QUY ĐỊNH của bộ LUẬT tố TỤNG HÌNH sự năm 2015 về tạm GIAM và VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH này

4 268 5
QUY ĐỊNH của bộ LUẬT tố TỤNG HÌNH sự năm 2015 về tạm GIAM và VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ TẠM GIAM VÀ VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH NÀY MỞ BÀI Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta quy định nhiều biện pháp cưỡng chế khác nhau phù hợp với mục đích của từng giai đoạn khác nhau. Trong đó gồm có những biện pháp nhằm mục đích ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người có hành vi bỏ trốn hoặc có hành vi gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án. Đề tìm hiểu về một trong số biện pháp trên em xin chọn đề 8: Quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về tạm giam và việc hoàn thiện quy định này. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA TẠM GIAM 1. Khái niệm tạm giam Đầu tiên, để hiểu như thế nào là tạm giam thì ta nên tìm hiểu thế nào là biện pháp ngăn chặn, theo cách hiểu chung thì “ Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố nhằm ngặn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự”. Như vậy, biện pháp ngăn chặn là những biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc để ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn ngừa người phạm tội, bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử cũng như để bảo vệ thi hành án. Tại điều 79 BLTTHS 2003 đã chỉ ra các biện pháp ngăn chặn cụ thể gồm có: bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Như vậy, tạm giam được hiểu là một trong những biện pháp ngăn chặn quy định trong luật tố tụng hình sự. Do đó theo cách hiểu chung của nhà làm luật thì “ Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do cơ quan điều tra, viện kiệm sát, tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” 2. Mục đích tạm giam So với các biện pháp khác thì tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự. Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li với xã hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền của công dân do đó trong trường hợp đặc biệt mới nên áp dụng biện pháp này. Tạm giam được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự. Vì vậy, ngoài mục đích chung, thống nhất là ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì ở mỗi giai đoạn tố tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp này còn có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực hiện tố tụng của cơ quan áp dụng. Ví dụ: Việc tạm giam đối với bị can trong giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan điều tra có thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can vào khi nào mà không phải mất thời gian triệu tập nhiều lần. Hoặc việc tạm giam bị cáo sau khi tuyên án nhằm bảo đảm cho việc thi hành án sau khi bản án có hiệu lực pháp luật được thuận lợi. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS NĂM 2003 VỀ TẠM GIAM Những quy định về tạm giam được quy định cụ thể tại các Điều 88, Điều 89, Điều 90... và rải rác trong BLTTHS 2003, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nội dung chính được quy định về tạm giam như sau. 1. Đối tượng áp dụng Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo. Những người không phải là bị can, bị cáo thì không bị áp dụng biện pháp tạm giam, không ai có quyền làm trái quy định này. Khoản 1 Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định những trường hợp được áp dụng biện pháp tạm giam như sau: Trường hợp thứ nhất: Điểm a, khoản 1 Điều 88 quy định “ Bị can, Bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng”. Đây là trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà theo quy định của Bộ luật hình sự, mức cao nhất của khung hình phạt áp dụng đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình ( tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ) hoặc phạm tội mà mức cao nhất của khung hình phạt đến 15 năm tù ( tội phạm rất nghiêm trọng ). Tuy nhiên biện pháp tạm giam trong trường hợp này cần thỏa mãn đồng thời hai điều kiện + Người thực hiện tội phạm là người đã bị khởi tố bị can hoặc người đã bị thẩm phán ra quyết địh đưa vụ án ra xét xử với tư cách là bị cáo. Điều kiện này cho thấy, đối tượng của tạm giam chỉ có thể là bị can hoặc bị cáo mà thôi. + Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội rất nghiêm trọng. Tạm giam là một biện pháp có tính chất nghiêm khắc nhất, hạn chế quyền tự do của người phạm tội do đó nó cũng chỉ áp dụng cho những tội gây nguy hiểm cao cho xã hội. Trường hợp thứ hai: Điểm b, khoản 1 Điều 88 quy định “ Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.” Việc tạm giam trong trường hợp này cần thỏa mãn 3 điều kiện như sau: + Người thực hiện tội phạm là bị can, bị cáo. + Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm. Đây là trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên hai năm tù. Trong một điều luật có nhiều khoản thì phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt trên hai năm tù có thể tạm giam, phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt tù từ hai năm trở xuống thì không được tạm giam. + Có căn cứ để cho rằng người phạm tội có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Để xác định được điều kiện này cần phải căn cứ vào nhân thân bị can, bị cáo, thái độ của họ sau khi phạm tội hoặc những vi phạm nghĩa vụ của bị can, bị cáo khi được áp dụng biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc. Khi phạm tội thuộc những trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam như sự đề phòng bỏ lột tội phạm. Tuy vậy, không phải tất cả các đối tượng thỏa mãn 3 điều kiện trên sẽ bị tam giam vì người phạm tội thì đa dạng, chúng ta còn phải xem xét đến độ tuổi, sinh lý, điều kiện cụ thể của từng đối tượng để áp dụng các biện pháp ngăn chặn phù hợp vừa để hợp tình vừa đúng pháp luật. Tại khoản 2 Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định: “Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; b) Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.” Trừ đi những trường hợp trên vì đó là những tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật quốc gia, phải tạm giam họ vì nếu không rất dễ bị lộ ra ngoài ảnh hướng xấu tới sự sống còn của đất nước. Bị can, bị cáo thuộc khoản này đã được Nhà nước “nhân văn” áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhẹ hơn nhưng vẫn lỳ lợm, cứng nhắc có ý định bỏ trốn và chống lại người thi hành công vụ, gây cản trở điều tra thì sẽ áp dụng biện pháp tạm giam nhằm răn đe tội phạm, bảo đảm cho vụ án được tiến hành đúng tiến độ, tránh bỏ lọt tội phạm. 2. Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam BLTTHS 2003 không trực tiếp quy định các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà chỉ quy định các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung. Điều 79 BLTTHS 2003 quy định các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn bao gồm: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội. Để đảm bảo thi hành án. Trong số các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn kể trên, căn cứ “để kịp thời ngăn chặn tội phạm” chỉ áp dụng cho các trường hợp bắt người phạm tội quả tang theo khoản 1 Điều 82 hoặc bắt người trong trường hợp khẩn cấp theo điểm a khoản 1 Điều 81 BLTTHS nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy ra hay không để người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội của mình, gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Căn cứ này không thể là căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam vì đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam là bị can, bị cáo, hành vi phạm tội của họ là hành vi đã được thực hiện trong quá khứ. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bao gồm:

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TẠM GIAM VÀ VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH NÀY MỞ BÀI Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, pháp luật tố tụng hình Nhà nước ta quy định nhiều biện pháp cưỡng chế khác phù hợp với mục đích giai đoạn khác Trong gồm có biện pháp nhằm mục đích ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người có hành vi bỏ trốn có hành vi gây khó khăn cho q trình giải vụ án Đề tìm hiểu số biện pháp em xin chọn đề 8: Quy định luật tố tụng hình năm 2003 tạm giam việc hoàn thiện quy định NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA TẠM GIAM Khái niệm tạm giam Đầu tiên, để hiểu tạm giam ta nên tìm hiểu biện pháp ngăn chặn, theo cách hiểu chung “ Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố nhằm ngặn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” Như vậy, biện pháp ngăn chặn biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc để ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn ngừa người phạm tội, bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử để bảo vệ thi hành án Tại điều 79 BLTTHS 2003 biện pháp ngăn chặn cụ thể gồm có: bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Như vậy, tạm giam hiểu biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình Do theo cách hiểu chung nhà làm luật “ Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiệm sát, tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội.” Mục đích tạm giam So với biện pháp khác tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li với xã hội thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân trường hợp đặc biệt nên áp dụng biện pháp Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo giai đoạn khác tố tụng hình Vì vậy, ngồi mục đích chung, thống ngăn chặn khơng để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án giai đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp có mục đích riêng nhằm bảo đảm thực tố tụng quan áp dụng Ví dụ: Việc tạm giam bị can giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho quan điều tra tiến hành hoạt động thu thập chứng từ lời khai bị can vào mà thời gian triệu tập nhiều lần Hoặc việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm bảo đảm cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lợi II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS NĂM 2003 VỀ TẠM GIAM Những quy định tạm giam quy định cụ thể Điều 88, Điều 89, Điều 90 rải rác BLTTHS 2003, sau tìm hiểu nội dung quy định tạm giam sau Đối tượng áp dụng Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Những người khơng phải bị can, bị cáo khơng bị áp dụng biện pháp tạm giam, khơng có quyền làm trái quy định Khoản Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam sau: Trường hợp thứ nhất: Điểm a, khoản Điều 88 quy định “ Bị can, Bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng” Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây nguy hại lớn cho xã hội mà theo quy định Bộ luật hình sự, mức cao khung hình phạt áp dụng tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình ( tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ) phạm tội mà mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù ( tội phạm nghiêm trọng ) Tuy nhiên biện pháp tạm giam trường hợp cần thỏa mãn đồng thời hai điều kiện + Người thực tội phạm người bị khởi tố bị can người bị thẩm phán địh đưa vụ án xét xử với tư cách bị cáo Điều kiện cho thấy, đối tượng tạm giam bị can bị cáo mà + Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng Tạm giam biện pháp có tính chất nghiêm khắc nhất, hạn chế quyền tự người phạm tội áp dụng cho tội gây nguy hiểm cao cho xã hội Trường hợp thứ hai: Điểm b, khoản Điều 88 quy định “ Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội.” Việc tạm giam trường hợp cần thỏa mãn điều kiện sau: + Người thực tội phạm bị can, bị cáo + Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm Đây trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt tội hai năm tù Trong điều luật có nhiều khoản phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt hai năm tù tạm giam, phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt tù từ hai năm trở xuống khơng tạm giam + Có người phạm tội trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Để xác định điều kiện cần phải vào nhân thân bị can, bị cáo, thái độ họ sau phạm tội vi phạm nghĩa vụ bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc Khi phạm tội thuộc trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam đề phòng bỏ lột tội phạm Tuy vậy, khơng phải tất đối tượng thỏa mãn điều kiện bị tam giam người phạm tội đa dạng, phải xem xét đến độ tuổi, sinh lý, điều kiện cụ thể đối tượng để áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp vừa để hợp tình vừa pháp luật Tại khoản Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định: “Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; b) Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.” Trừ trường hợp tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật quốc gia, phải tạm giam họ khơng dễ bị lộ ảnh hướng xấu tới sống đất nước Bị can, bị cáo thuộc khoản Nhà nước “nhân văn” áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhẹ lỳ lợm, cứng nhắc có ý định bỏ trốn chống lại người thi hành công vụ, gây cản trở điều tra áp dụng biện pháp tạm giam nhằm răn đe tội phạm, bảo đảm cho vụ án tiến hành tiến độ, tránh bỏ lọt tội phạm Căn áp dụng biện pháp tạm giam BLTTHS 2003 không trực tiếp quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung Điều 79 BLTTHS 2003 quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn bao gồm: - Để kịp thời ngăn chặn tội phạm - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội - Để đảm bảo thi hành án Trong số áp dụng biện pháp ngăn chặn kể trên, “để kịp thời ngăn chặn tội phạm” áp dụng cho trường hợp bắt người phạm tội tang theo khoản Điều 82 bắt người trường hợp khẩn cấp theo điểm a khoản Điều 81 BLTTHS nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy hay không để người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội mình, gây hậu nguy hiểm cho xã hội Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can, bị cáo, hành vi phạm tội họ hành vi thực khứ Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bao gồm: ... Hoặc việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm bảo đảm cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lợi II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS NĂM 2003 VỀ TẠM GIAM Những quy định tạm giam quy định. ..mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội.” Mục đích tạm giam So với biện pháp khác tạm giam biện pháp... dung quy định tạm giam sau Đối tượng áp dụng Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Những người bị can, bị cáo khơng bị áp dụng biện pháp tạm giam, khơng có quy n làm trái quy định

Ngày đăng: 26/01/2019, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TẠM GIAM VÀ VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH NÀY

  • MỞ BÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan