1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với đầu tư công của thành phố hà nội (tt)

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn đầu tư cơng (ĐTC) nói chung cấp độ khác nhau, có nghiên cứu chuyên sâu dạng đề án cụ thể để nhằm khắc phục hạn chế kéo dài lĩnh vực ĐTC, có cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) Để khắc phục tồn bất cập nêu cơng tác QLNN ĐTC có vai trò quan trọng việc quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, loạt Luật đời, Nghị định,Thông tư hướng dẫn Luật định, văn đời triển khai nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn ĐTC; quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động ĐTC Tuy nhiên, việc nghiên cứu có tính hệ thống, độc lập, khách quan công tác QLNN ĐTC chưa trọng, phạm vi thành phố Hà Nội, thành phố có tốc độ phát triển kinh, thị hóa nhanh địa bàn rộng, nhu cầu đầu tư phát triển (trong ĐTC chiếm tỷ trọng lớn) hoàn toàn cần thiết Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTC thiếu chưa đồng bộ, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Việc quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước quy định rải rác văn Luật: Ngân sách nhà nước 2003, Xây dựng 2003, Đầu tư 2005…, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Thơng tư hướng dẫn bộ, ngành Trong năm gần việc thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ góp phần khắc phục bước tồn tại, hạn chế nêu Tuy nhiên, quy định Luật giải số xúc trước mắt, chưa đáp ứng yêu cầu đổi ĐTC cách tồn diện, có hệ thống Các văn quy phạm pháp luật có quy định quản lý đầu tư nguồn vốn ĐTC; nhiên chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, ví dụ chưa có quy định quy hoạch; trình tự thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình, dự án; quy định thẩm định nguồn vốn chương trình, dự án sử dụng vốn ĐTC; lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đầu tư; triển khai thực kế hoạch; theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát kế hoạch đầu tư, chương trình, dự án ĐTC Trước tình hình thực tế hạn chế, tồn quản lý ĐTC nay, đồng thời quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), thực tái cấu đầu tư, mà trọng tâm ĐTC; việc ban hành Luật ĐTC cần thiết nhằm hồn thiện quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước để hướng tới thực mục tiêu đột phá xây dựng hạ tầng đồng thời gian tới Hà Nội Thủ đô nước, với quy mơ dân số diện tích lớn thứ hai nước, có nhu cầu khả ĐTC mà chủ yếu ĐTXDCB hàng năm lớn nguồn vốn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Việc nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý Nhà nước đầu tư công Thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận ĐTC QLNN ĐTC nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng ĐTC nói chung, trọng tâm Đầu tư XDCB NSNN Thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu kết đầu tư mặt thành tựu, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN ĐTC Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CƠNG Trong kinh tế thị trường, q trình vận động ln mang tính hai mặt, mặt tích cực mặt tiêu cực, mặt tích cực chủ yếu Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Nhà nước khơng thể bên ngồi bên q trình kinh tế mà phải bên trình kinh tế để điều tiết, quản lý vĩ mô trình kinh tế Thứ nhất, thực quản lý nhà nước ĐTC nhằm đảm bảo tính hiệu lực hiệu kinh tế- xã hội đầu tư Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực trị, thực điều tiết điều chỉnh hoạt động xã hội, nhằm mục tiêu phát huy khai thác triệt để tiềm lực đất nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Q trình thực chủ yếu pháp luật sách để quản lý điều tiết hoạt động, có hoạt động ĐTC Vai trị QLNN đầu tư tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiêu vào q trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư quản lý, vận hành kết đầu tư) yếu tố đầu tư, hệ thống đồng biện pháp kinh tế - xã hội