1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an li 9 chungcxt

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1 MB

Nội dung

2. Kĩ năng : Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.. Bài [r]

(1)

Ngày soạn 14/08/2010

TiÕt 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

-Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm -Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

2 Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế

-Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dịng điện -Kĩ vẽ sử lí đồ thị

3 Thái độ: -u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK) Mỗi nhóm học sinh:

-Một dây dẫn nicrơm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu)

-1 ampe kế có giới hạn đo 1A vơn kế có giới hạn đo 6V, 12V -1 cơng tắc

-1 nguồn điện chiều 6V -các đoạn dây nối

II PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, thực nghiệm

Thông báo dạng đồ thị từ kết TN với dây dẫn khác IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* H.Đ.1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP-YÊU CẦU MÔN HỌC

GV: -Kiểm tra sĩ số lớp

-Nêu yêu cầu môn học sách vở, đồ dùng học tập -Giới thiệu chương trình Vật lí

-Th ng nh t cách chia nhóm v l m vi c theo nhóm l p.ố ấ à ệ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*H.Đ.2: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

-GV yêu cầu: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, bóng đèn, vôn kế, ampe kế, công tắc K Trong vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dịng điện qua đèn

Giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế mạch điện

(Gọi HS xung phong)

-GV ĐVĐ: Ở lớp ta biết hiệu điện đặt vào bóng đèn lớn cường độ dịng điện qua bóng đèn lớn đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây hay

-HS: Vẽ sơ đồ mạch điện giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế

K V A

(2)

-Trêng THCS Minh NghÜa Gi¸o ¸n VËt lÝ Giáo Viên : Bùi Đình Chung

khụng? Mun trả lời câu hỏi , theo em phải tiến hành thí nghiệm nào?

-Trên sở phương án kiểm tra HS nêu ( có) GV phân tích đúng, sai→Tiến hành thí nghiệm

-HS đưa phương án thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc cường độ dòng điện qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

*H Đ.3: TÌM HIỂU SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU

ĐIỆN THẾ GJỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

-GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1.1(tr4-SGK), kể tên, nêu cơng dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ xung chốt (+), (-) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện

-Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN

-GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện

-Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng

-GV kiểm tra nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở cách đọc số dụng cụ đo, kiểm tra điểm tiếp xúc mạch Khi đọc xong kết phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết sau

-GV gọi đại điện nhóm đọc kết thí nghiệm, GV ghi lên bảng phụ

-Gọi nhóm khác trả lời câu C1 từ kết thí nghiệm nhóm

-GV đánh giá kết thí nghiệm nhóm u cầu HS ghi câu trả lời C1 vào

I.Thí nghiệm: 1.Sơ đồ mạch điện

2 Tiến hành thí nghiệm

-Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 (Cách 1: +Dây 1: Từ cực âm đến đoạn dây dẫn xét

+Dây 2: Từ đoạn dây dẫn xét đến núm (-) ampe kế

+Dây 3: Từ núm (+) ampe khoá K

+Dây 4: Từ khoá K trở cực dương nguồn

+Dây 5, dây 6: Từ núm (-), (+) vôn kế mắc vào hai đầu đoạn dây dẫn xét)

-Đo cường độ dòng điện I tương ứng với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây

-Ghi kết vào bảng 1→Trả lời câu C1

*Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần

*H .4: V VÀ S D NG Đ Ẽ Ử Ụ ĐỒ TH Ị ĐỂ RÚT RA K T LU N.Ế Ậ

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1-Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:

+Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U

+Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V→I = ?

II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

1 Dạng đồ thị.

Đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U đường thẳng qua gốc toạ độ

K

V A

+

-Đoạn dây dẫn xét

1

3

4

5

(3)

U = 3V → I = ? U = 6V → I =?

-GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị yêu cầu HS trả lời câu C2 vào -Gọi HS nêu nhận xét đồ thị mình, GV giải thích: Kết đo cịn mắc sai số, đường biểu diễn qua gần tất điểm biểu diễn

-Nêu kết luận mối quan hệ I U

C2:

2.Kết luận: Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần

*H Đ.5: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3

-Gọi HS trả lời câu C3-HS khác nhận xét→Hoàn thành câu C3

-Cá nhân HS hồn thành câu C4 theo nhóm, gọi HS lên bảng hoàn thành bảng phụ

*Củng cố:

-Yêu cầu phát biểu kết luận :

+Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn +Dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ cuối

C3: U=2,5V→I=0,5A U=3,5V→I=0,7A

→Muốn xác định giá trị U, I ứng với điểm M đồ thị ta làm sau:

+Kẻ đường thẳng song song với trục hồnh, cắt trục tung điểm có cường độ I tương ứng

+Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hồnh điểm có hiệu điện U tương ứng

C4:

Kq đo Lần đo

Hiệu điện (V)

Cường độ dòng điện

(A)

1 0,1

2 2,5 0,125

3 0,2

*H.D.V.N: +Học thuộc phần ghi nhớ

+Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” +Học làm tập SBT

0 2,7 ,7

5,4 ,7

8,1 10,8 U(V) 0,1

(4)

Ngày soạn: 14/8/2010

Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM.

A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập

-Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm

-Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản 2.Kĩ năng:

-Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện

-Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn 3 Thái độ:

-Cẩn thận, kiên trì học tập

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U

I

C.PHƯƠNG PHÁP: -Dựa vào kết số liệu bảng 1, HS tính thương số U

I →Nhận xét

-Thu thập thông tin: Dựa vào số liệu thu từ TN trước D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Kiểm tra cũ:

1 Nêu kết luận mối quan hệ hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

2.Từ bảng kết số liệu trước xác định thương số U

I Từ kết thí nghiệm nêu nhận xét

-GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn→GV đánh giá cho điểm HS

ĐVĐ: Với dây dẫn TN bảng ta thấy bỏ qua sai số thương số U

I có giá trị

như Vậy với dây dẫn khác kết có khơng?→Bài

1.Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào haiđầu dây dẫn

Trình bày rõ, điểm.

2.Xác định thương số U I

(4 điểm)

-Nêu nhận xét kết quả: Thương số U I có giá trị gần với dây dẫn xác định làm TN kiểm tra bảng

(2 điểm)

*H .2: TÌM HI U KHÁI NI M I N TRĐ Ể Ệ Đ Ệ Ở

-Yêu cầu HS, dựa vào bảng 2, xác định thương số U

I với dây dẫn→Nêu nhận xét trả lời câu C2

-GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2

I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U

I dây dẫn

(5)

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục trả lời câu hỏi: Nêu cơng thức tính điện trở

-GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở dây dẫn nêu cách tính điện trở

-Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS khác nhận xét, GV sửa chữa cần

-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở

-So sánh điện trở dây dẫn bảng 2→Nêu ý nghĩa điện trở

giá trị xác định không đổi

+với hai dây dẫn khác thương số U

I có giá trị khác Điện trở

Cơng thức tính điện trở:R=U I -Kí hiệu điện trở mạch điện:

hoặc -Sơ đồ mạch điện:

Khố K đóng: V

A

U R=

I

-Đơn vị điện trở Ơm, kí hiệu Ω

1

V A

 

Kilôôm; 1kΩ=1000Ω,

Mêgaôm; 1MΩ=1000 000Ω

-Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn

*H Đ.3: PHÁT BI U VÀ VI T BI U TH C Ể Ế Ể Ứ ĐỊNH LU T ÔM.Ậ

-GV hướng dẫn HS từ công thức

U U

R I

I R

   thông báo

là biểu thức định luật Ôm Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm phát biểu định luật Ôm

II Định luật Ôm

1 Hệ thức định luật U I

R

trong đó: U đo vôn (V), I đo ampe (A), R đo ôm (Ω).

2 Phát biểu định luật

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây

*H Đ.4: V N D NG-C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải?

1.Câu C3:

Tóm tắt R=12Ω I=0,5A U=?

Bài giải

Áp dụng biểu thức định luật Ôm:I U U I R

R

  

Thay số: U=12Ω.0,5A=6V Hiệu điện hai đầu dây tóc đèn 6V

Trình bày đầy đủ bước,

V A

(6)

2 Từ công thức R U I

 , HS phát

biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn đó” Phát biểu hay sai? Tại sao? -Yêu cầu HS trả lời C4

(8 điểm) Phát biểu sai tỉ số U

I không đổi dây dẫn khơng thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I (2 điểm) C4: Vì hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2=3R1 I1=3I2

*H.D.V.N: -Ơn lại học kĩ

-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho sau vào -Làm tập SBT

RÚT KINH NGHIỆM:

(7)

Ngày soạn: 22/08/2010

Tiết 3: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.

A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở

-Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế

2 Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ

-Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế -Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3 Thái độ:

-Cẩn thận,kiên trì, trung thực, ý an toàn sử dụng điện -Hợp tác hoạt động nhóm

-u thích mơn học

B.CHUẨN BỊ: HS mẫu báo cáo TH Đối với nhóm HS:

-1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số) -1 nguồn điện 6V

-1 ampe kế có GHĐ 1A -1 vơnkế có GHĐ 6V, 12V -1 công tắc điện -Các đoạn dây nối

C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm

1.Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho TH

2 Chia HS thành nhóm, nhóm TH dụng cụ TN

3 Đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu bước tiến hành, sau tiến hành Hoạt động nhóm

5 HS hoàn thành phần báo cáo TH

6 Cuối học: GV thu báo cáo TH, nêu nhận xét ý thức, thái độ tác phong D.T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ

-u cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bạn lớp -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+Câu hỏi mục mẫu báo cáo TH

+Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế

-GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn→Đánh giá phần chuẩn bị HS lớp nói chung đánh giá cho điểm HS kiểm tra bảng

V A

+

-Đoạn dây dẫn xét

4

2

1

5

(8)

*H Đ.2: TH C HÀNH THEO NHĨM.Ự

-GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng u cầu nhóm trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

-GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật

-Giao dụng cụ cho nhóm

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK

-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vơn kế, ampe kế vào mạch trước đóng cơng tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác

-Yêu cầu nhóm phải tham gia TH

-Hồn thành báo cáo TH Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo

-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân cơng bạn thư kí ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm

-Các nhóm tiến hành TN

-Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm

-Đọc kết đo quy tắc

-Cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH mục a), b)

-Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét c) *H Đ.3: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH -GV thu báo cáo TH

-Nhận xét rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN

+Thái độ học tập nhóm +Ý thức kỉ luật

*H Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, song song học lớp RÚT KINH NGHIÊM:

(9)

Ngày soạn: 22/08/2010

Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ=R1+R2 hệ thức 1

2

U R

UR từ kiến thức

học

-Mơ tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết

-Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp

Kĩ năng:

-Kĩ TH sử dụng dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế -Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm

-Kĩ suy luận, lập luận lôgic 3 Thái độ:

-Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế

-u thích mơn học

B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG Đối với nhóm HS:

-3 điện trở có giá trị 6, 10, 16 -Nguồn điện chiều 6V

-1 ampe kế có GHĐ A -1 vơn kế có GHĐ 6V -1 cơng tắc điện -Các đoạn dây nối C PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực nghiệm

Mở rộng thêm cho đoạn mạch gồm điện trở →Rèn tư khái quát cho HS D T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Kiểm tra cũ:

HS1:

1 -Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm?

2 Chữa tập 2-1 (SBT)

-HS lớp ý lắng nghe, nêu nhận xétàGV đánh giá cho điểm HS

-ĐVĐ: Trong phần điện học lớp 7, tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp Liệu thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng

1 Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm:

Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây

Biểu thức định luật Ôm: I U R

(4 điểm) 2.1 (tr.5-SBT)

a)Từ đồ thị xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện đặt hai đầu dây dẫn 3V:

I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA

(10)

điện chạy qua mạch không thay đổi không?àBài

b) R1>R2>R3

Giải thích cách, cách điểm (3 điểm)

*H .2: ÔN L I KI N TH C CÓ LIÊN QUAN Đ Ạ Ế Ứ ĐẾN BÀI MỚI

-HS2: Trong sđoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch chính?

Hiệu điện hai đầu đoạn mạch liên hệ với hiệu điện hai đầu bóng đèn?

-Yêu cầu HS trả lời C1

-GV thông báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2

I.Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

1 Nhớ lại kiến thức cũ Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1)

U1+U2=U (2)

2.Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

Hình 4.1: R1nt R2nt (A)

I1=I2=I (1)

U1+U2=U (2)

C2:Tóm tắt: R1nt R2

C/m: 1

2

U R

UR Giải: Cách 1:

1 1

2 2

U I R

U

I U I R

R U I R

     Vì

1

1

2

U R

I I

U R

   (đccm)

Cách 2:

1

1

U U

I I

R R

   hay 1

2

U R

UR (3) *H Đ.3: XÂY D NG CÔNG TH C T NH I N TRỰ Ứ Í Đ Ệ Ở ƯƠ T NG ĐƯƠNG C AỦ

O N M CH N I TI P

Đ Ạ Ạ Ố Ế -GV thông báo khái niệm điện trở tương

đương →Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tính nào?

-Yêu cầu cá nhân HS hồn thành C3

*Chuyển ý: Cơng thức (4) c/m lí thuyết→để khẳng định cơng thức tiến hành TN kiểm tra

-Với dụng cụ TN phát cho nhóm, em nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4)

-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm gọi nhóm báo cáo kết TN

-Qua kết TN ta kết luận gì?

II Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp

1 Điện trở tương đương

2 Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

C3: Tóm tắt: R1nt R2

C/m: Rtđ=R1+R2

Giải: Vì R1nt R2 nên:

UAB=U1+U2→IAB.Rtđ=I1.R1+I2.R2 mà

IAB=I1=I2→Rtđ=R1+R2 (đccm) (4) Thí nghiệm kiểm tra

Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, đó:

-Lần 1: Mắc R1=6Ω; R2=10Ω vào

U=6V, đọc I1

-Lần 2: Mắc R3=16Ω vào U=6V, đọc I2

So sánh I1 I2 Kết luận:

(11)

-GV thông báo: thiết bị điện mắc nối tiếp chúng chịu cường độ dịng điện

-GV thơng báo khái niệm giá trị cường độ định mức

*H .4: C NG C -V N D NG-HĐ Ủ Ố Ậ Ụ ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4 Qua câu C4: GV mở rộng, cần công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp

-Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5

-Từ kết câu C5, mở rộng: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tổng điện trở thành phần: Rtđ=R1+R2+R3→Trong

đoạn mạch có n điện trở R giống mắc nối tiếp điện trở tương đương n.R

-Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối

C4:

C5: + Vì R1 nt R2 điện trở tương

đương R12:

R12=R1+R2=20Ω+20Ω=40Ω

Mắc thêm R3 vào đoạn mạch

điện trở tương đương RAC đoạn

mạch là:

RAC=R12+R3=40Ω+20Ω=60Ω

+ RAC lớn điện trở thành

phần *H.D.V.N: -Học làm tập (SBT)

-Ôn lại kiến thức mạch mắc song song học lớp RÚT KINH NGHIỆM:

(12)

-Ngày soạn: 28/08/2010

TiÕt5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG.

A.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: -Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

1

1 1

td

RRR hệ thức

1

2

I R

IR từ kiến thức học

-Mơ tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết

-Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song

Kĩ năng: -Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: vơn kế, ampe kế -Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp TN

-Kĩ suy luận

3 Thái độ: -Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế

-u thích mơn học

B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Đối với nhóm HS: -3 điện trở mẫu: R1=15Ω; R2=10Ω; R3=6Ω

-1 ampe kế có GHĐ 1A -1 vơnkế có GHĐ 6V -1 cơng tắc -1 nguồn điện 6V -Các đoạn dây nối

C.PHƯƠNG PHÁP: Thông qua tập, mở rộng cho đoạn mạch gồm điện trở mắc song song có trị số điện trở R1

3 td

R R

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H Đ.1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ

Hoạt động thầy Hoạt động trị -Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song, hiệu điện

thế cường độ dòng điện đoạn mạch có quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ? ĐVĐ: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, biết Rtđ

bằng tổng điện trở thành phần Với đoạn mạch song song điện trở tương đương đoạn mạch có tổng điện trở thành phần không?→Bài

Đ1//Đ2: U=U1=U2

I=I1+I2

*H Đ.2: NH N BI T O N M CH G M HAI I N TRẬ Ế Đ Ạ Ạ Ồ Đ Ệ Ở Ắ M C SONG SONG

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 cho biết điện trở R1 R2

được mắc với nào? Nêu vai trị vơn kế, ampe kế sơ đồ?

-GV thông báo hệ thức mối quan hệ U, I đoạn mạch có hai bóng đèn song song cho trường hợp điện trở R1//R2→Viết hệ

thức với hai điện trở R1//R2

-Hướng dẫn HS thảo luận C2

I.Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

-Hình 5.1: R1//R2

(A) nt (R1//R2)→(A) đo cường độ dịng

điện mạch (V) đo HĐT hai điểm A, B HĐT hai đầu R1 R2

UAB=U1=U2 (1)

IAB=I1+I2 (2)

(13)

-Có thể đưa nhiều cách chứng minh→GV nhận xét bổ sung

-Từ biểu thức (3), phát biểu thành lời mối quan hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ điện trở thành phần

C/m:

2

I R

IR

Giải: Áp dụng biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch nhánh, ta có:

1

1 1

2

2

2

U

I R U R

U

I U R

R

  Vì R1//R2 nên U1=U2→

1

2

I R

IR (3)→ Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần *H Đ.3: XÂY DỰNG CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA

ĐOẠN MẠCH GỒM HAI ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3

-Gọi HS lên bảng trình bày, GV kiểm tra phần trình bày số HS lớp

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, nêu cách chứng minh khác→GV nhận xét, sửa chữa

-Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4)-Tiến hành kiểm tra→Kết luận

-GV thông báo: Người ta thường dùng dụng cụ điện có HĐT định mức mắc chúng song song vào mạch điện Khi chúng hoạt động bình thường sử dụng độc lập với nhau, HĐT mạch điện HĐT định mứccủa dụng cụ

II Điện trở tương đương đoạn mạch song song

1 thức tính điện trở tương Công đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song.

C3: Tóm tắt: R1//R2

C/m

1

1 1

td

RRR Giải: Vì R1//R2→I=I1+I2 →

1

1

AB td

U U U

RRR

1

1

1 1

AB

td

U U U

R R R

     (4)

1

td

R R R

R R

 (4

’).

2 Thí nghiệm kiểm tra

Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1: +Lần 1: Mắc R1//R2 vào U=6V, đọc

I1=?, R1=15Ω; R2=10Ω

+Lần 2: Mắc R3 vào U=6V, R3=6Ω, đọc

I2=?

+So sánh I1 với I2

3 Kết luận:

*H Đ.4: V N D NG-C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-Yêu cầu HS phát biểu thành lời mối quan hệ U, I, R đoạn mạch song song

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu C4

C4: +Vì quạt trần đèn dây tóc có HĐT định mức 220V→Đèn quạt mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường

+Sơ đồ mạch điện:

(14)

-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5 -GV mở rộng:

+Trong đoạn mạch có điện trở mắc song song điện trở tương đương:

1

1 1

td

RRRR

+Nếu có n điện trở giống mắc song song td

R R

n

+Nếu đèn không hoạt động quạt hoạt động quạt mắc vào HĐT cho (chúng hoạt động độc lập nhau)

C5: +Vì R1//R2 điện trở tương

đương R12 là:

12

12

1 1 1

15 30 30 15 R

RRR      

+Khi mắc thêm điện trở R3 điện trở

tương đương RAC đoạn mạch là:

12

1 1 1

10 15 30 30 10 AC AC

R

RRR      

RAC nhỏ điện trở thành phần

H.D.V.N: -Làm tập (SBT)

-ễn lại kiến thức 2, 4, 5.,làm trớc phần tập vận dụng định luật ôm

RÚT KINH NGHIỆM:

(15)

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM.

A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở

2 Kĩ năng: -Giải tập vật lí theo bước giải -Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin

-Sử dụng thuật ngữ

3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

C.PHƯƠNG PHÁP: Các bước giải tập:

-Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( có)

-Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm

-Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải toán -Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời

D T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP -Phát biểu viết biểu thức định luật

Ôm

-Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song

ĐVĐ:

Treo bảng phụ bước chung để giải tập điện

*H .2: GI I BÀI T P 1.Đ Ả Ậ

-Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS tóm tắt đề

-Yêu cầu cá nhân HS giải tập nháp

-Hướng dẫn:

+Cho biết R1 R2 mắc với

như nào? Ampe kế, vôn kếđo đại lượng mạch điện? +Vận dụng công thức để tính điện trở tương đương Rtd R2? →Thay số

tính Rtd →R2

-Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: Tính U1 sau tính U2 →R2

tính Rtd=R1+R2

Tóm tắt: R1=5Ω; Uv=6V; IA=0,5A

a)Rtd=? ; R2=?

Bài giải:

Phân tích mạch điện: R1nt R2

(A)nt R1nt R2→ IA=IAB=0,5A

Uv=UAB=6V

a) 12

0,5 AB td

AB

U V

R

I A

   

Điện trở tương đương đoạn mạch AB 12Ω

b) Vì R1nt R2 →Rtd=R1+R2→

R2=Rtd - R1=12Ω-5Ω=7Ω

Vậy điện trở R2 7Ω

*H .3: GI I BÀI T P 2:Đ Ả Ậ

-Gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu cá nhân giải theo bước giải

-Sau HS làm xong, GV thu

Tóm tắt:

R1=10Ω; IA1=1,2A; IA=1,8A

a) UAB=?; b)R2=?

(16)

số HS để kiểm tra

-Gọi HS lên chữa phần a); HS chữa phần b)

-Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu cách giải khác ví dụ: Vì

1

1

2

// I R

R R

I R

  Cách tính R2 với R1;

I1 biết; I2=I - I1

Hoặc tính RAB:

1 2

2

12 20

1,8

1 1 1

1 1

20 20 10 20

AB AB AB AB AB U V R I A

R R R R R R

R R

   

    

     

Sau biết R2 tính

UAB=I.RAB

-Gọi HS so sánh cách tính R2

a) (A)nt R1 →I1=IA1=1,2A

(A) nt (R1// R2) →IA=IAB=1,8A

Từ công thức:

1 1

1 2

1, 2.10 12( )

// AB 12

U

I U I R U I R V

R

R R U U U V

      

   

Hiệu điện hai điểm AB 12V b) Vì R1//R2 nên I=I1+I2→I2

=I-I1=1,8A-1,2A=0,6A→

2 2 12 20 0, U V R R A    

Vậy điện trở R2 20Ω

*H .4: GI I BÀI T P 3:Đ Ả Ậ

-Tương tự hướng dẫn HS giải tập -GV chữa đua biểu điểm chấm cho câu Yêu cầu HS đổi cho để chấm điểm cho bạn nhóm

-Lưu ý cách tính khác nhau, cho điểm tối đa

Bài tập nâng cao:ở sách 121 tập nâng cao vËt lÝ líp 9: Bµi 12:

Tóm tắt: (1 điểm)

R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V

a)RAB=? b)I1, I2, I3=?

Bài giải:

a) (A)nt R1nt (R2//R3) (1 điểm)

Vì R2=R3→R2,3=30:2=15(Ω) (1 điểm)

(Có thể tính khác kết cho điểm)

RAB=R1+R2,3=15Ω+15Ω=30Ω (1điểm)

điện trở đoạn mạch AB 30Ω (0,5 điểm)

b) Áp dụng công thức định luật Ôm

1 12 0, 30 0, AB AB AB AB U U V

I I A

R R

I I A

    

 

(1,5điểm)

1 1 0, 4.15

UI R   V (1 điểm)

2 AB 12 6

UUUUVVV (0,5điểm)

2

2

6

0, 2( ) 30

U

I A

R

   (1 điểm)

2 0,

IIA (0,5điểm)

Vậy cường độ dòng điện qua R1 0,4A;

Cường độ dòng điện qua R2; R3

nhau 0,2A (1 điểm) *H Đ.5: CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

(17)

-Về nhà làm lài tập (SBT) RT KINH NGHIM:

Ngày dạy:14/9/2010

TiÕt 7:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

-Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)

-Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài -Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ với chiều dài dây

2 Kĩ năng: Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3 Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với nhóm HS:

-1 nguồn điện 3V -1 công tắc -1 ampe kế có GHĐ 1A

-1 vơn kế có GHĐ 6V -3 điện trở: S1=S2=S3 loại vật liệu

l1=900mm; l2=1800mm; l3=2700mm

Các điện trở có Ф=0,3mm

C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → Kiểm tra thực nghiệm → Khẳng định tính đắn

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HC

HĐ 1:Kiểm tra củ

-HS1: Chữa tập 6.2 phần a) (SBT) HS khơng cần tính cụ thể giải thích để đến cách mắc (5 điểm)

Vẽ sơ đồ (5 điểm)

-HS2:

1 Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua điện trở

Bài 6.2 phần a)

a) Vì cách mắc mắc vào hiệu điện U=6V C1: Điện trở tương đương đoạn

mạch là: td

1

6

R 15

0, td

U V

R

I A

    

C2: Điện trở tương đương đoạn

mạch 2

1

6 10 1,8

td td

td td

U V

R R

I A

R R

    

→Cách 1: R1 nt R2

(18)

có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch chính?

Hiệu điện hai đầu đoạn mạch liên hệ với điện trở thành phần? 2.Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế ampe kế để đo điện trở dây dẫn

-GV đánh giá cho điểm HS

ĐVĐ: Chúng ta biết với dây dẫn R khơng đổi Vậy điện trở dây dẫn phụ thuộc vào thân dây dẫn đó? →Bài

1 2

1

1

R ntR I I I U U U

R R R

  

   

-Vẽ sơ đồ mạch điện, rõ chốt nối vôn kế, ampe kế (5 điểm)

*H Đ.2: TÌM HI U I N TRỂ Đ Ệ Ở DÂY D N PH THU C VÀO NH NG Y UẪ Ụ Ộ Ữ Ế T NÀO?Ố

-Yêu cầu HS quan sát đoạn dây dẫn hình 7.1 cho biết chúng khác yếu tố nào? Điện trở dây dẫn liệu có khơng?

→Yếu tố gây ảnh hưởng đến trở dây dẫn

-Yêu cầu thảo luận nhóm đề phương án kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn

-Yêu cầu đưa phương án TN tổng quát để kiểm tra phụ thuộc điện trở vào yếu tố thân dây dẫn

I.Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác

-Hình 7.1: Các dây dẫn khác nhau: +Chiều dài dây

+Tiết diện dây

+Chất liệu làm dây dẫn

*H .3: XÁC Đ ĐỊNH S PH THU C C A I N TRỰ Ụ Ộ Ủ Đ Ệ Ở VÀO CHI U DÀI DÂYỀ D N.Ẫ

-Dự kiến cách làm TN:

-Yêu cầu HS nêu dự đoán phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây cách trả lời câu C1.→GV thống phương án TN→Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a→Yêu cầu nhóm chọn dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng Làm TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c -GV thu kết TN nhóm →Gọi bạn nhóm khác nhận xét -Yêu cầu nêu kết luận qua TN kiểm tra dự đoán

-GV: Với dây dẫn có điện trở tương ứng R1, R2 có tiết diện

làm từ loại vật liệu , chiều dài dây tương ứng l1, l2 thì:

1

2

R l Rl

II.Sự phuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn

1.Dự kiến cách làm

2 Thí nghiệm kiểm tra

3 Kết luận:

Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây

*H Đ.4: V N D NG-C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2 -Hướng dẫn HS thảo luận câu C2

(19)

-Tương tự với câu C4

đổi→Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch nhỏ (I nhỏ)→ Đèn sáng yếu

C4: Vì HĐT đặt vào đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R

1 0.25 2 0.25

IIRR hay R14R2 Mà

1

1

2

4 R l

l l Rl   Hướng dẫn nhà:

-Học làm SBT.Đọc kỉ trớc tiết sau

RT KINH NGHIM:

Ngày dạy:18/9/2010

TiÕt 8:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN.

A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

-Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn -Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

2 Kĩ năng:

-Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3 Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đối với nhóm HS: -2 điện trở dây quấn loại -l1l S2; 4 (S1  1 0.3mm; 2 0.6mm)

-1 nguồn điện chiều 6V -1 công tắc -1 ampe kế có GHĐ 1A ĐCNN 0.02A

-1 vơnkế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V -Các đoạn dây nối

C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → Kiểm tra thực nghiệm → Khẳng định tính đắn

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H .1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ

1 Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, HĐT cường độ dòng điện đoạn mạch có quan hệ với HĐT cường độ dịng điện mạch rẽ? Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch

2 Muốn xác định mối quan hệ điện

1 Trong đoạn mạch gồm

1

1

1

12

// :

1 1

R R I I I

U U U

R R R

   

 

(20)

trở vào chiều dài dây dẫn phải đo điện trở dây dẫn nào? Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn, GV sửa chữa cần→Đánh giá cho điểm HS

ĐVĐ: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây→Bài

dây dẫn vào chiều dài dây ta phải đo điện trở dây dẫn làm từ loại vật liệu, có tiết diện chiều dài khác

3.Vẽ sơ đồ mạch điện

*H .2: NÊU D OÁN V S PH THU C C A I N TRĐ Ự Đ Ề Ự Ụ Ộ Ủ Đ Ệ Ở VÀO TI TẾ DI N DÂY.Ệ

-Yêu cầu HS vận dụng kiến thức điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song để trả lời câu hỏi C1 -Từ câu hỏi C1→Dự đoán phụ thuộc R vào S qua câu

I.Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn

C1: ;

2

R R

RR

C2: Trường hợp hai dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu, điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

*H Đ.3: TH NGHI M KI M TRA D ỐN.Í Ệ Ể Ự Đ

-Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ cần thiết để làm TN, bước tiến hành TN

-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm để hồn thành bảng 1-tr23 -GV thu kết TN

nhóm→Hướng dẫn thảo luận chung lớp

-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút kết luận

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3-Nhận xét Tính tỉ số

2

2

2

1

S d

Sd so sánh với tỉ

số

R

R thu từ bảng

-Gọi HS nhắc lại kết luận mối quan hệ R S→Vận dụng

Hình 8.3:

-Các bước tiến hành TN: +Mắc mạch điện theo sơ đồ

+Thay điện trở R làm từ laọi vật liệu, chiều dài, tiết diện S khác

+Đo giá trị U, I → Tính R

+So sánh với dự đoán để rút nhận xét qua kết TN

-Tiến hành TN: -Kết TN:

-Nhận xét: Áp dụng công thức tính diện tích hình trịn

2

2

2

d d

S R      

Tỉ số:

2

2

2

2

1

1

4 d

S d

d

S d

 

  →Rút kết quả:

2

1 2

2

2 1

R S d

(21)

-Kết luận: điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

*H Đ.4: V N D NG-C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3 -Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa vào

-Yêu cầu HS hoàn thành 8.2 SBT -Dựa vào kết 8.2→yêu cầu HS hoàn thành C5

-GV thu số HS kiểm tra, nêu nhận xét

-Gọi HS đưa lí luận khác để tính điện trở R2

C3: Vì dây dẫn đồng, có chiều dài

2

1

1

2

2

6

3

2

R S mm

R R

R S mm

     

Điện trở dây thứ gấp lần điện trở dây dẫn thứ hai

Bài 8.2: C

Chiều dài lớn gấp điện trở gấp lần, tiết diện lớn gấp điện trở nhỏ lần, R12.R2

C5: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có chiều

dài

2

2 l

l  nên có điện trở nhỏ hai

lần, đồng thời có tiết diện S2 5.S1 nên

điện trở nhỏ lần Kết dây thứ có điện trở nhỏ dây thứ

10 lần

2 50

10 R R

   

Cách 2: Xét dây R3 loại có

chiều dài

2 50

2 l

lm có tiết diện

2 0.5

Smm ; có điện trở là:

3

2 50

5 10

R R

R    

H.D.V.N: -Trả lời C6 tập SBT

-ễn lại tiết tiết 8.Chuẩn bị đọc kỉ tiết sau

RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày dạy:21/9/2010

Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN.

A.MỤC TIÊU:

(22)

-Vận dụng công thức R l S

 để tính đại lượng biết đại lượng

lại

2.Kĩ năng:

-Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn -Sử dụng bảng điện trở suất số chất

3 Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đối với nhóm HS: Hai dây dẫn khác có

1

0.3 1800

mm

l l mm

    

Dây 1: Constantan, dây 2: Nicrom, nguồn điện 4.5V, công tắc ampe kế có GHĐ 1A ĐCNN 0.01A

vơnkế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V

C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → kiểm tra thực nghiệm → khẳng định tính đắn

-GV thơng báo khái niệm điện trở suất

-HS tự lực suy luận theo bước định hướng XDCT: R l S

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H Đ.1: KI M TRA BÀI C -T CH C HO T Ể Ũ Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

-Qua tiết 7, ta biết điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào?

-Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành TN nào?

*H Đ.2: TÌM HIỂU XEM ĐIỆN TRỞ CĨ PHỤ THUỘC VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN HAY KHÔNG?

-Yêu cầu HS trả lời C1

-Yêu cầu thực TN theo nhóm

I.Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

C1: Đo điện trở dây dẫn có chiều dài tiết diện làm vật liệu khác

1.Thí nghiệm

Các bước

tính Dây dẫn có điện trở suất khác nhau(

) Điện trởdây dẫn()

1

1 1800

1.8

l l m

m

  

2

1

6 0.07065 0.07065.10

S S mm

m

   

1

R

2 R2 

V A

(23)

-Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét rút từ kết TN

2.Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

*H đ.3: TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN TRỞ SUẤT -Yêu cầu HS đọc mục trả lời câu

hỏi:

+Điện trở suất vật liệu (hay chất) gì?

+Kí hiệu điện trở suất? +Đơn vị điện trở suất?

-GV treo bảng điện trở suất số chất 200C Gọi HS tra bảng để xác

định điện trở suất số chất giải thích ý nghĩa số

-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2

II Điện trở suất-Công thức điện trở. 1.Điện trở suất.

-Điện trở suất vật liệu (hay chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2.

Điện trở suất kí hiệu ρ Đơn vị điện trở suất Ωm

C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết

tan tan 0,5.10

cons m

 

  có nghĩa dây

dẫn hình trụ làm constantan có chiều dài 1m tiết diện 1m2 điện trở là

6

0,5.10 .Vậy đoạn dây constantan có chiều

dài 1m, tiết diện

1mm2=10-6m2 có điện trở 0,5Ω.

*H Đ.4: XÂY D NG CÔNG TH C T NH I N TRỰ Ứ Í Đ Ệ Ở

-Hướng dẫn HS trả lời câu C3

-Yêu cầu HS ghi cơng thức tính R giải thích ý nghĩa kí hiệu, đơn vị đại lượng công thức

2-Công thức điện trở

C3: B ng 2ả

Các bước

tính

Dây dẫn (đựơc làm từ vật liệu

có điện trở suất ρ) Điện trởcủa dây dẫn (Ω) Chiều dài 1m Tiết diện

1m2 R1=ρ

2 Chiều dài l(m) Tiết diện

m2 R2=ρ.l

3 Chiều dài l(m) Tiết diện

S(m2) R l

S

3.Kết luận: R l S

 , đó:

 điện trở suất (Ωm) l chiều dài dây dẫn (m) S tiết diện dây dẫn (m2).

*H Đ.5: V N D NG-C NG C -HẬ Ụ Ủ Ố ƯỚNG D N V NHÀ.Ẫ Ề

-Yêu cầu cá nhân HS làm BT 9.1 SBT giải thích lí chọn phương án -GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4: +Để tính điện trở ta vận dụng cơng thức nào?

+Đại lượng biết, đại lượng cơng thức cần phải tính?

→Tính S thay vào công thức l

R S

 để tính R

-Từ kết thu câu C4→Điện trở dây đồng mạch điện

Bài 9.1 Chọn C Vì bạc có điện trở suất nhỏ số kim loại cho C4: Tóm tắt: l=4m; d=1mm=10-3m.

8

1, 7.10 m   

R=?

Bài giải: Diện tích tiết diện dây đồng là:

2 (10 )3 3,14

4

d S

 

(24)

nhỏ, người ta thường bỏ qua điện trở dây nối mạch điện

8

3

4.4 1, 7.10

3,14.(10 ) 0,087( )

l

R R

S R

 

  

 

Điện trở dây đồng 0,087Ω *H.D.V.N: -Đọc phần “Có thể em chưa biết”

-Trả lời câu C5, C6 (SGK-tr.27) làm tập (SBT) RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày dạy: 26/9/09

TiÕt 10

BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT. A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở

-mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch

-Nhận điện trở dùng kĩ thuật

2 Kĩ năng: Mắc vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở 3 Thái độ: ham hiểu biết Sử dụng an toàn điện

B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với nhóm HS:

-Biến trở chạy (20Ω-2 A) -Chiết áp (20Ω-2A) -Nguồn điện 3V -Bóng đèn 2,5V-1W - Công tắc -Dây nối

-3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở -3 điện trở kĩ thuật có vịng màu

C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.

-Giới thiệu qua biến kế → HS vận dụng giải tập -HS nhận biết điện trở kĩ thuật

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ

1 Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Viết cơng thức biểu diễn phụ thuộc

2 Từ cơng thức trên, theo em có cách để làm thay đổi điện trở dây dẫn

-Từ câu trả lời HS→GV đặt vấn đề

1.Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

l R

S

 Trong đó: R điện trở dây

dẫn (Ω);  điện trở suất (Ωm); l chiều dài dây dẫn (m);

S tiết diện dây dẫn (m2).

2 Từ cơng thức tính R trên, muốn thay đổi trị số điện trở dây dẫn ta có cách sau:

(25)

vào mới: Trong cách thay đổi trị số điện trở, theo em cách dễ thực được?

→Điện trở thay đổi trị số gọi biến trở→Bài

-Cách thay đổi chiều dài dây dễ thực thay đổi chiều dài dây trị số điện trở thay đổi

*H Đ.2: TÌM HI U C U T O VÀ HO T Ể Ấ Ạ Ạ ĐỘNG C A BI N TRỦ Ế Ở

Treo tranh vẽ loại biến trở

Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp loại biến trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời C1

-Gv đưa loại biến trở thật, gọi HS nhận dạng loại biến trở, gọi tên chúng

-Dựa vào biến trở có nhóm, đọc trả lời câu C2

Muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt nào?

-Gv gọi HS nhận xét, bổ xung Nếu HS không nêu đủ cách mắc, GV bổ sung

-Gv giới thiệu kí hiệu biến trở sơ đồ mạch điện, HS ghi -Gọi HS trả lời C4

Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở sử dụng nào? Ta tìm hiểu tiếp phần

I Biến trở.

1.Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở.

C1: loại biến trở: Con chay, tay quay, biến trở than ( chiết áp)

C2: Hai chốt nối với đầu cuộn dây biến trở A, B hình vẽ mắc đầu A, B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua→Khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở

-HS chốt nối biến trở mắc vào mạch điện giải thính phải mắc theo chốt

*H Đ.3: S D NG BI N TRỬ Ụ Ế Ở ĐỂ Đ Ề I U CH NH CỈ ƯỜNG ĐỘ DÒNG I NĐ Ệ

-Yêu cầu HS quan sát biến trở nhóm mình, cho biết số ghi biến trở giải thích ý nghĩa số

-Yêu cầu HS trả lời câu C5

-Hướng dẫn thảo luận →Sơ đồ xác

-Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn câu C6 Thảo luận trả lời câu C6 -Biến trở gì? Biến trở dùng làm gì?→u cầu ghi kết luận vào

-GV liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử dụng gia đình sử dụng biến trở than (chiết áp) rađiô, tivi, đèn để bàn

2.Sử dụng biến trỏ để điều chỉnh dịng điện.

(20Ω-2A) có nghĩa điện trở lớn biến trở 20Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở 2A

C5:

C6: Khi di chuyển chạy biến trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện) điện trở biến trở tham gia mạch điện thay đổi Do cường độ dòng điện mạch thay đổi

*Kết luận: Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

*H Đ.4: NH N D NG HAI LO I I N TRẬ Ạ Ạ Đ Ệ Ở Ù D NG TRONG K THU T Ĩ Ậ

-Hướng dẫn trung lớp trả lời câu C7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết

(26)

diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ -Yêu cầu HS quan sát loại điện trở dùng kĩ thuật nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật

-GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số hai loại điện trởdùng kĩ thuật

mỏng →S nhỏ →có kích thước nhỏ R lớn

-Hai loại điện trở dùng kĩ thuật: +Có trị số ghi điện trở +Trị số thể vòng màu điện trở

*H Đ.5: V N D NG - C NG C - H.D.V.N.Ậ Ụ Ủ Ố

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9 -Yêu cầu HS làm 10.2 (tr 15-SBT)

C9: Bài 10.2 Tóm tắt:

Biến trở (20Ω-2,5A); 1,1.10 .m

    ;l=50m

a)Giải thích ý nghĩa số a) Umax=?S=?

Bài giải:

a) Ý nghĩa số: 50 điện trở lớn biến

trở; 2,5A cường độ dòng điện lớn mà biến trở chịu

b) Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là:

 

ax I ax ax 2,5.50 125

m m m

UR   V

C) Từ công thức:

6 2

50

1,1.10 1,1.10 1,1

50

l l

R S S m mm

S R

  

      

H.D.V.N: Đọc phần em chưa biết -Ôn lại học

-Làm nốt tập 10(SBT) RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày dạy:29/9/09

TiÕt 11

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Vận dụng định luật Ôm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều 3điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp

2.Kĩ năng:

-Phân tích, tổng hợp kiến thức

-Giải tập theo bước giải 3.Thái độ:Trung thực, kiên trì B.PHƯƠNG PHÁP:

(27)

-Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm -Vận dụng cơng thức học để giải toán

-Kiểm tra, biện luận kết

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H Đ.1: ƠN TẬP PHẦN KIẾN THỨC CŨ CĨ LIÊN QUAN

Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng cơng thức HS2: Dây dẫn có chiều dài l,có tiết diện Svà làm chất có điện trở làthì có điện trở R tính công thức nào? Từ công thức phát biểu mối quan hệ điện trở Rvới đại lượng

ĐVĐ: Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở vào việc giải tập tiết học hôm

*H Đ.2: GI I BÀI T P 1:Ả Ậ

-Yêu cầu HS đọc đề tập 1và 1HS lên bảng tóm tắt đề

-GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ số 10 để tính toán gọn đỡ nhầm lẫn

-Hướng dẫn HSthảo luận Yêu cầu chữa vào sai

-GV kiểm tra cách trình bày số HS nhắc nhở cách trình bày -GV: Ở 1, để tính cường độ dịng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng cơng thức: Cơng thức định luật Ơm cơng thức tính điện trở

Bài 1: Tóm tắt:

l=30m; S=0,3mm2 =0,3.10-6m2

6

1,1.10 m

   ; U=220V

I=? Bài giải

Áp dụng công thức :R l S

Thay số:

6 30

1,1.10 110

0,3.10

R

   

Điện trở dây nicrôm 110Ω Áp dụng cơng thức định luật Ơm: I U

R

Thay số: 220 110

V

I   A

Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn 2A

*H Đ.3: GI I BÀI T P 2Ả Ậ

-Yêu cầu HS đọc đề bài Tự ghi phần tóm tắt vào

-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, yêu cầu HS nêu cách giải câu a) để lớp trao đổi, thảo luận GV chốt lại

Tóm tắt:

Cho mạch điện hình vẽ

1 7,5 ; 0,6 ; 12

R I A

U V

  

a)Để đèn sáng bình thường, R2=?

Bài giải:

C1: Phân tích mạch: R1nt R2 Vì đèn sáng bình thường đó: I1=0,6A R1=7,5Ω

R1ntR2→I1=I2=I=0,6A Áp dụng công thức:

12

20 0,

U V

R

I A

(28)

cách giải -Đề nghị HS tự giải vào

-Gọi HS lên bảng giải phần a), GV kiểm tra giải số HS khác lớp -Gọi HS nhận xét làm bạn Nêu cách giải khác cho phần a) Từ so sánh xem cách giải ngắn gọn dễ hiểu hơn→Chữa vào

-Tương t , yêu c u ự ầ cá nhân HS ho n

th nh ph n b).à ầ b)Tóm tắt:

2

6 30 10 0, 4.10 ? b R

S mm m

m l          

Mà 2

2 20 7,5 12,5

R R R R R R

R

    

      

Điện trở R2 12,5Ω C2: Áp dụng công thức:

1

0,6 7,5 4,5 U

I U I R

R

U I R A V

  

   

Vì: 2

2 12 4,5 7,5

R ntR U U U

U U U V V V

  

     

Vì đèn sáng bình thường mà

1 2

2

7,5

0,6 12,5

0,6

U V

I I A R

I A

      

C3: Áp dụng công thức:

1

1 2

0,6 7,5 4,5

12 7.5

U

I U I R

R

U I R A V

U U V U V

  

   

   

Vì 1

2

12,5

U R

R ntR R

U R

    .

Bài giải: Áp dụng công thức:

6 30.10

75

0, 4.10

l R S

R l m m

S         

Vậy chiều dài dây làm biến trở 75m

*H Đ.4: GI I BÀI T P 3:Ả Ậ

-Yêu cầu HS đọc làm phần a) tập

-Nếu đủ thời gian cho HS làm phần b) Nếu hết thời gian cho HS nhà hồn thành b) tìm cách giải khác

Tóm tắt:

1

2

600 ; 900 220

200 ; 0, 1,7.10 MN

R R

U V

l m S mm

m            Bài giải:

a)Áp dụng công thức:

6 200

1,7.10 17

0, 2.10 l R S       

Điện trở dây Rd 17Ω Vì:

1

1 1,2

1

600.900

// 360

600 900 R R

R R R

R R

     

 

Coi ( //1 2) 1,2

360 17 337

d MN d

MN

R nt R R R R R

R

  

     

Vậy điện trở đoạn mạch MN 377Ω b)Áp dụng công thức: I U

R  1,2 220 377 220

.360 210

377 MN MN MN AB MN U V I R

U I R V V

 

  

R1//R2 U1 U2 210V

Hiệu điện đặt vào đầu đèn 210V

*H Đ.5: H.D.V.N: -Làm tập 11(SBT)

(29)

RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày dạy:02/10/09

Tiết 12

CÔNG SUẤT ĐIỆN.

A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện

-Vận dụng cơng thức P=U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại

Kĩ năng: Thu thập thông tin

3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

Đối với GV:

-1 bóng đèn 6V-5W -1 bóng đèn 12V-10W -1 bóng đèn 220V-100W -1 bóng đèn 220V-25W Đối với nhóm HS:

-1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W) -1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W) -1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W)

-1 nguồn điện 6V 12V phù hợp với loại bóng đèn

-1cơng tắc -1 biến trở 20Ω-2A -1 ampe kế có GHĐ 1A ĐCNN 0,01A

-1 vơnkế có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V -Các đoạn dây nối

C.PHƯƠNG PHÁP:

1 Khái niệm công công suất xây dựng không dựa khái niệm HĐT Từ thực tế sống, qua TN → tìm tịi phát mối quan hệ công suất, hiệu điện cường độ dịng điện

3 HS xử lí số liệu thực nghiệm để rút cơng thức tính cơng suất điện P=U.I D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: T CH C TÌNH HU NG H C T P.Ổ Ứ Ố Ọ Ậ

-Bật công tắc bóng đèn 220V-100W 220V-25W Gọi HS nhận xét độ sáng bóng đèn?

-GV: Các dụng cụ dùng điện khác quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện, hoạt động mạnh, yếu khác Vậy vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác này? →Bài

Hai bóng đèn sử dụng HĐT 220V độ sáng bóng khác

*H Đ.2: TÌM HI U CƠNG SU T Ể Ấ ĐỊNH M C C A CÁC D NG C I N.Ứ Ủ Ụ Ụ Đ Ệ

-GV cho HS quan sát số dụng cụ điện →Gọi HS đọc số ghi

(30)

dụng cụ đó→GV ghi bảng số ví dụ -Yêu cầu HS đọc số ghi bóng đèn TN ban đầu → Trả lời câu hỏi C1 -GV thử lại độ sáng hai đèn để chứng minh với HĐT, đèn 100W sáng đèn 25W

-GV: Ở lớp ta biết số vơn 9V) có ý nghĩa nào? Ở lớp oát (W) đơn vị đại lượng nào? → Số ốt ghi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì? -u cầu HS đọc thơng báo mục ghi ý nghĩa số oát vào

-Yêu cầu 1, HS giải thích ý nghĩa số dụng cụ điện phần1

-Hướng dẫn HS trả lời câu C3 →Hình thành mối quan hệ mức độ hoạt động mạnh, yếu dụng cụ điện với công suất

-GV treo bảng: Công suất số dụng cụ điện thường dùng Yêu cầu HS giải thích số ứng với 1, dụng cụ điện bảng

1 Số vôn số oát dụng cụ điện.

C1: Với HĐT, đèn có số ốt lớn sáng mạnh hơn, đèn có số ốt nhỏ sáng yếu

2.Ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện.

-Số oát ghi dụng cụ điện công suất định mức dụng cụ -Khi dụng cụ điện sử dụng với HĐT HĐT định mức tiêu thụ công suất công suất định mức C3: -Cùng bóng đèn, sáng mạnh có cơng suất lớn

-Cùng bếp điện, lúc nóng cơng suất nhỏ

*H Đ.3: TÌM CƠNG TH C T NH CƠNG SU T I N.Ứ Í Ấ Đ Ệ

-Gọi HS nêu mục tiêu TN

-Nêu bước tiến hành TN → Thống

-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết trung thực vào bảng -Yêu cầu HS trả lời câu C4

→ Công thức tính cơng suất điện

-u cầu HS vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5

II Cơng thức tính cơng suất điện. 1.Thí nghiệm.

-Mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ công suất tiêu thụ dụng cụ điện với hiệu điện đặt vào dụng cụ cường độ dịng điện chạy qua 2 Cơng thức tính cơng suất điện P =U.I

*H Đ.4: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Ậ Ụ Ủ Ố

-Đèn sáng bình thường nào? -Để bảo vệ đèn, cầu chì mắc nào?

-yêu cầu cá nhân HS hồn thành câu C7, C8

C6: Đèn sáng bình thường đèn sử dụng HĐT định mức U=220V, cơng suất đèn đạt cơng suất định mức P=75W

Áp dụng công thức: P=U.I→ I=P /U=75W/220V=0,341A R=U2/P=645Ω.

-Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường nóng chảy, tự động ngắt mạch đoản mạch

H.D.V.N: -Học làm 12 SBT

-GV hướng dẫn HS làm 12.7 RÚT KINH NGHIỆM:

(31)

-Ngày dạy:05/10/09

TiÕt 13

ĐIỆN NĂNG-CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN.

A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có lượng

-Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ KWh

-Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện

-Vận dụng cơng thức A=P.t=U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại

2 Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

Đối với GV: công tơ điện

C.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp trực quan.

1.Phân biệt rõ hai khái niệm: Cơng dịng điện lượng điện tiêu thụ, điện năng lượng dòng điện dạng lượng

2.Từ tác dụng dòng điện→ Năng lượng dịng điện → Sự chuyển hố điện thành dạng lượng khác → Cơng dịng điện

Cơng thức tính cơng dịng điện suy từ mối quan hệ công công suất điện tương tự công công suất học

3 Tổ chức cho HS hoạt động tự lực, vận dụng hiểu biết có để đạt tới kiến thức quan trọng

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H .1: KI M TRA BÀI C -T CH C TÌNH HU NG H C T P.Đ Ể Ũ Ổ Ứ Ố Ọ Ậ

-Gọi HS lên bảng chữa tập 12.1 12.2 SBT

-ĐVĐ: Khi vật có mang lượng? → Dịng điện có mang lượng khơng? → Bài

Bài 12.1-Chọn đáp án B

Bài 12.2: a) Bóng đèn ghi 12V-6W có nghĩa đèn dùng HĐT định mức 12V, đèn tiêu thụ cơng suất định mức 6W đèn sáng bình thường

b) Áp dụng cơng thức: P = U.I → I=P/U=6W/12V =0,5A

Cường độ định mức qua đèn 0,5A c) Điện trở đèn sáng bình

thường là: 12 24

0,5

U V

R

I A

   .

*H .2: TÌM HI U V N NG LĐ Ể Ề Ă ƯỢNG C A DÒNG I N.Ủ Đ Ệ

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1→Hướng dẫn HS trả lời phần câu hỏi C1

-yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác thực tế

GV: Năng lượng dòng điện

I Điện

(32)

gọi điện năng

*H .3: TÌM HI U S CHUY N HỐ I N N NG THÀNH CÁC D NG N NGĐ Ể Ự Ể Đ Ệ Ă Ạ Ă LƯỢNG KHÁC

-Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm -Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng bảng

-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 Hướng dẫn HS thảo luận câu C3 -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp (với máy đơn giản động nhiệt) → vận dụng với hiệu suất sử dụng điện

2 Sự chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác.

*H .4: TÌM HI U CƠNG C A DỊNG I N, CƠNG TH C T NH VÀ D NG CĐ Ể Ủ Đ Ệ Ứ Í Ụ Ụ O CƠNG C A DỊNG I N

Đ Ủ Đ Ệ

-GV thông báo công dòng điện -Gọi HS trả lời câu C4

-Gọi HS lên bảng trình bày câu

C5→Hướng dẫn thảo luận chung lớp -GV: Cơng thức tính A=P.t áp dụng cho cấu sinh cơng; A=U.I.t tính cơng dòng điện

-Gọi HS nêu đơn vị đại lượng công thức

-GV giới thiệu đơn vị đo cơng dịng điện kW.h, hướng dẫn HS cách đổi từ kW.h J

-Trong thực tế để đo cơng dịng điện ta dùng dụng cụ đo nào?

-Hãy tìm hiểu xem số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng bao nhiêu?

II Cơng dịng điện. 1.Cơng dịng điện.

Cơng dịng điện sản mạch điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hố thành dạng lượng khác

2.Cơng thức tính cơng dòng điện C4:

C5:

-Dùng cơng tơ điện để đo cơng dịng điện ( lượng điện tiêu thụ) C6:

-Số đếm công tơ tương ứng với lượng tăng thêm số công tơ -Một số đếm ( số công tơ tăng thêm đơn vị) tương ứng với lượng điện sử dụng kW.h

*H .5: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Đ Ậ Ụ Ủ Ố

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8 vào

-Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C7, C8

-Gọi HS đưa cách làm khác So sánh cách

C7: Vì đèn sử dụng HĐT U=220V HĐT định mức cơng suất đèn đạt công suất định mức P=75W=0,075kW

Áp dụng công thức: A=P.t →A=0,075.4=0,3 9kW.h)

Vậy lượng điện mà bóng đèn sử dụng 0,3kW.h, tương ứng với số đếm công tơ 0,3 số

C8: Số công tơ tăng lên 1,5 số →tương ứng lượng điện mà bếp sử dụng 1,5kW.h = 1,5.3,6.106J.

Công suất bếp điện là: P= 1,5 W.h 0, 75 W=750W

2

A k

k

th

(33)

thời gian là: I=P/U= 750W 3, 41

220VA H.D.V.N: -Đọc phần “ Có thể em chưa biết”

-Học làm tập 13 SBT RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày dạy:09/10/09 Tiết:14

BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG.

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giải cá tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song

2 Kĩ năng: -Phân tích, tổng hợp kiến thức -Kĩ giải tập định lượng

3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực

B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học chung với tiết tập. Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải toán

Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ

-Gọi HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ

-Vận dụng vào việc giải số tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song

*H .2: GI I BÀI T P 1.Đ Ả Ậ

-Gọi HS đọc đề bài 1, HS lên bảng tóm tắt đề bài, đôỉ đơn vị

-Yêu cầu HS tự lực giải phần tập

-GV lưu ý cách sử dụng đơn vị công thức tính: 1J=1W.s

1kW.h=3,6.106J

Vậy tính A đơn vị j sau đổi kW.h cách chia cho 3,6.106 tính A

ra kW.h cơng thức A=P.t đơn vị P (kW); t(h)

Tóm tắt:

U=220V; I=341mA=0,341A; t=4h30 a)R=?; P=?

b) a=?(J)=?(số) Bài giải:

a)Điện trở đèn là: 220 645 0,314

U V

R

I A

   

Áp dụng công thức:

P=U.I=220V.0,341A≈75W

Vậy công suất bóng đèn 75W b)A=P.t=75W.4.30.3600s=32408640J A=32408640:3,6.106≈9kW.h=9 “số”

hoặc A=P.t=0,075.4.30kW.h≈9kW.h=9“số” Vậy điện tiêu thụ bóng

Đèn tháng số

*H .3: GI I BÀI 2:Đ Ả

-GV yêu cầu HS tự lực giải tập GV kiểm tra đánh giá cho điểm

Tóm tắt:

(34)

của số HS

-Hướng dẫn chung lớp thảo luận Yêu cầu HS giải sai chữa vào

-Gọi HS nêu cách giải khác, so sánh với cách giải, nhận xét? Qua tập 2→GV nhấn mạnh công thức tính cơng cơng suất

a) IA=?

b) Rb=?; Pb=?

c) Ab=?; A=?

-Phân tích mạch điện: (A)nt Rb nt Đ

→a) đèn sáng bình thường đó: UĐ=6V;

PĐ=4,5W→IĐ=P/U=4,5W/6V=0,75A

Vì (A)nt Rbnt Đ →IĐ=IA=Ib=0,75A

Cường độ dòng điện qua ampe kế 0,75A

b Ub=U-UĐ=9V-6V=3V

3 0,75 b b b U V R I A     .

Điện trở biến trở tham gia vào mạch đèn sáng bình thường 4Ω

Pb=Ub.Ib=3V.0,75A=2,25W

Cơng suất biến trở 2,25W c)Ab=Pb.t=2,25.10.60J = 1350J

A=U.I.t=0,75.9.10.60J=4050J

Cơng dịng điện sản biến trở 10 phút 1350J toàn đoạn mạch 4050J

*H .4: GI I BÀI 3Đ Ả

-GV hướng dẫn HS giải tương tự 1:

+Giải thích ý nghĩa số ghi đèn bàn là?

+Đèn bàn phải mắc mạch điện để hoạt động bình thường?→Vẽ sơ đồ mạch điện

+Vận dụng cơng thức tính câu b Lưu ý coi bàn điện trở bình thường kí hiệu RBL

-Ở phần b) HS đưa nhiều cách tính A như:

C1: Tính điện tiêu thụ đèn, bàn cộng lại C2: Tính điện theo cơng thức:

2 U A t R

→ Cách giải áp dụng công thức A=P.t gọn không mắc sai số

Qua 3:

+Công thức tính A, P

+Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

Bài 3: Tóm tắt:

Đ(220V-100W) BL(220V-1000W) U=220V

a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R=? b) A=?J=?kW.h

Bài giải:

a)Vì đèn bàn có HĐT định mức HĐT ổ lấy điện, để hoạt động bình thường mạch điện đèn bàn phải mắc song song

2 / D / 220 484 100 d m d m U R P      2 / / 220 48, 1000 d m BL d m U R P     

Vì đèn mắc song song với bàn là: 484.48,

44 484 48,

D BL D BL R R R R R        

Điện trở tương đương đoạn mạch 44Ω

(35)

bằng tổng công suất tiêu tụ dụng cụ tiêu thụ điện có đoạn mạch

+Cách đổi đơn vị điện từ đơn vị J kW.h

bằng công suất định mức ghi đèn bàn là.→ Cong suất tiêu thụ điện đoạn mạch là:

P=PĐ+PBL=100W+1000W=1100W=1,1kW

A=P.t=1100W.3600s=3960000J hay A=1,1kW.1h=1,1kW.h

Điện mà đoạn mạch tiêu thụ 3960000J hay 1,1kW.h

*H Đ.5: CỦNG CỐ-H.D.V.N -GV nhận xét thái độ học tập HS học

-Nhấn mạnh điểm cần lưu ý làm tập công công suất điện -Về nhà làm tập 14 SBT

-Chuẩn bị mẫu báo cáo TN tr 43-SGK BTĐ, trả lời câu hỏi phần RÚT KINH NGHIÊM:

-Ngày dạy:12/10/09 TiÕt:15

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN.

A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế

2 Kĩ năng: -Mắc mạch điện, sử dụng dụng cụ đo

-Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3.Thái độ: Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm

B.CHUẨN BỊ:

-Mỗi HS mẫu báo cáo -Đối với nhóm HS:

+1 nguồn điện 6V +1 bóng đèn pin 2,5V +1 cơng tắc +1 quạt nhỏ, Ud/m=2,5V

+9 đoạn dây dẫn +1 biến trở RMax=20Ω; +IMax=2A

+1 ampe kế +1 vôn kế C.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chung thực hành.

-Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho TH

-Chia HS thành nhóm, nhóm TH dụng cụ TN -Nêu rõ mục tiêu bước tiến hành, sau tiến hành cụ thể

-GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý kĩ TH giúp đỡ nhóm cần thiết -HS hoàn thành báo cáo TH

-Cuối học, GV thu báo cáo TH HS, đồng thời nêu nhận xét ý thức, thái độ tác phong TH nhóm, tuyên dương nhóm thực tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H .1: KI M TRA BÀI C Đ Ể Ũ

(36)

của bạn lớp

-GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

-Gọi HS vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định công suất bóng đèn

-GV nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS

trả lời bạn bảng, so sánh với phần chuẩn bị mình, nêu nhận xét

*H .2: TH C HÀNH XÁC Đ Ự ĐỊNH CÔNG SU T C A BĨNG ÈN.Ấ Ủ Đ

-u cầu nhóm thảo luận → Cách tiến hành TN XĐ công suất bóng đèn

-Gọi 1, HS nêu cách tiến hành TN XĐ cơng suất bóng đèn

-GV: Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng u cầu nhóm trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

-GV nêu u cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật

-Giao dụng cụ cho nhóm

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr 42 SGK

-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở giá trị lớn trước đóng cơng tắc

-Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác

-yêu cầu nhóm phải tham gia TH

-Hoàn thành bảng

-Thảo luận thống phần a, b

-Thảo luận nhóm cách tiến hành TN XĐ cơng suất bóng đèn theo hướng dẫn phần 1, mục II

-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân cơng bạn thư kí ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm

-Các nhóm tiến hành TN

-Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm

-Đọc kết đo quy tắc

-Cá nhân HS hoàn thành bảng

*H .3: XÁC Đ ĐỊNH CÔNG SU T C A QU T I N.Ấ Ủ Ạ Đ Ệ

-Tương tự GV hướng dẫn HS XĐ công suất quạt điện

-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng thống phần a, b

-Các nhóm tiến hành XĐ cơng suất quạt điện theo hướng dẫn GV hướng dẫn phần mục

-Cá nhân hoàn thành bảng báo cáo

*H Đ.4: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH -GV thu báo cáo TH

-Nhận xét rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN

+Thái độ học tập nhóm +Ý thức kỉ luật

RÚT KINH NGHIỆM:

(37)

-Ngày dạy:16/10/09

TiÕt 16

ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ.

A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Nêu tác dụng nhiết dòng điện

-Phát biểu định luật Jun-Len xơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết cho

3 Thái độ: Trung thực, kiên trì

B CHUẨN BỊ: Hình 13.1 hình 16.1 phóng to.

C.PHƯƠNG PHÁP: Định luật Jun-Len xơ xây dựng cáắngua luận lí thuyết áp dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng cho trường hợp điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng-SGK mô tả TN kiểm tra cung cấp sẵn số liệu thu từ TN Thông qua việc sử lí số liệu thực nghiệm HS hiểu rõ đầy đủ cách thức tiến hành TN để kiểm tra định luật

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP -Điện biến đổi thành dạng lượng nào? Cho ví dụ

-ĐVĐ: Dịng điện chạy qua vật dẫn thường gây tác dụng nhiệt Nhiệt lượng toả phụ thuộc vào yếu tố nào? → Bài

*H .2: TÌM HI U S BI N Đ Ể Ự Ế ĐỔ Đ ỆI I N N NG THÀNH NHI T N NG.Ă Ệ Ă

-Cho HS quan sát hình 13.1-Dụng cụ hay thiết bị biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt năng? Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng?

-Các dụng cụ điện biến đổi điện thành nhiệt có phận đoạn dây dẫn nikêlin constantan Hãy so sánh điện trở suất dây dẫn hợp kim với dây dẫn đồng

I.Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng.

1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt năng.

-Sử dụng bảng điện trở suất:

Dây hợp kim nikêlin constantan có điện trở suất lớn nhiều so với điện trở suất dây đồng

*H .3: XÂY D NG H TH C BI U TH Đ Ự Ệ Ứ Ể Ị ĐỊNH LU T JUN-LENXẬ Ơ

-Xét trường hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện có cường độ I chạy qua thời gian t tính cơng thức nào?

-Vì điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt → Áp dụng định luật bảo toàn chuayển hoá lượng → Nhiệt lượng toả dây dẫn Q=?

II Định luật Jun-Len xơ 1.Hệ thức định luật

Vì điện chuyển hố hồn toàn thành nhiệt → Q=A=I2.R.t

Với R điện trở dây dẫn

I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

(38)

-Cho HS quan sát hình 16.1 yêu cầu HS đọc kĩ mô tả TN xác định điện sử dụng nhiệt lượng toả

-Yêu cầu HS tảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3

-Gọi HS lên bảng chữa câu C1; HS chữa câu C2

-Từ kết C1, C2 → Thảo luận C3 -GV thơng báo: Nếu tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền mơi trường xung quanh A=Q Như vây hệ thức định luật Jun-Len xơ mà ta suy luận từ phần 1: Q=I2.R.t khẳng định qua TN

kiểm tra

-Yêu cầu HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời

-GV chỉnh lại cho xác → Thơng báo nội dung định luật Jun-Len xơ

-Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun-Len xơ vào

-GV thơng báo: Nhiệt lượng Q ngồi đơn vị Jun(J) lấy đơn vị đo calo 1calo=0,24Jun đo nhiệt lượng Q đơn vị calo hệ thức định luật Jun-Len xơ là: Q=0,24 I2.R.t

2.Xử lí kết TN kiểm tra C1: A=I2.R.t=(2,4)2.5.300J=8640J

C2: 1

2 1

4200.0, 2.9,5 7980 4200.0, 2.9,5 652,08

t

t

Q C m J J

Q C m J J

   

   

Nhiệt lượng mà nước bình nhơm nhận là:

Q=Q1+Q2=8632,08J

C3: Q≈A

3 Phát biểu định luật.

Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức định luật Jun-Len xơ: Q=I2.R.t

Trong đó: I đo ampe(A) R đo ôm(Ω) T đo giây(s) Q đo Jun(J) Lưu ý: Q=0,24.I2.R.t (calo).

*H .4: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Đ Ậ Ụ Ủ Ố

-Yêu cầu HS trả lời câu C4

-Yêu cầu HS hoàn thành C5

Yêu cầu HS lên bảng chữa Sau gọi HS khác nhận xét cách trình bày

C4: +Dây tóc bóng đèn làm từ hợp kim có  lớn R . l

S

  lớn nhiều so

với điện trở dây nối

+Q=I2.R.t mà cường độ dịng điện qua

dây tóc bóng đèn dây nối  Q toả dây tóc bóng đèn lớn dây nối →Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao phát sáng cịn dây nối khơng nóng lên

C5: Tóm tắt:

Ấm (220V-1000W); U=220V V=2 l→ m= 2kg;

0 0

1 20 ; 100

4200 / ?

t C t C

C J kg

t

 

 

Bài giải:

Vì ấm sử dụng HĐT U-220V nên công suất tiêu thụ P=1000W

(39)

-GV nhận xét, rút kinh nghiệm số sai sót HS trình bày

0

0 (2 1)

4200.2.80

672 1000

C m t t A Q P t C m t t

P

s s

      

 

Thời gian đun sôi nước là: 672s *H.D.V.N: Đọc phần “ Có thể em chưa biết”

Học làm tập 16-17.1; 16-17.2; 16-17.3; 16-17.4 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày dạy:19/10/09

TiÕt:17

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ.

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập theo bước giải -Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin

3 Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận

B.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học chung với tiết tập. Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm

Bước 3: vận dụng cơng thức học để giải tốn Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: KI M TRA BÀI C Ể Ũ

-HS1: Phát biểu định luật Jun-Len xơ Chữa tập 16-17.1 16-17.3/a -HS2: Viết hệ thức định luật Jun-Len xơ

Chữa tập 16-17.2 16-17/b -Gọi HS lớp nhận xét phần trình bày bạn GV sửa chữa cần -Qua 16-17.3/a→ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn

-Qua 16-17.3/b→ Trong đoạn mạch mắc song song, nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn

→ Đánh giá cho điểm HS Có thể HS chứng minh câu a), b) theo cách khác

-HS1:

Phát biểu định luật (2 điểm) Bài 16-17.1: Chọn p/a: D (2 điểm) Bài 16-17.3: (6 điểm)

a)

2

1 1

2

2 2

Q I R t

QI R tR ntR1  I1 I2 mà

1

1

2

Q R

t t

Q R

   (đccm).

-HS2: Hệ thức định luật Jun-Len xơ: Q=I2.R.t

Trong đó: I đo ampe(A) R đo ôm(Ω) T đo giây(s) Q đo Jun(J)

Lưu ý: Q=0,24.I2.R.t (calo) (2 điểm)

(40)

mà cho điểm tối đa

b)

2

1 1

2

2 2

Q I R t

QI R tR1//R2 U1U2 mà

1

1

1 2

2

2

2

U

t

Q R R

t t

U

Q R

t R

    đccm

*H .2: GI I BÀI T P 1Đ Ả Ậ

-Yêu cầu HS đọc to đề bài HS khác ý lắng nghe Đọc lại đề ghi tóm tắt đề

+Để tính nhiệt lượng mà bếp toả vận dụng công thức nào?

+Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước tính cơng thức nào?

+Hiệu suất tính cơng thức nào?

+Để tính tiền điện phải tính lượng điện tiêu thụ tháng theo đơn vị kW.h→ Tính cơng thức nào? -Gọi HS lên bảng chữa

-GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp toả giây 500J nói cơng suất toả nhiệt bếp 500W -Yêu cầu HS chữa vào sai

Tóm tắt:

R=80Ω; I=2,5A; a)t1=1s→Q=?

b)V=1,5 l→m=1,5kg

0 0

1 2

3

25 ; 100 ; 20 1200 ;

4200 / ?

) 30

t C t C t ph s

C J kg K H

c t h

   

 

1kW.h giá 700đ M=?

Bài giải:

a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta có: Q I R t2 . (2,5) 80.12 J 500J

  

Nhiệt lượng mà bếp toả giây 500J

b)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 4200.1,5.75 472500

i

Q C m t

Q J J

 

 

Nhiệt lượng mà bếp toả ra:

2 . 500.1200 600000

tp

QI R tJJ

Hiệu suất bếp là:

472500

.100% 78,75% 600000

i tp Q H

Q

  

c)Công suất toả nhiệt bếp P=500W=0,5kW

A=P.t=0,5.3.30kW.h=45kW.h M=45.700(đ)=31500(đ)

Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp tháng 31500đồng

*H Đ.3: GI I BÀI T P 2:Ả Ậ

-Bài tốn ngược GV yêu cầu HS tự lực làm

Tóm tắt:

Ấm ghi (220V-1000W); U=220V;

V=2 l→m=2 kg; 0 0

1 20 ; 100

(41)

-GV gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác làm vào GV kiểm tra đánh giá cho điểm làm số HS GV tổ chức cho HS chấm chéo sau GV cho chữa biểu điểm cụ thể cho phần

-GV đánh giá chung kết

90%; 4200 /

) ?

) ?

) ? i

tp

H C J kg K

a Q b Q c t

 

   Bài giải:

a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 4200.2.80 672000

i

QC m t  JJ

b)Vì: 672000.100 746666,7

90

i i

tp tp

Q Q

H Q J J

Q H

    

Nhiệt lượng bếp toả là: 746666,7J

c)Vì bếp sử dụng U=220V với HĐT định mức cơng suất bếp P=1000W

2 . . 746666,7 746,7

1000 tp

tp

Q

Q I R t P t t s s

P

     

Thời gian đun sôi lượng nước 746,7s *H Đ.4: GI I BÀI 3:Ả

Nếu khơng đủ thời gian, GV hướng dẫn chung lớp yêu cầu nhà làm nốt

Lưu ý: Nhiệt lượng toả đường dây gia đình nhỏ nên thực tế bỏ qua hao phí

Tóm tắt:

l=40m; S=0,5mm2=0,5.10-6m2; U=220V; P=165W; 

=1,7.10-8Ωm;T=3.30h.

a)R=? b)I=?

c) Q=? (kWh) Bài giải:

a)Điện trở toàn đường dây là:

8

6 40

1,7.10 1,36

0,5.10 l

R S

  

    

b)Áp dụng công thức: P=U.I→ 165

0, 75 220

P

I A A

U

  

Cường độ dòng điện chạy dây dẫn 0,75A c)Nhiệt lượng toả dây dẫn là:

2 . (0, 75) 1,36.3.30.36002 247860 0,07 W.h

Q I R t J

J k

  

 

*H Đ.5: H.D.V.N

-Làm nốt tập (nếu chưa làm xong) -Làm tập 16-17.5; 16-17.6(SBT)

-Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo TH 18 tr 50 SGK trả lời câu hỏi phần 1, đọc trước nội dung thực hành

RÚT KINH NGHIÊM:

(42)

THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I2 TRONG

ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ. A.MỤC TIÊU:

-HS vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ

-Lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 địnhluật

Jun-Len xơ

-Tác phong cẩn thận kiên trì, xác trung thực trình thực phép đo ghi lại kết đo TN

B.CHUẨN BỊ:

Đối với GV: Hình 18.1 phóng to Làm trước TN:

+Lần 1: 0 0 0

1 24 ; 26 ;

tC tC t  C

+Lần 2: 0 0 0

1 24 ; 32 ;

tC tC t  C

+Lần 3: 0 0 0

1 24 ; 42 ; 18

tC tC t  C

a) Tính:  

 

0 2

3 2

2

0 2

1 1

1,

18 1, 44

4; 4

2 0,6 0,36

t C I t I

t C I t I

 

       

 

b) Tính:  

 

0 2

3 3

2

0 2

1 1

1,8

18 3, 24

9;

2 0, 6 0,36

t C I t I

t C I t I

 

      

 

→Kết luận: Nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua (TN thành cơng)

2 Đối với nhóm HS:

-Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp

-1 ampe kế -1 vơn kế -1 biến trở 20Ω-2A

-Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt Nỉcôm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C đến 1000C có ĐCNN 10C.

-170ml nước (nước tinh khiết)

-Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút có ĐCNN giây -Các đoạn dây nối: 10 đoạn

C.PHƯƠNG PHÁP:

1 Kiểm tra phần lí thuyết HS cho TH

2 Chia HS thành nhóm, nhóm TH dụng cụ

3 Yêu cầu đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu bước tiến hành, sau tiến hành cụ thể

4 hoạt động nhóm, GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý kĩ TH giúp đỡ nhóm cần thiết

5 HS hoàn thành phần báo cáo TH

6.Cuối học GV thu báo cáo TH HS, đồng thời nêu nhận xét ý thức, thái độ tác phong Th nhóm, tuyên dương nhóm thực tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

*Lưu ý cách lắp nhiệt kế, khuấy nước, đọc ghi nhiệt độ ban đầu, ghi nhiệt độ t20 cuối thời gian đun

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI CỦA HS (5 phút)

(43)

các bạn lớp

-GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

+Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua?

+Nhiệt lượng nhận nước? +Nhiệt lượng nhận cốc? +Nhiệt lượng thu cốc nước? Theo có: Qtoả=Qthu, ∆t0 liên hệ với

I hệ thức nào?

 

 

   

   

2

0

1 1

0

2 2

0

1 1 2

2 0

1 2

0 0

2

1 2

toa

thu

toa thu Q I R t Q C m t t Q C m t t

Q Q Q C m C m t t

Q Q I R t C m C m t t R t

t t t I

C m C m

 

 

    

     

   

 

*H .2: TÌM HI U YÊU C U VÀ N I DUNG TH (5 phút).Đ Ể Ầ Ộ

-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II SGK nội dung TH

Gọi đại diện nhóm trình bày +Mục tiêu TNTH

+Tác dụng thiết bị sử dụng cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ TN

+Công việc phải làm lần đo kết cần có

-HS:

Độ tăng nhiệt độ ∆t0 đun nước

7 phút với dịng điện có cường độ khác chạy qua dây đốt

Bảng SGK/50

*H .3: L P RÁP CÁC THI T B TNTHĐ Ắ Ế Ị

-Phân cơng nhóm nhận dụng cụ -Cho nhóm tiến hành lắp ráp thiết bị TN GV theo dõi giúp đỡ nhóm

-Các nhóm nhận dụng cụ TN

-Nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN nhóm đảm bảo yêu cầu:

+Dây đốt ngập hoàn toàn nước +Bầu nhiệt kế ngập nước không chạm vào dây đốt, đáy cốc +Mắc ampe kế, biến trở

*H Đ.4: TI N HÀNH TN Ế

-GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN tất nhóm

-u cầu nhóm trưởng phân cơng cơng việc cụ thể thành viên nhóm

-Yêu cầu nhóm thực lần đo thứ

-GV theo dõi TN nhóm-Yêu cầu kỉ luật TH

-Nhóm trưởng phân cơng:

+Một người điều chỉnh biến trở

+Một người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng thường xuyên

+Một người theo dõi đọc nhiệt kế +Một người theo dõi đồng hồ

+Một thư kí ghi kết viết báo cáo TH chung nhóm

-Các nhóm tiến hành TN, thực lần đo thứ Lưu ý:

+Điều chỉnh biến trở để I1=0,6A

+Ghi nhiệt độ ban đầu

t

(44)

-Gọi HS nêu lại bước thực lần đo thứ hai

-Chờ cho nước nguội đến nhiệt độ ban đầu

1

t , GV cho nhóm tiến hành lần đo thứ hai

-Tương tự lần đo thứ hai

-Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu

0

t , GV cho nhóm tiến hành lần đo thứ ba

phút → Ghi lại nhiệt độ

t .

-Tiến hành lần đo thứ hai theo nhóm, ghi kết vào báo cáo TH

-Tiến hành lần đo thứ ba theo nhóm, ghi kết vào báo cáo TH

*H Đ.5: HOÀN THÀNH BÁO CÁO TH C HÀNH.Ự

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành nốt báo cáo TH

-GV thu báo cáo TH

-HS nhóm hồn thành nốt yêu cầu lại phần TH vào báo cáo TH

GV nhận xét, rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN

+Thái độ học tập nhóm +Ý thức kỉ luật

GV đánh giá cho điểm thi đua lớp RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày dạy:26/10/09

TiÕt 19

ÔN TẬP A.MỤC TIÊU:

-Hệ thống hoá kiến thức học chương I -Vận dụng hợp lí vào dạng tập

-Thái độ: Tự giác học tập B.CHUẨN BỊ:

-Thầy: Hệ thống câu hỏi phù hợp, tập vừa sức với HS Trị: Ơn kiến thức học chương I

C.PHƯƠNG PHÁP:

GV tổ chức hoạt động tự lực cá nhân HS trao đổi, thảo luận lớp

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H Đ.1: ƠN L THUY TÍ Ế

1 Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết công thức nêu rõ đơn vị đại lượng cơng thức

1 Định luật Ơm:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây

Công thức: I U R

(45)

2 Nêu cơng thức tính điện trở dây dẫn, đơn vị đại lượng công thức

3.Nêu cơng thức tính cơng suất, đơn vị đại lượng cơng thức?

4 Cơng dịng điện gì?

Cơng thức tính cơng dịng điện?

Đơn vị đại lượng công thức? Một số điện tương ứng với kWh? Bao nhiêu J?

5 Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ Viết công thức, nêu đơn vị đại lượng cơng thức?

6 Nêu cơng thức tính U, I, R, P, A, đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song mối liên quan

R đo ôm (Ω)

2 Cơng thức tính điện trở dây dẫn: l

R S

 đó:

 điện trở suất (Ωm) l chiều dài dây dẫn (m) S tiết diện (m2)

R điện trở (Ω)

3 Cơng thức tính cơng suất P=U.I

trong đó: P đo oat (W) U đo vôn (V) I đo ampe (A) W=1V.1A

4 Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hố thành dạng lượng khác Cơng thức tính cơng dịng điện: A=P.t=U.I.t

Trong đó: U đo vôn (V), I đo ampe (A),

t đo giây (s),

Thì cơng A dịng điện đo jun (J) 1J=1W.1s=1V.1A.1s

Ngồi cơng dịng điện đo đơn vị kilơat (kW.h):

1kW.h=1000W.3600s=3600000J=3,6.106J.

1 “số” điện tương ứng với 1kW.h 5.Định luật Jun-len xơ:

Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức định luật: Q=I2.R.t

Trong đó: I đo ampe (A) R đo ôm (Ω)

T đo giây (s) Q đo jun (J) Q=0,24 I2.R.t (calo)

6 Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2:

I=I1=I2; R=R1+R2; U=U1+U2; P=P1+P2;

A=A1+A2;

1 1

1

2 2

; ; ;

U R Q R

R R R R

UR QR  

(46)

1 2

1

1 2

1

2

1 1

; ; ;

; ; ;

td

td td

U U U I I I

R R R

I R Q R

R R R R

I R Q R

     

   

P=P1+P2

A=A1+A2;

Nếu R1//R2 R1=R2

2 td

R R

*H Đ.2: GI I BÀI T P ÔNẢ Ậ

Cho R1=24Ω; R2=8Ω mắc vào

điểm A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp song song

a) Tính điện trở tương đương mạch điện theo cách mắc? b) Tính cường độ dịng điện qua

điện trở theo cách mắc c) Tính cơng suất tiêu thụ điện theo

mỗi cách mắc

d) Tính nhiệt lượng toả đoạn mạch AB 10 phút theo cách mắc đó?

a) R1ntR2→R=R1+R2=32Ω

1

2

12

32

3

12 4,5¦W

3

Q=I 32.10.60 2700

U V

I I I A

R P U I V A

R t J J

    

  

 

  

  b) R1//R2 thì:

1

1

1

2

2

2 2

12

6 ; 0,5

24 12

1,5 ;

8

12 24W

Q =I 10.60 14400

R R U

R I A A

R R R

U

I A A I I I A

R

P U I V A

R t J J

      

        

    

H.D.V.N: Học xem lại tập chữa Giờ sau kiểm tra tiết

RÚT KINH NGHIÊM:

Ngày soạn: 10/11/2007.

Ngày kiểm tra: 12/11/2007 Tiết 20:

KIỂM TRA VẬT LÝ- 45 PHÚT.

A.MỤC TIÊU: Kiểm tra kiến thức HS học -Đề vừa sức với HS

B.CHUẨN BỊ:

Thầy đề kiểm tra-Phơ tơ cho HS đề Trị: Ơn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra

C.PHƯƠNG PHÁP:

Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận D ĐỀ BÀI

I.Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: ( điểm)

(47)

biết độ sáng bóng đèn nào?

A Đèn sáng bình thường C Đèn sáng yếu bình thường B Đèn sáng mạnh bình thường D.Khơng thể xác định Câu 2: Ba điện trở R1= R2= 3 R3= 4 mắc nối tiếp vào hai điểm có

hiệu điện 12V Điện trở tương đương cường độ dòng điện mạch bằng:

A 6 1,25A C.10 1,2A

B 7 1,25A D.10 1,25A

Câu3: Ba điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện không đổi Nếu chuyển sang mắc song song cường độ dịng điện mạch thay đổi ?

A Giảm lần B.Giảm lần C Tăng lần D.Tăng lần Câu 4: Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:

A. 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A

Câu 5: Điện trở R1= 10 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu

nó U1= 6V Điện trở R2= 5 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu

của U2=4V Đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện

lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

A. 10V B 12V C 9V D 8V

Câu 6: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn:

A. Tăng gấp lần B Giảm lần C. Tăng gấp 1,5 lần D Giảm 1,5 lần

II. Chọn từ hay cụm từ thích hợp: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nhỏ hơn, lớn hơn, bằng, tổng, hiệu, điện tiêu thụ để điền vào chỗ trống câu sau: ( 2,5 điểm)

Câu 7: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở với điện trở

Câu 8: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua điện trở với điện trở

Câu 9: Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở thành phần

Câu 10: Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song .mỗi điện trở thành phần

Câu 11: Công suất tiêu thụ đoạn mạch gồm nhiều điện trở có dịng điện chạy qua công suất tiêu thụ điện trở cho dù chúng mắc nối tiếp hay song song

III Trả lời câu hỏi hoặc lời giải cho tập. Câu 12:

a Trình bày cách đo điện trở đoạn dây dẫn MN mạch điện (0,5 điểm)

(48)

Câu 13: Một bếp điện có ghi 220V- 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thời gian

14 phút 35 giây (Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K) a. Tính điện trở bếp điện ( điểm)

b. Tính cường độ dịng điện chạy qua bếp ( điểm) c. Tính hiệu suất bếp.( điểm)

d. Nếu ngày đun sôi 5l nước với điều kiện nêu 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho giá kw.h 800đ ( 0,5 điểm)

E ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM:

1-A; 2-C; 3-D; 4-B; 5-C; 6-A;

7- tỉ lệ thuận; 8-tỉ lệ nghịch; 9-lớn hơn; 10-nhỏ hơn; 11-tổng

12.a Đo điện trở dây dẫn MN dụng cụ: Ampe kế, vôn kế

Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn dây dẫn Mn, mắc vôn kế song song với đoạn dây

dẫn MN V

MN A U R

I

 .

12.b.Với dịng điện chạy qua, dây đốt nóng bàn nóng lên tới nhiệt độ cao, cịn dây nối tới bàn khơng nóng lên vì:

Rdây dẫnnt Rdây đốt nóng Rdây đốt nóng>>Rdây dẫn Mà đoạn mạch nối tiếp

nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây nên Qdây dẫn nóng lên

khơng đáng kể (một phần nhiệt mơi trường ngồi)

13 Bếp điện có ghi 220V-1000W sử dụng HĐT 220V nên công suất tiêu thụ công suất định mức 1000W Áp dụng công thức:

 

 

2

2

0

2

220

) 48,

1000 1000W 50

)

220 11

) 0,96 96%

) 2.30 52500000 14,6 W.h T=14,6kW.h.800d/kW.h=11667d

b

i tp

tp

U U

P U I a R

R P

P

b P U I I A

U V

C m t t Q

c H

Q P t

d A Q J k

       

    

   

  

Từ câu đến câu 11, câu 0,5 điểm Câu 12: điểm ( phần 0,5 điểm)

Câu 13: 3,5 điểm(phần a, b, c phần điểm; phần d 0,5 điểm) RÚT KINH NGHIỆM

(49)

Ngày soạn: 11/11/2007.

Ngày giảng: 15/11-9C; 16/11-9E Tiết 21:

SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN. A MỤC TIÊU:

-Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện

-Giải thích sở vật lí quy tắc an tồn sử dụng điện -Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

-Nam châm

-Hoá đơn thu tiền điện -Phiếu học tập

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Huy động vốn hiểu biết có HS qua học tập vật lí lớp lớp 9, công nghệ lớp 8, qua kinh nghiệm sống qua nguồn thông tin khác để tổ chức hoạt động học tập tự lực tích cực

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H .1: TÌM HI U VÀ TH C HI N CÁC QUY T C AN TOÀN KHI S D NGĐ Ể Ự Ệ Ắ Ử Ụ I N

Đ Ệ

-GV phát phiếu học tập theo nhóm u cầu nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập -GV hướng dẫn HS thảo luận

GV nhận xét, bổ sung

-GV yêu cầu HS thảo luận lời giải thích theo nhóm →Nêu cách sửa chữa hỏng hóc nhỏ điện

Biện pháp đảm bảo an toàn điện sử dụng dây nối đất cho

I.An toàn sử dụng điện

1.Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp

C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có HĐT 40V C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định

C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho dụng cụ điện để ngắt mạch tự động đoản mạch

C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đinhf cần lưu ý: +Phải thận trọng tiếp xúc với mạng điện có HĐT 220V nên gây nguy hiểm đến tính mạng người

+Chỉ sử dụng thiết bị điện với mạng điện gia đình đảm bảo cách điện tiêu chuẩn quy định phận thiết bị có tiếp xúc với tay thể người nói chung

2.Một số quy tắc an toàn khác sử dụng điện

C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác

+Nếu đèn treo khơng dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc phải ngắt cơng tắc tháo cầu chì trước tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác

+Đảm bảo cách điện người nhà C6: +Chỉ dây nối dụng cụ điện với đất

(50)

dụng cụ điện có vỏ kim loại

-GV giới thiệu cách mắc thêm đường dây nối đất, cọc nối đất đảm bảo an toàn

-GV chuyển ý

kim loại dụng cụ Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ khơng bị nguy hiểm điện trở người lớn so với dây nối

đất→dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm

*H Đ.2:TÌM HI U Ý NGH A VÀ BI N PHÁP S D NG TI T KI M I NỂ Ĩ Ệ Ử Ụ Ế Ệ Đ Ệ N NG.Ă

-GV yêu cầu HS đọc thông báo mục để tìm hiểu số lợi ích tiết kiệm điện -GV u cầu tìm thêm ngững lợi ích khác việc tiết kiệm điện

-Hướng dẫn HS trả lời cáccau hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

-Cho HS đọc số biện pháp tiết kiệm điện

II.Sử dụng tiết kiệm điện

1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện -Ngắt điện khỏi nhà

-Dành phần điện tiết kiệm để xuất điện, tăng thu nhập

-Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm nhiễm mơi trường

2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện C8: A=P.t

C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất hợp lí, đủ mức cần thiết

+Khơng sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện lúc không cần thiết

*H Đ.3: V N D NG-C NG C -H.D.V.N.Ậ Ụ Ủ Ố

-Yêu cầu HS trả lời C10-Liên hệ thực tế

-Gọi 1, HS trả lời C11, C12

-Sử dụng đèn Compact thay cho đèn tròn

C10: C11: D C12: H.D.V.N: -Học làm 19 SBT

-Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra tr 54 SGK RÚT KINH NGHIÊM:

Ngày soạn: 18/11/2007.

Ngày giảng: 22/11-9C; 23/11-9E Tiết 22:

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC.

A.MỤC TIÊU:

Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ toàn chương I

(51)

B.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ C.PHƯƠNG PHÁP:

-GV tổ chức hoạt động tự lực cá nhân HS trao đổi, thảo luận lớp

–GV kiểm tra phần chuẩn bị HS qua đặc biệt lưu ý kiến thức kĩ mà HS chưa vững

-HS trao đổi , thảo luận suy nghĩ hiểu biết riêng mình-GV người khẳng định cuối

-Vận dụng làm tập tổng hợp

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*H Đ.1: TRÌNH BÀY VÀ TRAO ĐỔI K T QU Ã CHU N B Ế Ả Đ Ẩ Ị

-GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn lớp

-Gọi HS đọc phần chuẩn bị nhà câu phần tự kiểm tra

-GV đánh giá phần chuẩn bị HS, nhấn mạnh số điểm cần ý

-Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị nhà bạn lớp

-HS trình bày câu trả lời phần tự kiểm tra HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

-HS lưu ý sửa chữa sai *H Đ.2: V N D NGẬ Ụ

-GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16, u cầu có giải thích cho cách lựa chọn

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 17; 18-Gọi lên bảng chữa

12.C 13.B 14.D 15.A 16.D 17.Tóm tắt:

U=12V; R1nt R2; I=0,3A; R1//R2; I/=1,6A;

R1=?; R2=?

Bài giải:

1 2

1

1 2

1

1 2

12

40 (1) 0,3

12

// 7,5 300(2)

1,6

30 ; 10 ( 10 ; 30 )

td

1

U V

R ntR R R

I A

R R U V

R R R R R

R R I A

R R hoac : R R

     

       

 

        

18 a) Bộ phận dụng cụ đốt nóng điện làm dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây có điện trở lớn Khi có dịng điện chạy qua nhiệt lượng toả dây dẫn tính

Q=I2.R.t mà dịng điện chạy qua dây dẫn dây nối từ ổ

cắm đến dụng cụ điện nhiệt lượng toả đoạn dây dẫn mà không toả dây nối đồng (có điện trở suất nhỏ có điện trở nhỏ) b)Khi ấm hoạt động bình thường hiệu điện 220V công suất điện 1000W→Điện trở ấm R=U2/P=220/1000Ω=48,4Ω.

c) Từ:

6

2

2

1,1.10

0,045.10

48,

0, 24

4

l l

R S m m

S R

d

S d mm

 

    

  

(52)

-GV hướng dẫn 19, 20 RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 23/11/2007.

Ngày giảng: 26/11/2007 Tiết 23

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC.

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: A.Kiến thức:

1-Mô tả từ tính nam châm vĩnh cửu

2.Nêu tương tác từ cực hai nam châm Mô tả cấu tạo la bàn

4.Mơ tả TN: ƠXTET phát từ tính dịng điện

5.Mơ tả cấu tạo nam châm điện nêu vai trò lõi sắt làm tăng tác dụng từ nam châm điện

6.Nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện hoạt động ứng dụng

7.Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ 8.Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện 9.Mô tả TN nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ

10.Nêu dòng điện cảm ứng xuất số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín biến thiên

11.Mơ tả cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

12.Nêu máy phát điện biến đổi trực tiếp thành điện 13.Nêu dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều

14.Nhận biết kí hiệu ghi ampe kế vôn kế xoay chiều Nêu ý nghĩa số dụng cụ hoạt động

15 Nêu cơng suất hao phí điện dây tải tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện ( hiệu dụng) đặt vào hai đầu đường dây

16 Mô tả cấu tạo máy biến Nêu hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn Mô tả ứng dụng quan trọng máy biến

B.Kỹ năng:

1.Xác định từ cực kim nam châm

2 Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác

3 Giải thích hoạt động la bàn biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý Giải thích hoạt động nam châm điện

(53)

6 Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm hình chữ U ống dây có dịng điện chạy qua

7 Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

8 Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố ( chiều đường sức từ, dòng điện, lực điện từ) biết hai yếu tố

9 Giải thích nguyên tắc hoath động ( mặt tác dụng lực mặt chuyển hóa lượng) động điện chiều

10 Giải thích tập định tính nguyên nhân gây dịng điện cảm ứng 11 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

12 Giải thích có hao phí điện dây tải điện

13 So sánh tác dụng từ dòng điện xoay chiều dịng điện chiều 14.Giải thích ngun tắc hoạt động máy biến

Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU. I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: -Mơ tả từ tính nam châm

-Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu -Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy -Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn 2.Kĩ năng: -Xác định cực nam châm

-Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng

3.Thái độ: u thích mơn học, có ý thức thu thập thơng tin B.CHUẨN BỊ : Đối với nhóm HS:

-2 nam châm thẳng, bọc kín để che phần sơn màu tên cực

-Hộp đựng mạt sắt

-1 nam châm hình móng ngựa

-Kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng -La bàn

-Giá TN sợi dây để treo nam châm C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*ÔN ĐỊNH.( phút)

*HOAT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CHƯƠNG II-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(4 phút)

-GV nêu mục tiêu chương II

-ĐVĐ: +Cách 1: Như SGK

+Cách 2: Bài nhớ lại cá đặc điểm nam châm vĩnh cửu mà ta biết từ lớp lớp

-Cá nhân HS đọc SGK tr57 để nắm mục tiêu chương II

*HOẠT ĐỘNG 2: NHỚ LẠI KIẾN THỨC Ở LỚP 5, LỚP VỀ TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM.( 10 phút)

(54)

-GV: Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ:

+Nam châm vật có đặc điểm gì? +Dựa vào kiến thức biết nêu phương án loại sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp)

-GV: hướng dẫn thảo luận, để đưa phương án

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN câu C1

-Gọi HS nhóm báo cáo kết TN -GV nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút sắt (lưu ý có HS cho nam châm hút kim loại)

1.Thí nghiệm.

-HS nhớ lại kiến thức cũ: Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có hai cực bắc nam

-HS nêu phương án loại sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp)

-Các nhóm HS thực TN câu C1 C1: Đưa kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhơm, đồng, Nếu kim loại hút vụn sắt nam châm *HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HIỆN THÊM TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM.

(10 phút) -Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu

cầu câu C2 Gọi HS nhắc lại nhiệm vụ

-GV giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS ý theo dõi, quan sát để rút kết luận

-u cầu đại diện nhóm trình bày phần câu C2 Thảo luận chung lớp để rút kết luận

-GV gọi HS đọc kết luận tr 58 yêu cầu HS ghi lại kết luận vào

-GV gọi HS đọc phần thông báo SGK tr 59 để ghi nhớ:

+Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu sơn cực từ nam châm +Tên vật liệu từ

-GV gọi 1,2 HS để kiểm tra phần tìm hiểu thơng tin mục thơng báo GV đưa số màu sơn cực từ thường có PTN màu đỏ cực bắc, màu xanh trắng

-Cá nhân HS đọc câu C2, nắm vững yêu cầu

-Các nhóm thực yêu cầu câu C2 Cả nhóm ý quan sát, trao đổi trả lời câu C2

-Đại diện nhóm trình bày phần câu C2 Tham gia thảo luận lớp C2: +Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam-Bắc +Khi đứng cân trở lại, nam châm hướng Nam-Bắc cũ

2.Kết luận.

Bất kì nam châm có hai từ cưc Khi để tự do, cực ln hướng Bắc gọi cực Bắc, cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam

Các nhân HS đọc phần thơng báo SGK ghi nhớ kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu từ cực nam châm tên vật liệu từ

(55)

cực nam tùy nơi sản xuất để phân biệt cực từ nam châm dựa vào kí hiệu phân biệt TN đơn giản

-GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK nam châm có TN nhóm gọi tên loại nam châm

-HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn TN nhóm để nhận biết nam châm

-1,2 HS gọi tên nam chẩm TN nhóm

*HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM. ( 10 phút)

II TƯƠNG TÁC GI A HAI NAM CHÂMỮ

-GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ 21.3 SGK yêu cầu ghi câu C3, C4 làm TN theo nhóm

`-GV hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết TN

-GV gọi HS nêu kết luận tương tác nam châm qua TN→Yêu cầu ghi kết luận

1.Thí nghiệm:

-HS: Làm TN theo nhóm để trả lời câu C3, C4

-HS tham gia thảo luận lớp câu C3, C4

C3: Đưa cực Nam nam châm lại gần kim nam châm→Cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm

C4: Đổi đầu hai nam châm đưa lại gần→các cực tên hai nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút

2.Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút

*HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 phút) -Yêu cầu HS nêu đặc điểm nam

châm hệ thống lai kiến thức học -Vận dụng câu C6 Yêu cầu HS nêu cấu tạo hoạt động→Tác dụng la bàn

-HS nêu đặc điểm nam châm phần ghi nhớ cuối ghi nhớ lớp

-Cá nhân HS tìm hiểu la bàn trả lời câu C6

C6: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm vị trí Trái Đất ( trừ hai địa cực) kim nam châm hướng Nam-Bắc địa lý

(56)

-Tương tự hướng dẫn HS thảo luận câu C7, C8

-Với câu C7, yêu cầu HS xác định cực từ nam châm có TN Với kim nam châm (khơng ghi tên cực) phải xác định cực từ nào?

-GV lưu ý HS thường nhầm lẫn kí hiệu N cực Nam

-GV: (Bổ sung tập) Cho hai thép giống hệt nhau, có từ tính Làm để phân biệt hai thanh? Nếu HS khơng có phương án trả lời đúng→Gv cho nhóm tiến hành TN so sánh từ tính nam châm vị trí khác

*HDVN: -Đọc phần em chưa biết

-Đọc kĩ làm tập 21 (SBT)

Đ N

B T

-Yêu cầu với câu C7: Đầu nam châm có ghi chữ N cực Bắc Đầu ghi chữ S cực Nam Với kim nam châm HS phải dựa vào màu sắc kiểm tra:

+Dùng nam châm khác biết cực từ đưa lại gần, dựa vào tương tác hai nam châm để xác định tên cực

+Đặt kim nam châm tự do, dựa vào định hướng kim nam châm để biết tên cực từ kim nam châm

-HS thảo luận đưa câu trả lời

-HS: Từ tính nam châm tập trung chủ yếu hai đầu nam châm

E.RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:.23/11/2007.

Ngày giảng:29/11/2007 Tiết:24

180 90

(57)

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG.

A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :

-Mơ tả TN tác dụng từ dịng điện -Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu -Biết cách nhận biết từ trường

2.Kĩ năng :

- Lắp đặt TN -Nhận biết từ trường

3.Thái độ :

-Ham thích tìm hiểu tượng vật lý B.CHUẨN BỊ.

Đối với nhóm HS :

- giá TN - Biến trở 20 2A

-Nguồn điện 3V 4,5V -1 Ampekế, thang đo 1A

- la bàn -Các đoạn dây nối C.PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *ỔN ĐỊNH.(1 phút)

*HOẠT ĐỘNG : KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(14 phút)

-GV gọi HS1 lên bảng chữa tập 21.2 ; 21.3 từ kết nêu đặc điểm nam châm

-Yêu cầu lớp lắng nghe , nêu nhân xét

*ĐVĐ : Như SGK

-HS1 : Lên bảng trả lời câu hỏi HS khác nêu nhận xét

Bài 21.2 : Nếu thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai khơng phải nam châm hai nam châm đổi đầu, chúng phải đẩy

Bài 21.3 : Để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu cực bị tróc hết làm theo cách sau :

+Để nam châm tự do→Dựa vào định hướng nam châm để xác định cực

+Dùng nam châm khácđã biết tên cực→Dựa vào tương tác hai nam châm để biết tên cực nam châm *HOẠT ĐỘNG : PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN.(14

phút)

-Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 (tr.81-SGK)

-Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí, tiến hành TN

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN, quan sát để trả lời câu hỏi C1

+ - A B

I.Lực điện từ 1 Thí nghiệm

-Cá nhân HS nghiên cứu TN hình 22.1, nêu mục đích TN, cách bố trí tiến hành TN

+Mục đích TN : Kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng ?

+Bố trí TN : Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song song với trục kim nam châm) +Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy

A

8

2

0

(58)

K M N

-GV bố trí TN cho đoạn dây dẫn AB song song với trục kim nam châm ( kim nam châm nằm dây dẫn), kiểm tra điểm tiếp xúc trước đóng cơng tắc→Quan sát tượng xảy với kim nam châm Ngắt công

tắc→Quan sát vị trí kim nam châm lúc

-TN chứng tỏ điều ?

-GV thơng báo : Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực ( gọi lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

qua dây dẫn, quan sát tượng xảy -Tiến hành TN theo nhóm, sau trả lời câu hỏi C1

C1 : Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn →kim nam châm bị lệch Khi ngắt dòng điện→kim nam châm lại trở vị trí cũ

-HS rút kết luận : Dòng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ -HS ghi kết luận vào

2.Kết luận : Dịng điện có tác dụng từ

*HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG.( phút) *Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm

được bố trí nằm song song với dây dẫn chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm để trả lời câu hỏi ?

-Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống cách tiến hành TN -Yêu cầu nhóm chia bạn nhóm làm đơi, nửa tiến hành TN với dây dẫn có dịng điện, nửa tiến hành với kim nam châm→thống trả lời câu C3, C3

-TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc biệt ?

-Yêu cầu HS đọc kết luận phần (SGK tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn

-HS nêu phương án TN trả lời câu hỏi GV đặt HS đưa phương án đưa kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn

II TỪ TRƯỜNG. 1.Thí nghiệm.

-HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3

C2 : Khi đưa kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện xung quanh nam châm→Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý

C3 : Ở vị trí, sau nam châm đứng yên, xoay cho lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay, kim nam châm hướng xác định

-TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt

-HS nêu kết luận ghi :

(59)

tại đâu ? từ trường

*HO T Ạ ĐỘNG : TÌM HI U CÁCH NH N BI T T TRỂ Ậ Ế Ừ ƯỜNG

-GV : Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường giác quan →Vậy nhận biết từ trường cách ? -GV gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản : Từ Tn làm trên, rút cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát từ trường ?

3.Cách nhận biết từ trường. -HS : Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ

trường

*HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (10 phút)

-Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường

-GV thơng báo : TN gọi TN Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820

Kết Tn mở đầu cho bước phát triển điện từ học kỉ 19 20 -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành

C4→Cách nhận biết từ trường -Tương tự với câu C5, C6

*H D V N : Học làm tập 22 SBT

-HS nêu lại cách bố trí TN chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường

-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 : Để phát dây dẫn AB có dịng điện hay khơng ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc dây dẫn AB có dịng điện chạy qua ngược lại C5 : Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đứng yên, kim nam châm hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường

C6 : Tại điểm bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng Nam-Bắc Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trường

E.RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn :28/11/2007.

Ngày giảng :03/12/2007 Tiết :25

TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ. A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : -Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm -Biết cách vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm

2 Kĩ năng : Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ cho nam châm thẳng, nam châm chữ U

(60)

B.CHUẨN BỊ : Đối với nhóm HS :

-1 nam châm thẳng.-1 hộp đựng nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt -1 bút dạ.-Một số kim nam châm nhỏ đặt giá thẳng đứng C.PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC * ỔN ĐỊNH ( phút)

*HOẠT ĐỘNG : KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.( phút)

-GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : +HS1 : Nêu đặc điểm nam châm ? Chữa tập 22.1 ; 22.2

+HS2 : Chữa tập 22.3 22.4 Nhắc lại cách nhận biết từ trường

-Qua 22.3→Nhắc lại khái niệm dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích→Xung quanh điện tích chuyển động có dịng điện

*ĐVĐ : Bằng mắt thường khơng thể nhìn thấy từ trường Vậy làm để hình dung từ trường nghiên cứu từ tính cách dễ dàng, thuận lợi ? →Bài

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi HS khác ý lắng nghe, nêu nhận xét

Bài 22.1 : Chọn B

Bài 22.2 : Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, ta mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam –Bắc pin điện

( lưu ý : làm nhanh không hỏng pin)

Bài 22.3 : Chọn C

Bài 22.4 : Giả sử có đoạn dây dẫn chạy qua nhà Nếu không dùng dụng cụ đo điện dùng nam châm thử để phát dây dẫn có dịng điện chạy qua hay khơng

*HOẠT ĐỘNG : THÍ NGHIỆM TẠO TỪ PHỔ CỦA THANH NAM CHÂM( phút)

-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN→Gọi 1, HS nêu : Dụng cụ TN, cách tiến hành TN

-GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm Khơng đặt nghiêng nhựa so với bề mặt nam châm

-Yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt với lúc ban đầu chưa đặt tên nam châm nhận xét độ mau, thưa mạt sắt vị trí khác

-Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏiC1 Gv lưu ý để HS nhận xét -GV thông báo kết luận SGK

*Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ ?

I.Từ phổ.

1 Thí nghiệm :

-HS đọc phần Thí nghiệm→Nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN

-Làm TN theo nhóm, quan sát trả lời C1 C1 : Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường thưa

2 Kết luận.

Trong từ trường cuả nam châm, mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường thưa dần

(61)

Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường

*HOẠT ĐỘNG : VẼ VÀ XÁC ĐỊNH CHIỀU ĐƯỜNG SỨC TỪ. ( 20 phút)

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a, hướng dẫn SGK

-GV thu vẽ nhóm, hướng dẫn thảo luận chung lớp để có đường biểu diễn :

-GV lưu ý :

+Các đường sức từ không cắt +Các đường sức từ không xuất phát từ điểm

+Độ mau, thưa đường sức từ,… -GV thông báo : Các đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ -Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN hướng dẫn phần b, trả lời câu hỏi C2

-GV thông báo chiều quy ước đường sức từ→yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ

-Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3

-Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ nam châm, nêu chiều quy ước đường sức từ

-GV thông báo cho HS biết quy ước độ mau, thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu từ trường điểm

II.Đường sức từ.

1.Vẽ xác định chiều đường sức từ -HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ nam châm thẳng

-Tham gia thảo luận chung lớp→Vẽ đường biểu diễn vào

-HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ trả lời câu hỏi C2 : Trên đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định

-HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vào hình vẽ HS lên bảng vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm

C3 : Bên ngồi nam châm, đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam

2.Kết luận.

a Các kim nam châm nối đuôi dọc theo đường sức từ Cực Bắc kim nối với cực Nam kim

b.Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên nam châm, đường sức từ từ cực Bắc, vào cực nam nam châm

c Nơi từ trường mạnh đường sức N

S

N S

(62)

từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa

*HO T Ạ ĐỘNG : V N D NG-C NG C -H.DV.N (7 phút).Ậ Ụ Ủ Ố

C4 : Yêu cầu HS làm TN quan sát từ phổ nam châm chữ U hai cực bên nam châm

-Yêu cầu HS vẽ đường sức từ nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ

-GV kiểm tra số HS nhận xét sai sót để HS sửa chữa sai -Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6

Với câu C6, cho HS nhóm kiểm tra lại hình ảnh từ phổ thực nghiệm

Hình 23.5

-Yêu cầu HS đọc mục « Có thể em chưa

biết »

* Hướng dẫn nhà : Học làm tập 23 (SBT)

-HS làm TN quan sát từ phổ nam châm chữ U tương tự TN với nam châm thẳng Từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS trả lời C4

-Tham gia thảo luận lớp câu C4: +Ở khoảng hai cực nam châm chữ U, đường sức từ gần song song với

+Bên đường cong nối hai cực nam châm

-Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm chữ U vào

-Cá nhân HS hoàn thành C5, C6 vào C5: Đường sức từ có chiều cực Bắc vào cực Nam nam châm, đầu B nam châm cực Nam

C6: HS vẽ đường sức từ thể có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực nam nam châm bên phải

-HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” →Tránh sai sót làm TN quan sát từ phổ

E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w