô có hai chữ sô”.

 H sửa bảng bài / 87

 Chấm vở _ Nhận xét Bài mới : “Luyện tập”

Luyện tập củng cố lại cách thực hiện phép chia cho số có chữ số

 Ghi tựa bài

4 Phát triển các hoạt đông :

Hoạt động : Củng cô kiến thức.

 MT : Củng cố về phép chia cho số có ba chữ số

 PP : Thực hành, đàm thoại, giảng giải

 Nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có chữ số?

 Nêu cách thử lại bài tính chia có dư?

 Giáo viên chốt ý, cho ví dụ minh hoạ

Hoạt động 2: Luyện tập.  MT : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có hai chữ số  PP : Thực hành, luyện tập Bài 1: Làm vở, sửa bảng

 GV giúp H tập ước lượng tìm

Hát tập thể  H sửa bảng:

Đổi: 38 km 400 m = 38400 m giờ 15 phút = 75 phút

Trung bình mỗi phút người đó được là:

38400 : 75 = 512 (m) ĐS: 512 m

 H nêu

 Thương  số chia + số dư = số bị chia

 H thực hành

(40)

5’

1’

thương trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số

Bài 2: Làm vở  Cả lớp làm vở

 H lên bảng làm bài

Bài 3: Làm vở

 Đọc đề bài, nếu tóm tắt

 H hát bài hát chuyền hoa, bài hát dừng, H trúng hoa sẽ lên sửa bài

Bài 4: Làm vở

 GV hướng dẫn H thực hiện phép tính khung, sau đó nối với kết quả đúng

 GV chấm vở + nhận xét  Hoạt động : Củng cô

 : Khắc sâu kiến thức đãMT học

 : Thực hành thi đua.PP  H thi đua phát hiện chỗ sai Bài 5/ 87 SGK

5 Tổng kết – Dặn dò :

 Bài 3, 4/ 87 Chuẩn bị : “Thương có chữ số 0”

 Nhận xét

5 76 380 33 045 15 495 28 225 27 765 2) 00 294 237 155 42 9954 472 418 106 59 24662 050 69 2143 022 16 34290

3) Toán đố

 H điều kiện các bạn: hướng dẫn giải bài toán

Giải

Số lít dầu xe thứ nhất chở: 36  15 = 540 (l) Số lít dầu xe thứ hai chở: 540 + 90 = 630 (l)

Số thùng dầu xe thứ hai chở: 630 : 45 = 14 (thùng)

ĐS: 14 thùng

 H làm sửa bài bằng trò kết hoa

Hoạt động lớp, nhóm.

17 285 95 1714 564 67 12345 47 285 184 564 67 12345

(41)

Giữ phép lịch sự đặt câu hỏi I Mục tiêu :

1 Kiến thức: H biết phép lịch sự hỏi chuyện người khác Cụ thể: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp vời quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác

2 Kỹ năng: Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác

Thái đô: Rèn H thói quen giữ phép lịch sự đặt câu hỏi II Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ viết sẳn nôi dung cần ghi nhớ và nôi dung BT2 ( phần Luyện tập )

 HS : SGK III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỢNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 12’

1. Khởi đông :

2. Bài cu : MRVT: Trò chơi – đồ chơi.

 H làm lại ý 3, của BT2

 H làm lại BT3

 GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài :

GV giúp H nắm mục đích, yêu cầu của tiết học: biết phép lịch sự hỏi chuyện người khác, phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác

4. Phát triển các hoạt đông:

Hoạt động : Phần nhận xét  MT : Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông với người khác

 PP : Tổng hợp Bài 1:

 Yêu cầu H đọc đề

Trò chơi

 H lên bảng nêu miệng lại BT1  Lớp nhận xét, bổ sung

 H nhìn tranh, làm miệng lại ý 3, của BT2

 Lớp nhận xét, bổ sung  H nêu miệng

 Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.