biện pháp khác nhằm đạt kết quả, hiệu đầu tư hiệu kinh tế - xã hội cao nhất, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan vào lĩnh vực ĐTC Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư Nhà nước nói riêng tồn xã hội nói chung ngày tăng, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng đáng kể lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Nguồn vốn ĐTC thực có vai trị chủ đạo, dẫn dắt, thu hút làm cho nguồn vốn xã hội huy động cho đầu tư tăng hàng năm Vai trò nhà nước ĐTC năm gần có số tiến rõ rệt, bước đầu phát huy hiệu việc khắc phục yếu kém, tiêu cực quản lý, góp phần bước hạn chế giảm thiểu vi phạm pháp luật ĐTC Tuy nhiên, cơng tác quản lý ĐTC cịn tồn nhiều vấn đề xúc như: quy hoạch, kế hoạch đầu tư chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao; quy hoạch, kế hoạch theo ngành chưa gắn chặt với Vùng, địa phương; số định chủ trương đầu tư thiếu xác; tình trạng đầu tư dàn trải diễn phổ biến thể tất khâu trình đầu tư, từ chủ trương đầu tư quy hoạch, lập, thẩm định dự án, khảo sát thiết thực đầu tư, đấu thầu, nghiệm thu, điều chỉnh tăng dự toán, tốn đưa chương trình, dự án vào khai thác sử dụng; nợ đọng vốn đầu tư xây dựng mức cao có xu hướng ngày tăng Vì vậy, để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu ĐTC đòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Thứ hai, thực quản lý nhà nước ĐTC nhằm đảm bảo tránh thất lãng phí đầu tư Thời gian qua, nguồn vốn ĐTC không ngừng nâng cao Trên thực tế, việc quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng cịn nhiều bất cập hạn chế như: Cơ chế sách chưa đồng bộ, cịn nhiều kẽ hở; cơng tác quản lý vốn đầu tư cịn yếu điều dẫn tới thất vốn hầu hết dự án Đây vấn đề làm nhức nhối toàn xã hội Vấn đề đặt là, làm để tránh thất thoát, tăng hiệu ĐTC? Thực điều trước hết phải nâng cao vai trò quản lý nhà nước ĐTC Như vậy, xuất phát từ thực trạng bất cập vai trò quản lý nhà nước ĐTC, nên việc nâng cao vai trò Nhà nước lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư chống thất thoát lãng phí tất yếu khách quan phù hợp với quy luật thực tiễn Thứ ba, thực quản lý nhà nước ĐTC nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công kinh tế Dịch vụ cơng hàng hố cơng cộng, tạo mơi trường kinh doanh môi trường xã hội cho doanh nghiệp người dân kinh tế thị trường Một vấn đề có tính quy luật hình thành phát triển kinh tế thị trường dịch vụ công phải trước bước Là nguồn vốn đầu tư vốn ngân sách nhà nước, nên vai trò Nhà nước định hướng đầu tư vô quan trọng Mặt khác, chủ đầu tư với mục đích tối đa hóa lợi nhuận nên q trình đầu tư khơng có quản lý giám sát chặt chẽ Nhà nước yêu cầu chất lượng dịch vụ khó đảm bảo Vì có lúc, có nơi, dự án đầu tư công cần đến vai trò định hướng, điều phối chung kiểm tra, giám sát Nhà nước Vai trò Nhà nước cần thiết tất giai đoạn, bao gồm: trước, sau đầu tư Nội dung quản lý nhà nước ĐTC sau: (1) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật ĐTC: Việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật ĐTC nội dung QLNN ĐTC, cơng cụ nhà nước nhằm tác động vào đối tượng tham gia vào hoạt động ĐTC nhằm mục đích xây dựng hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH cung ứng dịch vụ công; tạo môi trường thực thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội công xã hội, hiệu tiềm lực quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quản lý đầu tư cơng nước ta cịn chưa hồn chỉnh đồng Để khắc phục tồn bất cập nêu trên, việc ban hành văn quy phạm phải quy định cách thống nhất, dễ hiểu, dễ thực dễ đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt (2) Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch, giải pháp, sách đầu tư công Việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch, giải pháp, sách đầu tư công cụ nhằm định hướng, tổ chức điều khiển hoạt động kinh tế Đó chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu thời kỳ Nhà nước đặt Đặc điểm kế hoạch hóa định hướng Nhà nước đưa chương trình, mục tiêu phấn đấu cho ngành, địa phương, giải pháp chung; Sau xây dựng chiến lược đầu tư hợp lý phải lập qui hoạch đầu tư dựa vào quy hoạch để lập kế hoạch vốn đầu tư nhằm xác định nhu cầu khả đáp ứng vốn ĐTC thời kỳ định cho thời hạn xác định (3) Phân cấp quản lý nhà nước đầu tư công Hiện nay, vào cách phân chia đơn vị hành - lãnh thổ mà Việt Nam hình thành cấp quyền: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Phân cấp quản lý nhà nước, trước hết hiểu phân cấp trung ương với quyền cấp tỉnh; đồng thời, bao hàm phân cấp cấp quyền địa phương với Theo văn kiện Đảng, phân cấp tiến hành theo hướng “phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ sở nguyên tắc “chính quyền trung ương quản lý tập trung số lĩnh vực theo ngành dọc xác định từ yêu cầu thực tế Đối với số lĩnh vực khác, trung ương trực tiếp quản lý phần, phần phân cấp cho địa phương quản lý” Cũng với tinh thần mà nay, phân cấp hiểu việc chuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ quan quản lý nhà nước cấp xuống quan quản lý cấp nhằm đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu quản lý [9] Việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành thẩm quyền trách nhiệm cấp chuyển giao cấp chuyển giao xác định rõ ràng Vì vậy, thân khái niệm phân cấp phải hàm chứa nội dung phân định thẩm quyền cấp hay nói cách khác, phân định thẩm quyền tiền đề cho việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn (hoặc rộng nữa, điều chỉnh khối lượng nhiệm vụ, quyền hạn cho phù hợp với khả điều kiện thực tế cấp quyền) (4) Quản lý công tác triển khai dự án ĐTC Thứ nhất, QLNN tổ chức tham gia hoạt động đầu tư Hiệu vốn ĐTC trước hết phụ thuộc vào quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia vào trình đầu tư Để quản lý tổ chức tham gia xây dựng Nhà nước đề điều kiện, tiêu chuẩn cho cá nhân, tổ chức muốn gia nhập thị trường phải đạt tiêu chuẩn định Chỉ đáp ứng tiêu chuẩn đó, cấp chứng giấy phép hành nghề đó, hoạt động hợp pháp Thẩm quyền cấp phép quan kế hoạch đầu tư - QLNN chủ đầu tư (CĐT) - QLNN tổ chức tư vấn - QLNN Nhà thầu Thứ hai, quản lý trình triển khai thực dự án Để thực dự án đầu tư, CĐT thuê nhà thầu thực công việc tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát chất lượng cơng trình, xây lắp, cung cấp máy móc, thiết bị cho dự án, kiểm toán Việc lựa chọn nhà thầu dự án ĐTC thực thông qua hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu Trong triển khai dự án, công tác tổ chức xây dựng tiến độ thi công xây dựng hợp lý cần thiết để hạn chế lãng phí hiệu qủa triển khai thực Ở đây, yêu cầu giải phóng mặt CĐT phải kịp thời Như vậy, việc đánh giá QLNN khâu cần ý đến yêu cầu sau đây: (1) Công tác tổ chức xây dựng tiến độ thi cơng xây dựng có hợp lý khơng? (2) Cơng tác giải phóng mặt CĐT có kịp thời khơng? QLNN nghiệm thu, thẩm định chất lượng bàn giao cơng trình Thanh tốn vốn ĐTC việc CĐT trả tiền cho nhà thầu có khối lượng cơng việc hồn thành Với ngun tắc chung kỳ hạn tốn ngắn mà đảm bảo có khối lượng hồn thành nghiệm thu có lợi cho hai bên, vừa đảm bảo vốn cho nhà thầu thi công vừa đảm bảo thúc đẩy tiến độ thi cơng cơng trình Quyết tốn vốn ĐTC dự án tổng kết, tổng hợp khoản thu, chi để làm rõ tình hình thực dự án ĐTC Để tránh thất thốt, lãng phí, tiêu cực toán vốn ĐTC, bên tham gia cần phải quan tâm trọng đến chất lượng, hiệu toán; toán vốn đầu tư phải đắn đảm bảo kịp thời; công tác toán vốn ĐTC cần phải thực dứt điểm triệt để năm tài (5) Đánh giá hiệu đầu tư công; kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật đầu tư cơng Chất lượng cơng trình xác định dựa theo hồ sơ thiết kế xác định trước sản xuất sản phẩm Do đặc điểm cơng trình xây dựng có qui mơ giá trị lớn, khơng di chuyển nên việc mua bán thoả thuận trước xây dựng cơng trình Trong q trình sản xuất hai bên mua bán nghiệm thu, toán phần theo hợp đồng thoả thuận Giám sát