1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá diễn biến rừng tại tỉnh cao bằng bằng ứng dụng công nghệ thông tin

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - Hoàng Phượng Vỹ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN RỪNG TẠI TỈNH CAO BẰNG BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – năm 2010 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Trên giới 11 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Phạm vi nước 13 1.2.1.1 Giai đoạn 1991-1995 14 1.2.1.2 Giai đoạn 1996-2000 14 1.2.1.3 Giai đoạn 2001-2005 15 1.2.2 Ở tỉnh Cao Bằng 17 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Địa hình 20 2.1.2.1 Kiểu địa hình núi đá vơi (Karst) 20 2.1.2.2 Kiểu địa hình núi 21 2.1.2.3 Kiểu địa hình đồi 21 2.1.2.4 Kiểu địa hình bồn địa 22 2.1.2.5 Kiểu địa hình thung lũng 22 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 23 2.1.3.1 Khí hậu 23 2.1.3.2 Thuỷ văn 24 2.1.4 Địa chất, đất đai 25 2.1.4.1 Địa chất 25 2.1.4.2 Đất đai 25 2.2 Thực trạng Lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 27 2.2.1 Sản xuất lâm nghiệp 27 2.2.2 Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp 28 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mục tiêu 30 3.2 Nội dung 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp xây dựng mẫu ảnh giải đoán ảnh 32 ii 3.3.1.1 Sử dụng ảnh 32 3.3.1.2 Xây dựng mẫu ảnh 32 3.3.1.3 Giải đoán ảnh 32 3.3.2 Phương pháp kiểm tra ngoại nghiệp 39 3.3.3 Phương pháp xây dựng đồ thành 41 3.3.4 Phương pháp xây dựng sở liệu 47 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Đánh giá diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng năm 2009 50 4.1.1 Thống kê diện tích loại rừng, loại đất toàn tỉnh 50 4.1.2 Thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo huyện 52 4.1.3 Thống kê diện tích loại rừng theo chức 53 4.2 Đánh giá đặc điểm loại rừng, đất rừng tỉnh Cao Bằng năm 2009 55 4.2.1 Đất có rừng 55 4.2.1.1 Rừng tự nhiên 55 4.2.1.2 Rừng trồng 57 4.2.2 Đất chưa có rừng 57 4.3 Đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005-2009 59 4.3.1 Biến động diện tích 59 4.3.1.1 Biến động chung diện tích trạng thái rừng 59 4.3.1.2 Biến động diện tích rừng tự nhiên theo huyện, thị 61 4.3.1.3 Biến động diện tích rừng trồng theo huyện, thị 63 4.3.2 Biến động độ che phủ rừng 65 4.4 Nguyên nhân gây biến động rừng đề xuất nhằm nâng cao chất lượng rừng 67 4.4.1 Nguyên nhân tích cực 67 4.4.2 Nguyên nhân tiêu cực 70 4.4.3 Những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng rừng 73 4.5 Bản đồ thành tỉnh, huyện xã 74 4.5.1 Bản đồ thành cấp tỉnh tỷ lệ 1:100.000 74 4.5.2 Bản đồ thành cấp huyện tỷ lệ 1:50.000 74 4.5.3 Bản đồ thành cấp xã tỷ lệ 1:25.000 77 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.1.1 Về sở liệu 78 5.1.2 Về tính ứng thực 78 5.2 Tồn 79 5.3 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) GIS Hệ thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu Ha Hecta M3 Mét khối D Đường kính r Bán kính H Chiều cao UBND Uỷ ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) Viện điều tra quy hoạch rừng VĐTQHR iv DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu Trang Biểu 4.1 Diện tích loại đất, loại rừng tỉnh Cao Bằng năm 2009 49 Biểu 4.2 Diện tích loại đất, loại rừng độ che phủ rừng theo huyện 51 năm 2009 Biểu 4.3 Diện tích loại đất, loại rừng theo chức năm 2009 52 Biểu 4.4 Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 2005 – 2009 58 Biểu 4.5 Biến động diện tích rừng tự nhiên theo huyện, thị giai 60 đoạn 2005 – 2009 Biểu 4.6 Biến động diện tích rừng trồng theo huyện, thị giai đoạn 2005 62 – 2009 Biểu 4.7 Biến động độ che phủ rừng theo huyện, thị giai đoạn 2005- 64 2009 Biểu 4.8 Diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2005-2009 69 Biểu 4.9 Diện tích rừng bị phá giai đoạn 2005-2009 70 Biểu 4.10 Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2005-2009 71 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 3.1: Các bước phương pháp xác định biến động rừng giai Trang 30 đoạn 2005-2009 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng năm 2009 50 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ diện tích theo loại rừng năm 2009 53 Biểu đồ 4.4: Biến động diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 59 2005-2009 Biểu đồ 4.5: Biến động diện tích rừng tự nhiên huyện thị giai đoạn 2005-2009 61 Biểu đồ 4.6: Biến động diện tích rừng trồng huyện thị giai đoạn 2005-2009 63 Biểu đồ 4.7: Biến động độ che phủ rừng tỉnh Cao Bằng giai đọan 200565 2009 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Tên đồ Trang Bản đồ 4.1: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2009 73 Bản đồ 4.2: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Bảo Lạc năm 2009 74 Bản đồ 4.3: Bản đồ trạng rừng sử dụng đấthuyện Bảo Lâm năm 2009 74 Bản đồ 4.4: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hạ Lang năm 2009 74 Bản đồ 4.5: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hà Quảng năm 2009 74 Bản đồ 4.6: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hòa An năm 2009 74 Bản đồ 4.7: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Nguyên Bình năm 74 2009 Bản đồ 4.8: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Phục Hòa năm 2009 75 Bản đồ 4.9: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Quảng Uyên năm 2009 75 Bản đồ 4.10: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Thạch An năm 2009 75 Bản đồ 4.11: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Thông Nông năm 75 2009 Bản đồ 4.12: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Trà Lĩnh năm 2009 75 Bản đồ 4.13: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 75 2009 Bản đồ 4.14: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Thị Xã Cao Bằng năm 2009 76 Bản đồ 4.15: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Xã Bảo Toàn huyện Bảo 76 Lạc tỉnh Cao Bằng năm 2009 Bản đồ 4.16: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Xã Cô Ba huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng năm 2009 76 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học - Cao học (Khố 16 – Lâm học) Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, đồng ý Nhà trường, thực luận văn tốt nghiệp “Đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng ứng dụng cơng nghệ thơng tin” Trong q trình thực hoàn thành luận văn, với nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng Đặc biệt cán Kiểm lâm 13 huyện, thị thuộc tỉnh Cao Bằng giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình thực đề tài Và xin chân thành cảm ơn quan hữu quan tỉnh Cao Bằng, cảm ơn đồng chí đồng nghiệp kết hợp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin ghi nhận cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ sung cho luận văn hoàn chỉnh Ngày 01 tháng 08 năm 2010 Tác giả Hoàng Phượng Vỹ ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới sống không ngừng thay đổi Bảo vệ mơi trường giữ gìn nguồn tài ngun thiên nhiên ngày trở thành vấn đề quan trọng hết Đây lý công nghệ viễn thám sử dụng để quản lý cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên có Trong thập kỷ gần đầy, công nghệ viễn thám hỗ trợ người quản lý cách có hiệu hơn, chi tiết cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên mà người sở hữu Từ việc quản lý bền vững hệ thống rừng đến hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác mỏ Dựa vào hệ thống thống tin địa lý (GIS) làm cho hoạt động quản lý trở nên dễ dàng hơn, giúp nhà quản lý tài nguyên thiên nhiên tất công đoạn từ thu thập, lưu trữ, xử lý phân tích ứng dụng khối liệu không gian lớn Các lĩnh vực mà cơng nghệ GIS có ảnh hưởng mạnh mẽ phải kể đến quản lý môi trường, quản lý rừng, quy hoạch phát triển nông nghiệp, điều tra khai thác mỏ Mỗi ngày, công nghệ GIS lại hỗ trợ đắc lực cho người việc giải vấn đề phức tạp bảo tồn động vật hoang dã, quản lý suất nơng nghiệp, kiểm sốt chất lượng nguồn nước khơng khí, dịch bệnh di chuyển phát triển thảm hoạ tiềm tàng Ngày nay, nhu cầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên cấp thiết không phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề trọng châu lục tồn cầu Để làm tốt cơng việc này, cơng tác điều tra theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, báo cáo chủ yếu dựa việc tính tốn số liệu diện tích đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống, cơng việc phức tạp, nhiều cơng sức địi hỏi nhiều thời gian Hơn nữa, sử dụng tài liệu thống kê tư liệu đồ khơng phải khai thác thơng tin thời trạng thái rừng luôn biến động Sử dụng ảnh viễn thám kết hợp công nghệ GIS dần khắc phục nhược điểm Kỹ thuật viễn thám với khả quan sát đối tượng độ phân giải phổ khơng gian khác nhau, từ trung bình đến siêu cao chu kỳ chụp lặp cho phép ta quan sát xác định nhanh chóng nơi biến động rừng Độ xác cao kết hợp sử dụng máy định vị GPS (Hệ thống định vị toàn cầu) để xác định nơi trạng thái rừng biến đổi Trên sở liệu cập nhật, đem so sánh với liệu kì trước đánh giá diễn biến rừng giai đoạn Từ hình thành liệu cho công tác theo dõi lâu dài biến động diện tích rừng, đất rừng phạm vi tồn quốc, tỉnh, huyện xã Dựa thông tin đồ, xây dựng số liệu diện tích rừng làm sở cho việc xây dựng phương án quy hoạch chiến lược phát triển lâm nghiệp nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường thống kê rừng cấp quản lý Nhà nước Cao Bằng tỉnh miền núi, thuộc vùng biên giới giáp với Trung Quốc với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 84,8% tổng diện tích tự nhiên hầu hết rừng rừng tự nhiên Tài nguyên rừng đất rừng đóng vai trò quan trọng ý nghĩa kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng Song năm qua công tác quản lý tài nguyên rừng có nhiều bất cập việc theo dõi biến động tài nguyên rừng thực tế gặp nhiều khó khăn việc cập nhật thông tin Xuất phát từ thực tiễn cấp bách trên, tiến hành triển khai đề tài “Đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng ứng dụng công nghệ thông tin” 10 phần thành công công tác bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2005 2009 - Trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, bảo vệ rừng thực thơng qua chương trình, dự án dự án PAM, dự án 327 dự án trồng triệu rừng (661) - Công tác giao đất, giao rừng thực gắn với quyền lợi nghĩa vụ người dân nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Đến tồn diện tích có rừng địa bàn tỉnh, giao khoán cho hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân cộng đồng thôn, quản lý - Đi đôi với công tác giao đất khốn rừng, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển trang trại VACR phát huy hiệu rõ rệt, vừa góp phần cải thiện đời sống người dân, làm giảm số vụ khai thác lâm sản chặt – phá rừng trái phép, đồng thời nâng cao độ che phủ rừng - Thực chủ trương sách Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT phát huy dân chủ sở hỗ trợ thôn, xây dựng quy ước thôn quản lý bảo vệ rừng Chính quyền quan chức hỗ trợ kĩ thuật kinh phí để trì, củng cố hình thức quản lý rừng cộng đồng - hình thức quản lý rừng có hiệu số địa phương tỉnh Cao Bằng (Xã Phúc Sen – Quảng Uyên; Xã Thái Cường – Thạch An; Xã Thanh Nhật - Hạ Lang) - Trong năm 2004 2005 với tài trợ Cộng đồng chung Châu Âu (EU), dự án Phát triển Nông thôn Cao Bằng – Bắc Kạn thực mang lại hiệu định việc nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ, nhân viên ngành Lâm nghiệp nhận thức hiểu biết nhân dân dân tộc việc bảo vệ phát triển rừng - Sự phối hợp chặt chẽ hiệu cấp quyền, tổ chức đồn thể xã hội với lực lượng Kiểm lâm Đặc biệt quyền UBND xã sở với hạt Kiểm lâm công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ rừng quyền, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc chấp hành luật pháp quy 68 ước thôn, quản lý bảo vệ rừng hạn chế ngăn chặn kịp thời vụ việc phá rừng Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng - Điều kiện kinh tế - xã hội Cùng với địa phương khác nước, sản xuất nông – lâm nghiệp Cao Bằng thời gian qua có bước chuyển biến rõ rệt Việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng 70% nhu cầu lương thực chỗ cho người dân tỉnh Ứng dụng khoa học kỹ thuật sử dụng giống nâng cao suất, mà tăng vụ canh tác thu hút nhiều lao động tham gia vào sản xuất, qua giảm bớt áp lực rừng Cùng với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp phát triển, thu hút hàng ngàn lao động tham gia Điều giải việc làm cho lực lượng lao động nhàn, rỗi - đồng thời tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm tệ nạn xã hội Điển hình Công ty: Tre, trúc xuất khẩu, Công ty Chè Đắng, Công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, Công ty chế biến nấm ăn Trong nhiều thập kỉ qua Nhân dân dân tộc tỉnh có học giữ rừng, từ đúc rút kinh nghiệm quý báu sản xuất Nông Lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng Điển hình truyền thống quản lý rừng theo cộng đồng làng, phát huy hiệu thiết thực bảo vệ, phát triển rừng - Điều kiện tự nhiên Mặc dù Cao Bằng diện tích núi đá vôi chiểm tỷ lệ cao, song với điều kiện khí hậu nhiệt đới nhiệt đới Có lượng mưa độ ẩm cao, điều kiện thuận lợi cho tái sinh rừng tự nhiên Từ năm 2005 đến 2009 diện tích rừng phục hồi tăng lên 24.902,94 ha, chiếm 80,58% tổng diện tích rừng gia tăng Rừng tái sinh phục hồi tăng số lượng (diện tích) mà cịn tăng chất lượng (trữ lương, loài cây) Dựa vào kết điều tra ô dạng thuộc 97 xã thuộc 12 huyện thống kê 90 loài gỗ thuộc 69 chi 42 họ thực vật tái sinh đất trống đồi núi trọc Tuy chưa điều tra thật đầy đủ song cho thấy thành phần rừng tái sinh đất trống đồi núi trọc Cao Bằng không phong phú chủng loại, độ giàu lồi mà cịn có 69 lồi quý có Sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ như: Cườm đỏ (Itoa orientalis), Du sam Cao Bằng (Keteleeria calcaria Ching), Cáp mộc hình (Craibiodendron stellatum) "Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng 2008" - Công tác trồng rừng Trồng rừng yếu tố tích cực làm tăng diện tích đất có rừng Đến cuối năm 2009 diện tích rừng trồng tồn tỉnh là: 16.846,8ha, chiếm 5,03% diện tích đất có rừng phân bố 13 huyện, thị Nếu tính trồng phân tán, trồng vườn rừng, vườn nhà (Hồi, Dẻ, Sa mộc, Thơng, Keo ) diện tích cịn lớn Tuy nhiên, diện tích khơng thống kê vào diện tích rừng trồng, diện tích nhỏ, manh mún đồ, phần tính diện tích vườn rừng rừng phục hồi Theo kết kiểm tra, đánh giá hàng năm công tác theo dõi diễn biến rừng diện tích có 2,5 nghìn Rừng trồng theo nhiều nguồn vốn khác nhau, như: nguồn vốn Dự án 661, vốn Dự án PAM, nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vốn hộ gia đình tự bỏ để trồng rừng Diện tích rừng trồng tăng mạnh huyện là: Bảo Lạc, Hòa An, Thạch An Thị xã Cao Bằng Các loài trồng chủ yếu bao gồm nguyên liệu, đặc sản có giá trị kinh tế như: Thông, Sa mộc, Mỡ, Hồi, Keo, Bạch đàn, Dẻ ăn quả, Trúc sào… 4.4.2 Nguyên nhân tiêu cực - Cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân làm giảm diện tích chất lượng rừng lớn Trong giai đoạn 2005 – 2009, có 377,70 rừng bị cháy, bình quân năm bị cháy 75,54ha rừng, đó: rừng tự nhiên 228,53ha rừng trồng 149,17ha Số liệu thống kê diện tích rừng bị cháy năm qua thống kê Biểu 4.8 Biểu 4.8: Diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2005-2009 Năm Rừng tự Rừng trồng Tổng diện tích nhiên (ha) (ha) (ha) Tổng 2005 2006 2007 228,53 76,30 55,30 23,11 149,17 13,60 78,68 70 377,70 76,30 68,90 101,79 2008 2009 18,30 55,52 16,68 40,21 34,98 95,73 "Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng 2009" Hiện tượng cháy rừng Cao Bằng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Nhưng chủ yếu thiếu ý thức vơ tình người dân địa phương việc sử dụng lửa như: đốt lửa, hun khói lấy mật ong, đốt nương làm rẫy… - Phá rừng khai thác rừng tự nhiên Tại Cao Bằng hoạt động khai thác lâm sản gây rừng giảm chất lượng rừng khai thác củi hoạt động gây ảnh hưởng lớn Hàng năm lượng củi khoảng 1,2 triệu ster khai thác chủ yếu từ rừng phục hồi Đây trạng thái bảo vệ phát triển thành rừng, ngược lại không bảo vệ tốt khai thác củi bừa bãi rừng nhanh chóng bị trở lại thành đất trống đồi, núi trọc Tuy không phổ biến tượng khai thác lâm sản trái phép xảy vùng gần biên giới, nơi xa kiểm soát lực lượng Kiểm lâm Khai thác lâm sản hình thức khai thác chọn, làm chất lượng rừng bị suy giảm khai thác nhiều lần, liên tục dẫn đến rừng Diện tích rừng bị phá qua năm nêu Biểu 4.9: Biểu 4.9: Diện tích rừng bị phá giai đoạn 2005-2009 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng Rừng tự nhiên (ha) 10,00 4,10 13,00 6,00 8,20 41,30 Rừng trồng (ha) 3,52 0,90 0,60 Tổng diện tích (ha) 13,52 5,00 13,60 6,00 1,40 6,42 9,60 47,72 "Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng 2009" 71 Qua số liệu Biểu 4.9 cho thấy, diện tích rừng bị phá từ năm 2005 đến năm 2009 47,72 Trong diện tích rừng bị phá nhiều vào năm 2007 với 13,60ha, chiếm 28,33% diện tích rừng bị phá Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá không phản ánh thực tế diện tích rừng trồng rừng non Thực tế cho thấy, tượng thả dông Trâu, Bị khu vực có trồng rừng xã Xuân Hoà - Hà Quảng, Kim Đồng - Thạch An, Bế Triều - Hoà An thường xảy ra, đến diện tích rừng trồng cịn lác đác vài cây, không đủ mật độ để gọi rừng trồng Ngồi gỗ cịn khai thác theo kế hoạch hàng năm, nhiên sản lượng không đáng kể Sản lượng gỗ khai thác hàng năm Cao Bằng thống kê Biểu 4.10: Biểu 4.10: Sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2005-2009 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng Rừng tự nhiên (m3) 235 374 467 492 503 2071 Rừng trồng (m3) 515 563 728 734 802 3342 Tổng sản lượng (m3) 750 937 1195 1226 1305 5413 "Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng 2009" Từ số liệu Biểu 4.10 cho thấy, sản lượng khai thác Cao Bằng thấp, từ năm 2005 đến 2009 5413m3 Ở rừng tự nhiên, 2071m3 gỗ khai thác chọn theo biện pháp lâm sinh để khoanh ni rừng trữ lượng khai thác bao gồm sản phẩm tận thu từ tuổi thành thục tự nhiên lâm phần Toàn sản lượng gỗ khai thác rừng trồng thực theo biện pháp tỉa thưa rừng trồng 3342m3 - Hạn chế kỹ thuật giống trồng 72 Cao Bằng tỉnh thuộc vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh nên tạo thành nhiều vùng sinh thái khác giao thông lại khó khăn Vì việc nhập giống trồng Lâm nghiệp từ ngồi tỉnh cịn hạn chế Hiện nay, việc cung cấp giống trồng cho công tác trồng rừng địa bàn tỉnh sở sản xuất giống tỉnh cung ứng Nhưng chất lượng giống để trồng rừng chưa thật đảm bảo, trồng chăm sóc, dẫn đến chất lượng rừng trồng chưa cao, tỷ lệ sống đạt 80 - 86%, cá biệt có nơi tỷ lệ sống đạt 20 - 30% Đây nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng trồng cịn 60 đến 65% tổng diện tích trồng Ngồi ngun nhân kể trên, cịn có số nguyên nhân khác ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến biến động tài nguyên rừng như: gia tăng dân số, phát triển hệ thống giao thông, đất ở, mở mang đất nơng nghiệp, khai thác khống sản hạn chế nhận thức phong tục, tập quán canh tác đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh 4.4.3 Những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng rừng Từ nguyên nhân gây biến động rừng nêu Để nâng cao độ che phủ rừng, đồng thời cải thiện chất lượng rừng tỉnh Cao Bằng Chúng tơi có số đề xuất sau: - Công tác theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp công việc phức tạp mang tính thường xuyên, liên tục Để nâng cao hiệu công tác này, cần nâng cao lực tin học ứng dụng cho đội ngũ Kiểm Lâm cán làm Lâm nghiệp xã thông qua đợt tập huấn thường xuyên chuyên môn - Đối với công tác trồng rừng nên kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu từ việc chọn, tạo giống, chuẩn bị trồng rừng việc chăm sóc bảo vệ rừng trồng, năm đầu - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường Chú trọng tầng lớp nhân 73 dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, sống vùng cao, vùng xa, để họ tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Hỗ trợ, củng cố phát triển hình thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng thông qua hoạt động tập huấn, hỗ trợ xây dựng quy ước thôn, bảo vệ phát triển rừng - Để nâng cao chất lượng rừng mặt như: kinh tế, phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học Cần có đầu tư triển khai dự án Lâm nghiệp nói chung dự án rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất nói riêng 4.5 Bản đồ thành tỉnh, huyện xã 4.5.1 Bản đồ thành cấp tỉnh tỷ lệ 1:100.000 Qua kết giải đoán ảnh vệ tinh SPOT năm 2009 kết điều tra ngoại nghiệp kết hợp bổ sung địa hình, địa vật, đối chứng thay đổi trạng thái rừng giải đốn ảnh thực tế Chúng tơi xây dựng đồ thành cấp tỉnh (Bản đồ 4.1) Bản đồ 4.1: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2009 4.5.2 Bản đồ thành cấp huyện tỷ lệ 1:50.000 Dựa vào kết điều tra trạng rừng huyện, thị kết lớp trạng rừng từ giải đốn ảnh Chúng tơi xây dựng đồ trạng rừng sử dụng đất năm 2009 cho 13 huyện, thị bao gồm: Bản đồ 4.2 – 4.14) 74 Bản đồ 4.2: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Bảo Lạc năm 2009 Bản đồ 4.3: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Bảo Lâm năm 2009 Bản đồ 4.4: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hạ Lang năm 2009 Bản đồ 4.5: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hà Quảng năm 2009 Bản đồ 4.6: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Hòa An năm 2009 75 Bản đồ 4.7: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Nguyên Bình năm 2009 Bản đồ 4.8: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Phục Hòa năm 2009 Bản đồ 4.9: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Quảng Uyên năm 2009 Bản đồ 4.10: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Thạch An năm 2009 Bản đồ 4.11: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Thông Nông năm 2009 Bản đồ 4.12: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Trà Lĩnh năm 2009 Bản đồ 4.13: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 2009 76 Bản đồ 4.14: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Thị Xã Cao Bằng năm 2009 4.5.3 Bản đồ thành cấp xã tỷ lệ 1:25.000 Chúng xây dựng tập đồ cho 181 xã thuộc 13 huyện tỉnh Xã Bảo Tồn xã Cơ Ba, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2009 (Bản đồ 4.15 4.16) Tương tự xã khác xem chi tiết Phụ Biểu 4.4 (Bản đồ 4.17 – 4.195) Bản đồ 4.15: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Xã Bảo Toàn huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng năm 2009 77 Bản đồ 4.16: Bản đồ trạng rừng sử dụng đất Xã Cô Ba huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng năm 2009 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về sở liệu * Về số liệu - Đã thống kê diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng, thời điểm năm 2005 thời điểm năm 2009, cách giải đốn ảnh vệ tinh ứng dụng cơng nghệ GIS kết hợp phần mềm chuyên ngành TKR_2009 - Từ kết giải đoán ảnh, xác định đánh giá diện tích loại rừng, loại đất tỉnh Cao Bằng năm 2009 bao gồm (1) thống kê diện tích loại rừng, loại đất cấp tỉnh Cao Bằng; (2) thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo huyện, thị; (3) kết thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo chức - Đánh giá đặc điểm loại rừng, đất rừng tỉnh Cao Bằng, sở đánh giá loại rừng tự nhiên loại rừng trồng - Đánh giá chi tiết biến động rừng giai đoạn 2005-2009 tỉnh Cao gồm: (1) biến động diện tích (2) biến động độ che phủ Đồng thời dựa vào số liệu phân tích diễn biến nguyên nhân gây biến động rừng làm sở đưa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao độ che phủ chất lượng rừng cách khách quan khoa học * Về đồ thành quả: - Bộ đồ thành biên tập dạng số tỉnh Cao Bằng bao gồm cấp, đồ cấp tỉnh; 13 đồ cấp huyện cho 13 huyện; 181 đồ cấp xã cho 181 xã Việc biên tập dạng số dễ dàng việc lưu trữ cập nhật thay đổi sau 5.1.2 Về tính ứng thực - Đã xác định số liệu biến động diện tích loại rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005-2009 Từ giúp cho địa phương thuận tiện việc 78 chỉnh lý, bổ sung biến động thông tin rừng trình quản lý sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên vô giá - Kết nghiên cứu khẳng định, tính ưu việt phương pháp xây dựng đồ đại so với phương pháp truyền thống Và hiệu việc ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Giai đoạn từ năm 2005 – 2009, biến động rừng Cao Bằng diễn theo xu hướng tích cực Cụ thể diện tích đất có rừng tăng 30.903,19 ha, bình qn năm tăng 6.180,64 Đồng nghĩa với độ che phủ rừng tăng 4,6% (từ 45,2% lên 49,8%), bình quân năm tăng 0,92% - Bên cạnh diện tích rừng tăng, cịn có số diện tích rừng giảm Ngun nhân chủ quan người việc sử dụng lửa cạnh rừng, rừng gây cháy rừng việc cố tình phá rừng, xâm hại rừng mục đích kinh tế, mục đích mưa sinh người dân Ngồi cịn cơng tác chọn, tạo giống trồng chăm sóc rừng trồng sau trồng chưa quan tâm thích đáng - Kết đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2009, file liệu đồng bao gồm: số liệu, đồ xử lý lưu trữ máy tính quan trọng Đây sở cho quan quản lý Nhà nước Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng điều hành công tác theo dõi, quản lý bảo vệ phát triển rừng Đồng thời phục vụ cho công tác theo dõi diễn biến rừng địa bàn tỉnh năm 5.2 Tồn - Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải chưa cao (20m), nên chưa phát bóc tách diện tích, trạng thái rừng nhỏ - Đơn vị cập nhật diện tích mức độ tiểu khu - Điều kiện nguồn lực (Kinh phí người) cịn thiếu, chưa xây dựng đồ số trạng rừng có tỉ lệ lớn – 1:5000 cho cấp xã tỉ lệ 1:10000 cho cấp huyện 79 5.3 Kiến nghị - Cần trang bị thêm máy móc phương tiện, phần mềm sử dụng liệu ảnh vệ tinh SPOT có độ phân giải từ đến mét, chụp năm tiến hành đánh giá - Sử dụng phần mềm Diễn biến rừng (DBR), cập nhật diện tích đến đơn vị lô - Bổ sung nguồn lực hợp lý, để thực công tác chi tiết cụ thể 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Quốc Bình (2004), Tài liệu hướng dẫn sử dụng ESRI Arc GIS, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học khoa học tự nhiên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2005) Dự án Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2009) Báo cáo tổng kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng giai đoạn 2005 – 2009 Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL, ngày 27 tháng năm 2000 Bộ NN&PTNT Về việc giao cho lực lượng Kiểm lâm tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nước Cục thống kê Cao Bằng (2009), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2009 Nguyễn Trường Sơn (2008) Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ G.I.S việc giám sát trạng tài nguyên rừng Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL, ngày 28 tháng năm 2002 Bộ NN&PTNT Về việc ban hành quy phạm kĩ thuật theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng Kiểm lâm Sở Nông nghiệp & PTNT Cao Bằng (2004) Dự án Qui hoạch phát triển phân chia ba loại rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 10 Sở Nông nghiệp & PTNT Cao Bằng (2000) Dự án Qui hoạch phát triển nông thôn Cao Bằng từ 2001 – 2010 11 Sở Tài nguyên môi trường Cao Bằng (2005) Báo cáo kết qủa Tổng kiểm kê đất đai tỉnh Cao Bằng 12 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Bộ NN&PTNT Về quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 13 Thông tư số 25/2009/TT-BNNPTNT, ngày tháng năm 2009 Bộ NN&PTNT Về việc hướng dẫn thực thống kê rừng, kiểm kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng 14 Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC, ngày 20 tháng 06 năm 2001 Tổng cục địa chính, hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 81 15 Trung tâm tài nguyên môi trường Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội (2002), Phương pháp xây dựng đồ rừng, từ ảnh viễn thám 16 Trung tâm tài nguyên môi trường Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội (2003), Hướng dẫn xây dựng đồ trạng rừng sử dụng đất – giao đất, giao rừng GPS công nghệ GIS 17 Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội (1995) Sổ tay điều tra quy hoạch rừng 18 Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội (2005) Báo cáo tổng kết Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn: 1991-1995; 1996-2000; 2001-2005 Tiếng anh 19 Andreas Häusler, Michael Scherer-Lorenzen(2001) Sustainable Forest Management in Germany: The Ecosystem Approach of the Biodiversity Convention reconsidered 20 Assefa M Melesse, Qihao Weng, Prasad S.Thenkabail and Gabriel B Senay (2007) Remote Sensing Sensors and Applications in Environmental Resources Mapping and Modelling 21 Dutt, Udayalakshmt, Sdhasivaih (1994) Role of Remote Sensing in Forest Management – India 22 Kristina Dewi (2009), Forest cover change and Vulnerability of Gunung merbabu National Park 23 Michael L.Hoppus, Rachel I.Riemann, Andrew J.Lister (2002) The effectiveness of texture analysis for mapping forest land using the panchromatic band of landsat 7, spot, and irs imagery 24 Powell, R.L.; Roberts, D.A.; Dennison, P E.; Hess L.L (2007) Sub-pixel mapping of urban land cover using multiple end-member spectral mixture analysis: Manaus, Brazil Remote Sensing of Environment 25 Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci (2005) Tropical forest cover change and options for future monitoring 26 Su-Fen Wang, Chi-Chuan Cheng, Yeong-Kuan Chen (2004) FOREST COVERTYPE CLASSIFICATION USING SPOT4 AND SPOT5 IMAGES 27 Yuji Imaizumi (2001) Data and Information Collection for Sustainable Forest Management in Japan 82 ... ? ?Đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng ứng dụng công nghệ thông tin? ?? 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Mặc dầu, việc ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên rừng. .. nghiệp, loại rừng đánh giá mức độ biến động rừng giai đoạn 2005 - 2009 tỉnh Cao Bằng - Xây dựng sở liệu đồng làm công cụ phục vụ công tác quản lý - bảo vệ theo dõi diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng 3.2... riêng Việt Nam Từ đến công nghệ GIS ứng dụng rộng rãi trở thành công cụ thay lĩnh vực đánh giá, theo dõi tài nguyên rừng Công tác điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến rừng toàn quốc VĐTQHR đảm

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quốc Bình (2004), Tài liệu hướng dẫn sử dụng ESRI Arc GIS, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học khoa học tự nhiên Khác
2. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2005) Dự án Theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng Khác
3. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2009) Báo cáo tổng kết công tác quản lí và bảo vệ rừng giai đoạn 2005 – 2009 Khác
4. Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL, ngày 27 tháng 3 năm 2000 của Bộ NN&PTNT. Về việc giao cho lực lượng Kiểm lâm tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong cả nước Khác
5. Cục thống kê Cao Bằng (2009), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2009 Khác
6. Nguyễn Trường Sơn (2008) Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và công nghệ G.I.S trong việc giám sát hiện trạng tài nguyên rừng Khác
7. Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Khác
8. Quyết định số 78/2002/QĐ-BNN-KL, ngày 28 tháng 8 năm 2002 của Bộ NN&PTNT. Về việc ban hành quy phạm kĩ thuật theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong lực lượng Kiểm lâm Khác
9. Sở Nông nghiệp & PTNT Cao Bằng (2004) Dự án Qui hoạch phát triển phân chia ba loại rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 Khác
10. Sở Nông nghiệp & PTNT Cao Bằng (2000). Dự án Qui hoạch phát triển nông thôn Cao Bằng từ 2001 – 2010 Khác
11. Sở Tài nguyên và môi trường Cao Bằng (2005) Báo cáo kết qủa Tổng kiểm kê đất đai tỉnh Cao Bằng Khác
12. Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng 06 năm 2009 của Bộ NN&PTNT. Về quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng Khác
13. Thông tư số 25/2009/TT-BNNPTNT, ngày 5 tháng 5 năm 2009 của Bộ NN&PTNT. Về việc hướng dẫn thực hiện thống kê rừng, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng Khác
14. Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC, ngày 20 tháng 06 năm 2001 của Tổng cục địa chính, về hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Khác
15. Trung tâm tài nguyên và môi trường Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội (2002), Phương pháp xây dựng bản đồ rừng, từ ảnh viễn thám Khác
16. Trung tâm tài nguyên và môi trường Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng Hà Nội (2003), Hướng dẫn xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất – giao đất, giao rừng bằng GPS và công nghệ GIS Khác
17. Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội (1995) Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Khác
18. Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội (2005) Báo cáo tổng kết Chương trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc các giai đoạn Khác
19. Andreas Họusler, Michael Scherer-Lorenzen(2001) Sustainable Forest Management in Germany: The Ecosystem Approach of the Biodiversity Convention reconsidered Khác
20. Assefa M. Melesse, Qihao Weng, Prasad S.Thenkabail and Gabriel B. Senay (2007) Remote Sensing Sensors and Applications in Environmental Resources Mapping and Modelling Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN