Nhận định và nguyên tắc Tố tụng dân sự

5 20 0
Nhận định và nguyên tắc Tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG DÂN SỰ Luật tố tụng dân ngành luật hệ thống pháp luật, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân Quy định pháp luật tố tụng dân trình tự hoạt động pháp luật quy định cho việc xem xét, giải vụ án dân thỉ hành án dân Mục đích tố tụng dân bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước Các nguyên tắc đặc trưng: Mỗi ngành luật có nguyên tắc riêng ngành luật Nguyên tắc đặc trưng … làm cho TTDS khác với tụng khác Nguyên tắc tố tụng dân Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự: Điều BLTTDS 2015 - Nguyên tắc nguyên tắc quan trọng để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trình tham gia tố tụng Đương có quyền khởi kiện hay khơng khởi kiện để yêu cầu TAND bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khơng ép buộc hay cản trở việc khởi kiện người khác Đương có quyền đưa yêu cầu bổ sung, thay đổi, rút lại yêu cầu khởi kiện TAND giải yêu cầu đương đương có quyền tự thỏa thuận với a) Quyền tự định đoạt đương việc bảo vệ quyền lợi ích mình: Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân sự: quyền khởi kiện đương quy định Điều 186 BLTTDS 2015 quan, tổ chức, cá nhân tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Bên cạnh đó, điều 187 quy định quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Nhà nước thức ghi nhận quyền khởi kiện cá nhân, quan tổ chức u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác Quyền định tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn: quyền định tự định đoạt phản tố bị đơn thực có mối ràng buộc định với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Mặt khác, quyền định tự định đoạt phản tố bị đơn thực thời điểm giai đoạn tố tụng định theo quy định khoản Điều 200 BLTTDS 2015 Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: họ người không khởi kiện, không bị kiện việc giải vụ việc dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng họ có quyền thể tự định đoạt thơng qua việc đưa yêu cầu độc lập quy định điều 201 BLTTDS 2015 b) Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận với việc giải vụ việc dân sự: Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu: khơng có ngun đơn có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện mà bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu độc lập Tuy nhiên, tùy thuộc vào giai đoạn TTDS mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Tịa án chấp nhận hay không chấp nhận Quyền tự định đoạt đương việc thỏa thuận giải vụ việc dân sự: Xuất phát từ chất quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động, bên đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp dân giai đoạn TTDS Cùng với đó, hịa giải xem thủ tục có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp phát sinh Quyền tự định đoạt đương thể quyền tự thỏa thuận, dàn xếp, thương lượn với vấn đề cần giải vụ án sau Tòa án thụ lý Trong trường hợp này, Tịa án khơng phải người chủ động đưa vụ án hòa giải mà đương tự thương lượng, thỏa thuận với giải vụ án Việc đương tự thỏa thuận với giải quyêt vụ án thực giai đoạn trình tố tụng c) Ý nghĩa: Thứ nhất, việc Nhà nước thể chế hóa quyền tự định đoạt đương nguyên tắc quan trọng pháp luật TTDS khẳng định pháp luật thực ghi nhận bảo đảm cho đương có điều kiện hành vi định bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ hai, bên cạnh việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương ngun tắc cịn có ý nghĩa việc xác định rõ trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự, tòa án tiến hành giải vụ việc dân có yêu cầu đương sự, điều đồng nghĩa với việc Tịa án khơng xem xét giải vụ việc dân yêu cầu đương Thứ ba, hoạt động xét xử có vai trị lớn việc ổn định trật tự pháp luật, giữ vững kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền lợi ích người… đương quyền tự thể ý chí việc tự lựa chọn hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhờ mà hoạt động xét xử đảm bảo tính đắn, khách quan phát huy vai trò hoạt động việc ổn định trật tự kỉ cương xã hội Nguyên tắc bảo đảm thực nghĩa vụ chứng minh đương Nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh đương nguyên tắc có tính đạo xun suốt xuất phát từ chất tố tụng dân giải tranh chấp bên sở pháp luật, mục đích để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quan hệ pháp luật dân Đương (nguyên đơn) có quyền yêu cầu TAND bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân đương phải chứng minh quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Theo quy định BLTTDS 2015, yêu cầu đương xác định cụ thể, là: yêu cầu khởi kiện nguyên đơn; yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương có nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng để chứng minh quyền lợi ích hợp pháp minh bị xâm phạm Nếu ĐS phản đối yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh lại phản đối yêu cầu Đương phản đối yêu cầu phải đưa chứng cứ, pháp lý, lý lẽ, lập luận để chứng minh cho việc phản đối đắn có sở, từ tịa án có cứ, sở để bác bỏ yêu cầu mà phía bên đưa Bên cạnh ĐS có nghĩa vụ chứng minh có trường hợp ĐS chứng minh Nhằm tôn trọng bảo vệ quyền người, khoản Điều 91 BLTTDS 2015 có quy định hồn tồn trường hợp đương thực nghĩa vụ chứng minh Cụ thể: Người tiêu dùng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh đảo ngược cho bên bị kiện - bên bị kiện phải chứng minh khơng có lỗi gây thiệt hại Những tình tiết, kiên ĐS chứng minh Điều 92 Ý nghĩa Chứng cứ, chứng minh trong tố tụng dân đóng vai trị quan trọng việc xác định thật khách quan vụ án; để xác định chứng có thật, giúp cho việc giải vụ án đắn, khách quan, đòi hỏi Kiểm sát viên Thẩm phán phải có trình độ nghiệp vụ, có kiến thức xã hội khả nhạy bén trình xác minh, thu thập, đánh giá chứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Nguyên tắc bảo đảm trách nhiệm hòa giải vụ án Tòa án nhân dân Hòa giải tố tụng dân hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành nhầm giúp đỡ đương thỏa thuận với để giải vụ việc dân Và nguyên tắc “Hòa giải tố tụng dân sự” khẳng định nguyên tắc pháp luật tố tụng dân quy định Điều 10 Bộ luật tố tụng dân 2015 ‘Tòa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này’ Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau : a) Thứ nhất, hịa giải phải tơn trọng tự nguyện bên, không bắt buộc, áp đặt bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải Như vậy, đương tự nguyện thỏa thuận tức đương tự lựa chọn định vấn đề tranh chấp hòa giải thương lượng, thỏa thuận với giải vấn đề vụ án b) Thứ hai, hòa giải phải tiến hành theo quy định pháp luật, nội dung thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội: Khi tòa án tiến hành hòa giải để giải vụ án dân yếu tố tự nguyện thỏa thuận đương việc tịa án hòa giải phải thỏa mãn điều kiện: Tuân thủ trình tự, thủ tục hịa giải; Phạm vi hòa giải theo pháp luật quy định; Nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội c) Thứ ba, hòa giải phải tích cực, kiên trì nhằm đạt kết hịa giải: Tích cực để giải nhanh chóng vụ án, khơng để việc hịa giải kéo dài vơ ích khơng có khả hịa giải lại phải kiên trì giải thích cho đương hiểu rõ pháp luật áp dụng giải vụ án sâu giải mắc mớ tâm tư tình cảm họ Mở phiên hịa giải trách nhiệm Tịa án q trình giải vụ án dân nhằm giúp đương thỏa thuận với việc giải quan hệ tranh chấp Theo quy định BLTTDS 2015, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân cơng giải vụ án có trách nhiệm tổ chức phiên hòa giải theo quy định trừ trường hợp vụ án giải theo thủ tục rút gọn; vụ án khơng tiến hành hịa giải (Điều 206 BLTTDS) vụ án khơng tiến hành hịa giải (Điều 207 BLTTDS) Pháp luật tố tụng không quy định thời điểm mở phiên hòa giải cụ thể ngày kể từ ngày thụ lý, tùy trường hợp xét thấy việc xây dựng hồ sơ, thu thập chứng đầy đủ, tình tiết vụ án làm rõ; Thẩm phán linh hoạt ấn định thời điểm mở phiên hòa giải thời hạn chuẩn bị xét xử cho phù hợp Ý nghĩa Hòa giải tố tụng dân thủ tục án tiến hành nhằm giúp đỡ nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với giải vụ án dân sự, giúp đương hiểu rõ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, nhằm giảm bớt thời gian tố tụng kéo dài, … Nhận định Không phải định TAND TTDS bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đúng Vì định TAND mà có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo TT phúc thẩm ví dụ định cơng nhận thỏa thuận ĐS (khoản Điều 213) ĐS (có đầy đủ NLHVTTDS) ủy quyền cho người khác( có đầy đủ NLHVTTDS) thay mặt khởi kiện vụ án dân TAND để bv quyền, lợi ích hợp pháp cho Sai Vì khoản Điều 85 việc ly hơn, ĐS khơng ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Mọi tranh chấp dân không thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TAND cấp cao Đúng Vì điểm a khoản Điều 37; khoản 1, Điều35 TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm nững tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26,28,30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện quy định khoản khảon Điều 35 Bộ luật Như vậy, tranh chấp dân không thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TAND cấp huyện thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh TAND cấp cao giải theo thủ tục phúc thẩm, GĐT, tái thẩm Trong trường hợp áp dụng BPKCTT gây thiệt hại người yêu cầu áp dụng BPKCTT có trách nhiệm phải bồi thường Sai Vì việc APBPKCTT khơng mà gây thiệt hại phải bồi thường K1.Đ113 Hoặc TAND áp dụng không mà gây thiệt hại TAND phải bồi thường (khoản Điều 113) Trong trường hợp, TAND tiến hành hịa giải khơng thành TAND định đưa vụ án dân xét xử phiên tòa Sai Vì có trường hợp TAND định đình GQVA tạm đình (khoản Điều 203) Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, nhân gia đình nhiều tháng kể từ ngày TAND nhận đơn khởi kiện? SAI Căn điểm a khoản Điều 203 BLTTDS 2015 vụ án quy định Điều 26, 28 Bộ luật thời hạn 04 thán kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ việc án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan khơng q 02 tháng Như vậy, thì… khơng 06 tháng tính từ ngày thụ lý vụ án từ ngày nhận đơn Thời hạn mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án lao động nhiều 05 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án SAI Căn điểm b khoản Điều 203 thời hạn … vụ án lao động 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ việc án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan khơng q 01 tháng Như vậy, thời hạn… không 03 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Chánh án định phân công giải vụ án từ đầu đến cuối vụ án SAI Chánh án phân công Thẩm phán thụ lý vụ sở báo cáo thụ lý vụ án chủa Thẩm phán phân công Chánh án định phân cơng Thẩm phán giải vụ án Đối với vụ án phức tạo Chánh án phân cơng Thẩm phán dự khuyết trình giải vụ án, Thẩm phán phân cơng khơng thể tiếp tục phân cơng Thẩm phán khác… thấy, q trình từ thụ lý vụ án đến xét xử, có thay đổi Thẩm phán Thẩm phán giải vụ án từ đầu đến cuối Đ197 Trong trường hợp người làm chứng vắng mặt phiên tịa HĐXX định tiến hành xét xử vắng mặt họ SAI Trường hợp người làm chứng vắng mặt HĐXXquyết định tiến hành xét xử hỗn phiên tịa HĐXX tiếp tục xét xử trường hợp người làm chứng vắng mặt trước họ có lời khai trực tiếp với Tịa án gửi lời khai cho TA HĐXX hoãn việc vắng mặt gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải khách quan, toàn diện vụ án CSPL: khoản Điều 229 10 Trong trường hợp người phiên dịch vắng mặt phiên tồ HĐXX định tiếp tục xét xử SAI Trưởng hợp người phiên dịch vắng mặt mà khơng có người ohieen dịch thay HĐXX định hỗn phiên tịa CSPL: khoản Điều 231 11 Trong trường hợp Kiểm Sát Viên (được VTVKS phân cơng tham dự phiên tịa) vắng mặt phiên tịa HĐXX định tiếp tục xét xử? ĐÚNG Khoản Điều 232 12 Bản án sơ thẩm gồm phần mở đầu, phần nội dung vụ án phần định cura Tịa án? SAI Ngồi phần mở đầu, phần nội dung cịn có phần nhận dịnh phần định CSPL: Điều 266 13 HĐXX tuyên đọc án với sựu có mặt đầy đủ đương sự: SAI HĐXX đọc án có mặt ĐS, đại diện quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện CSPL Điều 267 14 Trong trường hợp Tịa án xét xử kín HĐXX tun cơng khai phần định Tịa án? SAI Tồn án tun cơng khai phần mở đầu phần định án CSPL Điều 267 ... động tố tụng Tòa án tiến hành nhầm giúp đỡ đương thỏa thuận với để giải vụ việc dân Và nguyên tắc “Hòa giải tố tụng dân sự? ?? khẳng định nguyên tắc pháp luật tố tụng dân quy định Điều 10 Bộ luật tố. .. luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Nguyên tắc bảo đảm trách nhiệm hòa giải vụ án Tòa án nhân dân Hòa giải tố tụng dân. .. việc ổn định trật tự kỉ cương xã hội Nguyên tắc bảo đảm thực nghĩa vụ chứng minh đương Nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh đương nguyên tắc có tính đạo xun suốt xuất phát từ chất tố tụng dân giải

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan