QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT tố TỤNG dân sự về THỤ lý và TRẢ lại đơn KHỞI KIỆN

4 175 0
QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT tố TỤNG dân sự về THỤ lý và TRẢ lại đơn KHỞI KIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THỤ LÝ VÀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN Có thể thấy, thụ lý vụ án dân sự là công việc đầu tiên của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, là cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng. Việc Tòa án quyết định thụ lý vụ án dân sự hay trả lại đơn khởi kiện sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Để làm rõ hơn vấn đề trên, em xin đưa ra ý kiến của mình về vấn đề: “Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thụ lý và trả lại đơn khởi kiện và thực tiễn thực hiện”. I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khái niệm thụ lý vụ án dân sự (VADS) Xét về mặt thuật ngữ, thì “thụ lý là tiếp nhận giải quyết vụ kiện”. Còn dưới góc độ pháp lý, thụ lý VADS là việc toà án có thẩm quyền chấp nhận giải quyết đơn khởi kiện của người khởi kiện và vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. 2. Đặc điểm của thụ lý vụ án Thụ lý vụ án dân sự có những đặc điểm sau đây: Thụ lý VADS là một hoạt động của Tòa án có thẩm quyền thực hiện. Thụ lý VADS chỉ được thực hiện khi có yêu cầu khởi kiện của chủ thể có quyền khởi kiện. Thụ lý VADS không phải là một hoạt động tố tụng độc lập mà nó là cả một quy trình gồm nhiều bước khác nhau để đi đến kết quả là Tòa án vào sổ thụ lý VADS. 3. Ý nghĩa của thụ lý vụ án Thụ lý vụ án là công việc đầu tiên của toà án trong quá trình tố tụng, khởi đầu cho các mối quan hệ trong pháp luật tố tụng dân sự và là tiền đề cho các thủ tục tố tụng tiếp theo. Việc thụ lý vụ án dân sự đặt ra trách nhiệm cho toà án trong việc giải quyết vụ án kịp thời, hiệu quả trong thời gian luật định, bảo vệ kịp thời những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các lĩnh vực dân sự theo nghĩa rộng. Ngoài ra, việc tòa án thụ lý vụ án sẽ là một trong những căn cứ để xác định các thời hạn tố tụng như quy định tại Điều 157 Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS). 4. Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thụ lý vụ VADS a. Nội dung Thẩm quyền thụ lý vụ án dân sự: Theo Điều 2 Luật tổ chức Toà án năm 2014 và Điều 1 BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 thì Toà án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án Dân sự, Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại, Lao động theo quy định của pháp luật TTDS. Thẩm quyền của Toà án bao gồm: thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp và thẩm quyền theo lãnh thổ, được quy định tại chương III BLTTDS. Có một số trường hợp nếu trước khi khởi kiện đương sự đã yêu cầu cơ quan tổ chức giải quyết nhưng không thành thì sau đó tòa án mới có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Các điều kiện thụ lý vụ án gồm: + Điều kiện về chủ thể khởi kiện: quy định tại Điều 161 BLTTDS, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại tòa án có thẩm quyền + Điều kiện về thẩm quyền của Toà án: quy định tại chương III BLTTDS, bao gồm từ Điều 25 đến Điều 38 + Điều kiện về thời hiệu khởi kiện: quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 159 BLTTDS + Điều kiện rằng vụ án chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo Điều 168 BLTTDS. Đối với mỗi loại quan hệ khác nhau cần phải đáp ứng thêm một số điều kiện do pháp luật quy định về điều kiện để thụ lý. b. Thủ tục thụ lý vụ án trong TTDS Nhận đơn kiện ( Điều 167 BLTTDS) Toà án phải nhận đơn kiện do đương sự nộp trực tiếp tại toà án hoặc gửi qua đương bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, toà án phải xem xét và có một trong các quyết định sau: tiến hành thụ tục thủ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, chuyển đơn khởi kiện cho toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án khác hoặc trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Yêu cầu sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện Theo quy định tại Điều 169 BLTTDS: trong trường hợp đơn kiện không đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 164 BLTTDS, thì toà án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung trong một thời hạn nhất định do toà án ấn định nhưng không quá ba mươi ngày, trong trường hợp đặc biệt, toà án có thể gia hạn nhưng không quá mười lăm ngày. Nếu họ không sửa đổi, bộ sung theo yêu cầu của toà án thì toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện, không đưa vụ án ra xét xử. Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người khởi kiện Điều 171 BLTTDS quy định, sau khi nhận đơn kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền của mình thì toà án phải dự tính số tiền tạm ứng, ghi vào phiếu báo và giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí và thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ làm thủ tục nộp tiền trừ trường họp được miễn. Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được giấy báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí. Vào sổ thụ lý vụ án dân sự Tòa án vào sổ thụ lý VADS khi người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí, thì toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THỤ LÝ VÀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN Có thể thấy, thụ lý vụ án dân công việc Tòa án q trình giải vụ án dân sự, sở pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng Việc Tòa án định thụ lý vụ án dân hay trả lại đơn khởi kiện ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bên Để làm rõ vấn đề trên, em xin đưa ý kiến vấn đề: “Các quy định pháp luật tố tụng dân hành thụ lý trả lại đơn khởi kiện thực tiễn thực hiện” I CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm thụ lý vụ án dân (VADS) Xét mặt thuật ngữ, “thụ lý tiếp nhận giải vụ kiện” Còn góc độ pháp lý, thụ lýVADS việc tồ án có thẩm quyền chấp nhận giải đơn khởi kiện người khởi kiệnvà vào sổ thụ lý vụ án dân để giải theo quy định pháp luật tố tụng dân Đặc điểm thụ lý vụ án Thụ lý vụ án dân có đặc điểm sau đây: - Thụ lý VADS hoạt động Tòa án có thẩm quyền thực Thụ lý VADS thực có yêu cầu khởi kiện chủ th ể có quyền khởi kiện - Thụ lý VADS hoạt động tố tụng độc lập mà quy trình gồmnhiều bước khác để đến kết Tòa án vào sổ thụ lý VADS Ý nghĩa thụ lý vụ án Thụ lý vụ án cơng việc tồ án trình tố tụng, khởi đầu cho mối quan hệ pháp luật tố tụng dân tiền đề cho thủ tục tố tụng Việc thụlý vụ án dân đặt trách nhiệm cho án việc giải vụ án kịp thời, hiệu thời gian luật định, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lĩnh vực dân theo nghĩa rộng Ngồi ra, việc tòa án thụ lý vụ án trongnhững để xác định thời hạn tố tụng quy định Điều 157 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Các quy định pháp luật tố tụng dân hành thụ lý vụ VADS a Nội dung - Thẩm quyền thụ lý vụ án dân sự: Theo Điều Luật tổ chức Toà án năm 2014 Điều BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 thìTồ án có thẩm quyền thụ lý giải vụ án Dân sự, Hơn nhân & gia đình, Kinh doanhthương mại, Lao động theo quy định pháp luật TTDS Thẩm quyền Toà án bao gồm: thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp thẩm quyền theo lãnh thổ, quy định chương III BLTTDS Có số trường hợp trước khởi kiện đương yêu cầu quan tổ chức giải khơng thành sau tòa án có thẩm quyền thụ lý giải - Các điều kiện thụ lý vụ án gồm: + Điều kiện chủ thể khởi kiện: quy định Điều 161 BLTTDS, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tòa án có thẩm quyền + Điều kiện thẩm quyền Toà án: quy định chương III BLTTDS, bao gồm từ Điều 25đến Điều 38 + Điều kiện thời hiệu khởi kiện: quy định khoản khoản Điều 159 BLTTDS + Điều kiện vụ án chưa giải án, định có hiệu lực pháp luậttheo Điều 168 BLTTDS Đối với loại quan hệ khác cần phải đáp ứng t h ê m số điều kiện pháp luậtquy định điều kiện để thụ lý b Thủ tục thụ lý vụ án TTDS - Nhận đơn kiện ( Điều 167 BLTTDS) Toà án phải nhận đơn kiện đương nộp trực tiếp án gửi qua đương bưu điệnvà phải ghi vào sổ nhận đơn Trong thời hạn năm ngày làm vi ệc, kể từ ngày nhận đơn khởikiện, án phải xem xét có tron g định sau: tiến hành thụ tục thủ lý vụ ánnếu vụ án thuộc thẩm q uyền giải mình, chuyển đơn khởi kiện cho tồ án có thẩmqu yền báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền giải án khác hoặctrả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện Yêu cầu sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện Theo quy định Điều 169 BLTTDS: trường hợp đơn kiện không đủ nội dung quyđịnh khoản Điều 164 BLTTDS, tồ án thơng báo cho người khởi kiện biết để họ sửađổi, bổ sung tro ng thời hạn định tồ án ấn định khơng q ba mươingày, tron g trường hợp đặc biệt, án gia hạn khơng q mười lăm ngày.Nếu họ không sửa đổi, su ng theo yêu cầu tồ án tồ án trả lại đơn khởi kiện tàiliệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, không đưa vụ án xét xử Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện Điều 171 BLTTDS quy định, sau nhận đơn kiện tài liệu, chứng kèm theo, thấyvụ án thuộc thẩm quyền tồ án phải dự tính số tiền tạm ứng, ghi vào phiếu báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởikiện biết để họ làm thủ tục nộp tiền trừ trường họp miễn Trong thời hạn mười lăm ngàykể từ ngày nhận giấy báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Vào sổ thụ lý vụ án dân Tòa án vào sổ thụ lý VADS người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng ánphí Trong trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí,thì tồ án phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện .. .Thụ lý VADS thực có yêu cầu khởi kiện chủ th ể có quy n khởi kiện - Thụ lý VADS hoạt động tố tụng độc lập mà quy trình gồmnhiều bước khác để đến kết Tòa án vào sổ thụ lý VADS Ý nghĩa thụ lý. .. cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quy n giải án khác hoặctrả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện Yêu cầu sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện Theo quy định Điều 169 BLTTDS: trường hợp đơn kiện không... điều kiện pháp luậtquy định điều kiện để thụ lý b Thủ tục thụ lý vụ án TTDS - Nhận đơn kiện ( Điều 167 BLTTDS) Toà án phải nhận đơn kiện đương nộp trực tiếp án gửi qua đương bưu điệnvà phải ghi vào

Ngày đăng: 26/01/2019, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THỤ LÝ VÀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN

    • I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan