1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 09 - Mô hình quản lý nhà nước của Việt Nam đối với đầu tư công trong giai đoạn 2000 – 2020.docx

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 2 1.1 Đầu tư công 2 1.1.1 Khái niệm đầu tư công 2 1.1.2 Đặc điểm đầu tư công 2 1.2 Quản lý Nhà nước 3 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 3 1.2.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước 3 1.3 Quản lý Nhà nước về đầu tư công 3 1.3.1 Khái niệm 3 1.3.2 Mục tiêu 3 1.3.3 Nội dung 3 1.3.4 Bộ máy quản lý 4 1.3.5 Công cụ quản lý 5 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 6 2.1 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam 6 2.1.1 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 6 2.1.2 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 8 2.2 Luật Đầu tư công 11 2.2.1 Tổng quan về Luật Đầu tư công 11 2.2.2 Vai trò của Luật Đầu tư công 12 2.2.3 Nội dung của Luật Đầu tư công 12 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 15 3.1 Ưu điểm và hạn chế 15 3.1.1 Ưu điểm 15 3.1.2 Hạn chế 16 3.2 Đề xuất, khuyến nghị nâng cao hiệu quả đầu tư công 18 3.2.1 Về giải pháp tổng thể 18 3.2.2 Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả 18 3.2.3 Đảm bảo tiến độ giải ngân 19 3.2.4 Nghiên cứu, xây dựng và ban hành bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư công và hiệu quả dự án đầu tư công. 19 3.2.5 Nâng cao khả năng huy động nguồn lực ngoài NSNN 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 COVID-19 Coronavirus Disease 2019 (Bệnh vi–rút corona 2019) 2 GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) 3 ICOR Incremental Capital Output Ratio (Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư) 4 NQ-CP Nghị quyết – Chính phủ 5 NSNN Ngân sách Nhà Nước 6 NSTW Ngân sách Trung ương 7 PPP Public-Private Partnership (Hợp tác công – tư) 8 QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 9 QH Quốc Hội 10 VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 6 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2000 – 2018 (Đơn vị: %) 7 Bảng 2.3: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế Nhà nước theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế chia theo ngành kinh tế và năm 8 Bảng 2.4: Tổng số vốn đầu tư thực hiện xã hội phân theo loại hình kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2020 9 Bảng 2.5: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn trong giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: %) 10   LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư công là một hoạt động rất quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Hiện nay, đầu tư công càng được chú trọng hơn do rất nhiều quốc gia muốn sử dụng đầu tư công để tạo môi trường và động lực để kích thích phát triển. Ở Việt Nam, trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh, ngân sách luôn trong trạng thái thiếu hụt và nhiều dự án đầu tư công chưa đem lại hiệu quả cao, vấn đề đầu tư công càng trở thành chủ điểm nóng và thường được đưa ra thảo luận bởi các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý. Những năm gần đây, trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn và đình trệ do đại dịch COVID-19, tính hiệu quả của các nguồn vốn đầu tư càng được Nhà nước chú trọng. Từ những ngày đầu năm 2022, những gói chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đã được Quốc hội thông qua để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt tập trung vào đầu tư công. Thực tế cũng đã chứng minh giải pháp phục hồi kinh tế từ đầu tư công là hoàn toàn có cơ sở khi tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư công trong 2 năm đại dịch nặng nề 2020 và 2021 vẫn đạt rất cao, lần lượt trên 91% và 93%. Việc chú trọng vào đầu tư công giúp đạt được mục tiêu phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong các chiến lược phát triển của Quốc hội, Chính phủ. Tuy nhiên, để đảm bảo các dự án đầu tư công được triển khai minh bạch và nguồn vốn đầu tư công được khai thác, sử dụng hiệu quả thì việc quản lý nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Với tính cấp thiết như trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Mô hình quản lý nhà nước của Việt Nam đối với đầu tư công trong giai đoạn 2000 – 2020”.  CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Đầu tư công 1.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo Khoản 15 Điều 4 Luật Đầu tư công (2019), “Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật này.” Theo Điều 5 Luật Đầu tư công (2019), đối tượng đầu tư công bao gồm: đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội; đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội; đầu tư và hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội; đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư; đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch; cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 1.1.2 Đặc điểm đầu tư công Thứ nhất, đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước, của Chính phủ. Hình thức thực hiện các dự án đầu tư công ở Việt Nam chủ yếu thông qua cơ chế đấu thầu, nhà thầu thắng sẽ phụ trách triển khai dự án. Các nhà thầu có thể tham gia đấu thầu bao gồm: các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thứ hai, nguồn vốn của các dự án đầu tư công là nguồn vốn từ Nhà nước. Nguồn vốn bao gồm: ngân sách Nhà nước, vốn có nguồn gốc từ ngân sách; các khoản vay nợ của Chính phủ, … Thứ ba, mục tiêu của hoạt động đầu tư công chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Nhà nước thực hiện hoạt động đầu tư công chủ yếu để theo đuổi các mục tiêu của chính sách công như: tạo việc làm cho người lao động, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phát triển kết cấu – cơ sở hạ tầng, … 1.2 Quản lý Nhà nước 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước do các cơ quan Nhà nước bao gồm cơ quan Lập pháp, cơ quan Hành pháp và cơ quan Tư pháp thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà Nhà nước theo đuổi. 1.2.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước dựa trên quyền lực Nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu, được đảm bảo thực thi bằng sức mạnh của cả bộ máy Nhà nước và có tính quyền lực. Quản lý Nhà nước được thể hiện thống nhất qua các văn bản pháp luật và mang ý chí của tầng lớp quản lý. 1.3 Quản lý Nhà nước về đầu tư công 1.3.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước về đầu tư công là hoạt động thực thi quyền lực của Nhà nước đối với các chương trình, dự án và đối tượng trong đầu tư công. 1.3.2 Mục tiêu Với cấp Nhà nước, quản lý Nhà nước về đầu tư công giúp: sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nước; thực hiện thành công các mục tiêu của chính sách công, nâng cao hiệu quả của các chiến lược phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quy trình về đầu tư công được triển khai theo quy định của pháp luật. Với cấp cơ sở, quản lý Nhà nước về đầu tư công giúp: nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn Nhà nước và đảm bảo quy trình về đầu tư công được triển khai theo quy định của pháp luật. 1.3.3 Nội dung Theo Điều 13 Luật Đầu tư công (2019), nội dung quản lý nhà nước về đầu tư công bao gồm: • Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công. • Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch, giải pháp, chính sách đầu tư công. • Theo dõi, cung cấp thông tin về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. • Đánh giá hiệu quả đầu tư công; kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về đầu tư công, việc tuân thủ kế hoạch đầu tư công. • Xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công. • Khen thưởng tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đầu tư công. • Hợp tác quốc tế về đầu tư công. 1.3.4 Bộ máy quản lý Quốc hội: Ban hành Luật, nghị quyết về đầu tư công; quyết định chủ trương đầu tư chương trình quốc gia sử dụng vốn đầu tư công. Chính phủ: Thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư công; ban hành văn bản pháp luật về quản lý đầu tư công; quyết định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư công. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư công, các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ và sử dụng vốn đầu tư công. Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn cơ quan tài chính của địa phương cân đối kinh phí để thanh toán các chi phí lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư, phê duyệt quyết định đầu tư; chủ trì trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công. Bộ, Cơ quan Trung ương: Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế – kỹ thuật: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn các dự án. Hội đồng nhân dân các cấp: Quyết định kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm của địa phương, bao gồm toàn bộ danh mục và mức vốn bố trí cho từng dự án sử dụng vốn ngân sách địa phương; giám sát các dự án sử dụng vốn đầu tư công được giao cho địa phương quản lý. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá kế hoạch đầu tư công thuộc nguồn vốn đầu tư công do cấp mình quản lý. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã: Tổ chức lập kế hoạch đầu tư công trung hạn, hằng năm và tổ chức thẩm định chương trình, dự án thuộc cấp mình quản lý. Kiểm toán nhà nước: Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm về kế hoạch, chương trình, dự án và báo cáo Quốc hội trước khi thực hiện; tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm, kiểm toán chuyên đề và thực hiện kiểm toán về kế hoạch, chương trình, dự án theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Chủ trì tổ chức giám sát đầu tư của cộng đồng và phản biện xã hội đối với các chương trình, dự án; tổ chức lấy ý kiến cộng đồng về chủ trương đầu tư các chương trình, dự án trên địa bàn. 1.3.5 Công cụ quản lý Công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư công là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên quá trình đầu tư công nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch về đầu tư công. Nhà nước sử dụng ba nhóm công cụ chính sau để quản lý hoạt động đầu tư công: Pháp luật: Hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý nhà nước về đầu tư công gồm 02 loại: • Văn bản quy phạm pháp luật: Văn bản pháp lý cao nhất về đầu tư công hiện nay là Luật Đầu tư công (2019). Ngoài ra, việc quản lý nhà nước về đầu tư công cũng được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác: Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, … • Văn bản áp dụng pháp luật: Quyết định số 63/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (12/01/2018) phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2025; Nghị quyết số 70/NQ-CP của Chính phủ (03/08/2017) về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công; … Kế hoạch: Theo Luật Đầu tư công (2019), “Kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồn vốn đầu tư công, phương án phân bổ vốn, các giải pháp huy động nguồn lực và triển khai thực hiện.” Chính sách: Chính sách đầu tư công là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, mục tiêu tổng quát và các phương thức cơ bản để thực hiện các định hướng, chiến lược, kế hoạch đầu tư của quốc gia. CHƯƠNG 2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 Từ lâu, người ta đã mặc định rằng thúc đẩy đầu tư công chính là động lực vô cùng to lớn để phát triển kinh tế, chính trị, xã hội tại Việt Nam, giúp cho nền kinh tế có được sự tăng trưởng tốt bảo đảm cuộc sống của người dân và cộng đồng sinh sống tại Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chi đầu tư công liên tục tăng, giai đoạn 2000 – 2010 đã tăng 5,49 lần. Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) 2000 151.183 100 89.417 59,1 34.594 22,9 27.172 18 2001 170.496 100 101.973 59,8 38.512 22,6 30.011 17,6 2002 200.145 100 114.738 57,3 50.612 25,3 34.795 17,4 2003 239.246 100 126.558 52,9 74.388 31,1 38.300 16 2004 290.927 100 139.831 48,1 109.754 37,7 41.342 14,2 2005 343.135 100 161.635 47,1 130.398 38 51.102 14,9 2006 404.712 100 185.102 45,7 154.006 38,1 65.604 16,2 2007 532.093 100 197.989 37,2 204.705 38,5 129.399 24,3 2008 616.735 100 209.031 33,9 217.034 35,2 190.670 30,9 2009 708.826 100 287.534 40,5 240.109 33,9 181.183 25,6 2010 830.278 100 316.285 38,1 299.487 36,1 214.506 25,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2000 đến 2010) Vốn đầu tư công trong giai đoạn 2000 – 2010 gần như liên tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tỷ trọng vốn đầu tư công của Việt Nam đạt cao nhất vào năm 2001 với 59,8% tương ứng với số vốn 101.973 tỷ đồng và thấp nhất vào năm 2008 với 33,9% tương ứng với số vốn 209.031 tỷ đồng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy một đặc điểm nổi bật đó là, tuy rằng trong giai đoạn 2000 - 2010, số vốn đầu tư công liên tục tăng cao từ 89.417 tỷ đồng lên đến 316.385 tỷ đồng nhưng tỷ trọng chi đầu tư công trong tổng đầu tư toàn xã hội lại có xu hướng giảm dần từ năm 2001 tới năm 2008, có sự tăng lên tương đối rõ rệt vào năm 2009 rồi lại giảm vào năm 2010. Từ đó, ta có thể thấy, Nhà nước ta ngày càng chú trọng gia tăng vốn đầu tư công thể hiện qua lượng vốn ngày một tăng cao nhưng thành phần kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng đang dần phát triển và có vai trò rõ rệt trong cơ cấu vốn đầu tư. Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2000 – 2018 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn của các doanh nghiệp Nhà nước và nguồn vốn khác 2000 100 43,6 31,1 25,3 2001 100 44,7 28,2 27,1 2002 100 43,8 30,4 25,8 2003 100 45,0 30,8 24,2 2004 100 49,5 25,5 25,0 2005 100 54,4 22,3 23,3 2006 100 54,1 14,5 31,4 2007 100 54,2 15,4 30,4 2008 100 61,8 13,5 24,7 2009 100 64,3 14,1 21,6 2010 100 44,8 36,6 18,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2000 đến 2010) Theo bảng 2.2, phần lớn vốn đầu tư công được cung cấp bởi nguồn ngân sách Nhà nước, chiếm tỷ trọng dao động trong khoảng 43 – 65% tổng chi đầu tư công. Nguồn ngân sách Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ chốt trong việc hỗ trợ cho các dự án công tại Việt Nam. Tiếp sau đó là nguồn đầu tư từ các vốn vay, chiếm tỷ trọng trong khoảng 30 – 37% và cuối cùng là nguồn vốn đến từ các doanh nghiệp Nhà nước và các nguồn vốn khác, dao động khoảng 18 – 32%. Sự phân chia trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư công này là tương đối hợp lý bởi hầu hết kết quả mà các dự án công mang lại đều thể hiện ở mặt lợi ích xã hội và ít thể hiện ở mặt mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư, nên hầu hết nguồn vốn đầu tư vào các dự án này đều do Nhà nước đứng ra cung cấp vốn. Bảng 2.3: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế Nhà nước theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế chia theo ngành kinh tế và năm Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) 2005 161.635 100 1.1545 7,14 99.695 61,68 45.197 27,96 2007 197.989 100 13.355 6,75 120.400 60,81 60.196 30,40 2008 209.031 100 15.060 7,20 122.652 58,68 66.663 31,89 2009 287.534 100 16.858 5,86 174.919 60,83 87.333 30,37 2010 316.285 100 18.534 5,86 191.403 60,52 98.472 31,13 Nguồn: Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2005 đến 2010) Về cơ cấu đầu tư trong các ngành, nước ta đang trong đà chuyển hướng sang công nghiệp hoá – hiện đại hoá với phần lớn vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tập trung cho lĩnh vực công nghiệp, đạt cao nhất tại 61,68% trong giai đoạn 2005 – 2010. Tiếp sau đó là ngành dịch vụ với mức cao nhất là 27,96% và ngành nông nghiệp với 7,14%. Ở giai đoạn này, nguồn vốn cho ngành dịch vụ cũng đã chú trọng hơn vào các dịch vụ then chốt, quan trọng như dịch vụ giáo dục, y tế, thông tin và truyền thông, đặc biệt là cho các hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị – xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc. Ngoài ra, các dịch vụ nghệ thuật, vui chơi, giải trí cũng dần được phát triển và chú trọng. Những bước thay đổi này trong cơ cấu ngành cho thấy Nhà nước song hành với việc phát triển kinh tế vẫn luôn chú trọng nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. 2.1.2 Tình hình đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Đầu tư công có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng của Việt Nam và là “đòn bẩy” đối với một số ngành và vùng trọng điểm. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong giai đoạn 2010 – 2020, vốn đầu tư công liên tục tăng. Năm 2019, vốn đầu tư công cao gấp 2,01 lần so với năm 2010. Bảng 2.4: Tổng số vốn đầu tư thực hiện xã hội phân theo loại hình kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2020 Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) 2010 830.278 100 316.285 38,1 299.487 36,1 214.506 25,8 2011 924.495 100 341.555 37,0 356.049 38,5 226.891 24,5 2012 1.010.114 100 406.514 40,3 385.027 38,1 218.573 21,6 2013 1.094.542 100 441.924 40,4 412.506 37,7 240.112 21,9 2014 1.220.704 100 486.804 39,9 468.500 38,4 265.400 21,7 2015 1.366.478 100 519.878 38,0 528.500 38,7 318.100 23,3 2016 1.487.638 100 557.633 37,5 578.902 38,9 351.103 23,6 2017 1.670.196 100 596.096 35,7 677.900 40,6 396.200 23,7 2018 1.857.061 100 618.661 33,3 803.298 43,3 435.102 23,4 2019 2.048.525 100 636.535 31,1 942.550 46,0 469.440 22,9 2020 2.164.457 100 728.947 33,7 972.230 44,9 463.280 21,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2010 đến 2020) Quy mô vốn đầu tư toàn xã hội không chỉ tăng nhanh mà cơ cấu đầu tư công cũng có sự dịch chuyển theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường. Trong giai đoạn 2010 – 2020, tốc độ tăng vốn đầu tư công ghi nhận mức tăng cao kỷ lục trong suốt một thập kỷ qua nhờ thực hiện hàng loạt các giải pháp, tháo gỡ vướng mắc cũng như đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công. Tổng mức đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn 2010 – 2020, liên tục tăng và duy trì ở mức cao, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP trung bình đạt 33,5%. Trong đó, tỷ lệ vốn đầu tư công luôn được duy trì ở mức trên 30%. Tỷ trọng vốn đầu tư công của Việt Nam trong tổng đầu tư toàn xã hội đạt mức cao nhất là 40,4% (2014) và thấp nhất là 31,1% (2019). Mặc dù số vốn tăng nhưng tỷ trọng chi đầu tư công trong tổng toàn xã hội có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây, từ 40,4% (2013) xuống còn 31,1% (2019), 2020 sẽ tăng nhẹ lên 33,7%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố cho thấy, chỉ tính hết tháng 11/2020, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước trong tháng ước đạt 54,5 nghìn tỷ đồng, tăng 37,1% so với cùng kỳ năm trước và tính chung 11 tháng năm 2020, vốn đầu tư công đạt 406,8 nghìn tỷ đồng, tăng tới 34% so với cùng kỳ năm. Nhờ kết quả này, tốc độ tăng vốn đầu tư công trong tháng 11 và 11 tháng năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ MƠ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST T Ký hiệu Nguyên nghĩa COVID19 GDP ICOR NQ-CP NSNN NSTW PPP 10 QĐ-TTg QH VND Coronavirus Disease 2019 (Bệnh vi–rút corona 2019) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Incremental Capital Output Ratio (Hiệu sử dụng vốn đầu tư) Nghị – Chính phủ Ngân sách Nhà Nước Ngân sách Trung ương Public-Private Partnership (Hợp tác công – tư) Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quốc Hội Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư công hoạt động quan trọng quốc gia, đặc biệt quốc gia trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Hiện nay, đầu tư công trọng nhiều quốc gia muốn sử dụng đầu tư công để tạo mơi trường động lực để kích thích phát triển Ở Việt Nam, bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày đẩy mạnh, ngân sách trạng thái thiếu hụt nhiều dự án đầu tư công chưa đem lại hiệu cao, vấn đề đầu tư công trở thành chủ điểm nóng thường đưa thảo luận nhà nghiên cứu nhà quản lý Những năm gần đây, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn đình trệ đại dịch COVID-19, tính hiệu nguồn vốn đầu tư Nhà nước trọng Từ ngày đầu năm 2022, gói sách tài khóa, sách tiền tệ Quốc hội thông qua để hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt tập trung vào đầu tư công Thực tế chứng minh giải pháp phục hồi kinh tế từ đầu tư cơng hồn tồn có sở tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư công năm đại dịch nặng nề 2020 2021 đạt cao, 91% 93% Việc trọng vào đầu tư công giúp đạt mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế chiến lược phát triển Quốc hội, Chính phủ Tuy nhiên, để đảm bảo dự án đầu tư công triển khai minh bạch nguồn vốn đầu tư cơng khai thác, sử dụng hiệu việc quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng Với tính cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Mơ hình quản lý nhà nước Việt Nam đầu tư công giai đoạn 2000 – 2020” TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Đầu tư công 1.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo Khoản 15 Điều Luật Đầu tư công (2019), “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tượng đầu tư công khác theo quy định Luật này.” Theo Điều Luật Đầu tư công (2019), đối tượng đầu tư cơng bao gồm: đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội; đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; đầu tư hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích, phúc lợi xã hội; đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo phương thức đối tác công tư; đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố điều chỉnh quy hoạch theo quy định pháp luật quy hoạch; cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho ngân hàng sách, quỹ tài nhà nước ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho đối tượng sách khác theo định Thủ tướng Chính phủ 1.1.2 Đặc điểm đầu tư cơng Thứ nhất, đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước, Chính phủ Hình thức thực dự án đầu tư công Việt Nam chủ yếu thông qua chế đấu thầu, nhà thầu thắng phụ trách triển khai dự án Các nhà thầu tham gia đấu thầu bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ hai, nguồn vốn dự án đầu tư công nguồn vốn từ Nhà nước Nguồn vốn bao gồm: ngân sách Nhà nước, vốn có nguồn gốc từ ngân sách; khoản vay nợ Chính phủ, … Thứ ba, mục tiêu hoạt động đầu tư công chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhà nước thực hoạt động đầu tư công chủ yếu để theo đuổi mục tiêu sách cơng như: tạo việc làm cho người lao động, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phát triển kết cấu – sở hạ tầng, … 1.2 Quản lý Nhà nước 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước quan Nhà nước bao gồm quan Lập pháp, quan Hành pháp quan Tư pháp thực nhằm xác lập trật tự ổn định phát triển xã hội theo mục tiêu mà Nhà nước theo đuổi 1.2.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước dựa quyền lực Nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu, đảm bảo thực thi sức mạnh máy Nhà nước có tính quyền lực Quản lý Nhà nước thể thống qua văn pháp luật mang ý chí tầng lớp quản lý 1.3 Quản lý Nhà nước đầu tư công 1.3.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước đầu tư công hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước chương trình, dự án đối tượng đầu tư công 1.3.2 Mục tiêu Với cấp Nhà nước, quản lý Nhà nước đầu tư công giúp: sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước; thực thành cơng mục tiêu sách công, nâng cao hiệu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quy trình đầu tư cơng triển khai theo quy định pháp luật Với cấp sở, quản lý Nhà nước đầu tư công giúp: nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Nhà nước đảm bảo quy trình đầu tư cơng triển khai theo quy định pháp luật 1.3.3 Nội dung Theo Điều 13 Luật Đầu tư công (2019), nội dung quản lý nhà nước đầu tư cơng bao gồm: • Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tư cơng • Xây dựng tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch, giải pháp, sách đầu tư cơng • Theo dõi, cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng • Đánh giá hiệu đầu tư công; kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đầu tư công, việc tn thủ kế hoạch đầu tư cơng • Xử lý vi phạm pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư cơng • Khen thưởng tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đầu tư cơng • Hợp tác quốc tế đầu tư công 1.3.4 Bộ máy quản lý Quốc hội: Ban hành Luật, nghị đầu tư công; định chủ trương đầu tư chương trình quốc gia sử dụng vốn đầu tư cơng Chính phủ: Thống quản lý nhà nước đầu tư công; ban hành văn pháp luật quản lý đầu tư công; định chủ trương đầu tư chương trình đầu tư cơng Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật liên quan đến đầu tư cơng, ngun tắc, tiêu chí, định mức phân bổ sử dụng vốn đầu tư cơng Bộ Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quan tài địa phương cân đối kinh phí để tốn chi phí lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư, phê duyệt định đầu tư; chủ trì trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền quy định quản lý, toán, toán dự án sử dụng vốn đầu tư công Bộ, Cơ quan Trung ương: Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế – kỹ thuật: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án Hội đồng nhân dân cấp: Quyết định kế hoạch đầu tư công trung hạn năm địa phương, bao gồm toàn danh mục mức vốn bố trí cho dự án sử dụng vốn ngân sách địa phương; giám sát dự án sử dụng vốn đầu tư công giao cho địa phương quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Tổ chức thực theo dõi, đánh giá kế hoạch đầu tư công thuộc nguồn vốn đầu tư công cấp quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã: Tổ chức lập kế hoạch đầu tư công trung hạn, năm tổ chức thẩm định chương trình, dự án thuộc cấp quản lý Kiểm tốn nhà nước: Quyết định kế hoạch kiểm toán năm kế hoạch, chương trình, dự án báo cáo Quốc hội trước thực hiện; tổ chức thực kế hoạch kiểm toán năm, kiểm toán chuyên đề thực kiểm tốn kế hoạch, chương trình, dự án theo yêu cầu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Chủ trì tổ chức giám sát đầu tư cộng đồng phản biện xã hội chương trình, dự án; tổ chức lấy ý kiến cộng đồng chủ trương đầu tư chương trình, dự án địa bàn 1.3.5 Công cụ quản lý Công cụ quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công tổng thể phương tiện hữu hình vơ hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên q trình đầu tư cơng nhằm đạt mục tiêu đề kế hoạch đầu tư cơng Nhà nước sử dụng ba nhóm cơng cụ sau để quản lý hoạt động đầu tư công: Pháp luật: Hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước đầu tư cơng gồm 02 loại: • Văn quy phạm pháp luật: Văn pháp lý cao đầu tư công Luật Đầu tư cơng (2019) Ngồi ra, việc quản lý nhà nước đầu tư công quy định nhiều văn pháp luật khác: Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, … • Văn áp dụng pháp luật: Quyết định số 63/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (12/01/2018) phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2025; Nghị số 70/NQ-CP Chính phủ (03/08/2017) nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công; … Kế hoạch: Theo Luật Đầu tư công (2019), “Kế hoạch đầu tư công tập hợp mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồn vốn đầu tư công, phương án phân bổ vốn, giải pháp huy động nguồn lực triển khai thực hiện.” Chính sách: Chính sách đầu tư công tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu tổng quát phương thức để thực định hướng, chiến lược, kế hoạch đầu tư quốc gia CHƯƠNG NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình đầu tư cơng Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 Từ lâu, người ta mặc định thúc đẩy đầu tư cơng động lực vô to lớn để phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam, giúp cho kinh tế có tăng trưởng tốt bảo đảm sống người dân cộng đồng sinh sống Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, chi đầu tư công liên tục tăng, giai đoạn 2000 – 2010 tăng 5,49 lần Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Vốn (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Khu vực có vốn đầu tư nước Tỷ Vốn (Tỷ trọng VND) (%) 100 89.417 59,1 34.594 22,9 27.172 18 59,8 38.512 22,6 30.011 17,6 57,3 50.612 25,3 34.795 17,4 52,9 74.388 31,1 38.300 16 37,7 41.342 14,2 38 51.102 14,9 38,1 65.604 16,2 38,5 129.399 24,3 35,2 190.670 30,9 Tổng số Nă m 200 200 200 200 200 200 200 200 200 Vốn (T ỷ VND) 151.18 170.49 200.14 239.24 290.92 343.13 404.71 532.09 616.73 100 100 100 100 100 100 100 100 Kinh tế Nhà nước 101.97 114.73 126.55 139.83 161.63 185.10 197.98 209.03 Kinh tế Nhà nước 48,1 47,1 45,7 37,2 33,9 109.75 130.39 154.00 204.70 217.03 200 201 708.82 830.27 100 100 287.53 316.28 240.10 299.48 40,5 38,1 33,9 181.183 25,6 36,1 214.506 25,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (Niên giám thống kê 2000 đến 2010) Vốn đầu tư công giai đoạn 2000 – 2010 gần liên tục chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tỷ trọng vốn đầu tư cơng Việt Nam đạt cao vào năm 2001 với 59,8% tương ứng với số vốn 101.973 tỷ đồng thấp vào năm 2008 với 33,9% tương ứng với số vốn 209.031 tỷ đồng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đặc điểm bật là, giai đoạn 2000 - 2010, số vốn đầu tư công liên tục tăng cao từ 89.417 tỷ đồng lên đến 316.385 tỷ đồng tỷ trọng chi đầu tư cơng tổng đầu tư tồn xã hội lại có xu hướng giảm dần từ năm 2001 tới năm 2008, có tăng lên tương đối rõ rệt vào năm 2009 lại giảm vào năm 2010 Từ đó, ta thấy, Nhà nước ta ngày trọng gia tăng vốn đầu tư công thể qua lượng vốn ngày tăng cao thành phần kinh tế ngồi nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước dần phát triển có vai trị rõ rệt cấu vốn đầu tư Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2000 – 2018 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Vốn ngân Vốn vay sách Nhà nước Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác 2000 100 43,6 31,1 25,3 2001 100 44,7 28,2 27,1 2002 100 43,8 30,4 25,8 2003 100 45,0 30,8 24,2 2004 100 49,5 25,5 25,0 2005 100 54,4 22,3 23,3 2006 100 54,1 14,5 31,4 2007 100 54,2 15,4 30,4 2008 100 61,8 13,5 24,7 10 dụng hội, tạo tiền đề phát triển kinh tế, chuyển đổi rõ nét mơ hình tăng trưởng, đưa đất nước lên nấc thang phát triển 2.2 Luật Đầu tư công 2.2.1 Tổng quan Luật Đầu tư công Luật Đầu tư cơng số 49/2014/QH13 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2014 kỳ họp thứ VII có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Việc ban hành Luật có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở pháp lý thống nhất, đồng hoàn chỉnh để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý hoạt động đầu tư sử dụng vốn đầu tư cơng; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, góp phần nâng cao hiệu đầu tư theo mục tiêu, định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đất nước; chống thất thốt, lãng phí; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý đầu tư công 2.2.2 Vai trị Luật Đầu tư cơng Luật Đầu tư cơng thống quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng, qua đó, phần khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, chậm tiến độ, nợ đọng kéo dài… Mặt khác, hoạt động đầu tư công liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Quy hoạch… Phải khẳng định, đời Luật Đầu tư công năm 2019 tạo hệ thống pháp luật đồng để quản lý toàn trình đầu tư cơng, từ hình thành, thẩm định, thẩm tra, định cấp ngân sách, kiểm soát chi tiêu, nghiệm thu, vận hành đánh giá hiệu dự án sau hoàn thành Một số điểm quan trọng Luật Đầu tư công năm 2019 xây dựng định nghĩa chung nguồn vốn đầu tư công Cụ thể, quy định hai loại vốn đầu tư công gồm: Vốn ngân 16 sách nhà nước vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định pháp luật Sự thay đổi giúp xây dựng quy trình riêng cho dự án sử dụng vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định pháp luật theo hướng tăng cường phân cấp, tự chịu trách nhiệm đơn vị, quan có nguồn vốn đảm bảo cơng tác theo dõi, giám sát tổng hợp báo cáo 2.2.3 Nội dung Luật Đầu tư công Luật Đầu tư công kết cấu thành chương với 108 điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công Các tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý sử dụng vốn đầu tư công thuộc đối tượng áp dụng Luật Những nội dung chủ yếu Luật Đầu tư công quy định chương, điều cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung Ngoài quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ tương tự Luật khác, Chương I làm rõ chương trình, dự án thuộc lĩnh vực đầu tư công Trong chương này, quy định tiêu chí phân loại dự án, điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án đầu tư công nội dung từ trước đến quy định rải rác Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ, chưa luật hóa văn Đối với nguyên tắc nội dung quản lý đầu tư công quy định Luật bảo đảm việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cách tập trung, hiệu Đối với nội dung công khai, minh bạch đầu tư công phải thực công khai, 17 minh bạch, bao gồm: từ khâu xây dựng, ban hành sách, pháp luật; nguyên tắc tiêu chí lựa chọn danh mục dự án đầu tư; nguyên tắc tiêu chí phân bổ vốn; xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực kế hoạch, chương trình, dự án, Luật quy định đầy đủ hành vi bị cấm liên quan đến toàn hoạt động đầu tư công Chương II: Chủ trương đầu tư định đầu tư chương trình dự án đầu tư công Mục Lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công: Quy định thẩm quyền định chủ trương đầu tư; điều kiện trình tự thủ tục định chủ trương đầu tư chương trình, dự án quan trọng quốc gia chương trình, dự án khác; phân cấp thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn chương trình, dự án đầu tư công Mục Lập, thẩm định, định chương trình, dự án đầu tư cơng: quy định thẩm quyền định chương trình, dự án đầu tư cơng; trình tự, thủ tục lập, thẩm định định chương trình, dự án đầu tư cơng; điều chỉnh chương trình, dự án đầu tư cơng Chương III: Lập, thẩm định, phê duyệt giao kế hoạch đầu tư cơng Chương bao qt tồn chương trình từ lập kế hoạch đến thẩm định phê duyệt giao kế hoạch đầu tư trung hạn hàng năm theo nguyên tắc, điều kiện lựa chọn danh mục chương trình, dự án đầu tư theo nguồn vốn cụ thể Việc lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch thực theo phân cấp hành, cấp quản lý cấp chịu trách nhiệm lập phê duyệt kế hoạch phải nguyên tắc thống quy định Luật Chương IV: Triển khai thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tra kế hoạch đầu tư công 18 Chương quy định nội dung tổ chức điều hành kế hoạch đầu tư công; nội dung triển khai thực kế hoạch; điều chỉnh kế hoạch đầu tư công; thời gian thực giải ngân kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công Chương V: Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư công Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chính phủ, quan Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước đầu tư công; trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến đề xuất chủ trương đầu tư; định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án; theo dõi, đánh giá kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng Đồng thời chương quy định chế tài xử lý vi phạm tổ chức cá nhân có liên quan đến quản lý đầu tư công Chương VI: Điều khoản thi hành Quy định việc xử lý dự án thực trước ban hành Luật bộ, ngành, địa phương, thời hạn có hiệu lực Luật việc hướng dẫn thi hành Luật 19 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 3.1 Ưu điểm hạn chế 3.1.1 Ưu điểm Đầu tư công xác định động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2016 – 2020, kế hoạch Đầu tư cơng trung hạn góp phần huy động vốn đầu tư xã hội đạt 9,2 triệu tỷ đồng, khẳng định tính chất “vốn mồi”, dẫn dắt lan tỏa đồng vốn đầu tư cơng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế mức cao nước ta 3.1.1.1 Nguồn vốn đầu tư công tập trung bố trí cho dự án hạ tầng chiến lược, thiết yếu, quan trọng, then chốt Ví dụ như: đường bộ, sân bay, bến cảng, cơng trình thủy lợi đầu mối, điện, thông tin liên lạc, kết cấu hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, văn hóa thể thao, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giảm nghèo bền vững; ưu tiên bố trí vốn dự án quan trọng, cấp bách, liên kết vùng, có tính chất lan tỏa, tạo động lực thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân 3.1.1.2 Hiệu đầu tư cơng bước cải thiện Nhìn chung, nước ta khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải; tỷ lệ dự án hoàn thành đạt hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm Hệ số ICOR giai đoạn 2016 – 2020 6,1, thấp so với mức gần 6,3 (2011 – 2015) Do ảnh hưởng dịch COVID-19, GDP năm 2020 giảm mạnh so với kế hoạch, tác động mạnh đến hệ số ICOR giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 8,5 20 ... quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng Với tính cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Mơ hình quản lý nhà nước Việt Nam đầu tư công giai đoạn 2000 – 2020” TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC... NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CƠNG 1.1 Đầu tư cơng 1.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo Khoản 15 Điều Luật Đầu tư công (2019), ? ?Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tư? ??ng đầu tư công khác... Quản lý Nhà nước thể thống qua văn pháp luật mang ý chí tầng lớp quản lý 1.3 Quản lý Nhà nước đầu tư công 1.3.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước đầu tư công hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước chương

Ngày đăng: 03/01/2023, 11:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w