chất lượng cơng trình phần nội dung quản lý vốn đầu tư nói chung, vốn ĐTC nói riêng, việc giám sát chất lượng cơng trình nhằm đảm bảo vốn đầu tư bỏ mua cơng trình theo chất lượng xác định CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đánh giá chung thực trạng QLNN ĐTC thành phố Hà Nội *) Những thành tựu: - Trong năm qua, Thành phố thực huy động phân bổ vốn đầu tư XDCB Hà Nội đảm bảo thực tinh thần đạo Chính phủ, tuân thủ nguyên tắc định hướng HĐND Thành phố, phù hợp với mục tiêu định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Chiến lược phát triển Kinh tế xã hội năm 2011-2015 HĐND Thành phố thông qua Nghị số 06/2011/NQ-HĐND ngày 15/7/2011 với trọng tâm đầu tư: hoàn thiện đầu tư đồng kết cấu hạ tầng, giao thông hạ tầng kỹ thuật khung làm sở để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Thủ đô văn minh, đại, đầu tư phát triển nghiệp văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô cho phát triển chung vùng nước - Công tác phân bổ vốn thực theo hướng tập trung cho công trình trọng điểm (hàng năm Thành phố dành 50% kinh phí XDCB tập trung cho cơng trình trọng điểm), ưu tiên bố trí vốn để hồn thành cơng trình chuyển tiếp, hạn chế bố trí vốn cho dự án theo tinh thần Chỉ thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải đảm bảo hiệu sử dụng vốn, tập trung xử lý nợ XDCB (năm 2013, ngân sách Thành phố bố trí cho 164 dự án khởi cơng mới, năm 2014 bố trí 09 dự án mới, năm 2015 có 32 dự án khởi cơng mới) - Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Thành phố tiến hành rà soát mục tiêu, mức độ ưu tiên, tính cấp thiết dự án đầu tư, thực đình hỗn, giãn tiến độ triển khai nhiều dự án chưa thực cấp thiết, xúc Năm 2011, Thành phố phê duyệt danh mục dự án dừng triển khai, đình, hỗn, giãn tiến độ, cắt giảm kế hoạch vốn năm 2011 68 dự án sử dụng vốn ngân sách thành phố, kinh phí cắt giảm 437,66 tỷ đồng Năm 2012, định đình, hỗn, giãn tiến độ dự án khơng bố trí kế hoạch vốn năm 2012 - 2015, cho phép dừng thủ tục triển khai giai đoạn đầu tư XDCB, đồng thời cho phép lập hồ sơ toán vốn đầu tư XDCB tất toán tài khoản 132 dự án sử dụng vốn ngân sách Thành phố với tổng mức đầu tư phê duyệt 31.320 tỷ đồng 07 dự án ngân sách Thành phố hỗ trợ có mục tiêu cho quận, huyện, thị xã với tổng mức đầu tư 234 tỷ đồng Năm 2013, đến hết tháng sáu 09 dự án chưa triển khai nên Thành phố định cắt giảm, thu hồi vốn bổ sung dự phòng ngân sách với số vốn 160,14 tỷ đồng theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/05/2013 việc hoàn thiện đạo điều hành thực nhiệm vụ tài NSNN - Thành phố đạt kết quan trọng việc thực tái cấu đầu tư công: Đã chủ động cắt giảm đầu tư cơng, lựa chọn dự án ưu tiên, tiến hành hỗn giãn tiến độ dự án theo yêu cầu, tập trung bố trí vốn cho cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, phát huy hiệu vốn đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cân đối vốn thực theo trọng tâm ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, bước đầu hoàn thiện chế quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo quản lý thống mục tiêu, danh mục dự án theo quy hoạch, quy mô dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực, chương trình phê duyệt Các cơng trình, dự án bám sát mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Kế hoạch năm Thành phố định đầu tư xác định rõ nguồn khả cân đối vốn cấp ngân sách Thành phố ban hành nhiều văn pháp quy đạo liệt giải pháp kiểm soát việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án, bố trí kế hoạch vốn đầu tư công minh bạch, rõ ràng Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư thực nghiêm Các biện pháp Thành phố quán triệt thực thời gian qua giúp Thành phố đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện hơn, an ninh, an tồn xã hội bảo đảm Cơng tác quản lý nhà nước đầu tư công Hà Nội có nhiều chuyển biến rõ nét giai đoạn 2011-2014 theo hướng minh bạch, công khai, thống Tỷ trọng đầu tư công đầu tư xã hội ngày giảm đầu tư tư nhân tăng lên rõ nét Vốn đầu tư công tập trung ưu tiên cho dự án trọng điểm hạ tầng kỹ thuật - xã hội, cải thiện chất lượng dịch vụ hạ tầng đô thị Thủ đô, nâng cao bước chất lượng dịch vụ xã hội Công tác thu hút đầu tư FDI, ODA, XHH thu nhiều kết tích cực Cơ cấu đầu tư cơng có số chuyển biến theo chiều hướng tích cực Đã hoàn thiện đầu tư cho sở hạ tầng, góp phần tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xử lý bất hợp lý vùng miền, ngành/lĩnh vực; trọng đầu tư cho ngành nghề có lợi cạnh tranh kinh tế Ngân sách nhà nước tập trung nhiều cho đầu tư phát triển người, nâng cao trình độ lực lượng lao động Cụ thể, tổng mức đầu tư phát triển từ NSNN, đầu tư cho phát triển sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn Bình quân, giai đoạn 2011-2014, chi cho đầu tư xây dựng chiếm 90% tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN Nguồn lực NSNN tập trung cho việc phát triển dự án hạ tầng thiết yếu kinh tế, dự án khơng có khả hoàn vốn trực tiếp *) Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế: - Hệ thống luật thay đổi nhiều, chế, sách đầu tư, doanh nghiệp, liên tục ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công tác GPMB gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, khiếu kiện nhiều chế, quy định thay đổi dẫn đến chậm tiến độ dự án đầu tư làm tăng tổng mức đầu tư, chi phí - Đầu tư cơng nhìn chung cịn dàn trải, hiệu đầu tư số cơng trình chưa cao: Cơ cấu đầu tư từ khu vực Nhà nước chưa hợp lý Về nguyên tắc, đầu tư Nhà nước tập trung vào việc phân bổ nguồn lực xã hội cho lĩnh vực mà khu vực tư nhân hoạt động hoạt động không hiệu Song thực tế, đầu tư nhà nước tập trung vào số ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư Việc phân bổ vốn dàn trải dẫn tới tình trạng nhiều dự án bị kéo dài tiến độ, chậm đưa vào sử dụng, làm gia tăng chi phí Hơn nữa, cấu đầu tư theo vùng miền, quận nội thành vùng ngoại thành nông thôn, đồng số địa bàn miền núi, số lĩnh vực chưa hợp lý Cơ cấu đầu tư chưa tập trung phát huy lợi so sánh địa phương Chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhiều ngành số khâu yếu, dẫn tới hiệu đầu tư số cơng trình, dự án chưa cao - Cơ cấu bố trí vốn cho dự án ĐTC Thành phố chưa đáp ứng yêu cầu tiến độ: Các dự án đầu tư tập trung Thành phố nói chung cơng trình trọng điểm nói riêng nguồn vốn q so với nhu cầu khơng đáp ứng yêu cầu tiến độ đề - Công tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn vướng mắc: Chi phí đền bù giải phóng mặt ln chiếm tỷ trọng cao tổng mức đầu tư dự án nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, đặc biệt dự án xây dựng hạ tầng giao thơng nội thành chi phí giải phóng mặt chiếm 60 - 70% tổng mức đầu tư, cá biệt có dự án chiếm 80% tổng mức đầu tư dự án (dự án Vành đai 1, đoạn Ơ Chợ Dừa - Hồng Cầu, có chi phí GPMB chiếm 84,6% TMĐT) dẫn đến suất đầu tư cao - Công tác giám sát đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cịn nhiều hạn chế, bất cập Các chủ đầu tư chưa thực nghiêm công tác báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Việc quản lý chất lượng cơng trình cịn nhiều hạn chế nên có số cơng trình đầu tư xuống cấp nhanh, cơng trình đưa vào sử dụng phải sửa chữa, khắc phục gây ảnh hưởng đến hiệu đầu tư - Tỷ trọng vốn ngân sách dành cho đầu tư ngày giảm, vốn đầu tư từ NSNN đáp ứng khoảng 40% nhu cầu đầu tư nên ĐTC chưa thực phát huy vai trò định hướng, thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi NSNN Quy mơ ĐTC cho cơng nghiệp thấp, cấu đầu tư chưa cân đối vùng; hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội vùng xa trung tâm chưa đáp ứng nhu cầu người dân Khả đáp ứng nguồn vốn hạn chế nên có nhiều dự án phải giãn, hoãn tiến độ kéo dài thời gian thực - Công tác kiểm tra, tra khơng mang tính thường xun, đồng thực theo chương trình, kế hoạch đối tượng dự án theo chuyên đề Công tác quản lý quy định phân cấp chưa rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền: Phân cấp nhiệm vụ cho cấp chưa đảm bảo điều kiện tương ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu ăn khớp, đồng ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện cho cấp chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể Công tác xây dựng quy hoạch ĐTC chưa bám sát kế hoạch, mục tiêu phát triển KT-XH Thành phố: dẫn đến tình trạng việc thực ĐTC khơng gắn kết chung với chiến lược, chương trình, kế hoạch quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH Thành phố Khơng hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu Thành phố đặt b) Nguyên nhân hạn chế: - Nguyên nhân khách quan kinh tế suy thoái, nguồn vốn đầu tư hạn chế, nhu cầu đầu tư lớn, chế sách pháp luật chưa theo kịp với vận động thực tiễn; - Nguyên nhân chủ quan: + Thành phố nỗ lực tháo gỡ khó khăn, cải thiện mơi trường đầu tư số thủ tục hành cịn phức tạp, quy định chồng chéo ảnh hưởng đến môi trường đầu tư + Công tác đạo, điều hành cấp quản lý (từ Thành phố đến quận, huyện, xã, phường) số nơi chưa liệt, phối hợp quan QLNN triển khai công việc liên quan đến hoạt động đầu tư chưa chặt chẽ Một số cấp, ngành chưa thực chủ động quan tâm hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, cịn tình trạng né tránh khó khăn + Năng lực triển khai dự án nhà đầu tư/CĐT nhiều hạn chế Công tác chuẩn bị đầu tư chuẩn bị thực chưa đảm bảo chất lượng dẫn đến việc vướng mắc giai đoạn thực đầu tư, dự án thi cơng kéo dài, gây lãng phí nguồn lực Chất lượng tư vấn, lực nhà thầu số cơng trình cịn chưa đáp ứng yêu cầu + Năng lực, tầm nhìn nhà quản lý đạo điều hành thực nhiệm vụ kinh tế xã hội hạn chế dẫn đến tình trạng nhiều cơng trình đột xuất phải triển khai năm chiếm tỷ trọng lớn, việc bố trí vốn thực dự án chưa đủ thủ tục dự án thực mục tiêu trọng điểm đầu tư, việc phải bổ sung danh mục dự án có thủ tục để ghi vào kế hoạch thực năm sau để bổ sung lấp đầy phần vốn ghi cho dự án khả thực hồn thành kế hoạch vốn năm kế hoạch + Việc phân cấp, ủy quyền cho ngành, cấp để tạo chủ động lực quản lý ĐTC cấp chưa đồng đều, cá biệt có nơi khơng tn thủ nguyên tắc đầu tư dẫn đến tình trạng lãng phí, thiếu hiệu Các quy định phân cấp chưa rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền Phân cấp nhiệm vụ cho cấp chưa đảm bảo điều kiện tương ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu ăn khớp, đồng ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện cho cấp chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố Hà Nội Nhóm giải pháp liên quan đến ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp quy đầu tư cơng Nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch đầu tư cơng Nhóm giải pháp liên quan đến phân cấp QLNN ĐTC Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý triển khai thực thực dự án đầu tư công + Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án + Hoàn thiện chế đấu thầu, lựa chọn nhà thầu + Hoàn thiện quản lý định mức, đơn giá chi phí ĐTC + Đẩy mạnh cải cách hành chính, rà sốt, kiện tồn BQLDA + Hồn thiện quy định cấp phát, tốn vốn ĐTC + Hồn thiện QLNN chủ thể tham gia dự án ĐTC + Nâng cao trình độ lực phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý ĐTC Nhóm giải pháp liên quan đến kiểm tra, tra việc thực quy hoạch, kế hoạch chấp hành quy định pháp luật đầu tư công ... NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đánh giá chung thực trạng QLNN ĐTC thành phố Hà Nội *) Những thành tựu: - Trong năm qua, Thành phố thực huy động phân bổ vốn đầu tư XDCB Hà Nội. .. PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố Hà Nội Nhóm giải pháp liên quan đến ban hành tổ chức thực... án đầu tư làm tăng tổng mức đầu tư, chi phí - Đầu tư cơng nhìn chung cịn dàn trải, hiệu đầu tư số cơng trình chưa cao: Cơ cấu đầu tư từ khu vực Nhà nước chưa hợp lý Về nguyên tắc, đầu tư Nhà nước

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w