Bài 1:

 H đọc yêu cầu bài

(42)

3’

 GV nhận xét, chốt ý Bài 2:

 Yêu cầu H đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý Bài 3:

 Yêu cầu H đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.  MT: Nắm được ghi nhớ của bài

 : Đàm thoại.PP

 Để giữ lịch sự, theo em cần tránh hỏi những câu hỏi có nôi dung

làm việc cá nhân  H phát biểu ý kiến

+ Câu hỏi: “ Mẹ ơi, tuổi gì?” Những từ ngữ thể hiện thái đô lễ phép : Lời gọi “ Mẹ ơi” Bài 2:

 H đọc yêu cầu của bài

 Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân – viết nháp các câu hỏi

 Ví dụ: a ) Với cô giáo hoặc thầy giáo:

 Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?

 Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?

 Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ?

 Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim , đọc báo hay nghe ca nhạc ạ?…

b) Với bạn em:

 Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường phục?

 Bạn có thích trò chơi điện tử không?

 Bạn có thích thả diều không?  Bạn thích xem phim hay nghe ca nhạc hơn?…)

Bài 3:

 H đọc yêu cầu bài

 Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng phật ý người khác Ví dụ:

 Thưa cô, chiếc áo cô mặc hôm rất xấu Sao cô không mặc chiếc áo xanh ngày hôm qua ạ?

 Vì bạn không biết chơi trò chơi điện tử?…)

Hoạt động lớp, cá nhân.

 H nêu miệng

(43)

13’

4’

2’

thế nào?

 Nêu ghi nhớ bài.?

Hoạt động : Luyện tập.  MT : Luyệ tập để nhận cách giữ phép lịch sự đặt câu hỏi  PP : Tổng hợp

Bài 1:

 Yêu cầu H đọc đề

 GV nhận xét, chốt ý Bài :

 Yêu cầu H đọc đề

 GV giải thích thêm về yêu cầu của bài: đoạn văn có câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp những câu các bạn hỏi không? Vì sao?  Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập,

trao đổi nhóm

 GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động :Củng cô  Nêu ghi nhớ của bài?

 Khi nào thì chúng ta đặt câu hỏi?  Đặt số câu hỏi?

 Nêu cách thể hiện thái đô của mỗi câu hỏi vừa đặt?

5. Tổng kết - dặn dò :  Học ghi nhơ của bài  Xem lại các bài tập

 H đọc, lớp đọc thầm

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

 H tiếp nối đọc yêu cầu của bài: em đọc ý a, em đọc ý b

 Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo nhóm

 Đại diện mỗi nhóm đứng tại chỗ trình bày

 Trọng tài nhận xét, tính điểm  GV chốt lại

Bài :

 H đọc yêu cầu bài

 H đọc các câu hỏi đoạn văn

 em đọc câu hỏi, mà các bạn nhỏ đặt cho

 em đọc câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già

 Cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

 Lớp nhận xét bổ sung

+ Câu các bạn hỏi cụ già Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Là câu hỏi thích hợp nhất thể hiện thái đô tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp cụ già của các bạn Nếu hỏi theo cách các bạn tự hỏi (- Thưa cụ, chuyện gì xảy với cụ thế ạ? – Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ? – Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ? Thì tò mò, chưa thật tế nhị )

 H nêu lại ghi nhớ  H nêu

 H đặt câu hỏi

(44)

 Chuẩn bị: MRVT: Trò chơi, đồ chơi

 GV nhận xét tiết học

(45)

-Đạo đức

Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 1).

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

 H nhận thức được giá trị của lao đông

 H phải biết kính trọng và biết ơn những người lao đông Kỹ :

 H biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao đông Thái độ :

 Giáo dục H biết yêu quý những sản phẩm lao đông Yêu mến, quý trọng những người lao đông

II Chuẩn bị:

 GV : Thẻ từ, hoa cho trò chơi, tranh truyện kề, phiếu luyện tập  HS : SGK

III Các hoạt đợng:

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỢNG HỌC

1’ 4’

1’

30’ 14’

1. Khởi đông :

2. Bài cu : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2)

 GV thông qua trò chơi “Hái hoa dân chủ” để kiểm tra kiến thức đã học

 GV nhận xét, biểu dương đôi 3. Giới thiệu bài :

Kính trọng và biết ơn người lao đông (t1)

4. Phát triển các hoạt đông :

Hoạt động : Thảo luận truyện “Buổi học đầu tiên”

 MT : H hiểu nôi dung của truyện và biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao đông

 PP : Trò chơi, kể chuyện, đàm thoại, giảng giải

 Yêu cầu H giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình

 GV chốt: Người lao đông là những người làm việc bằng trí óc ( giáo

Hát

* Vòng 1: - Khởi đông H hái hoa và TLCH

 Em phải có thái đô thế nào đối với thầy giáo, cô giáo? Vì sao?

 Hát bài hát hoặc đọc bài thơ nói về thầy giáo, cô giáo?

 Các em đã làm được những việc gì thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy giáo và cô giáo?

Hoạt động lớp, nhóm đôi.

(46)

12’

viện, bác sĩ, kĩ sư,…) hoặc làm việc bằng chân tay ( thợ may, thợ điện …) họ đều làm những công việc có ích cho bản thân, gia đình và xã hôi

 Hãy nêu những người lao đông mà em biết?

 GV nhận xét - liện hệ – chốt: Ai cung phải lao đông và có quyền lao đông ( Hồ Chí Minh )

 Kể tên môt số sản phẩm của lao đông mà chúng ta sử dụng nó cuôc sống?

 Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải xã hôi có được là nhờ ai?

 Kể chuyện: Buổi đầu tiên học

 GV chốt: Trong xã hôi ta, không có nghề nào thấp hèn, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ

 Vậy các em phải có thái đô thế nào đối với những người lao đông, dù đó là những người lao đông bình thường nhất?

 GV chốt phần ghi nhớ SGK  Hoạt động 2:

 MT: Giúp H biết được giá trị của lao đông và những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn những người lao đông

 : Luyện tập, thực hành, trựcPP quan

 GV đặt câu hỏi gợi ý

+ Ai được coi là người lao đông?

 GV kết luận:

+ Những người ăn xin, những kẻ

 H nêu: bác sĩ, thợ tiện, thợ môc, nông dân, nhà văn, phóng viên, …

 H nêu: sách vở, quần áo, cơm gạo, nhà cửa, …

 … người lao đông ( nhiều H nói )

 H kể

 H thảo luận nhóm đôi – trình bày cá nhân

 Lớp nhận xét – bổ sung

+ Vì số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì tình huống đó? Vì sao?

 Phải kính trọng và biết ơn người lao đông, dù đó là những người lao đông bình thường nhất  2, H đọc ghi nhớ

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

*Vòng 2: Bé hiểu biết thế nào

 H đọc yêu cầu bài

(47)

1’

buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao đông + Mọi người lao đông đều mang lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hôi

 GV nhận xét kết quả làm việc của đôi

 GV chia lớp làm nhóm – giao việc:

+ Cho biết những người lao đông các tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hôi thế nào?

 GV nhận xét – chốt: Quanh ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau, nghề nào cung cao quý

 GV nhận xét – liên hệ giáo dục  Hoạt động : Củng cô.

GV phát ngẫu nhiên cho mỗi H môt cánh hoa H sẽ xếp những cánh hoa co ghi đó là người lao đông thành hoa

5 Tổng kết – Dặn dò :  Xem lại bài

Chuẩn bị: “Kính trọng và biết ơn người lao đông” (t2)

 H làm việc cá nhân phiếu  Sửa bài

 Lớp nhận xét – bổ sung

* Vòng 3: Cuôc sống quanh em  H đọc yêu cầu bài tập

 H thảo luận

 Đại diện mỗi nhóm lên trình bày bức tranh

 Lớp nhận xét – bổ sung

* Vòng 4: Bông hoa việc tốt  H đọc yêu cầu bài tập

 H làm việc cá nhân phiếu  Sửa bài dưới hình thức thi đua

(48)(49)

1 Kiến thức : H biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác

2 Kỹ năng: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả đồ chơi em đã chọn Thái đô : Giáo dục H kĩ giao tiếp

II Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ ghi đề tài chung  HS : Giấy, bút

III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

33’ 10’

5’

1 Khởi đông:

2 Bài cu: Luyện tập tả đồ vật

 Nhận xét Giới thiệu bài:

Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ tập quan sát đồ chơi em thích để học cách quan sát đồ vật Từ đó các em sẽ biết viết đoạn văn, bài văn tả đồ vật đúng và hấp dẫn Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Phần nhận xét.  MT: H biết quan sát đồ vật theo trính tự hợp lí, phát hiện được những đặc điểm riêng biệt

 PP: Quan sát, hệ thống Bài 1, 2:

 Trưng bày số đồ chơi

 Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?

 GV nhấn mạnh bằng ví dụ: Khi quan sát gấu phải bắt đsầu từ hình dáng của nó Sau đó quan sát kĩ các bô phận đầu, mình, chân tay Quan sát bằng nhiều giác quan Tìm những đặc điểm riêng của nó, làm nó không giống những gấu khác Do vậy, không nhất thiết phải quá tỉ mỉ, chi tiết

 Nhận xét

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.  MT: Hệ thống KT

Hát

 H đọc ghi nhớ

 H kể lại chuyện “ Chiếc xe đạp của chú Tư”

Hoạt động lớp, nhóm.

 H đọc yêu cầu

 H chọn tả đồ chơi mà em thích  H đọc gợi ý SGK

+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí, từ bao quát đến bô phận

+ Quan sát bằng nhiều giác quan ( mắt, tai, tay…)

+ Cố tìm những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác

 H ghi lại kết quả quan sát theo nhóm

 H trình bày kết quả quan sát

 Lớp nhận xét

(50)

13’

5’

1’

 PP: Tổng hợp

Hoạt động : Phần luyện tập.  MT: H biết dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý để tả đồ chơi mà em chọn

 PP: Thực hành

 GV khuyến khích H nói tự nhiên

Hoạt động : Củng cô.  MT: Củng cố khắc sâu KT  PP: Thi đua

 Thi đua

Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết

 Dặn dò: Hoàn thành bài

 Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương

 2, H đọc ghi nhớ SGK  Lớp đọc thầm

Hoạt động lớp, cá nhân.  H đọc yêu cầu

 Lớp làm việc cá nhân ( hoặc nhóm )

Ví dụ:

 Trong những đồ chơi em có, em thích nhất gấu

 Con gấu của em không to Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng

 Bô lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những gấu khác

 Hai mắt gấu đen láy, trông mắt thật, rất nghịch và thông minh  Mui gấu màu nâu, nhỏ, trông chiếc cúc áo gắn mõm

 Trên cổ gấu thắt chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh

 Em đặt hoa giấy màu trắng đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu

 Ôm chú gấu cục lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu

 H đọc lại ghi nhớ

 Tả miệng đồ chơi mà em chọn dựa vào dàn bài vừa lập

Toán

Thương có chữ sô I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Giúp H biết thực hiện phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số ở thương

2 Kỹ : Rèn kĩ thực hiện phép chia cho số có chữ số Thái đô : Giáo dục tính khoa học, chính xác, cẩn thận

(51)

 GV : Bảng phụ, SGK Toán

 HS : Bảng con, SGK Toán 4, SBT Toán III Các hoạt đợng :

TG HOẠT ĐỢNG DẠY HOẠT ĐỢNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 8’

1 Khởi đông :

2 Bài cu : Sửa bài tập 4/ 87  Gọi H sửa bài

 GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài :

Giới thiệu phép chia ở thương có chữ số

 GV ghi bảng

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Trường hợp thương có chữ sô ở hàng đơn vị.

 MT : Giúp H biết thực hiện phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số ở thương  PP : Giảng giải, thực hành  GV giới thiệu phép tính:

9450 : 35

 Hướng dẫn H cách đặt tính

 Hướng dẫn H cách tìm chữ số đầu tiên của thương

Bước 1: chia 94 cho 35 được 2, viết

Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 10, 14 trừ 10 bằng viết nhớ

 nhân bằng 6, thêm bằng 7, trừ bằng viết

 Hướng dẫn H tìm số thứ của thương

Bước 1: chia: hạ

 245 chia 35 được viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 35, 35 trừ 35 bằng 0, viết nhớ

 nhân bằng 21, thêm bằng 24,

Hát

Giải:

 Tổng số SP đã làm được tháng:

855 + 920 + 1350 = 3125 ( SP )  Trong tháng trung bình mỗi

người làm được: 3125 : 25 = 125 ( SP ) Đáp số: 125 SP

Hoạt động cá nhân, lớp.

 H đọc phép tính  H thực hiện 9450 35

9450 35 24

(52)

8’

24 trừ 24 bằng viết

 Hướng dẫn H tìm số thứ của thương

Bước 1: chia: hạ

 chia 35 được viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân 35 bằng 0, trừ bằng  Thử lại: hướng dẫn H lấy thương

vừa tìm được nhân với số chia phải được số bị chia

 GV lưu ý cho H: ở lần chia thứ ta có chia 35 được 0, phải viết số ở vị trí thứ của thương

b) Trường hợp thương có chữ số ở hàng chục

Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính.

 MT: H biết tìm thương trường hợp số ở hàng chục  : Giảng giải, thực hành.PP  GV giới thiệu phép tính:

I 48 : 24

 Hướng dẫn H đặt tính tương tự bài

 Hướng dẫn H tìm chữ số đầu tiên của thương

Bước 1: chia: 24 chia 24 được viết

Bước 2: nhân và trừ  nhân bằng 4, trừ bằng viết  nhân bằng 2, trừ bằng viết

 Hướng dẫn H tìm chữ số thứ của thương

Bước 1: chia: hạ

 chia 24 được viết Bước 2: nhân và trừ

 nhân bằng 0, trừ bằng viết  nhân bằng 0, trừ bằng viết

 GV lưu ý: để cho gọn ta không trình bày bước này vào các bước tính, mà hạ được 48 để tiếp tục phép chia

 Hướng dẩn H tìm chữ số thứ của

9450 35 245 270 00

 270  35 = 9450

 H chú ý

Hoạt động cá nhân, lớp.

 H đọc phép tính  H đặt tính và tính 2448 24 00

2448 24 004 10 04

(53)

13’

3’

2’

thương

Bước 1: chia hạ  48 chia 24 được Bước 2: nhân và trừ  nhân bằng 8, trừ bằng viết  nhân bằng 4, trừ bằng viết  Hướng dẫn H thử lại:

 Lấy thương nhân với số chia kết quả tìm được phải là số bị chia  Lưu ý: cho H ở lần chia thứ ta có

4 chĩa được 0, phải viết ở vị trí thứ của thương

Hoạt động : Thực hành.  MT : Củng cố kĩ thực hiện

phép chia cho số có chữ số  PP : Thực hành

Bài 1: Thương có chữ số ở hàng đơn vị

 Hướng dẫn H làm vào vở bài tập

Bài 2: Thương có chữ số ở hàng chục

 Hướng dẫn H làm vào vở bài tập

Bài 3: Giải toán đố  Mời H đọc đề

 GV hỏi đề bài cho gì? đề bài hỏi gì?

 Hướng dẫn H giải

 GV nhận xét, bổ sung

004 102 048

00

 H thử lại:

102  24 = 2448

Hoạt động cá nhân.

 H làm bài

3510 27 22622 58 081 130 522 390 00 002

( dư )  H sửa bài bảng phụ  H làm bài

5974 58 31902 78 0174 103 0702 409 00 00

28350 47 0150 603 09

( dư )

 H sửa bài bảng phụ  H đọc đề

 H gạch chân phần trả lời bài toán

Giải:  Mỗi bút bi giá:

78000 : 52 = 1500 ( đồng )  Sau giảm giá, thì số bút bi

mua được là:

78000 : ( 1500 –300 ) = 65 ( chiếc )

Đáp số: 65 chiếc

(54)

Hoạt động : Củng cô.  : Khắc sâu kiến thức.MT  : Trò chơi.PP

 bảng phụ ghi sẵn phép tính và kết quả của bài

 Chia lớp thành nhóm tiếp sức nối các phép tính với kết quả đúng

 GV nhận xét tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :

 Nhận xét tiết học

 Dặn về nhà làm bài tập SGK 3/ trang 89

 Chuẩn bị: Chia cho số có chữ số

 dãy thi đua

Khoa học

Làm thế nào để biết có không khí? I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng các vật

2 Kỹ : Phát biểu định nghĩa về khí quyển Thái đô : Bảo vệ bầu không khí lành II Chuẩn bị :

 GV : Hình vẽ SGK trang 62, 63

(55)

 HS : Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’

32’ 17’

12’

1 Khởi đông :

2 Bài cu: Nêu những việc nên làm đê bảo vệ nguồn nước?

 Yêu cầu H dán tranh cổ đông  GV cho cả lớp tham quan tranh và

nhận xét Giới thiệu bài :

Làm thế nào để biết xung quanh ta có không khí, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Làm thế nào để biết có không khí”

4 Phát triển các hoạt đông

Hoạt động : Không khí có ở quanh mọi vật.

 MT : Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật

 PP : Thí nghiệm, quan sát, giảng giải

 GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm

 Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 62 SGK để biết cách làm  GV tới các nhóm để giúp  GV yêu cầu đại diện các nhóm

báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta

Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta

Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.

 MT : Làm thí nghiệm chứng

Hát

 H dán tranh cổ đông và vài H nêu ý nghỉa của bức tranh

Hoạt động nhóm, lớp.

 H trưng bày các đồ dùng thí nghiệm

 H làm thí nghiệm theo nhóm  Trước tiên cả nhóm cùng thảo

luận và đưa giả thiết là “ xung quanh ta có không khí”

 Làm thí nghiệm chứng minh + bạn của nhóm có thể sân để chạy cho túi ni-lông căng phồng chỉ dẫn hình vẽ ở SGK trang 62 hoặc có thể sử dụng túi ni-lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni-lông rồi buôc chun lại tại lớp

+ Lấy kim đâm thủng túi ni-lông căng phồng, quan sát hiện tượng xãy ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?  Cả nhóm thảo luận để rút kết

(56)

3’

1’

minh không khí có ở quanh mọi vật

 : Thí nghiệm, quan sát,PP giảng giải

 GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này

 Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 63 SGK để biết cách làm  GV tới các nhóm giúp

 GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại các bọt khí lại nổi lên cả hai thí nghiệm kể

Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên vật đều có không khí

Hoạt động : Củng cô

 : Phát biểu định nghĩa vềMT khí quyển Kể những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên vật đều có không khí

 : Đàm thoại, giảng giải PP  Lớp không khí bao quanh trái đất

được gọi là gì?

 Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có những chỗ rỗng của mọi vật Tổng kết – Dặn dò :

 Xem lại bài học

 Chuẩn bị: “ Môt số tính chất của không khí”

 H làm thí nghiệm theo nhóm  Trước tiên cả nhóm cùng thảo

luận đặt câu hỏi:

+ Có đúng là chai rỗng này không chứa gì?

+ Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển ( hoặc các vật thay thế đã nêu ở mục đồ dùng học tập ) không chứa gì?  H tiến hành làm thí nghiệm

gợi ý SGK

+ Quan sát và mô tả hiện tượng mở nút chai rỗng bị nhúng chìm nước và hiện tượng nhúng miếng bọt biển khô vào nước Giải thích các hiện tượng đó

 Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua các thí nghiệm

 … gọi là khí quyển  H nêu

(57)

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:09

w