1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính đặc thù trong xây dựng và vận hành hệ thống chính trị ở tây nguyên hiện nay

207 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN CHÍ HIẾU TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN CHÍ HIẾU TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS HỒ ANH DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn TS Hồ Anh Dũng Tư liệu luận văn hoàn tồn trung thực Người cam đoan NGUYỄN CHÍ HIẾU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm hệ thống trị cấu trúc hệ thống trị Việt Nam 1.1.1 Quan niệm hệ thống trị Việt Nam 1.1.2 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam .11 1.1.3 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 20 1.2 Quan niệm chung xây dựng vận hành hệ thống trị 23 1.2.1 Quan niệm xây dựng hệ thống trị 24 1.2.2 Quan niệm vận hành hệ thống trị 28 1.3 Quan niệm tính đặc thù địa phương xây dựng vận hành hệ thống trị 37 1.3.1 Tính đặc thù địa phương xây dựng hệ thống trị 37 1.3.2 Tính đặc thù địa phương vận hành hệ thống trị 49 Kết luận chương 59 Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 60 2.1 Tính đặc thù hệ thống trị Tây Nguyên 60 2.1.1 Những điều kiện ảnh hưởng đến đặc thù hệ thống trị Tây Nguyên 60 2.1.2 Những yếu tố đặc thù hệ thống trị Tây Nguyên 71 2.2 Thực trạng vận dụng tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên 97 2.2.1 Thành tựu 97 2.2.2 Hạn chế 116 2.2.3 Nguyên nhân 124 2.3 Phương hướng giải pháp vận dụng tính đặc thù nhằm tiếp tục xây dựng, vận hành hệ thống trị thời gian tới 129 2.3.1 Phương hướng giải pháp vận dụng tính đặc thù xây dựng hệ thống trị 129 2.3.2 Phương hướng giải pháp vận dụng tính đặc thù vận hành hệ thống trị 134 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC SỐ LIỆU 160 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, nhạy cảm tập trung nhiều vấn đề xúc kinh tế, văn hoá, dân tộc, tơn giáo, an ninh – quốc phịng Từ sau ngày thống đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên Đặc biệt trọng xây dựng hệ thống trị cấp nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vùng; bảo đảm an ninh, quốc phòng; tổ chức cho đồng bào dân tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bước phát triển Đến nay, đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên cải thiện, phận giàu lên, hệ thống trị ngày củng cố tăng cường; văn hóa dân tộc chỗ ln coi trọng, bảo tồn phát huy Với nỗ lực toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, Tây Nguyên yên song chưa ổn Đời sống nhân dân, đặc biệt phận đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cịn nhiều khó khăn, phát triển kinh tế chưa bền vững Tỷ lệ đói nghèo cịn tương đối cao, dân trí thấp, chất lượng nguồn nhân lực cịn hạn chế Mơi trường suy thối, tài ngun có nguy cạn kiệt, tranh chấp đất đai diễn phức tạp Văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số có nguy mai một, chí biến Một số địa bàn trọng điểm vùng sâu, vùng xa, nguy bất ổn cịn lớn Hệ thống trị tỉnh Tây Nguyên tiếp tục bộc lộ hạn chế, yếu việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh Sự lỏng lẻo hệ thống, tình trạng thiếu kiểm sốt quyền lực, quan liêu – tham nhũng có chiều hướng phát triển làm suy giảm hiệu lực hệ thống trị Nhiều sách Tây Ngun khơng phát huy hiệu mong đợi, chí cịn gây hiệu ứng nghịch Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế trình xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên chưa nhận thức đầy đủ thực yếu tố đặc thù địa lý – tự nhiên, lịch sử, kinh tế, xã hội, dân tộc, tơn giáo, an ninh – quốc phịng địa bàn Cơ chế quản lý xã hội áp dụng có phần xơ cứng mơ hình người Kinh lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên chưa ý đầy đủ việc khai thác yếu tố đặc thù cách thức tổ chức xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Những bất cập sách phát triển tạo nhiều mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội, an ninh – quốc phòng Đây vấn đề tiềm ẩn nguy dẫn tới ổn định trị – xã hội, bị lực thù địch lợi dụng, mâu thuẫn sẵn sàng bùng phát, chuyển hố thành “điểm nóng” trị Do đó, cần nhận thức giải đắn tính đặc thù việc hoạch định thực thi sách phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng vận hành hệ thống trị địa bàn tỉnh Tây Nguyên Để góp phần nhận thức rõ tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên nay, góp phần thực thắng lợi cơng đổi tồn diện đất nước, tơi chọn đề tài: “Tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tây Nguyên vùng lãnh thổ Việt Nam với nhiều nét đặc thù, có tầm quan trọng đặc biệt nhiều phương diện Do đó, khu vực nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm với nhiều đề tài phân tích yếu tố kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phịng có liên quan đến q trình xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Ngun Có thể tổng hợp cơng trình nhà khoa học nước liên quan đến hệ thống trị Tây Ngun thành nhóm vấn đề sau: Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu hệ thống trị, xây dựng vận hành hệ thống trị Việt Nam Tiêu biểu như: cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề triết học trị” tập thể cán giảng dạy khoa Triết học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính PGS.TS Đinh Ngọc Thạch đồng chủ biên; Sách “Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng” Viện Chính trị học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2012; Các chuyên đề giảng trị học (dành cho học viên cao học chuyên trị học) PGS.TSKH Phan Xuân Sơn chủ biên, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội, xuất năm 2010; Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi GS.VS Nguyễn Duy Quý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2008; Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2007; Cơng trình “Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới” GS.TSKH Vũ Minh Giang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2010; Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam GS.TS Dương Xuân Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2012; Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị (chuyên luận) PGS.TS Phạm Hồng Tung (Đại học Quốc gia Hà Nội), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2010; “Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia” PGS.TS Nguyễn Văn Dân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, xuất năm 2011 Các cơng trình phân tích khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, quan hệ thành tố hệ thống trị xây dựng vận hành hệ thống trị nước ta qua thời đại lịch sử Những quy luật chung trị, quan hệ trị với yếu tố địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội Cung cấp sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, phân tích tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tiếp cận theo chiều ngang hệ thống trị, chưa tiếp cận chiều dọc phân tích đặc thù hệ thống trị cấp địa phương, cấp sở, khu vực miền núi Nhóm thứ hai, cơng trình nghiên cứu tác động điều kiện đặc thù phát triển kinh tế – xã hội đến hệ thống trị Tây Ngun Tiêu biểu phải kể đến cơng trình: Sách “Một số vấn đề kinh tế Tây Nguyên phát triển bền vững” TS Bạch Hồng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, xuất năm 2012; Sách “Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng Tây Nguyên giai đoạn 1996 – 2010” TS Lê Nhị Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2013; Sách“Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên” hai tác giả Lê Văn Khoa Phạm Quang Tú đồng chủ biên, Nxb Tri thức, Hà Nội, xuất năm 2014; Tài liệu Hội thảo “Tham vấn sách đặc thù cho vùng Tây Nguyên” Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Tư vấn Phát triển tổ chức tháng 11 năm 2012 Hà Nội; Đề tài “Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa số dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa” GS.TS Trần Văn Bính làm chủ nhiệm đề tài, hồn thành năm 2005 Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu kể phân tích điều kiện đặc thù tự nhiên, địa kinh tế, địa trị, lịch sử, văn hóa, tộc người, tín ngưỡng – tơn giáo Tây Nguyên Tác động chúng theo hai khía cạnh tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế, quản lý xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh – quốc phòng Đây sở quan trọng để phân tích yếu tố ảnh hưởng tạo nên tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Ngun Nhóm thứ ba: cơng trình nghiên cứu biểu đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Tiêu biểu như: Sách “Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên” PGS.TS Phạm Hảo TS Trương Minh Dục đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002; Đề tài nghiên cứu “Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên thời kỳ đổi mới” TS Trương Minh Dục làm chủ nhiệm đề tài, hoàn thành năm 2007 Đà Nẵng; Luận án “Hoạt động tham gia xây dựng sở địa phương vững mạnh đơn vị quân đội địa bàn Tây Nguyên giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Tiến Dung, thuộc chuyên ngành xây dựng Đảng quyền Nhà nước, hồn thành năm 2011 Học viện Chính trị – Bộ Quốc phòng, Hà Nội; Luận án “Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay” tác giả Trương Thị Bạch Yến, thuộc chuyên ngành Khoa học Chính trị, hồn thành năm 2014 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các cơng trình tiếp cận chiều dọc hệ thống trị Tây Nguyên, đặc biệt trọng nghiên cứu hệ thống trị sở địa bàn Từ đó, tác giả số đặc điểm, nét đặc thù hệ thống trị Tây Nguyên nay, có giá trị tham khảo quan trọng luận văn Các tác giả gợi mở số giải pháp vận dụng tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên sử dụng hiệu thiết chế xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ, phát huy vai trò lực lượng quân đội xây dựng vận hành hệ thống trị địa bàn Tây Nguyên Nhưng chưa đề cập đến mơ hình hiệu vận dụng tính đặc thù thực tiễn xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Cả nhóm cơng trình nghiên cứu nêu có ý nghĩa quan trọng trình thực đề tài, bao gồm: sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu cung cấp tư liệu cho luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, mang tính hệ thống phân tích nhân tố tác động đến hệ thống trị, tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Làm rõ tính đặc thù hệ thống trị Tây Ngun, sở đề xuất phương hướng giải pháp vận dụng tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên thời gian tới Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày, phân tích làm rõ quan niệm xây dựng vận hành hệ thống trị Việt Nam tính đặc thù xây dựng, vận hành hệ thống trị địa phương Thứ hai, phân tích, làm rõ biểu tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Thứ ba, phân tích thực trạng, phương hướng giải pháp vận dụng tính đặc 187 Phụ lục 26: TỶ TRỌNG GDP VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC (2012) Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 27: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA TỈNH TÂY NGUYÊN VÀ MỨC BÌNH QUÂN CẢ NƯỚC (2012) Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 188 Phu lục 28: GIÁ TRỊ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP VÙNG TÂY NGUYÊN THỜI KỲ 2001-2010 (theo giá so sánh 1994) Tổng sản Trong phẩm (GDP) Khu vực Khu vực Khu vực Năm Nông-lâm-TS CN-XD dịch vụ Giá trị Mức Giá trị Mức Mức Giá trị Mức Giá trị (tỷ (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) tăng(%) tăng(%) tăng(%) tăng(%) đồng) 2001 2002 2003 2004 2005 GĐ 2001-2005 2006 2007 2008 2009 2010 GĐ 2006-2010 TK 2001-2010 13.547 13.937 15.801 17.830 20.051 81.139 22.838 26.437 29.887 33.875 38.194 151.231 232.370 6,79 9.673 9,21 9.574 13,27 10.716 12,52 11.738 13,33 12.306 10,05 54.007 13,31 13.011 15,31 14.438 13,05 15.644 13,36 16.587 13,24 17.888 13,70 77.568 11,87 131.575 5,32 1.466 15,55 1.636 11,58 1.947 9,53 2.399 4,73 3.425 7,04 10.873 5,95 4.510 10,86 5.587 7,47 6.778 4,60 8.532 7,84 9.782 7,34 35.189 7,19 46.062 8,56 2.408 2,45 2.727 17,70 3.138 20,71 3.693 47,20 4.320 20,91 16.259 29,34 5.317 22,30 6.412 21,95 7.465 22,50 8.756 19,73 10.533 23,16 38.483 22,03 54.742 10,24 -5,38 16,50 17,51 18,67 14,72 21,74 20,18 18,03 18,00 18,33 19,25 16,98 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 29: CƠ CẤU GDP VÙNG TÂY NGUYÊN 2001-2005-2010 (Đơn vị tính % theo giá so sánh 1994) Lâm Tây Cả Kon Gia Đăk Đăk * Đồng Nguyên nước Tum Lai Lăk Nông Năm 2001 Nông-lâm-thủy sản 51,83 59,28 77,32 83,51 70,47 71,40 Công nghiệp-xây dựng 16,96 15,52 7,48 4,82 13,26 10,82 Dịch vụ 31,21 25,20 15,20 11,67 16,27 17,78 Năm 2005 Nông-lâm-thủy sản 49,36 50,44 65,94 71,27 61,47 61,37 Công nghiệp-xây dựng 18,34 22,83 12,96 11,98 20,13 17,08 Dịch vụ 32,30 26,73 21.10 16,75 18,40 21,55 Năm 2010 Nông-lâm-thủy sản 34,77 36,89 49,93 50,82 50,28 46,81 Công nghiệp-xây dựng 28,83 34,71 17,38 31,15 26,68 25,61 Dịch vụ 36,40 28,40 32,69 18,24 22,04 27,58 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên * Chú thích: Tỉnh Đắk Nông năm 2001 chưa thành lập, số liệu bóc tách khu vực Đắk Nơng khỏi Đắk Lắk 189 Phụ lục 30: THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (2001-2010) [[[ Thu ngân sách tỉnh ( tỷ đồng) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk 91,2 279,3 395,0 181,5 326,5 442,0 233,3 410,3 595,0 278,7 635,2 767,2 280,0 789,0 866,2 335,9 981,2 1.034,3 405,2 1.265 1.669,7 538,0 1.750,5 2.328,2 753,8 1.900 2.219 1.209 2.300 2.500 4.246 10.637 12.897 Đăk Nơng* Thu ngân sách tồn vùng Tây Nguyên Tăng so Tỷ trọng Tỷ trọng Tổng số Lâm Đồng (tỷ đồng) 48,3 415,1 52,0 503,7 78,2 644,6 154,9 941,8 177,8 1.167,3 212,0 1.453 354,9 1.849,1 479,9 2.210 590,2 2.650 660 3.050 2.808 14.885 với năm trước (%) so với GDP (%) 21,3 27,7 33,1 47,1 13,5 22,4 36,1 9,09 11,1 20,4 1.229 1.506 1.961 2.777 3.280 4.016 5.544 7.307 8.112 9.719 45.454 8,74 9,66 10,91 13,29 14,81 13,21 12,74 12,22 11,71 12,76 11,96 thu/chi (%) 31,77 32,03 34,38 31,05 32,36 39,77 44,15 47,12 45,82 44,85 36,52 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 31: HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (2001-2010) Năm Huy động vốn đầu tư phát triển Huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Tây Nguyên ( tỷ đồng) toàn vùng Tây Nguyên Tổng số Tăng so với Tỷ trọng so Tỷ trọng so Kon Gia Lâm Đăk Đăk với GDP với nước Tum Lai Lăk Nông* Đồng (tỷ đồng) năm trước (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 651 951 989 1.247 1.971 2.075 1.590 3.018 4.436 6.159 1.603 1.933 2.323 3.093 4.230 4.856 5.507 6.139 7.182 8.088 1.374 1.384 1.610 2.008 2.587 3.283 3.834 5.369 8.276 9.050 191 381 463 930 1.410 1.812 2.378 2.496 4.991 6.252 1.213 1.425 1.573 2.260 3.007 3.965 5.253 6.165 8.284 9.365 5.033 6.075 6.958 9.538 13.204 15.992 18.560 23.187 33.169 38.914 23.087 44.954 38.775 21.304 42.510 170.630 16,26 20,73 14,53 37,07 38,43 21,11 16,06 24,92 43,04 17,32 (%) 40,37 43,68 41,66 46,99 51,54 52,60 42,66 38,77 47,88 46,59 44,83 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên [[[[ơ * Chú thích: Tỉnh Đắk Nơng 2001-2003 chưa thành lập, số liệu bóc tách khu vực Đắk Nông khỏi Đắk Lắk (%) 2,95 3,04 2,91 3,28 3,85 3,95 3,49 3,80 3,61 190 Phụ lục 32: SO SÁNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI GIỮA TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC (2001-2010 ) Vùng lãnh thổ Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên - Kon Tum - Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng Số dự án Tỷ lệ Tổng số (%) (dự án) 3.230 25,68 371 2,95 820 7.344 580 164 142 Số vốn Tổng số Tỷ lệ (Triệu USD) (%) 37.363 19,42 2.030 1,04 6,52 58,40 4,61 1,30 51.735 89.663 8.150 1.490 82 24 26 16 1.342 26,60 46,11 4,19 0,76 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 2009 2010 11,24 12,99 12,43 14,87 12,57 14,23 