Nhaèm giuùp caùc em nhaän thöùc ñuùng ñaén vai troø hoïc taäp cuûa mình, ñaûm baûo cho caùc em coù theå veõ ñöôïc aûnh cuûa moät vaät taïo bôûi göông phaúng, toâi ñaõ thöïc hieän moät so[r]
(1)SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh vẽ ảnh vật tạo gương. l/
Tên đề tài:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẼ ĐƯỢC ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG.
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ hành động sáng tạo, tìm tịi HS Phương pháp giảng dạy GV góp phần quan trọng cho lĩnh hội kiến thức
Hiện đổi SGK, phương pháp giảng dạy GV phải đổi cho phù hợp với xu hướng chung ngành giáo dục đề Tuy nhiên, HS cịn gặp nhiều khó khăn tiếp thu kiến thức mục tiêu học đề Một khó khăn mà HS gặp phải là: Khả tiếp thu kiến thức học em hạn chế, số HS người dân tộc chưa hiểu hết cách ngôn từ Việt Nam, mà em cịn "mập mờ" nhận thức. Bên cạnh cịn số em chưa xác định đắn vai trò học tập mình, chưa nhận thức hết đường học vấn quan Từ kết học tập đạt thấp điều tránh khỏi
Trong năm qua, với vận động "Hai không" toàn ngành giáo dục, kết cho thấy chất lượng giáo dục nước tình trạng báo động Cụ thể năm học qua trường THCS Long Phú có nhiều HS yếu kém, HS giỏi khơng cao Chính vậy, GV cần phải có phương pháp dạy học cho phù hợp với chun mơn giảng dạy, nhằm mục đích nâng cao dần chất lượng giáo dục lên Với đặc thù môn giảng dạy mơn Vật lí 7, tơi hiểu điều Tuy nhiên, số em HS yếu không nắm mục tiêu kiến thức học đề Khi yêu cầu em vẽ ảnh vật tạo gương phẳng em thường mắc số lỗi sau: Các em vẽ khơng biết bắt đầu cơng việc xuất phát từ đâu, số em vẽ cho có khơng biết vẽ gì? Khi vẽ ảnh vật khơng Ngồi ra, em khơng xác định khoảng cách vật ảnh Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa số phương pháp nhằm giúp HS học tốt phần Quang học nói chung phần vẽ ảnh vật tạo gương phẳng nói riêng Đây tảng tiền đề để em học tốt phần Quang lớp sau
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1 Đặc điểm tình hình:
(2)SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh vẽ ảnh vật tạo gương. Đó nhờ vào quan tâm nhiệt tình Ban giám hiệu, cấp lãnh đạo ngành, địa phương, nên tình hình học tập em có nhiều thuận lợi
Sau số liệu thống kê kiểm tra 15 phút mà em thực Số liệu sau:
STT Lớp TSHS trên 5Điểm TL(%) dưới 5Điểm TL(%)
2
7A1 7A2 7A3 7A4 7A5
34 34 24 17 25
21 22 11
62 65 30 42.8
44
13 12 15 10 14
38 35 70 57.2
46
Coäng 134 70 52.2% 64 44.8%
Qua bảng điều tra cho thấy tỉ lệ cao HS trung bình Đây tình hình chung mà giáo viên gặp phải trình giảng dạy Đó là:
Đối với học sinh:
Mục tiêu chung phần Quang học yêu cầu HS phải biết số tượng Vật lí thường gặp, chủ yếu dựa vào vận dụng lý thuyết học để trả lời Tuy nhiên khả lập luận em hạn chế, cách diễn đạt cịn lúng túng, thiếu xác
Về vẽ ảnh vật đặt trước gương em chưa xác định cách vẽ ảnh nào? Các quy định chung vẽ ảnh vật qua gương phẳng em không nắm
Đối với giáo viên:
Dụng cụ dạy học cịn thiếu xác mức độ xác khơng cao Ví dụ: Khi chiếu chùm tia tới song song đến gặp gương cầu lõm chùm tia phản xạ chùm tia hội tụ trước gương Tuy nhiên tiến hành làm thí nghiệm kết không đạt theo yêu cầu học
Trình độ tiếp thu kiến thức em khơng đồng dẫn đến kết truyền thụ kiến thức để em nắm vững hạn chế
Như vậy, để góp phần hạn chế số lượng HS yếu kém, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với chun mơn giảng dạy Nhằm giúp em nhận thức đắn vai trị học tập mình, đảm bảo cho em vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, thực số phương pháp sau:
Bước 1: Giáo viên cần cho học sinh hiểu ảnh ảo Bằng thí nghiệm cụ thể: Giáo viên bố trí thí nghiệm gồm gương phẳng đặt thẳng đứng bàn Quan sát ảnh pin, viên phấn bàn
- Yêu cầu học sinh đưa bìa dùng làm chắn phía sau gương để xem ảnh có hứng chắn hay không? (Ảnh không hứng chắn ảnh ảo).
(3)SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh vẽ ảnh vật tạo gương. Bước 2: Sau em nắm ảnh ảo giáo viên cần bố trí thí nghiệm cho học sinh quan sát độ lớn ảnh có độ lớn vật hay không?
Giáo viên bố trí thí nghiệm để kiểm tra dụng cụ: Thay gương phẳng kính màu Dùng pin thứ hai pin thứ nhất, đưa phía sau gương để so sánh ảnh pin thứ Khi di chuyển pin thứ hai trùng khít với ảnh pin thứ có nghĩa ảnh pin thứ lớn pin thứ hai, pin thứ ta chọn hai pin
Bước 3: So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
Cũng tương tự thí nghiệm bước 2, giáo viên tiến hành làm thí nghiệm sau: Lấy bìa, có kẽ vng Giáo viên dùng gương màu đặt vng góc với bìa có đánh dấu đường thẳng MN Sau dùng hai pin giống làm thí nghiệm bước hai Ta đánh dấu vị trí đặt vật A vị trí ảnh sau kính màu A'
Cho học sinh quan sát thực đo khoảng cách theo yêu cầu Học sinh trả lời được: Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
? AA' có vng góc với MN khơng? (AA' vng góc với MN)
Ngồi giáo viên làm thí nghiệm khác cách dùng thước thẳng có chia vạch đặt trước gương Quan sát ảnh thước gương xem khoảng cách nào?
Như vậy, học sinh nắm : - Ảnh ảo nào?
- Độ lớn ảnh độ lớn vật
- Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương nằm vng góc với mặt gương
Sau vài tập yêu cầu vẽ ảnh vật qua gương: Hãy vẽ ảnh vật qua gương phẳng?
a) b)
c) d)
Sau yêu cầu em thực tập trên, kết đạt sau:
STT Lớp TSHS Điểm
trên 5
TL(%) Điểm
dưới 5
TL(%)
1 7A1 34 28 82.3 17.7
(4)SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh vẽ ảnh vật tạo gương.
3
7A2 7A3 7A4 7A5
34 24 17 25
29 19 14 19
85.3 79.2 82.4 76
5
14.7 20.8 17.6 24
Coäng 134 109 81.3% 25 18.7%
Trên số phương pháp trọng tâm mà áp dụng vào thực tiễn, cụ thể lớp giảng dạy Tôi nhận thấy, sau áp dụng số phương pháp hiệu dạy học đạt cao, đáp ứng yêu cầu mục tiêu học đề
IV KẾT LUẬN.
Trong trình giảng dạy đối tượng cần quan tâm nhiều em học sinh yếu Chính vậy, để bước nâng cao dần chất lượng giáo dục, đòi hỏi giáo viên cần phải có biện pháp phương pháp dạy học cho phù hợp để nhằm mục đích nâng cao dần chất lượng học tập học sinh Từ kết học sinh tích cực hứng thú, chủ động học tập, tiếp thu kiến thức mục tiêu học đề
Long phú, ngày 20 tháng 10 năm 2007. Người thực hiện
Hồ Việt Cảnh