Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THANH PHONG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG E-LEARNING VÀ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỐC TRUNG Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Hoành Sử Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM ngày 09 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: TS Nguyễn Mạnh Tuân Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hằng Phản biện 1: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Phản biện 2: TS Lê Hoành Sử Ủy viên: TS Đường Võ Hùng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Mạnh Tuân PGS TS Lê Nguyễn Hậu ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo - -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Thanh Phong Ngày, tháng, năm sinh: 24 tháng 05 năm 1977 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 Giới tính: Nam Nơi sinh: Đồng Tháp MSHV: 1570959 – TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh – NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố lên việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/05/2017 – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/10/2017 – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Phạm Quốc Trung Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên Ngành thông qua TP.HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Phạm Quốc Trung TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) PGS TS Lê Nguyễn Hậu i LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng elearning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” kết trình nỗ lực học tập rèn luyện suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Sau đại học Thành khơng thể có khơng có dạy dỗ, giúp đỡ Thầy Cơ Khoa Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sự nhiệt tình hướng dẫn, rộng lượng Thầy Cơ giúp em vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ tiếp xúc với vấn đề thực tế nơi giảng đường công việc, Thầy Cô cung cấp cho em kiến thức, kinh nghiệm sống bổ ích, giúp cho em tự tin ứng dụng kiến thức học vào môi trường làm việc thực tế Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Quốc Trung, người thầy đáng kính hết lịng hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy khơng ngại thời gian để tận tình giúp đỡ em tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mà em vấp phải, thầy truyền đạt cho em thêm nhiều kiến thưc, kinh nghiệm bổ ích suốt thời gian thực luận văn Sau xin cảm ơn người bạn thân thiết lớp Cao học QTKD2015, bạn thầy cô làm việc trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường đại học Mở TP.HCM anh chị đồng nghiệp trường Đại học Fulbright Việt Nam, người hỗ trợ nhiều trình thu thập số liệu, vấn sinh viên, chuyên gia để hoàn thành luận văn Một lần cho cảm ơn tất người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và hành trang quý báu giúp thành công công việc nghiên cứu tương lai Tôi xin hứa không ngừng phấn đấu để xứng đáng với quan tâm tất người xứng đáng thành viên Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM TP.HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Trần Thanh Phong ii TĨM TẮT Cách mạng cơng nghiệp lần thứ diễn ra, nhu cầu học tập, giải trí làm việc lúc nơi trở nên cần thiết Mọi thiết bị có xu hướng kết nối lại với người dùng kết nối vào mạng internet để truy cập thông tin phục vụ cho nhu cầu Đối với sinh viên nhu cầu học tập lớn, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập có chất lượng quan trọng, định nhiều đến thành học tập sinh viên sau Do vậy, việc xây dựng phát triển hệ thống e-learning nhằm cung cấp tri thức hữu ích, có chất lượng cao cho sinh viên cần thiết Trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh”, việc sử dụng e-learning thành học tập sinh viên phụ thuộc vào bảy yếu tố bao gồm giảng viên, kỹ máy tính sinh viên, cộng tác sinh viên, nội dung thiết kế khóa học, khả truy cập, sở hạ tầng hỗ trợ từ nhà trường Kết nghiên cứu cho thấy có năm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng e-learning kỹ máy tính sinh viên, cộng tác sinh viên, nội dung thiết kế khóa học, sở hạ tầng hỗ trợ từ nhà trường chúng giải thích 54.8% biến thiên việc sử dụng e-learning sinh viên Thảnh học tập bị ảnh hưởng hai yếu tố gồm cộng tác sinh viên sử dụng e-learning, hai yếu tố giải thích 54.5% biến thiên thành học tập sinh viên Trong yếu tố sử dụng e-learning có ảnh hưởng mạnh lên thành học tập sinh viên Điều cho thấy sinh viên sử dụng elearning nhiều thành đạt tốt Ngồi việc đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu khái niệm sử dụng elearning thành học tập, nghiên cứu cung cấp số thông tin hữu ích cho trường địa bàn việc nhận diện rõ vấn đề cần quan tâm cải tiến nhằm mang lại hiệu sử dụng e-learning cao nữa, hỗ trợ sinh viên học tập tốt hơn, thu nhiều kiến thức trình học tập nhà trường Điều giúp tạo nguồn lực có chất lượng cung cấp cho xã hội đóng góp phần cho phát triển đất nước iii ABSTRACT The industrial revolution 4.0 has been taking place It leads to the need to study, entertain and work anytime and anywhere Every device tends to stay connected and users can connect to the internet to access information for their needs Because the students have high demand of learning, finding out quality learning resources is critical in terms of strong impacts on students' learning achievement As a result, the development of e-learning systems to provide students with useful and high-quality learning resources becomes vital In this study “Factors affecting e-learning usage and learning achievement of students of universities in Ho Chi Minh city”, e-learning usage and learning achievement of students depend on seven factors consisting of instructor, student computer competency, student collaboration, course content and design, technology access, infrastructure, and university support Research findings show that there are five factors that have positive influences on the use of e-learning These factors are student computer competency, student collaboration, course content and design, infrastructure, and university support They explain approximately 54.8% of the variation of students’ e-learning usage Learning outcomes are influenced by two factors, including student collaboration and e-learning usage, which explain approximately 54.5% of the variation of students’ learning achievement In particular, the use of e-learning has a strong influence on students’ learning achievement This shows that the more students use e-learning, the better the learning outcomes will be Beside contributing to research materials in terms of the concepts of elearning usage and learning achievement of students, this study also provides some useful information for local universities to better identification of the critical issues and offer solutions to improve the efficiency of using e-learning, help students learn better, gain more knowledge in the process of studying at university This helps create quality resources for the society and contribute to the country’s development iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tất nội dung thông tin luận văn tơi tự khảo sát, thu thập, phân tích thực cách khách quan trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Trẩn Thanh Phong v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH VẼ ix DANH SÁCH BẢNG BIỂU .x DANH SÁCH KÝ TỰ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình e-learning Việt Nam giới 1.2 Lí hình thành đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Bố cục luận văn 1.7 Tiến độ thực đề cương luận văn .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin 2.1.2 Khái niệm thương mại điện tử kinh doanh điện tử .8 2.1.3 Khái niệm E-learning 2.1.4 Khái niệm thành công hệ thống thông tin 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 11 vi 2.2.1 Lý thuyết mơ hình chấp nhận cơng nghệ 11 2.2.2 Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ 15 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến e-learning .18 2.3.1 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 18 2.3.2 Các yếu tố thành công chấp nhận e-learning: mơ hình nhân tố khẳng định 20 2.3.3 Các yếu tố thành công thực e-learning IT Telkom Bandung sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính 21 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề nghị giả thuyết thống kê 22 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 22 2.4.2 Giảng viên 24 2.4.3 Kỹ máy tính sinh viên 25 2.4.4 Sự cộng tác sinh viên 26 2.4.5 Nội dung thiết kế khóa học 26 2.4.6 Khả truy cập 27 2.4.7 Cơ sở hạ tầng 27 2.4.8 Sự hỗ trợ từ nhà trường 28 2.4.9 Sử dụng e-learning 29 2.4.10 Yếu tố nhân học 29 2.4.11 Thành học tập 29 2.5 Kết chương .30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1.2 Qui trình nghiên cứu 32 3.2 Các biến nghiên cứu thang đo 34 3.2.1 Giảng viên 34 3.2.2 Kỹ máy tính sinh viên 35 3.2.3 Sự cộng tác, tương tác sinh viên .35 3.2.4 Nội dung thiết kế khóa học 36 vii 3.2.5 Khả truy cập 36 3.2.6 Cơ sở hạ tầng 37 3.2.7 Sự hỗ trợ từ nhà trường 37 3.2.8 Sử dụng e-learning 38 3.2.9 Yếu tố nhân học 38 3.2.10 Thành học tập 38 3.3 Chọn mẫu nghiên cứu .39 3.4 Kết nghiên cứu định tính nghiên cứu sơ 40 3.5 Kết chương .44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thống kê mô tả .45 4.1.1 Mô tả mẫu 45 4.1.2 Phân tích mơ tả yếu tố nghiên cứu 48 4.2 Đánh giá thang đo 48 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo kiểm định hệ số Cronbach Alpha 48 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá .51 4.3 Phân tích nhân tố khẳng định 54 4.3.1 Đánh giá giá trị hội tụ 58 4.3.2 Đánh giá giá trị phân biệt .59 4.4 Mơ hình cấu trúc tuyến tính 61 4.5 Kiểm định mức độ tin cậy ước lượng mơ hình nghiên cứu .64 4.6 So sánh kết kiểm định nhóm mẫu nghiên cứu 65 4.6.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 65 4.6.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi sinh viên 67 4.6.3 Kiểm định khác biệt theo bậc học sinh viên .68 4.6.4 Kiểm định khác biệt theo kinh nghiệm sử dụng sinh viên 69 4.6.5 Kiểm định khác biệt theo ngành học sinh viên 71 4.7 Thảo luận kết 72 4.8 Kết chương .76 134 PL4.6.4 Kiểm định khác biệt theo kinh nghiệm sử dụng sinh viên Mơ hình khả biến 135 Regression Weights: (Nhóm năm kinh nghiệm - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate 071 098 062 369 038 -.012 445 287 126 178 -.033 153 057 -.040 236 S.E .062 075 074 104 048 077 158 137 068 083 080 116 052 083 174 C.R 1.146 1.312 833 3.548 800 -.158 2.828 2.093 1.845 2.137 -.411 1.319 1.089 -.475 1.356 P 252 190 405 *** 424 874 005 036 065 033 681 187 276 635 175 Label Standardized Regression Weights: (Nhóm năm kinh nghiệm - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA Estimate 115 151 087 331 062 -.016 370 287 206 273 136 LA LA LA LA LA < < < < < - INF SCC SIC CON SUP Estimate -.046 137 093 -.051 196 Regression Weights: (Nhóm năm kinh nghiệm - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate -.068 -.084 154 194 099 167 250 640 038 032 086 134 123 141 -.084 S.E .046 053 054 073 037 061 105 160 064 073 074 099 053 086 146 C.R -1.472 -1.597 2.868 2.658 2.650 2.726 2.387 3.988 599 434 1.152 1.354 2.318 1.632 -.578 P 141 110 004 008 008 006 017 *** 549 664 249 176 020 103 563 Label Standardized Regression Weights: (Nhóm năm kinh nghiệm - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate -.110 -.167 312 217 173 258 335 492 047 048 133 115 166 168 -.087 137 Mơ hình bất biến phần Regression Weights: (Nhóm năm kinh nghiệm - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate -.040 -.030 121 263 084 106 326 535 057 062 039 117 097 072 064 S.E .035 042 044 062 028 046 088 104 043 052 054 075 036 056 109 C.R -1.139 -.706 2.775 4.245 2.961 2.332 3.711 5.119 1.306 1.195 720 1.567 2.706 1.283 582 P 255 480 006 *** 003 020 *** *** 192 232 472 117 007 200 560 Label Beta1 Beta2 Beta3 Beta4 Beta5 Beta6 Beta7 Beta15 Beta8 Beta9 Beta10 Beta11 Beta12 Beta13 