13,85 15,18 16,70 19,20 Tây Nguyên so với nước (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nhập bình quân đầu người tỉnh theo giá hành ( Triệu VND) Kon Gia Đăk Đăk Lâm Tum Lai Lăk Nông* Đồng 2,81 2,91 2,76 2,87 2,93 3,19 3,29 3,93 3,24 3,35 3,54 3,73 3,33 3,83 3,89 4,11 4,24 4,03 4,46 4,83 4,55 5,15 4,84 6,31 6,11 5,99 6,33 5,99 8,19 7,84 7,69 7,77 8,74 9,89 9,72 10,58 10,72 10,98 12,93 12,50 Cả nước (Triệu VNĐ) Năm Vùng Tây Nguyên (Triệu VND) Phụ lục 33: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (2001-2010) 2,86 3,20 3,67 4,34 5,63 6,24 8,76 11,81 6,07 6,74 7,58 8,72 10,09 11,58 13,42 17,14 47,11 47,47 48,41 49,51 53,50 58,16 65,24 68,90 13,36 15,52 19,53 22,40 68,40 66,98 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên * Ghi chú: Tỉnh Đắk Nông 2001-2003 chưa thành lập, số liệu bóc tách khu vực Đắk Nông khỏi Đắk Lắk 191 Phụ lục 34: XUẤT, NHẬP KHẨU VÙNG TÂY NGUYÊN (2001-2010) 0,99 1,06 29,50 49,86 87,2 132 153,2 176 227 260 1.117 49,54 41,08 59,10 110,3 130,6 158,0 198,6 240,2 275,0 335,0 1.597 289 245 347 497,2 561,2 692,6 1.077 1.328 1.284 1.448 7.769 8,64 -16,23 41,65 43,22 12,87 23,35 55,63 23,30 -4,43 12,76 9,41 44,00 13,73 96,47 78,50 81,99 141,7 89,00 79,21 75,19 709 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 35: NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ CƠ BẢN BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên NK,XK (%) 185,8 166,3 226 285,8 290,8 338,3 559,3 723 596,4 620,0 3.992 Tỷ trọng 46,53 30,76 24,15 39,23 39,6 48,0 127,1 150,0 120,0 160,0 785 Lâm Đồng (Triệu USD) 5,94 6,13 8,67 12,0 12,8 16,1 38,8 39 65,7 73,0 278 Đăk Đăk Lăk Nông* Tổng KNXK 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Gia Lai Tăng so với năm trước(%) Kon Tum (Triệu USD) Năm Xuất, nhập toàn vùng Tây Nguyên Tổng KNXK Tổng kim ngạch xuất tỉnh ( Triệu USD) 3,25 17,95 3,95 19,41 13,90 11,84 13,09 6,70 6,15 5,19 9,13 192 Phụ lục 36: SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP (2001-2006-2010) Chỉ tiêu Tổng DT gieo trồng Trong đó: + Cây hàng năm + Cây lâu năm Tổng SL lương thực + LTBQ đầu người ĐVT ha kg/năm 2001 1.169.797 513.554 656.243 1.009.516 215,11 2006 1.537.020 790.147 746.873 1.894.697 388,74 2010 1.602.365 748.427 853.938 2.184.784 418,2 180.901 206.529 646.106 880.397 103.159 227.615 363.410 1.014.300 27.766 125.850 372.271 2.028.770 24.340 27.976 128.323 175.574 477.471 449.501 735.803 928.111 97.174 117.484 68.057 98.926 10.555 14.624 8.188 31.629 217.389 1.041.161 240.130 1.143.623 124.761 2.001.340 28.836 195.000 489.300 1.028.688 173.631 128.760 17.944 47.296 Diện tích sản lượng số trồng chủ yếu a.Lúa: + Diện tích + Sản lượng b Ngơ: + Diện tích + Sản lượng c Sắn: + Diện tích + Sản lượng d Chè: + Diện tích + Sản lượng e Cà phê: + Diện tích + Sản lượng g Cao su: + Diện tích + Sản lượng h Hồ tiêu: + Diện tích + Sản lượng tấn tấn tấn Chăn nuôi Tổng đàn gia súc Trong đó: + Đàn bị + Đàn trâu + Đàn heo con con 1.704.422 424.383 61.527 1.083.153 2.448.455 743.506 79.022 1.404.222 2.762.400 803.700 95.850 1.790.000 m3 ha % 483.200 14.495 2.900.195 101.219 54,93 328.621 9.691 2.837.257 171.861 55,07 385.791 21.873 2.731.429 229.630 54,28 Lâm nghiệp - Sản lượng gỗ khai thác - Diện tích rừng trồng - Tổng diện tích rừng tự nhiên - Tổng diện tích rừng trồng - Độ che phủ rừng Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 193 Phụ lục 37: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM ( 2001-2010) Kon Gia Đăk Đăk Lâm Toàn Tum Lai Lăk Nông Đồng vùng Thực trạng lao động năm 2010 - Số người độ tuổi LĐ (người) 218.836 597.520 807.830 233.918 571.420 2.429.524 - LĐ làm việc KVKT 208.022 586.405 798.452 229.182 563.558 2.385.619 Trong đó: - Khu vực NLTS (người) 145.054 405.000 573.701 176.042 344.672 1.644.469 -Khu vực CN-XD (người) 21.541 14.262 62.780 238.103 - Khu vực dịch vụ (người) 41.427 119.361 147.275 38.878 156.106 503.047 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) - Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 29,3 62.044 77.476 26,0 (%) - Tỷ lệ sử dụng TGLĐ nông thôn (%) 31,0 26,0 33,0 29,56 2,98 2,72 2,51 92,4 85,2 Chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động năm 2001 (%) 100 - Khu vực NLTS (%) -Khu vực CN-XD - Khu vực dịch vụ (%) (%) Cơ cấu lao động năm 2005 (%) - Khu vực NLTS -Khu vực CN-XD - Khu vực dịch vụ -Khu vực CN-XD - Khu vực dịch vụ 100 100 100 100 80,51 79,89 82,64 84,21 73,77 79,54 5,28 4,73 3,55 2,03 7,26 5,09 14,22 15,38 13,81 13,76 18,97 15,37 100 100 100 100 100 65,94 76,11 77,66 86,12 60,75 72,87 8,32 6,95 5,95 3,21 13,70 8,09 25,74 16,94 16,39 10,67 25,55 19,04 100 100 100 100 100 69,73 69,11 71,85 76,81 61,16 68,93 10,35 10,58 9,70 6,22 11,14 10,02 19,93 20,31 18,45 16,97 27,70 21,05 290.310 76.175 218.100 826.038 100 (%) (%) (%) Cơ cấu lao động năm 2010 (%) - Khu vực NLTS 100 100 (%) (%) (%) 3.KQ giải việc làm 2001-2010 40.200 201.25 Nguồn: Thống kê Báo cáo 56/BC-BCĐTN ngày 25/10/2012 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 194 Phụ lục 38: MẠNG LƯỚI Y TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN (2010) Tỷ lệ % chuyên môn Mạng lưới y tế cán Kon Tum Tổng số bệnh viện tuyến Gia Lai Tỉnh Đăk Đăk Lăk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên Cả nước 17 20 14 68 940 Tổng số phòng khám khu vực 12 14 01 22 49 670 Tổng số trạm y tế sở 97 222 180 70 148 717 10.979 Tổng số giường bệnh 1.575 2.915 2.985 919 2.715 11.109 206.323 Tổng số cán ngành y 1.324 2.369 3.455 944 2.472 10.564 182.906 Tỷ lệ xã có bác sỹ 83,2 60,6 71,20 45,4 78,10 65,9 Tỷ lệ thơn bn có YT cộng đồng 100 100 100 100 100 100 17,25 20,20 85,11 76,05 87,59 62,25 5,0 5,3 5,6 6,52 0,1 0,3 0,2 0,5 30,5 18,9 27,4 19,9 100 100 100 100 19,5 24,6 21,78 24,56 Tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn QG Tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân Tỷ lệ dược sỹ/10.000 dân Tỷ lệ trẻ tuổi SDD Tỷ lệ xã có trạm y tế Tỷ lệ giường bệnh/10.000 dân 6,9 6,3 5,2 0,1 0,2 0,2 29,1 30,2 28,4 100 100 100 17,1 36,6 24,2 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 195 Phụ lục 39: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2010 Kon Tum Tổng số trường, CS đào tạo Trường mầm non Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường PTDT nội trú Trung tâm GDTX huyện Trung tâm học tập cộng đồng Trường đại học Phân hiệu đại học Trường cao đẳng Trường THCN, TC nghề Tổng số phòng học Phòng học kiên cố Phòng học tạm Tổng số giáo viên Giáo viên mầm non Giáo viên Tiểu học Giáo viên THCS Giáo viện PTTH Giáo viên CĐ, TCCN Giáo viên ĐH Tổng số HS, SV Học sinh mầm non Học sinh tiểu học, THCS Học sinh THPT Học sinh PTTH nội trú Học viên CĐ, TCCN, DN Sinh viên ĐH Một số tiêu khác Xã PC tiểu học đạt chuẩn % Xã phổ cập THCS % TL trẻ mẫu giáo % TL trẻ độ tuổi đến trường Số trường học đạt chuẩn QG 434 107 131 97 14 07 65 Gia Lai 933 235 240 230 25 15 11 169 01 01 02 01 01 06 4.662 9.069 2.837 4.556 1.825 4.513 8.477 16.851 1.553 2.650 3.076 6.400 2.524 5.250 1.027 2.275 270 276 27 136.386 360.653 27.014 67.950 86.795 244.000 13.760 38.750 3.587 2.500 4.030 6.093 1.200 1.360 Tỉnh Đăk Lăk 1.036 213 402 220 50 14 14 112 01 Đăk Nông 360 85 130 78 18 06 05 34 Lâm Đồng 764 190 251 138 56 09 06 104 02 01 01 02 3.883 1.854 2.029 6.883 978 2.703 2.125 967 110 03 05 07 03 13.750 8.010 13.271 7.590 479 420 24.792 16.593 3.435 2.869 9.478 5.142 7.540 4.823 3.397 2.561 392 620 550 578 493.859 138.860 321.895 65.033 21.192 52.906 336.144 97.008 199.527 72.954 16.567 47.420 2.262 317 2.348 4.966 1.507 4.694 12.500 2.269 15.000 Vùng Tây Nguyên 3.527 830 1.154 770 165 53 43 484 03 03 12 19 39.374 30.108 9.266 73.596 11.485 26.799 22.262 10.227 1.668 1.155 1.451.653 234.095 963.474 189.451 11.014 21.290 32.329 Tăng so với 2001 (%) 83,79 72,19 28,79 43,65 70,10 47,22 136,2 46,15 52,12 83,98 48,25 48,27 10,78 81,76 169,6 99,76 77,69 9,16 43,72 - 6,76 76,36 66,85 151,3 189,9 100 100 77,7 100 99,1 62,3 81,5 96,73 96,58 100 100 69,3 100 93,9 71 96,3 97,94 75,37 45,29 92,2 78 98,4 62 96,3 134 98,5 30 99,1 103 96,90 407 5,9 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 30,39 196 Phụ lục 40: TỶ LỆ BIẾT ĐỌC, BIẾT VIẾT NĂM 2009 VÀ NĂM 2011 Năm 2009 (%) Đơn vị Việt Nam 2011 Cải thiện (%) (điểm) Tổng 93.5 94.2 0.7 Thành thị 97.0 97.3 0.3 Nông thôn 92.0 92.7 0.7 Tổng 88.7 90.8 2.1 Thành thị 96.2 95.8 0.4 Nông thôn 85.5 88.6 3.1 Kon Tum Tổng 84.5 88.2 3.7 Gia Lai Tổng 80.5 83.9 3.4 Đắk Lắk Tổng 91.4 93.2 1.8 Đắk Nông Tổng 90.8 93.9 3.1 Lâm Đồng Tổng 93.6 94.1 0.5 Tây Nguyên Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Phụ lục 41: TỶ LỆ BIẾT ĐỌC BIẾT VIẾT CHIA THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN NĂM 2009 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 197 Phụ lục 42 SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ KẾT NỐI INTERNET NĂM 2008 Tỉnh Tỷ lệ sử dụng điện thoại cố định (thuê bao/100 dân) Tỷ lệ sử dụng Tỷ lệ người sử điện thoại di dụng điện động thoại (cố định (máy/100 dân) di động) Tỷ lệ sử dụng dịch vụ internet kết nối băng thông rộng (thuê bao/100 dân) Việt Nam 16,36 77,99 94,35 2,61 Kon Tum 12,26 35,71 47,97 1,38 Gia Lai 11,82 40,47 52,29 1,06 Đăk Lăk 14,62 80,63 95,25 1,13 Đăk Nông 14,16 102,69 116,85 1,21 Lâm Đồng 20,54 75,44 95,98 2,49 Tồn vùng 15,15 68,14 83,29 1,47 Nguồn: Văn phịng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên 198 Phụ lục 43 ĐỘI CÔNG TÁC 123/BQP CỦA CÁC ĐƠN VỊ QUÂN ĐỘI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chưa đào tạo Tiếng DTTS Ngắn hạn qua đào tạo Dài hạn CấpIII Cấp II Đảng viên Tơn giáo DTTS Cán Chính trị Học vấn HSQ Sỹ quan Tổng Số đội Tỉnh QNCN,CNQP Quân số Kon Tum 12 116 34 68 14 20 70 10 106 20 71 20 25 Gia Lai 20 190 60 110 20 16 28 135 15 175 30 129 35 31 Đăk lăk 28 267 88 150 29 20 30 10 160 18 249 45 174 42 48 Đăk Nông 10 97 31 55 11 14 54 90 13 56 16 28 Lâm Đồng 50 11 28 37 50 Nguồn: Văn phịng Bộ Tư lệnh Qn khu Chú thích: QNCN (qn nhân chun nghiệp), CNQP (cơng nhân quốc phịng), HSQ (hạ sĩ quan), DTTS (dân tộc thiểu số) 199 Phụ lục 44: KẾT QUẢ CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA LLVT CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN ( Từ tháng -2004 đến 12-2009) STT đơn vị BCHQS Kon Tum BCHQS Gia Lai BCHQS Tham gia phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Tham gia xây dựng hệ thống trị - Tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước 685 buổi, cho 86.350 lượt người - Hướng dẫn trồng lúa nước, chăn nuôi…42 buổi, cho 2836 lượt người - Khám chữa bệnh, cấp thuốc cho 8,694 lượt người - Tu sửa, làm 58,4 km đường liên thôn, giá trị 38.600.000 đ, - Xây dựng nhà rông, tặng 9.260 xuất q gia đình sách, trị giá 43.500.000 đồng; giúp dân 12.460 ngày công thu hoạch mùa, nạo vét kênh mương - Xây dựng củng cố 25 xã; hướng dẫn, bồi dưỡng cho 13 ban huy xã đội - Củng cố, xây dựng 91 chi đạt vững mạng; 24 Mặt trận Tổ quốc xã; 24 chi hội phụ nữ; 32 chi đoàn; 12 chi hội cựu chiến binh - Xây dựng làng văn hoá cấp tỉnh; 17 làng cấp huyện; 4650 gia đình văn hố - Tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước 325 buổi, cho 52.075 lượt người - Khai hoang đất 18 ha, lúa nước 7,4 ha, nạo vét 8,7 km kênh mương, vận động 650 hộ chuyển trồng vật nuôi - Sửa chữa, làm 10,9 km đường giao thơng liên thơn, 101 phịng học - Khám chữa bệnh cho 13.998 lượt người trị giá 108 tiệu đồng, xố đói giảm nghèo làng; vận động, cảm hoá, ngăn chặn 45 vụ tuyên truyền đạo trái phép - Xây dựng, củng cố 48 chi bộ, tổ đảng thơn, bn; 87 chi đồn, 75 chi hội phụ nữ, 32 chi hội nông dân - Xây dựng, củng cố 30 tổ đảng, chi quân - Tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng 422 buổi, - Tham mưu giới thiệu 390 đối tượng, kết nạp 150 đảng viên, củng cố, xây dựng 12 chi thôn, cho 94.896 lượt người, - Vận động 162 đối tượng FulRo đầu thú, 14 đối tượng truyền đạo buôn 200 Đắk Lắk BCHQS Đắk Nông BCHQS trái phép, 25 đối tượng vượt biên trái phép - Tổ chức dạy văn hoá cho 285 cháu, vận động 35 cháu đến trường - Giúp dân 2.342 ngày công lao động sản xuất - khám chữa bệnh cho 8.866 lượt người, trị giá 34.600.000 đồng - Giúp dân tu sửa 13 km đường liên thôn, nạo vét 13 km kênh mơng - Củng cố 137 chi đoàn, 137 chi hội phụ nữ, 132 chi hội cựu chiến binh, 117 ban tự quản thôn, buôn, 12 tổ chức mặt trận, 89 chi hội nông dân - Phối hợp tuyển chọn 4.917 dân quân, huấn luyện 2.900 lượt dân quân - Tuyên truyền văn hoá 24 đợt, 148 buổi cho 17.000 lượt người - Tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách, pháp luật 236 đợt cho 12.612 lượt người, truyên truyền cá biệt 247 đối tượng, vận động cảm hoá ngăn chặn 14 vụ vượt biên, 395 đối tượng đầu thú, vận động 25 nhóm tuyên tuyền đạo trái phép - Tổ chức lớp xoá mù cho 550 học sinh, vận động 400 trẻ em bỏ học đến trường - Khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, cấp thuốc miễn phí cho cho 19.752 lượt người, trị giá 69,8 tiệu đồng - Tu sửa 38 phòng học, 53 km đường giao thông, khai hoang lúa nước, nạo vét 48 km kênh mương - Giúp dân sản xuất, ổn định đời sống 9.467 ngày công - Củng cố 57 chi bộ, phát triển 23 đảng viên, kiện toàn chi đoàn, 10 chi hội phụ nữ - Củng cố 32 thôn buôn, 10 trung đội dân quân động, 10 tiểu đội dân quân chỗ, huấn luyện dân quân:30 lớp, cho 13.716 lượt người, xây dựng phương án trị an cho 10 xã - Kiện toàn 16 chi đoàn, 16 chi hội phụ nữ, 16 chi hội nông dân, 10 chi hội cựu chiến binh, 16 tổ hoà giải, kết nạp 369 niên vào đoàn - Tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách, pháp luật 143 buổi cho 24.000 lượt người - Lao động giúp dân 5830 ngày cơng - Khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, cấp thuốc miễn phí cho cho 19.752 lượt người, trị giá 69,8 tiệu đồng - Củng cố 36 chi thôn, buôn - Củng cố 36 thôn buôn, trung đội dân quân động, tiểu đội dân quân chỗ - Kiện toàn chi đoàn, chi hội phụ nữ, chi 201 Lâm Đồng Binh đoàn Tây Nguyên - Tu sửa 15 km đường giao thông nông thôn, nạo vét 12 km kênh hội nông dân, chi hội cựu chiến binh, tổ hồ giải mương, 1km đường bê tơng nhựa - Vận động, ngăn chặn 14 vụ tuyên truyền đảo tái phép - Khám, chữa bệnh miễn phí cho 2705 lượt người - Xây dựng 65 nhà kiểu mẫu, nhà sinh hoạt cộng đồng - Tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách, pháp luật 143 buổi cho 24.000 lượt người.Xây dựng 110 nhà tình nghĩa; 21 nhà đồngđội; phụng dưỡng mẹ Việt Nam Anh hùng - Lao động giúp dân 5830 ngày công - Khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, cấp thuốc miễn phí cho cho 19.752 lượt người, trị giá 69,8 tiệu đồng - Tu sửa 15 km đường giao thông nông thôn, nạo vét 12 km kênh mương, km đường bê tông nhựa - Vận động, ngăn chặn 14 vụ tuyên truyền đảo tái phép - Khám, chữa bệnh miễn phí cho 2705 lượt người - Xây dựng 65 nhà kiểu mẫu, nhà sinh hoạt cộng đồng - Củng cố 354 chi thơn, bn; 324 tổ chức quyền thơn làng, xã; 600 tổ chức đồn thể khác Tham mưu thành lập 14 chi dân quân - Củng cố 36 thôn buôn, trung đội dân quân động, tiểu đội dân quân chỗ - Kiện toàn 125 chi đoàn đoàn sở, 83 chi hội phụ nữ, 68 chi hội nông dân, chi hội cựu chiến binh, tổ hoà giải Nguồn: Văn phòng Bộ Tư lệnh Quân khu ... TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 60 2.1 Tính đặc thù hệ thống trị Tây Nguyên 60 2.1.1 Những điều kiện ảnh hưởng đến đặc thù hệ thống trị Tây. .. quan niệm xây dựng vận hành hệ thống trị Việt Nam tính đặc thù xây dựng, vận hành hệ thống trị địa phương Thứ hai, phân tích, làm rõ biểu tính đặc thù xây dựng vận hành hệ thống trị Tây Nguyên Thứ... VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ TÍNH ĐẶC THÙ TRONG XÂY DỰNG, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm hệ thống trị cấu trúc hệ thống trị Việt Nam 1.1.1 Quan niệm hệ

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w