Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn h[r]
(1)Ngày soạn:22/08/2009 Chơng I: Điện học
Tiết 1: Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
I Mơc tiªu:
- Kiến thức: Nêu đợc cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Nêu đợc kết luận phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo nh: Vôn kế, ampe kế Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cờng độ dòng điện Kĩ vẽ xử lí đồ thị
- Thái độ: Yêu thớch mụn hc
II Ph ơng pháp : Thực hành thí nghiệm, trực quan. III Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng bảng SGK
- HS: Mỗi nhóm học sinh thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
IV Tiến trình dạy học: 1 ổn nh t chc: ( ph)
Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó
2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph): Kiểm tra chuẩn bị dặn dò học sinh số quy định môn Giới thiệu nội dung lớn nghiên cứu chơng trình vật lí
3 Bµi míi: ( 22 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
7
*HĐ 1: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn
-GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1.1(tr4-SGK), kể tên, nêu cơng dụng, cách mắc phận sơ đồ, bổ xung chốt (+), (-) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện
-Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến hành TN, nêu bước tiến hành TN
-GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn
-Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng
-GV gọi đại điện nhóm đọc kết thí nghiệm, GV ghi lên bảng phụ
-Gọi nhóm khác trả lời câu
I Thí nghiệm: 1.Sơ đồ mạch điện
2 Tiến hành thí nghiệm
-Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1
-Đo cường độ dịng điện I tương ứng với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây
-Ghi kết vào bảng Trả lời câu C1
(2)ph
7 ph
C1
-GV đánh giá kết thí nghiệm nhóm
*HĐ 2: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận.
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1-Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:
+Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U
+Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V; I = ?
U = 3V ; I = ? U = 6V ; I =?
-GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị yêu cầu HS trả lời câu C2 vào
-Nêu kết luận mối quan hệ I U
*HĐ 3: Vận dụng
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3
-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo nhóm, gọi HS lên bảng hồn thành bảng phụ
(hoặc giảm) nhiêu lần
II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1 Dạng đồ thị
Đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U đường thẳng qua gốc toạ độ
C2:
2 Kết luận : SGK III V ận dụng
C3: HS lên bảng trình bày C4:
Kq đo Lần đo
Hiệu điện (V)
Cường độ dòng điện
(A)
1 0,1
2 2,5 0,125
3 0,2
4 Củng cố : ( ph)
-GV tóm tắt nội dung
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ cuối 5 Hướng dẫn nhà :
+Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” +Học làm tập SBT
6 Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:22/08/2009 Tiết 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm
I Mục tiêu:
(3)- Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu đại lượng kĩ giải tập - Thái độ: Nghiêm túc học tập
II Phương pháp: Trực quan, thực hành, hỏi đáp. III Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn giá trị thương số U/I theo SGK - HS: Học kĩ
IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)
- Nêu kết luận mối quan hệ hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó?
3 Bài mới: ( 22 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
5 ph
*HĐ 1: Tìm hiểu KN điện trở. -Yêu cầu HS, dựa vào bảng 2, xác định thương số
U
I với dây dẫn Nêu nhận xét trả lời câu C2
-GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2
-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục trả lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở?
-GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở
-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở
-So sánh điện trở dây dẫn bảng Nêu ý nghĩa điện trở
*HĐ 2: Nghiên cứu ĐL Ôm -GV hướng dẫn HS từ công thức
U U
R I
I R
thơng báo biểu thức định luật Ôm Yêu cầu dựa vào biểu thức
I Điện trở dây dẫn 1 Xác định thương số
U
I mỗi dây dẫn
+Với dây dẫn thương số U
I có giá trị xác định khơng đổi +với hai dây dẫn khác thương số
U
I có giá trị khác nhau. 2 Điện trở
Cơng thức tính điện trở:
U R=
I
-Kí hiệu điện trở mạch điện:
-Đơn vị điện trở Ơm, kí hiệu
1
1
V A
Kilôôm; 1k=1000,
Mêgaôm; 1M=1000 000
-Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn
II Định luật Ôm.
1 Hệ thức định luật U
I R
(4)9 ph
định luật Ôm phát biểu định luật Ôm
*HĐ 3: Vận dụng
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách giải?
-Yêu cầu HS trả lời C4
I đo ampe (A), R đo ôm () 2 Phát biểu định luật.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây
III Vận dụng * C3:
Tóm tắt R=12 I=0,5A U=?
Bài giải
áp dụng biểu thức định
luật Ôm:
U
I U I R
R
Thay số: U=12 0,5A=6V
Hiệu điện hai đầu dây tóc đèn 6V * C4: Vì hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2=3R1
I1=3I2
4 Củng cố: ( ph)
- Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm - Từ cơng thức
U R
I
, HS phát biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó” Phát biểu hay sai? Tại sao?
5 Hướng dẫn nhà :
-Ôn lại học kĩ
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho sau vào -Làm tập SBT
6 Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:29/08/09 Tiết 3: Thực hành: Xác định điện trở dây dẫn Bằng ampe kế vôn kế
(5)1 Kiến thức
-Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở
-Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở met dây dẫn vôn kế ăm pe kế
2 Kỹ :
-Mắc dụng cụ để đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện 3 Thái độ:
Cẩn thận ,tỷ mỉ, xác, trung thực, có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN
II Phương pháp: Thực nghiệm III Chuẩn bị:
- GV: Giáo án thí nghiệm, tiến hành trước thí nghiệm đồng hồ vạn - HS:
+ Đối với nhóm học sinh:
-1 dây điện trở -1 vôn kế -1 nguồn điện -1 ăm pe kế -7 đoạn dây nối -1 công tắc
+ Đối với Một học sinh: có mẫu báo cáo IV Tiến trình dạy học :
1 n nh t chc: ( ph)
Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp thực hành. 3 Bài mới: ( 37 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
10 ph
27 ph
*HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị HS
-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bạn lớp
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Câu hỏi mục mẫu báo cáo TH
+Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế
-GV kiểm tra phần chuẩn bị HS
-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Đánh giá phần chuẩn bị HS lớp nói chung đánh giá cho điểm HS kiểm tra bảng
*HĐ 2: Thực hành theo nhóm. -GV chia nhóm, phân cơng nhóm
(6)trưởng Yêu cầu nhóm trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm -GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật
-Giao dụng cụ cho nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK -GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch trước đóng cơng tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác
-Yêu cầu nhóm phải tham gia TH
-Hồn thành báo cáo TH Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo
luận bạn nhóm
-Các nhóm tiến hành TN
-Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm
-Đọc kết đo quy tắc -Cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH mục a), b)
-Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét c)
4 Củng cố: ( ph) -GV thu báo cáo TH
-Nhận xét rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN
+Thái độ học tập nhóm +ý thức kỉ luật
5 Hướng dẫn nhà:
Ôn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, song song học lớp 6 Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:29/08/09 Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I Mục tiêu:
(7)-Suy luận để xây dựng đựợc cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức U1/U2 = R1/R2
-Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết
Kỹ :
-Vận dụng lý thuyết học để giải thích số tượng số tập đoạn mạch mắc nối tiếp
3.Thái độ:
Cẩn thận ,tỷ mỉ, xác, trung thực, tích cực hoạt động II Phương pháp: Thực nghiệm, hỏi đáp.
III Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình 4.1, 4.2, 4.3 - HS:
Đối với nhóm HS:
+3 điện trở có giá trị 6, 10, 16 +Nguồn điện chiều 6V +1 ampe kế có GHĐ A +1 vơn kế có GHĐ 6V +1 cơng tắc điện +Các đoạn dây nối IV Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)
- Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm? - Chữa tập 2-1 (SBT)
3 Bài mới: ( 22 ph)
Hoạt động hoạt thầy Hoạt động trò ghi bảng
ph
*HĐ 1: Ôn lại kiến thức cũ liên quan đến mới.
- Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dịng điện chạy qua đèn có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch chính?
Hiệu điện hai đầu đoạn mạch liên hệ với hiệu điện hai đầu bóng đèn?
-Yêu cầu HS trả lời C1
-GV thông báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2
I Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp 1 Nhớ lại kiến thức cũ
Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1)
U1+U2=U (2)
2.Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
Hình 4.1: R1nt R2nt (A)
I1=I2=I (1)
U1+U2=U (2)
C2:Tóm tắt: R1nt R2
C/m:
1 2
U R
U R Giải:
1 1 2
U I R
U
I U I R
R U I R
(8)8 ph
7 ph
*HĐ 2: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp.
-GV thông báo khái niệm điện trở tương đương Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tính nào?
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3
-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm gọi nhóm báo cáo kết TN
-Qua kết TN ta kết luận gì?
-GV thơng báo khái niệm giá trị cường độ định mức
*HĐ 3: Vận dụng
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4
-Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5
-Từ kết câu C5, mở rộng: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp
-Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối
1 1
2
U R
I I
U R
(đpcm) II.
Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp
1 Điện trở tương đương. 2 Cơng thức tính điện trở
tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp C3: Tóm tắt: R1nt R2
C/m: Rtđ=R1+R2
Giải: Vì R1nt R2 nên:
UAB=U1+U2IAB.Rtđ=I1.R1+I2.R2 mà
IAB=I1=I2Rtđ=R1+R2 (đpcm) (4)
3 Thí nghiệm kiểm tra
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1
Kết luận :
R1nt R2 có Rtđ=R1+R2
III Vận dụng C4:
C5: + Vì R1 nt R2 điện trở
tương đương R12:
R12=R1+R2=20+20=40
Mắc thêm R3 vào đoạn mạch
điện trở tương đương RAC đoạn
mạch là:
RAC=R12+R3=40+20=60
+ RAC lớn điện trở
thành phần 4 Củng cố: ( ph)
- Yêu cầu học sinh viết chứng minh công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp?
5 Hướng dẫn nhà:
- Học nắm công thức học - Làm tập sách tập 6 Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn:05/09/09 Tiết 5: Đoạn mạch song song.
(9)1 Kiến thức: Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
1 1
td
R R R hệ thức
1 2
I R
I R từ kiến thức học Mô tả cách bố trí TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song
2 Kĩ năng: Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp TN Kĩ suy luận
3 Thái độ: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế u thích mơn học
II Phương pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp. III Chuẩn bị :
- GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra cơng thức (4), SGK, SGV - HS: Ôn lại kiến thức học lớp mạch song song IV Tiến trình dạy học :
1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kim tra cũ : ( 15 ph)
- Viết chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp? Từ mở rộng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp?