Beta14 138 PL4.6.5 Kiểm định khác biệt theo ngành học sinh viên Mơ hình khả biến 139 Regression Weights: (Nhóm Ngành Kỹ thuật - Công nghệ - Khác - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate 058 050 096 321 113 020 348 214 059 149 050 225 117 024 096 S.E .062 069 075 093 046 086 116 126 071 080 086 110 055 098 135 C.R .935 724 1.284 3.429 2.445 230 3.011 1.694 836 1.861 578 2.042 2.112 240 716 P 350 469 199 *** 014 818 003 090 403 063 564 041 035 810 474 Label Regression Weights: (Nhóm Ngành Kinh tế - Kinh doanh - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate -.068 -.072 042 245 067 122 542 910 083 039 -.001 013 071 047 -.041 S.E .049 062 063 089 039 052 180 184 062 077 075 109 050 066 233 C.R -1.403 -1.164 670 2.760 1.698 2.372 3.007 4.943 1.344 500 -.016 116 1.418 708 -.176 P 161 244 503 006 089 018 003 *** 179 617 987 908 156 479 860 Label Mơ hình bất biến phần Regression Weights: (Nhóm Ngành Kỹ thuật - Cơng nghệ - Khác - Default model) ELU ELU ELU ELU ELU ELU ELU LA LA LA LA LA LA LA LA < < < < < < < < < < < < < < < - INS TA INF SCC SIC CON SUP ELU INS TA INF SCC SIC CON SUP Estimate -.029 -.013 106 277 080 104 367 551 042 073 033 122 097 075 017 S.E .035 042 044 063 029 043 093 103 042 051 052 075 036 051 116 C.R -.816 -.296 2.416 4.421 2.773 2.415 3.943 5.356 1.007 1.434 647 1.624 2.724 1.464 150 P 414 767 016 *** 006 016 *** *** 314 152 518 104 006 143 881 Label Beta1 Beta2 Beta3 Beta4 Beta5 Beta6 Beta7 Beta15 Beta8 Beta9 Beta10 Beta11 Beta12 Beta13 Beta14 140 141 PHỤ LỤC THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Danh sách người lấy ý kiến có liên quan đến kết nghiên cứu thu bao gồm sinh viên chuyên gia có kinh nghiệm e-learning STT Họ Tên Ngày vấn Ghi Lê Minh Khoa 9/10/2017 Sinh viên Trường Đại học kinh tế TP.HCM Phạm Lê Phương Thúy 9/10/2017 Sinh viên Trường Đại học Mở TP.HCM Huỳnh Trung Tín 9/10/2017 Sinh viên Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Đặng Nhựt Minh 10/10/2017 Học viên cao học, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ThS Nguyễn Đức 10/10/2017 Giám đốc, S.E.N Flatform TS Lê Thanh Hưng 11/10/2017 Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Thảo luận 1: Thành viên: Lê Minh Khoa, Phạm Lê Phương Thúy, Huỳnh Trung Tín Ngày: 9/10/2017 Sự tham gia tương tác Giảng viên hệ thống? Giảng viên gửi đầy đủ đọc, giảng, đề cương môn học, liệu mẫu, sách tham khảo điện tử vào đầu mơn học Có giảng viên gửi tài liệu Giảng viên có cho kiểm tra hệ thống e-learning vào cuối lớp học sinh viên cần có máy tính để đăng nhập vào e-learning làm nộp kết lên hệ thống Các giảng viên ngồi thảo luận lớp học trao đổi với sinh viên thông qua tin nhắn e-learning hay gửi e-mail Kỹ máy tính sinh viên tham gia hệ thống? 142 Sinh hoạt đầu khóa học có buổi hướng dẫn sử dụng hệ thống nhằm giúp sinh viên làm quen với hệ thống Tài khoản sử dụng hệ thống phát đăng ký nhập học Sự cộng tác tương tác sinh viên? Các sinh viên quyền tự tham gia hệ thống Một số mơn học có yêu cầu tham gia sinh viên tham gia nhiều nội dung học, thơng tin có liên quan cập nhật hệ thống Nội dung thiết kế khóa học? Bố cục khóa học dễ sử dụng nội dung tuỳ theo môn cập nhật định kỳ hay toàn vào đầu khóa học Đa phần nay, nội dung sửa đổi khóa, có giáo trình tham khảo đổi Khả truy cập hệ thống? Hệ thống hoạt động tốt 24/24 giúp sinh viên truy cập lúc nơi Bảo trì mạng định kỳ hệ thống dừng hoạt động vài có thơng báo cho người dùng biết Cơ sở hạ tầng nhà trường? Hệ thống wifi, thư viện, phịng máy thực hành ln sẵn sàng đáp ứng tốt nhu cầu học tập sinh viên Các lớp học có wifi mạnh, ổn định giúp buổi học có sử dụng e-learning lớp thuận tiện không gặp trục trặc kết nối hệ thống Sự hỗ trợ từ nhà trường? Các cố sử dụng hệ thống phịng CNTT nhà trường hỗ trợ thơng qua điện thoại, email Nhìn chung, hỗ trợ tốt Thảo luận 2: Người tham gia: Đặng Nhựt Minh Ngày: 10/10/2017 Sự tham gia tương tác Giảng viên hệ thống? 143 Việc tương tác thường phải thơng qua chiều, việc học viên tương tác, truy cập nhiều lý khác ảnh hưởng đến ý định sử dụng kênh elearning giảng viên Vấn đề chia tri thức, e-learning thực tốt chia sẻ tri thức (văn bản, tài liệu, thông tin), tri thức ẩn phải qua tương tác trực tiếp, trao đổi trực tiếp cá nhân, trường hợp học viên chọn cách liên hệ trực tiếp (nhanh chóng, hỏi đáp nhiều hơn, nhận câu trả lời cụ thể ), kênh email, facebook… có nhiều cách để học viên liên lạc đặt câu hỏi cho giảng viên Qua liệu vai trị e-learning phát triển nhanh chóng cơng nghệ nào? Liệu việc bắt buộc giảng viên sinh viên tương tác e-learning giao tập, nộp tập tài hay vài mơn khác có thực tạo thành thói quen? có lợi ích cách thơng thường? Quan điểm em cịn tuỳ vào “phong cách” thói quen thuận tiện khả cập nhật công nghệ giảng viên… Phải cho họ thấy lợi ích e-learning so với thông thường, không công cụ để nộp bài, thu bài, tập lớn, hay chia tài liệu Về tương tác, cộng tác sinh viên? Giao diện phải thân thiện, dễ sử dụng, phát triển theo hướng trở thành forum, cộng đồng,… Cần có vài cá nhân, có khả quản lý nhóm, tạo mối quan hệ, thúc đẩy trao đổi… Về nội dung thiết kế khóa học? E-learning khai thác nội dung tài liệu khơng thể thư viện, muốn kích thích cần phải mở rộng chia khố trước, khố sau, tài liệu hữu ích, tập nhóm khố… Phải có chọn lọc nội dung… Về khả truy cập, sở hạ tầng? Phủ sóng rộng hơn, mạnh hơn, kết nối nhanh đến trang thông tin trường Đa dạng giao diện, mở rộng khả kết nối từ nhiều thiết bị khác Về hỗ trợ từ nhà trường? Thêm troubleshooting, hướng dẫn giải cố từ người dùng, đường dây nóng, số điện thoại liên lạc Giải nhanh chóng, thái độ vui vẻ… 144 Thảo luận 3: Người tham gia: ThS Nguyễn Đức Ngày: 10/10/2017 Sự tham gia tương tác giảng viên? Do môn học phải sử dụng hệ thống nên giảng viên môn tham gia sử dụng tích cực tương tác với sinh viên thông qua diễn đàn, chức diễn đàn Google Hangouts sinh động thu hút Việc giảng dạy sử dụng elearning lớp học giúp buổi giảng truyền thống thu hút với giảng thiết kế làm gia tăng tương tác người dạy người học Chẳng hạn cuối slide có câu hỏi nhanh sinh viên cần đăng nhập vào hệ thống lớp học trả lời hệ thống tự chấm điểm trình diễn kết thống kê điểm sinh viên câu hỏi, thân sinh viên nhận điểm đóng góp cho câu trả lời Kỹ máy tính sinh viên tham gia hệ thống? Đa phần sinh viên ngày tiếp xúc sớm với máy tính, đồng thời chức hệ thống thiết kế đơn giản, dễ sử dụng nên sinh viên học sử dụng hệ thống nhanh làm chủ việc sử dụng hệ thống Sinh viên không e ngại việc sử dụng Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn, video clips hệ thống biên soạn cẩn thận nhằm hỗ trợ cho sinh viên cần thiết Sự cộng tác tương tác sinh viên? Sự tương tác sinh viên hệ thống cao nội dung thiết kế nhằm làm tăng tương tác Nội dung thiết kế khóa học? Các nội dung biên soạn cẩn thận, công phu cho môn học, đặc biệt tài liệu tham khảo sách điện tử thị trường hệ thống có kết nối với nhà xuất giới với mức phí rẻ sinh viên sử dụng tài liệu Các nội dung giảng, tài liệu,… ghi chú, đánh dấu chia giảng viên sinh viên với nhằm giúp việc đọc nhanh hay giải thích rõ vấn đề tài liệu 145 Khả truy cập hệ thống? Hệ thống hoạt động 24/24 giúp sinh viên truy cập lúc nơi, thời gian online đảm bảo 99.9% hệ thống có nhiều máy chủ Cloud đặt nhiều khu vực giới Những cáp mạng Việt Nam bị đứt đảm bảo truy cập hệ thống tốt Cơ sở hạ tầng nhà trường? Hệ thống wifi cần đầu tư nhằm đảm bảo lớp học kết nối mạng internet tốt ổn định Sự hỗ trợ từ nhà trường? Các cố sử dụng hệ thống phịng CNTT nhà trường hỗ thơng qua hệ thống quản trị dành cho admin Thảo luận 4: Người tham gia: TS Lê Thanh Hưng Ngày: 11/10/2017 Về tham gia tương tác giảng viên? Không bắt buộc giảng viên phải sử dụng hệ thống, giảng viên khuyến khích trả thêm tiền sử dụng hế thống thời gian đầu đưa vào sử dụng nhằm tạo xu hướng lan tỏa thời gian đầu Hệ thống e-learning phù hợp với giảng viên trẻ, giáo sư lớn tuổi sử dụng hoàn toàn chưa sử dụng Một số môn đại cương, số lượng sinh viên đông, số giảng viên áp dụng hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến nhằm giảm tải chấm điểm cho tập hệ thống nhà làm nộp vào hệ thống theo lịch nộp Giảng viên đa phần tham khảo hướng dẫn sử dụng hệ thống nên chưa biết cách sử dụng ngại sử dụng hệ thống vào môn học Phịng mạng tổ chức buổi hướng dẫn sử dụng cho nhóm giảng viên trẻ khoa giảng viên sau hướng dẫn lại trực tiếp cho thầy khác khoa thầy thích hướng dẫn trực tiếp đọc hướng dẫn 146 Về kỹ máy tính sinh viên? Các sinh viên trường đa phần có kỹ máy tính đủ khả sử dụng tốt hệ thống Ngoài ra, sinh viên nhập học có sinh hoạt đầu khóa giới thiệu hướng dẫn sinh viên sử dụng hệ thống thông tin phục vụ sinh viên Về giao diện e-learning đơn giản nên sinh viên dễ dàng sử dụng Trên hệ thống có chuyên mục hướng dẫn, đoạn phim cách sử dụng chức hệ thống Nhằm giúp người dùng (sinh viên, giảng viên) sử dụng hệ thống tốt Về cộng tác, tương tác sinh viên? Hệ thống có cơng cụ hỗ trợ cho việc diễn đàn, hộp chat, email Tuy nhiên, chức chưa giảng viên trọng khai thác nhằm tạo cộng đồng học tập tích cực hơn, có trao đổi sinh viên với tạo tính xã hội e-learning giống mạng xã hội ngày Về nội dung thiết kế khóa học? Việc đăng tải tài liệu học tập khóa học thời gian đầu hệ thống hạn chế thầy cô sợ quyền, sợ bị chép,… ngày với tinh thần chia tri thức có 70% mơn học có sử dụng e-learning để đăng tải tài liệu cho sinh viên vào tham khảo, học tập Nội dung e-learning quan trọng cho thành cơng hệ thống, ngồi nội dung giảng viên biên soạn đăng tải, nhiều mơn học cịn giới thiệu nguồn tham khảo hay khác co liên quan môn học đoạn phim giảng dạy đăng tải, chia miễn phí Youtube Các nội dung dạng video khuyến khích thầy thực đăng tải lên hệ thống Về khả truy cập? Hệ thống đảm bảo việc truy cập 24/24 cho sinh viên trừ lịch bảo trì máy chủ định kỳ Máy chủ e-learning trường đặt trường có kết nối lease line tốc độ cao nên đảm bảo thông suốt truy cập Hiện chưa phổ biến hình thức sử dụng e-learning trực tiếp lớp học có tình trạng rớt mạng dùng Hệ thống phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tự học tập sinh viên 147 Về sở hạn tầng? Cơ sở hạ tầng trường chưa đầu tư nhiều, có máy chủ vận hành hệ thống e-learning nên tải hệ thống Tuy nhiên, mạng trường ổn định, cố Nhiều hệ thống tích hợp chung tài khoản đăng nhập phịng máy tính ln hoạt động phục vụ nhu cầu học tập sinh viên Mạng không dây dần hồn thiện phủ sóng khắp khn viên trường Sự hỗ trợ từ nhà trường? Phòng CNTT ln sẵn sàng trả lời, hỗ trợ khó khăn cho sinh sử dụng hế thống thông qua điện thoại, email Sử dụng e-learning? Tỷ lệ sử dụng e-learning khoảng 70% môn lý thuyết số 1000 môn học 148 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Thanh Phong Ngày, tháng, năm sinh: 24/05/1977 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 836 Tỉnh lộ 7, xã Phước Thạnh, Huyện Củ Chi, TP.HCM Điện thoại: 0903.395.661 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1995-2000: Cử nhân quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2003-2005: Kỹ sư công nghệ thông tin Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2015-2017: Học cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: 2000-2005: Kỹ thuật viên cơng nghệ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2006-10/2016: Trưởng phịng CNTT Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 10/2016 – nay: Trưởng phòng CNTT Trường Đại học Fulbright Việt Nam ... cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e- learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh? ??, việc sử dụng e- learning thành học tập sinh viên phụ thuộc vào bảy yếu tố bao... định yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e- learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố lên việc sử dụng e- learning thành học tập sinh viên. .. thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh – NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng e- learning thành học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí