VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ

166 6 0
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== CHU TH THU TRANG VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành : Cơng tác xã hội Hµ Nội 2014 Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ===================== CHU THỊ THU TRANG VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Lịch Hµ Néi – 2014 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc **************** HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU XÁC NHẬN Đề tài : “ Vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” Học viên thực hiện: Chu Thị Thu Trang Luận văn chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 60 90 01 01 Đã sửa chữa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 TM HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU Xác nhận GVHD Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Nguyễn An Lịch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Chu Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình dạy dỗ truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn An Lịch người hướng dẫn bảo cho tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có nhiều kinh nghiệm quý báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, phịng, ban, đồn thể thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, cô, quan Hội Liên hiệp Phụ nữ thị xã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô, chị - người phụ nữ đơn thân người dân cộng đồng thị xã Sơng Cơng tận tình giúp đỡ hợp tác với suốt trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để Luận văn tơi hoàn chỉnh chất lượng Hà Nội, tháng 04 năm 2014 Tác giả Chu Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 18 NỘI DUNG 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Phụ nữ 19 1.1.2 Phụ nữ đơn thân - Phụ nữ đơn thân nuôi 19 1.1.3 Công tác xã hội 21 1.1.4 Vai trò 22 1.2 Các lý thuyết vận dụng 23 1.2.1 Lý thuyết hệ thống – sinh thái 23 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 25 1.2.3 Lý thuyết thân chủ trọng tâm 29 1.3 Quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc trợ giúp phụ nữ đơn thân 29 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 39 2.1 Khái quát chung phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 39 2.2 Thực trạng phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 45 2.2.1 Đời sống vật chất phụ nữ đơn thân nuôi 45 2.2.2 Đời sống tinh thần phụ nữ đơn thân ni 49 2.2.3 Trình độ học vấn – nghề nghiệp phụ nữ đơn thân 50 2.2.4 Tình trạng sức khỏe phụ nữ đơn thân nuôi 51 2.2.5 Phụ nữ đơn thân nuôi trở ngại việc nuôi 54 2.2.6 Đặc điểm tâm lý phụ nữ đơn thân nuôi 57 2.3 Nhu cầu mong muốn phụ nữ đơn thân nuôi 61 2.4 Thực trạng công tác hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 65 2.4.1 Quan điểm quyền địa phương 65 2.4.2 Các chương trình hỗ trợ mặt sách 66 2.4.3 Các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho phụ nữ đơn thân triển khai địa phương 67 2.4.4 Hiệu công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 69 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH CƠNG TÁC Xà HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 77 3.1 Phƣơng pháp kỹ tiếp cận công tác xã hội đƣợc sử dụng làm việc với phụ nữ đơn thân 77 3.1.2 Phương pháp kỹ tiếp cận thân chủ Công tác xã hội nhóm 80 3.2 Mơ hình CTXH can thiệp, hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân nuôi 81 3.2.1 Mơ hình Cơng tác xã hội cá nhân 81 3.2.2 Mô hình nâng cao lực cho phụ nữ đơn thân thông qua hoạt động sinh hoạt Câu lạc “Phụ nữ đơn thân nuôi con” 95 3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi 100 3.3 Vai trò nhân viên Công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân 107 3.3.1 Vai trò nhà giáo dục 108 3.3.2 Vai trò người trung gian - kết nối 109 3.3.3 Vai trò người tạo thuận lợi 110 3.3.4 Vai trò chất xúc tác 111 3.3.5 Vai trò người biện hộ 111 3.3.6 Vai trò người vận động/ hoạch định sách 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CTXH NVXH PNĐT LHQ LHPN NXB THCS THPT TCCN UBND Nguyên nghĩa Công tác xã hội Nhân viên xã hội Phụ nữ đơn thân Liên Hợp Quốc Liên hiệp phụ nữ Nhà xuất Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG 2.1 PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON DƢỚI 18 TUỔI PHÂN THEO ĐỊA BÀN XÃ/PHƢỜNG 40 BẢNG 2.2 SỐ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON DƢỚI 18 TUỔI PHÂN THEO KHU VỰC THÀNH THỊ, NÔNG THÔN 41 BẢNG 2.3 SỐ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI LÀM CHỦ HỘ VÀ KHÔNG LÀM CHỦ HỘ 42 BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON DƢỚI 18 TUỔI 42 BẢNG 2.5 ĐỘ TUỔI CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON DƢỚI 18 TUỔI TẠI THỊ Xà SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN 43 BẢNG 2.6 CON CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 45 BẢNG 2.7 SỐ HỘ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO 46 BẢNG 2.8 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CĨ CON DƢỚI 18 TUỔI Ở THỊ Xà SƠNG CÔNG – THÁI NGUYÊN 50 BẢNG 2.9 NGHỀ NGHIỆP CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI Ở THỊ Xà SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN 50 BẢNG 2.10 SỐ LẦN ĐẾN CƠ SỞ Y TẾ KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA PNĐT CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI 52 BẢNG 2.11 LÝ DO KHÔNG ĐẾN CƠ SỞ KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA PNĐT CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI 53 BẢNG 2.12 THỜI GIAN LÀM VIỆC TRUNG BÌNH TRONG NGÀY CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI 54 BẢNG 2.13 ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP VỚI CON CỦA CÁC BÀ MẸ ĐƠN THÂN Ở THỊ Xà SÔNG CÔNG 56 BẢNG 2.14 CÁC NHU CẦU CƠ BẢN CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN CÓ CON DƢỚI 18 TUỔI Ở THỊ Xà SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN 62 BẢNG 3.2: TĨM TẮT CÁC THƠNG TIN VỀ THÂN CHỦ 85 BẢNG 3.3 KẾHOẠCH CAN THIỆP CỤ THỂ 88 CB: Nói khó khăn nhiều, trước hết công việc lớn gia đình, người phụ nữ đơn thân cảm thấy thiếu hụt, cảm thấy khó khăn phải định cộng việc trọng đại, khơng có để bàn bạc, chia sẻ Mặt khác họ gặp phải nhiều khó khăn việc dạy con, thơng thường đưa trẻ có đầy đủ cha lẫn mẹ họ cảm thấy dễ dàng việc dạy cho việc tìm phương pháp dạy phù hợp nhất, với gia đình phụ nữ đơn thân, họ cảm thấy thiếu tác động từ quan điểm người đàn ơng, tầm nhìn người phụ nữ cịn có hạn chế định Đặc biệt họ thấy khó khăn việc dạy dỗ trai, đứa trẻ nghịch ngợm, người phụ nữ cảm thấy yếu đuối, bất lực SW: Trước khó khăn này, có đề xuất việc giúp cho đối tượng phụ nữ đơn thân ni nhỏ tiếp cận với chương trình, sách Nhà nước, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế? CB: Về vấn đề nghĩ cần phải đề xuất lên để tăng nguồn vốn vay, giảm mức lãi xuất để có nhiều chị em vay vốn, hỗ trợ giải 100% nhu cầu vay vốn tất chị em không riêng hộ nghèo SW: Cô có biết đề án 32 Chính phủ khơng? Nếu có khái qt nội dung đề án? CB: Đây đề án phát triển ngành Công tác xã hội, tăng cường nhân viên làm Công tác xã hội địa phương để tiếp cận với người dân, chia sẻ giải vấn đề cho đối tượng trợ giúp người yếu cộng đồng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng phụ nữ đơn thân… SW: Xin cô cho biết đề án triển khai địa phương nào? CB: Hiện địa phương có cán học chức Công tác xã hội người có vai trị tìm hiểu vấn đề mà người dân muốn chia sẻ, nhân viên Công tác xã hội cần phải làm tốt nắm bắt dư luận lắng nghe ý kiến người dân, tìm cách giải vấn đề mà người dân cịn vướng mắc SW: Cơ cho cháu biết định hướng phát triển ngành Công tác xã hội địa phương thời gian tới nào? CB: Trong thời gian tới phát triển ngành Công tác xã hội tốt, đặc biệt có tác dụng lớn cơng tác tun truyền, vận động nắm bắt tình hình dư luận, đời sống nhân dân đồng thời nắm bắt ý kiến phản hồi từ phía người dân để có điều chỉnh cho phù hợp, PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Tổng quan - Thành phần: Người nghiên cứu, Cô N.T.M - Địa điểm: Tại nhà riêng thân chủ - Thời gian: Từ 20h15p đến 21h15 ngày 21/5/2013 Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Tuổi: 40 tuổi - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Kinh - Nghề nghiệp: Làm ruộng Nội dung SW: Là người phụ nữ đơn thân, có phải chịu áp lực từ gia đình, họ hàng khơng ạ? C.M: Sống ni thấy buồn thơi, có lúc thấy tủi thân anh em, họ hàng thông cảm với hồn cảnh mình, giúp đỡ nên khơng phải chịu áp lực SW: Vậy cịn hàng xóm, người xung quanh ạ? C.M: Hàng xóm láng giềng họ tốt, có việc nhờ vả họ giúp đỡ nhiệt tình Nhưng thấy thương gái, lớn biết suy nghĩ trước, hay bị đứa trẻ xóm trêu, thấy xấu hổ, thấy nghĩ tủi thân cho không làm SW: Những điều có ảnh hưởng đến sống hai mẹ ạ? C.M: Nhiều lúc thấy buồn chứ, nghĩ có đứa để chăm sóc, để nương tựa sau đường hay bị trêu trọc, sợ xấu hổ, thiệt thịi Nhưng nói chung vì mà sống nên người nghĩ hay nói biết thôi, động viên học hành sau cho đỡ khổ SW: Theo đánh giá, khó khăn lớn gia đình gì? C.M: Khó khăn nhiều lắm, khó khó kinh tế, sức khỏe hai mẹ yếu, tiền khơng có nên trang trải sinh hoạt gia đình, chữa bệnh học hành cho khó khăn, may cịn có trợ cấp hàng tháng mẹ con, với vườn rau đủ tiền mắm muối nên đỡ phần SW: Theo khó khăn xuất phát từ đâu nguyên nhân chủ yếu? C.M: Ngun nhân chủ yếu bệnh tật, khám người ta bảo bị viêm đa khớp, suy tim, u nang buồng trứng, mà bác sĩ bảo u nang với bệnh suy tim cô không mổ sức khỏe yếu, nên khơng làm việc nặng, tiền chi cho sinh hoạt hàng ngày, thuốc thang tốn SW: Trước khó khăn có định hướng khắc phục nào? C.M: Thơi biết cố gắng làm, ni thêm lợn, gà để nuôi học Thời gian tới, nhà cô thuộc diện nghèo nên cô xét mổ tim miễn phí, cố gắng thu xếp, nhờ gia đình, anh em, họ hàng giúp đỡ để mổ cho em xong, cho em khỏe hẳn cịn n tâm học hành, n tâm làm Được mổ miễn phí phải lo tiền nong để chăm lo cho con, sinh hoạt gia đình nữa, nhà lại khơng có người nên hơm xuống Hà Nội rồi, vườn tược nhà cửa chưa biết nhờ SW: Con ốm đau vậy, gia đình kinh tế lại eo hẹp nên q trình ni phải gặp nhiều khó khăn, chia sẻ khó khăn khơng ạ? C.M: Nhà ruộng nương ít, nhà khơng có người để làm, hai mẹ với sinh hoạt gia đình trơng chờ chủ yếu vào vườn rau bên rau cỏ khó chăm, đến lúc bán lại rẻ chẳng đủ tiền phân do, tiền làm mà đắt đỏ Cơ ni thêm lợn để thêm tiền cho em ăn học cám đắt nên nuôi không lãi nhiều, công bỏ vất vả có lứa cịn lỗ nên chẳng muốn nuôi nhiều SW: Với cô nguồn động viên tinh thần lớn gì? Và giúp cho sống? C.M: Sống mình, có đứa để chăm lo, tâm sự, nương tựa sau nên với cô nguồn động viên tinh thần lớn nhất, mong cho học hành giỏi giang, khơn lớn thành người thấy mừng, thấy vui, nhỏ nhiều lúc giận qt mắng xong lại thấy thương suy cho có chăm sóc, để thương yêu, phải chịu nhiều thiệt thịi người khác nên muốn bù đắp cho Vả lại động lực để sống, cố gắng nhiều cháu SW: Vâng, tình cảm cha mẹ dành cho cao cô Vậy sinh hoạt, đời sống hàng ngày có gặp khó khăn việc giao tiếp với khơng? C.M: Khó khăn giao tiếp nào? SW: Chẳng hạn em hỏi thấy khó trả lời chẳng hạn? C.M: Thì ngày bé có lúc hỏi bố, bạn bè trêu khơng hiểu hỏi mẹ, nhiều khó giải thích vấn nói cho biết, lớn rồi, biết nghĩ nên khơng gặp khó khăn nhiều SW: Ngồi vấn đề cịn gặp khó khăn gì? Nhất trình dạy dỗ con? C.M: Em nhà cô ngoan nên cô phải nhắc nhở chút thơi, nhắc học hành, dọn dẹp nhà cửa, nhắc việc chơi bời, có bác, bá gần nhà hay nhắc nhở cháu nên n tâm khơng có khó khăn SV: Trong việc làm thủ tục, giấy tờ liên quan đến pháp luật có gặp khó khăn khơng? Nếu có khó khăn nào? C.M: Cũng chẳng gặp khó khăn đâu, xin giấy tờ ngồi xã người ta tạo điều kiện cho Như hôm cô xin dấu để làm thủ tục cho em mổ tim, bác ngồi xã tạo điều kiện, khơng phải chờ đợi khơng có vấn đề SW: Như địa phương tạo điều kiện cho mình, thuận lợi nhiều cho C.M: Ừ SW: Cơ cho cháu biết, việc lúc phải đảm nhiệm vai trò người cha, vai trị người mẹ gia đình gây áp lực với mình? C.M: Lắm lúc cảm thấy buồn, thấy vất vả phải làm hết, hai mẹ lại bệnh tật nhiều công việc vất vả nặng nhọc hay cơng việc lớn khơng lo hết, phải nhờ anh em họ hàng giúp đỡ khơng thể nhờ hết nên phải vất vả, phải lo toan Như nhà người ta có người đàn ơng nhà đỡ vất vả hơn, khơng nên thấy buồn, tủi thân SW: Khi nghe đến số quan niệm, định kiến người phụ nữ đơn thân ni nhỏ người lầm lỡ, người hiểu biết, hay không chồng mà có con….thì có cảm nhận nào? C.M: Cơ sống đây, hàng xóm láng giềng tốt lắm, họ hay động viên giúp đỡ nhiều thân nghĩ khơng trọn vẹn người ta, nên nghĩ tủi thân, quan niệm chắn có người nghĩ, vấn có người nói, khơng nói trước thơi có lỡ lời biết buồn Nhưng nghĩ nghĩ lại sống cịn vì nên cố gắng sống tốt, sống tốt hàng xóm láng giềng tốt với thơi SW: Gia đình, họ hàng, cộng đồng xã hội trợ giúp cho cô để vượt qua khó khăn này? C.M: Cơ có anh trai gần nên có khó khăn bác bá giúp đỡ, bác bá khác xa thăm nom, động viên, ngày giỗ tết lo thêm cho hai mẹ tết đầy đủ, anh em quây qn vui vẻ SW: Vậy cịn phía cộng đồng xã hội ạ? C.M Gia đình khó khăn tự làm tự ăn, khó khăn đâu, thiếu đâu anh em giúp phần giúp cịn khơng trơng mong vào Như cháu cháu biết rồi, hàng xóm láng giềng hộ hành lúc có cơng có việc lớn cưới xin ma chay thơi, Tết đến ngồi xã có xuất q nhỏ, nhà hộ nghèo, hồn cảnh khó khăn nên được, cịn nhà khác chẳng lấy đâu SW: Như cháu thấy (Phiếu trưng cầu ý kiến) có tham gia vào hội phụ nữ này, hội nông dân, hội phật giáo Vậy cho cháu biết việc tham gia vào tổ chức đem lại lợi ích thân gia đình? C.M: Thì tham gia vào hội hè nắm chương trình, sách Đảng, Nhà nước cịn biết đường làm ăn kinh tế, muốn vay vốn chăn nuôi lợn, gà hay trồng rau, hoa vay vốn ưu đãi nhà nghèo vay lãi nhiều lấy đâu tiền mà trả SW: Thế trước vay tiền để làm kinh tế chưa ạ? C.M: Ngày trước cách năm cô học trồng hoa cúc, hoa hồng vườn nhỏ gần bên nhà cháu ý, có vay thêm hội phụ nữ, lãi xuất 0.56% mộ năm để thêm vào mua giống, mua phân, không làm hoa lại trồng rau? SW: Vì lại bỏ khơng trồng hoa ạ? C.M: Trồng thời gian, sau giống cỗi đi, chăm sóc vất vả mà hoa ngày khó bán nên thơi, chuyển sang trồng mầu, bán quanh năm, túc tắc SW: Vâng! Vậy năm qua có tham gia vào dự án phát triển kinh tế địa phương khơng? C.M: Năm ngối có dự án học làm tương dành cho đối tượng hộ nghèo khơng đi, đầu năm vừa có dự án trồng ớt ngọt, có tham gia, trồng vụ thơi SW: Có dự án học làm tương khơng tham gia, có thêm nghề tăng thu nhập? C.M: Bận được, việc nhà lấy đâu người làm SW: Thế địa phương khơng có chương trình hỗ trợ cho nhóm đối tượng phụ nữ đơn thân ạ? C.M: Không, làm có, có hỗ trợ cho người nghèo thơi, hỗ trợ giống cây, phân bón người ta thí điểm trồng giống lần tham gia mà chả hỗ trợ SW: Vậy có mong muốn hay nguyện vọng với cấp lãnh đạo, với quyền địa phương khơng ạ? C.M: Thì mong Đảng Nhà nước, lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ biết mong muốn Cũng mong lãnh đạo quan tâm đến đối tượng bọn cô, ni mà chả biết có khơng PHỤ LỤC ẢNH ... thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 18 NỘI DUNG 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Các khái niệm công cụ... giúp cho nhóm đối tượng gắn liền với phương pháp tiếp cận trợ giúp ngành Công tác xã hội Về nội dung: Trên sở hệ thống lý thuyết tương đối hoàn chỉnh, đề tài lần khái quát, phân tích đánh giá... thân chủ giải vấn đề họ Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục TLTK nội dung chia thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Thực trạng phụ nữ

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan