Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu về nhu cầu đào tạo của khối cán bộ xạ trị bệnh viện k

64 14 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu về nhu cầu đào tạo của khối cán bộ xạ trị bệnh viện k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo nhân lực vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển ngành nghề, tổ chức Đánh giá nhu cầu đào tạo cách xác định hiệu khoảng trống kiến thức, kĩ mà bạn cần với kiến thức, kĩ mà nhõn viên bạn có Nó thu thập thơng tin để xác định lĩnh vực mà nhõn viên nõng cao thực thi Từ mà xây dựng chuơng trình đào tạo hiệu quả,mang tính ứng dụng cao Đối với ngành Y nói chung, chuyên khoa Ung thư nói riêng đào tạo nguồn nhân lực đơng đảo số lượng, vững chuyên môn vấn đề trọng tâm Trước gia tăng đột biến ung thư nay, vấn đề trở nên thiết Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mơ hình bệnh tật kỉ XXI: Các bệnh khơng lây nhiễm có ung thư trở thành nhóm bệnh chủ yếu đe dọa đến sức khỏe người chiếm 54% nguyên nhân gây tử vong người, nhóm bệnh nhiễm trùng bị đẩy xuống hàng thứ yếu chiếm 16% nguyên nhân gây tử vong Theo ước tính WHO hàng năm giới có khoảng 11 triệu người mắc bệnh triệu người chết ung thư Dự báo vào năm 2015 năm giới có 15 triệu người mắc bệnh ung thư triệu người chết ung thư, 2/3 nước phát triển Ở vùng châu Á Thái Bình Dương, ung thư nguyờn nhân gây tử vong Tỉ lệ chết ung thư lên tới 100/100.000 dân nước Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore Chỉ tớnh riờng Trung Quốc, năm ung thư cướp sinh mạng 1,3 triệu người [8] Qua ghi nhận ung thư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh, ước tính năm nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân ung thư mắc 75.000 người tử vong ung thư Con số có xu hướng ngày gia tăng Dự báo tới năm 2020, năm Việt Nam có khoảng 200.000 trường hợp mắc 100.000 trường hợp tử vong ung thư [7], [8] Quy hoạch mạng lưới phịng chống ung thư xây dựng để đáp ứng nhu cầu chăm sóc phịng bệnh ung thư toàn quốc Tuy nhiên, để mạng lưới hoạt động cách có hiệu vai trị nguồn nhân lực quan trọng Xạ trị liệu ung thư khơng nằm ngồi u cầu Là phương pháp điều trị ung thư hiệu nhất, xạ trị liệu áp dụng cho hầu hết loại ung thư với vai trị điều trị điều trị bổ sung: ung thư vòm họng, ung thư vú, ung thư trực tràng,….Xạ trị định nhằm mục đích điều trị bổ trợ sau phẫu thuật, điều trị bệnh tái phát, có di hạch Xạ trị sử dụng điều trị bệnh bạch cầu cấp để giảm nguy tái phát, thâm nhiễm thần kinh trung ương Xạ trị định xạ trị toàn thân (TBI) sau điều trị hố chất liều cao nhằm mục đích ghép tủy tự thân ghép tủy đồng loại Điều trị xạ trị có đặc thù riêng, hoạt động theo nhóm chuyên môn (teamwork) gồm nhiều thành phần: bác sĩ xạ trị, kĩ sư vật lý, kĩ thuật viên xạ trị, y tá Mỗi thành phần lại có yêu cầu chun mơn khác nhau, địi hỏi chương trình đào tạo riêng biệt Một bác sĩ xạ trị không bác sĩ chuyên ngành ung thư đơn mà phải đào tạo xạ trị, cách sử dụng xạ ion hóa, lựa chọn phác đồ an tồn cho bệnh nhân Với vai trị quan trọng tính đặc thù song vấn đề đào tạo cán xạ trị chưa trọng Cả nước có sở đào tạo ung thư nói chung Bộ mơn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, chưa có sở thức đào tạo chuyên ngành xạ trị, lĩnh vực đào tạo ban đầu gần bị bỏ trống Đó cú số khóa đào tạo ngắn hạn tổ chức ngồi nước điều trị xạ trị: Khóa học từ xa ung Thư ứng dụng IAEA, khóa đào tạo Tổ chức Phịng chống Ung thư Quốc tế (UICC) Cũng có nhiều hội thảo khoa học chuyên đề xạ trị tổ chức Hội thảo Việt - Mỹ tiến xạ trị ung thư (6/03/2009); Hội thảo xạ trị ung thư đại tổ chức Bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM (6-8/5/2010); Hội nghị Khoa học Công nghệ Hạt nhân toàn quốc (Ngày 20-23/8/2009); Hội thảo chuyên đề “Ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ y học”(28- 30/4/2010)….Kiến thức thu từ khóa đào tạo, hội thảo không hệ thống đầy đủ, khơng thể đáp ứng nhu cầu đào tạo chuyờn sâu cho cán xạ trị Bệnh viện K Mặc dù có nhiều lớp đào tạo xạ trị tổ chức song chưa có điều tra thức xác định thiếu hụt kiến thức, thực hành xạ trị nguyện vọng đào tạo cán xạ trị viện K Theo yêu cầu Ban giám đốc Bệnh viện K cần có kế hoạch đào tạo lại cho cán khối xạ trị bệnh viện năm 2010- 2011 từ triển khai đào tạo cho cán khối xạ trị tồn quốc Chương trình phịng chống ung thư quốc gia Do chúng tơi tiến hành : “ Nghiên cứu nhu cầu đào tạo khối cán xạ trị Bệnh viện K “ với mục tiêu : Mô tả công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị Bệnh viện K Xác định khó khăn kiến thức thực hành xạ trị cán xạ trị Bệnh viện K Trên sở đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo cho cán xạ trị Bệnh viện K CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đánh giá nhu cầu đào tạo xác định hiệu khóa đào tạo tổ chức, xác định kiến thức, kĩ mà nhân viên thiếu từ xác định lĩnh vực mà nhân viên nâng cao thực thi Để tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo, bạn cần:  Phân tích xem mục tiêu hoạt động quan kĩ yêu cầu để đáp ứng mục tiêu  Đánh giá xem bạn muốn đào tạo đối tượng cách để đạt hiệu tối đa  Chọn phương pháp đào tạo phự hợp,xỏc định thời diểm đào tạo tối ưu  Tiến hành phân tích chi phớ/lợi nhuận trước trước đưa chương trình đào tạo Điều trị xạ trị ung thư chuyên ngành mang tính đặc thù riêng Cơng việc địi hỏi phải làm việc theo nhóm, nhóm điều trị xạ trị bao gồm: bác sĩ xạ trị, kĩ sư vật lý, kĩ thuật viên xạ trị, y tá Mỗi đối tuợng phải đáp ứng yêu cầu chuyên mơn khác nhau, có nhu cầu đào tạo khác liên kết chặt chẽ, kết hợp nhịp nhàng quỏ trỡnh chăm sóc bệnh nhân ung thư Nghiên cứu nhu cầu đào tạo cho nhóm đối tượng bước đệm quan trọng để xây dựng chương trình đào tạo chi tiết thực hữu ích, bám sát nhu cầu mang tính thực tiễn cao 1.1 Công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị bệnh viện K 1.1.1 Đào tạo teamwork xạ trị * Bác sỹ xạ trị Bác sĩ xạ trị người phụ trách việc điều trị cho bệnh nhân ung thư thời gian xạ trị Họ xây dựng kế hoạch kê đơn điều trị cho bệnh nhân ung thư Họ theo dõi tiến triển bệnh bệnh nhân điều chỉnh để đảm bảo bệnh nhân điều trị hợp lý suốt thời gian chữa trị Các bác sĩ xạ trị góp phần tìm xử lý tác dụng phụ phương pháp xạ trị Họ hợp tác chặt chẽ với y sĩ khỏc cựng tất thành viên đội xạ trị Tại Mỹ, bác sĩ xạ trị phải hoàn thành bốn năm đại học, bốn năm học trường y, năm đào tạo y đại cương, sau bốn năm đào tạo nội trú (chuyên khoa) xạ trị Sau qua kỳ thi chuyên khoa, họ Hội đồng Xạ trị Hoa Kỳ cấp chứng * Kĩ sư vật lý Các kỹ sư vật lý làm việc trực tiếp với bác sĩ việc lập kế hoạch tiến hành điều trị Họ phụ trách kiểm tra liều lượng đặc tính tia phóng xạ góp phần đảm bảo phép điều trị phức tạp thực cho bệnh nhân Họ có nhiệm vụ đảm bảo thiết bị vận hành bình thường Tại Mỹ, kỹ sư vật lý phải qua bốn năm đại học hai đến bốn năm sau đại học đến hai năm đào tạo y học lâm sàng Họ Hội đồng Xạ trị Hoa Kỳ Hội đồng Vật lý y khoa Hoa Kỳ cấp * Kĩ thuật viên xạ trị Chuyên viên xạ trị liệu làm việc cựng cỏc bác sĩ xạ trị Họ điều hành trình xạ trị hàng ngày theo đơn thuốc giám sát bác sĩ Họ phải ghi chép số liệu hàng ngày thường xuyên kiểm tra máy móc điều trị để bảo đảm máy móc vận hành bình thường Tại Mỹ, chuyên viên xạ trị liệu phải qua chương trình đào tạo hai đến bốn năm sau học phổ thông đại học Họ phải qua kỳ thi chuyên ngành phải Cơ quan quản lý Kỹ sư công nghệ Xạ trị Hoa Kỳ cấp * Y tá Các y tá làm việc nhóm điều trị để chăm sóc cho bệnh nhân q trình điều trị Họ góp phần đánh giá bệnh nhân trước bắt đầu điều trị Họ nói chuyện với bệnh nhân tác dụng phụ có cách xử lý Trong trình xạ trị bệnh nhân y tá kiểm tra hàng tuần thường xuyên để đánh giá vấn đề cần ý Y tá đóng vai trị chủ chốt việc giáo dục tư tưởng cho bệnh nhân việc điều trị, tác dụng phụ … Tại Mỹ, y tá xạ trị y tá cấp phép hoạt động nghề y tá Hầu hết y tá xạ trị cú thờm cấp khác chuyên ngành ung thư Các y tá cấp cao ung thư học, bao gồm y tá chuyên lâm sàng y sĩ, thường cú thạc sĩ Ngồi nhóm điều trị xạ trị cịn có chuyên gia tâm lý, nhõn viên hoạt động xã hội, chuyờn gia dinh dưỡng nhằm đảm bảo liệu trình điều trị tốt cho bệnh nhân ung thư 1.1.2 Công tác đào tạo chung - Công tác đào tạo ngành Y Đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực-yếu tố định để phát triển Trong chiến lược phát triển ngành nghề nào, đào tạo nhân lực nhằm phát huy nội lực, lực trí tuệ người Việt Nam nhiệm vụ then chốt Ngày 27/2/2008 định số 33/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến luợc phát triển ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam đến năm 2020” nhiệm vụ trọng tâm phát huy nội lực - xây dựng đội ngũ cán có trinh độ, đặc biệt lĩnh vực phần mềm xử lý thông tin địa lý [6] Từ năm 2000 đến 2004 Bộ Lao động thương binh xã hội tố chức 3967 lớp 15314 sở đào tạo cho 322043 học viên an toàn vệ sinh lao động [4] Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến 2015 có 30% sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp đủ khả tham gia thị trường lao động quốc tế, 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp học nghề đào tạo trung học sở, 100% học sinh trung học sở, 80% học sinh tiểu học học tin học, 250.000 lao đông chuyên môn CNTT, điện tử, viễn thông cung cấp cho doanh nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực coi nhiệm vụ quan trọng tạo sức bật mạnh mẽ cho ngành CNTT trình hội nhập với giới [5] Theo thống kê Bộ Y tế, tỉ lệ bác sĩ 6,5BS/10.000 dân, số vựng sõu vựng xa Đồng sông Cửu Long đạt 1,1% Trong lĩnh vực điều trị - tuyến trung ương , tỉnh, huyện, tổng số cán y tế có 141.100 người ,con số thiếu-nếu tính làm việc theo hành chớnh-cần bổ sung tất tuyến 47.000 người, cịn tính theo ca kớp thỡ số phải tăng gấp đôi, tức 80.000 người Ở tuyến xã có 52.500 cán bộ, thiếu cần bổ sung lên tới 30.800 người Ước tính vào năm 2015 năm phải đào tạo khoảng 15.000 bác sĩ đáp ứng đủ nhu cầu , song đào tạo 5.300 BS/năm (khóa 2007-2013) Như đến năm 2013 số bác sĩ đào tạo đáp ứng 1/3 nhu cầu Hiện trường không thiếu sở vật chất, tải giảng đường, tải phũng thớ nghiệm….mà gây q tải bệnh viện khơng có sở cho sinh viên thực hành Sự thiếu nhân lực trầm trọng cịn diễn khơng đồng cỏc vựng nước chuyên ngành Như tỉnh An Giang có trường trung cấp với quy mô 800 học sinh, số lượng đào tạo lại giảm dần từ năm 2007 đến Tổng số đào tạo năm 2007 đạt 440 học sinh, đến năm 2008 giảm 373 học sinh năm 2009 311 học sinh Hay Trà Vinh, số bác sĩ đầu người đạt 4,52 BS/1 vạn dân (thấp nhiều quy định 7BS/1 vạn dân Bộ Y tê) Một số nghành như: y tế dự phòng, y học … thiếu cán Vấn đề đào tạo nhân lực trở nên thiết [2] Đào tạo tất tuyến, ý đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho vựng sõu vựng xa Ngay bệnh viện tuyến trung ương thưũng xuyên tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực cho tuyến Từ năm 1999, Bệnh viện Từ Dũ kết hợp với công ty GlaxoSmithkline xây dựng đề án: “Chương trình đào tạo 500 đỡ thôn người dân tộc thiểu số” cho tuyến xã hàng năm [10] Đào tạo theo chuyên ngành Từ năm 2007, Bộ Y tế kết hợp với Tổ chức Đột quỵ Quốc tế (WSO) triển khai chương trình đào tạo điều trị bệnh đột quỵ Việt Nam, đến có 6000 bác sĩ chuyên khoa thần kinh, cấp cứu, tim mạch, phục hồi chức năng, lão khoa 150 bệnh viện nước đào tạo [11] Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp với Phòng Đào tạo Nghiên cứu khoa học Viện Da liễu Quốc gia hàng năm quản lý đào tạo lớp: Chuyên khoa định hướng da liễu, chuyên khoa da liễu, chuyên khoa da liễu, cao học da liễu, nội trú da liễu, tiến sỹ chuyên ngành da liễu [13] Bộ môn Tim mạch-Đại học Y Hà Nội tham gia đào tạo chuyên ngành tim mạch cho tất đối tượng sinh viên y đa khoa hệ quy (năm 2, 3, 4, 6); cử nhân điều dưỡng, kĩ thuật viờn xột nghiệm…Hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho nhiều sinh viên y khoa Về hệ đào tạo sau Đại học: đào tạo trực tiếp nhiều Tiến sĩ (27), Thạc sỹ (68), Bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành Tim mạch (25), Bác sĩ chuyên khoa cấp (12)….Trong năm 2009, Viện Tim mạch Việt Nam đào tạo 27 lớp “Chuyờn khoa định hướng Tim mạch”, 15 lớp Điện Tâm Đồ, Lớp Siêu âm Doppler tim cho khoảng 2000 bác sỹ chuyên ngành tim mạch nước [14] 1.1.3 Công tác đào tạo cho khối cán xạ trị Bệnh viện K Công tác đào tạo thầy thuốc lĩnh vực ung thư cịn hạn chế Cả nước có sở đào tạo Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Gần đõy có thờm Bộ môn Ung thư - Mụ ghép Truờng Đại học Y Thỏi Nguyờn Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hải Phũng nờn thiếu hụt nhân lực có chun mơn điều khó tránh khỏi Hơn nữa, để chẩn đoán, điều trị chăm sóc bệnh nhân ung thư có đặc điểm đặc thù Việc chẩn đoán cho bệnh nhân ung thư cần có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giải phẫu bệnh, việc điều trị cần phối hợp chặt chẽ bác sĩ chuyên phẫu thuật, xạ trị, điều trị hoá chất Việc chăm sóc, giảm đau cho bệnh nhõn ung thư giai đoạn cuối lại địi hỏi có đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng có chun mơn sâu lĩnh vực Do vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho công tác phịng bệnh, chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân ung thư đóng vai trị quan trọng [7] Theo chương trình Quy hoạch mạng luới phịng chống ung thư Việt Nam giai đoạn 2008-2020, số cán cần đào tạo dựa số giường bệnh là: trung bình 0,5 bác sĩ y tá/1 giường bệnh Tại tuyến trung ương, tuơng ứng với số giường bệnh 3000 giường, đội ngũ chuyên khoa cần có 1500 bác sĩ, 3000 điều dưỡng ; số cán đào tạo ước tính khoảng 500 bác sĩ 100 điều dưỡng Ít tổng số cán đào tạo cỏc vựng tỉnh, tỉnh sở năm 2020 2450 bác sĩ, 4900 điều dưỡng, 1256 cán y tế sở [9] Việc đào tạo triển khai duới nhiều hình thức, bao gồm : - Đào tạo chuyên khoa định hướng ung thư, chuyờn sâu phẫu thuật, hoá chất, xạ trị, giải phẫu bệnh - Đào tạo sau đại học chuyên ngành ung thư - Đào tạo lại - Đào tạo liên tục - Đào tạo nước ngồi Đó tình hình đào tạo chun ngành ung thư nói chung Riêng điều trị xạ trị chuyên khoa đặc thù điều trị ung thư: hoạt động theo nhóm với kết hợp nhịp nhàng thành viên: bác sĩ xạ trị, kĩ sư vật lý, kĩ thuật viên xạ trị, y tá xạ trị; áp dụng ứng dụng y học vật lý đồng thời cập nhật cơng nghệ hai ngành Một bác sỹ xạ trị trước tiên phải bác sĩ y khoa, sau phải trải qua khóa đào tạo chuyên ngành ung thư học để trở thành bác sỹ ung thư, tiếp tục đào tạo xạ trị để trở thành bác sỹ xạ trị (radiation oncologist) Do tớnh đặc thù mà nước phát triển coi trọng vấn đề đào tạo điều trị xạ trị ung thư Trung tõm Ung thư Memorial SloanKettering (Hoa Kỳ) có The school of Radiation Therapy chuyên đào tạo bác sỹ, kĩ thuật viên ung thư [22] Hệ thống y tế Washington (Washington hospital healthcare system) có Trung tâm đào tạo xạ trị Washington (WROC) trung tâm đào tạo bác sĩ, kĩ thuật viên xạ trị lớn nhất, thường xuyên áp dụng công nghệ tiên tiến [25] The ONCC trung tâm đào tạo y tá xạ trị, chứng nhận cho khoảng 20.000 y tá, họ học tiến chăm sóc bệnh nhân ung thư, số có tiến sỹ Thành viên tổ chức xã hội lên đến 37.000 người 80% y tá [22] Tại Úc, khóa học Khoa Xạ trị liệu Trường đào tạo Bác sĩ Bức xạ học Hoàng gia Australia New Zealand (RANZCR) tổ chức Khóa học chia thành hai phần Phần I bao gồm 1-2 năm Sinh học phóng xạ, 10 II Thông tin chương trinh đào tạo xạ trị mà anh/chị tham gia Các nội dung đào tạo có gần gũi với lĩnh vực bạn phụ trách hay không? Nếu không, nộidung cần cải thiện (kể tên nội dung chính) Cã Không 1…………… …………… 2…………… …………… Sau đào tạo anh/chị có áp dụng Có kiến thức học điều trị Không 10 xạ trị không? Nếu không,theo anh/chị nguyên nhân 1……………… gì?(liệt kê ngun nhân chính) ……………… 2……………… ……………… 3……………… 11 ……………… Anh/chị có đề xuất nhằm nâng cao 1……………… hiệu khóa đào tạo điều trị xạ ……………… 2……………… trị không? (nêu rõ) ……………… 3……………… ……………… Nhu cầu đào tạo 12 13 Anh/chị có muốn đào tạo thêm Có điều trị xạ trị khơng? Khơng Nếu có, anh chị muốn đào tạo 1……………… nội dung nào? ……………… ……………… 2……………… ……………… ……………… 3……………… …………… 4……………… ……………… Xin cảm ơn anh/chị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế - Viện chiến lược sách y tế (2007) “Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà nội TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục” trang – 59 Bộ y tế (2008) “Giải vấn đề nguồn nhân lực hoàn thiện xây dựng bản” Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y duợc 27/12/08 TP HCM, trang 10 Bộ y tế - Cục Y tế dự phịng mơi trường (2009) “An tồn xạ trị” trang Bộ Lao động thương binh xã hội (2004) “An toàn vệ sinh lao động” trang 19-20 Bộ Công nghệ thông tin (2008) “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT” trang Bộ Tài nguyên môi trường (2010) “Chiến lược phát triển ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam đến năm 2020” trang Bệnh viện K (2008) “Quy hoạch phát triển mạng lưới ung thư Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020” phần 3, phụ lục Bệnh viện K (2008) “ Quy hoạch phát triển mạng lưới ung thư Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020” phần 1, phụ lục Bệnh viện K (2008) “Quy hoạch phát triển mạng lưới ung thư Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020” phần 10 Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ “Chương trình đào tạo 500 đỡ thơn người dân tộc thiểu số” trang 11 Bệnh viện Bạch Mai – Khoa thần kinh (2009) “Chương trình đào tạo điều trị bệnh đột quỵ Việt Nam” trang1 12 Bệnh viện Việt pháp “Cơ hội nghề nghiệp” trang 13 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Da liễu (2008) “Chương trình đào tạo” trang 14 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tim mạch (2009) “Kế hoạch đào tạo đại học sau đại học” trang 15 Mai Thanh Tuyết (2009) “Ảnh hưởng chất phóng xạ lên người” Tạp chí thơng tin Y Dược số – 2009, trang 12 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2010) “Nghiên cứu thực trạng tải Bệnh viện K điều trị bệnh nhân nội trú 2009” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y tế Công cộng Tài liệu tiếng Anh 17 Bumrungrad International Hospital -Horizon Regional Cancer Center “Professional radiation therapy” page 2-3 18 HealtheCareers Editorial Staff (2008) “Shortage of Oncology Nurses Could Get Worse as Population Ages” http://www.medhunters.com/articles/shortageOfOncologyNursesCouldGetWorseAsPo pulationA.html 19 IAEA - Network members (2004) “Dosimetry and Medical Radiation Physics” http://www-naweb.iaea.org/nahu/dmrp/ssdlnetwork.asp 20 IAEA (2003) “Millions of Cancer Victims in Developing Countries Lack Access to Life-Saving Radiotherapy” Vienna, 26 June 2003 21.Memorial Descriptions” Sloan-Kettering Cancer Center (2008) http://www.mskcc.org/mskcc/html/13434.cfm page “Course 114 22 RANZCR “Radiation Oncology Learning Portfolio” page 8-9 http://www.ranzcr.edu.au/educationandtraining/radiationo ncology/learn.cfm 23 The National University Hospital (2009) “Training programme” http://nuh.com.sg/patients-and-visitors/support-groups-andprogrammes.html page 3-5 24 U.S Physician Salaries “Ongoing Salary Survey” page 2-3 25 Washington Hospital Healthcare System 2010 – Washington Radiation Oncology Center “Technology and training enhance results and safety” page 1-3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC CHI NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO CHO KHỐI CÁN BỘ XẠ TRỊ BỆNH VIỆN K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa 2004 - 2010 HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC CHI NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO CHO KHỐI CÁN BỘ XẠ TRỊ BỆNH VIỆN K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Chuyên ngành: Y tế Công cộng Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI DIỆU PGS TS NGễ VĂN TOÀN HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBYT CNTT BS IAEA Tiếng Việt Tiếng Anh Cán y tế Công nghệ thông tin Bác sỹ Cơ quan lượng nguyên International Atomic Energy IGRT tử quốc tế Agency Xạ trị liệu hướng dẫn Image Guide Radiation Therapy IMRT ảnh chụp Xạ trị điều biến liều Intensity Modulated Radiation Therapy The Oncology Nursing ONCC Certification Trường đào tạo Corporation The Royal Australian and New Bác sĩ Bức xạ học Hoàng gia Zealand NUH Australia New Zealand Bệnh viện Đại học quốc tế College of Radiologist The National University TBI UICC Hospital Xạ trị toàn thân Total body irradiation Hiệp hội phòng chống ung International Union WHO WSO WROC thư quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức Đột quỵ Quốc tế Trung tâm đào tạo xạ trị Against Cancer World Health Organization World Stroke Organization Washington Radiation Oncology Washington Center RANZCR LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật, thu trình nghiên cứu chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Chi LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Sức khoẻ môi trường cán khoa xạ trị Bệnh viện K tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Diệu PGS.TS Ngơ Văn Tồn bảo dành nhiều tâm huyết giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên làm khóa luận mơn Sức khoẻ mơi trường có ý kiến đóng góp q báu cho khố luận tơi Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người động viên hết lòng giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Chi MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị bệnh viện K 1.1.1 Đào tạo teamwork xạ trị 1.1.2 Công tác đào tạo chung - Công tác đào tạo ngành Y 1.1.3 Công tác đào tạo cho khối cán xạ trị Bệnh viện K 1.1.4 Công tác đào tạo lại 12 1.2 Những khó khăn kiến thức thực hành xạ trị cán xạ trị12 1.2.1 Khó khăn kiến thức 12 1.2.2 Khó khăn thực hành 13 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Mẫu nghiên cứu .16 2.2.3 Mô tả kĩ thuật thu thập thông tin .16 2.2.4 Biến số số nghiên cứu 17 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 18 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .18 Chương 3: Kết nghiên cứu 19 3.1 Một số đặc trưng cá nhân kinh nghiệm làm việc cán xạ trị Bệnh viện K 19 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi 19 3.1.2 Phân bố giới .19 3.1.3 Phân bố trình độ chun mơn 20 3.1.4 Phân bố chức vụ quản lý 20 3.1.5 Thời gian làm việc 21 3.1.6 Thời gian làm xạ trị 21 3.2 Công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị Bệnh viện K 22 3.2.1 Công tác đào tạo điều trị xạ trị 22 3.2.2 Đào tạo ban đầu 23 3.2.3 Đào tạo lại .23 3.2.4 Công tác đào tạo năm gần (2005 – 2010) 24 3.3 Những khó khăn kiến thức, thực hành cán xạ trị 26 3.3.1 Khó khăn trình điều trị xạ trị 26 3.3.2 Đánh giá tính thiết thực nội dung đào tạo 27 3.3.3 Khả áp dụng kiến thức đào tạo vào điều trị xạ trị 28 3.3.4 Đề xuất nhằm nâng cao hiệu khóa đào tạo xạ trị .28 3.3.5 Nhu cầu đào tạo thêm 29 3.3.6 Nội dung đào tạo thêm 29 3.3.7 Mối tuơng quan cấp nội dung đào tạo thêm 30 Chương 4: Bàn luận 31 4.1.Công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị Bệnh viện K 32 4.1.1 Công tác đào tạo cho cán xạ trị Bệnh viện K .32 4.1.2 Công tác đào tạo lại cho cán xạ trị Bệnh viện K 33 4.1.3 Nội dung khóa đào tạo 34 4.2 Những khó khăn kiến thức thực hành xạ trị 35 4.2.1 Những khó khăn cơng tác điều trị xạ trị 35 4.2.2 Khó khăn kiến thức .37 4.2.3 Khó khăn thực hành 39 4.2.4 Đề xuất đào tạo 42 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi cán xạ trị Bệnh viện K 19 Bảng 3.2: Phân bố giới khối cán xạ trị Bệnh viện K Bảng 3.3: Phân bố trình độ chun mơn khối cán xạ trị Bệnh viện K 19 20 Bảng 3.5: Thời gian làm việc cán xạ trị 21 Bảng 3.6 : Thời gian làm xạ trị cán xạ trị Bảng 3.7 Mối tương quan trình độ chuyên môn việc tạo 21 22 Bảng 3.8 : Số lượng tỷ lệ cán đào tạo năm (2005 – 2010) 24 Bảng 3.9 Mối tương quan trình độ chuyên môn công tác đào tạo năm gần 24 Bảng 3.10 : Thời gian khóa đào tạo Bảng 3.11 : 25 Mối tương quan trình độ chun mơn thời gian khóa đào tạo 26 Bảng 3.12 : Những khó khăn cơng tác điều trị xạ trị 27 Bảng 3.13 : Đánh giá tính thiết thực nội dung đào tạo điều trị xạ trị 27 Bảng 3.14 : Những đề xuất nhằm nâng cao hiệu khóa đào tạo xạ trị 28 Bảng 3.15 : Đánh giá nhu cầu đào tạo thêm 29 Bảng 3.16 : Những nội dung cần đào tạo thêm 29 Bảng 3.17 Mối tuơng quan trình độ chun mơn nội dung đào tạo thêm 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 22 Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ % cán đào tạo điều trị xạ trị Biểu đồ 32 : Tỷ lệ % cán đào tạo ban đầu Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ % cán đào tạo lại Biểu đồ 3.4: Khả áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế 28 23 23 ... cầu đào tạo khối cán xạ trị Bệnh viện K “ với mục tiêu : Mô tả công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị Bệnh viện K Xác định khó khăn kiến thức thực hành xạ trị cán xạ trị Bệnh viện K Trên... 4.1.Công tác đào tạo đào tạo lại cho khối cán xạ trị Bệnh viện K 4.1.1 Công tác đào tạo cho cán xạ trị Bệnh viện K Điều trị xạ trị chuyên khoa đặc thù điều trị ung thư: hoạt động theo nhóm với k? ??t hợp... Tuy có tới 86,2% cán đào tạo điều trị xạ trị song kiến thức điều trị xạ trị chủ y? ??u thu qua khóa đào tạo lại, khóa đào tạo ngắn hạn, hội thảo khoa học chuyên ngành xạ trị? ?? chủ y? ??u khóa đào tạo

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang về nhu cầu đào tạo cho khối cán bộ xạ trị Bệnh viện K năm 2010.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 17. Bumrungrad International Hospital -Horizon Regional Cancer Center . “Professional radiation therapy” page 2-3.

    • 18. HealtheCareers Editorial Staff (2008) . “Shortage of Oncology Nurses Could Get Worse as Population Ages”. http://www.medhunters.com/articles/shortageOfOncologyNursesCouldGetWorseAsPopulationA.html

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

      • International Union Against Cancer

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan