1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BO GIAO AN HINH HOC 112010PROCUC HAY

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

HĐ2(Bài tập về viết phương trình ảnh của một đường tròn qua các phép dời hình và phép biến hình) GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.. [r]

(1)

Ngày: 12/08/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH_TÂY BẮC.

Tiết PPCT: 01 §1 PHÉP BIẾN HÌNH & §2 PHÉP TỊNH TIẾN ( Tiết: Phép biến hình & Phép tịnh tiến ) I Mục đích yêu cầu:

Qua học HS cần nắm: 1) Về kiến thức:

-Biết định nghĩa phép biến hình, số thuật ngữ ký hiệu liên quan đến phép biến hình

- Nắm định nghĩa phép tịnh tiến Hiểu phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết vectơ tịnh tiến

- Biết biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hiểu tính chất cảu phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm

2) Về kỹ năng:

- Dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho Vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh điểm, phương trình đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến

3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen

* Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, bước đầu thấy mối liên hệ vectơ thực tiễn

II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ III Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt đọng nhóm IV Tiến trình học:

*Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm *Bài mới:

Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung

HĐ1: (Định nghĩa phép biến hình)

HĐTP1 (Giúp HS nhớ lại phép chiếu vng góc từ dẫn dắt đến định nghĩa phép biến hình)

GV gọi HS nêu nội dung hoạt động SGK gọi HS lên bảng dựng hình chiếu vng góc M’ M lên đường thẳng d GV nhận xét bổ sung (nếu cần) Qua cách dựng vng góc hình chiếu điểm M lên đường thẳng d ta điểm M’

Vậy ta xem cách dựng quy tắc qua quy tắc này, việc ta đặt tương ứng điểm M mặt phẳng xác định điểm M’ gọi phép biến hình Vậy phép biến hình gì?

GV nêu định nghĩa phép biến hình phân tích ảnh cảu hình qua phép biến hình F

HS nêu nội dung hoạt động HS lên bảng dựng hình theo yêu cầu đề (có nêu cách dựng)

HS ý theo dõi…

Bài PHÉP BIẾN HÌNH Định nghĩa: (SGK)

M

M’ d Quy tắc đặt tương ứng điểm M mặt phẳng với điểm xác định M’ mặt phẳng gọi phép biến hình mặt phẳng

*Ký hiệu phép biến hình F, ta có:

*F(M) = M’ hay M’ = F(M) *M’ gọi ảnh M qua phép biến hình F

(2)

HĐTP2 (Đưa phản ví dụ để có quy tắc khơng phép biến hình)

GV gọi HS nêu đề ví dụ hoạt động yêu cầu nhóm thảo luận để nêu lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm đứng chỗ trả lời kết hoạt động GV ghi lời giải gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV phân tích nêu lời giải (vì có nhiều điểm M’ để MM’ = a)

HS nêu nội dung hoạt động thảo luận tìm lời giải Cử đại diện báo cáo kết

HS nhận xét bổ sung, ghi chép

HS ý theo dõi …

HĐ2: ( Định nghĩa phép tịnh tiến)

HĐTP1 (Ví dụ để giúp HS rút định nghĩa cảu phép tịnh tiến) Khi ta dịch chuyển điểm M theo hướng thẳng từ vị trí A đến vị trí B Khi ta nói điểm tịnh tiến theo vectơ AB (GV nêu ví dụ SGK) Vậy qua phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ cho MM 'AB

 

gọi phép tịnh tiến theo vectơ AB

Nếu ta xem vectơ AB

vectơ vthì ta có định nghĩa phép tịnh tiến GV gọi HS nêu định nghĩa HĐTP ( ): (Củng cố lại định nghĩa phép tịnh tiến)

GV gọi HS xem nội dung hoạt động cho HS thảo luận tìm lời giải cử đại diện báo cáo

GV gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)

GV nêu lời giải xác

(Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D)

HS ý theo dõi bảng…

HS nêu định nghĩa phép tịnh tiến SGK

HS thảo luận theo nhóm rút kết cử đại diện báo cáo HS nhận xét bổ sung, ghi chép

Bài PHÉP TỊNH TIẾN. I.Định nghĩa: (SGK)

Phép tịnh tiến theo vectơ v kí hiệu: Tv,

v 

gọi vectơ tịnh tiến v

M’ M

v

T(M) = M’

MM ' v

 

 

*Phép tịnh tiến biến điểm thành điểm, biến tam giác thành tam giác, biến hình thành hình, … (như hình 1.4)

HĐ1: (SGK) E D A B C

HĐ3: (Tính chất biểu thức tọa độ)

HĐTP1 (Tính chất phép tịnh tiến)

GV vẽ hình (tương tự hình 1.7)

HS ý thoe dõi bảng …

II Tính chất: Tính chất 1: (SGK) Tính chất 2: (SGK)

(3)

nêu tính chất

HĐTP2 (Ví dụ minh họa)

GV yêu cầu HS nhóm xem nội dung hoạt động SGK thảo luận theo nhóm phân cơng, báo cáo

GV ghi lời giải nhóm gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Lấy hai điểm A B phân biệt d, dụng vectơ AA’ BB’ vectơ v Kẻ đường thẳng qua A’ B’ ta ảnh đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v)

HĐTP3( ): (Biểu thức tọa độ) GV vẽ hình hướng dẫn hình thành biểu thức tọa độ SGK

GV cho HS xem nội dung hoạt động SGK yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo GV ghi lời giải cảu nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) nêu lời giải

HS xem nội dung hoạt động thảo luận đưa kết báo cáo

HS nhận xét, bổ sung ghi chép

HS ý theo dõi…

HS ý theo dõi…

HS thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải báo cáo

HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

III Biểu thức tọa độ:

M’(x; y) ảnh M(x; y) qua phép tịnh tiến theo vectơ v(a; b) Khi đó:

' '

' '

'

x x a

MM v

y y b

x x a

y y b

 

   

  

  

 

  

                           

Là biểu thức tọa độ cảu phép tịnh tiến Tv

HĐ4.

* Củng cố hướng dẫn học ỏ nhà: - Xem lại học lý thuyết theo SGK - Làm tập đến SGK trang

(4)

Ngày: 12/08/2010

Tiết PPCT: 02 §3 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

I Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1) Về kiến thức:

- Định nghĩa phép đối xứng trục;

- Phép đối xứng trục có tính chất phép dời hình;

- Biểu thức toạ độ phép đối xứng trục qua trục tọa độ Ox, Oy; - Trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng

2) Về kỹ năng:

- Dựng ảnh điểm, đường thẳng, tam giác qua phép đối xứng trục - Xác định biểu thức tọa độ, trục đối xứng hình

3)Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen

* Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời giải câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

*Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm *Bài mới:

Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung

HĐ1 ( Định nghĩa phép đối xứng trục) GV gọi HS nêu lại khái niệm đường trung trực đoạn thẳng

Đường thẳng d gọi đường trung trực đoạn thẳng MM’? Với hai điểm M M’ thỏa mãn điều kiện d đường trung trực đoạn thẳng MM’ ta nói rằng: Qua phép đối xứng trục d biến điểm M thành M’

Vậy em hiểu phép đối xứng trục?

GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình nêu định nghĩa phép đối xứng trục)

GV yêu cầu HS xem hình 1.11 GV nêu tính đối xứng hai hình cách đặt câu hỏi sau:

-Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d hai vectơ M M ' µ M M0 v 0

 

có mối liên hệ với nhau?

HS ý theo dõi…

HS nhắc lại khái niệm đường trung trực đoạn thẳng: đường trung trục đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng Vậy đường thẳng d đường trung trực đoạn thẳng MM’ d qua trung điểm đoạn thẳng MM” vng góc với đoạn thẳng MM’ HS suy nghĩ trình bày định nghĩa phép đối xứng trục HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục dựa vào định nghĩa SGK

HS nêu phép đối xứng trục dựa vào nhận xét (SGK trang 9)

I Định nghĩa: (xem SGK)

Đường thẳng d gọi trục phép đối xứng

Phép đối xứng trục d kí hiệu Đd

M’ = Đd(M)  d đường trung tực đoạn thẳng MM’

(5)

(Với M0 hình chiếu vng góc M đường thẳng d)

-Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d liệu ta nói M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng trục d hay khơng? Vì sao?

Nếu HS khơng trả lời GV phân tích để rút kết

HS :

Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d

0

M M ' M M

                            ;

-Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng trục d hay khơng, vì:

    0 0 ' ' ' ' d d

M § M M M M M

M M M M M § M

                                    

HĐ2 (hình thành biểu thức tọa độ qua các trục tọa độ Ox Oy).

GV vẽ hình nêu câu hỏi:

Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua Ox có tọa độ nào? Tương tự điểm đối xứng M cua trục Oy

GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK trang 10

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải

Tương tự, gọi HS trình bày lời giải hoạt động SGK trang 10

HS ý suy nghĩ trả lời Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua Ox có tọa độ M’(x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra)

Nếu điểm M(x; y) điểm M’ đối xứng với điểm M qua trục Oy có tọa độ M’(-x; y)

HS thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: A’ ảnh điểm A qua phép đối xứng trục Ox A’ có tọa độ A’(1; -2) B’ ảnh B B’ có tọa độ B’(0;5)

HS suy nghĩ trình bày lời giải hoạt động

II Biểu thức tọa độ:

M(x;y) với M’=ĐOx(M) M’(x’;y’) thì: ' ' x x y y     

M(x;y) với M’=ĐOy(M) M”(x”;y”) thì: " " x x y y     

Hai biểu thức gọi biểu thức tọa độ phép đối xứng qua trục Ox Oy

HĐ (Tính chất phép đối xứng trục)

GV gọi HS nêu tính chất 2, GV vẽ hình minh họa…

GV yêu cầu HS xem hình 1.15 SGK GV cho HS xem nội dung hoạt động SGK thảo luận suy nghĩ tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

HS nêu tính chất SGK trang 10

HS thảo luận cử đại diện báo cáo kết

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

III.Tính chất:

1)Tính chất 1(SGK trang 10) 2)Tính chất 2(SGK trang 10)

HĐ4 (Tục đối xứng hình) GV vào hình vẽ cho biết hình có trục đối xứng, hình khơng có trục đối xứng

Vậy hình có trục đối xứng? GV nêu lại định nghĩa trục đối xứng hình

GV vào hình 1.16 cho biết

HS ý theo dõi bảng SGK

HS suy nghĩ trả lời:

Hình có trục đối xứng d hình mà qua phép đối xứng trục d biến thành

HS ý theo dõi…

IV.Trục đối xứng hình:

Định nghĩa: (Xem SGK)

(6)

hình có trục đối xứng

GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK trang 11

HĐ5.

* Củng cố: GV gọi HS nhắn lại định nghĩa, tính chất biểu thức tọa độ Hướng dẫn giải tập 1, 2 SGK

* Hướng dẫn học nhà: Soạn trước mới: Phép đối xứng tâm trả lời hoạt động mới.

- -Ngày: 18/08/2010

Tiết PPCT: 03 §3 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

I Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1) Về kiến thức:

- Định nghĩa phép đối xứng tâm;

- Phép đối xứng tâm có tính chất phép dời hình; - Biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ; - Tâm đối xứng hình, hình có tâm đối xứng 2) Về kỹ năng:

- Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác qua phép đối xứng tâm - Xác định biểu thức tọa độ, tâm đối xứng hình

3)Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm * Bài mới:

Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung

HĐ1 ( Định nghĩa phép đối xứng tâm)

Với hai điểm M M’ thỏa mãn điều kiện I trung điểm đoạn thẳng MM’ ta nói rằng: Qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành M’ Vậy em hiểu phép đối xứng tâm?

GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình nêu định nghĩa phép đối xứng tâm)

GV: Vậy từ định nghĩa ta có:

Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I ( ĐI) ta có:

 

' I '

M§ M  IM  IM

GV gọi HS nêu vídụ (SGK) cho HS xem hình vẽ 1.20

HS ý theo dõi…

HS suy nghĩ trình bày định nghĩa phép đối xứng tâm

HS nêu định nghĩa phép đối xứng tâm dựa vào định nghĩa SGK

HS nêu ví dụ xem hình vẽ 1.20 HS xem hình vẽ 1.21 thảo luận suy nghĩ chứng minh theo yêu cầu hoạt động SGK

HS :

Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I

 

' I '

M§ MIM IM

 

I Định nghĩa: (xem SGK)

Điểm I gọi tâm đối xứng

Phép đối xứng tâm I kí hiệu ĐI

M’ =ĐI(M)  I trung điểm đoạn thẳng MM’

(7)

GV yêu cầu HS xem hình 1.21 yêu cầu HS thảo luận cử đại diện trình bày lời giải hoạt động SGK trang 13

-Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I hai vectơ

IM ' µ IMv

 

có mối liên hệ với nhau? (Với I là trung điểm đoạn thẳng MM’)

Vậy M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I ta nói M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng tâm I ta có:

 

' I

M§ MM§ MI '

GV vẽ hình theo nội dung hoạt động SGK gọi HS nhóm đứng chỗ nêu vàchỉ cặp điểm hình vẽ đối xứng với qua tâm O

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

 IM  IMM§ MI ' Vậy M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng tâm I Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I hai vectơ

IM ' µ IMv

 

có mối liên hệ là: IM ' IM

 

hay IM IM'

 

HS suy nghĩ trình bày lời giải: Các cặp điểm đối xứng với qua O A C; B D, E F

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HĐ2 (Hình thành biểu thức tọa độ qua tâm O).

GV vẽ hình nêu câu hỏi:

Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua tâm O có tọa độ nào?

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK trang 13 13

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải

HS ý suy nghĩ trả lời

Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua tâm O có tọa độ M’(-x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra). HS thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: A’ ảnh điểm A qua phép đối xứng tâm O A’ có tọa độ A’(4; -3)

II Biểu thức tọa độ:

M(x;y) với M’= ĐI(M) M’(x’;y’) thì:

' '

x x

y y

  

 

Biểu thức gọi biểu thức tọa độ phép đối xứng qua tâm O

HĐ (Tính chất phép đối xứng trục)

GV gọi HS nêu tính chất 2, GV vẽ hình minh họa…

GV yêu cầu HS xem hình 1.24 SGK GV phân tích chứng minh tương tự SGK

GV cho HS xem nội dung hoạt động SGK thảo luận suy nghĩ tìm lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

HS nêu tính chất SGK trang 10

HS ý theo dõi…

HS thảo luận cử đại diện báo cáo kết

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

III Tính chất:

1)Tính chất 1(SGK trang 13) 2)Tính chất 2(SGK trang 13)

HĐ4 (Tâm đối xứng hình)

GV vào hình vẽ cho biết hình có tâm đối xứng

Vậy hình có tâm đối xứng?

HS ý theo dõi bảng SGK

HS suy nghĩ trả lời:

Hình có tâm đối xứng I hình mà

IV.Tâm đối xứng hình:

Định nghĩa: (Xem SGK)

(8)

GV nêu lại định nghĩa hình có tâm đối xứng

GV vào hình 1.25 cho biết hình có tâm đối xứng

GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK

GV gọi HS đứng chỗ nêu số hình tứ giác có tâm đối xứng

qua phép đối xứng tâm I biến thành

HS ý theo dõi…

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK trang 15 HS suy nghĩ nêu hình tứ giác có tâm đối xứng

HĐ5.

*Củng cố: GV gọi HS nhắn lại định nghĩa, tính chất biểu thức tọa độ Hướng dẫn giải tập 1, SGK

*Hướng dẫn học nhà: Soạn trước mới: Phép quay trả lời hoạt động mới. Ngày: 18/08/2010

Tiết PPCT: 04 ( Tiết: Phép quay tính chất )§5 PHÉP QUAY I Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1) Về kiến thức:

- Định nghĩa phép quay;

- Phép quay có tính chất phép dời hình; 2) Về kỹ năng:

- Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép quay 3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đoán xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm * Bài mới:

Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung

Như ta thấy kim đồng hồ dịch chuyển, động tác xòe quạt giấy cho ta hình ảnh phép quay mà ta nghiên cứu học hôm

HĐ1(Định nghĩa phép quay) HĐTP (Định nghĩa ký hiệu phép quay)

GV nêu định nghĩa phép quay vẽ hình ghi tóm tắt lên bảng

GV gọi HS nêu ví dụ 1GSK trang 16 (Trong hình 1.28 ta thấy, qua phép quay tâm O điểm A’, B’, O ảnh cá điểm A, B, O với góc quay

2    )

HS ý theo dõi…

HS nêu ví dụ SGK ý theo dõi bảng

I Định nghĩa: (Xem SGK) M’

M

Cho điểm O góc lượng giác  Phép biến hình biến điểm O thành nó, biến điểm M khác điểm O thành điểm M’ cho OM’ = OM góc lượng giác (OM;OM’) được gọi phép quay tâm O góc quay

(9)

HĐTP2 (Bài tập áp dụng xác định góc quay phép quay)

GV cho HS lớp xem nội dung ví dụ hoạt động SGK trang 16 yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải xác

HĐTP (Nhận xét để rút chiều quay phép quay đặc biệt) GV gọi HS vẽ hình chiều dương chiều âm đường tròn lượng giác

Tương tự chiều đưịng trịn lượng giác ta có chiều phép quay GV nêu nhận xét SGK trang 16: Chiều dương phép quay chiều dương đường tròn lượng giác nghĩa chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ

GV vẽ hình chiều quay SGK trang 16

GV cho HS xem hình 1.31 trả lời câu hỏi hoạt động 2.(GV gọi HS nhóm trình bày lời giải)

GV:

Nếu qua phép quay Q(O,2k ) biến M thành M’, M’ so với M ?

GV qua phép quay Q(O,2k) biến điểm M thành M’ ta có: M trùng với M’, ta nói phép quay Q(O,2k) phép đồng

Vậy qua phép quay Q(O,(2k+1) ) biến điểm M thành M’ M’ M với nhau?

Vậy phép quayQ(O,(2k+1) ) phép đối xứng tâm O

HĐTP4 (Bài tập củng cố kiến thức) GV yêu cầu HS nhóm xem nội dung hoạt động SGK thảo luận suy nghĩ trả lời theo yêu cầu hoạt động

HS lớp xem nội dung hoạt động thảo luận tìm lời giải

HS đại diện nhóm (đứng chỗ trình bày lời giải )

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: -Qua phép quay tâm O điểm A biến thành điểm B góc quay có số đo 450(hay

4 

), điểm C biến thành điểm D góc quay 600 (hay

3 

)

HS lên bảng vẽ hình chiều dương, âm đường tròn lượng giác

(Chiều dương ngược chiều quay với chiều kim đồng hồ, chiều âm chiều với chiều quay kim đồng hồ)

HS ý theo dõi bảng…

HS xem hình trả lời câu hỏi Khi bánh xe A quay theo chiều dương bánh xe B quay theo chiều âm

Quy phép quay Q(O,2k ) biến điểm M thành M’ M’ trùng với điểm M

HS ý theo dõi…

Điểm O gọi tâm quay, gọi góc quay phép quay Phép quay tâm O góc  ký hiệu: Q(O,).

* Chiều quay:

(Xem hình 1.30 SGKtrng 16)

* Nhận xét:

Phép quay Q(O,2k) phép đồng

Phép quay Q(O,(2k+1) ) phép đối xứng tâm

(10)

GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu lời giải

HĐ2(Tính chất phép quay) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.35 trả lời câu hỏi:

Qua phép quay tâm O biến biếm điểm A thành A’ biến đểm B thành B’ khoảng cách A’B’ so với AB?

Vậy thông qua hình vẽ ta có tính chất

GV gọi HS nêu nội dung tính chất

Tương tự GV cho HS xem hình 1.36 trả lời câu hỏi sau:

Hãy cho biết, qua phép quay tâm O biến đường thẳng, biến đoạn thẳng, biến tam giác, biến tam giác biến đường tròn thành gì?

GV: Đây nội dung tính chất SGk trang 18

GV yêu cầu HS xem hình 1.37 GV phân tích nêu nhận xét

HS suy nghĩ trả lời

Qua phép quay Q(O,(2k+1) ) biến điểm M thành M’ M’ M đối xứng với qua O (hay O trung điểm đoạn thẳng MM’) HS xem hoạt động thỏa luận tìm lời giải

HS trình bày lời giải

Từ 12 đến 15 kim quay góc -900 (hay

2   )còn kim phút quay góc -3600 3=-10800 (hay

-6  )

HS lớp xem hình 1.35 suy nghĩ trả lời:

Ta có A’B’=AB HS ý theo dõi

HS xem hình 1.36 suy nghĩ trả lời…

HS trả lời dựa vào nội dung tính chất

HS ý theo dõi để nắm kiến thức

II Tính chất:

1)Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách hai điểm

(Xem hình 1.35)

2)Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính

(Xem hình 1.36)

Nhận xét: Phép quay góc  với    biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ cho góc d d’ 

( íi )

2

v    , băng  -(nếu

2 

  )

HĐ3. * Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại khái niệm phép quay tính chất

(11)

- GV hướng dẫn giải tập SGK trang 19 * Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lý thuyết theo SGK

- Soạn trước 6: Khái niệm phép dời hình hai hình

- -Ngày: 24/08/2010

Tiết PPCT: 05 LUYỆN TẬP

( Tiết: Từ §1 đến §5) I MỤC TIÊU

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức phép biến phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm phép quay

- Tính chất chung phép biến hình 2 Về kỹ năng:

- Dùng phép biến hình để chứng minh số tính chất hình học, dựng hình, tìm tập điểm 3 Về tư thái độ:

- Về tư duy: Biết quan sát phán đoán xác, biết quy lạ quen - Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II CHẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập

HS: Chuẩn bị tập phép đối xứng tâm phép quay SGK SBT, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số.

- Chia lớp thành nhóm

(12)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Các phép biến hình học có tính chất chung ? 3 Bài mới:

HĐ 1: CHỨNG MINH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÌNH HỌC.

Bài 1: ( 1.18_SBT ) Cho tam giác ABC Dựng phía ngồi tam giác hình vng BCIJ, ACMN, ABEF O, P, Q tâm đối xứng chúng

a Gọi D trung điểm AB Chứng minh DOP tam giác vuông cân đỉnh D b Chứng minh AO vng góc với PQ AO = PQ

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV yêu cầu HS nhóm

xem nội dung Bài tập thảo luận tìm lời giải tốn - GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV nêu lời giải Câu hỏi gợi ý:

a

0

0

(C,90 ) (C,90 )

(C,90 )

Q (M) ?, Q (B) ?

Q (MB) ?

 

Chú ý: Góc quay 900 nên (MB, AI) = 900.

b

0

0

(D,90 ) (D,90 )

(D,90 )

Q (O) ?, Q (A) ?

Q (OA) ?

 

- HS vẽ hình thảo luận theo nhóm đưa lời giải tốn

- HS cử đại diện nhóm trình bày lời giải câu a HS nhận xét, sủa sai, bổ sung(nếu cần)

- HS cử đại diện nhóm trình bày lời giải câu b - HS nhận xét, sửa sai, bổ sung (nếu cần)

Giải. a Ta có:

0 0 (C,90 )

(C,90 ) (C,90 )

Q (M) A (1) Q (B) I (2) Q (MB) AI (3)

 

 Từ (1), (2) suy ra: BM = AI (4) Từ (3) suy ra: (MB, AI) = 900 (5) Xét tam giác ABM ta có:

DP // BM DP 1BM

 (6)

Xét tam giác ABI ta có:

DO // AI DO 1AI

 (7) Từ (4), (5), (6) (7) suy ra:

DP = DO DODP

Hay tam giác DOP tam giác vng cân b Ta có:

0 0 (D,90 ) (D,90 )

(D,90 )

Q (O) P (1) Q (A) Q (2) Q (OA) PQ (3)

 

 Từ (1) (2) suy ra: OA = PQ Từ (3) suy (OA, PQ) = 900 HĐ 2: DÙNG PHÉP BIẾN HÌNH ĐỂ GIẢI BÀI TỐN DỰNG HÌNH.

Bài 2: Cho hai đường thẳng d d' cắt A điểm M khơng nằm hai đường thẳng Dựng đường thẳng qua M cắt hai đường thẳng cho điểm B, C cho MB = MC

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV yêu cầu HS nhóm

xem nội dung Bài tập thảo luận tìm lời giải tốn

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 12

O P

M N

I J

D Q E

F

B A

(13)

- GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV nêu lời giải

- Gợi ý:

+ Dùng phép đối xứng tâm M + Giả sử tốn dựng đó:

ĐM(B)= ?; ĐM(A)= ?; ĐM(d)= ? gọi d1 ảnh d qua ĐM em có nhận xét gi ?

- HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải tốn - HS cử đại diện nhóm trình bày lời giải

- HS nhận xét, sủa sai, bổ sung(nếu cần)

Giải.

Phân tích: Giả sử toán dựng thỏa mãn yêu cầu đề Khi đó: ĐM(B) = C; ĐM(A) = A'; ĐM(d) = d1 d1 qua C, A' d1 // d

Cách dựng:

- Dựng A' đối xứng với A qua M - Dựng d1 qua A' d1 // d - Dựng C giao điểm d1 d' - Dựng M giao MC với d Khi MC đường thẳng cần dựng Chứng minh:

Theo cách dựng ta có:

d1 qua A' song song với d

d cắt d' A suy d1 cắt d' C, nên C thuộc d'

ĐM(d1) = d mà C thuộc d1 nên B thuộc d (vì ĐM(C) = B )

Mặt khác:

ĐM(A) = A', ĐM(C) = B suy A'B = AC A'B // AC nên tứ giác ABA'C hình bình hành Suy MB = MC

Biện luận:

Bài tốn ln có nghiệm hình HĐ 3: DÙNG PHÉP BIẾN HÌNH ĐỂ GIẢI BÀI TỐN TÌM TẬP HỢP ĐIỂM.

Bài 3: Cho đoạn thẳng BC cố định số k > Với điểm A ta xác định điểm D ssao cho AD AB AC Tìm tập hợp D, Khi A thay đổi thỏa mãn điều kiện AB2 + AC2 = k.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV u cầu HS nhóm

xem nội dung Bài tập thảo luận tìm lời giải toán - GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV nêu lời giải

- Gợi ý:

Nhắc lại tập hợp điểm A ?

- HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải tốn - HS cử đại diện nhóm trình bày lời giải câu a - HS nhận xét, sủa sai, bổ sung(nếu cần)

- HS: Tập hợp điểm A thỏa mãn điều kiện cho đường tròn điểm tập rỗng

Giải.

Gọi I trung điểm BC, đó: 2AIABACAD

   

suy I trung điểm AD Do ĐI(A) = D

Ta biết tập hợp điểm A thỏa mãn điều kiện cho đường trịn điểm Giáo viên: Hồng Qch Tỉnh

d

d' d1

B C

A' A M

13

D

I B

C

(14)

hoặc tập rỗng Vì tập hợp D đường tròn điểm tập rỗng V CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 Củng cố:

Gọi HS nêu dạng tập giải phương pháp giải 2 Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lý thuyết theo SGK

- Xem lại dạng tập phép biến hình

- Xem trước bài: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU 3 Bài tập nhà:

Xem lại dạng tập từ §2 đến §4 SGK SBT.

- -Ngày: 24/08/2010

Tiết PPCT: 06 §6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH

I MỤC TIÊU

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

- Biết khái niệm phép dời hình

- Biết phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép đòng phép dời hình - Biết thực liên tiếp hai phép dời hình ta phép dời hình

- Biết tính chất phép dời hình - Biết khái niệm hai hình

2 Về kỹ năng:

- Bước đầu vận dụng phép dời hình số tập đơn giản 3 Về tư thái độ:

- Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen - Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II CHẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập, máy chiếu, bảng phụ cần

HS: Nghiên cứu trước §6 trả lời câu hỏi hoạt động SGK, bảng phụ theo

(15)

yêu cầu giáo viên

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số.

- Chia lớp thành nhóm 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Các phép biến hình học có tính chất chung ? 3 Bài mới:

HĐ 1: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. HĐTP 1: Hình thành khái niệm.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV: Thơng qua học

phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm phép quay phép có tính chất chung ? Người ta dùng tính chất bảo toàn khoảng cách hai điểm để định nghĩa phép dời hình

- GV gọi HS trả lời

- GV yêu cầu HS xem định nghĩa gọi HS nêu định nghĩa

- GV nêu câu hỏi: Nếu phép dời hình F có:

F(M) = M', F(N) = N' em có nhận xét M'N' MN ? -GV Vậy phép dời hình ln bảo tồn khoảng cách hai điểm

- GV Cho học sinh lấy ví dụ phép biến hình phép dời hình phép biến hình khơng phải phép dời hình ? Vì ?

- GV: Nếu qua phép tịnh tiến v

T(M) = M’, v

T(N) = N' qua

- HS suy nghĩ trả lời: Các phép có tính chất chung ln bảo tồn khoảng cách hai điểm

- HS ý theo dõi - HS xem nêu định nghĩa phép dời hình - HS suy nghĩ trả lời: F(M) = M', F(N) = N' M'N' = MN

- HS:

+) Phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm phép quay có phải phép dời hình ln bảo tồn khoảng cách hai điểm +) Phép lấy hình chiếu vng góc điểm đường thẳng phép dời hình khơng phải phép dời hình Vì khơng bảo tồn khoảng cách hai điểm

I KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. Định nghĩa: Phép dời hình phép biến hình bảo tồn khoảng cách hai điểm

Vậy: F(M) = M', F(N) = N' M'N' = MN

(16)

phép quay QO;(M') = M'', O; 

Q  (N') =N'' Khi khoảng cách hai điểm M'' N'' so với khoảng cách hai điểm M N ?

- GV tổng quát: Tương tự đối với hai phép biến hình khác Vậy phép dời hình có cách thực liên tiếp hai phép dời hình phép dời hình

- HS suy nghĩ trả lời: M''N'' = MN (HS giải thích vấn đề trên).

Nhận xét: (xem SGK)

HĐTP 2: Ví dụ.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV gọi HS nêu ví dụ (SGK

trang 19)

GV yêu cầu HS xem hình 1.39 cho biết:

a) Qua phép dời hình để biến tam giác ABC thành tam giác A”B”C”?

b) Qua phép dời hình để biến ngũ giác M’N’P’Q’R’ thành ngũ giác MNPQR ?

c) Tương tự hình 1.40 qua phép dời hình biến hình H’ thành hình H

- HS nêu nội dung ví dụ - HS xem hình 1.39 suy nghĩ trả lời:

a) Qua phép đối xứng trục d biến tam giác A’B’C’ ảnh tam giác ABC qua phép quay tâm A’ góc quay C’A’C” biến tam giác A’B”C”thành tam giác A’B’C’.

b) Qua phép đối xứng trục d biến ngũ giác MNPQR thành ngũ giác M’N’P’Q’R’.

Hình 1.40

HĐTP 3: Áp dụng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV yêu cầu HS xem hình 1.41

và gọi HS đọc đề HĐ (GV vẽ hình lên bảng )

- GV yêu cầu HS nhóm thảo luận cử đại diện báo cáo

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung

- HS nhóm xem đề thảo luận suy nghĩ tìm lời giải…

- HS báo cáo kết nhóm

- HS nhận xét, bổ sung sửa sai chữa, ghi chép

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

d

H×nh 1.39 b)

R' Q' P'

N' M' M

N P Q R

16

d

H×nh 1.39 a)

B'' C' ' C'

B ' A' A

B

C

H×nh 1.41

O

C D

(17)

(nếu cần)

- GV nhận xét lời giải (Nếu HS khơng trình bày khơng đúng)

- GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.42 cho biết qua phép dời hình để biến để tam giác DEF ảnh tam giác ABC ?

- GV gọi HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Vậy cách thực liên tiếp hai phép dời hình: - Phép quay QB;900 biến tam giác A’B’C’ ảnh tam giác ABC;

- Và qua phép tịnh tiến '

' íi C F(2; 4)





C F

T v biến tam

giác DEF ảnh tam giác A’B’C’.

Thì tam giác DEF tam giác ABC.

- HS trao đổi cho kết quả:

Qua phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm A thành D, B thành A, O thành O

Qua phép đối xứng trục BD biến A thành C, D thành D, O thành nó.

- HS ý theo dõi ví dụ (SGK trang 20) thảo luận suy nghĩ tìm lời giải

- HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sưar chữa, ghi chép

- HS ý theo dõi bảng

Hình 1.42

HĐ2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP DỜI HÌNH. HĐTP 1: Tính chất.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV gọi HS nêu tính chất

phép dời hình (SGK trang 21) - GV yêu cầu HS nhóm xem nội dung hoạt động (chứng minh tính chất 1) - GV gọi HS nhóm trình bày lời giải nhóm

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) vàcho điểm

- GV phân tích nêu lời giải

- GV yêu cầu hướng dẫn tương tự hoạt động - GV nêu tính chất cịn lại u cầu HS xem ví dụ (GV phân tích kết SGK)

HĐTP 2( ): (Bài tập áp dụng) GV yêu cầu HS lớp xem

- HS nêu tính chất phép dời hình SGK trang 21

- HS xem nội dung hoạt động thảo luận suy nghĩ tìm lời giải

- HS cử đại diện báo cáo - HS nhận xét, bổ sung sửa sai, ghi chép

- HS ý theo dõi bảng

- HS suy nghĩ thảo luận tìm lời giải báo cáo nhận xét

II TÍNH CHẤT.

(Xem SGK trang 21) A, B, C thẳng hàng;

F: Phép biến hình;

F(A) = A’; F(B) = B’; F(C) = C’ Thì A’, B’, C’ thẳng hàng ln bảo tồn thứ tự điểm

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 17

x y

E D

F C'

A'

C B A

(18)

hình 1.46 gọi HS đọc nội dung hoạt động

GV cho HS cá nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi đại diện nhóm cho kết

GV ghi lại lời giải nhóm gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu số phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH

HS lớp xem hình 1.46 thảo luận tìm lời giải cử đại diện báo cáo kết

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép

HS trao đổi rút kết quả:

Qua phép tịnh tiến theo vectơ AE

biến tam giác AEI thành tam giác EBH, qua phép đối xứng trục HI biến tam giác EBH thành tam giác FCH

A D

E I F

B H C

HĐTP 2: Bài tập áp dụng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu - GV yêu cầu HS lớp xem

hình 1.46 gọi HS đọc nội dung hoạt động

- GV cho HS cá nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi đại diện nhóm cho kết

- GV ghi lại lời giải nhóm gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV nêu số phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH

- HS lớp xem hình 1.46 thảo luận tìm lời giải cử đại diện báo cáo kết

- HS nhận xét, bổ sung sửa sai, ghi chép

- HS trao đổi rút kết quả:

Qua phép tịnh tiến theo vectơ AE

biến tam giác AEI thành tam giác EBH, qua phép đối xứng trục HI biến tam giác EBH thành tam giác FCH

Hình 1.46 HĐ Khái niệm hai gình nhau.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: (Hình thành khái

niệm hai hình nhau) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.47 cho biết hai hình H H’ sao? GV: Người ta chứng minh được rằng, hai tam giác ln có phép dời hình biến tam giác thành tam giác kia.

Vậy hai tam giác khi nào?

Người ta dùng tiêu chuẩn hai tam giác chỉ có phép dời hình biến tam giác tam giác để định nghĩa hai hình nhau.

GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa hai hình

HS suy nghĩ trả lời…

HS ý suy nghĩ trả lời:

Hai hình có phép dời hình biến hình thành hình

III.Khái niệm hai hình nhau: Định nghĩa: (Xem SGK)

Hai hình gọi có một phép dời hình biến hình thành hình kia.

 

' Ðp dêi h×nh F,

F '

H H ph

H H

  

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 18

I

H E

F D

B C

(19)

nhau

HĐTP 2: (Ví dụ tập áp dụng)

GV yêu cầu HS lớp xem nội dung ví dụ xem hình 1.48 1.49 để suy hình cách đặt câu hỏi: Hai hình cho nhau? Vì sao?

GV cho xem nội dung hoạt động SGK cho HS nhóm thảo luận, suy nghĩ tìm lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu lời giải

HS nêu định nghĩa SGK

HS xem ví dụ suy nghĩ trả lời

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép

HS nhóm thỏa luận tìm lời giải

HS ý theo dõi bảng…

HĐ4 (Củng cố hướng dẫn học nhà) * Củng cố

Hướng dẫn giải tập 1, 23 SGK trang 23 24 * Hướng dẫn học nhà:

- Xem học lý thuyết theo SGK

- Đọc soạn trước mới: Phép vị tự trả lời hoạt động

- -Ngày: 05/09/2010

Tiết PPCT: 07 §7 PHÉP VỊ TỰ

( Tiết: Phép vị tự tính chất ) I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1) Về kiến thức:

Biết định nghĩa phép vị tự tính chất : Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N thành hai điểm M’, N’ thì:

' ' ' '

M N k MN

M N k MN

 

 

 

                            

(20)

-Ảnh tam giác, đường tròn qua phép vị tự 2) Về kỹ năng:

- Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, đường tròn, …qua phép vị tự - Bước đầu vận dụng tính chất phép vị tự để giải tập

3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm * Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ1(Định nghĩa phép vị tự) HĐTP1 (Hình thành định nghĩa phép vị tự)

GV ta cho trước điểm O, ta vẽ hai điểm M M’ cho:

' OM  k OM

 

 

 

 

 

 

 

 

với k ≠ Khi ta có phép vị tự biến điểm M thành M’, O tâm vị tự k gọi tỉ số vị tự

Vậy phép vị tự? GV gọi HS nêu định nghĩa (GV vẽ hinh minh họa lên bảng) HĐTP2( ):(Ví dụ áp dụng ) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.51 SGK để thấy qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm A, B, O thành điểm A’, B’, O biến hình thành hình

GV yêu cầu HS nhóm (Như phân cơng) xem nội dung tập hoạt động (SGK trang 25) cho HS nhóm thảo luận khoản phút gọi đại diện nhóm trình bày lời giải nhóm (GV vẽ hình lên bảng)

GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải xác (Nếu HS trình bày chưa đúng)

HĐTP3( ): (Rút nhận xét từ định nghĩa)

GV nêu câu hỏi sau gọi HS nhóm trả lời:

-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành điểm

HS theo dõi suy nghĩ trả lời HS nêu định nghĩa phép vị tự

HS thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

AB = 2.AE ã:

AC = 2.AF Ta c

Vậy qua phép vị tự tâm A tỉ số biến điểm B C thành điểm E F

I Định nghĩa:

(Xem SGK) M’

M N’ N

O

P P’ Phép vị tự tâm O tỉ số k ký hiệu là: V(O;k)

O

O

(Tương tự hình 1.51)

1 Cho tam giác ABC Gọi E F tương ứng trung điểm AB AC Tìm phép vị tự biến B C thành E F

(21)

nào? Vì sao?

-Phép vị tự tâm O tỉ số k =1 biến điểm M thành điểm M’ so với M? Vì sao?

-Phép vị tự phép đối xứng tâm nào? Vì sao?

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày đúng)

GV u cầu HS nhóm xem nội dung nhận xét SGK trang 24

GV yêu cầu HS nhóm chứng minh theo yêu cầu nhận xét 4)

GV gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho điểm

HS nhóm thảo luận cử đại diện báo cáo

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: -Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành Vì ta có:

   

 

, ( ) OO=k.OO

O k

V O O

-Phép vị tự tâm O tỉ số k = biến điểm M thành điểm M’ M’ trùng với điểm M Vì:

 

 

OM'=OM M' M

-Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 phép đối xứng qua tâm vị tự Vì …

HS nhóm thảo luận tìm lời giải

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: M’=V(O;k)(M) OM'k OM.

 

           1

;

' '

O k

OM OM M V M

k F E B C A V(A;2)(B)=E V(A;2)(C)=F

* Nhận xét: (xem SGK)

4)M’=V(O;k)(M)       

  1

; ' O

k

M V M

HĐ2(Tính chất phép vị tự) HĐTP1 (Hình thành tính chất 1)

GV có phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A B tùy ý thành hai điểm A’ B’ ta có suy được:

                            

' ' µ A'B'= ?

A B k AB v k AB Đây

chính nội dung tính chất GV gọi HS đại diện nhóm trình bày chứng minh tính chất GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV ghi tóm tắt tính chất lên bảng

HĐTP2 (Ví dụ áp dụng tính chất 1)

GV yêu cầu HS lớp xem ví dụ SGK suy nghĩ chứng minh:

Nếu A’, B’, C’ the o thứ tự ảnh

HS ý theo dõi xem nội dung tính chất (SGK trang 25) HS nhóm thảo luận chứng minh tính chất cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết dựa vào chứng minh tính chất SGK

HS lớp xem ví dụ thảo luận suy nghĩ chứng minh… HS nhận xét, bổ sung …

II.Tính chất:

Tính chất ( xem SGK) A’ A O B B’

                                                 ; ; ' ' ' . ' ' ' o k o k

A V A A B k AB

A B k AB

B V B

(22)

của A,B,C qua phépvị tự tỉ số k ta có:

                                                             , ' '

AB t AC t A B t AB GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV yêu cầu HS xem lời giải ví dụ SGK (nếu HS chứng minh không đúng)

GV yêu cầu HS lớp xem nội dung hoạt động SGK cho HS nhóm thảo luận khoản phút gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu lời giải xác

HĐTP (Hình thành tính chất 2)

GV với định nghĩa phép vị tự dựa vào ví dụ hoạt động ta có nội dung tính chất sau (GV nêu nội dung tính chất SGK) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.53, 1.54 1.55

HĐTP4 (Bài tập tìm ảnh của một tam giác qua phép vị tự)

GV u cầu HS nhóm xem ví dụ hoạt động suy nghĩ tìm lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải giải nhóm

Gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải xác

GV yêu cầu HS lớp xem ví dụ SGK để thấy ảnh đường tròn qua phép vị tự

HS xem lời giải ví dụ SGK

HS nhóm xem nội dung ví dụ hoạt động thảo luận suy nghĩ tìm lời giải

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS ý theo dõi …

HS xem nội dung tính chất hình SGK…

HS nhóm thảo luận suy nghĩ tìm lời giải

HS đại diện nhóm báo cáo kết

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS ý theo dõi bảng

Tính chất 2: (xem SGK)

4(SGK) A

C’ G B’

B A’ C

                                         ; ' ' ' ' G GA GA

V ABC A B C

HĐ3 (Tâm vị tự hai đường tròn)

GV gọi mọt HS nêu định lí SGK trang 27

GV nêu cách tìm tâm vị tự hai đường trịn SGK GV yêu cầu HS xem lại cách tìm tâm vị tự hai đường trịn SGK

GV phân tích hướng dẫn giải nhanh ví dụ (như SGK)

HS nêu định lí SGK HS ý theo dõi SGK bảng

III.Tâm vị tự hai đường tròn. Định lí (xem SGK)

Cách tìm tâm vị tự hai đường tròn: (xem SGK)

(23)

R'

R M'

M M"

O I

M

I' M'

O2 I' M'2 I

M

O1

M'1

HĐ4 ( Củng cố hướng dẫn học nhà) * Củng cố:

- GV gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải tập SGK - GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải xác

* Hướng dẫn họ nhà:

- Xem lại học lí thuyết theo SGK - Xem lại cá ví dụ tập giải - Soạn trước 8: Phép đồng dạng

- -Ngày: 19/09/2010

(24)

Tiết PPCT: 08 ( Tiết: Luyện tập phép vị tự ) LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu:

Kiến thức: Nắm định nghĩa phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự tính chất phép vị tự.

Kỹ năng: Biết dựng ảnh số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt ảnh đường tròn Biết xác định tâm vị tự hai đường tròn cho trước

Tư duy: từ định nghĩa tính chất phép vị tự kiểm tra phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến có phải phép vị tự hay khơng

Thái độ: tích cực, chủ động hoạt động. B Chuẩn bị thầy, trò:

-Chuẩn bị thầy: tập phép vị tự

-Chuẩn bị trò: Nắm kiến thức cũ: định nghĩa tính chất phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đồng nhất, tập phép vị tự

C Phương pháp giảng dạy: đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. D Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1.Cũng cố v phộp v t

H1 Định nghĩa phép v tự?

+ Phép vị tự đợc xác định nào? + Tính chất hệ vị tự? H2 Các dạng tập:

+xác định ảnh điểm , đờng thẳng , đ-ờng tròn qua phép vị tự?

+ Một số toán lên quan đến phép vị tự PP: Dùng định nghĩa, tớnh chất phép vị tự Gọi hai HS lên bảng

+ xác định ảnh điểm , đờng thẳng qua phép vị tự ?

+ xác định ảnh đờng tròn qua phép vị tự? Bài Trong mp Oxy Cho M(2;5), I(1;3), N(3; -2)

a ,Tìm toạ độ điểm M’ ảnh M qua phép vị tự tõm O tỉ số k=3

a ,Tìm toạ độ điểm N’ ảnh N qua phép vị tự tõm I tỉ số k=2

+Hai HS lên bảng giải HS1 giaỉ câu a, HS1 giaỉ câu b,

Bµi Trong mp Oxy Cho ), I(1;2) Đờng thẳng d: 2x+3y-6 =0

Viết PT đờng thẳng d’ ảnh đờng thẳng d qua phép vị tự tõm I tỉ số k=-2

Bµi 3: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : I(1; 2)

(x-3)2 + (y +1)2 = 9.

Vieỏt pt (C’) ảnh đờng troứn (C) qua phép vị tự tõm I t s k=-2

HS lên bảng tr li câu hỏi v vẽ hình

Bµi Trong mp Oxy Cho M(2;5), I(1;3), N(3; -2)

a, V(0;3)( )MM'OM' 3 OM  M’(6;15)

b V( ;2)I ( )NN' ON' 2 ON,  N’(5;-7)

Bài Trong mp Oxy Cho ), I(1;2) Đờng thẳng d: 2x+3y-6 =0

Bài giải: Do d’ song song trùng với d nên PT có dạng 2x+3y+c =0

Lấy Md Goi M'V( ; 2)I : M’(3;0) Suy PT d’ là: 2x+3y-9 =0

Bµi 3: Trong mp Oxy cho đường trịn (C) : I(1; 2)

(x-3)2 + (y +1)2 = 9. Đáp số :

pt (C’) (x+3)2 + (y -8)2 = 36

(25)

HS lên bảng giải

H1.Tìm ảnh đường trịn qua phÐp vị tự tâm I tỉ số k=-2 ?

HS nhắc lại phÐp vị tự tâm I tỉ số k=-2 Gv hướng dẫn tìm tâm tỉ số

Gv hướng dẫn tập nhà

* Củng cố : Cần nắm định nghĩa, tính chất phép vị tự, biết cách xác định tâm vị tự hai đường tròn

Bài tập nhà : - Trong mp Oxy cho hai đờng troứn cú PT (x-1)2 + (y -3)2 = (x-4)2 + (y -3)2 = 1

- Xác định toạ độ tâm vị tự ngồi hai đường trịn RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

- -Ngày: 19/10/2008

Tiết PPCT: 09 §8 PHÉP ĐỒNG DẠNG

( Tiết: Phép đồng dạng tính chất ) I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1) Về kiến thức:

- Biết khái niệm phép đồng dạng; tỉ số đồng dạng

- Biết phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường trịn có bán kính R thành đường trịn có bán kính k.R

- Biết khái niệm hai hình đồng dạng 2) Về kỹ năng:

- Bước đầu vận dụng phép đồng dạng để giải tập

- Xác định phép đồng dạng biến hai đường tròn cho trước thành đường tròn lại 3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm * Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ1(Định nghĩa phép đồng dạng) HĐTP1(Hình thành định nghĩa phép đồng dạng)

GV: Khi ta đứng trước đèn chiếu ta thấy bón ta tường, cách điều chỉnh đèn

HS ý theo dõi… I.Định nghĩa: (xem SGK)F phép biến hình gọi phép đồng dạng tỉ số k >0

(26)

chiếu vị trí đứng thích hợp ta tạo bóng tường giống hệt có kích thước to nhỏ khác Những hình có tính chất gọi hình đồng dạng (xem hình 1.36 SGK)

Vậy hai hình đồng dạng với nhau?

Để tìm hiểu cách xác khái niệm hai hình đồng dạng ta cần đến phép biến hình sau GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa SGK trang 30 GV vẽ hình viết tóm tắc lên bảng

HĐTP2(Nhận xét ví dụ minh họa)

Nếu phép dời hình ta chuyển tam giác từ vị trí đến ví trí thì hình dạng kích thước cạnh có thay đổi khơng? Khi cho biết phép dời hình có phép đồng dạng khơng (nếu có) cho biết tỉ số đồng dạng? Phép vị tự tỉ số k có phép đồng dạng khơng? Nếu phép đồng dạng cho biết tỉ số đồng dạng? GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để chứng minh nhận xét gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh lên bảng trình bày lời giải

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV phân tích nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày đúng) *GV u cầu HS nhóm xem nhận xét thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho điểm

GV nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày đúng)

GV gọi HS nêu ví dụ SGK yêu cầu HS lớp xem nội dung ví dụ

HS suy nghĩ trả lời …

HS nêu nội dung định nghĩa

HS suy nghĩ trả lời…

Nếu chuyển tam giác từ vị trí đến vị trí phép dời hình hình dạng kích thước cạnh khơng thay đổi Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số |k|

HS nhóm thảo luận cử đại diện nêu lời giải

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: Gọi F F’ phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p ta có:

F(M) M '

M ' N ' k.MN (1) F(N) N '

F '(M ') M ''

M" N " p.M ' N ' (2) F '(N ') N "

 

 

  

 

 

 

Thay (1) vào (2) ta được: M”N”=p.k.MN (3)

(3) chứng tỏ có phép đồng dạng F1 tỉ số pk (hay kp) biến M,N thành M”, N”

Vậy…

nếu:

F(M) M '

M ' N ' k.MN F(N) N '

 

 

 

A

M A’ M’

B N C B’ N’ C’

* Nhận xét:

1) Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số

2) Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số |k|

3) Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p ta phép đồng dạng tỉ số kp

O I

HĐ2(Tính chất phép đồng dạng)

II Tính chất: (xem SGK)

(27)

HĐTP1(Tính chất )

GV gọi HS nêu nội dung tính chất phép đồng dạng

HĐTP2( Chưng minh tính chất a) GV cho HS nhóm suy nghĩ thảo luận theo nhóm để chứng minh tính chất a)

GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh trình bày lời giải Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày đúng)

HS nêu nội dung tính chất SGK

HS nhóm thảo luận suy nghĩ trình bày lời giải chứng minh tính chất a)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: A, B, C thẳng hàng B nằm A C ta có:

AC = AB + BC (1)

F phép đồng dạng tỉ số k ta có:

F(A) A ' A ' C ' k.AC F(B) B ' A ' B ' k.AB F(C) C ' B ' C ' k.BC

1 AC A ' C '

k AB A ' B '

k BC B ' C '

k

 

 

 

  

 

   

 

    

  

 

  

Từ (1) ta có:

1 1

A ' C ' A ' B ' B ' C '

k k k

A ' C ' A ' B ' B ' C '

 

  

Vậy A’, B’, C’ thẳng hàng B’ nằm A’ C’

Phép đồng dạng tỉ số k: a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng

c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc

d) Biến đường trịn bán kính R thành đường trịn bán kính k.R

HĐ3(Khái niệm hai hình đồng dạng)

HĐTP1(Hình thành định nghĩa về hai hình đồng dạng)

GV gọi HS nhắc lại hai tam giác đồng dạng (học lớp 8) GV: Người ta chứng minh cho hai tam giác đồng dạng với ln có phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác

Vậy hai tam giác đồng dạngvới nào?

GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa hai hình đồng dạng HĐTP2(Ví dụ áp dụng hai hình đồng dạng)

GV gọi HS nêu ví dụ (SGK trang 32) yêu cầu HS lớp

HS nhớ nhắc lại hai tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng hai tam giác

HS ý theo dõi…

HS suy nghĩ trả lời: Hai tam giác đồng dạng với có phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác

(28)

xem hình 1.67 GV nêu câu hỏi:

Hai hình trịn, hai hình vng, hai hình chữ nhật có đồng dạng với khơng? Vì sao?

GV gọi HS trả lời

HS nêu đề ví dụ (SGK trang 32) HS lớp xem hình 1.67 HS suy nghĩ trả lời…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả:

Hai hình trịn, hai hình vng ln đồng dạng với nhau, bán kính cạnh tương ứng tỉ lệ Hai hình chữ nhật đồng dạng với nhau, chẳng hạn hình vng hình chữ có hai kích thước khác

HĐ ( Củng cố hướng dẫn học nhà) * Củng cố:

- GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép đồng dạng , tính chất định nghĩa hai hình đồng dạng - GV gọi hai học sinh đại diện hai nhóm trình bày lời giảibài tập1 SGKtrang 33

GV gọi HS nhận xét bổ sung GV nêu lời giải * Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lý thuyết theo SGK - Làm tập SGK trang 33

- Xem làm trước phần tập trong: Câu hỏi ôn tập chương I tập ôn tập chương I

- -Ngày: 24/09/2010

Tiết PPCT: 10 ( Tiết 01: Phép đồng dạng tính chất ) Ơ TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1) Về kiến thức:

- Củng cố ôn tập lại kiến thức chương I: Phép biến hình, phép dời hình, phép vị tự phép đồng dạng

2) Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào giải tập phần ôn tập chương I 3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn làm tập trước đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm

Kiểm tra cũ: Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. * Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

HĐ1( Ơn tập lại kiến thức

(29)

chương) HĐTP1:

GV gọi HS đứng chỗ nhắc lại định nghĩa :

Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm; phép quay, khái niệm phép dời hình hai hình nhau, phép vị tự, phép đồng dạng

HDTP2:

GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải tập từ đến SGK phần câu hỏi ôn tập chương I GV gọi HS nhóm trả lời tập 1, 2, 3, 4, 5, phần câu hỏi ôn tập chương I GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải

HS suy nghĩ nhắc lại định nghĩa học…

HS thảo luận cử đại diện báo cáo…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS ý theo dõi bảng…

I Câu hỏi ôn tập chương I: Các tập: - SGK trang 33

HĐ2(Giải tập phần ôn tập chương I)

HĐTP1: (Tìm ảnh hình qua phép dời hình)

GV gọi HS nêu đề tập SGK yêu cầu HS nhóm thảo luận tìm lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải (có giải thích)

GV nhận xét nêu lời giải (Nếu HS nhóm khơng trình bày lời giải)

HĐTP2: (Bài tập tìm ảnh điểm, đường thẳng qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm phép quay)

GV gọi HS đứng chỗ nêu đề bập SGK

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện báo cáo

GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải theo u cầu)

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải

HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: a)Tam giác BCO;

b)Tam giác DOC; c)Tam giác EOD

HS nhóm thảo luận tìm lời giải phân cơng ghi lời giải vào bảng phụ

HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải nhóm HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: Gọi A’ d’ theo thứ tự ảnh A d qua phép biến hình

a)A’(1;3), d’ có phương trình: 3x + y – =0

b)A B(0;-1) thuộc d Ảnh A B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng A’(1;2) B’(0;-1) Vậy d’ đường thẳng A’B’ có phương trình:

1 3 1 0

1

xyx y

    

 

c)A’(1;-2), d’ có phương trình: 3x + y -1 =0

Bài tập (SGK trang 34)

Bài tập (xem SGK trang 34)

Bài tập 3: (Xem SGK trang 3)

(30)

HĐTP3: (Bài tập viết phương trình đường tròn ảnh đuờng tròn qua phép dời hình) GV yêu cầu HS xem nội dung tập SGK HS nhóm thảo luận theo câu hỏi phân công Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS không trình bày đúng)

d)Qua phép quay tâm O góc 900, A biến thành A’(-2;-1), B biến thành B’(1;0) Vậy d’ đường thẳng A’B’ có phương trình:

1 3 0

3

xy x y

    

 

HS nhóm thảo luận ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: a)(x-3)2+(y+2)2=9

b)T Iv( )I'(1; 1) , phương trình đường trịn ảnh:

(x-1)2+(y+1)2=9

c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trình đường trịn ảnh:

(x-3)2+(y-2)2=9

d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trình đường trịn ảnh:

(x+3)2+(y-2)2=9. HĐ ( Củng cố hướng dẫn học nhà)

* Củng cố:

- GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép dời hình phép vị tự, đồng dạng , tính chất định nghĩa phép

* Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập giải

- Làm tập 4, 5, SGK trang 34 - 35 RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

- -Ngày: 24/09/2010

Tiết PPCT: 11 ( Tiết 02: Phép đồng dạng tính chất ) Ơ TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1) Về kiến thức:

- Củng cố ôn tập lại kiến thức chương I: Phép biến hình, phép dời hình, phép vị tự phép đồng dạng

2) Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào giải tập phần ôn tập chương I 3) Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, dụng cụ học tập,…

(31)

HS: Soạn làm tập trước đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm

Kiểm tra cũ: Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. * Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐ1(Bài tập chứng minh cách sử dụng phép tịnh tiến)

GV gọi HS nêu đề tập cho Hs nhóm thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải bảng

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày lời giải )

HS thảo luận ghi lời giải vào phụ sau cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép

HS thảo luận cho kết quả: Lấy M tùy ý Gọi Đd(M’)=M”, Đd’(M’)=M”.Ta có:

0 1

" ' ' "

2 ' '

1

2

MM MM M M

M M M M M M

v v

 

  

 

                                         

  

 

Vậy M” =T Mv( )là kết việc thưc jhiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng d d’

Bài tập (Xem SGK trang 35)

HĐ2(Bài tập viết phương trình ảnh đường trịn qua phép dời hình phép biến hình) GV gọi HS nêu đề tập SGK cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải

GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS đọc đề, thảo luận tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ

HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

HS nhận xét bổ sung, sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: I’=V(O,3)(I)=(3;9),

I”=ĐOx(I’)=(3;9)

Vậy đường trịn phải tìm có phương trình:

(x-3)2+ (y-9)2 = 36

Bài tập (xem SGK trang 35)

HĐ3 (củng cố hướng dẫn học nhà) * Củng cố:

- GV gọi HS nêu câu hỏi trắc nghiệm SGK (có giải thích) * Đáp án câu hỏi trắc nghiệm:

1,(A); 2.(B); 3.(C); 4.(C); 5.(A); 6.(B); 7.(B); 8.(C); 9.(C); 10.(D) * Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại lời giải tập giải

- Ôn tập lại lí thuyết chương, làm thêm tập lại RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

(32)

Ngày: 27/09/2008

Tiết PPCT: 12 ( Tiết: Kiểm tra 45’ ) KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1) Về kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức chương I:

+ Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay + Phép dời hình hai hình nhau;

+ Phép vị tự phép đồng dạng 2) Về kỹ năng:

- Làm tập đề kiểm tra - Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải tập 3) Về tư thái độ:

Phát triển tư trừu tượng, khái quát hóa, tư lơgic,…

Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ quen II Chuẩn bị GV HS:

GV: Đề kiểm tra

HS: Ôn tập kỹ kiến thức chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra IV Tiến trình kiểm tra:

* Ổn định lớp. * Phát kiểm tra: Bài kiểm tra gồm phần:

Trắc nghiệm gồm 10 câu (3 điểm); Tự luận gồm câu (7 điểm)

Phần Trắc Nghiệm: (mỗi câu 0,3 điểm) Câu 1: Trong mệnh đề sau, mệnh đề SAI ?

(A) Phép dời hình phép đồng dạng (B) Phép vị tự phép đồng dạng (C) Phép đồng dạng phép dời hình

(D) Có phép vị tự khơng phải phép dời hình

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M điểm thay đổi cạnh AB Phép tịnh tiến theo biến điểm M thành M’ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

(A) Điểm M’ trùng với điểm M (B) Điểm M’ nằm cạnh BC (C) Điểm M’ trung điểm CD

(33)

(D) Điểm M’ nằm cạnh CD

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I trung điểm AB Phép biến hình sau biến điểm A thành điểm B? (A) Phép tịnh tiến theo vectơ

(B) Phép đối xứng trục AB (C) Phép đối xứng tâm I

(D) Phép vị tự tâm I, tỉ số k =

Câu 4: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

(A) Ảnh điểm M d qua phép đối xứng trục d điểm M’ d cho MM’ d (B) Ảnh đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục d đường tròn (O’;R) (với O d )

(C) Ảnh đường thẳng qua phép đối xứng trục d đường thẳng (D) Cả mệnh đề sai

Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy Phép tịnh tiến theo (1;2) biến điểm M(-1;4) thành điểm M’ có tọa độ là:

(A) M’ (0;6) (B) M’ (2;-2) (C) M’ (-2;2) (D) kết khác

Câu 6: Cho ABC Hỏi ABC có trục đối xứng? (A) Khơng có trục đối xứng

(B) Có trục đối xứng (C) Có trục đối xứng (D) Có trục đối xứng

Câu 7: Thùc hiƯn liªn tiÕp hai phép đối xứng tâm phép phép sau đây? (A) Phép đối xứng trục

(B) Phép đối xứng tâm (C) Phép quay

(D) Phép tịnh tiến

Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) đường thẳng : x + y + = 0 Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là:

(A) x + y + = (B) x + y + = (C) x + y – = (D) x + y =

Câu 9: Hình sau có tâm đối xứng? (A) Hình thang

(B) Hình trịn (C) Parabol

(D) Tam giác

Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB CD AB = CD) Gọi I giao điểm đường chéo AC BD Gọi V phép vị tự biến điểm A thành điểm C biến B thành D Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

(A) V phép vị tự tâm I, tỉ số k =

(34)

(B) V phép vị tự tâm I, tỉ số k = (C) V phép vị tự tâm I, tỉ số k = (D) V phép vị tự tâm I, tỉ số k =

Phần Tự Luận:

(7 điểm)

Bài 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ đường thẳng d có PT: 3x-5y+3=0 a) Viết phương trình d’ ảnh đường đường thẳng d qua phép đối xứng trục Oy b) Viết phương trình d’’ ảnh đường thẳng d qua phép tịnh tiến

c) Viết phương trình a ảnh đường thẳng d qua phép quay t âm O g óc quay (-900)

Ngày: 01/10/2010 CHƯƠNG II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG

Tiết PPCT: 13 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I Mục tiêu:

Qua học học sinh cần: 1 Về kiến thức:

-Biết tính chất thừa nhận:

+Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng cho trước;

+Nếu đường thẳng mặt phẳng có hai điểm chung phân biệt điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng;

+ Có bốn điểm không thuộc mặt phẳng;

+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác nữa; + Trên mp kết biết hình học phẳng

- HS biết ba cách xác định mp (qua ba điểm không thẳng hàng; qua đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau)

- Biết khái niệm hình chóp, hình tứ diện 2 Về kỹ năng:

- Vẽ hình biểu diễn số hình khơng gian đơn giản

- Xác định giao tuyến hai mp; giao điểm đường thẳng mp

- Biết xác định giao tuyến hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng không gian - Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp

3 Về tư thái độ:

* Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen. * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, dụng cụ học tập,…

HS: Soạn làm tập trước đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học:

Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

(35)

* Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm

Kiểm tra cũ: Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.

* Bài mới:

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới: Đặt vấn đề vào mới:

" cấp THCS, sơ lợc làm quen với HHKG Nhằm nghiên cứu sâu hơn, kỹ môn HHKG chơng cần nghiên cứu đối tợng HHKG: điểm, đờng thẳng mặt phẳng với quan hệ song song tiết đề cập đến đờng thẳng, mặt phẳng bớc đầu vẽ đợc số hình KG đơn giản."

I Khái niệm mở đầu:

Hot ng ca hc sinh Hoạt động thầy

- Cho vÝ dô hình ảnh phần mặt phẳng

- Hiểu đợc mặt phẳng khơng có bề dày khụng cú gii hn

- Nhớ lại phát biểu:

+ Để biểu diễn mặt phẳng ta thờng dùng hình bình hành hay miền góc ghi tên mặt phẳng vào góc h×nh biĨu diƠn HS cho vÝ dơ:

p

mp(P) mp ( ) - Nêu đợc vị trí điểm A, B mp ( )

- Kh: A  mp ( ) hay A  ( ) B  ( )

?1 "H·y cho mét vµi hình ảnh phần của mặt phẳng."

Gợi ý: HS xem số hình ảnh SGK

?2 "HÃy nhắc lại cách ký hiệu biểu diễn một mặt phẳng."

- Lu ý HS dựng chữ Latinh in hoa hay chữ Hy Lạp đặt dấu ngoặc ( )

?3 "H·y nªu quan hệ điểm mặt phẳng?"

- Gọi HS nêu lại khái niệm tập hợp tập hợp Phần tử tập hợp

- Cho HS thấy đợc điểm A phần tử tập hợp điểm mp ( )

Cho HS phát biểu tơng đơng A  ( )

* Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình biểu diễn hình khơng gian.

Khi nghiên cứu hình khơng gian ta thờng vẽ hình khơng gian lên bảng, lên giấy: l cỏc hỡnh biu din

GV: Dùng mô hình hình chóp hình hộp chữ nhật hớng dẫn học sinh vẽ lên giấy. + Phát phiếu cho nhãm

HS: Nhận phiếu nhóm thảo luận thực hành vẽ (với lu ý đờng không thấy dùng nét -). GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên gọi HS nhận xét.

HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng hình vÏ Ýt nÐt khuÊt nhÊt.

(Thực tế có số nhóm khơng dùng nét khuất để vẽ đờng khơng thấy dẫn đến hình vẽ khơng rõ ràng)

GV: Chuẩn bị hình biểu diễn em đặt câu hỏi để HS trả lời:

" Quan sát mơ hình KG hình biểu diễn, nhận xét đờng thẳng đoạn thẳng hình thực hình biễu diễn chúng song song ? "

" Quan hệ thuộc đờng thẳng mặt phẳng? " HS: Nhận xét phát biểu.

GV: Tổng kết hoạt động 1, nêu quy tắc biểu hình không gian (trang 45 SGK 11).

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 35

(36)

II C¸c tÝnh chÊt thõa nhËn:

Hoạt động học sinh Hoạt động thầy

HS quan sát hình vẽ SGK, mô hình chuẩn bị trớc

Rót kÕt luËn:

TC1: Có đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

TC2: Có mặt phẳng đi qua điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu đờng thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì điểm đờng thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

Từ quan sát thực tiễn kinh nghiệm rút số tính chất thừa nhận (Hệ tiên đề)

?4 Có lần cắm trại HS nữ thờng dùng viên gạch

nu nng, vỡ sao?

Tổng kết tính chất thừa nhận mà HS võa nªu

* Hoạt động 2: Các nhóm trao đổi thảo luận: Tại ngời thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn cách rê thớc thẳng mặt bàn?

HS: Phát biểu nhận xét mình. (Thực chất TC3)

GV: Lu ý ký hiÖu: d  ( ) hay ( )  d

* Hoạt động 3: Cho tam giác ABC, M điểm thuộc phần kéo dài đoạn BC Hãy cho biết M có thuộc mp(ABC) hay khơng, đờng thẳng AM có nằm mp(ABC) hay khơng?

HS: Th¶o ln, vËn dơng TC3.

- M  BC mµ BC  (ABC) suy M  (ABC) - A  (ABC) , M  (ABC) suy AM  (ABC).

Hoạt động học sinh Hoạt động thầy

Vẽ hình chóp đáy tam giác

A

B

C

D

Tơng tự trên: HS quan sát nhận xét

Đố vui: Có que diêm, xếp cho đợc tam giác có cạnh que diêm

NhËn xÐt g× vỊ điểm A, B, C, D Nêu TC4 TC5 (T47/SGK 11)

* Hoạt động 4:

GV: Ph¸t phiÕu cho HS.

HS: NhËn phiÕu thảo luận tổ.

GV: Giới thiệu SI giao tuyến mặt phẳng.

P

I S

B C

A

D

* Hoạt động 5: Hình sau hay sai? HS: Hiểu thấy đợc

ML MK giao tuyến mặt phẳng (ABC) (P)

Giáo viên: Hoàng Quách Tnh 36

Điểm I AC I BD

(37)

P

C A

M

L

K B

TC6: Trên mặt phẳng, kết biết hình học phẳng đúng. E Củng cố tồn bài:

Qua học em cần nắm đợc 1 Kiến thức:

- N¾m TC thõa nhËn cđa HHKG

- Nắm đợc hình biểu diễn hình chóp, tứ diện 2 Kỹ năng:

- Thực hành vẽ đợc số hình KG đơn giản - Xác định đợc giao tuyến mặt phẳng 3 Bài tập nhà:

Bµi 1: Cho tø giác ABCD (AB không song song với CD), S điểm nằm mặt phẳng chứa tứ giác Tìm giao tuyến mặt phẳng (SAB) (SCD)

Bài 2: Cho h×nh chãp SABC, lÊy A', B', C' theo thø tù thuéc SA, SB, SC cho A'B' c¾t AB I, B'C' cắt BC J, C'A' cắt CA K Chứng minh điểm I, J, K thẳng hàng

- -Ngy: 01/10/2010

Tit PPCT: 14 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG A Mục tiêu :

1.Về kiến thức : Các cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến hai mặt phẳng , tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng

2 Về kĩ : Rèn luyện cho học sinh cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến hai mặt phẳng tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng

3.Về tư , thái độ : Tích cực hoạt động , tư lơgich chặc chẻ , xác khoa học B Chuẩn bị giáo viên học sinh :

+ Giáo viên : Phiếu học tập , bảng phụ , máy chiếu + Học sinh : Chuẩn bị cũ , tham khảo học nhà

C Phương pháp dạy học : phương pháp vấn đáp , gợi mở , đan xen hoạt động nhóm D Tiến trình dạy học :

ổn định lớp học :

Kiểm tra cũ : - HS : vẽ hình biễu diễn hình lập phương , hình chóp tứ giác - HS : nêu tính chát thừa nhận hình học không gian Bài :

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên nội dung + Qua ba điểm không thẳng hàng

ta xác định mặt phẳng + HS thảo luận nhóm trả lời Cách : Cho điểm A không nằm

Hoạt động :

+HS nhắc lại tính chất 2,suy

Cách xác định mặt phẳng + từ tính chất 2, suy

III/ Cách xác định MP 1/ Ba cách xác định mặt phẳng a / Mặt phẳng ( ABC )

(38)

Trên đường thẳng d , d lấy Hai điểmB,C.Suy có mặt phẳng qua ba điểm A,B,C mặt phẳng qua A chứa Đường thẳng d

Cách : Tương tự qua hai đường thẳng cắt ta xác định mặt phẳng

+ Muốn tìm giao tuyến hai Mặt phẳng , ta tìm hai điểm chung hai mặt phẳng Đường thẳng qua hai điểm giao tuyến cần tìm

+ Qua hoạt động nhóm HS trả Lời : DMN  ACD DNDMN  ABD DMDMN  ABCMNDMN  BCD DE

+ nhóm thảo luận tốn + Đại diện nhóm lên trình bày giải

JMKBD nên J điểm chung hai mp (BCD) (MNK)

Tương tự điểm I H Vậy

Vậy ba điểm I , J , H thẳng Hàng

+ Ta tìm điểm vừa thuộc GK Và thuộc ( BCD ) + HS thảo luận theo nhóm Ta có GK cắt JD L Nên

( )

( )

L JD

L BCD

JD BCD

 

 

  

Suy L giao điểm JD Và mp ( BCD )

+ HS trả lời

các

Cách xác định mặt phẳng nữa?

+ GV:cho HS nắm kí hiệu

Cách xác định mặt phẳng Hoạt động ( ví dụ ) + Cho HS tìm hiểu tốn + Cách tìm giao tuyến hai Mặt phẳng ?

+ Cho HS hoạt động theo nhóm

Hoạt động 3:Ví dụ 2( Sgk) +ChoHS tìm hiểu tốn Theo nhóm

+ Hãy nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng ? + Các nhóm trao đổi cách Giải

+ Cuối HS thống Bài giải

+ Hoạt động :( ví dụ ) Cách tìm giao điểm GK mp ( BCD ) ? + GV cho học sinh hoạt động nhóm

+ Qua giải , cho biết cách tìm giao điểm Của đường thẳng mặt Phẳng

A

B C

b / Mặt phẳng ( A,d )

d

A

c / Mặt phẳng ( a,b )

b a

2/ Một số ví dụ

Ví dụ : ( Sgk ) Tìm giao tuyến Của hai mặt phẳng

E M

A

B

C

D

N

Ví dụ 2: (Sgk) Chứng minh ba điểm Thẳng hàng

J

H I

A

B

C

D M

K

N

Ví dụ 3( Sgk) Tìm giao điểm đường Thẳng mặt phẳng

(39)

L

G

J

K

B D

A

C

Củng cố dặn dò :

+ GV cho học sinh nêu cách xác định mặt phẳng

+ Cách giảicác dạng tốn : Tìm giao tuyến hai mặt phẳng , Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng , Cách tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng

+ GV cho HS thực hành tập ( sgk ) thông qua hoạt động nhóm + Bài tập nhà : tập 3,4,5,7 sgk

- -Ngày: 01/10/2010

Tiết PPCT: 15 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu:

Qua học HS cần:

1)Về kiến thức: Khái niệm hình chóp, hình tứ diện yếu tố nó. Khái niệm thiết diện thơng qua ví dụ

2)Về kỹ năng: Nhận biết yếu tố hình chóp, hình tứ diện Tìm thiết diện hình chóp mặt phẳng

3)Về tư thái độ: cẩn thận xác. II/ Chuẩn bị:

Học sinh: Xem lại khái niệm hình chóp học THCS Phưong pháp tìm giao tuyến hai mặt phẳng

Phưong pháp tìm giao điểm mặt phẳng đường thẳng Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

Máy chiếu, thước thẳng, giấy A0, bút lông, máy vi tính Phương tiện: Phấn bảng

III/ Phương pháp: Gợi mở , vấn đáp, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình học:

1 Kiểm tra cũ: Nên cách xác định mặt phẳng? Đặt vấn đề: Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng nào?

2 Nội dung mới:

Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung

Học sinh trình bày nội dung + Điểm S gọi đỉnh hình chóp

Giới thiệu khái niệm hình chóp thơng qua mơ hình giúp học sinh hiểu rõ

Nêu khái niệm hình chóp? Nêu yếu tố hình chóp?

IV Hình chóp hình tứ diện. Định nghĩa: Trong mp () cho đa giác A1A2 An Lấy điểm S nằm () Lần lượt nối S với đỉnh A1,A2, An Hình

(40)

S

A

B C

D E

A

B

D

C

+ A1A2A3…An: mặt đáy

+SA1, SA2, SA3,…, SAn : cạnh bên +SA1A2,SA2A3,…,SAnA1:mặt bên +A1A2,A2A3,A3A4,…,AnA1: cạnh đáy

Dựa vào số cạnh đa giác đáy

Học sinh hoạt động nhóm ghi kết giấy A0 Cử đại diện lên trình bày

Sử dụng máy chiếu, chiếu hình 2.24 (SGK)

Gọi tên hình chóp dựa vào yếu tố nào?

Phân nhóm cho h/s hoạt động gọi đại diện nhóm trình bày

gồm n tam giác SA1A2,SA2A3, , SAnA1 đa giác A1A2 An gọi hình chóp,

Kí hiệu là: S.A1A2 An

Hoạt động 6: Kể tên mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy,của hình chóp hình 2.24(SGK) Hoạt động 2:Khái niệm hình tứ diện.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Phần ghi bảng Các mặt bên hình tam giác

Các điểm A, B, C, D gọi đỉnh tứ diện

Các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD gọi cạnh hình tứ diện

Các cạnh hình tứ diện

Hình chóp tam giác có mặt bên hình gì?

Các cạnh

của hình tứ diện

đều có không?

Chú ý: Cho bốn điểm A, B, C, D khơng đồng phẳng Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD, ACD, BCD gọi hình tứ diện

Kí hiệu: ABCD

Hình tứ diện có bốn mặt tam giác gọi hình tứ diện

Hoạt động 3: Khái niệm thiết diện cúa hình chóp cắt mặt phẳng.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Phần ghi bảng Học sinh đọc hiểu ví dụ (SGK)

Tìm mặt cắt hình chóp S.ABCD mp(MNP)

Có điểm N chung

MP BD nằm mp Từ giả thiết suy MP BD

Mục đích tốn gì?

F E

P

M

N A S

C L

K

D

B

Ngũ giác MNEFP thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mp(MNP)

Hai mp (MNP) (BCD) có điểm chung?

Tìm thêm điểm chung thứ hai ntn?

Ví dụ Cho hình chóp

S.ABCD đáy hình bình hành ABCD Gọi M, N, P trung điểm AB, AD, SC Tìm giao điểm mặt phẳng (MNP) với cạnh hình chóp giao tuyến mặt phẳng (MNP) với mặt hình chóp

Chú ý: Thiết diện (hay mặt cắt) hình H cắt mặt phẳng (α) phần chung H (α)

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD Gọi M N trung điểm cạnh AB CD, cạnh AD lấy điểm P không

(41)

cắt E, E điểm chung thứ hai

NE cắt BC Q Thiết diện MQNP

Tìm giao điểm cạnh hình chóp mp (P)

Tìm giao tuyến mặt hình chóp mp (P)

Tìm giao điểm mp (MNP) với cạnh tứ diện ntn?

P2 tìm thiết diện hình chóp mặt phẳng (P)?

trùng với trung điểm AD a) Gọi E giao điểm

đường thẳng MP đường thẳng BD Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (MNP) (BCD)

b) Tìm thiết diện hình chóp cắt mp (MNP)

Q

E N

M D

A

C

B P

V/ Cũng cố dặn dị:

- Khái niệm hình chóp yếu tố

- Khái niệm hình tứ diện yếu tố nó, tứ diện

- Thiết diện hình chóp cắt mp(P) phương pháp tìm thiết diện

- Ôn tập kiến thức làm tập

- -Ngày: 01/10/2010

Tiết PPCT: 16 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Luyện tập

I/ Mục tiêu day: Qua học HS cần:

(42)

1)Về kiến thức : Nắm khái niệm điểm đường thẳng & mặt phẳng khơng gian Các tính chất thừa nhận Các cách xác định mặt phẳng để vận dụng vào tập

2)Về kĩ : Biết cách tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng Tìm giao tuyến hai mặt phẳng Chứng minh điểm thẳng hàng Tìm thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng

3)Về tư & thái độ : Tích cực hoạt động , quan sát & phán đốn xác II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án , Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học hiên có Học sinh: ơn tập lí thuyết & làm tập trước nhà

Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III/ Tiến trình dạy:

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ:

Giáo viên gọi HS nhắc lại số kiến thức liên quan đến tiết học 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Làm BT SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

HS nêu cách tìm giao điểm đường thẳng d & mặt phẳng ( )

HS trả lời theo cách suy nghĩ

Nhóm ,2 làm câu 5a Nhóm , làm câu 5b Sau chọn nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét

Gọi AM & BN cắt I, ta cần chứng minh I,S,O thẳng hàng

Chứng minh chúng thuộc mặt phẳng phân biệt

HS đại diện lên trình bày giải

GV đúc kết thành phương pháp:

 Chọn()chứa đường thẳng d  Tìm giao tuyến

) ( & )

(  d’

 d’ cắt d giao điẻm cần tìm

Muốn chứng minh đường thẳng đồng quy làm nào?

Chứng minh điểm thẳng hàng không gian nào?

GV chiếu đáp án lên bảng

BT5 /53 (SGK):

I O N

M

E

B

C S

D A

a)Tìm giao điểm N SD với (MAB)  Chọn (SCD) chứa SD

 (SCD) & (MAB) có điểm chung M

Mặt khác AB CD = E Nên (SCD) (MAB) = ME  MFSD = N cần tìm b)O = AC BD

CMR : SO ,AM ,BN đồng quy Gọi I = AM  BN

AM  ( SAC) BN  (SBD)

(SAC)  (SBD) = SO Suy :I  SO

Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I

(43)

HĐ2 : Làm BT 7/54 SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

HS lên vẽ hình

Tìm giao tuyến tìm điểm chung mặt phẳng

Các HS khác suy nghĩ & đứng chổ trình bày giải

Gọi HS lên bảng vẽ hình

Nêu cách tìm giao tuyến mặt phẳng

BT 7/54 SGK

F E

K

I

B

C

C A

M

N

a)Tìm giao tuyến (IBC) & (KAD)

IK KAD IBC

IBC BC

K

KAD AD

I

 

 

 

) ( ) (

) (

) (

b)Tìm giao tuyến (IBC) & (DMN) Gọi

CI ND F

BI MD E

 

 

Ta có EF(IBC)(DMN)

HĐ3 : Làm BT 9/54 SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

HS làm theo nhóm & đại diện lên trình bày

Tìm đoạn giao tuyến (C’AE) với mặt hình chóp

Thiết diện hình tạo

Tìm giao điểm tập 5,cho học sinh thảo luận nhóm

Tìm thiết diện hình chóp cắt (C’AE) làm nào?

BT 9/54 SGK

d F

C

A D

B S

C'

E

M

a)Tìm giao điểm M CD & mặt phẳng (C’AE)

 Chọn mp(SCD) chứa CD

 Mp(SCD) & C’AE) có C’ điểm chung thứ ( C’ thuộc SC)

Mặt khác DC AE = M

Suy (SCD)  (C’AE) = C’M  Đường thẳng C’M CD = M Vậy CD (C’AE) = M

b) Tìm thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng (C’AE)

(C’AE) (ABCD) = AE (C’AE) (SBC) = EC’

(44)

các đoạn giao tuyến HS đại diện lên trình bày , HS khác nhận xét ,bổ sung

GV chiếu slide tập lên bảng để HS quan sát rõ

Gọi F = MC’SD

Nên (C’AE) (SCD) = C’F (C’AE) (SDA) = FA

Vậy thiết diện cần tìm AEC’F

HĐ4 : Ghi tập thêm ,cũng cố & dặn dò:

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

Từ tập làm HS đúc rút thành phương pháp cho

Qua tiết học em cần nắm: - Xác định giao tuyến

của hai mặt phẳng - Tìm giao điểm

đường thẳng d & mặt phẳng ( )

- Chứng minh điểm thẳng hàng

BTVN: Làm tất tập lại BTT: Cho tứ diện SABC Trên SA,SB& SC lấy điểm D ,E & F cho DE cắt AB I , EF cắt BC J , FD cắt CA K

CM: Ba điểm I , J ,K thẳng hàng V/ Cũng cố dặn dò:

- Xem lại tập chữa.

- Làm tập lại & tập 2.1 - 2.9 - SBT_Tr 60-61

- -Ngày: 30/11/2008 Tiết PPCT: 17

§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

( Tiết 1: Vị trí tương đối hai đường thẳng, tính chất)

(45)

A.Mục tiêu: Qua học HS cần:

Về kiến thức:

+ Nắm khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo không gian

+ Nắm định lý hệ Về kỹ năng:

+ Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

+ Biết áp dụng định lý để chứng minh, xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản

Về tư duy: Phát triển tư trừu tượng, tư khái quát Về thái độ: Cẩn thận, xác.

B Chuẩn bị thầy trò:

Chuẩn bị thầy: Giáo án, thước kẻ

Chuẩn bị trị: + Vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng + Xem

+ Đồ dùng học tập

C Phương pháp dạy học:

+ Nêu vấn đề,đàm thoại + Tổ chức hoạt động nhóm

D Tiến trình cũ: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu tính chất thừa nhận + Cách xác định mặt phẳng 3 Bài mới

(46)

b a

P

Giáo Án Hình Học lớp 11.

Giáo viên: Hồng Qch Tỉnh Yahoo: Situ_votinh2003 Có thể xảy TH

TH1: Có mặt phẳng chứa hai đường thẳng a, b

TH2: Không có mặt phẳng chứa a b

*a b có điểm chung

*a b khơng có điểm chung *a trùng b

Hai đường thẳng song song hai đường thẳng nằm mặt phẳng khơngcó điểm chung

Khi a b chéo HS chăm lắng nghe chép

AB CD; AD BC cặp đường thẳng chéo Vì chúng thuộc vào mặt phẳng khác

Qua điểm không nằm đường thẳng, có đường thẳng song song với đường thẳng cho

Xác định mặt phẳng ( ) = ( M; d )

Trong mặt phẳng ( ), theo

HĐ 1:

H: Cho hai đường thẳng a, b không gian Khi xảy trường hợp nào?

H: Trong TH1, nêu vị trí tương đối a b? H: Từ nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?

H: Trong TH2, nêu vị trí tương đối a b

H: Haỹ cặp đường thẳng chéo nhau? Vì sao?

Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét

HĐ 2:

H: Nhắc lại tiên đề Ơclit đường thẳng song song mặt phẳng ?

Từ ta có tính chất sau  Định lý

H: Qua điểm M đường thẳng d không qua M, ta xác định ?

H: Trong mặt phẳng ( ), theo tiên đề Ơclit ta gì?

H: Trong Kg có đường thẳng d’’đi qua M d’’ song song d, ta

I Vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian:

TH1: Có mặt phẳng chứa a b

ab = M a // b

a  b

TH2: Khơng có mặt phẳng chứa a b

b P I

a b chéo

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD Chỉ cặp đường thẳng chéo tứ diện này?

II Tính chất: Định lý 1: SGK

Chứng minh:

Gs ta có đường thẳng d Md Khi ( ) = ( M; d )

.Trong mp ( ), theo tiên đề Ơclit có đường thẳng d’ qua M d’// d

Trong Kg có đường thẳng 46 b a P M a b P b a B D C A d d'  M b a    I b c a    d d2 d1   d1 d2 d

  d

(47)

3 Củng cố:

+ Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chéo không gian, định lý hệ

+ Làm tập sách giáo khoa trang 59 RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

- -Ngày: 30/11/2008 Tiết PPCT: 18

§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

( Tiết 2: Luyện tập ) I/ Mục tiêu :

Qua học sinh cần : 1 Về kiến thức :

- Nắm vững khái niệm hai đường thẳng song song hai đường thẳng chéo không gian - Biết sử dụng định lý :

+ Qua điểm không thuộc đường thẳng cho trước có đường thẳng song song với đường thẳng cho

+ Định lý giao tuyến ba mặt phẳng hệ định lí

+ Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với 2 Về kĩ năng:

- Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song 3 Về tư thái độ :

- Phát triển tư trừu tượng,tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Các tập, slide, computer projecter

2 Học sinh : Nắm vững kiến thức học làm tập trước nhà III Phương pháp dạy học :

Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG VÀ CHIẾU

HĐ1 : Ôn tập kiến thức

HĐTP1: Em nêu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian

HĐTP : Nhắc lại tính chất học hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo - Bây ta vận dụng tính chất để giải tập

HĐ : Luyện tập củng cố kiến thức

HĐTP1 : Bài tập áp dụng tính chất giao tuyến ba mặt phẳng

- Chiếu slide tập cho HS

- HS trả lời

- HS chia làm nhóm Lần lượt đại diện nhóm nêu tính chất, đại diện nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm cử dậi diện nhóm trình bày

I Kiến thức :

- Chiếu slide hình vẽ minh họa vị trí tương đối hai đường thẳng không gian - Chiếu slide nội dung tính chất

II Bài tập:

Bài 1: ( Chiếu slide tập 1)

(48)

thảo luận, báo cáo

- GV ghi lời giải, xác hóa Nhấn mạnh nội dung định lí áp dụng

HĐTP :

- Chia HS thành nhóm

+ Nhóm 1,2 : thảo luận trình bày câu 2a

+ Nhóm 3, : thảo luận trình bày câu 2b

- Chiếu slide trình bàykết để HS tiếp tục nhận xét, sửa sai - Cho HS thấy áp dụng hệ định lí

- Nhận xét chung

- Cho HS HĐ theo nhóm + Nhóm : câu 3a

+ Nhóm 2, : câu 3b + Nhóm : câu 3c

- Có cách để chứng

- HS theo dõi, nhận xét

- HS chia nhóm hoạt động Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm 1,3 trình bày, nhóm 2, nhận xét

- Theo dõi, nhận xét

- Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày

- Đại diện nhóm khác nhận xét làm bạn

- Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng (có thể nhắc đến phương pháp vectơ học lớp 10)

- Ba điểm thuộc đường thẳng (giao tuyến hai mặt phẳng)

Q R

S P

A

B D

C

Bài2:(Chiếu slide tập 2) a)

Q R

P

C

D B

A

S

Nếu PR // AC (PQR) AD = S Với QS // PR //AC b)

Q I

A

B

C

D

P S

R

Gọi I = PR AC Ta có : (PRQ) (ACD) = IQ Gọi S = IQ  AD Ta có : S = AD (PQR)

Bài : (chiếu slide tập 3)

(49)

minh ba điểm thẳng hàng?

- Vậy ta sử dụng cách nào?

- Củng cố kiến thức cũ : đường trung bình tam giác

- Chiếu slide kết tập

- Nhận xét chung, sửa sai

G

A'

N M

B

C

D A

M'

a) Trong mp (ABN) : Gọi A' AGBN

Ta có : A'AG(BCD)

b) ( )

A// ) (

A '

' ' '

ABN MM A MM

ABN A

  

   

Ta có B,M',A' điểm chung

của hai mp (ABN) (BCD) nên B,M',A' thẳng hàng.

Trong NMM'

 , ta có :

G trung điểm NM

'

GA // MM , suy ' A là' trung điểm NM'.

Tương tự ta có : M trung' điểm BA '

Vậy BM' M'A' A'N  

c)

'

' ' ' '

' '

3

A 2 1 A 2 1 2 1

GA GA

A GA A MM

MM GA

 

  

    

 

V Củng cố :

Thế hai đường thẳng song song không gian ?

Nêu định lý giao tuyến ba mặt phẳng hệ định lý

Bài tập nhà : Cho tứ diện ABCD Cho I J tương ứng trung điểm BC AC, M điểm tuỳ ý cạnh AD

a) Tìm giao tuyến d hai mp (MỊ) (ABD) b) Gọi NBDd,KINJM

Tìm tập hợp điểm K M di động đoạn AD ( M không trung điểm AD) RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

(50)

- -Ngày: 30/11/2008

Tiết PPCT: 19 Đ3 đờng thẳng mặt phẳng song song ( Tiết 1: Lý thuyết )

I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1 Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng bào gồm: đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng

- Biết sử dụng định lý quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng

2 Kỹ năng:

- Vận dụng định lý cách nhuần nhuyễn vào trường hợp cụ thể - Vẽ hình xác

3 Thái độ:

- Thấy quan hệ đường thẳng với đường thẳng, đường mặt biện chứng rút kết luận

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị số mô định lí 1, định lý 2, hình hộp - Học sinh: Làm số mơ hình hướng dẫn giáo viên III Nội dung tiến trình lên lớp:

1 Bài cũ:

- Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng a b

- Giải tốn: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Tìm giao điểm AC’ với mp(BDD’B’) * Ghi tóm tắt * Vẽ hình * Trình bày phương án giải

2 Bài mới:

Đặt vấn đề : Tiết trước ta xét vị trí tương đối đường thẳng với đường thẳng, ta xét vị trí tương đối đường thẳng với mặt phẳng

Hoạt động 1: Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng.

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

GV: Nếu cho d ( ) Xảy trường hợp sau:

+ d ( ) khơng có điểm chung, ta nói d song song với ( )

+ d ( ) có điểm chung, ta nói d cắt ( )

+ d ( ) có hai điểm chung, ta nói d chứa ( )

GV: Ngồi ba trường hợp trên, cịn có trường hợp không ?

GV: kết luận vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng GV: Khi đường thẳng: d // ( ), d ( ) , d ( )

+ Học sinh quan sát hình vẽ giáo viên rút nhận xét :

+ d // ( ) + d ( ) M  + d ( )

- Học sinh trả lời

+ Trả lời câu hỏi GV câu 1

+ Học sinh lĩnh hội kết luận

I Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng:

d

d // ( )

d

 M

d( ) M d 

(51)

của giáo viên ghi vào d( )Hoạt động 2: Tính chất

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG

- GV đặt vấn đề dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng ngồi cắ vào giao điểm chúng có không? Dẫn dắt học sinh nghiên cứu địng lý 1:

+ Hướng dẫn chứng minh

+ Dựa vào định nghĩa vị trí tương đối d ( )

+ Chứng minh phương pháp loại trừ

Gợi ý: Giả sử d( ) M ( Suy trái với giả thiết )

- Yêu cầu học sinh lớp giải câu 2

+ GV cho học sinh đọc định lý yêu cầu học sinh lớp chứng minh

+ Gọi học sinh nêu phương pháp chứng minh Ví dụ: Giáo viên u cẩu học sinh đọc tóm tắt nội dung ví dụ ( trang 61 SGK) Yêu cầu học sinh khác vẽ hình

Gợi ý:

+ Phương pháp tìm thiết diện + Tìm giao điểm cạnh hình chóp ABCD với mặt phẳng ( ) + Hãy tìm giao tuyến ( ) với mp(ABC)?

+ Tìm giao tuyến ( ) với mp(BCD) ?

- Giáo viên thông báo hệ kết suy từ định lý - Giáo viên ghi tóm tắt, u cầu học sinh trình bày phương hướng chứng minh

Giả thiết: ( ) // ( ) // ( ) ( ) ' d d d            Kết luận: d // d’

Học sinh: Đọc định lý, điền ký hiệu tóm tắt định lý

Giả thiết: // ' ' ( ) d d d     

Kết luận: d // ( )

- Học sinh nêu cách chứng minh

- Học sinh nghiên cứu, ghi tóm tắt vẽ hình

Giả thiết: //( ) ( ) ( ) ( ) a a b             Kết luận a // b

Học sinh nghiên cứu ghi tóm tắt vẽ hình :

Học sinh giải

- Học sinh vẽ hình :

II Tính chất: Định lí 1:

d' d   // ' //( ) ' ( ) d d d

d  

 

  Định lí 2:

b a   //( ) ( ) // ( ) ( ) a

a a b

b             

Ví dụ (SGK)

H G F E A B C D M

Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt song song với đường thẳng giao tuyến chúng ( có) song song với đường thẳng đó.

(52)

d' d  

Hoạt động 3: Định lý 3

HĐ GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

-Giáo viên đặt vấn đề: Với vị trí tương đối a // b ta có định lý 1, định lý Trong trường hợp a, b chéo ( khơng nằm mặt phẳng) nào?

- Giáo viên nêu định lý:

Hướng dẫn: Chứng minh tồn a / / b Lấy điểm M  a, kẻ qua M đường thẳng b’//b Mặt phẳng ( ) chứa a, b’

- Xét vị trí tương đối ( ) b ? - Hãy chứng minh ( ) Gợi ý: Dùng phương pháp phản chứng

Học sinh ghi tóm tắt

Giả thiết: Cho a, b chéo Kết luận: Tồn mặt phẳng ( ) chứa a ( )//b

Học sinh: ( )// b ( ) chứa b’ // b

Học sinh: Giả sử (  ) chứa a ( ) // b Khi ( ) ( )   a b//

điều vô lý Từ suy điều phải chứng minh

Định lý 3: Cho hai đường thẳng chéo nhau Có mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng kia.

b' a b

 M

IV Củng cố hướng dẫn tập:

1 Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá lại định lý dạng tóm tắt. 2 Hướng dẫn tập: Giải tập SGK

- -Ngày: 30/11/2008

Tiết PPCT: 20 Đ3 đờng thẳng mặt phẳng song song( Tiết 2: Luyện tập )

I.Mục Tiêu:

1 Về kiến thức: Nắm định nghĩa tính chất đường thẳng mặt phẳng song.

2 Về kỉ năng: Biết áp dụng tính chất đường thẳng mặt phẳng song để giải toán như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện

3 Về tư duy: + phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động II.Chuẩn Bị:

1 Học sinh: - Nắm vững định nghĩa tính chất đường thẳng mặt phẳng song song làm tập nhà

- thước kẻ, bút,

2 Giáo viên: - Hệ thống tập, tập trắc nghiệm phiếu học tập, bút lông

- bảng phụ hệ thống tính chất đường thẳng mặt phẳng song song III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến Trình Bài Học:

HĐ1: kiểm tra củ ( đưa tập trắc nghiệm bảng phụ) HĐ2: Bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

(53)

M G N I C D B A C G2 G1 I B D A

HĐ3: Dựng thiết diện song song với đường thẳng.

HĐ4: tập trắc nghiệm củng cố, tập thêm (nếu thời gian) V Nội Dung Bài Học:

HĐ1: Kiểm tra củ:

- GV treo bảng phụ tập trắc nghiệm - Gọi HS lên hoạt động

* Bài tập:

Câu 1: Chọn mệnh đề mệnh đề sau:

Cho đường thẳng d mặt phẳng (P) ta có vị trí tương đối sau: A d cắt ( P ); d chéo (P), d song song với (P)

B d trùng với (P), d cắt (P), d song song với (P) C d cắt (P), d song song với (P), d nằm (P) D Câu B C

Câu 2: Điền vào chổ trống để mệnh đề đúng: A     ' ' //           d d d d B         ' //          d d d     C         ' // //         d d d    

D Cho hai đường thẳng chéo Có mp chứa đường thẳng - Gọi HS nhận xét

- Đưa đáp án sửa sai ( có ) Đáp Án: Câu 1C

Câu 2:A.d//  ; B d//d’; C d // d’; D song song với mp kia.

- Hệ thống lại học: Bài mới

Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trò Nội Dung Ghi Bảng

HĐ2: Bài tập CM đt //mp - Chia nhóm HS ( nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS - Nhóm1, 2: Bài 1; nhóm 2,3:

- Quan sát hoạt động học sinh, hướng dẫn cần thiết

Lưu ý: sử dụng định lý TaLet

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gọi nhóm lại nhận xét

- GV nhận xét, sữa sai ( có) đưa đáp án

- Nhắc lại cách chứng minh đường thẳng song song với MP         // ' ' // d d d d d        

HĐ3: Bài tập tìm thiết diện:

- HS lắng nghe tìm hiểu nhiệm vụ

- HS nhận phiếu học tập tìm phương án trả lời - thơng báo kết hồn thành

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét

- HS ghi nhận đáp án

- HS lắng nghe tìm hiểu nhiệm vụ

- HS nhận phiếu học tập

Phiếu 1: Cho tứ diện ABCD Gọi G trọng tâm tam giác ABD Trên đoạn BC lấy điểm M cho MB = 2MC Chứng minh rằng: MG // (ACD)

Phiếu 2: Cho tứ diện ABCD Gọi G1, G2 trọng tâm tam giác ACD BCD CMR : G1G2 // (ABC)

Đáp án:

1/Gọi N trung điểm AD Xét tam giác BCN ta có:

3   BN BG BC BM Nên: MG // CN

Mà:CN ACD

Suy ra: MG // ( ACD) 2/ Gọi I trung điểm

CD Ta có:

IB IG IA IG IB IGIA IG 2 3 1 3 1         

Do đó: G1G2 // AB (1) Mà AB ABC (2)

(54)

C

P N

Q

B D

A

M

Q P M

N O A

D

B

C S

- Chia nhóm HS ( nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS - Quan sát hoạt động học sinh, hướng dẫn cần thiết

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gọi nhóm cịn lại nhận xét

- GV nhận xét, sữa sai ( có) đưa đáp án

- Lưu ý cho HS cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng có chứa hai đường thẳng song song

tìm phương án trả lời - thơng báo kết hồn thành

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét

- HS ghi nhận đáp án

Từ (1), (2) suy ra: G1G2 // ( ABC )

HĐ2:

Phiếu học tập số 3:

Cho tứ diện ABCD Trên cạnh AB lấy điểm M Cho   mp qua M, song song

với hai đường thẳng AC BD Tìm thiết diện   với mặt tứ diện? thiết

diện hình gì? Phiếu học tập số 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD tứ giác lồi Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Gọi   mp qua O,

song song với AB SC Tìm thiết diện

  với hình chóp? thiết diện hình gì?

Đáp án:

3/ Từ M kẻ đường thẳng song song AC BD cắt BC AD N, Q - Từ N kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD P

Suy thiết diện cần tìm : Hình bình hành MNPQ

4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC M, N

- Từ N kẻ đường thẳng song song với SC cắt SB P

- Từ P kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA Q

Suy thiết diện cần tìm hình thang : MNPQ

VI Củng Cố:

- Treo bảng phụ tập trắc nghiệm để HS hoạt động:

Câu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b song song với mp(P) Mệnh đề sau đúng: A a b chéo

B a b song song với C a b cắt D a b trùng

E Các mệnh đề A, B, C, D sai

Câu 2: Khi cắt thiết diện mặt phẳng thiết diện thu hình sau đây? A Hình thang B hình bình hành C hình thoi

Bài 3: Cho mp(P) hai đường thẳng song song a b Mệnh đề mệnh đế sau đây? A Nếu (P) // a (P) // b

B Nếu (P) // a (P) // b b  P

C Nếu (P) // a b  P

D Nếu  P a  P b

E Nếu  P a (P) song song với b

F Nếu a  P (P) song song với b

(55)

Đáp án: 1.C ; A, B, C ; B, D, F

- -Ngày: 07/12/2008

Tiết PPCT: 21 Đ4 Hai mặt phẳng song song( Tit 1: Lý thuyết ) I Mục tiêu:

Qua HS cần nắm:

1) Về kiến thức: Nắm định nghĩa hai mặt phẳng song song ,tính chất hai mặt phẳng song song Điều kiện để hai mặt phẳng song song Áp dụng vào giải toán

2)Về kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh định lý, tập. 3)Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng,tổng hợp tính chất hai mặt phẳng song song,dấu hiệu nhận biết hai mặt song song khả vận dụngvào giải toán

4)Về thái độ: Nhgiêm túc học tập,cẩn thận xác, II Chuẩn bị:

* HS: đọc trước sách giáo khoa, dụng cụ vẽ hình số mơ hình hai mặt song song. *GV: Mơ hình trực quan (nếu có), phiếu học tập bảng phụ.

III.Tiến trình học hoạt động. *Giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ:Trong không gian cho hai mặt vào đâu để phân biệt vị trí tương đối mặt phẳng Khi hai mặt phẳng song song?Vẽ hình minh họa?

*Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Từ kiểm tra cũ.

HĐ2:H1 Cho ( ) // ( ),đường thẳng d nằm mặt phẳng ( ).thì đường thẳng d mặt phẳng (

 ) có điểm chung khơng ? sao? Chứng minh?Đưa phiếu học tập cho nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác tham gia thảo luận tìm kết

Tl: Căn vào số đường thẳng chung hai mặt phẳng không gian phân biệt vị trí tương đối hai đường thẳng

Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung

Tl: Học sinh hoạt động nhóm thảo luận đưa lời giải

Đại diện nhóm trình bày kết nhóm, nhóm thảo luận

I ĐỊNH NGHĨA: (SGK)

Kí hiệu: ( ) // ( ) hay ( ) //( )

II.TÍNH CHẤT: Định lý 1: ( SGK)

b

a A

(56)

Giáo viên tổng hợp đưa tính chất H2: Trên mặt phẳng  cho hai đường thẳng cắt a b ,a b song song với  Có nhận xét vị trí tương đốicủa và ? chứng minh? (giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận) đưa định lí H2: Để chứng minh hai mặt phẳng song song ta có phương pháp nào?

H3:Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm.Hướng dẫn học sinh thảo luận

Phiếu học tập số 2: ( ví dụ 1) H1: Để chứng minh (G1G2 G ) // (BCD)ta phải chứng minh hai mặt phẳng thỏa yêu cầu nào? H2: Tại G1G2 // NM? G2G3// PN?

H3: có kết luận hai đường thẳng G1G2; G2G3 với mặt phẳng (BCD)?

HĐ3:

H1: Qua điểm nằm đường thẳng d ta dựng đường thẳng song song với đường thẳng d?

H2: Nếu thay đường thẳng d mặt phẳng  Thì qua điểm ta dựng mặt phẳng song song với mặt phẳng  ?

H3: Từ định lí cho d//( ) ( )có đường thẳng song song với d khơng ? qua d có mặt phẳng song song với ( )?

Học sinh thảo luận Đại diện nhóm trình bày giải nhóm góp ý để đưa định lí

Tl: + Dùng định nghĩa + Dùng định lí

Các nhóm nhận phiếu học tập, thảo luận tìm lời giải Đại diện nhóm trình bày giải nhóm Các nhóm thảo luận để đưa kết

Học sinh trình bày giải

Học sinh trả lời đưa định lí

Học sinh thảo luận đưa hệ quả1

Chứng minh phương pháp phản chứng

Chứng minh: (sgk)

Ví dụ1:

Cho hình tứ diện ABCD, gọi G1; G2; G3 trọng tâmcủa tam giác ABC; ACD; ABD chứng minh mặt phẳng (G1G2 G )song song với mặt phẳng (BCD)

G3

G2 G1

P

N M

D

C B

A

Đinh lí 2: (SGK)

A

Hệ 1: (sgk) d

(57)

H4: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba có song song với không?

H5: Nếu thay đường thẳng mặt phẳng tính chất cịn khơng?

H6: Cho điểm A không nằm mặt phẳng ( ).Có đường thẳng qua A song song với ( )? Các đường thẳng nằm đâu?

Giáo viên phát phiếu học số 2( ví dụ 2)

H7 Để chứng minh hai mặt phẳng song song ta phải chứng minh thỏa yêu cầu nào?

H8 Hai đường phân giác ngồi góc có tính chất nào? Sx song song với mặt (ABC) sao? Tương tự Sz ; Sy từ suy điều phải chứng minh

H9.Có nhận xét đường thẳng SX, Sy ,Sz Theo hệ ta có điều gì?

HĐ4: Cho hai mặt phẳng song song Nếu mặt phẳng cắt mặt phẳng có cắt mặt phẳng

Học sinh trả lời đưa hệ quả:

Hai mặt phẳng phân biệt song song với mặt phẳng thứ ba song song với

+Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày giải nhóm Các nhóm khác theo dõi ,thảo luận tìm kết đưa hệ

+ Học sinh nhắc lại phương pháp tổng hợp

+ Hai đường phân giác ngồi góc vng góc với

+ TL Vì tam giác SBC cân S nên Sx song songvới BC (vì vng góc với đường phân giác góc SBC)

Tương tự Sy //AC (Sx:,Sy) song song ( ABC)

Hệ 2: (sgk)

Hệ 3: ( sgk)

A

Ví dụ 2:Cho tứ diện SABC có SA=SB=SC gọi Sx, Sy, Sz phân giác ngoàicủa

gocStrong ba tam giác SBC, SCA, SAB Chứng minh:

a/ Mặt phẳng (Sx,Sy) sonh song với mặt phẳng(ABC);

b/Sx;Sy;Sz nằm mặt phẳng

M z

y x

S

C

B A

Định lý : (sgk)

(58)

kia khơng? Có nhận xét hai giao tuyến

(giáo viên chuẩn bị mơ hình ba mặt phẳng trên.)

Cho bảng phụ bên

H1: Có nhận xét độ dài hai đoạn thẳng AB A’B’?

H2.Tính chất giống tính chất học hình học phẳng

Học sinh quan sát mơ hình đưa kết luận Chứng minh kết luận Từ giáo viên tổng hợp thành định lí

+Học sinh chứng minh hai đoạn AB = A’B’.

+Giống tính chất hai đường thẳng song song chắn hai cát tuyến song song đoạn thẳng tương ứng

Hệ quả:

b a

B' A' b a

 

B A

HĐ5 Củng cố hướng dẫn học nhà:

+ Hai mặt phẳng song song có tính chất nào? để chứng minh hai mặt phẳng song song có phương pháp nào?

+Tìm mệnh đề mệnh đề sau:

(A)Nếu hai mặt phẳng ( )và ( )song song với đường thẳng nằm ( ) song song với( ).

(B) Nếu hai mặt phẳng ( )và ( ) song song với đường thẳng nằm ( ) song song với đường thẳng nằm ( ).

( C) Nếu hai đường thẳng song song với nằm hai mặt phẳng phân biệt ( )và ( ) ( )và ( ) song song với

(D)Qua điểm nằm mặt phẳng cho trước ta vẽ đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước

+ Về nhà ơn lại định lí talét mặt phẳng đọc trước phần lại tiết sau học phần lại + Làm tập 1;2 (sgk)

- -Ngày: 07/12/2008

Tiết PPCT: 22 Đ4 Hai mặt phẳng song song( Tit 2: Lý thuyt ) I MỤC TIÊU :

Qua học HS cần: 1.Kiến thức :

Nắm vững định lí Thalet ,định nghĩa hình lăng trụ ,hình chóp cụt,hình hộp Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ xác định đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nhận biết hình lăng trụ ,hình hộp; rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào giải toán

3.Tư duy:

Phát triển tư trừu tượng , tư khái quát hoá Thái độ:

Cẩn thận ,chính xác

(59)

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: giáo án ,thước kẻ.

HS: Ôn tập kiến thức cũ quan hệ song song.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp gợi mở ,vấn đáp. D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm.

Kiểm tra cũ: Nhắc lại định nghĩa mặt phẳng song song định lí Thalet hình học phẳng

3.Bài mới:

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

HS phát biểu chỗ

HS khác cho nhận xét

' ' ' ' '

' C A

CA C

B BC B

A AB

 

HS ý lắng nghe

HS ghi

* Định lí Talet khơng gian phát biểu nào? - Gọi HS khác nhận xét GV chỉnh sửa

* Nếu d,d’ cát tuyến cắt mặt phẳng (α) , (β) , (γ) điểm A , B ,C A’ , B’ ,C’ đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ gì?

GV giới thiệu số đồ dùng sống có hình dạng hình lăng trụ hay hình hộp hộp diêm,hộp phấn, thước ,quyển sách…

GV hình thành cho HS khái niệm hình lăng trụ

GV nêu yếu tố hình lăng trụ

*Có nhận xét cạnh bên

III, Định lí Talet:

Định lí 4: Ba mặt phẳngđôi song song chắn cát tuyến đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

' ' ' ' '

' C A

CA C

B BC B

A AB

 

IV,Hình lăng trụ hình hộp. Cho (α) // (α’) Trên (α) cho đa giác A1A2…An.Qua đỉnh A1, A2, …,An ta vẽ đường thẳng song song với cắt (α’) A1’,A2’ ,…,An’ Hình gồm đa giác A1A2…An A1’A2’…An’ hình bình hànhA1A1’A2A2’ ,A2A2’A3A3’ , …,AnAnA1’A1 dược gọi hình lăng trụ

Kí hiệu: A1A2…An.A1A1’A2A2’

+2 mặt đáy HLT:2 đa giác A1A2…An A1’A2’…An’ + cạnh bên: A1A1’,A2A2’, …,AnAn’

(60)

HS: Các mặt bên hình lăng trụ hình bình hành

đa giác đáy HLT đa giác

HLT xác định biết đáy cạnh bên

HS lên bảng vẽ

HS nhận xét chỗ

Theo dõi

Hình hộp có mặt ( mặt bên mặt đáy)

Các mặt hình bình hành

của HLT?

* mặt bên HLT hình gì?

* Có nhận xét đa giác đáy HLT?

*HLT xác định biết yếu tố gì?

GV :Nếu đáy HLT tam giác ,tứ giác ,ngũ giác lăng trụ tương ứng gọi lăng trụ tam giác,lăng trụ tứ giác,lăng trụ ngũ giác

GV gọi HS lên vẽ hình

GV gọi HS khác nêu nhận xét GV chỉnh sửa sai sót

GV giới thiệu khái niệm hình hộp

*Hình hộp có mặt mặt bên hình gì?

+Mặt bên:hình bình hành A1A1’A2A2’ ,A2A2’A3A3’ ,…,AnAn’A1’A1

+ đỉnh HLT:đỉnh đa giác đáy

Nhận xét:

+ Các mặt bên hình lăng trụ song song với

+Các mặt bên HLT hình bình hành

+ đáy HLT đa giác

Hình lăng trụ tam giác

Hình lăng trụ tứ giác

Hình lăng trụ lục giác Hình lăng trụ có đáy hình bình hành gọi hình hộp

*Củng cố hướng dẫn học nhà: Củng cố: -Định lí Talet;

- Định nghĩa hình lăng trụ; hình hộp 4.Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lý thuyết theo SGK -Làm tập 1, SGK trang 71

- -Ngày: 14/12/2008

(61)

Tiết PPCT: 23 Đ4 Hai mặt phẳng song song( Tit 3: Luyện tập ) I Mục tiêu:

1) Vệ kiến thức: Nắm kiến thức hai mặt phẳng song song: định nghĩa định lý. 2) Về kỹ năng:

- Biết cách vận dụng định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. -Tìm giao tuyến, giao điểm

3) Về tư duy, thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đoán xác II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.

HS: Ôn tập lý thuyết làm tập nhà. IV Phương pháp:

Phương pháp gợi mở vấn đáp V Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

- Đọc đề vẽ hình

- Chứng minh hai mặt phẳng (b,BC) // ( a, AD )

- Giao tuyến hai mặt phẳng (A’B’C’) (a,AD) đường thẳng d’ qua A’ song song với B’C’ - Suy điểm D’ cần tìm - Dự kiến học sinh trả lời: Ta cần chứng minh:

' '// ' ' ' '// ' '

A D B C

A B D C

  

- Học sinh đọc đề vẽ hình

- Học sinh đọc đề vẽ hình:

- AA’M’N hình bình hành AA'

'//

' '

MM

MM AA

 

 

- Giao điểm đường thẳng A’M đường thẳngAM’ giao điểm đường thẳng A’M với mặt phẳng (AB’C’)

- Ta tìm hai điểm chung hai mặt phẳngđó

Suy nối hai điểm chung giao tuyến hai mặt phẳng cần tìm

- Giao điểm đường thẳng A’M đường thẳng AM’ giao

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình - Có nhận xét hai mặt phẳng (b,BC) (a,AD)

- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (A’B’C’) (a,AD) - Qua A’ ta dựng đường thẳng d’ // B’C’ cắt d điểm D’sao cho A’D’// B’C’

Nêu cách chứng minh A’B’C’D’ hình bình hành

HD: Sử dụng định lý

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình

- HD: Tìm giao điểm đường thẳng A’M vơi đường thẳng A’M với đường thẳng thuộc mặt phẳng(AB’C’)

- Nêu cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng

- HD: Tìm giao điểm đường thẳng A’M với đường thẳng thuộc mp(AB’C’)

Bài tập 1:

a

d c b

C' B'

C A

B

D A'

D'

Giải: //

( , ) //( , ) //

b a

b BC a AD

BC AD

 

( ' ' ') ( ,A B Cb BC)B C' ' ( ' ' ') ( ,A B C a AD) d'

  

b/ Chứng minh A’B’C’D’ hình bình hành

Ta có: A’D’ // B’C’ (1) Mặt khác (a,b) // (c,d)

( ' ' ' ') ( , )A B C Da bA B' '

( ' ' ' ') ( , )A B C Dc dC D' '

Suy A’B’ // C’D’ (2)

Từ (1) (2) suy A’B’C’D’ hình bình hành

Bài tập 2:

(62)

điểm đường thẳng A’M với mp( AB’C’)

- Ta tìm hai điểm chung hai mặt phẳng

Suy đường thẳng nối hai điểm chung giao tuyến hai mặt phẳng cần tìm

- Giao điểm dường thẳng d với mp(AM’M) giao điểm đường thẳng d với đường thẳng AM’ - Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường trung tuyến

- Học sinh đọc đề vẽ hình - Chứng minh BD // (B’D’C) - Chứng minh A’B // (B’D’C) Mà BDA B'( 'A BD)

Suy ( A’BD) // (B’D’C)

- Nêu cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng

- Nêu cách tìm giao điểm đường thẳng d với mp(AM’M) - Trọng tâm tam giác giao điểm đường trung tuyến

HD: Áp dụng định lí để chứng minh hai mặt phẳng song song - Có nhận xét đườgn thẳng BD với mặt phẳng (B’D’C) - Tương tự đường thẳng A’B với mặt phẳng (B’D’C)

G I

M M'

O A'

B'

C A

B

C'

Giải:

a/ Chứng minh: AM // A’M’ '// '

' '

MM AA

MM AA

  

  AA’M’M hình bình hành,

suy AM // A’M’ b/ Gọi IA M'AM'

Do AM' (AB C' ')

IAM' nên I(AB C' ')

Vậy IA M'(AB C' ')

c/

' ( ' ') ' ( ' ')

' ( ' ') ( ' ')

C AB C

C BA C

C AB C BA C

  

 

  

' '

ABA B O

( ' ') ( ' ')

O AB C

O BA C

   

 

( ' ') ( ' ')

O AB C BA C

  

(AB C' ') (BA C' ') C O'

  

' '

d C O

 

d/ ( ' ') ' ( ' ')

d AB C

AM AB C

  

 

'

d AM G

  

( ' )

' G d

G AM M

G AM  

   

 

Ta có: OC'AM'G

Mà OC’ trung tuyến tam giác AB’C’ AM’ trung tuyến tam giác AB’C’

Suy G trọng tâm tam giác AB’C’

Bài tập 3:

(63)

D' C' A'

A

B C

D B'

a/ Chứng minh: (BDA’) // (B’D’C)

Ta có: // ' ' ' ' ( ' ' )

//( ' ' ) BD B D

B D B D C

BD B D C

 

 

' // ' )

' ( ' ' ) A B CD

CD B D C

 

 

' //( ' '

A B B D C

Vì BD A’B nằm (A’BD) nên (A’BD) // (B’D’C) *Củng cố hướng dẫn học nhà:

-Xem lại tập giải -Làm thêm tập SGK

- -Ngày: 21/12/2008

Tiết PPCT: 24 ( Tiết 1: Lý thuyết & tập )ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 22: ƠN TẬP HỌC KỲ I I I.Mục tiêu:

Qua tiết học HS cần:

* Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I chương II Hệ thống toàn kiến thức học kỳ I

* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I chương II vào việc giải toán

* Tư , thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác II Chuẩn bị:

GV: Giáo án,sách giáo khoa, đồ dùng dạy học HS: Ôn tập lý thuyết hà trước đến lớp. C/ Phương pháp: Phương pháp gợi mở vấn đáp D/ Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

(64)

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

Nêu định nghĩa, tính chất biểu thức toạ độ phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự phép đồng dạng

- Nêu tính chất thừa nhận đường thẳng mặt phẳng - Nêu đn đt chéo 2đt song song

- Nêu ĐL HQ đt song songtrong mặt phẳng

- Nêu ĐN, ĐL, HQ đt mp song song

- Tìm ảnh qua phép

- Sử dụng tính chất: ảnh đường thẳng qua phép đối xứng tâm phép tịnh tiến đường thẳng song song trùng với

- Vì d1song song trùng với d , d'song song trùng với

1

d nên d' song song trùng d

- Pt d'có dạng: 3x – y + C = - Lấy M(1;0) d

' ( )

MF M nên M'1;5d' - Thay M'(-1; 5) vào pt d' giải tìm C =

Gọi HS nêu định nghĩa, tính chất biểu thức toạ độ phép dời hình

phépđồng dạng mặt phẳng

- Gọi HS nêu:

Các tính chất thừa nhận

Nêu đn, tính chất hai đt chéo song song

Nêu đn tính chất đt mp song song

- Gọi HS nêu dạng toán thường gặp chương I - Nêu phương pháp giải

- HD: Sử dụng tính chất biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm phép tịnh tiến

Có nhận xét d d'

Từ pt d'có dạng nào?

A/ Lý thuyết: I/ Chương I: 1/ Phép tịnh tiến 2/ Phép đối xứng trục 3/ Phép đối xứng tâm 4/ Phép quay

5/ Phép vị tự 6/ Phép đồng dạng II/ Chương II:

1/ Đại cương đường thẳng mặt phẳng

2/ Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song

3/ Đường thẳng mặt phẳng song song

B/ Bài tập:

I/ Các dạng toán thường gặp chương I: Tìm ảnh điểm, đường qua phép dời hình phép đồng dạng

Bài tập 1:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – y – = Viết phương trình đường thẳng d' ảnh d qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép đối xứng tâm I ( 1; ) phép tịnh tiến theo vectơ

 2;1

v  

Bài giải: Gọi phép dời hình cần tìm F Gọi d1là ảnh d qua phép đối xứng tâm I(1; 2), d'là ảnh

1

d qua phép tịnh tiến theo vectơ v    2;1

Ta có: d' F d 

Đáp số: Phương trình đường thẳng d' ảnh đường thẳng qua phép dời hình nói là:

d': 3x – y + = 0

(65)

_ Nêu phương pháp tìm giao điểm, giao tuyến, tìm thiết diên, chứng minh đt song song, đt song song với mặt phẳng

- Đọc đề vẽ hình HD GV

-2 mp (SAD) v (SBC) có điểm chung S và:

( )

( )

//

( ) ( )

AD SAD

BC SBC

AD BC

SAD SBC Sx

  

   

  

và: Sx // AD // BC b/ Ta có: MN// IA// CD

1

AM IN

AD IC

  

mà: IG IS 3

( G trọng tâm tam giác SAB)

Nên:

IG

IS

// IN IC GN SC

 

Mà:  

 

//

SC SCD

GN SCD

 

 

/ //

1 3

c SK SCD

MN CD

MN IN

CK IC

IM IK

  

 

Tìm C cách lấy Md tìm M'F M 

- Nêu dạng toán thường gặp chương II

- Gọi HS nêu phương pháp giải

- HD HS đọc đề vẽ hình

-HD: C ó nh ận x ét g ì v ề mp (SAD) v (SBC)

-HD: Sử dụng phương pháp:

   

 

'

' //

// d d d d

d

       

   

- HD: Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác

- HD: Tương tự câu b/ cho câu c/

II/ Các dạng toán thường gặp chương II:

- Tìm giao điểm, giao tuyến - Tìm thiết diện

- Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng Bài tập 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành ABCD Gọi G trọng tâm tam giác SAB I trung điểm AB Lấy điểm M đoạn AD cho AD = 3AM

a/ Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SAD) (SBC)

b/ Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI N Chứng minh rằng:

NG// (SCD)

c/ Chứng minh rằng: MG // (SCD)

(66)

Ta có:

IG IS 3 IM

IK

   

 

 

 

// // GM SK

GM SCD

 

- Giả sử IM cắt CD K Suy SK thuộc mặt phẳng ?

* Củng cố hưwngs dẫn học nhà:

Hệ thống toàn lý thuyết dạng toán thường gặp chương I II Ơn tập chuẩn bị thi học kì I

- -Ngày: 04/01/2009

Tiết PPCT: 25 hình biểu diễn hình không gianĐ5 phÐp chiÕu song song ( Tiết 1: Lý thuyết )

I MỤC TIÊU : Qua học HS cần:

1.Kiến thức :

-Khái niệm phép chiếu song song;

-Khái niệm hình biểu diễn hình khơng gian 2.Kỹ năng:

(67)

-Xác định phương chiếu, mặt phẳng chiếu phép chiếu song song Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép chiếu song song

-Vẽ hình biểu diễn hình khơng gian

3.Tư duy:

Phát triển tư trừu tượng , tư khái quát hoá, tư logic Thái độ:

Cẩn thận ,chính xác

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: Giáo án ,thước kẻ.

HS: Soạn trước đến lớp trả lời câu hỏi hoạt động SGK.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp gợi mở ,vấn đáp

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

2.Bài mới:

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng HĐ1: Phép chiếu song song.

GV vẽ hình nêu khái niệm, ghi lên bảng…

GV phân tích để hình chiếu hình, đường thẳng song song với phương chiếu ghi ý lên bảng

GV ví dụ:

Xác định hình chiếu đường thẳng qua phép chiếu song song trường hợp sau: -Đường thẳng song song với phương chiếu;

-Đường thẳng khơng song song với phương chiếu

HS ý theo dõi bảng để lính hội kiến thức…

I Phép chiếu song song:

P

d

M' M

(P) mặt phẳng chiếu; d: phương chiếu; M’: hình chiếu song song M lên mặt phẳng chiếu (P)

Chú ý: ( SGK) HĐ2: Các tính chất phép

chiếu song song: GV gọi HS nêu định lí

(GV vẽ hình lên bảng để minh họa trường hợp)

GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ hoạt động SGK

HS nêu định lí ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

HS nhóm thảo luận rút kết quả:

HĐ1: Hính chiếu song song hình vng lag

II.Các tính chất phép chiếu song song:

Định lí 1: (SGK)

P

d A

A' B

B' C

C'

(68)

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải đúng…

hình bình hành

HĐ2: Hình 2,67 khơng hình biểu diễn lục giác đều, AD khơng song song với BC HĐ3: Hình biểu diễn

hình khơng gian mặt phẳng: GV: Hình biểu diễn hình H khơng gian hình chiếu song song hình H mặt phẳng theo phương chiếu hình đồng dạng với hình chiếu

GV u cầu HS nhóm xem ví dụ hoạt động gọi HS đứng chỗ trả lời (có giải thích)

HS ý theo dõi suy nghĩ để thảo luận tìm lời giải

HS Hình a c hình biểu diễn hình lập phương Hình b khơng hình biểu diễn hình lập phương có mặt khơng hình bình hành

III.Hình biểu diễn hình không gian mặt phẳng:

( Xem SGK)

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

- Nhắc lại khái niệm phép chiếu song song tính chất -Bài tập áp dụng để củng cố kiến thức:

*Bài tập: Cho hai mp     cắt theo giao tuyến d Gọi A B hai điểm thuộc mp   A’, B’ hình chiếu song song A, B lên mặt phẳng   theo phương chiếu l cho trước

a)Xác định giao tuyến mp (ABB’A’) với mp    

b)Nếu ba mặt phẳng (ABB’A’) ,    đôi cắt ba giao tuyến có đặc điểm gì? c)Nếu AB//d A’B’ nào?

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) Tương tự GV cho HS thảo luận để tìm lời giải câuhỏi hoạt động 4, 5,

*Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lý thuyết theo SGK

-Làm tập phần ôn tập chương II

- -Ngày: 04/01/2009

Tiết PPCT: 26 ÔN TẬP CHƯƠNG II

( Tiết 1: Lý thuyết & tập) I Mục Tiêu:

Qua học HS cần:

1 Về kiến thức: Nắm định nghĩa tính chất đường thẳng mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng

2 Về kỉ năng: Biết áp dụng tính chất đường thẳng mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải toán như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện

(69)

3 Về tư duy: + phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động II Chuẩn Bị:

HS: Nắm vững định nghĩa tính chất đường thẳng mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp, làm tập nhà

- Thước kẻ, bút,

GV: Hệ thống tập, tập trắc nghiệm phiếu học tập, bút lông, bảng phụ.

Hệ thống tính chất đường thẳng mặt phẳng song song, hai mp song song, tập trắc nghiệm III Tiến Trình Bài Học:

HĐ1: Hệ thống kiến thức ( đưa tập trắc nghiệm bảng phụ) HĐ2: Bài tập tìm giao tuyến tìm thiết diện

HĐ3: Bài tập chứng minh đường thẳng song song đường thẳng đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song với mp

HĐ4: Bài tập trắc nghiệm củng cố, tập thêm (nếu thời gian) V Nội Dung Bài Học:

HĐ1: Hệ thống kiến thức

- GV treo bảng phụ tập trắc nghiệm - Gọi HS lên hoạt động

* Bài tập:

Câu 1: Điền vào chổ trống để mệnh đề đúng: A     ' ' //           d d d d B         ' //          d d d     C         ' // //         d d d    

D Cho hai đường thẳng chéo Có mp chứa đường thẳng Câu 2: Điền vào chổ trống để mệnh đề đúng:

A    

  //      P a Q P B         // , // ,              b a b a b a

C Hai mặt phẳng phân biệt song song với mp thứ ba

D Cho hai mặt phẳng song song với nhau, mp cắt mặt phẳng cắt mặt phẳng - Gọi HS lên làm

- Gọi HS nhận xét

- GV đưa đáp án sửa sai ( có )

Đáp Án: Câu 1:A.d//  ; B d//d’; C d // d’; D song song với mp kia.

Câu 2: a // (Q); B     //  ; C song song với nhau; D hai giao tuyến chúng song song với

nhau

- Hệ thống lại kiến thức vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Ôn tập lại kiến thức: Gọi HS đứng chỗ nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai đường thẳng song song nhau,…

HS nhóm thảo luận cử đại diện chỗ trình bày lời giải

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HĐ2: Bài tập áp dụng:

GV cho HS nhóm xem nội dung tập SGK trang 78 cho nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích

HS nhận xét bổ sung sửa chữa ghi chép

Bài tập 4: (SGK) (Hình vẽ 1)

(70)

cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS trao đổi để rút kết quả: …

y

z t x

J

I

A D

C B

D' A'

B'

C'

Hình vẽ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ3: Bài tập áp dụng để chứng minh quan hệ song song. GV nêu đề tập ghi lên bảng GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS nhóm thảo luận ghi lời giải vào bảng phụ Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: …

Bài tập:

Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi cạnh a SA=SB=SC=SD=a

3 Gọi E, F trung điểm cạnh SA, SB; M điểm cạnh BC

a)Xác định thiết diện hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (MEF) Thiết diện hình gì?

b)Chứng minh CD//(MEF)

c)Nếu M trung điểm BC, chứng minh: (MEF)//(SCD)

(Hình vẽ 2)

M E

F

A D

B C

S

N

Hình vẽ

GV hướng dẫn gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: -Xem lại tập đẽ giải

-Đọc xem trước chương III

(71)

Ngày: 08/02/2009 CHƯƠNG III _ VÉCTƠ TRONG KHƠNG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC

Tiết PPCT: 27 Đ1 vectơ không gian đồng phẳng véctơ( Tiết 1: Lý thuyết )

I Mục Tiêu:

(72)

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

- Quy tắc hình hộp để cộng vectơ khơng gian;

- Khái niệm điều kiện đồng phẳng ba vectơ không gian 2 Về kỹ năng:

- Vận dụng phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với số, tích vơ hướng hai vectơ, hai vectơ không gian để giải tập

- Biết cách xét đồng phẳng không đồng phẳng ba vectơ không gian Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động II Chuẩn Bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

* Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm * Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa và phép tốn vectơ trong khơng gian.

HĐTP1:

GV gọi HS nêu định nghĩa vec tơ khơng gian GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động GV vẽ hình minh họa lên bảng…

Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS không trình bày lời giải)

HĐTP2: Phép cộng phép trừ vectơ không gian: GV: Phép cộng phép trừ hai vectơ không gian định nghĩa tương tự phép cộng phép trừ hai vectơ mặt phẳng.Vectơ không

HS nêu định nghĩa… HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có gải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả:…

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

I.Định nghĩa phép toán vectơ trong không gian:

1)Định nghĩa: (Xem SGK) HĐ1: SGK

B D

A

C

HĐ2:

B

A

C

D

B'

A'

C'

D'

HĐ3: Cho hình hộp ABCD.EFGH Hãy thực phép tốn sau đây:

) EF

)

a AB CD GH

b BE CH

  

                                                          

*Quy tắc hình hộp:

(73)

gian có tính chất mặt phẳng

GV gọi HS nêu lại tính chất vectơ mặt phẳng như: quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành,…

GV nêu ví dụ (SGK) cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải

Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP3:

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động SGK

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP4: Quy tắc hình hộp: GV vẽ hình lên bảng phân tích chứng minh để đến quy tắc hình hộp đưa toán sau:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ chứng minh rằng:

AA ' '

ABAD AC

                                                       

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS suy nghĩ nhắc lại tính chất vectơ hình học phẳng… HS xem đề thảo luận để tìm lời giải…

HS đại diện lên bảng treo bảng phụ kết giải thích

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả:

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả:

ABC’D’ hình bình hành

' '

' AA '

®pcm

AC AB AD

AD AD            

' AA '

ACABAD

                                                        B A C D B' A' C' D'

HĐ2: Phép nhân vectơ với một số:

HĐTP1:

GV: Trong khơng gian tích số với vectơ định nghĩa tương tự mặt phẳng

GV cho HS nhóm xem nội dung ví dụ cho nhóm thảo luận để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

HS nhóm xem nội dung ví dụ thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả:

3.Phép nhân vectơ với số: Ví dụ 2: (xem SGK)

(74)

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP2:

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ hoạt động SGK gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: …

M

G N

B D

C

A

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

-Nêu lại khái niệm vectơ không gian, tính chất vectơ khơng gian, tích số với mọt vectơ

-Áp dụng: Cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải tập SGK gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

*Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lý thuyết theo SGK

-Soạn trước phần lại, làm thêm tập 3,4 SGK trang 91 92

- -Ngày: 22/02/2009

Tiết PPCT: 28 Đ1 vectơ không gian đồng phẳng véctơ

( Tiết 2: Luyện tập )

I.Mục Tiêu:

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

-Khái niệm điều kiện đồng phẳng ba vectơ không gian 2 Về kỹ năng:

-Vận dụng phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với số, tích vơ hướng hai vectơ, hai vectơ không gian để giải tập

-Biết cách xét đồng phẳng không đồng phẳng ba vectơ không gian Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian

+ Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động II.Chuẩn Bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Khái niệm đồng II.Điều kiện đồng phẳng vectơ:

(75)

phẳng vectơ không gian:

HĐTP1:

GV gọi HS nhắc lại khái niệm vectơ phương

GV vẽ hình phân tích vectơ đồng phẳng không đồng phẳng nêu câu hỏi Vậy khơng gian ba vectơ đồng phẳng?

GV gọi HS nêu định nghĩa đồng phẳng vectơ, GV vẽ hình ghi tóm tắt bảng (hoặc treo bảng phụ)

HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV cho HS lớp xem nội dung ví dụ hoạt động SGK cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS nhắc lại khái niệm vectơ phương…

HS ý theo dõi bảng…

HS suy nghĩ trả lời: Ba vectơ đồng phẳng giá chúng sòng song với mặt phẳng

HS nêu định nghĩa SGK

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: Các vectơ IK ED,

 

có giá song song với mp(AFC) vectơ AF

có giá nằm mặt phẳng (AFC) nên vectơ đồng phẳng

1) Khái niệm đồng phẳng vectơ không gian:

A B

C O

2) Định nghĩa: * Hình vẽ 3.6 SGK

Trong không gian ba vectơ gọi đồng phẳng giá chúng song song với mặt phẳng

Ví dụ: HĐ 5_(SGK)

K I

D

A

C

B

H

E

G

F

HĐ2: Điều kiện để vectơ đồng phẳng:

HĐTP1:

GV gọi HS nêu nội dung định lí GV vẽ hình, phân tích gợi ý (Sử dụng tính quy tắc hình bình hành)

GV cho HS nhóm suy nghĩ tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lf (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS nêu định lí SGK cgú ý theo dõi hình vẽ để thảo luận theo nhóm tìm cách chứng minh định lí 1… HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét , bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: …

3) Điều kiện để vectơ đồng phẳng: Định lí 1: (Xem SGK)

(76)

HĐTP2:

GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP3:

Tương tự GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS thỏa luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kt qu; Dng vect2 vectơ -a b Theo quy tắt phép trừ hai vectơ ta tìm vectơ

 

2

ca b  a b

    

ca b

  

nên theo định lí ba vectơ a b c  , , đồng phẳng

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: Ta có:

0

manbpc giả sử p

 Khi ta viết:

m n

c a b

p p

 

  

Vậy …

Ví dụ: HĐ 6_(SGK)

Ví dụ: HĐ7_SGK

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

-Nhắc lại điều kiện đồng phẳng vectơ -Áp dụng giải tập:

1)Cho tứ diện ABCD, gọi G trọng tâm tam giác BCD Chứng minh rằng:

ABACADAG

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

2)Cho tứ diện ABCD Gọi I, J tương ứng trung điểm AB, CD Chứng minh                             AC BD IJ, , vectơ đồng phẳng

*Hướng dẫn học nhà:

-Xem học lí thuyết theo SGK

-Làm thêm tập 1, 2, 3, 4,5, 10 SGK

(77)

Ngày: 22/02/2009

Tiết PPCT: 29 Đ2 hai đờng thẳng vuông góc

( Tiết 1: Lý thuyết )

I.Mục Tiêu:

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

-Khái niệm vectơ phương đường thẳng; -Khái niệm góc hai đường thẳng;

2 Về kỹ năng:

-Xác định vectơ phương đường thẳng, góc hai đường thẳng -Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với

Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Chuẩn Bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1:

HĐTP1: Tìm hiểu góc hai vectơ khơng gian: GV gọi HS nêu định nghĩa SGK, GV treo bảng phụ có hình vẽ 3.11 (như SGK lên bảng) phân tích viết kí hiệu…

HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày có giải thích

GV gọi HS nhận xét, bổ sung

HS nêu định nghĩa SGK Chú ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải

I.Tích vô hướng hai vectơ không gian:

1)Góc hai vectơ khơng gian: Định nghĩa: (SGK)

v

B A

C

u

Góc BAClà góc hai vectơ vvà u khơng gian   0

0 BAC180 , kí hiệu: u v,

 

Ví dụ HĐ1: (SGK)

(78)

(nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP3: Tích vô hướng hai vectơ:

GV gọi HS nhắc lại khái niệm tích vơ hướng hai vectơ hình học phẳng lên bảng ghi lại cơng thức tích vơ hướng hai vectơ GV: Trong hình học khơng gian, tích vơ hướng hai vectơ định nghĩa hoàn toàn tương tự

GV gọi HS nêu định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ khơng gian

HĐTP4: ví dụ áp dụng:

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: Với tứ diện ABCD H trung điểm AB, nên ta có:

 

 

0

0

, 120

, 150

AB BC CH AC

   

                           

HS nhắc lại khái niệm tích vơ hướng hai vectơ hình học phẳng

HS nêu khái niệm tích vơ hướng hai vectơ khơng gian (trong SGK) HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả:

 

' AA '

' os ',

'

AC AB AD

BD AD AB AB AD

AC BD

c AC BD

AC BD

  

   

   

    

   

 

K H

A

B

D

C

2)Tích vô hướng hai vectơ không gian:

*Định nghĩa: (Xen SGK)

 

0, 0, ta cã :

. os ,

u v

u v u v c u v

 

   

     

Nếu u0,v0, quy íc : .u v0

      

B'

C'

A'

B

C

A

D

D'

(79)

   

   

 

2

2

' ( AA ')( )

AA ' AA ' Ëy cos ',

đó: AC' BD

AC BD AB AD AD AB

AB AD AB AD AD AB

AD AB AB AB

V AC BD

Do

   

    

  

                                                                                                               

    HĐ2: tìm hiểu vectơ

phương đường thẳng: HĐTP1:

GV gọi HS nêu định nghĩa vectơ phương đường thẳng

GV đặt câu hỏi:

Nếu alà vectơ phương đường thẳng d vectơ kavới k0 có phải vectơ phương đường thẳng d khơng? Vì sao?

Một đường thẳng d khơng gian hoàn toàn xác định nào?

Hai đường thẳng d d’ song song với nào?

GV yêu cầu HS lớp xem nhận xét SGK

HS nêu định nghĩa SGK

HS nhóm suy nghĩ trả lời giải thích …

II.Vectơ phương đường thẳng: 1)Định nghĩa: (SGK)

d a

0 đ ợc gọi vectơ ph ơng đ êng th¼ng

a

d

 

2)Nhận xét: (SGK)

a)Nếu alà vectơ phương đường thẳng d vectơ kavới k0 vectơ phương đường thẳng d b)…

c)…

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

-Nhắc lại khái niệm góc hai vectơ không gian khái niệm vectơ phương -Áp dụng: Giải tập SGK

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

*Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lí thuyết theo SGK

-Làm tập 3, 4, 5, SGK trang 97, 98

- -Ngày: 01/03/2009

Tiết PPCT: 30 Đ2 hai đờng thẳng vng góc( Tiết 2: Luyện tập ) I Mục Tiờu:

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

-Khái niệm điểu kiện để hai đường thẳng vng góc với 2 Về kỹ năng:

-Xác định vectơ phương đường thẳng, góc hai đường thẳng -Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với

Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

(80)

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu góc hai đường thẳng không gian:

HĐTP1:

GV gọi HS nhắc lại định nghĩa góc hai đường thẳng mặt phẳng

Góc hai đường thẳng có số đo nằm đoạn nào?

GV: Dựa vào định nghĩa góc hai đường thẳng mặt phẳng người ta xây dựng nên định nghĩa góc hai đường thẳng khơng gian Vậy theo em góc hai đường thẳng khơng gian góc nào?

GV gọi HS nêu định nghĩa góc hai đường thẳng khơng gian

GV vẽ hình hướng dẫn cách vẽ góc hai đường thẳng khơng gian

GV nêu câu hỏi:

Để xác định góc hai đường thẳng a b không gian ta làm nào?

Nếu u

là vectơ phương đường thẳng a vlà vectơ phương đường thẳng b (

u,v) có phải góc hai đường thẳng a b khơng? Vì sao?

Khi góc hai đường thẳng không gian 00? GV nêu nhận xét SGK yêu cầu HS xem SGK HĐTP2: Bài tập áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh lên bảng trình

HS suy nghĩ nhắc lại định nghĩa góc hai đường thẳng mặt phẳng Góc hai đường thẳng có số đo đoạn 0

0 ;90

 

 

HS suy nghĩ trả lời …

HS nêu định nghĩa góc hai đường thẳng không gian…

HS suy nghĩ trả lời …

HS ý theo dõi bảng dể lĩnh hội kiến thức

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa

III Góc hai đường thẳng: 1)Định nghĩa: (SGK)

Góc hai đường thẳng a b khơng gian góc hai đường thẳng a’ b’ qua điểm song song với a b

a b

a’

O b’

Ví dụ HĐ3: (SGK)

D' D

A

C

B

A'

C'

B'

(81)

bày

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: 

   

 

0

0

, ' ' 90 ; , ' ' 45 ' ', ' 60

AB B C AC B C

A C B C

 

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

HĐ2: Tìm hiểu hai đường thẳng vng góc:

HĐTP1:

GV: Trong mặt phẳng, hai đường thẳng vuông góc với nào?

Định nghĩa hai đường thẳng vng góc khơng gian tương tự mặt phẳng GV gọi HS nêu định nghĩa SGK

GV nêu hệ thống câu hỏi: -Nếu u v,

 

lần lượt vectơ phương hai đường thẳng a, b abthì vectơu v , có mối liên hệ gì?

-Cho a//b có đường thẳng c cho cathì c so với b?

-Nếu đường thẳng vng góc với khơng gian liệu ta có khẳng định cắt không?

HĐTP2: Bài tập áp dụng: GV phân công nhiệm vụ cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ

Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS suy nghĩ trả lời …

HS nêu định nghĩa SGK

HS suy nghĩ trả lời…

u v   

/ /

a b

c b

c a

 

  

Không khẳng định được, hai đường thẳng chéo

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả: …

IV.Hai đường thẳng vng góc: 1)Định nghĩa: (SGK)

Hai đường thẳng đgl vng góc với góc chúng 900.

a vng góc với b kí hiệu: ab a

b

O b’ Nhận xét: (SGK)

Ví dụ HĐ4: (SGK)

D' D A

C B

A'

C' B'

Ví dụ HĐ5: (SGK)

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

Gọi HS nhắc lại định nghĩa: Góc hai đường thẳng, hai đường thẳng vng góc, điều kiện để hai đường thẳng vng góc

*Áp dụng: Giải tập 5, SGK

GV phân công nhiệm vụ cho nhóm gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) *Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lý thuyết theo SGK

-Làm thêm tập lại SGK trang 97 98

(82)

Ngày: 08/03/2009

Tiết PPCT: 31 Đ3 đờng thẳng vng góc với mặt phẳng

( Tiết 1: Lý thuyết )

I Mục Tiêu:

Qua học HS cần:

1 Về kiến thức:

-Biết định nghĩa điều kiện để đường thẳng vng góc với mp; -Khái niệm phép chiếu vng góc;

-Khái niệm mặt phẳng trung trực đoạn thẳng

2 Về kỹ năng:

-Biết cách chứng minh đường thẳng vng góc với mp, đường thẳng vng góc với đường thẳng;

-Xác định vectơ pháp tuyến mặt phẳng - Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian

- Xác định hình chiếu vng góc điểm, đường thẳng, tam giác -Bước đầu vận dụng định lí ba đường vng góc

-Xác định góc đường thẳng mp

-Biết xét mối liên hệ tính song song tính vng góc đường thẳng mp Về tư duy:

+ Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động.

III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1:

HĐTP1: Tìm hiểu định nghĩa đường thẳng vng góc với mp.

GV vẽ hình gọi HS nêu định nghĩa, GV ghi kí hiệu.

HS nêu định nghĩa SGK HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức.

I.Định nghĩa: (SGK)

Đường thẳng d gọi vng góc với mp

  d vng góc với đường thẳng a nằm mp 

Kí hiệu: d  

(83)

GV gọi HS nêu định lí trong SGK, GV cho HS nhóm thảo luận để tìm cách chứng minh định lí.

GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu chứng minh (nếu HS không trình bày đúng) Từ định lí ta có hệ sau: GV nêu nội dung hệ SGK

HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV nêu ví dụ cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS nêu nội dung định lí,thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh Cử đại diện lên bảng trình bày chứng minh (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS ý theo dõi bảng

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của HĐ 2.

Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp, ta chứng minh đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng cắt nằm mp

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút kết quả: …

a

d

II.Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp:

Định lí:(SGK)

Hệ quả: (SGK) Ví dụ HĐ1: (SGK) Ví dụ HĐ2: (SGK)

Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A B,

 

SA ABCD

a)Chứng minh BCSAB;

b)Trong tam giác SAB, gọi H chân đường cao kẻ từ A Chứng minh rằng: SHSBC

HĐ2: Tìm hiểu tính chất:

HĐTP1:

GV gọi HS nêu tính chất SGK

GV vẽ hình phân tích… HĐTP2: Bài tập áp dụng GV nêu đề tập (hoặc phát phiếu HT)

GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày

HS nêu tính chất và ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút kết quả: …

III.Tính chất:

Tính chất 1: (SGK)

Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng: (SGK)

Tính chất 2: (SGK)

Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng SAABCD, O

giao điểm hai đường chéo AC BD hình vng ABCD

a)Chứng minh BDSAC;

b) Chứng minh tam giác SBC, SCD tam giác vuông

c)Xác định mp trung trực đoạn thẳng SC

(84)

đúng lời giải)

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà:

-Nhắc lại phương pháp để chứng minh dường thẳng vuông gác với mp; -Nhắc lại tính chất;

-Xem lại tập giải;

-Xem soạn trước phần lại SGK. -Làm tập 1, 2, SGK trang 105.

- -Ngày: 22/03/2009

Tiết PPCT: 32 Đ3 đờng thẳng vng góc với mặt phẳng( Tiết 2: Lý thuyết )

I Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. II Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu tính chất

giữa quan hệ song song quan hệ song song đường thẳng và mp:

HĐTP1:

GV vẽ hình phân tích để dẫn đến tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mp.

HĐTP2: Ví dụ áp dụng:

GV nêu ví dụ cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải.

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật

 

SAABCD

a)Chứng minh: BCSABvà từ suy ADSAB

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức …

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS nhoms trao đổi để rút kết quả: …

IV Liên hệ quan hệ song song và quan hệ vng góc đường thẳng mp.

Tính chất 1: (SGK)

   

   

/ / )

, : ph©n biƯt

) / /

a b

a b

a a b

b a a b

b

 

   

 

     

 

 

 

Hình vẽ: Hình 3.22 SGK Tính chất 2: (SGK)

   

   

       

   

/ / )

, : ©n biƯt

) / /

a a

a

Ph

b a

a

 

 

 

  

  

 

     

 

 

 

Hình vẽ: Hình 3.23 SGK Tính chất 3: (SGK)

(85)

b)Gọi AH đường cao tam

giác SAB Chứng minh: AHSB  

     

 

/ / )

) / /

a

a b a

b a

b a b a

b   

 

 

 

      

 

 

Hình vẽ: Hình 3.24 SGK

HĐ2: Tìm hiểu phép chiếu vng góc định lí ba đường vng góc.

HĐTP1:

GV vẽ hình dẫn dắc đến khái niệm phép chiếu vng góc

GV cho HS xem nhận xét SGK.

HĐTP2: Tìm hiểu định lí ba đường vng góc:

GV vừa nêu vừa vẽ hình minh họa định lí ba đường vng góc. GV hướng dẫn chứng minh: ab’ ab b, ' ab

HĐTP3:

Tương tự HĐTP2, GV vẽ hình và phân tích nêu định nghĩa góc giữa đường thẳng mp.

GV phân tích giải tập ví dụ (hoặc tập tương tự) SGK

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

HS xem nhận xét SGK…

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS ý theo dõi hướng dẫn suy nghĩ thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh định lí…

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức: Về góc đường thẳng và mp …

HS ý theo dõi lời giải …

V Phép chiếu vng góc định lí ba đường vng góc:

1)Phép chiếu vng góc: (SGK) Cho d   , phép chiếu song song theo phương d gọi phép chiếu vng góc lên mp  

d

B' B A

A'

*Nhận xét: (Xem SGK)

2)Định lí ba đường vng góc: (SGK)

Hình 3.27 SGK

B b

A

b' A’ a B’

3)Góc đường thẳng mp: Định nghĩa: (SGK)

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

(86)

-Gọi HS nhắc lại tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc đường thẳng mp, phép chiếu vng góc, định lí ba đường vng góc góc đường thẳng mp

-Bài tập áp dụng: Giải tập SGK trang 105 *Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại học lí thuyết theo SGK

-Làm thêm tập SGK trang 105

- -Ngày: 22/03/2009

Tiết PPCT: 33 Đ3 đờng thẳng vng góc với mặt phẳng( Tiết 3: Luyện tập ) I.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Làm tập trước đến lớp. II Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1:

HĐTP 1: Ơn tập lại lí thuyết đường thẳng vng góc với mặt phẳng:

GV gọi HS đứng chỗ trả lời tập SGK trang 104

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu lời giải đúng(nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP2: Bài tập chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng:

GV cho HS xem đề thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng rình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS không trình bày lời giải)

GV hướng dẫn HS làm tương tự tập

HS chỗ suy nghĩ trả lời câu hỏi tập 1… HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi để rút kết quả: … KQ: a)Đúng, b) Sai, c)Sai, d)Sai

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diêệnlên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả:

 

 

 

 

) )

nªn a BC AI

BC ADI

BC DI

b BC ADI

BC AH

AH ADI

Mµ DI AH AH BCD

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 1: (SGK trang 104)

Bài tập 2: (SGK)

B D

C A

I H

HĐ2:

HĐTP1: Giải tập SGK: GV cho HS nhóm xem đề tập cho HS thảo luận theo

HS xem đề thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện

Bài tập 4: (SGK)

(87)

nhóm để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải nhóm

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP2: Giải tập SGK. GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

(GV hướng dẫn vẽ hình hướng dẫn giải)

lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi để rút kết quả:

 

)

a OA OB

OA OBC

OA OC

OA BC

 

 

 

 

 

BC OH

BC AOH

BC OA

BC AH

 

 

 

 

Tương tự ta chứng minh CABH ABCH nên H trực tâm tam giác ABC b)Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC AOK… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

HS trao đổi rút kết quả: …

A

O

C

B

K H

Bài tập 7: SGK

A

C

B S

M

N

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

-Gọi HS nhắc lại tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc đường thẳng mp, phép chiếu vng góc, định lí ba đường vng góc góc đường thẳng mp

-Nhắc lại: Để tính góc đường thẳng mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng tam giác vng, định lí cơsin tam giác,…

*Hướng dẫn học nhà:

-Xem lại tập giải làm thêm tập SGK trang 104 105

- -Ngày: 29/03/2009

Tiết PPCT: 34 ( Tiết1: Chương & phần đầu chương )kiÓm tra

I Mục tiêu:

Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức:

-Củng cố lại kiến thức chưong II III :

+Đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, phép chiếu song song, …

+Quan hệ vuông góc khơng gian: Chứng minh đường thẳng vng góc với đường thẳng, vng góc với mặt phẳng; …

(88)

2)Về kỹ năng:

-Làm tập đề kiểm tra -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải tập 3)Về tư thái độ:

Phát triển tư trừu tượng, khái qt hóa, tư lơgic,…

Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV HS:

GV: Giáo án, đề kiểm tra, gồm mã đề khác

HS: Ôn tập kỹ kiến thức chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra IV.Tiến trình kiểm tra:

*Ổn định lớp. *Phát kiểm tra: Bài kiểm tra gồm phần:

Trắc nghiệm gồm câu (3 điểm); Tự luận gồm câu (7 điểm) *Nội dung đề kiểm tra:

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN Tốn

Thời gian làm bài: 45 phút; (6 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi : Họ, tên thí sinh: Lớp: 11

I Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào câu em cho đúng:

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật, SA(ABCD) Gọi H K hình chiếu điểm A xuống SB SD Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai?

A BCSB B SCAB C BDSACD SCAHK

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Trong đường thẳng sau, đường thẳng vng góc với mặt phẳng (A’C’B)?

A B’C’ B AA’ C BC D DB’

Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ Gọi I, J, K trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’ Trong mặt phẳng sau đây, mặt phẳng song song với mặt phẳng (IJK)?

A (ABC) B (A’B’C’) C (BB’C’) D (AA’C)

Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Trong đường thẳng sau, đường thẳng khơng vng góc với đường thẳng AC?

A B’C’ B BB’ C DB’ D BD

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ Gọi I, J, K trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’ Mặt phẳng sau song song với IJ:

A (BCA) B (ABC’) C (A’B’C’) D (AA’B)

Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ Gọi I, J, K trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’ IK song song với đường thẳng sau đây:

A A’C’ B BC C AA’ D AC

II.Phần tự luận: (7 điểm)

(89)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A D Biết rằng: AB > CD,

 

SA ABCD , AD = DC = a, SD = a 2và AB = 2DC. a) Chứng minh rằng: DCSAD ;

b) Gọi M trung điểm AB Chứng minh: CM SM;

c) Tính góc tạo đường thẳng SC mặt phẳng (ABCD)

- HẾT -Bài làm:

Ngày: 29/03/2009

Tiết PPCT: 35 §4 hai mặt phẳng vuông góc( Tit 1: Lý thuyt ) I Mục Tiêu:

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

-Khái niệm góc hai mặt phẳng;

-Khái niệm điều kiện để hai mặt phẳng vng;

-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; - Khái niệm hình chóp hình chóp cụt

2 Về kỹ năng:

-Xác định góc hai mặt phẳng -Biết chứng minh hai mặt phẳng vng góc

- Vận dụng tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt để giải tập Về tư duy:

+ Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu góc hai mặt phẳng:

HĐTP1:

GV vẽ hình nêu định nghĩa

HS ý bảng để lĩnh hội kiến thức…

I Góc hai mặt phẳng: 1)Định nghĩa: (SGK)

Góc hai mặt phẳng góc hai đường thẳng vng góc với hai

(90)

về góc hai mặt phẳng

HĐTP2: Tìm hiểu cách xác định góc hai mặt phẳng cắt nhau:

GV vẽ hình nêu cách xác định góc hai mặt phẳng

GV: Dựa vào đâu để suy góc hai mặt phẳng   vµ   góc hai đường thẳng m n?

GV phân tích suy cách dựng góc hai mặt phẳng cắt nhau…

HS theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS: Dựa vào tính chất góc có cạnh tuơng ứng vng góc bù hình học phẳng

mặt phẳng

c

a b

 

2)Cách xác định góc hai mặt phẳng cắt nhau:

Xét hai mặt phẳng   vµ   cắt theo giao tuyến c

Từ điểm I c, mặt phẳng ( ) dựng đường thẳng mcvà dựng   đường thẳng nc Góc hai mặt phẳng   vµ   góc hai đường thẳng m n

c

a b

m

n

 

HĐ2: Tìm hiểu diện tích hình chiếu đa giác. HĐTP1:

GV lấy ví dụ cho HS nhóm thỏa luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét nêu chứng minh (nếu HS khơng trình bày lời giải)

GV: Như ta biết: Đa giác n ln phân tích thành n -2 tam giác, ta có cơng thức tổng qt diện tích hình chiếu đa giác… GV nêu cơng thức diện tích hình chiếu (tương tự SGK)

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi để rút kết quả: …

HS ý bảng để lĩnh hội kiến thức…

3) Diện tích hình chiếu đa giác:

Ví dụ: Cho hình chóp S ABC có đáy tam giác, SAABC Tam giác SBC có diện tích S, tam giác ABC có diện tích S’ Góc tạo hai mặt phẳng (SBC) (ABC)  Chứng minh rằng:

' os SS c

Tổng quát ta có:

' os

SS c

S: diện tích hình H; S’: diện tích hình H’(hình chiếu hình H lên mặt phẳng)

 : Góc hai mặt phẳng chứa hình H hình H’

(91)

HĐTP2: Bài tập áp dụng: GV nêu đề tập cho HS thảo luận theo nhóm

Gọi HS đại diện lê bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS không trình bày lời giải)

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép

*Bài tập áp dụng:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng cân B có SCABC, AB = SA =a

Tính diện tích tam giác SAB HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà:

*Củng cố:

-Gọi HS nhắc lại khái niệm góc hai mặt phẳng, nhắc lại cách dựng góc hai mặt phẳng *Hướng dẫn học nhà:

-Học theo SGK, xem trước soạn trước phần lý thuyết lại

- -Ngy: 05/04/2009

Tit PPCT: 36 Đ4 hai mặt phẳng vuông góc( Tit 2: Lý thuyt ) I Mc Tiêu:

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

-Khái niệm góc hai mặt phẳng;

-Khái niệm điều kiện để hai mặt phẳng vuông;

-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương; - Khái niệm hình chóp hình chóp cụt

2 Về kỹ năng:

-Xác định góc hai mặt phẳng -Biết chứng minh hai mặt phẳng vng góc

- Vận dụng tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt để giải tập Về tư duy:

+ Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phiếu học tập,

HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.

- Nêu định nghĩa góc hai mặt phẳng, cơng thức tính diện tích hình chiếu

(92)

-Áp dụng: GV vẽ hình lên bảng hai mặt phẳng ( )   cát theo giao tuyến c gọi HS lên bảng dùng thước vẽ nêu cách xác định góc hai mặt phẳng

*Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu hai mặt phẳng vng góc:

HĐTP 1:

GV gọi HS nêu định nghĩa hai đường thẳng vng góc… GV vẽ hình viết ký hiệu lên bảng…

HĐTP2:

GV gọi HS nêu định lí điểu kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc với

GV vẽ hình lên bảng gợi ý phân tích chứng minh

HĐTP3: Bài tập áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ SGK gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày dúng lời giải)

HS nêu định nghĩa hai mặt phẳng vng góc

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS nêu định lí SGK…

Chú ý theo dõi bảng…

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi rút kết quả: …

II Hai mặt phẳng vng góc: 1)Định nghĩa: ( SGK trang 108) Hai mặt phẳng ( )   vng góc với ký hiệu: ( )  

Ví dụ HĐ1: SGK trang 109

HĐ2: Tìm hiểu vè hệ và định lí:

HĐTP1:

GV gọi HS nêu hệ 2, GV ghi hệ ký hiệu bảng

HĐTP2:

GV nêu định lí hướng dẫn chứng minh

GV vẽ hình lên bảng ghi định lí ký hiệu

GV cho HS nhóm thảo luận để chứng minh định lí

Gọi HS đại diện lên bảng trình bày chứng minh

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu

HS nêu hệ SGK…

HS ý bảng để lĩnh hội kiến thức…

HS ý theo dõi bảng… HS thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh định lí cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sử

Hệ 1: (SGK)

            d a a a d                    

Hệ 2: (SGK)

          A d A d d                  

Định lí 2: (SGK)

              d d                  

(93)

cần)

GV nhận xét, phân tích chứng minh (nếu HS khơng trình bày đúng)

HĐTP3:

GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ SGK trang 109 gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)

chữa ghi chép…

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên

bảng trình bày (có giải thích) Ví dụ HĐ2 & HĐ3: (SGK trang 109)

HĐ3: Tìm hiểu hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

HĐTP1:

GV nêu định nghĩa hình lăng trụ đứng SGK

Tương tự hình hộp chữ nhật, hình lập phương

(GV vẽ hình minh họa…) HĐTP2:

GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 SGK

Gọi HS đại diện nhóm đứng chỗ để trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nêu ví dụ (SGK trang111) GV phân tích hướng dẫn giải…

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức… (xem hình vẽ 3.35 SGK)

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

III Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

1)Định nghĩa: (SGK) Hình vẽ: 3.35 SGK Ví dụ: (SGK trang 111)

I B' C'

D' A'

D C

B

A

HĐ4: Tìm hiểu hình chóp đều hình chóp cụt đều: HĐTP1:

GV vẽ hình minh họa nêu khái niệm hình chóp hình chóp cụt

Hình chóp có mặt bên với nhau?

Góc tạo mặt bên với mặt có khơng? Vì sao?

(Câu hỏi đặt tương tự hình chóp cụt đều)

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức… HS suy nghĩ trả lời câu hỏi đặt ra…

IV Hình chóp hình chóp cụt đều:

Hình chóp có đáy đa giác chân đường cao trùng với tâm đa giác đáy gọi hình chóp

B

O

E

D

C S

A

Phần hình chóp nằm đáy thiết diện song song với đáy cắt cạnh bên hình chóp gọi hình chóp cụt

(94)

HĐTP2:

GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ

GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ 7, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

O S

O'

Ví dụ HĐ 6, 7: (SGK trang 112) HĐ5: Củng cố hướng dẫn học nhà:

*Củng cố:

- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vng góc với nhau, điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vuông góc với

- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng ( )   vng góc với *Áp dụng: Giải tập SGK trang 114

*Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lý thuyết theo SGK;

- Làm tập 1, , 4, 6, 11 SGK trang 113, 114

- -Ngy: 12/04/2009

Tit PPCT: 37 Đ4 hai mặt phẳng vu«ng gãc( Tiết 3: Luyện tập ) III Tiến trình học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.

- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vng góc, điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc -Áp dụng: Giải tập 7a SGK trang 114 (GV vẽ hình lên bảng)

GV hướng dãn giải câu b) *Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1:

HĐTP 1: GV gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải tập (có giải thích)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP2:

GV cho HS thảo luận theo nhóm gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

HS đứng chỗ trình bày lời giải (có giải thích)

HS suy nghĩ rút kết quả: a) Đúng; b)Sai

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)

Bài tập 1: SGK

(95)

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS không trình bày lời giải)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi rút kết quả:

 

 

 

2 2

2 2

2 2

giao tuyến ,

CA vu«ng ë A

DB giao tuyÕn vu«ng ë B

CD

6 24 676

676 26

CA AB

AB ADC

AB BAD

CA DA

CA DB AB

CD cm

  

  

  

  

   

  

Bài tập 2: SGK

D

C B

A

HĐ2:

HĐTP1: Giải tập SGK GV cho HS thảo luận theo nhóm gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV vẽ hình lên bảng…

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HĐTP2:

GV vẽ hình, phân tích nêu lời giải tập SGK

GV gọi HS nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc …

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi rút kết quả:

 

 

   

giả thiết

góc hai mặt phẳng

AD ABC AD BC

Theo AB BC

BC ABD BC BD

AB BC

ABD

BD BC

ABC DBC

   

 

   

 

 

 

     

) Vì nên

) H nên

Trong mt phng ta có HK//BC

b BC ABD BCD ABD

c DB AHK DB HK

BCD HK BD

v BC BD

 

 

 

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức trả lời câu hỏi …

Bài tập 3: SGK

A

C D

B

Bài tập 6: SGK

O B

A D

C S

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà:

*Củng cố:

- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vng góc với nhau, điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc với

- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng ( )   vng góc với *Áp dụng: Giải tập SGK trang 114

*Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập giải; - Làm tập lại SGK

(96)

- -Ngày: 19/04/2009

Tit PPCT: 38 Đ5 khoảng cách

( Tiết 1: Lý thuyết )

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức : Học sinh nắm cách tính khoảng cách : Từ điểm điểm đến đường thẳng

Từ điểm điểm đến mặt phẳng

Từ đường thẳng đến mặt phẳng song somg với đường thẳng Tính chất đường vng góc chung hai đường thẳng chéo

2 Về kỹ : Học sinh vẽ hình từ giả thiết , biết nhận xét hình vẽ định hướng cách giải từ hình vẽ kiện đề

3 Về tư thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DAY HỌC

1 Thực tiễn: Học sinh nắm khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 2 Phương tiện : Giáo án , thước , phấn màu , hệ thống câu hỏi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn đinh tổ chức lớp 2 Hỏi cũ :

H: Định nghĩa hai mặt phẳng vng góc Điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vuông góc 3 Dạy học mới:

Hoạt động 1:

I KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

Vẽ hình dùng thước hoặt compa đo độ dài OH OP ; Độ dài OH bé

Chứng minh : Xét tan giác vuông OHP ta có

2

2 OH HP

OP  

Suy OH nhỏ

Khi điểm mằm đường thẳng

Yêu cầu HS vẽ hình nháp dùng thước hoặt compa xác định độ dài OH OP kết luận Khẳng định độ dài đoạn OH hay khoảng cách hai điểm O H gọi khoảng cách từ O đến đường thẳng a Từ yêu cầu HS chứng minh khoảng cách từ O đến đường thẳng a bé so với khoảng cách từ O đến điểm bất kìcủa đường thẳng a

Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ?

Xét toán : Cho điểm O đường thảng a , dựng OH vng góc với a H Trên đường thẳng a lấy điểm P so sánh độ dài OH với OP kết luận Khoảng cách hai điểm O H gọi khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a

Xem SGK

Vẽ hình chứng minh

Xét khoảng cách từ điểm đền măt phẳng dựa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Bài toán cho đỉem O mặt

2 Khoảng cách từ điểm đền măt phẳng

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

O a

 P H

(97)

Khi điểm mằm mặt phẳng

phẳng   Chứmg minh

khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng   bé so với

khoảng cách từ O tới điểm mặt phẳng  

Yêu cầu HS vẽ hình định hướng cho HS chứng minh

Kẻ OH ┴  lấy điểm M

trên   Cần chứng minh OH

nhỏ OM :

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng ?

Khoảng cách hai điểm O H gọi khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( )

Đọc định nghĩa SGK

Vẽ hình chứng minh

Khi đường thẳng a cắt mặt phẳng   điểm

Đưa định nghĩa khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song

Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK làm toán sau :

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng   Chứng minh

khoảng cách đường thẳng a mặt phẳng   bé so với

các khoảng cách từ điểm thuộc a tới điểm thuộc mặt phẳng  

Định hướng cho HS làm

lấy điểm A a Kẻ AA

┴  lấy điểm M  

Cần chứng minh AA nhỏ AM

Khi khoảng cách đường thẳng a mặt phẳng  

0 ?

1 Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song

Định nghĩa ( SGK trang 116 )

II KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

Đưa định nghĩa khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song

1 Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song

Định nghĩa ( SGK trang 116 ) Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

H M

O

(98)

Đọc định nghĩa SGK

Vẽ hình chứng minh

Khi đường thẳng a cắt mặt phẳng   điểm

Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK làm toán sau :

Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng   Chứng minh

khoảng cách đường thẳng a mặt phẳng   bé so với

các khoảng cách từ điểm thuộc a tới điểm thuộc mặt phẳng  

Định hướng cho HS làm

lấy điểm A a Kẻ AA

┴  lấy điểm M  

Cần chứng minh AA nhỏ AM

Khi khoảng cách đường thẳng a mặt phẳng  

0 ?

Đọc định nghĩa SGK

Vẽ hình chứng minh

Vẽ hình chứng minh

Đưa định nghĩa khoảng cách hai mặt phẳng song song Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK làm toán sau :

Cho hai mặt phẳng   

Chứng minh khoảng cách hai mặt phẳng     nhỏ

trong khoảng cách từ điểm thuộc a tới điểm mặt phẳng tới điểm mặt phẳng Định hướng cho HS làm

Lấy điểm M   kẻ M

M  vuông góc với   Khoảng

cách hai mặt phẳng    

   

  ,   dM,  

d

Lấy điểm N  

Cần chứng minh MM  nhỏ MN

2 Khoảng cách hai mặt phẳng song song

Đinh nghĩa ( SGK )

Kí hiệu khoảng cách hai mặt phẳng    song song với

nhau       ,   d

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:

- Qua học em cần nắm vấn đề ? *Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại lý thuyết học; - Làm tập SGK

- -Ngày: 26/04/2009

Tit PPCT: 39 Đ5 khoảng cách

( Tiết 2: Lý thuyết )

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

A a B

A B

M

M 

(99)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn đinh tổ chức lớp

2 Hỏi cũ :

H: Nêu khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng mặt phẳng Nêu khoảng cách hai đờng thẳng song song, hai mặt phẳng song song?

3 Dạy học mới:

Hoạt động 1:

III ĐƯỜNG VNG GĨC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

Vẽ hình chứng minh theo định hướng GV

Yêu cầu HS vẽ hình định hướng cho HS chứng minh

Nối AM , DM , BN , CN Cần chứng minh hai tam giác AMD BNC cân M N Từ ta có MN đường trung tuyến hai tam giác AMD BNC suy MN vuông với BC AD chứng minh hai tam giác AMD BNC cân M N cách xét tam giác

Sau HS chứng minh MN ┴ BC MN ┴ AD GV cần khẳng định MN đường vng góc chung hai đường thẳng AD BC chéo từ đưa định nghĩa

Xét toán cho tứ diện ABCD , gọi M ,N trung điểm cạnh BC AD chứng minh MN ┴ BC MN ┴ AD

Định nghĩa ( SGK )

Vẽ hình đọc SGK

Vẽ hình chứng minh tương tư nhửng trường hợp

Hướng dẩn HS cách vẽ hình cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo Nghĩa phải có đường thẳng ∆ vừa cắt hai đường thẳng chéo a b vừa vng góc với hai đường thẳng a , b

Yêu cầu HS đọc nhận xét vẽ hình SGK

Cho HS tự chứng minh khoảng cách hai đường thẳng chéo bé so với khoảng cách hai điểm lần lược nằm hai đường thẳng

2.Cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo (SGK)

)

3 Nhận xét ( SGK

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

A

B

C

D M

N

M

N

a

a

b

(100)

Vẽ hình giải theo định hướng GV

Trả lời chổ

Định hướng cho HS làm ví dụ ( SGK ) trang 118

Cần xác định đoạn vng góc chung SC BD nghĩa đoạn vng góc chung vừa cắt vừa vng góc với SC BD ta tính độ dài đoạn vng góc chung khoảng cách hai đường thẳng chéo SC BD

Cho HS làm tập trắc nghiệm số trang 119

củng cố cho HS cách xác định khoảng cách

dặn dò ; nhà học làm tập SGK

4 Hoạt động củng cố học

- Giáo viên hệ thống lại cách xác định khoảng cách hai đờng thẳng cheó -Hớng dãn HS giải tập 4,5,6 trang 119 SGK

Ngy: 26/04/2009

Tit PPCT: 40 Đ5 khoảng cách

( Tiết 3: Luyện tập )

I MỤC TIÊU.

1 Về kiến thức : Củng cố cho học sinh cách tính khoảng cách : Từ điểm điểm đến đường thẳng

Từ điểm điểm đến mặt phẳng

Từ đường thẳng đến mặt phẳng song somg với đường thẳng Tính chất đường vng góc chung hai đường thẳng chéo

2 Về kỹ : Học sinh vẽ hình từ giả thiết , biết nhận xét hình vẽ định hướng cách giải từ hình vẽ kiện đề

3 Về tư thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic. II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DAY HỌC

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh

a

b M

N

A B

C D

O

H S

(101)

1 Thực tiễn: Học sinh nắm khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 2 Phương tiện : Giáo án , thước , phấn màu , hệ thống câu hỏi

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi cũ :

H: Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc Điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc Dạy học mới:

Hoạt động 1.

Bài tập 1: Hình chóp S.ABCD có đáy hình vng tâm O, cạnh a, cạnh SA vng góc với (ABCD) SA=a Gọi I trung điểm cạnh SC M trung điểm đoạn AB

a) Chứng minh IO (ABCD)

b) Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng CM

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

GV: Giao nhiệm vụ cho tng HS, theo dõi hoạt động HS, gọi HS lên bảng chữa tập, GV theo dõi xác hố kêt qu

HS: Độc lập tiến hành giả toán, lên bảng trình bay lời giải, xác hoá ghi nhËn lêi gi¶i

a)Ta cã

SA(ABCD) ma IO//SA IO(ABCD)

b)Trong mặt phẳng (ICM) ta dựng IHCM

Trong mặt phẳng (ABCD) dựng OHCM, ta có IHCM IH khoảng cách từ I đến đường thẳng CM

Gọi N giao điểm OM với cạnh CD Hai tam giác vuông MHO MNC đồng dạng nên

OH OM

CNMC Do

OH=

2 2

5

a a

CN OM a

MCa

Ta cịn có IO=

2

SA a

 IH2=IO2+OH2

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 101

B C A

D I

(102)

=

2 3

2 20 10

a a a

 

Vậy khoảng cách IH=

3 30

10 10

a a

Hoạt động 2

Bài tập 2: Cho tam giác ABC với AB=7cm, BC=5cm, CA=8cm Trên đường thẳng vng góc với (ABC) A lấy điểm O cho AO= 4cm Tính khoảng cách từ O đến đường BC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

GV: Giao nhiệm vụ cho tng HS, theo dõi hoạt động HS, gọi HS lên bảng chữa tập, GV theo dõi xác hố kêt

HS: Độc lập tiến hành giả toán, lên bảng trình bay lời giải, xác hoá ghi nhận lời gi¶i

Ta dựng AHBC H

Theo cơng thức Herơng diện tích tam giác ABC là:

S= p p a p b p c(  )(  )(  ) = 10(10 5)(10 7)(10 8)   =10

AH= 2S BC=

20 =4

Vì AHBC nên OHBC, theo định lí ba đường vng góc Suy OH2=OA2+AH2=16+48=64 Vậy OH=8cm

4.Hoạt động củng cố học:

- Giáo viên hệ thống lại cơng thức tính khoảng cách -Hướng dẫn HS làm tập 3, 4, trang 119, SGK

- -Ngày: 02/05/2009 KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tiết PPCT: 41 & 42 ( Đại số giải tích hình học ) ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG

- -Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 102

B H

C O

(103)

Ngày:02 /05/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG Tiết PPCT: 43 ( Tiết 1: Lý thuyết & tập ) I.Mục Tiêu:

Qua học HS cần:

1 Về kiến thức: Nắm định nghĩa tính chất vectơ không gian; hai đường thẳng vuông góc; đường thẳng vng góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng vng góc khoảng cách

2 Về kỹ năng: Biết áp dụng lý thuyết vào giải tập; Áp dụng phương pháp học vào giả tập

3 Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng không gian + Biết quan sát phán đốn xác

4 Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực họat động II.Chuẩn Bị:

HS: Nắm vững định nghĩa tính chất học áp dụng giải tập SGK. - Thước kẻ, bút,

GV: Hệ thống tập, tập trắc nghiệm phiếu học tập, bút lông, bảng phụ. III Phương Pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến Trình Bài Học:

*Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm

Hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trả lời, giải thích ?

Đa: 1C; 2C

Chính xác hóa két

Theo dõi trả lời, giải thích

1C,vì: 2 IJ =1 AD

 +1

2 BC

2C theo tính chất trọng tâm ta có A, B, D

Câu 1:Cho tứ diện ABCD.Gọi I, J lần lược trung điểm AB CD.Chọn câu câu sau:

A Ba VéctơAB,AC,CD đồng phẳng B Ba véctơAB,BC ,CD đồng phẳng C Ba véctơ AD,IJ, BC đồng phẳng D Ba véctơAB, IJ ,CD đồng phẳng Câu 2: Cho tứ diện ABCD.Gọi G trọng tâm tứ diện Mệnh đề sau sai:

A 1(

OG  OA OB OC OD    

    

    

    

    

    

    

    

) B GA GB GC GD      0

C 2( )

3

AGAB AC AD 

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

D 1( )

4

AGAB AC AD 

   

3 Bài học:

Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức học

Hệ thống lại đề mục kiến thức học chương III Hướng dẫn HS tự trả lời câu hỏi tự kiểm tra SGK(119)

Chú ý theo dõi trả lời câu hỏi GV đưa

*Củng cố hướng dẫn học nhà:

-Xem lại cá tập giải, - Làm thêm tập lại

(104)

- -Ngày: 10/05/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG

Tiết PPCT: 44 ( Tiết 1: Lý thuyết & tập ) IV Tiến Trình Bài Học:

*Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm

*Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khikển hoạt động nhóm. Bài mới:

Hoạt động 3: Giải tập1SGK

Hướng dẫn HS giải Cho HS nhận dạng toán Câu a: thuộc dạng toán? Hướng giải?

H1?: Nhận xét OAB, OAC, OBC Suy :

H2?: Cách chứng minh hai đường thẳng vng góc không gian

H3?Để chứng minh OA  BC ta cần chứng minh điều gì?

Cho HS nhận xét GV xác hóa kết

H4?:Câu b thuộc dạng tốn nào?

H5? Cách giải?

Tính IJ?

Cho HS nhận xét, Gv đưa

Đọc đề, tìm hiểu nhiệm vụ, vẽ hình chứng minh Chứng minh tam giác vuông hai đường thẳng vuông góc khơng gian Áp dụng định lý pytago Vì OAB có AOBˆ =600 OA = OB nên OAB Tương tự AOC đều, AB = AC = a

OBC vuông cân O nên BC = a

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 theo định lý Pytago ta có: ABC vuông A

TL: Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa đường thẳng

Ta cần chứng minh đường thẳng OA vng góc với mặt phẳng chứa BC

Tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo không gian, tính khoảng cách chúng

(OBC) chứa BC vng góc với OA, từ giao điểm I OA với (OBC) kẻ IJ vng góc với BC IJ đường

Bài1: Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a AOBˆ =AOCˆ = 600 ˆ

BOC=900. a)

Giải:

Vì OAB, OAC Là tam giác nên AB = AC = a

OBC tam giác vuông cân O nên BC = a

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông A

Gọi I trung điểm OA Vì OAB nên BI OA Tương tự ta có: CI OA Suy OA  (IBC)

Mà BC  (IBC) nên OA  BC b)Giải:

Gọi J trung điểm BC Ta có:

IBC cân I nên IJ  BC (1) Mặt khác, OA  (IBC) (cm trên) Mà IJ  IBC) nên OA C IJ (2) Từ (1) (2) ta suy IJ đường vng góc chung OA BC Xét JBC vng J

Ta có IB =

a ; BJ = 2 a

JI = IB2 BJ2  = 2a

c)Giải

Ta có : OJ BC (1)

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 104

O

B C

A I

(105)

S nhận xét cuối

Nhận dạng toán: Cách giải?

Ta chứng minh mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng kia?

thẳng cần tìm

Chứng minh hai mặt phẳng vng góc

Mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng

chứng minh mp(OBC)  OJ vng góc với mp(ABC)

Xét OBJ có OJ = 2 a

Xét BAJ có JA = 2 a

OJ2 + JA2 = (

2 a

)2+(

2 a

)2 = a2 = OA2 Vậy OAJ vuông J hay OA JA (2) Từ (1) (2) ta suy OJ  (ABC) Mà OJ  (OBC)

Vậy (OBC)  (ABC)

Hoạt động 4: Giải tập 2(SGK) Tổ chức cho HS giải tập theo nhóm

Theo dõi, hướng dẫn em làm tập

Cho nhóm trình bày

GV xác hóa kết quả, sữa chữa sai lầm

Các nhóm làm việc theo phân cơng

Phân nhóm giải tập Đọc đề,vẽ hình, tìm phương pháp giải

Đại diện nhóm trình bày

Nhóm khác nhận xét

Bài 2:

Giải:

Theo định lý cosin SAB , SBC

ta có: AB = a 3, BC = a

Áp dụng Pytago cho SAC ta có: AC = a

Vậy: AB2 = AC2 + BC2 = a2 +2a2 = 3a2. Hay ABC vuông C

b)Gọi H trung điểm AC SH = BH =

2 a

SH2 + HB2 = (

2

a )2 + (

2

a )2 = a2 =SB2

 SH  HB (1) SH AC (2)

Từ (1) (2) ta suy ra: SH (ABC)

SH khoảng cách từ S đến (ABC) Và

2 a

*Củng cố học:

Cách xác định khoảng cách hai đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng

Giáo viên: Hoàng Quách Tỉnh 105

H AA

(106)

Trắc nghiệm: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a SA  (ABCD), SA = a Khi đó, khoảng cách hai đường thẳng BD SC là:

A a

B

2 C

5 a

D 6

Cho hình chóp tam giác O.ABC có OA, OB, OC đơi vng góc, OA = OB = OC = a Khoảng cách từ O đến mặt phẳng(ABC) bằng:

A a B a C

3 a

D a Đa: 1D ; 2C

- -Ngày: 12/05/2009 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tiết PPCT: 45 ( Trả kiểm tra cuói năm )

GIÁO VIÊN TRẢ BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 28/04/2021, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w