3 Bài : ( 22 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
6 ph
*HĐ 1: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 cho biết điện trở R1 R2 mắc với
thế nào? Nêu vai trị vơn kế, ampe kế sơ đồ?
-GV thông báo hệ thức mối quan hệ U, I đoạn mạch có hai bóng đèn song song cho trường hợp điện trở R1//R2 Viết hệ thức với hai điện
trở R1//R2
-Hướng dẫn HS thảo luận C2 -Có thể đưa nhiều cách chứng minh GV nhận xét bổ sung
I.Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song
-Hình 5.1: R1//R2
(A) nt (R1//R2) (A) đo cường độ
dịng điện mạch (V) đo HĐT hai điểm A, B HĐT hai đầu R1
R2
UAB=U1=U2 (1)
IAB=I1+I2 (2)
C2: Tóm t t: Rắ 1//R2C/m:
1 2
I R
(10)10 ph
6 ph
-Từ biểu thức (3), phát biểu thành lời mối quan hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ điện trở thành phần
*HĐ 2: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song
- Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)
- Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2
theo U,Rtđ,R1,R2
-Vận dụng hệ thức (1) để suy hệ thức (4)
-HD hs làm thí nghiệm sách gk - Theo dõi kiểm tra nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
- Yêu cầu vài hs phát biểu kết luận
*HĐ 3: Vận dụng
-Yêu cầu trả lời câu hỏi C4 -Hướng dẫn hs phần câu C5
Trong sơ đồ hình 5.2b sgk , mắc hai điện trở có số song song với nhau? Nêu cách tính điện trở tương đương hai đoạn mạch đó?
1
1 1
2
2
2
U
I R U R
U
I U R
R
Vì R1//R2 nên
U1=U2
1 2
I R
I R (3) Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần
II Điện trở tương đương đoạn mạch song song
1 Công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm đtrở mắc song song
C3: Từ hệ thức định luật ơm I=U/R (*) ta có I1 =U1/R1; I2= U2/R2 đồng
thời I =I1+I2; U= U1 =U2 Thay vào
biểu thức (*) Ta có 1/Rtđ =1/ R1 +1/
R2 suy ra: Rtđ = R1R2/( R1 + R2).(4)
Thí nghiệm kiểm tra
-Các nhóm mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm sgk
- Thảo luận nhóm để rút kết luận Kết luận: SGK
III Vận dụng
Từng hs trả lời câu hỏi C4
C4: + Đèn quạt mắc song song vào nguồng 220V để chúng hoạt động bình thường
+ Sơ đồ mạch điện hình 5.1 + Nếu đèn khơng hoạt động quạt hoạt động quạt mắc với hiệu điện cho
C5: R12 = 30/2 = 15 Ω
+ Rtđ = R12R3/(R12 +R3) = 15.30/45 =
10Ω
-Rtđ nhỏ điện trở thành phần
4 Củng cố : (5 ph): Yêu cầu HS lên bảng chứng minh công thức (4)
5 Hướng dẫn nhà: Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm tập 5.1đến 5.6 SBT. Soạn trước bài tập vận dụng định luật ôm
6 Rút kinh nghiệm dạy:
(11)Ngày soạn:05/09/09 Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở
2 Kĩ năng:
-Giải tập vật lí theo bước giải
-Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin -Sử dụng thuật ngữ
3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực
II Phương pháp:Các bước giải tập:
-Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( có)
-Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm -Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải tốn
-Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời -Luyện tập.
III Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Soạn trước bài tập vận dụng định luật ôm IV Tiến trình dạy học:
1 Ổn định t chc: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó
2 Kiểm tra cũ : ( 15 ph)
- Kiểm tra tập nhà học sinh - Yêu cầu hs cho biết :
+ Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm
+ Viết cơng thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song
3 Bài m ới : ( 22 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
7 ph
HĐ1: Giải tập 1
-Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS tóm tắt đề
-Yêu cầu cá nhân HS giải tập nháp
-Hướng dẫn:
+Cho biết R1 R2 mắc với
nhau nào? Ampe kế, vôn kế đo đại lượng mạch điện?
+Vận dụng công thức để tính điện trở tương đương Rtd R2?
→Thay số tính Rtd →R2
1 Bài 1
Tóm tắt: R1=5Ω; Uv=6V; IA=0,5A
a)Rtd=? ; R2=?
Bài giải:
Phân tích mạch điện: R1nt R2
(A)nt R1nt R2→ IA=IAB=0,5A
Uv=UAB=6V
a)
6
12 0,5 AB td
AB
U V
R
I A
Điện trở tương đương đoạn mạch AB 12Ω
b) Vì R1nt R2 →Rtd=R1+R2→
(12)8 ph
7 ph
-Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: Tính U1 sau tính U2
→R2 tính Rtd=R1+R2
*HĐ 2: Giải tập 2. -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu cá nhân giải theo bước giải
-Sau HS làm xong, GV thu số HS để kiểm tra -Gọi HS lên chữa phần a); HS chữa phần b)
-Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu cách giải khác ví dụ: Vì
1 2
2
// I R
R R
I R
Cách tính R2 với
R1; I1 biết; I2=I - I1
Hoặc tính RAB:
1 2
2
12 20 1,8
1 1 1
1 1
20 20 10 20
AB AB AB AB AB U V R I A
R R R R R R
R R
Sau biết R2 tính
UAB=I.RAB
-Gọi HS so sánh cách tính R2
*HĐ 3: Hướng dẫn giải tập 3 Tương tự hướng dẫn HS giải tập
-GV chữa đưa biểu điểm chấm cho câu Yêu cầu HS đổi cho để chấm điểm cho bạn nhóm
-Lưu ý cách tính khác nhau, cho điểm tối đa
Vậy điện trở R2 7Ω
2 Bài 2. Tóm tắt:
R1=10Ω; IA1=1,2A; IA=1,8A
a) UAB=?; b)R2=?
Bài giải:
a) (A)nt R1 →I1=IA1=1,2A
(A) nt (R1// R2) →IA=IAB=1,8A
T công th c:ừ ứ
1 1
1 2
1, 2.10 12( )
// AB 12
U
I U I R U I R V
R
R R U U U V
Hiệu điện hai điểm AB 12V b) Vì R1//R2 nên I=I1+I2→I2
=I-I1=1,8A-1,2A=0,6A→
2 2 12 20 0, U V R R A
Vậy điện trở R2 20Ω
3 Bài 3.
-HS tự giải tập -Tóm tắt:
R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V
a)RAB=? b)I1, I2, I3=?
4 Củng cố: ( ph)
GV củng cố lại: Bài vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp; Bài vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Bài vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp 5 Hướng dẫn nhà: Làm tập 6.1đến 6.5 SBT.
Soạn trước SGK 6 Rút kinh nghiệm dạy:
(13)Ngày soạn:12/09/09 Tiết 7:
Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn. I Mục tiêu học:
Kiến thức: Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài.Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ với chiều dài dây
Kĩ năng: Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm.
II Phương pháp: Thu thập thơng tin → dự đoán → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → Kiểm tra thực nghiệm →Khẳng định tính đắn
III Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ.
* HS: nguồn điện 3V; cơng tắc; ampe kế có GHĐ 1A ; vơn kế có GHĐ 6V ; dây dẫn: S1=S2=S3 loại vật liệu; l1=900mm; l2=1800mm;
l3=2700mm Các dây dẫn có Ф=0,3mm
IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó
2 Kiểm tra cũ : ( 15 ph)
- Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua điện trở có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch chính?
Hiệu điện hai đầu đoạn mạch liên hệ với điện trở thành phần?
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế ampe kế để đo điện trở dây dẫn 3 Bài : ( 27 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
9 ph
H Đ.1: TÌM HIỂU ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
-Yêu cầu HS quan sát đoạn dây dẫn hình 7.1 cho biết chúng khác yếu tố nào? Điện trở dây dẫn liệu có khơng?
→Yếu tố gây ảnh hưởng đến trở dây dẫn
-Yêu cầu thảo luận nhóm đề phương án kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn
- HS quan sát đoạn dây dẫn hình 7.1 làm theo yêu cầu giáo viên
I Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau.
-Hình 7.1: Các dây dẫn khác nhau: +Chiều dài dây
(14)10 ph
8 ph
-Yêu cầu đưa phương án TN tổng quát để kiểm tra phụ thuộc điện trở vào yếu tố thân dây dẫn
*H Đ.2: XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
-Dự kiến cách làm TN:
-Yêu cầu HS nêu dự đoán phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây cách trả lời câu C1.→GV thống phương án TN→Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a→u cầu nhóm chọn dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng Làm TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c -GV thu kết TN nhóm →Gọi bạn nhóm khác nhận xét -Yêu cầu nêu kết luận
-GV: V i dây d n có i n tr tớ ẫ đ ệ ương ng R
ứ 1, R2 có tiết diện
làm từ loại vật liệu , chiều dài dây tương ứng l1, l2 thì:
1 2
R l R l *H Đ.3: VẬN DỤNG
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2
-Tương tự với câu C4
+Chất liệu làm dây dẫn
II.Sự phuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn.
1.HS dự kiến cách làm
2.HS làm thí nghiệm kiểm tra HS Nêu kết luận
HS ghi kết luận
3 Kết luận:
Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây
III Vận dụng
Cá nhân HS hoàn thành C2,C4 C2: Chiều dài dây lớn (l lớn)→ Điện trở đoạn mạch lớn (R lớn).Nếu giữ HĐT (U) không đổi→Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch nhỏ (I nhỏ)→ Đèn sáng yếu C4: Vì HĐT đặt vào đầu dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R I10.25I2 R2 0.25R1 hay
1 R R Mà
1
1 2
4
R l
l l R l 4 Củng cố : Kết hợp giờ
5 Hướng dẫn nhà: Làm tập 7.1đến 7.4 SBT GV hướng dẫn 7.3 SBT Soạn trước SGK
6 Rút kinh nghiệm dạy:
(15)Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Kiến thức:
-Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
-Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn -Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
Kĩ năng:
Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm.
II PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → Kiểm tra thực nghiệm →Khẳng định tính đắn
III CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV.
* HS: điện trở dây quấn loại:l1l S2; 4 (S1 1 0.3mm; 2 0.6mm); nguồn
điện chiều 6V; công tắc; ampe kế có GHĐ 1A ĐCNN 0.02A ; vơnkế có GHĐ 6V ĐCNN 0.1V ; Các đoạn dây nối
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó
2 Kiểm tra cũ : ( 10 ph)
Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc song song, HĐT cường độ dịng điện đoạn mạch có quan hệ với HĐT cường độ dòng điện mạch rẽ? Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch
3 Bài : ( 27 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
ph
15 ph
*H Đ.1: NÊU DỰ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song để trả lời câu hỏi C1
-Từ câu hỏi C1→Dự đoán phụ thuộc R vào S qua câu *H Đ.2: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN.
Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ cần thiết để làm TN, bước tiến hành TN
-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo
I Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn.
- HS :C1:
2 ;
2
R R
R R
- HS:C2: Trường hợp hai dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu, điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây II Thí nghiệm kiểm tra
Hình 8.3:
-HS tiến hành TN:
+Mắc mạch điện theo sơ đồ
(16)7 ph
nhóm để hồn thành bảng 1-tr23 -GV thu kết TN
nhóm→Hướng dẫn thảo luận chung lớp
-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút kết luận
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3-Nhận xét Tính tỉ số
2 2 1 S d
S d so
sánh với tỉ số
1
R
R thu từ bảng 1.
*H Đ.3: VẬN DỤNG
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3, C4 -Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa vào
-GV thu số HS kiểm tra, nêu nhận xét
-Gọi HS đưa lí luận khác để tính điện trở R2
cùng laọi vật liệu, chiều dài, tiết diện S khác
+Đo giá trị U, I → Tính R
+So sánh với dự đốn để rút nhận xét qua kết TN
-Tiến hành TN: -Kết TN:
-Nh n xét: Áp d ng cơng th c tính ậ ụ ứ di n tích hình trịnệ
2 2
2
2
d d
S R
Tỉ số:
2
2
2
2
1
d
S d
d
S d
→Rút kết quả:
2
1 2
2
2 1
R S d
R S d
HS rút k t lu n v ghi v :ế ậ
-Kết luận: điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
III Vận dụng
- Cá nhân HS hoàn thành câu C3, C4
- Hoàn thành vào
- Thu theo yêu cầu GV - Suy nghĩ trả lời
4 Củng cố: ( ph) :
- Yêu cầu HS hoàn thành 8.2 SBT
- Dựa vào kết 8.2→yêu cầu HS hoàn thành C5 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: - Làm tập 8.1đến 8.5 SBT
- GV hướng dẫn 8.5 SBT - Soạn trước SGK
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:19/09/09 Tiết 9:
(17)I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Bố trí tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng.Vận dụng công thức
l R
S
để tính đại lượng biết đại lượng lại
2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn Sử dụng bảng điện trở suất số chất
Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. II PHƯƠNG PHÁP:
- Thu thập thơng tin → dự đoán → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho trường hợp riêng → kiểm tra thực nghiệm → khẳng định tính đắn -GV thông báo khái niệm điện trở suất
-HS tự lực suy luận theo bước định hướng XDCT:
.l
R S
III CHUẨN BỊ:
- GV: Nguồn, công tắc, ampe kế, dây dẫn làm chất khác nhau, dây nối, vôn kế
- HS: Nguồn, công tắc, ampe kế, dây dẫn làm chất khác nhau, dây nối, vôn kế
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)
-Qua tiết 7, ta biết điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào?
-Muốn kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành TN nào?
3 Bài mới : ( 27 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8
PH **HĐ1: TÌM HIỂU XEM ĐIỆN TRỞ CĨ PHỤ THUỘC VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN HAY
KHÔNG?
Yêu cầu HS trả lời C1
-Yêu cầu thực TN theo nhóm GV: Theo giỏi hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm
I Sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây.
HS:C1: Đo điện trở dây dẫn có chiều dài tiết diện làm vật liệu khác
(18)12 PH
7 PH
Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét rút từ kết TN
**H Đ.2: TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN TRỞ SUẤT
-Yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi:
+Điện trở suất vật liệu (hay chất) gì?
+Kí hiệu điện trở suất? +Đơn vị điện trở suất?
-GV treo bảng điện trở suất số chất 200C
Gọi HS tra bảng để xác định điện trở suất số chất giải thích ý nghĩa số
Trong số chất nêu bảng chât dẫn điện tốt nhất?
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2
Hướng dẫn HS trả lời câu C3
-Yêu cầu HS ghi cơng thức tính R giải thích ý nghĩa kí hiệu, đơn vị đại lượng công thức * HĐ : VẬN DỤNG
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm câu C4, C5, C6
HS nêu kết luận:
2.Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu l m dây dẫn II Điện trở suất-Công thức điện trở.
1.Điện trở suất
-Điện trở suất vật liệu (hay chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2.
Điện trở suất kí hiệu ρ (đọc rô)
Đơn vị điện trở suất Ωm
HS: C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết constan tan 0,5.10 m
có nghĩa
một dây dẫn hình trụ làm constantan có chiều dài 1m tiết diện 1m2 điện trở là
6
0,5.10
.Vậy đoạn dây constantan có chiều dài 1m, tiết diện
1mm2=10-6m2 có điện trở 0,5Ω
2-Công thức điện trở HS tiến hành: C3: Bảng
HS ghi công thức giải thích ý nghĩa
3.Kết luận: l R
S
, đó: điện trở suất (Ωm)
l chiều dài dây dẫn (m) S tiết diện dây dẫn (m2).
III Vận dụng.
- Cá nhân HS hoàn thành câu từ C4 đến C6
- Lớp nhận xét 4 Củng cố: Kết hợp giờ.
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : - Học thuộc pầh ghi nhớ
- Làm tập SBT 9.1-9.5 - Soạn trước 10 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(19)Ngày soạn :19/09/09 Tiết 10 :
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở
-Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch Nhận điện trở dùng kĩ thuật
2 Kĩ năng: Mắc vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. 3 Thái độ: Ham hiểu biết Sử dụng an toàn điện.
II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.
-Giới thiệu qua biến kế → HS vận dụng giải tập -HS nhận biết điện trở kĩ thuật
III CHUẨN BỊ :
- GV : Một số loại biến trở, nguồn, khóa, bóng đèn, tranh vẽ loại biến trở. - HS : Một số loại biến trở, nguồn, khóa, bóng đèn, SGK, ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? Viết cơng thức biểu diễn phụ thuộc
- Từ cơng thức trên, theo em có cách để làm thay đổi điện trở dây dẫn
3 Bài : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
6 ph
*HĐ.1 Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở.
Treo tranh vẽ loại biến trở
Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp loại biến trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời C1
-Gv đưa loại biến trở thật, gọi HS nhận dạng loại biến trở, gọi tên chúng
-Dựa vào biến trở có nhóm, đọc trả lời câu C2
Muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt nào?
-Gv gọi HS nhận xét, bổ xung Nếu HS không nêu đủ cách mắc, GV bổ sung
-Gv giới thiệu kí hiệu biến trở
I Biến trở.
1.Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở
HS quan sát tranh sách giáo khoa: HS trả lời câu hỏi:
C1: loại biến trở: Con chay, tay quay, biến trở than ( chiết áp)
C2: Hai chốt nối với đầu cuộn dây biến trở A, B hình vẽ mắc đầu A, B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C khơng làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua→Khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở
(20)6 ph
6 ph
4 ph
trên sơ đồ mạch điện, HS ghi -Gọi HS trả lời C4
*HĐ.2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
Yêu cầu HS quan sát biến trở nhóm mình, cho biết số ghi biến trở giải thích ý nghĩa số -u cầu HS trả lời câu C5
-Hướng dẫn thảo luận →Sơ đồ xác
-u cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn câu C6 Thảo luận trả lời câu C6
-Biến trở gì? Biến trở dùng làm gì?→Yêu cầu ghi kết luận vào
-GV liên hệ thực tế
*H Đ.3: Nhận dạng hai loại điện trở dùng KT
-Hướng dẫn lớp trả lời câu C7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ -Yêu cầu HS quan sát loại điện trở dùng kĩ thuật nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật
-GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số hai loại điện trở dùng kĩ thuật *HĐ 4: Vận dụng:
Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C9
2.Sử dụng biến trỏ để điều chỉnh dòng điện.
HS trả lời câu hỏi:
(20Ω-2A) có nghĩa điện trở lớn biến trở 20Ω, cường độ dòng điện tối đa qua biến trở 2A C5:
C6: Khi di chuyển chạy biến trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện) điện trở biến trở tham gia mạch điện thay đổi Do cường độ dòng điện mạch thay đổi
*Kết luận: Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch
II Các biến trở dùng KT. C7: Điện trở dùng kĩ thuật chế tạo lớp than hay lớp kim loại mỏng →S nhỏ →có kích thước nhỏ R lớn
-Hai loại điện trở dùng kĩ thuật:
+Có trị số ghi điện trở +Trị số thể vòng màu điện trở
III Vận dụng
HS quan sát trả C9: 4 Củng cố : ( ph) : Bài 10.2
a) Ý nghĩa số: 50 điện trở lớn biến trở; 2,5A cường độ
dòng điện lớn mà biến trở chịu
b) Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là:
ax I ax ax 2,5.50 125
m m m
U R V
c) Từ công thức:
6 2
50
1,1.10 1,1.10 1,1
50
l l
R S S m mm
S R
(21)Ngày soạn:26/09/09 Tiết 11:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM
VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỎ CỦA DÂY DẪN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp
2 Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải tập theo bước giải. 3 Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II PHƯƠNG PHÁP: -Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện có. -Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm -Vận dụng cơng thức học để giải toán
-Kiểm tra, biện luận kết III CHUẨN BỊ :
*GV : Các tập sgk
* HS : Làm trước tập sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
HS1: Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng công thức
HS2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S làm chất có điện trở làthì có điện trở R tính cơng thức nào? Từ công thức phát biểu mối quan hệ điện trở Rvới đại lượng
3 Bài : ( 27 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
9 ph
*H Đ.1: GIẢI BÀI TẬP 1:
Yêu cầu HS đọc đề tập 1HS lên bảng tóm tắt đề
-GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ số 10 để tính tốn gọn đỡ nhầm lẫn
-Hướng dẫn HS thảo luận Yêu cầu chữa vào sai
-GV kiểm tra cách trình bày số HS nhắc nhở cách trình bày
Bài :
Cá nhân HS tóm tắt làm tập vào
Tóm tắt:
l=30m; S=0,3mm2 =0,3.10-6m2
6
1,1.10 m
; U=220V I=?
Bài giải
Áp dụng công thức :
.l
R S
(22)9 ph
9 ph
-GV: Ở 1, để tính cường độ dịng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng công thức: Cơng thức định luật Ơm cơng thức tính điện trở
*H Đ.2: GIẢI BÀI TẬP 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài Tự ghi phần tóm tắt vào
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, yêu cầu HS nêu cách giải câu a) để lớp trao đổi, thảo luận GV chốt lại cách giải
-Đề nghị HS tự giải vào
-Gọi HS lên bảng giải phần a), GV kiểm tra giải số HS khác lớp
-Gọi HS nhận xét làm bạn Nêu cách giải khác cho phần a) Từ so sánh xem cách giải ngắn gọn dễ hiểu hơn→Chữa vào
-Tương tự, yêu cầu cá nhân HS hoàn thành phần b)
*H Đ.3 GIẢI BÀI TẬP 3:
Yêu cầu HS đọc làm phần a) tập
-Nếu đủ thời gian cho HS làm phần b) Nếu hết thời gian cho HS nhà hồn thành b) tìm cách giải khác
6
6
30
1,1.10 110
0,3.10
R
Điện trở dây nicrôm 110Ω Áp dụng cơng thức định luật Ơm:
U I
R
Thay số:
220
2 110
V
I A
Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn 2A
Bài 2: Tóm t t:ắ
Cho m ch i n nh hình vạ đ ệ ẽ
1 7,5 ; 0, ;
12
R I A
U V
a)Để đèn sáng bình thường, R2=?
Bài giải:
Phân tích mạch: R1nt R2
Vì đèn sáng bình thường đó: I1=0,6A R1=7,5Ω
R1nt R2→I1=I2=I=0,6A
Áp dụng công thức: 12 20 0, U V R I A
M
1 2
2 20 7,5 12,5
R R R R R R
R
Điện trở R2 12,5Ω
- Tự giải phần b vào Bài 3:
Tóm tắt:
1
2
600 ; 900 220
200 ; 0, 1,7.10
MN
R R
U V
l m S mm
m
- Cá nhân học sinh làm vào 4 Củng cố : Kết hợp giờ.
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph) - Làm tập 11.1=>11.5
- Soạn trước 12
- GV gợi ý 11.4 cách phân tích mạch điện V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(23)Ngày soạn:26/09/09 Tiết 12:
CÔNG SUẤT ĐIỆN. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: : Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện Vận dụng cơng thức P=U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại
2 Kĩ năng: Thu thập thông tin.
3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học. II PHƯƠNG PHÁP:
1 Từ thực tế sống, qua TN → tìm tịi phát mối quan hệ công suất, hiệu điện cường độ dịng điện
2 HS xử lí số liệu thực nghiệm để rút cơng thức tính công suất điện P=U.I III CHUẨN BỊ :
*GV : Nguồn, công tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vơn kế, bóng đèn *HS : Nguồn, cơng tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vơn kế, bóng đèn IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph) - HS1: Giải tập sgk/32 - HS2: Giải tập sgk/33 3 Bài mới: ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
*H Đ.2: TÌM HIỂU CƠNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN.
-GV cho HS quan sát số dụng cụ điện →Gọi HS đọc số ghi dụng cụ đó→GV ghi bảng số ví dụ
-Yêu cầu HS đọc số ghi bóng đèn TN ban đầu → Trả lời câu hỏi C1 -GV thử lại độ sáng hai đèn để chứng minh với HĐT, đèn 100W sáng đèn 25W
-GV: Ở lớp ta biết số vơn 9V) có ý nghĩa nào? Ở lớp ốt (W)
I.Cơng suất định mức dụng cụ điện.
1 Số vôn số oát dụng cụ điện
HS quan sát thí nghiêm độc lập trả lời câu hỏi:
C1: Với HĐT, đèn có số ốt lớn sáng mạnh hơn, đèn có số ốt nhỏ sáng yếu
(24)8 ph
6 ph
đơn vị đại lượng nào? → Số oát ghi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
-u cầu HS đọc thơng báo mục ghi ý nghĩa số ốt vào
-Yêu cầu 1, HS giải thích ý nghĩa số dụng cụ điện phần1
-Hướng dẫn HS trả lời câu C3 →Hình thành mối quan hệ mức độ hoạt động mạnh, yếu dụng cụ điện với công suất
-GV treo bảng: Công suất số dụng cụ điện thường dùng Yêu cầu HS giải thích số ứng với 1, dụng cụ điện bảng
*H Đ.3: TÌM CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT ĐIỆN
-Gọi HS nêu mục tiêu TN
-Nêu bước tiến hành TN → Thống
-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, ghi kết trung thực vào bảng -Yêu cầu HS trả lời câu C4
→ Cơng thức tính cơng suất điện -u cầu HS vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5
*H.Đ.3: VẬN DỤNG
Đèn sáng bình thường nào?
-Để bảo vệ đèn, cầu chì mắc nào?
-yêu cầu cá nhân HS hồn thành câu C7, C8
-Số ốt ghi dụng cụ điện công suất định mức dụng cụ -Khi dụng cụ điện sử dụng với HĐT HĐT định mức tiêu thụ công suất công suất định mức
C3: -Cùng bóng đèn, sáng mạnh có cơng suất lớn -Cùng bếp điện, lúc nóng cơng suất nhỏ
II Cơng thức tính cơng suất điện. 1.Thí nghiệm
HS xác định mục tiêu thí nghiệm -Mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ công suất tiêu thụ dụng cụ điện với hiệu điện đặt vào dụng cụ cường độ dịng điện chạy qua
C4:
-Với đèn 1:U = 6.0,82 = 4,92 - Với đèn 2: U = 6.0,51 =3,06
Tích UI bóng đèn có giá trị cơng suất ghi bóng đèn Cơng thức tính cơng suất điện P =U.I
III Vận dụng
- Hoàn thành câu C6 theo nhóm
C7: P = 4,8W; R = 30 Ω C8: P =1000W = 1KW
4 Củng cố: ( ph): Giáo viên tóm tắt nội dung Yêu cầu HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất mạch điện
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Làm tập 12.1 => 12.7 SBT
(25)- Soạn trước 13 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:03/10/09 Tiết 13:
ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: : Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có lượng Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ KWh.Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện Vận dụng c.thức A=P.t=U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại 2 Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3 Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học. II PHƯƠNG PHÁP : Trực quan
III CHUẨN BỊ :
*GV : Công tơ điện ( tự sưu tầm) *HS : SGK, ghi, tập IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
Gọi HS lên bảng chữa tập 12.1 12.2 SBT 3 Bài mới : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
4 ph
7 ph
*H Đ.1: TÌM HIỂU VỀ NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN -Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu
C1→Hướng dẫn HS trả lời phần câu hỏi C1
-yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác thực tế
GV: Năng lượng dòng điện gọi điện
*H Đ.2: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HỐ ĐIỆN NĂNG THÀNH CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm -Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng bảng
-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2
I.Điện năng.
1.Dịng điện có mang lượng. HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV, nêu thêm ví dụ Dịng điện có khả thực công làm biến đổi nội vật ta nói dịng điện có mang lượng Năng lượng dòng điện gọi điện
2 Sự chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác.
(26)7 ph
4 ph
Hướng dẫn HS thảo luận câu C3
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp (với máy đơn giản động nhiệt) → vận dụng với hiệu suất sử dụng điện
*H Đ.3: TÌM HIỂU CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN, CƠNG THỨC TÍNH VÀ DỤNG CỤ ĐO CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN.
-GV thơng báo cơng dòng điện
-Gọi HS trả lời câu C4
-Gọi HS lên bảng trình bày câu
C5→Hướng dẫn thảo luận chung lớp -GV: Cơng thức tính A=P.t áp dụng cho cấu sinh công; A=U.I.t tính cơng dịng điện
-Gọi HS nêu đơn vị đại lượng công thức
-GV giới thiệu đơn vị đo cơng dịng điện kW.h, hướng dẫn HS cách đổi từ kW.h J
-Trong thực tế để đo cơng dịng điện ta dùng dụng cụ đo nào?
-Hãy tìm hiểu xem số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng bao nhiêu?
*H.Đ 4: VẬN DỤNG:
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8 vào
-Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C7, C8
II Cơng dịng điện. 1.Cơng dịng điện. HS nhắc lại:
Cơng dòng điện sản mạch điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hố thành dạng lượng khác
2.Cơng thức tính cơng dịng điện.
Cá nhân HS thực câu hỏi SGK
C4: P = A/t C5:……
-Dùng công tơ điện để đo cơng dịng điện ( lượng điện tiêu thụ)
C6:
-Số đếm công tơ tương ứng với lượng tăng thêm số công tơ
-Một số đếm ( số công tơ tăng thêm đơn vị) tương ứng với lượng điện sử dụng kW.h
III Vận dụng
- Cá nhân học sinh hoàn thành câu C7, C8 vào
4 Củng cố : ( ph)
- GV tóm tắt nội dung
(27)- Soạn trước 14 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn :03/10/09 Tiết 14 :
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1 Kiến thức: : Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ đối với dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song
2 Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3 Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học ,Cẩn thận, trung thực. II PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp dạy học chung với tiết tập. III CHUẨN BỊ :
*GV : SGK, SGV, giải trước tập SGK *HS : Soạn trước tập
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
- Gọi HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ
-Vận dụng vào việc giải số tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song 3 Bài : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
7 ph
*H Đ.1: GIẢI BÀI TẬP 1
-Gọi HS đọc đề bài 1, HS lên bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị
-Yêu cầu HS tự lực giải phần tập
-GV lưu ý cách sử dụng đơn vị cơng thức tính:
1J=1W.s
1kW.h=3,6.106J
Vậy tính A đơn vị j sau đổi kW.h cách chia cho 3,6.106
tính A kW.h công thức A=P.t đơn vị P (kW); t(h)
1 Bài 1
Cá nhân HS Tóm tắt giải: Tóm tắt:
U=220V; I=341mA=0,341A; t=4.30h a)R=?; P=?
b) a=?(J)=?(số) Bài giải:
a) i n tr c a èn l :Đ ệ ủ đ 220
645 0,314
U V
R
I A
Áp dụng công thức:
P=U.I=220V.0,341A≈75W
Vậy cơng suất bóng đèn 75W b)A=P.t=75W.4.30.3600s=
32 408 640J
A=32 408 640:3,6.106≈9kW.h=
9 “số”
(28)7 ph
8 ph
*H Đ.2: GIẢI BÀI 2:
-GV yêu cầu HS tự lực giải tập GV kiểm tra đánh giá cho điểm số HS
-Hướng dẫn chung lớp thảo luận Yêu cầu HS giải sai chữa vào
-Gọi HS nêu cách giải khác, so sánh với cách giải, nhận xét?
Qua tập 2→GV nhấn mạnh cơng thức tính cơng công suất
*H Đ.3: GIẢI BÀI 3
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề lên bảng
a Vẽ sơ đồ mạch điện
- Tính điện trở bóng đèn ? - Tính điện trở bàn ?
- Tính điện trở tương đương R đoạn mạch
b Yêu cầu HS tự hoàn thành
Vậy điện tiêu thụ bóng Đèn tháng số 2 Bài 2
Hs tự lực tóm tắt giải Tóm tắt:
Đ(6V-4,5w); U=9V; t=10 ph a) IA=?
b) Rb=?; Pb=?
c) Ab=?; A=?
- Các nhóm học sinh thảo luận với nhiều cách giải khác
- Đại diện nhóm trình bày cách giải nhóm
- Thảo luận chọn cách giải hay để thống lớp
3 Bài 3 Tóm tắt:
Đ(220V-100W) BL(220V-1000W) U=220V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R=? b) A=?J=?kW.h
- Sơ đồ mạch điện yêu cầu HS tự vẽ - Điện trở bóng đèn: R1 = 484 (ơm)
- ĐIện trở bàn là: R2 = 48,4 (ôm)
- Điện trở tương đương đoạn mạch: R = 44 ( ôm)
- Điện tiêu thụ: A = 3960000J = 1,1 kW.h 4 Củng cố : ( ph)
-GV nhận xét thái độ học tập HS học
-Nhấn mạnh điểm cần lưu ý làm tập công công suất điện 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph)
-Về nhà làm tập 14 SBT
-Chuẩn bị mẫu báo cáo TN tr 43-SGK, trả lời câu hỏi phần V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(29)Ngày soạn :10/10/2009 Tiết 15:
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1 Kiến thức: Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế
2 Kĩ năng: Mắc mạch điện, sử dụng dụng cụ đo Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành
3 Thái độ: Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm
II PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp chung thực hành -Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho TH
-Chia HS thành nhóm, nhóm TH dụng cụ TN -Nêu rõ mục tiêu bước tiến hành, sau tiến hành cụ thể
-GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý kĩ TH giúp đỡ nhóm cần thiết -HS hồn thành báo cáo TH
-Cuối học, GV thu báo cáo TH HS, đồng thời nêu nhận xét ý thức, thái độ tác phong TH nhóm, tuyên dương nhóm thực tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
III CHUẨN BỊ:
- GV: Nguồn, công tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vôn kế, bóng đèn, quạt điện nhỏ
- HS: Báo cáo thực hành
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp -GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS
-Gọi HS vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định công suất bóng đèn -GV nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS.
-HS lắng nghe phần trả lời bạn bảng, so sánh với phần chuẩn bị mình, nêu nhận xét
3 Bài mới: ( 24 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
(30)ph
12 ph
CÔNG SUẤT CỦA BĨNG ĐÈN.
u cầu nhóm thảo luận → Cách tiến hành TN XĐ cơng suất bóng đèn -Gọi 1, HS nêu cách tiến hành TN XĐ cơng suất bóng đèn
-GV: Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng u cầu nhóm trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm
-GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật
-Giao dụng cụ cho nhóm
-Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr 42 SGK
-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch, điều chỉnh biến trở giá trị lớn trước đóng cơng tắc
-Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác
-yêu cầu nhóm phải tham gia TH -Hoàn thành bảng
-Thảo luận thống phần a, b *H Đ.2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA QUẠT ĐIỆN.
-Tương tự GV hướng dẫn HS XĐ công suất quạt điện
-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng thống phần a, b
-Thảo luận nhóm cách tiến hành TN XĐ cơng suất bóng đèn theo hướng dẫn phần 1, mục II
-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân cơng bạn thư kí ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm
-Các nhóm tiến hành TN
-Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm -Đọc kết đo quy tắc
-Cá nhân HS hồn thành bảng
-Các nhóm tiến hành XĐ công suất quạt điện theo hướng dẫn GV hướng dẫn phần mục
-Cá nhân hoàn thành bảng báo cáo
4 Củng cố : ( ph) - GV thu báo cáo TH
- Nhận xét rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN
+Thái độ học tập nhóm +Ý thức kỉ luật
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Đọc trước định luật Jun-len-xơ
(31)
Ngày soạn :10/10/2009 Tiết 16 :
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nêu tác dụng nhiết dòng điện Phát biểu định luật Jun-Len xơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết cho
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm. III CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, SGV
- HS : SGK, ghi, đọc trước IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
Điện biến đổi thành dạng lượng nào? Cho ví dụ ? Viết cơng thức tính cơng dịng điện ?
3 B i m ià : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
7 ph
8 ph
*H Đ.1: TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT NĂNG
-Cho HS quan sát hình 13.1-Dụng cụ hay thiết bị biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt năng? Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng?
-Các dụng cụ điện biến đổi điện thành nhiệt có phận đoạn dây dẫn nikêlin
constantan Hãy so sánh điện trở suất dây dẫn hợp kim với dây dẫn đồng?
*H Đ.2: XÂY DỰNG HỆ THỨC BIỂU THỊ ĐỊNH LUẬT
JUN-I.Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt
1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt
-HS kể tên ba dụng cụ biến đổi phần điện năg thành nhiệt phần thành lượng ánh sáng
-HS kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn điện thành nhiệt
-HS sử dụng bảng điện trở suất: -HS trả lời:Dây hợp kim nikêlin constantan có điện trở suất lớn nhiều so với điện trở suất dây đồng II Định luật Jun-Len xơ.
1.Hệ thức định luật.
(32)7 ph
LENXƠ:
-Xét trường hợp điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện có cường độ I chạy qua thời gian t tính công thức nào?
-Yêu cầu HS tảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3
-Gọi HS lên bảng chữa câu C1; HS chữa câu C2
-Từ kết C1, C2 → Thảo luận C3 -GV thơng báo: Nếu tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền mơi trường xung quanh A=Q Như vây hệ thức định luật Jun-Len xơ mà ta suy luận từ phần 1: Q=I2.R.t khẳng định qua TN
kiểm tra
-Yêu cầu HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời
-Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun-Len xơ vào
-GV thơng báo: Nhiệt lượng Q ngồi đơn vị Jun(J) lấy đơn vị đo calo 1calo=0,24Jun
*HĐ 3: VẬN DỤNG: -Yêu cầu HS trả lời câu C4 -Yêu cầu HS hoàn thành C5 -Yêu cầu HS lên bảng chữa -Sau gọi HS khác nhận xét cách trình bày
-GV nhận xét, rút kinh nghiệm số sai sót HS trình bày
thành nhiệt → Q=A=I2.R.t
Với R điện trở dây dẫn
I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
t thời gian dòng điện chạy qua 2 Xử lí kết TN kiểm tra. -HS trả lời cá nhân:
C1: A=I2.R.t=(2,4)2.5.300J=8 640J
HS trả lời cá nhân: C2:
1 1 1
4200.0, 2.9,5 7980 4200.0, 2.9,5 652,08
t t
Q C m J J
Q C m J J
Nhiệt lượng mà nước bình nhơm nhận là:
Q=Q1+Q2=8 632,08J
C3: Q≈A Nếu tính nhiệt lượng toả mơi trường xung quanh A≈Q
-HS dựa vào hệ thức phát biểu thành lời:
3 Phát biểu định luật. - HS phát biểu định luật
Hệ thức định luật Jun-Len xơ: Q=I2.R.t
***Lưu ý: Q=0,24.I2.R.t (calo)
III Vận dụng
- Cho HS trả lời câu C4
- Thảo luận hoàn thành C5 : Lưu ý phải vận dụng định luật bảo toàn lượng
4 Củng cố : ( ph)
- GV tóm tắt nội dung
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph) - Học thuộc định luật
- Làm tập từ16-17.1 đến 16-17.6 - Soạn trước 17
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(33)Ngày soạn :17/10/2009 Tiết 17 :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH JUN – LEN – XƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập theo bước giải Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì.
II PHƯƠNG PHÁP : Áp dụng phương pháp tập III CHUẨN BỊ :
- GV : Xem trước tập bước để giải tập - HS : Giải trước tập nhà
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
-HS1: Phát biểu định luật Jun-Len xơ Chữa câu C4 -HS2: Viết hệ thức định luật Jun-Len xơ Chữa C5 3 Bài mới: ( 25 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò
9 ph
*HĐ1: Giải tập 1
-Yêu cầu HS đọc to đề bài HS khác ý lắng nghe Đọc lại đề ghi tóm tắt đề
+Để tính nhiệt lượng mà bếp toả vận dụng công thức nào?
+Nhiệt lượng cung cấp để làm sơi nước tính cơng thức nào?
+Hiệu suất tính cơng thức nào?
+Để tính tiền điện phải tính lượng điện tiêu thụ tháng theo đơn vị kW.h→ Tính cơng thức nào?
-Gọi HS lên bảng chữa
-GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp toả giây 500J
Bài 1:
-HS tóm tắt giải bảng, em cịn lại giải vào giấy nháp
Bài giải:
a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta có:
2 . (2,5) 80.12 500 Q I R t J J
Nhiệt lượng mà bếp toả giây 500J
b)Nhi t lệ ượng c n cung c p ầ ấ để đ un sôi nướ àc l :
4200.1,5.75 472500 i
Q C m t
Q J J
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
2 . 500.1200 600000 tp
Q I R t J J
Hiệu suất bếp là: 472500
.100% 78, 75% 600000
i tp Q H
Q
(34)8 ph
8 ph
đó nói cơng suất toả nhiệt bếp 500W
-Yêu cầu HS chữa vào sai
*HĐ2: Giải tập 2
-Bài tốn ngược GV yêu cầu HS tự lực làm
-GV gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác làm vào GV kiểm tra đánh giá cho điểm làm số HS GV tổ chức cho HS chấm chéo sau GV cho chữa biểu điểm cụ thể cho phần -GV đánh giá chung kết
*HĐ3: Giải tập 3
Nếu khơng đủ thời gian, GV hướng dẫn chung lớp yêu cầu nhà làm
Lưu ý: Nhiệt lượng toả đường dây gia đình nhỏ nên thực tế bỏ qua hao phí
c)Công suất toả nhiệt bếp P=500W=0,5kW
A=P.t=0,5.3.30kW.h=45kW.h M=45.700(đ)=31500(đ)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp tháng 31500đồng
Bài 2:
1 HS tóm tắt giải bảng, em lại giải vào giấy nháp
Bài giải:
a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
4200.2.80 672000
i
Q C m t J J
b)Vì: 672000.100 746666,7 90 i i tp tp Q Q
H Q J J
Q H
Nhiệt lượng bếp toả là: 746666,7J
c)Vì bếp sử dụng U=220V với HĐT định mức cơng suất bếp
P=1000W
2 . . 746666,7 746,7
1000
tp tp
Q
Q I R t P t t s s
P
Thời gian đun sôi lượng nước 746,7s Bài 3:
a)Điện trở toàn đường dây là:
8
6
40
1,7.10 1,36 0,5.10 l R S
b)Áp dụng công thức: P=U.I→
165
0, 75 220
P
I A A
U
Cường độ dòng điện chạy dây dẫn 0,75A
c)Nhiệt lượng toả dây dẫn là:
2 . (0,75) 1,36.3.30.36002
247860 0,07 W.h
Q I R t J
J k
4 Củng cố: ( ph)
- GV tóm tắt lại nội dung học
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Xem lại tập vừa làm, tìm cách giải khác
- Đọc kĩ thực hành
- Chuẩn bị báo cáo thực hành thật chu đáo V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(35)Ngày soạn:17/10/2009 Tiết 18:
THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ Có thể lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2
trong địnhluật Jun-Len xơ
Kĩ năng: Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
Thái độ: Tác phong cẩn thận kiên trì, xác trung thực trình ghi lại kết đo TN
II PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm, trực quan. III CHUẨN BỊ:
- GV: Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.1 ampe kế -1 vôn kế -1 biến trở 20Ω-2A Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt Nỉcơm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C đến 1000C có ĐCNN 10C 170ml nước (nước tinh khiết) Đồng
hồ bấm giây có GHĐ 20 phút có ĐCNN giây Các đoạn dây nối: 10 đoạn + Làm trước TN:
+Lần 1:
0 0 0
1 24 ; 26 ;
t C t C t C +Lần 2: t10 240C t; 20 320C t; 20 80C
+Lần 3:
0 0 0
1 24 ; 42 ; 18
t C t C t C
a) Tính:
2
0 2
3 2
2
0 2
1 1
1,
18 1, 44
4; 4
2 0, 6 0,36
t C I t I
t C I t I
b) Tính:
2
0 2
3 3
2
0 2
1 1
1,8
18 3, 24
9;
2 0,6 0,36
t C I t I
t C I t I
→Kết luận: Nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua (TN thành cơng)
- HS: Báo cáo thực hành
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( ph)
- Kiểm tra chuẩn bị trước thực hành học sinh 3 Bài mới: ( 30 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò
(36)ph
25 ph
-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II SGK nội dung TH
Gọi đại diện nhóm trình bày +Mục tiêu TNTH
+Tác dụng thiết bị sử dụng cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ TN
+Công việc phải làm lần đo kết cần có
*HĐ2: Tiến hành thực hành
-GV kiểm tra lắp ráp dụng cụ TN -Yêu cầu vài học sinh lên trợ giúp thí nghiệm
-Tiến hành đo yêu cầu HS quan sát thí nghiệm
-Gọi HS nêu lại bước thực lần đo thứ hai
-Chờ cho nước nguội đến nhiệt độ ban đầu
0
t , GV cho nhóm tiến hành lần đo thứ hai
-Tương tự lần đo thứ hai
-Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t10,
GV cho nhóm tiến hành lần đo thứ ba
-Độ tăng nhiệt độ ∆t0 đun nước
trong phút với dịng điện có cường độ khác chạy qua dây đốt Bảng SGK/ trang50
- Quan sát GV làm thí nghiệm - Một vài học sinh trợ gips GV làm thí nghiệm
- Quan sát GV làm thí nghiệm để thu kết hoàn thành báo cáo
4 Củng cố: ( ph)
-HS lớp hoàn thành nốt yêu cầu lại phần TH vào báo cáo TH 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)
- Ôn tập lại kiến thức điện học - Soạn kỹ 19 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
(37)Ngày soạn:24/10/2009 Tiết 19
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện Giải thích sở vật lí quy tắc an tồn sử dụng điện Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
2 Kĩ năng: Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.
3 Thái độ: Liên hệ với thực tế để đảm bảo an toàn sử dụng điện.
II PHƯƠNG PHÁP: Huy động vốn hiểu biết có HS qua học tập vật lí lớp lớp 9, công nghệ lớp 8, qua kinh nghiệm sống qua nguồn thông tin khác để tổ chức hoạt động học tập tự lực tích cực
III CHUẨN BỊ :
- GV : Sưu tầm số hóa đơn thu tiền điện - HS : Nghiên cứu trước nhà
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( ph)
- Cho HS lên bảng phát biểu viết biểu thức định luật Jun – Len – xơ ? 3 Bài : ( 30 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng 10
ph
*HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc an tồn sử dụng điện -GV phát phiếu học tập theo nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập
-GV hướng dẫn HS thảo luận
GV nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu HS thảo luận lời giải thích theo
nhóm →Nêu cách sửa chữa hỏng hóc nhỏ điện
-Biện pháp đảm bảo an toàn điện sử dụng dây nối đất
I An toàn sử dụng điện.
1.Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp
dựa vào kiến thức học hs trả lời câu hỏi:
C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có HĐT 40V
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định
C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho dụng cụ điện để ngắt mạch tự động đoản mạch
C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đinhf cần lưu ý:
(38)10 ph
10 ph
cho dụng cụ điện có vỏ kim loại
-GV giới thiệu cách mắc thêm đường dây nối đất, cọc nối đất đảm bảo an tồn
* HĐ 2: Tìm hiểu tiết kiệm điện năng
-GV yêu cầu HS đọc thơng báo mục để tìm hiểu số lợi ích tiết kiệm điện
-GV u cầu tìm thêm ngững lợi ích khác việc tiết kiệm điện
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
-Cho HS đọc số biện pháp tiết kiệm điện
*HĐ 3: Vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C10-Liên hệ thực tế
-Gọi 1, HS trả lời C11, C12
hiểm đến tính mạng người
+Chỉ sử dụng thiết bị điện với mạng điện gia đình đảm bảo cách điện tiêu chuẩn quy định phận thiết bị có tiếp xúc với tay thể người nói chung
2.Một số quy tắc an tồn khác sử dụng điện C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác
+Nếu đèn treo khơng dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc phải ngắt cơng tắc tháo cầu chì trước tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác
+Đảm bảo cách điện người nhà C6: +Chỉ dây nối dụng cụ điện với đất
+Trong trường hợp dây điện bị hở tiếp xúc với vỏ kim loại dụng cụ Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ không bị nguy hiểm điện trở người lớn so với dây nối đất→dịng điện qua người nhỏ khơng gây nguy hiểm
II.Sử dụng tiết kiệm điện năng.
1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện -Ngắt điện khỏi nhà
-Dành phần điện tiết kiệm để xuất điện, tăng thu nhập
-Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường
2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện HS trả lời
C8: A=P.t
C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất hợp lí, đủ mức cần thiết +Khơng sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện lúc không cần thiết
III Vận dụng
- HS làm theo yêu cầu GV
4 Củng cố : ( ph) : GV tóm tắt nội dung yêu cầu HS liên hệ thực tế 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph)
(39)-Làm tập sách tập từ19.1-19.5 -Soạn kĩ tổng kết chương
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:24/10/2009 Tiết 20:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ toàn chương I Vận dụng kiến thức kĩ để giải tập chương I
2 Kĩ năng: Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin. 3 Thái độ: Kiên trì, tích cực, tự giác.
II PHƯƠNG PHÁP:
-GV tổ chức hoạt động tự lực cá nhân HS trao đổi, thảo luận lớp
-GV kiểm tra phần chuẩn bị HS qua đặc biệt lưu ý kiến thức kĩ mà HS chưa vững
-HS trao đổi , thảo luận suy nghĩ hiểu biết riêng mình-GV người khẳng định cuối
-Vận dụng làm tập tổng hợp III CHUẨN BỊ:
- GV: Các tập SGK
- HS: Tự làm trước câu hỏi ôn tập IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( ph)
- Phát biểu quy tắc an toàn sử dụng điện? 3 Bài mới: ( 30 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
ph
*HĐ 1: Trao đổi kết đã chuẩn bị nhà
-GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn lớp -Gọi HS đọc phần chuẩn bị nhà câu phần tự kiểm tra
-GV đánh giá phần chuẩn bị HS, nhấn mạnh số điểm cần ý
1 Tự kiểm tra
-Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị nhà bạn lớp
-HS trình bày câu trả lời phần tự kiểm tra HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
-HS lưu ý sửa chữa sai
(40)8 ph
15 ph
*HĐ 2: Vận dụng -GV cho HS trả lời
- Gv yêu câu hs phải giải thích rõ soa lại chọn đáp án A,B,C hay D
*HĐ 3: Giải tập
-GV u cầu tồn thể HS viết tóm tắt làm tập
17 SGK 20
-GV gọi học sinh lên bảng làm tập 17
-GV nói qua cách giải hệ phương trình phương pháp
-GV yêu câu toàn thể hs viết tóm tắt giải tập từ 18-20 vào giấy nháp
- Gv gọi ba em lên bảng giải ba tập 18,19,20
- GV theo dõi trình làm tập em học sinh
HS trả lời:
12.C 13.B
14.D 15.A 16.D
-Hs phải giải tập cần để giải thích trước toàn lớp, đặc biệt tập 16
3 Bài tập 17.Tóm tắt:
U=12V; R1nt R2; I=0,3A; R1//R2; I/=1,6A;
R1=?; R2=?
Bài giải:
1 2
1
1 2
1
1 2
12
40 (1) 0,3
12
// 7,5 300(2)
1,6
30 ; 10 ( 10 ; 30 ) td
1
U V
R ntR R R
I A
R R U V
R R R R R
R R I A
R R hoac : R R
HS nhận xét bạn
18 a) Bộ phận dụng cụ đốt nóng điện làm dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây có điện trở lớn Khi có dịng điện chạy qua nhiệt lượng toả dây dẫn tính
Q=I2.R.t mà dịng điện chạy qua dây dẫn
dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện nhiệt lượng toả đoạn dây dẫn mà không toả dây nối đồng (có điện trở suất nhỏ có điện trở nhỏ)
b)Khi ấm hoạt động bình thường hiệu điện 220V công suất điện 1000W→Điện trở ấm
R=U2/P=220/1000Ω=48,4Ω.
c) T :ừ
6
2
2
1,1.10
0,045.10
48,
0, 24
4
l l
R S m m
S R
d
S d mm
Đường kính tiết diện 0,24mm 4 Củng cố: ( ph)
- Cho HS làm số tập tổng hợp SBT
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Ôn lại tất tập sách tập
- Học thuộc tất cơng thức, định luật có chương để tiết sau kiểm tra tiết
(41)
Ngày soạn:31/10/2009 Tiết 21:
KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS học.Đề vừa sức với HS
2.Kĩ năng: Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin Giải tập trắc nghiệm khách quan
3 Thái độ: Kiên trì, tích cực, tự giác, trung thực.
II PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận. III CHUẨN BỊ :
- GV : Phô tô đề kiểm tra cho học sinh - HS : Các dụng cụ học tập làm IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ 3 Bài : ( 42 ph)
Đề bài:
I Khoanh tròn chữ tr ớc câu trả lời mà em cho : Câu 1:
Phát biểu sau õy l phỏt biu ỳng?
A Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 + I2
B Trong đoạn mạch gồm điện trở mắc song song thì: U = U1 = U2
C Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp tổng nghịch đảo điện trở thành phần
D Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc song song tổng điện trở thành phần
C©u 2:
Đặt vào đầu dây dẫn hiệu điện 12V thấy cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn 0,2A Điện trở dây dẫn là:
A 60 B 90 C 40 D 160 Câu 3:
Điền dấu x vào ô thích hợp câu sau:
Câu Đúng Sai
Công thức tính công dòng điện là: A = U.I.t
Bin tr dựng để điều chỉnh cờng độ dòng điện mạch Quạt điện biến điện thành lợng ánh sáng
Nhiệt lợng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dòng điện
(42)1kW.h = 3,6.106J
II Trả lời câu hỏi giải tập sau : Câu 5:
Phỏt biểu viết biểu thức định luật Ôm? Câu 6:
Hai điện trở R1= 600 R2= 900 đợc mắc song song với mắc vào
mạch điện có hiệu điện 220V Biết đoạn dây nối mạch điện dây đồng có chiều dài tổng cộng 200 m có tiết diện 0,2 mm2.
a Tính điện trở tơng đơng đoạn mạch nói trên? b Tính hiệu điện dặt vào hai đầu đèn? Đỏp ỏn – thang điểm :
I Trắc nghiệm : Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu : B Cõu : A Câu 3:
Điền dấu x vào ô thích hợp câu sau:
Câu Đúng Sai
Cụng thc tớnh cụng ca dũng điện là: A = U.I.t X Biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện mạch X
Quạt điện biến điện thành lợng ánh sáng X Nhiệt lợng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch
với bình phơng cờng độ dịng điện X
Khi chiỊu dài dây dẫn tăng lên lần điện trở dây dẫn
tăng lên lần X
1kW.h = 3,6.106J X
II Tự luận : Câu : điểm
* Định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
* Biểu thức :
U I
R
I : Cường độ dòng điện ( A)
U : Hiệu điện hai đầu dây dẫn ( V) R : Điện trở dây dẫn ( )
Câu : điểm
a Điện trở tương đương điện trở: R12 = 360
Điện trở dây nối: Rd = 17
Điện trở tương đương mạch là: R = R12 + Rd = 377
b Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: I = 220 377 (A) Hiệu điện đặt vào đầu điện trở: U1 = U2 210 (V)
4 Củng cố: ( ph): GV thu nhận xét thái độ làm kiểm tra học sinh 5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: ( ph): Đọc trước chương II V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:31/10/2009 Tiết 22:
(43)I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức : Mơ tả từ tính nam châm Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu.Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy nhau.Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn
2 Kĩ năng: Xác định cực nam châm.Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng
3 Thái độ: u thích mơn học, có ý thức thu thập thông tin
II PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm
III CHUẨN BỊ :
- GV : Thanh nam châm, kim nam châm, nam châm chữ U, la bàn
- HS: Sưu tầm nam châm IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( ph) - Giới thiệu nội dung chương 2:
- Cá nhân HS đọc SGK tr57 để nắm mục tiêu chương II
3 Bài mới: ( 30 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
10 ph
10 ph
*HĐ : Tìm hiểu từ tính nam châm
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm
- Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu, GV giúp HS chọn phơng án
- Giao dụng cụ nhóm làm TN - GV yêu cầu HS đọc C2 cho HS
đứng lên nhắc lại nhiệm vụ
- Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS theo dõi ghi kết TN vào ? Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hớng ?
? Ta cã kÕt ln g× vỊ tõ tÝnh cđa nam ch©m ?
* Cho HS đọc thông tin SGK * Cho HS làm quen với nam châm phịng thí nghiệm
*HĐ 2: Tìm hiểu tơng tác giữa hai nam châm.
? câu C3, C4 yêu cầu làm việc
gì ?
- GV theo dõi hớng dẫn nhóm làm TN
I Từ tính cđa nam ch©m : a ThÝ nghiƯm :
* Trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính nam châm thể nh * Thảo luận nhóm đề xuất TN phát nam châm
* Thảo luận lớp vấn đề * Các nhóm thực TN
* C¸c nhãm thùc hiƯn tõng néi dung cđa C2 Ghi kÕt TN vào
b Kt lun : Nam châm có 2 cực Khi để tự do, cực hớng bắc gọi cực Bắc (N) cịn cực ln h-ớng Nam gọi cực Nam (S)
* HS nghiên cứu SGK ghi nhớ quy ớc cách đặt tên, đánh dấu cực nam châm tên vật liệu từ
* HS quan sát để nhận biết nam châm thng gp
II Tơng tác hai nam châm : a ThÝ nghiÖm :
(44)10 ph
? Đại diện nhóm báo cáo kết TN? ? tõ TN rót kÕt ln g× ?
? Sau học này, em biết từ tính nam châm ?
*HĐ 3: VËn dông:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu C5, C6, C7, C8:
b Kết luận : Khi đặc nam châm gần nhau, cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút
III VËn dông:
- Thảo luận theo nhóm hoàn thành câu C5, C6, C7, C8
4 Củng cố: ( ph)
- GV tóm tắt lại nội dung
- Lưu ý học sinh hay nhầm cực nam N - Cho HS đọc ghi nhớ SGK
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Đọc phần em chưa biết
- Đọc kĩ làm tập 21.1-21.6 (SBT).
- Soạn kỹ 22 SGK.
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:07/11/2009 Tiết 23:
(45)1.Kiến thức: Mô tả TN tác dụng từ dòng điện Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu.Biết cách nhận biết từ trường
2.Kĩ năng: Lắp đặt TN Nhận biết từ trường
3 Thái độ: Ham thích tìm hiểu tượng vật lý
II PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm. III CHUẨN BỊ :
- GV : Nguồn điện, dây nối, dây dẫn, biến trở, ampe kế, khóa, kim nam châm, giá thí nghiệm
- HS : SGK, ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
-GV gọi HS1 lên bảng chữa tập 21.2 ; 21.3 từ kết nêu đặc điểm nam châm
-Yêu cầu lớp lắng nghe , nêu nhân xét
-HS1 : Lên bảng trả lời câu hỏi HS khác nêu nhận xét
3 Bài mới : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
6 ph
*HĐ1 : PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN:
-Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 (tr.81-SGK)
-Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí, tiến hành TN
-Yêu cầu nhóm tiến hành TN, quan sát để trả lời câu hỏi C1
+ - A B
K M
-GV bố trí TN cho đoạn dây dẫn AB song song với trục kim nam châm ( kim nam châm nằm dây dẫn), kiểm tra điểm tiếp xúc trước đóng cơng tắc→Quan sát tượng xảy với kim nam châm Ngắt cơng
tắc→Quan sát vị trí kim nam châm
I.Lực điện từ 1 Thí nghiệm.
-Cá nhân HS nghiên cứu TN hình 22.1, nêu mục đích TN, cách bố trí tiến hành TN
+Mục đích TN : Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng ?
+Bố trí TN : Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song song với trục kim nam châm)
+Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát tượng xảy
-Tiến hành TN theo nhóm, sau trả lời câu hỏi C1
C1 : Khi cho dòng điện chạy qua dây
(46)6 ph
4 ph
4 ph
lúc
-TN chứng tỏ điều ?
-GV thơng báo : Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực ( gọi lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ
*HĐ : TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG
-Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống cách tiến hành TN -Yêu cầu nhóm chia bạn nhóm làm đơi, nửa tiến hành TN với dây dẫn có dịng điện, nửa tiến hành với kim nam châm→thống trả lời câu C3, C3
-TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc biệt ?
-Yêu cầu HS đọc kết luận phần (SGK tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn đâu ?
*HĐ : TÌM HIỂU CÁCH NHẬN BIẾT TỪ TRƯỜNG
GV : Người ta không nhận biết trực tiếp
từ trường giác quan →Vậy nhận biết từ trường cách ? -GV gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản : Từ Tn làm trên, rút cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát từ trường ?
*HĐ : VẬN DỤNG
- Yêu cầu cá nhân học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu C4, C5, C6
-HS rút kết luận : Dòng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ
-HS ghi kết luận vào
2 Kết luận : Dịng điện có tác dụng từ
II TỪ TRƯỜNG.
1 Thí nghiệm.
-HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3
-TN chứng tỏ không gian xung quanh
nam châm xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt
2 Kết luận : Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường
3.Cách nhận biết từ trường.
-HS : Nêu cách nhận biết từ trường :
Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường
IV Vận dụng
- Cá nhân học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành câu C4, C5, C6
4 Củng cố: ( ph):
GV tóm tắt nội dung Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK 5 Hướng dẫn học sinh học mà làm tập nhà: ( ph)
Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 22.1-22.4 SBT Soạn trước 23 SGK V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:07/11/2009 Tiết 24:
(47)1 Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm Biết cách vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm
2 Kĩ năng: Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ cho nam châm thẳng, nam châm chữ U
3 Thái độ: Ham thích tìm hiểu tượng vật lý
II PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm III CHUẨN BỊ :
- GV : Mạt sắt, nam châm, nam châm chữ U - HS : Nam châm, mạt sắt
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
+HS1 : Nêu đặc điểm nam châm ? Chữa tập 22.1 ; 22.2 +HS2 : Chữa tập 22.3 22.4 Nhắc lại cách nhận biết từ trường
3 Bài : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
8 ph
*HĐ1 : THÍ NGHIỆM TẠO TỪ PHỔ CỦA THANH NAM CHÂM
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN→Gọi 1, HS nêu : Dụng cụ TN, cách tiến hành TN
-GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm Khơng đặt nghiêng nhựa so với bề mặt nam châm
-Yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt với lúc ban đầu chưa đặt tên nam châm nhận xét độ mau, thưa mạt sắt vị trí khác
-Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1 Gv lưu ý để HS nhận xét
-GV thông báo kết luận SGK
*HĐ2: VẼ VÀ XÁC ĐỊNH CHIỀU ĐƯỜNG SỨC TỪ.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a, hướng dẫn SGK -GV thu vẽ nhóm, hướng dẫn thảo luận chung lớp để có đường
I Từ phổ. 1 Thí nghiệm :
-HS đọc phần Thí nghiệm→Nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN -HS làm TN theo nhóm, quan sát trả lời C1
C1 : Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường thưa
2 Kết luận : (SGK 63) II.Đường sức từ.
1.Vẽ xác định chiều đường sức từ.
(48)6 ph
biểu diễn : -GV lưu ý :
+Các đường sức từ không cắt +Các đường sức từ không xuất phát từ điểm
+Độ mau, thưa đường sức từ,… -GV thông báo : Các đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ -Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN hướng dẫn phần b, trả lời câu hỏi C2
-GV thông báo chiều quy ước đường sức từ→yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ
-Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3
-Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ nam châm, nêu chiều quy ước đường sức từ
-GV thông báo cho HS biết quy ước độ mau, thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu từ trường
điểm
*HĐ : VẬN DỤNG
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành câu C4, C5, C6
-Tham gia thảo luận chung lớp→Vẽ đường biểu diễn vào
-HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ trả lời câu hỏi C2 :
-HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vào hình vẽ HS lên bảng vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm
C3 : Bên nam châm, đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam
2.Kết luận : ( SGK 64)
III Vận dụng
- Cá nhân học sinh hoàn thành C4, C5, C6
- Một số HS trình bày trước lớp
4 Củng cố : ( ph) : GV tóm tắt lại nội dung Gọi HS đọc ghi nhớ
em chưa biết SGK-64
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph)
Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập từ 23.1-23.5 SBT Soạn trước 24.
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn : 14/11/2009 Tiết 25 :
TỪ PHỔ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA
(49)1 Kiến thức: So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng.Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện
Kĩ năng: Làm từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện qua
Thái độ: Thận trọng khéo léo làm TN
II PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm, gợi mở. III CHUẨN BỊ :
- GV : Bộ thí nghiệm từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua
- HS : SGK, ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
-HS1: + Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng +Nêu quy ước chiều đường sức từ
Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng -HS2: +Chữa tập 23.1; 23.2
3 Bài mới : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
*HĐ1: TẠO RA VÀ QUAN SÁT TỪ PHỔ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA:
-GV: Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với dụng cụ phát cho nhóm
-Yêu cầu làm TN tạo từ phổ ống dây có dịng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên bên ống dây để trả lời câu hỏi C1
-Gọi HS trả lời C2
-Tương tự C1, GV yêu cầu HS thực câu C3 theo nhóm hướng dẫn thảo luận Lưu ý kim nam châm đặt trục thẳng đứng mũi nhọn, phải kiểm tra xem kim nam châm có quay tự khơng
-GV thơng báo: Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua có hai từ cực Đầu có đường sức từ gọi cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi
I Từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua.
1.Thí nghiệm.
- Nêu cách tạo từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua.
-HS làm TN theo nhóm, quan sát từ phổ thảo luận trả lời C1
-Đại diện nhóm báo cáo kết TN theo hướng dẫn câu C1: So sánh từ phổ ống dây có dịng điện với từ phổ nam châm thẳng -Cá nhân HS hoàn thành câu C2: -HS thực câu C3 theo nhóm Yêu cầu nêu được: Dựa vào định hướng kim nam châm ta xác định chiều đường sức từ hai cức ống dây đường sức từ đầu ống dây vào đầu ống dây
(50)8 ph
6 ph
là cực Nam
-Gọi 1, HS đọc lại phần kết luận SGK
*HĐ2: TÌM HIỂU QUY TẮC NẮM TAY PHẢI :
-Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đốn theo nhóm hướng dẫn thảo luận kết TN→rút kết luận
-Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay phải phần ( SGK-tr66)→Gọi HS phát biểu quy tắc
-GV: Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức lịng ống dây hay ngồi ống dây? Đường sức từ lịng ống dây bên ngồi ống dây có khác nhau? →Lưu ý HS tránh nhầm lẫn áp dụng quy tắc
-Yêu cầu HS lớp giơ nắm tay phải thực theo hướng dẫn quy tắc xác định lại chiều đường sức từ ống dây TN trên, so sánh với chiều đường sức từ xác định nam châm thử
*HĐ : VẬN DỤNG
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành câu C4, C5, C6 ?
TN
2.Kết luận: ( SGK - 66)
II.QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. 1.Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
-HS tiến hành TN theo nhóm
→Rút kết luận: Chiều đường sức từ dòng điện ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây
2.Quy tắc nắm tay phải.
-HS làm việc cá nhân nghiên cứu quy tắc nắm tay phải SGK (tr 66), vận dụng xác định chiều đường sức ống dây TN trên, So sánh với chiều đường sức từ xác định nam châm thử
-1,2 HS xác định chiều đường sức từ quy tắc nắm tay phải hình vẽ bảng, vừa vận dụng vừa phát biểu lại quy tắc
III Vận dụng
- Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 - số em trình bày trước lớp
4 Củng cố: ( ph): GV tóm tắt nội dung Gọi 1, HS đọc ghi nhớ SGK- 67
Cho HS đọc em chưa biết
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)
Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc Làm BT 24 (SBT) Soạn trước 25SGK
V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:14/11/2009 Tiết 26:
(51)1 Kiến thức: Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật
2 Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện
3 Thái độ: Thực an tồn điện, u thích mơn học
II PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm, trực quan. III CHUẨN BỊ :
- GV : Nguồn điện, ampe kế, dây nối, biến trở, giá thí nghiệm, ống dây, lõi sắt non
- HS : SGK, ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi
2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)
+Tác dụng từ cuả dòng điện biểu nào?
+ Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp + Trong thực tế nam châm điện dùng làm gì?
3 Bài : ( 22 ph)
tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng
8 ph
*HĐ1: LÀM TN VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP
-Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục TN- Tìm hiểu mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN
→Yêu cầu HS làm TN theo nhóm -GV lưu ý HS: Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau
I Sự nhiễm từ sắt thép 1 Thí nghiệm
-Cá nhân HS quan sát hình 25.1 nghiên cứu mục SGK nêu được: +Mục đích TN: Làm TN nhiễm từ sắt thép
+ Dụng cụ: ống dây, lõi sắt non, lõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampekế, đoạn dây nối
C A
M N
K +Tiến hành TN: Mắc mạch điện hình 25.1 Đóng cơng tắc K, quan sát góc lệch kim nam châm so với ban đầu
(52)8 ph
6 ph
đóng mạch điện
-GV: yêu cầu nhóm báo cáo kết TN
-Tương tự, GV yêu cầu HS nêu mục đích TN hình 25.2, dụng cụ TN cách tiến hành TN
-Hướng dẫn HS thảo luận mục đích TN, bước tiến hành TN, tiến hành thí nghiệm theo nhóm hồn thành C1
-Qua TN 25.1 25.2, rút kết luận gì?
*HĐ2: TÌM HIỂU NAM CHÂM ĐIỆN.
-Yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu C2
-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 -Yêu cầu HS đọc thông báo mục II, trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào?
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3 Hướng dẫn thảo luận chung lớp, yêu cầu so sánh có giải thích
*HĐ 3: VẬN DỤNG
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hồn thành câu C4, C5, C6 ?
lịng ống dây, đóng cơng tắc K, quan sát nhận xét góc lệch kim nam châm so với trường hợp trước -Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm
-Quan sát, so sánh góc lệch kim nam châm trường hợp -HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát, trao đổi nhóm câu C1
-Đại diện nhóm trình bày câu C1: Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính Kết luận : ( SGK - 68)
II Nam châm điện
-HS: Hoạt động cá nhân
+Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non
+ em nêu ý nghĩa số - Có cách tăng lực từ:
+Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây
+Tăng số vòng ống dây -Cá nhân hoàn thành câu C3 C3: Nam châm b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d III Vận dụng
- Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 - số em trình bày trước lớp
4 Củng cố : ( ph) : GV tóm tắt nội dung Gọi học sinh đọc ghi nhớ có thể em chưa biết SGK – 69 Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng nam châm điện thực tế
5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà : ( ph)
Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập từ25.1-25.4 SBT Soạn trước 26 V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: