1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lào cai (tt)

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 201,09 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Là chi nhánh lớn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) vùng Tây Bắc, chi nhánh Lào Cai không ngừng nỗ lực để đạt mục tiêu mà Hội sở đề phát triển cho vay hoạt động phi tín dụng, hỗ trợ thành phần kinh tế để phát triển vùng Song đặc điểm địa lý, văn hóa kinh tế, hoạt động cho vay khác cho vay chi nhánh dù triển khai song khó phát triển bảo lãnh, bao tốn, chiết khấu dịch vụ liên quan đến ngân hàng điện tử thẻ không mang lại nhiều lợi nhuận: giai đoạn 2010 – 2014, hoạt động từ thẻ mang lại bình quân 28 triệu tiền phí năm, khơng đủ bù đắp chi phí bỏ để lắp đặt máy ATM; đồng thời hoạt động bao tốn khơng triển khai Với mục đích phát triển dịch vụ bán bn bán lẻ Hội sở đề ra, chi nhánh cần phải phát triển hoạt động cho vay số lượng sản phẩm cung cấp, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận hạn chế tiêu nợ xấu để bù đắp khoản lỗ cung cấp dịch vụ khác, đồng thời để đảm bảo sức phát triển bền vững vùng đất địa đầu Tổ Quốc Do đề tài “Phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Lào Cai” lựa chọn để làm nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm cho vay Quốc hội định nghĩa: “Tín dụng việc ngân hàng cấp cam kết cấp cho khách hàng khoản tiền với cam kết hoàn trả gốc lãi” Là loại hình tín dụng nên “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” 1.1.2 Đặc điểm cho vay Là hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại nước phát triển, cho vay mang đặc điểm chung Thứ nhất, hoạt động cho vay mang lại đa phần lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Thứ hai, hoạt động cho vay có số lượng khách hàng sản phẩm rộng lớn Thứ ba, hoạt động cho vay hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng Thứ tư, thời hạn lãi suất cho vay khác biệt chủ thể khác kinh tế Cuối cùng, đa phần hoạt động cho vay yêu cầu tài sản đảm bảo để đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng, đồng thời bù đắp rủi ro xảy cho ngân hàng 1.1.3 Phân loại cho vay Ngân hàng cho vay tiền mặt chuyển khoản, tiền chuyển tới tài khoản khách hàng tài khoản người bán hàng cho khách hàng Là hoạt động mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn cho ngân hàng nên cho vay hàm chứa rủi ro lớn với số lượng khách hàng đơng đảo Có nhiều cách phân loại cho vay tùy thuộc vào mục đích nhà quản lý kinh tế Việc phân loại cho vay cần thiết, giúp nhà quản lý ngân hàng cân đối nguồn vốn huy động với dụng vốn, đảm bảo an toàn tăng khả sinh lời cho ngân hàng Cho vay theo hình thức nào, loại hình cho vay phụ thuộc đánh giá, thẩm định ngân hàng thỏa thuận hai bên Theo Phan Thị Thu Hà (2013) phân chia theo thời gian, theo mục đích, theo đối tượng, theo tài sản đảm bảo loại khác tùy ngân hàng 1.2 Phát triển hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Quan điểm phát triển hoạt động cho vay Là huyết mạch kinh tế, ngân hàng thương mại phải phát triển dịch vụ – có hoạt động cho vay, vừa nhằm mục tiêu phục vụ tốt khách hàng mình, vừa nhằm đến mục tiêu tối quan trọng tối đa hóa vốn chủ Do vậy, phát triển cho vay quan điểm ngân hàng bao gồm hai khía cạnh: Về số lƣợng, phát triển hoạt động cho vay với ngân hàng thương mại hiểu gia tăng dư nợ cho vay, đa dạng cấu cho vay thông qua nhiều cách như: mở rộng thêm đối tượng, phạm vi cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế; đa dạng hình thức, phương thức cho vay Về chất lƣợng, phát triển hoạt động cho vay nghĩa lợi nhuận an toàn cho ngân hàng đảm bảo, – thông qua tiêu thu nhập, phân loại nợ, đảm bảo dự phòng tiêu nợ xấu yêu cầu theo quy chuẩn quốc tế ngân hàng trung ương khu vực 1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động cho vay Mở rộng cho vay tạo tiền đề cho ngân hàng mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ khác, bước thay đổi cấu Đồng thời hoạt động cho vay giúp bổ sung vốn cho chủ thể vay vốn đảm bảo hoạt động phát triển ổn định nâng cao lực cạnh tranh Hoạt động cho vay ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho kinh tế, kênh dẫn vốn gián tiếp, đóng vai trò quan trọng việc chuyển dịch khối lượng lớn nguồn lực tài xã hội, để đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 1.2.3 Một số tiêu đánh giá phát triển hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Dựa nhóm tiêu này, có tiêu nhỏ để đánh giá mở rộng cho vay, bao gồm: Nhóm tiêu dư nợ, Cơ cấu khoản vay phân chia dựa dư nợ cho vay (1) thành phần kinh tế tính theo lĩnh vực nơng nghiệp – công nghiệp – dịch vụ tổng dư nợ cho vay (2) theo đối tượng cá nhân – doanh nghiệp nhà nước – doanh nghiệp nhà nước tổng dư nợ (3) dư nợ ngắn hạn – dư nợ trung hạn dư nợ dài hạn tổng dư nợ cho vay; Nhóm tiêu phản ánh số lượng khách hàng vay, số lượng sản phẩm dịch vụ cho vay Nhóm tiêu an tồn thường dùng để phản ánh nợ xấu, nợ có vấn đề dự phịng rủi ro tín dụng kỳ Nhóm tiêu sinh lời thường tính đến tăng trưởng doanh thu từ hoạt động cho vay 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Để phát triển hoạt động cho vay nhân tố thường nhắc đến bao gồm Đối với nhân tố chủ quan, vấn đề quan trọng người cịn có yếu tố khác quy mô vốn ngân hàng, khả thu thập thông tin 1.3.2 Các nhân tố khách quan Cùng với nhân tố này, nhân tố khách quan sách cho vay, sách khách hàng, khả quản trị rủi ro yếu tố thuộc thị trường có tác động to lớn đến chất lượng dịch vụ mà chi nhánh cung cấp CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÀO CAI 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – chi nhánh Lào Cai Kể từ vào hoạt động, chi nhánh đáp ứng yêu cầu đặt hội sở tăng trưởng, doanh thu Trải qua gần 50 năm xây dựng trưởng thành, Chi nhánh cấp phát cho vay hàng nghìn dự án với số vốn luỹ kế lên tới hàng vài chục nghìn tỷ đồng, giữ vai trị chủ đạo phục vụ đầu tư phát triển, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Cán cơng nhân viên Chi nhánh vững chí bền lịng, kiên trì thực chức nhiệm vụ ngân hàng, đồng thời tổ chức gắn liền với biến đổi lớn lao sâu sắc kinh tế, trị, xã hội, văn hố qua thời kỳ phát triển Lào Cai góp phần thêm nét đẹp cho tỉnh miền núi phía Bắc Dư nợ chi nhánh tăng nhanh qua năm, vòng năm tăng từ gần 1.000 tỷ lên đến 1.800 tỷ đồng 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay chi nhánh 2.2.1 Các quy định sản phẩm cho vay chi nhánh Các hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn hàm chứa nhiều rủi ro nhánh luôn tuân thủ quy định chung mà Hội sở đề Hiện tại, quy định hướng dẫn hoạt động bao gồm Công văn số 1665 /BIDVNHBL ngày 01/04/2015 việc cấp tín dụng doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ; Quyết định số 4663/BIDV-QLTD ngày 30/6/2015 Quy trình cho vay; bên cạnh quy định chung nhà nước hoạt động tín dụng 2.2.2 Phân tích phát triển hoạt động cho vay chi nhánh Lào Cai Năm 2011, tỷ trọng dư nợ nông nghiệp chiếm chưa đầy 10%, song năm có xu hướng tăng lên 16% vào năm 2013 2014 đồng thời tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp đứng mức cao, 50% Dư nợ cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm dần, từ 28% năm 2011 xuống 22% năm 2014 dư nợ trung – dài hạn chiếm phần lớn, thời gian không dài hệ số rủi ro chi nhánh không cao – thấp với 43% vào năm 2013, so sánh với khoảng 50% năm liền kề Trong số chủ thể vay vốn chi nhánh Lào Cai, cần ý đối tượng doanh nghiệp xây dựng – chiếm tỷ trọng cao nên buộc phải tách riêng Chỉ trừ năm 2012 tỉ lệ xuống 42%, tất năm khác dao động quanh mức 48% Tỷ lệ nợ xấu cho vay năm 2011 đến 2013 kiểm soát mức 3%, đó giảm từ 2,9% năm 2012 xuống cịn 2,5% năm 2013, trừ năm 2014 nợ xấu chi nhánh tăng đột biến lên 3,75% Các năm 2011 đến 2013, tăng trưởng doanh thu từ hoạt động cho vay tương đối ổn định, xoay quanh mức 10%, song đến năm 2014 lại tăng đột biến lên 42% NIM năm 2013 giảm so với năm 2012, đến năm 2014 tăng lên 0,12% Hoạt động cho thấy, cho vay chi nhánh thể tính chất tăng trưởng nhanh chóng, góp phần chi trả chủ yếu khoản mục từ lãi 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động cho vay chi nhánh 2.3.1 Kết đạt Từ phân tích tiêu hoạt động cho vay chi nhánh, tác giả đưa số kết đạt được: Thứ nhất, tiêu nợ xấu nằm mức quy định (nếu quy đổi mức), nằm mức 2% từ trước năm 2013 Thứ hai, dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh kỳ ln ổn định, trừ năm 2014 có tăng Thứ ba, khoản mục doanh thu ổn định mức 8%, có năm tăng cao làm doanh thu bình qn tồn kỳ lớn Cuối cùng, NIM ngân hàng có xu hướng tăng lên, chứng tỏ hoạt động thu lãi từ cho vay khoản mục đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu chi trả chi nhánh 2.3.2 Hạn chế Tuy nhiên, phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn DNVVN, chi nhánh có hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, cho vay theo đối tượng khách hàng chưa hợp lý Thứ hai, chi nhánh tập trung mức vào việc cho vay doanh nghiệp xây dựng mà bỏ qua doanh nghiệp khác cá nhân Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu cao so với quy định chung Ngân hàng Nhà nước Thứ tư, doanh thu ngân hàng có tăng, chí tăng nhanh năm cuối song lợi nhuận trước thuế lại gần không tăng nhiều Cuối cùng, NIM chi nhánh tính được, có tăng trưởng lên mức 1,85% vào năm 2014 song số tương đối nhỏ, đồng thời số lại phải đảm bảo cho khoản mục khác thị trường 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế có ngun nhân như: Thứ nhất, lực, trình độ cán tín dụng cịn hạn chế, bất cập kỹ thẩm định dự án, phân tích tài doanh nghiệp, chưa thích ứng kịp thời với thay đổi thị trường Thứ hai, khả thu thập thơng tin thị trường cịn gặp nhiều hạn chế Thứ ba, sách cho vay sách khách hàng hội sở có hiệu thấp điều kiện Lào Cai Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác từ phía phủ, phía ngân hàng khác từ cạnh tranh NHTM CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÀO CAI 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Theo định Đại hội đồng đồng Cổ đông ngày 17/04/2015, Chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay chi nhánh Thứ nhất, tăng tỉ trọng cho vay khối nông nghiệp nông thôn Thứ hai, tăng tỷ lệ NIM chi nhánh lên 1% Thứ ba, mở rộng khoản cho vay cá nhân Thứ tư, tăng tiêu an toàn Giảm tỉ lệ nợ xấu hoạt động cho vay từ 4% năm 2014 xuống 3% năm Chỉ tiêu nợ có vấn đề giảm từ 8% xuống 7%; đồng thời tập trung xử lý dứt điểm khoản mục nợ xấu doanh nghiệp vay vốn Cuối cùng, Doanh thu hàng năm từ cho vay tăng không thấp lạm phát tăng trưởng dự phòng cộng lại 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay chi nhánh 3.2.1 Thay đổi số nội dung sách cho vay chi nhánh Đối với tài sản đảm bảo: (1) thắt chặt tài sản đảm bảo với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chứng khoán xây dựng để nhằm đảm bảo khả trả nợ tốt (2) yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm với loại tài sản doanh nghiệp mà chi nhánh định, với yêu cầu thụ hưởng thuộc ngân hàng Đối với lãi suất: sách lớn thuộc hội sở chính, song bản, chi nhánh thay đổi phần chi nhánh quyền định thẩm quyền khơng q 20 tỷ Do vây, khoản vay mức thực mức lãi suất linh hoạt (khoảng 8% dự án có khả trả nợ hạn dựa lịch sử tín dụng doanh nghiệp ngành) để tạo mức cạnh tranh với chi nhánh địa bàn Đối với khoản vay lớn cần chuyển lên hội sở chính, cần đề nghị mức lãi suất chấp nhận – thực hoạt động chiết khấu cho khách hàng nguồn thu chi nhánh Chính sách tài sản có vấn đề: Các khoản cho vay có vấn đề khoản nợ nợ cấu, nợ khó địi, nợ hạn, nợ xấu khoản cho vay có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro Chính sách quy định cách thức, biện pháp phối hợp xử lý trách nhiệm giải nợ có vấn đề, sách cần xây dựng ngành nghề, nhóm khách hàng 3.2.2 Rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ cho vay Đối với thời gian vay vốn, rút ngắn thời gian nhận hồ sơ thẩm định xuống ngày Trong thời gian đó, nhân viên tiếp nhận phải thẩm định hồ sơ thu thập CIC, tiêu mà khách hàng cung cấp trả lời lại cho khách hàng Nếu cấp tín dụng giải ngân vòng ngày cho đối tượng thụ hưởng không trực tiếp cho đối tượng vay để tránh thất vốn 3.2.3 Hồn thiện cơng tác sàng lọc lựa chọn khách hàng Trên sở khách hàng – đặc biệt doanh nghiệp - lựa chọn, ngân hàng phải xây dựng thực sách khách hàng ưu đãi, khuyến khích hay hạn chế cách linh hoạt phù hợp dựa triển vọng phát triển đôi bên tương lai 3.2.4 Khai thác, ứng dụng hiệu công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng 3.2.5 Thứ năm, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Vấn đề đào tạo cán ngân hàng nên trọng vào chất lượng nội dung trình đào tạo cho thực tế Thay lấy tình lý thuyết, nội dung đào tạo nên sử dụng nghiệp vụ nhân viên tín dụng giải để đưa học hỏi rút kinh nghiêm Đồng thời, khuyến khích nhân viên tín dụng đưa sách hay cho việc giải nghiệp vụ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với hội sở Thứ nhất, sách cho vay: thay đổi sách lãi suất tài sản đảm bảo Do việc định hướng hội sở thường chấp nhận tài sản mang tính chất khoản cao, giao dịch thị trường nên bỏ qua lượng lớn khách hàng có khả chi trả khoản nợ chi nhánh Vì thế, nên giao tồn quyền cho chi nhánh việc tiếp nhận tài sản đảm bảo để xử lý cách phù hợp nhất, tránh tình trạng cứng nhắc khâu Ngồi ra, lãi suất, nên cân nhắc dựa lãi suất mà chi nhánh đưa lên, không phụ thuộc nhiều vào lãi suất mua bán vốn hội sở với chi nhánh Thứ hai, công tác thẩm định tài dự án nên xây dựng lại phương pháp tính giá trị rịng: nên bỏ u cầu tính NPV ngắn hạn trung hạn năm Thứ ba, tăng cường mở thêm lớp bồi dưỡng, đào tạo cán hai tuần buổi thay tháng có buổi Thứ tư, hoàn chỉnh tăng cường hiệu lực hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ, kết nối với hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước, cung cấp cho chi nhánh khai thác sử dụng cách hiệu 3.3.2 Với ngân hàng nhà nước Thứ nhất, ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đưa sách tiền tệ ổn định mang tính mục tiêu ngắn hạn dài hạn, giúp cho NHTM hoạch định phương hướng cho hoạt động, tạo tính chủ động cho NHTM Chính sách tiền tệ cần có thống hợp với xu hướng phát triển đất nước, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy hoạt động NHTM Thứ hai, hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên quan đến hoạt động NHTM 3.3.3 Với quan quản lý nhà nước khác Thứ nhất, NHTM hoạt động với chế thị trường Thứ hai, tăng cường hỗ trợ thông tin cho chủ thể kinh tế, bao gồm cá nhân doanh nghiệp Thứ ba, nhà nước cần có sách hỗ trợ thành lập phát triển doanh nghiệp số ngành nghề lợi ngành tạo đầu vào cho doanh nghiệp, lĩnh vực phục vụ đầu cho sản phẩm doanh nghiệp, ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay nhập hàng xuất có khả cạnh tranh,…đồng thời có biện pháp cụ thể nhằm quản lý hoạt động doanh nghiệp nhà nước ... ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÀO CAI 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Theo định... dịch vụ mà chi nhánh cung cấp CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÀO CAI 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Thƣơng...Là hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại nước phát triển, cho vay mang đặc điểm chung Thứ nhất, hoạt động cho vay mang lại đa phần lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Thứ hai, hoạt động cho vay

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w